Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

word bài tập nhóm lý thuyết tài chính tiền tệ : bong bóng chưng khoán Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.04 KB, 17 trang )

I.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG

1.Chứng khoán
Chứng khoán là

bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát
hành.Chứng khoán được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút toán
ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại : cổ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là một
loại hàng hóa đặc biệt.
chứng khoán phái sinh (như các quyền chọn, hợp đồng quy đổi Swap, hợp đồng tương lai, Hợp đồng kỳ hạn). Ở các nền kinh tế phát
triển, loại chứng khoán nợ là thứ có tỷ trọng giao dịch áp đảo trên các thị
trường chứng khoán. Còn ở những nền kinh tế nơi mà thị trường chứng
khoán mới được thành lập, thì loại chứng khoán cổ phần lại chiếm tỷ
trọng giao dịch lớn hơn ( VD: VN. )
]
Trong tiếng Việt,chứng khoán còn được hiểu theo nghĩa hẹp là chứng
khoán cổ phần và các chứng khoán phái sinh, ví dụ như trong từ "sàn
giao dịch chứng khoán".
Ở Việt Nam sàn chứng khoán như :VN –INDEX , HNX - INDEX
Công ty hay tổ chức phát hành chứng khoán được gọi là đối tượng phát
hành.
Chứng khoán có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ
(certificate), bằng một bút toán ghi sổ (book-entry) hoặc dữ liệu điện tử.


2.Hiện tượng bong bóng chứng khoán


Thông thường giá trị của một cổ phiếu = tổng tài sản của công ty/ tổng
số cổ phiếu được phát hành. Tuy vậy do tâm lý của nhà đầu tư mà một
số mã cổ phiếu trở nên "hot" . Khi số lượng đặt mua vượt quá số lượng
bán ra, tức là cầu vượt cung thi giá cổ phiếu tăng lên như là một quy
luật tất yếu của thị trường. Hơn nữa, khi một cổ phiếu tăng điểm thì đó
chính là sức hút với nhà đầu tư, điều này càng khiến các nhà đầu tư
"điên cuồng" hơn trong việc mùa vào dẫn đến giá cổ phiếu đã tăng ngày
càng tăng, vượt gấp nhiều lần giá trị thực của chúng. Đó chính là hiện
tượng "bong bóng".
VN- index đã có lúc lên tới hơn 1000 điểm chính là ví dụ của hiện tượng
này
-

Nói nôm na sự tăng vọt cũa cổ phiếu giống như bông bóng không
bền vững, có thể tan biến trong chóp nhoáng

3. Thị trường chứng khoán là gì
Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức
tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ
yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới
(công ty chứng khoán) [, và cả ở thị trường chợ đen.
Về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán; qua đó


thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán

II.DIỄN BIẾN

* Dấu hiệu của một thời kỳ “đen tối” của CK

Cao nhất kể từ năm 1994, vượt mặt 72 chỉ số chứng khoán trên toàn thế
giới.
-

Chỉ số sức mạnh liên quan (RSI) 14 ngày:Số liệuphản ánh tương
quan sức mạnh sự tăng giá và giảm giá trong 14 ngày trên sàn
Thượng Hải leo dốc chạm đỉnh kỷ lục 93,35 điểm.

Cổ phiếu các công ty trên trung bình tăng 43% ngay trong ngày giao
dịch đầu tiên.
-

Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Trung Quốc lên 4,8
nghìn tỷ USD, đưa nước này soán ngôi Nhật Bản trở thành thị
trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ.
-

1.

Thị trường chứng khoán Trung Quốc đã trải qua một ngày "điên rồ",
báo hiệu một thời kỳ u ám cho những người đầu tư chứng khoán.


Kết thúc phiên giao dịch "ngày thứ 6 đen tối", chỉ số chứng khoán tổng
hợp Thượng Hải (Shanghai Composite, chỉ số chứng khoán chính của
Trung Quốc) đã giảm tới 7,4%, với giá trị giao dịch lên đến 787,8 tỷ
Nhân dân tệ (114,8 tỷ euro). Ngay cả thị trường chứng khoán Thâm
Quyến cũng lao dốc 7,9% và để mất 555,1 tỉ nhân dân tệ.
Một màu đỏ bao trùm cả hai sàn chứng khoán, thậm chí nhiều mã cổ
phiếu đã giảm kịch trần 10% - mức giảm tối đa cho phép trong một

phiên giao dịch.
Trong tuần qua, chỉ số Thượng Hải đã giảm liên tục 5 phiên, thị trường
mất đi tổng cộng 12% giá trị, khiến cho tất cả các nhà đầu tư vô
cùng bất an. Còn nếu tính từ cách đây 2 tuần, thị trường chứng khoán
Thượng Hải đã mất 18,5%, Thẩm Quyến mất 20,3% giá trị.

Từ đầu năm đến thơi điểm này , chỉ số chứng khoán tổng hợp Thượng
Hải Shanghai Composite đã tăng gần 60%, còn chỉ số Shenzhen
Composite của sàn Thâm Quyến tăng hơn 120%, nằm trong top những
thị trường chứng khoán có mức tăng mạnh nhất thế giới trong năm nay.
Diễn biến này hoàn toàn trái ngược với tình hình kinh tế Trung Quốc
cũng như tình trạng làm ăn sa sút của các doanh nghiệp. Rõ ràng đây là
một hình thái điển hình của "bong bóng chứng khoán".
Một số nhà đầu tư đã nhận ra rằng đây là lúc để chốt lời và chạy khỏi
thị trường. Những người còn lại, do chậm chân nên phải nhận "quả
đắng". Hãng tin Bloomberg dẫn lời Ngân hàng Morgan Stanley cho biết
tình hình khá bi đát, e rằng từ nay đến giữa năm 2016 thị trường chứng
khoán Thượng Hải có thể mất đến 30% giá trị vốn hóa.
2.

Ngày 26/6 báo hiệu một thời kỳ đen tối


Kết thúc phiên giao dịch , chỉ số chứng khoán tổng hợp Thượng Hải
(Shanghai Composite, chỉ số chính của Trung Quốc) giảm 7,4%, đồng
thời chỉ số chứng khoán Thâm Quyến (Shenzhen Composite, quy tụ chủ
yếu các công ty công nghệ) cũng giảm 7,9%.
Trên sàn Thượng Hải có nhiều mã cổ phiếu giảm sàn, -10% - mức giảm
tối đa của một cổ phiếu trong phiên giao dịch.
Trong khi đó, ngày hôm qua chỉ số Hang Seng của Hồng Kông (hoạt

động biệt lập với thị trường chứng khoán Trung Quốc) chỉ giảm 1,8%.
Như vậy trong tuần qua, chỉ số Thượng Hải đã giảm liên tục 5 phiên, thị
trường mất đi tổng cộng 12% giá trị, khiến cho tất cả các nhà đầu tư rơi
vào trạng thái hết sức bất an.
Tuy nhiên, tính chung từ đầu năm đến nay, chỉ số chứng khoán Thượng
Hải vẫn còn tăng 30%, con số này ở chỉ số chứng khoán Thâm Quyến là
77%.
Đà tăng mạnh mẽ của hai chỉ số này trong mấy tháng đầu năm đã làm
cho các chuyên gia thị trường bất ngờ và liên tục phát ra những lời cảnh
báo về hiện tượng “bong bóng” của thị trường chứng khoán Trung
Quốc.

3.Những con số “biết nói” về thị trường chứng khoán Trung
Quốc

Dưới đây là những con số ấn tượng về thị trường này:


3.900 tỷ USD là tổng số giá trị vốn hóa bị “thổi bay” khỏi TTCK Trung Quốc.
Chỉ số Shanghai Composite đã mất 28% kể từ khi đạt đỉnh hôm 12/6, khiến đợt bán
tháo vừa qua là tồi tệ nhất trong 2 thập kỷ. Con số 3.900 tỷ USD lớn hơn GDP của
Đức (nền kinh tế lớn thứ tư thế giới) và gấp tới 16 lần GDP của Hy Lạp. Tuy nhiên,
chỉ số này vẫn tăng 82% trong 12 tháng qua, mạnh nhất trong các thị trường chứng
khoán lớn nhất trên thế giới.

Hơn 1.400 là số cổ phiếu tạm ngừng giao dịch
Trong bối cảnh thị trường giảm điểm quá mạnh, các công ty đổ xô nộp hồ sơ xin
ngừng giao dịch cổ phiếu. Giao dịch trên thị trường đã bị hạn chế rất nhiều với một
nửa số cổ phiếu ngừng giao dịch trong khi các cổ đông lớn và lãnh đạo doanh nghiệp
không được bán cổ phiếu trong 6 tháng tới.



Chứng khoán Trung Quốc có độ biến động gấp 5 lần so với chứng khoán Mỹ
Thời gian vừa qua cổ phiếu Trung Quốc đã biến động mạnh nhất trên thế giới. Thước
đo biến động giá 30 ngày của chỉ số Shanghai Composite lên tới 56 điểm, cao nhất kể
từ năm 2008. Đây là mức cao gấp 5 lần so với chỉ số S&P 500.

232 tỷ USD là tổng số nợ ký quỹ trên TTCK Trung Quốc
Một lượng lớn các nhà đầu tư vay tiền từ công ty môi giới để chơi chứng khoán đã
làm “thổi phồng” cả đà tăng và đà giảm của thị trường. Lượng nợ ký quỹ đã tăng gấp
5 lần, giúp chỉ số Shanghai tăng hơn 150% trong 12 tháng kết thúc vào tháng 6 vừa
qua. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, chính các nhà đầu tư này trong cơn hoảng loạn đã
làm tình hình thêm tồi tệ. Mặc dù số nợ ký quỹ trên TTCK Trung Quốc đã giảm 823
tỷ nhân dân tệ (tương đương 133 tỷ USD), xuống còn 1.440 tỷ nhân dân tệ, con số này
vẫn cao gấp 3 so với cùng kỳ năm trước.


Cùng một cổ phiếu, mức giá trên Hồng Kông sẽ rẻ hơn 33% so với trên sàn Trung
Quốc. Đây là khoảng cách lớn nhất từ năm 2009, thể hiện các nhà đầu tư ở nước ngoài
kém lạc quan hơn về giá trị cổ phiếu so với trong nước.

19 tỷ USD là số tiền các quỹ đóng góp để đẩy tăng thị trường
Gần như mỗi đêm trong 2 tuần vừa qua, Trung Quốc đều công bố biện pháp mới để hỗ
trợ thị trường. Một nhóm gồm 21 công ty môi giới đã cam kết sẽ đầu tư ít nhất 120 tỷ
nhân dân tệ (tương đương 19 tỷ USD) để lập một quỹ thị trường giống như JPMorgan
và Guaranty Trust đã làm khi Mỹ lâm vào khủng hoảng năm 1929.


Thị trường tiếp tục giảm điểm đe dọa sẽ khiến nền kinh tế vốn tăng trưởng ở tốc độ
thấp nhất kể từ năm 1990 trở nên tồi tệ hơn và gây nên thái độ bất mãn trong xã hội.

TTCK lớn thứ hai thế giới có hơn 90 triệu nhà đầu tư nhỏ lẻ, nhiều hơn cả số lượng
Đảng viên

4.Chứng khoán Trung Quốc lại giảm mạnh (15/7)
Chứng khoán Trung Quốc giảm

điểm ngày thứ hai liên tiếp sau khi số liệu
tăng trưởng GDP tốt “Số liệu GDP cho thấy có thể Bắc Kinh sẽ “rời chân
khỏi bàn đạp kích thích kinh tế và hơn dự đoán tác động tiêu cực đến
niềm tin của nhà đầu tư.
Kết thúc phiên hôm nay (15/7), chỉ số Shanghai Composite giảm 3%,
đóng cửa ở mức 3.805,70 điểm. Trước đó chỉ số này đã giảm tới 4,7%
nhưng sau đó được kéo lại bằng đà tăng của các mã lớn.


Với 701 mã đang ngừng giao dịch và ít nhất 1.240 mã khác giảm sàn,
khoảng 67% giá trị vốn hóa của TTCK Trung Quốc vẫn đang bị “khóa
chặt”. Hai phiên giảm điểm vừa qua khiến mức hồi phục của thị trường
giảm xuống còn 8,5%.
Thị trường tăng điểm mạnh sau khi Chính phủ Trung Quốc dồn dập triển
khai các biện pháp can thiệp. Tuy nhiên thị trường lại đang đảo chiều
sau khi hàng trăm cổ phiếu được giao dịch trở lại. Một nguyên nhân
khác là Trung Quốc vừa công bố báo cáo cho thấy GDP của nước này
tăng trưởng 7% trong quý II, cao hơn dự báo. “Số liệu GDP cho thấy có
thể Bắc Kinh sẽ “rời chân khỏi bàn đạp kích thích kinh tế và điều này
ảnh hưởng đến tâm lý của nhà đầu tư”, Bernard Aw – chuyên gia đến từ
IG Asia Pteits – nhận định.

5. Đổ vỡ dây chuyền
- 8/7 Chỉ số CSI 300 của các công ty lớn nhất niêm yết trên hai sàn Thượng Hải

và Thâm Quyến bất ngờ sụt giảm thêm 6,8% xuống còn 3.663,04 điểm.
Shanghai Composite Index rớt 5,9%, còn 3.507,19 điểm
Tại Trung Quốc, cổ phiếu chỉ được phép biến động tối đa 10% trong
phiên, nếu không sẽ bị ngừng giao dịch. Ngày 27/7 vừa qua, hơn 60%
các cổ phiếu trên sàn Thượng hải và Thẩm Quyến đã vượt giới hạn


10% và bị đình chỉ giao dịch, qua đó cho thấy 8,5% không phải là con số
thực tế nếu thị trường được giao dịch tự do. Trong tình hình Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ (FED) được dự báo sắp nâng lãi suất, rủi ro rút vốn khỏi
thị trường Trung Quốc rất cao . Bên cạnh đó, đồng USD tăng giá có thể
khiến lạm phát tại Trung Quốc gia tăng khiến ngân hàng trung ương
nước này gặp khó khi tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ
chứng khoán và tín dụng. Việc chứng khoán giảm mạnh phiên 27/7 sẽ
gia tăng áp lực lên chính quyền Bắc Kinh trong việc tiếp tục hạ lãi suất
và tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng, đặc biệt là khi tăng
trưởng GDP tiếp tục giảm tốc. Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 7,4%
trong năm 2014, mức chậm nhất trong 24 năm qua, và đang phải vật lộn
để đạt mục tiêu 7% năm nay. Trong 2 quý đầu tiên của năm 2015, nền
kinh tế nước này chỉ tăng trưởng đúng 7%. Hàng loạt những quan chức
và cựu lãnh đạo đã kêu gọi chính quyền Bắc Kinh hành động hơn nữa
để thúc đẩy tăng trưởng, vốn đã bị xói mòn bởi bong bóng bất động sản
cũng như suy giảm lợi nhuận doanh nghiệp.

7. “Ngày thứ hai đen tối”(ngày 25-8)

Nỗi thất vọng trên gương mặt các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc ( nguồn : cafef )

Chỉ số quan trọng nhất của chứng khoán Trung Quốc - Shanghai
Composite - giảm 6% xuống còn 3.016,92 điểm sau khi mất 8,5% một

ngày trước đó. Đêm qua, các TTCK châu Âu và Mỹ cũng trải qua cơn
sụt giảm hỗn loạn. Sự bán tháo cổ phiếu trên toàn cầu được cho là bị
châm ngòi từ sự hoảng loạn trước “sức khỏe” xuống dốc của nền kinh
tế Trung Quốc. Giới đầu tư lo ngại các công ty cũng như các quốc gia
phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu hàng hóa cho nền kinh tế thứ 2 thế
giới đồng thời là nhà nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thương mại lớn
nhất thế giới, sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngân hàng Trung ương


Trung Quốc (PBOC) mới phá giá đồng nhân dân tệ 2 tuần trước lại càng
làm dấy lên lo ngại về sự suy giảm của nền kinh tế nước này đang tồi tệ
hơn so với lo ngại trước đó. Hôm 24-8, các TTCK châu Á chứng kiến sự
sụt giảm chưa từng thấy trong vòng 3 năm qua. Thậm chí, báo
Bloomberg còn ví von sự sụt giảm đồng loạt đó là “sự tắm máu” của
TTCK châu Á. Tuy nhiên, diễn biến trong phiên mở của ngày 25-8 có
phần khả quan hơn so với lo ngại trước đó của các nhà phân tích. Chỉ
số Hang Seng (Hồng Kông) hôm nay tăng 1,6% trong khi chỉ số S&P
ASX/200 (Úc) tăng 2% và chỉ số Kosspi của Hàn Quốc cũng tăng 0,3%.
IV.

Chuyện gì xảy ra khi bong bóng chứng khoán
Trung quốc vỡ

1.Thế giới
- Hậu quả thua lỗ tổn thất của những nhà đầu tư nước ngoài vào thị
trường chứng khoán Trung Quốc có lẽ chỉ ở phạm vi rất hẹp. Điều này
có thể suy ra từ danh mục đầu tư của các quỹ đầu tư trên thế giới.
Chẳng hạn, thống kê cho thấy Quỹ Vanguard Total International Stock,
một quỹ được ưa thích bởi các nhà đầu tư muốn vươn ra thị trường
chứng khoán nước ngoài, chỉ có chưa đến 4% tài sản đầu tư vào các cổ

phiếu Trung Quốc. Với sự đa dạng trong danh mục đầu tư của nhiều
nhà đầu tư, ít nhất vài loại cổ phiếu trên vài thị trường, thì rủi ro mất mát
đến từ thị trường chứng khoán Trung Quốc sẽ chỉ là một phần của con
số 4% này.
- Suy giảm tăng trưởng hay những biến động kinh tế lớn của Trung
Quốc luôn là nỗi quan ngại sâu sắc mang tính toàn cầu, đơn giản vì quy
mô khổng lồ của nền kinh tế nước này - đứng thứ hai thế giới. Viễn
cảnh tiếp theo sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Trung Quốc sẽ là
áp lực giảm phát mạnh hơn trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh
khủng hoảng nợ công Hy Lạp đe dọa tính ổn định của châu Âu, và phục
hồi chưa chắc chắn của kinh tế Mỹ và Nhật, sự lao đao của Trung Quốc,
vốn từng là phao cứu sinh cho nền kinh tế khu vực và toàn cầu, sẽ làm
xấu thêm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm nay và năm tới.
- Thị trường chứng khoán Wall Street ngày 21/08/2015 đã xuống dốc rất
mạnh, do chỉ số tệ hại về sản xuất của Trung Quốc gây lo ngại rằng nền
kinh tế thế giới sẽ khựng lại.


Cả ba chỉ số quan trọng đã bị sụt giảm trên 3%. Chỉ số Dow Jones còn
16.459, 75 điểm, bị sụt đến 10,1% so với mức đỉnh ngày 19/05, mất đến
530,94 điểm. Chỉ số Standard & Poor 500 lần đầu tiên kể từ ngày 02/02
xuống dưới mức 2.000 điểm, còn 1.970, 89 điểm, sụt 3,19%. Chỉ số
Nasdaq phức hợp giảm 3,52%, dừng ở mức 4.726,04 điểm. Nếu tính cả
tuần, Standard & Poor đã mất 5,8%, tỉ lệ sụt giảm cao nhất kể từ tháng
9/2011 đến nay. Chỉ số Dow Jones bị sụt 5,8% và Nasdaq « bốc hơi »
6,8%.
Cổ phiếu tất cả các lãnh vực đều xuống giá. Các công ty trong lãnh vực
năng lượng mất 3,48% với việc dầu nhẹ Mỹ sụt giá, lần đầu tiên ở dưới
mức 40 đô la một thùng kể từ năm 2009. Sự kiện mới nhất trong một
loạt các dấu hiệu tiêu cực về kinh tế vĩ mô, là chỉ số PMI về sản xuất

công nghiệp vừa công bố hôm qua của Trung Quốc cho thấy trong
tháng Tám hoạt động sản xuất đã sụt giảm mạnh nhất, càng tăng thêm
lo sợ về một sự hạ cánh thô bạo của kinh tế Trung Quốc.
Không chỉ chứng khoán
- Giá cả nhiều loại hàng hóa đã bị ảnh hưởng, điển hình là dầu thô.
Các vấn đề của Trung Quốc đã đẩy giá dầu xuống thấp hơn sau những lần giảm
mạnh trong nửa cuối năm ngoái. Giá dầu Brent giảm khoảng 1/3 từ giữa tháng
6, khi thị trường chứng khoán Trung Quốc bắt đầu trượt dốc.
Trung Quốc là nước mua hàng hóa công nghiệp lớn, nên khả năng các hợp
đồng bán với giá thấp hơn trông đợi cho nước này cũng làm giảm giá đồng và
nhôm.
Vàng đã tăng giá trong vài tuần qua (mặc dù vẫn thấp hơn lúc chứng khoán
Trung Quốc bắt đầu giảm hồi tháng 6). Nhiều người coi vàng là kênh đầu tư an
toàn, tránh được cả lạm phát lẫn bất ổn tài chính tổng thể.
Tình trạng các cổ phiếu ở Trung Quốc mất giá còn làm tăng giá trị của một số
đồng tiền vốn vẫn được coi là kênh đầu tư an toàn như Yên Nhật và Franc Thụy
Sĩ. Đồng đôla Mỹ chắc chắn cũng có tiềm năng bị tác động theo cùng hướng.
Nhưng ảnh hưởng trực tiếp là làm cho các nhà đầu tư nghĩ rằng, Cục Dự trữ
liên bang Mỹ có thể sẽ trì hoãn tăng lãi suất vì bất ổn.

2.Trung Quốc
- Khi chứng khoán Trung Quốc tụt dốc thì giá trị tài sản của nhiều nhà
đầu tư nắm giữ chứng khoán Trung Quốc bốc hơi mạnh, sẽ trực tiếp
ảnh hưởng đến tổng cầu của nước này. Mức độ tiêu dùng, mua sắm,
đầu tư vào bất động sản, mở rộng đầu tư vào các ngành và lĩnh vực
kinh tế của Trung Quốc sẽ sụt giảm khi lượng tài sản khả dụng của đa
phần nhà đầu tư trở nên teo tóp.


- Những người mượn tiền để mua cổ phiếu trong những tháng gần đây

đang chịu thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên, phần lớn người dân Trung Quốc
không sở hữu cổ phiếu - tỷ lệ này chỉ ở mức 1/30, theo Capital
Economics.
Vì vậy, đối với đa số dân Trung Quốc, vấn đề lớn hơn là về "sức khỏe"
của nền kinh tế.
Nếu nước này dịch chuyển êm thấm tới một tốc độ tăng trưởng chậm
hơn và bền vững hơn, thì nhiều khả năng tốc độ đó vẫn đủ nhanh để tạo
ra các tiêu chuẩn sống tăng cao dành cho hầu hết mọi người. Còn một
cú trượt thẳng đứng sẽ đồng nghĩa với việc nhiều doanh nghiệp thất bại
và mất công ăn việc làm.

3.Việt Nam
3.1 Ảnh hưởng kinh tế trực tiếp
- Hậu quả thua lỗ, tổn thất của những nhà đầu tư Việt Nam vào thị
trường chứng khoán Trung Quốc
- Một ảnh hưởng trực tiếp khác là sự chuyển đổi danh mục đầu tư của
không chỉ các nhà đầu tư Trung Quốc mà còn của các nhà đầu tư quốc
tế khác hướng vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Sau khi đã thấm
bài học đau đớn từ việc đầu tư vào thị trường chứng khoán Trung Quốc,
sẽ có một bộ phận nhà đầu tư, kể cả nhà đầu tư Việt Nam, tìm kiếm một
thị trường thay thế khác an toàn hơn và cũng có tiềm năng tăng trưởng
tương đối tốt. Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể lọt vào tầm
ngắm của họ, nhưng có bao nhiêu người trong số này và họ sẽ phân bổ
bao nhiêu vốn lại là một chuyện khác, phụ thuộc trực tiếp vào tính hấp
dẫn tương đối của thị trường chứng khoán Việt Nam so với các thị
trường khác trên thế giới.
3.2 Ảnh hưởng kinh tế gián tiếp
-

-


Ảnh hưởng gián tiếp đầu tiên là qua kênh thương mại giữa Trung
Quốc và Việt Nam. Tổng cầu của Trung Quốc suy giảm sẽ tác
động tiêu cực đến xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường nước
này. Những ngành xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam vào Trung
Quốc như nông nghiệp, thủy hải sản, khoáng sản và các loại
nguyên liệu khác sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên.
Với tổng cầu suy yếu trong khi năng lực sản xuất đã và đang tiếp
tục dư thừa thì Trung Quốc một mặt sẽ tìm mọi cách bảo hộ thị
trường nội địa trước hàng nhập khẩu, mặt khác sẽ nỗ lực thúc đẩy
xuất khẩu của họ sang các nước khác bằng nhiều biện pháp và


-

-

-

-

thủ thuật, và Việt Nam có thể sẽ là một trong số những nạn nhân
đầu tiên.
Tổng cầu suy yếu, tăng trưởng kinh tế giảm sút sẽ dẫn đến áp lực
giảm giá đồng bản tệ của Trung Quốc (chủ yếu so với đô la Mỹ).
Khi nhân dân tệ giảm giá so với đô la Mỹ, nếu Việt Nam vẫn
“cương quyết” với chính sách neo tỷ giá tiền đồng Việt Nam vào
đô la Mỹ như hiện nay thì hậu quả lên thương mại và nhập siêu
của Việt Nam sẽ càng nghiêm trọng hơn, vì Trung Quốc là nước
xuất siêu lớn nhất vào Việt Nam.

Như đã phân tích ở trên, một số ngành xuất khẩu của Việt Nam
có thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc sẽ bị tác động tiêu
cực. Tính hấp dẫn và khả năng sinh lời của những cổ phiếu của
các doanh nghiệp trong các ngành này vì thế sẽ bị suy giảm tương
ứng với tình trạng sụt giảm doanh thu và lợi nhuận của chúng. Kỳ
vọng hiển nhiên sẽ là giá cổ phiếu của nhóm doanh nghiệp này sẽ
đi xuống sau đó. Ngược lại, cổ phiếu của các doanh nghiệp nhập
khẩu và phân phối, kể cả những doanh nghiệp có nguyên phụ liệu
đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ có cơ hội khởi sắc hơn.
Khi tăng trưởng thế giới bị giảm sút thì Việt Nam cũng không thể
đứng an toàn ngoài cuộc vì các ảnh hưởng tiêu cực sẽ xảy đến
thông qua các kênh thương mại và đầu tư nước ngoài như đã
từng chứng kiến mấy năm trước.
. Điều này đã khiến các nhà chức trách phải tức tốc bắt tay vào cuộc, dưới
đây là 10 biện pháp mạnh tay Trung Quốc đã đưa ra:
1. Chính phủ thực chất đang mua cổ phiếu: Công ty CSF đã cho 21
công ty chứng khoán vay 260 tỷ Nhân dân tệ (42 tỷ USD) để mua các
cổ phiếu bluechip. Đó là không kể đến con số 20 tỷ USD mà các công
ty chứng khoán cuối tuần qua đã cam kết sẽ chi ra để mua cổ phiếu.

V . “ Thuốc nào có thể cứu “
1. Chính sách từ Trung Quốc

-

- 1. Chính phủ thực chất đang mua cổ phiếu: Công ty CSF đã cho
21 công ty chứng khoán vay 260 tỷ Nhân dân tệ (42 tỷ USD) để mua
các cổ phiếu bluechip. Đó là không kể đến con số 20 tỷ USD mà các
công ty chứng khoán cuối tuần qua đã cam kết sẽ chi ra để mua cổ
phiếu.

2. Trung Quốc mua cả những cổ phiếu nhỏ: Công ty CSF cũng cam kết
mua thêm cổ phiếu của các công ty vừa và nhỏ, mặc dù không rõ số tiền
cụ thể được chi ra là bao nhiêu.


-

-

-

-

-

-

3. Gói kích thích mới: Một chương trình kích thích mới trị giá 250 tỷ
Nhân dân tệ (40 tỷ USD) đã được Chính phủ công bố hôm 8/7 nhằm thúc
đẩy tăng trưởng trong các lĩnh vực mà nền kinh tế đang cần nhất. Kinh tế
nước này đang tăng trưởng chậm lại.
4. Tăng chi tiêu chính phủ: Trung Quốc cũng sẽ tăng tốc đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng mà Chính phủ đã lên kế hoạch như xây dựng đường sá và
các cơ sở tiện ích.
5. Hơn một nửa số cổ phiếu tạm ngừng giao dịch: Trung Quốc đã cho
phép một nửa số công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tạm ngừng
giao dịch cổ phiếu của mình để tránh bị giảm sâu hơn.
6. Cấm cổ đông lớn bán trong 6 tháng: Bắt đầu từ ngày 8/7, cổ đông lớn
và các thành viên hội đồng quản trị đều bị cấm không được giảm tỷ lệ
nắm giữ cổ phiếu thông qua thị trường thứ cấp trong vòng 6 tháng. Ủy

ban Chứng khoán Trung Quốc cam kết sẽ trừng trị thích đáng những ai vi
phạm quy định đó.
7. Không niêm yết mới: Trung Quốc đã quyết định cho dừng tất cả các vụ
niêm yết cổ phiếu mới vào cuối tuần qua.
8. Ngân hàng trung ương giảm lãi suất: Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc
đã hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục trong một nỗ lực nhằm bơm thêm
tiền vào hệ thống.

9. Tăng lượng cổ phiếu được giao dịch ký quỹ: Các nhà đầu tư hiện nay
có thêm nhiều lựa chọn hơn khi giao dịch ký quỹ trở lại. Rất nhiều nhà
đầu tư đã thực hiện giao dịch ký quỹ. Họ muốn vay tiền mua chứng
khoán vì cho rằng giá cổ phiếu sẽ tăng và họ sẽ kiếm đủ tiền để trả nợ.


Các nhà đầu tư Trung Quốc thậm chí còn cầm cố nhà cửa của họ để lấy
tiền “chơi” chứng khoán.
- 10. Hạ giá đồng Nhân dân tệ: Đồng tiền của Trung Quốc đã giảm mạnh
so với đồng USD trong tháng 7. Có nhiều suy đoán rằng đồng Nhân dân
tệ sẽ còn tiếp tục giảm, giúp hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ và
các nước khác trở nên cạnh tranh hơn, theo đó giúp thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng.
Tất cả những nỗ lực phi thường này của Trung Quốc phần nào đã có tác
dụng trấn an thị trường. Kết thúc phiên 9/7, chỉ số Shanghai Composit Index
tăng 5,8%, sau khi giảm 5,9% vào phiên trước.

2. Ý kiến đóng góp từ nhóm
- Trấn an dư luận : cấm những hãng thông tấn của Trung Quốc đưa
thông tin khi chưa được sự cho phép của chính phủ
- Ủy Ban chứng khoán Trung Quốc ( CSRC ) cần hạn chế hóa tối đa
thông tin gây hoang mang cho thụ trường

- Chính phủ có những hành động nhằm tạo dựng niềm tin cho các
nhà đầu tư
- Người dân được chính phủ bảo đảm bằng trái phiếu tương ứng với
lượng cổ phiếu nắm giữ
Về dài hạn Trung quốc cần tìm hiểu nguyên nhân và thay đổi chính
nội bộ của Ủy Ban ck



×