Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.28 KB, 28 trang )

A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, ngời thầy và
lãnh tụ của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà văn hóa lớn. Hồ Chí Minh
không chỉ đã đem lại sự phục hng mới của văn hóa Việt Nam mà còn sáng tạo
và gây dựng một nền văn hóa tiên tiến trong thời đại mới, phát triển toàn diện
theo hớng ngày càng dân chủ hóa rộng rãi. Mặt khác, văn hóa Hồ Chí Minh
còn là văn hóa phục vụ nhân dân hớng tới lý tởng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con ngời. Đây là nội dung cốt lõi trong t tởng Hồ
Chí Minh về văn hóa.
Văn hóa phục vụ quần chúng thể hiện bản chất nền văn hóa mới - nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa đồng thời cũng là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng với xu thế hội nhập, mở rộng hợp
tác kinh tế quốc tế, xu thế giao lu văn hóa phát triển mạnh đã khiến cho việc
duy trì những giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ mất đi.
Mặt khác, do tác động của tiền và quyền, một bộ phận cán bộ đảng viên
thoái hóa biến chất, họ quan liêu, tham nhũng trở thành những ông quan
cách mạng chứ không phải là ngời đầy tớ trung thành, tận tụy với nhân dân.
Họ hạch sách, không giải quyết khiếu kiện của nhân dân thậm chí có những
nơi xem thờng dân dẫn đến tình trạng mất dân chủ trong văn hóa.
Do vậy, việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung và về
văn hóa phục vụ quần chúng nói riêng là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ
ý nghĩa đó, em chọn đề tài: T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần
chúng nhân dân.
2. Mục đích nghiên cứu
Bài viết nhỏ này góp phần làm rõ thêm t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa
phục vụ quần chúng; trên nền tảng t tởng đó, Đảng ta đã vận dụng t tởng này
nh thế nào và phải làm gì để xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
trong giai đoạn hiện nay.
3. Lịch sử vấn đề
T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một bộ phận lớn cấu thành nên t tởng


Hồ Chí Minh. Có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí
Minh về văn hóa. Tuy nhiên, bàn về vấn đề văn hóa phục vụ quần chúng nhân
dân trong t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa cha thật đầy đủ, hệ thống. Có sách
chỉ nêu chung chung về văn hóa. Cụ thể nh: Hồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt

1


xuất (PGS. Song Thành, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999); T tởng Hồ Chí Minh (tập
bài giảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội).
4. Cái mới của đề tài
Bài viết nhỏ này bên cạnh làm rõ t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục
vụ quần chúng, đặc biệt là làm nổi bật phong cách quần chúng nhân dân của
Hồ Chí Minh, mặt khác còn đa ra giải pháp để xây dựng văn hóa phục vụ quần
chúng nhân dân trong điều kiện hiện nay phải làm nh thế nào?
5. Nội dung nghiên cứu
Bài viết gồm 03 phần:
I. Một số vấn đề chung về văn hóa theo t tởng Hồ Chí Minh
II. Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần chúng
nhân dân
III. Vấn đề xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân hiện
nay dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần
chúng nhân dân
6. Phơng pháp nghiên cứu
Ngời viết sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp tổng hợp.
- Phơng pháp phân tích.
- Phơng pháp lịch sử cụ thể.

2



B - Phần nội dung
I. Một số vấn đề chung về văn hóa theo t tởng Hồ Chí Minh

I.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa và phơng pháp tiếp
cận văn hóa Hồ Chí Minh
Trong mục Đọc sách ghi ở những trang cuối cuốn sổ chép những bài
thơ Nhật ký trong tù, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ý nghĩa của văn hóa: Vì
lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài ngời đã sản sinh nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn1.
Nhiều nhà nghiên cứu đã xem đây nh định nghĩa văn hóa của Hồ Chí
Minh. Nếu là một định nghĩa thì đằng sau nó là cả một hệ thống quan điểm
tiếp cận, từ phơng pháp luận đến bản chất, đặc trng, chức năng, cấu trúc của
văn hóa. Mục Đọc sách nghĩa là mục ghi chép những lợm lặt mà Hồ Chí Minh
đã đọc và nghiền ngẫm. Sau đoạn trích trên, Hồ Chí Minh còn bàn đến 5
điểm lớn xây dựng nền văn hóa dân tộc. Điều này cho thấy văn hóa không
phải là thuật ngữ thoáng qua mà là mối quan tâm sâu sắc của Hồ Chí Minh
gắn với một hệ thống sâu sắc tiếp cận một định nghĩa.
Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng. Theo sự phân loại của
Kroeber và Kluckhohn trong bài viết Văn hóa, nhìn lại các quan niệm và định
nghĩa (1952), có thể xếp định nghĩa của Hồ Chí Minh vào nhóm các định
nghĩa miêu tả. Cũng giống nh E.B. Tylor, Hồ Chí Minh liệt kê những gì mà khái
niệm văn hóa bao hàm. Tuy nhiên, khác với E.B. Tylor, Hồ Chí Minh nhấn
mạnh đến ý nghĩa của văn hóa: Vì lẽ sinh tồn mà con ngời sáng tạo ra văn
hóa. Nói cách khác, trong sự phân biệt giữa con ngời với con vật, văn hóa là phơng thức tồn tại đặc thù của con ngời. Hồ Chí Minh đã chọn sự phân biệt giữa

con ngời với con vật bằng văn hóa và văn hóa ở đây là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Sự khác biệt
giữa Hồ Chí Minh và E.B. Tylor chính là ở chỗ Hồ Chí Minh đã xuất phát từ
quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét vấn đề. Trong hệ t tởng
Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: Có thể phân biệt con ngời với súc vật
1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 2002, T3, tr. 431.

3


bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bất cứ cái gì cũng đợc. Bản thân con ngời bắt đầu bằng sự phân biệt với súc vật ngay từ khi con ngời bắt đầu sản xuất
ra những t liệu sinh hoạt của mình nh thế con ngời đã gián tiếp sản xuất ra
chính đời sống vật chất của mình1. Sản xuất ra đời sống vật chất là hình thức
cơ bản của hoạt động thực tiễn. Vào thời nguyên thủy, hoạt động này đợc xem
là thuộc phạm vi của văn hóa, vì theo Mác, đó là hành vi lịch sử quan trọng nhất
tạo ra những điều kiện cơ bản cho toàn bộ hoạt động của loài ngời. Chính nó là
sự khởi đầu cho lịch sử với t cách là quyển sách mở cửa những lực lợng bản
chất ngời. Trên thực tế, nó đã hình thành nền văn hóa đá cuội - nền văn hóa đầu
tiên của nhân loại.
Cách lý giải văn hóa của Hồ Chí Minh rất gần với cách tiếp cận hoạt
động của các nhà nghiên cứu Xô Viết những năm 60 của thế kỷ trớc. E.X.
Marcavian, một đại diện của cách tiếp cận này, xem văn hóa nh là công
nghệ của hoạt động. Nghiên cứu đời sống xã hội nh một hệ thống, Marcavian
xác định ba nhân tố quan trọng nhất: các chủ thể hoạt động, các lĩnh vực và
kết quả của hoạt động và cuối cùng, các phơng tiện của hoạt động. Những
nhân tố này trả lời ba câu hỏi: Ai hoạt động? Hoạt động hớng vào đâu? và
Hoạt động nh thế nào? Mỗi một biểu hiện đặc thù của hoạt động ngời sẽ tơng
ứng với một hệ thống nhất định các phơng tiện để thực hiện hoạt động làm

nên cái đợc gọi là công nghệ xã hội. Khái niệm công nghệ xã hội của
Marcavian là dựa vào quan điểm của Mác, đó là: mối quan hệ tích cực giữa
con ngời với tự nhiên, một quá trình sản xuất trực tiếp đời sống của con ngời,
đồng thời cả những điều kiện xã hội trong cuộc sống của nó và các quan niệm
tinh thần đợc bắt nguồn từ những điều kiện ấy. Từ đấy, Marcavian quan niệm:
Khác hẳn với công nghệ của thực vật và động vật, công nghệ xã hội là ngoài
sinh học theo bản chất của mình và ở trạng thái rộng nhất, nó đồng nghĩa với
văn hóa2. Sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt đợc hiểu là công nghệ,
là quan hệ tích cực giữa con ngời với tự nhiên; còn biểu hiện của nó làm nên
những điều kiện xã hội gắn với quan niệm tinh thần bắt nguồn từ những điều
kiện ấy.
Khác với quan niệm của Marcavian, Hồ Chí Minh chú trọng đến một
nghĩa khác của văn hóa, vì mục đích của cuộc sống, thích ứng những nhu
cầu đời sống. Mục đích của cuộc sống và nhu cầu của đời sống đợc phân
biệt với lẽ sinh tồn, nghĩa là chúng là cái có sau, sau khi con ngời đã có thể
sinh tồn. Đó là kết quả của sự thiết kế đời sống một cách có ý thức của con
1
2

C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T3, tr. 29.
EX. Marcavian: Lý luận văn hóa và khoa học hiện đại, M., 1983, tr. 35.

4


ngời, khác với lẽ sinh tồn là cái thiên về bản năng, chủ yếu biểu thị mối
quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Mục đích ấy thuộc về những quan hệ của
đời sống, những quan hệ xã hội của con ngời. Nghĩa là Hồ Chí Minh còn chú
ý đến mối quan hệ giữa con ngời với xã hội của nó. Xem văn hóa nh sự tổng
hợp của mọi phơng thức hoạt động chính là cách mạng quan niệm về văn hóa

nh một cơ chế di truyền ngoài, trên sinh học, di truyền bằng con đờng xã hội.
Phơng thức sinh hoạt là cái con ngời phải học, phải tiếp thu, kế thừa từ các thế
hệ khác, từ đó xây dựng mô hình nhân cách để đáp ứng nhu cầu phát triển của
xã hội. Nghĩa là văn hóa còn làm công việc xã hội con ngời. ở đây, Hồ Chí
Minh đã tiến gần đến cách tiếp cận nhân cách.
Nhng điều gì khiến những sáng tạo của con ngời trở thành văn hóa? Hồ
Chí Minh quan niệm văn hóa đợc con ngời sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Theo lý luận Macid, khả năng
thỏa mãn những nhu cầu, mục đích nào đó là nội dung của giá trị. Hồ Chí Minh
cho rằng ý nghĩa của văn hóa là giá trị, cái khiến cho sáng tạo văn hóa có thể
giúp con ngời thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Giá trị là chỗ dựa để con ngời đối chiếu với xã hội để điều chỉnh hành vi của
mình. Vì vậy, ở phơng diện này, văn hóa biểu thị mối quan hệ của con ngời,
không chỉ với tự nhiên, với xã hội mà còn với chính bản thân.
Từ quan điểm về văn hóa của Hồ Chí Minh nh đã phân tích ở trên, có
thể xây dựng hệ thống tính chất, chức năng và cấu trúc của văn hóa.
Con ngời sáng tạo ra văn hóa nh một phơng thức tồn tại đặc thù.
Con ngời là sản phẩm của văn hóa, ứng với mỗi giai đoạn lịch sử là một
kiểu mẫu văn hóa mà mỗi cá nhân phải tiếp thu nhằm xây dựng những mô
hình nhân cách thích hợp với sự phát triển của giai đoạn ấy. Điều này làm nên
tính lịch sử và chức năng giáo dục của văn hóa. Chính Hồ Chí Minh cũng từng
nói: Phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu trong tâm lý quốc dân, nghĩa là
văn hóa phải sửa đổi đợc tham nhũng, lời biếng, phù hoa, xa xỉ1.
ở khía cạnh thứ ba, sự vận hành của giá trị làm nên tính hệ thống của
văn hóa. Giá trị luôn gắn liền với sự đánh giá của chủ thể, chịu sự quy định
của không gian, thời gian. Bảng giá trị vừa là mục tiêu hớng tới, vừa là tấm
biển chỉ dẫn hành vi của con ngời. Do vậy, tính hệ thống làm nên chức năng là
động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Điều này hoàn toàn phù hợp với hệ
thống luận điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa: Văn hóa phải soi
đờng cho quốc dân đi2.

1
2

Hồ Chí Minh: Văn hóa phải soi đờng cho quốc dân đi, báo Cứu quốc, ngày 25/11/1946.
Hồ Chí Minh: Văn hóa phải soi đờng cho quốc dân đi, báo Cứu quốc, ngày 25/11/1946.

5


Cũng theo mô tả của Hồ Chí Minh, chúng ta có thể xác định cấu trúc
của văn hóa bao gồm: văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, văn hóa khoa học,
văn hóa tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, văn hóa lối sống ứng với mỗi lĩnh vực
hoạt động của con ngời là một thành tố. Đây là một hệ thống mở, có thể đợc
bổ sung bởi nhiều lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng của con ngời theo
yêu cầu của đời sống: văn hóa kinh doanh, văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản
lý Hệ thống này cũng thuận tiện cho việc nghiên cứu, hoạch định các chiến
lợc phát triển từng lĩnh vực văn hóa nh: văn hóa giáo dục, văn hóa khoa học,
văn hóa nghệ thuật.
Nh vậy, định nghĩa của Hồ Chí Minh về văn hóa dựa trên nhận thức duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với một hệ thống tiếp cận cụ thể.
Về bản chất, văn hóa là phơng thức tồn tại đặc thù của con ngời, con ngời
cũng là sản phẩm của văn hóa và nội dung của văn hóa là giá trị. Về đặc tr ng,
với t cách là phơng thức tồn tại đặc thù của con ngời, văn hóa mang tính nhân
sinh; là cơ chế di truyền ngoài, trên sinh học, văn hóa mang tính lịch sử; đợc
đặc trng bởi hệ giá trị; văn hóa mang tính hệ thống. Tính nhân sinh biểu thị
mối quan hệ của con ngời với tự nhiên làm nên chức năng sáng tạo và tích lũy
các giá trị; tính lịch sử biểu thị mối quan hệ của con ngời với xã hội làm nên
chức năng giáo dục; tính hệ thống mà nền tảng là các giá trị biểu thị mối quan
hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội và bản thân làm nên chức năng là
động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội của văn hóa. Nhờ sáng tạo và tích lũy

các giá trị mà văn hóa có chức năng giáo dục và từ đó trở thành động lực của
sự phát triển. Làm một sự so sánh, có thể nhận thấy, Hồ Chí Minh đã tiếp cận
văn hóa từ ba góc độ: nhân cách, hoạt động và giá trị.
I.2. T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa
T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa gồm một số nội dung cơ bản sau:
I.2.1. Văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng
I.2.2. Giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc gắn liền với việc tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại
I.2.3. Về mặt trận văn hóa và chiến sĩ văn hóa
I.2.4. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
I.2.5. Xây dựng nền văn hóa mới có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng
I.2.6. Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc theo t tởng Hồ Chí Minh

6


T tởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng
biết bao giá trị, giá trị đó nói cho cùng là giá trị văn hóa1. Những giá trị văn
hóa của Hồ Chí Minh và t tởng của Ngời về văn hóa, đặc biệt t tởng Hồ Chí
Minh về văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân, đã và đang là cơ sở để Đảng
và nhân dân ta nghiên cứu, vận dụng trong sự nghiệp cách mạng nói chung, sự
nghiệp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam nói riêng.
II. Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần
chúng nhân dân

II.1. Phản ánh cuộc sống sống động của nhân dân
Muốn văn hóa phục vụ tốt cho quần chúng nhân dân, trớc hết văn hóa
phải phản ánh cuộc sống sống động của nhân dân. Sinh ra và lớn lên ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, Hồ Chí Minh tận mắt chứng kiến cảnh đồng bào
ta đói khổ bị thực dân Pháp bóc lột, đàn áp không cho dân ta một quyền tự do

nào cả kể cả những quyền cơ bản nhất của con ngời nh tự do đi lại, tự do hội
họp, tự do ngôn luận Mặt khác, đồng bào ta còn bị phong kiến thống trị một chế độ đã mất hết vai trò lịch sử, thậm chí trở nên phản động, đi ngợc lại
lợi ích của quần chúng nhân dân. Do đó, đồng bào ta hết sức thống khổ.
Năm 1911, Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc mang theo nỗi nhục của ngời
dân mất nớc vì thế luôn canh cánh trong lòng nỗi niềm cứu nớc, cứu dân. Ba
mơi năm bôn ba khắp thế giới, Hồ Chí Minh đi nhiều, viết nhiều và viết bằng
cả một trái tim yêu thơng con ngời vô hạn.
Đầu tiên, Hồ Chí Minh vạch trần bản chất xấu xa của thực dân Pháp,
chỉ rõ hạn chế của các cuộc cách mạng t sản dân chủ tiến bộ trên thế giới.
Kế đến Ngời miêu tả cuộc sống bần cùng, khổ cực của ngời dân thuộc
địa và kể cả những ngời lao động nghèo ở các nớc chính quốc. Đặc biệt, Hồ
Chí Minh miêu tả sinh động những điều trông thấy với t liệu thuyết phục,
con số chính xác nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp và lên tiếng bênh vực
quyền cho ngời dân các nớc thuộc địa và những ngời lao động nghèo ở các nớc chính quốc.
Hồ Chí Minh viết văn, làm thơ, làm báo đều xuất phát từ nhu cầu, lợi
ích, nguyện vọng của ngời dân.
Năm 1919, Nguyễn ái Quốc đại diện cho ngời yêu nớc gửi đến Hội
nghị Vecxay bản yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam đòi những quyền
cơ bản, thiết thực nhất nh: quyền bình đẳng, quyền tự do báo chí, tự do t tởng,
hội họp, lập hội, tự do c trú, xuất dơng, học tập Điều này khiến thực dân
Pháp khiếp sợ, lần đầu tiên một ngời dân thuộc địa lên tiếng đòi quyền bình
1

Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh - văn hóa và đổi mới, Nxb Lao động, H., 1998, tr. 19.

7


đẳng, tự do cho dân tộc mình ngay trong cuộc họp giữa các nớc thắng trận
trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Văn hóa xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của nhân dân tất
yếu phải trở về với sinh hoạt thực tại của nhân dân; phải miêu tả cho hay, cho
thật, cho hùng hồn. Muốn vậy phải có cách viết hợp trình độ đại đa số đồng
bào, khi cầm bút viết phải tự đặt ra: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu ở
đâu mà viết? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết dây cà ra dây muống và
ham dùng chữ Nói cũng nh vậy: Nói ít, nhng nói cho thấm thía, nói cho
chắc chắn, thì quần chúng thích hơn.
Trong buổi khai mạc phòng triển lãm văn hóa ngày 7/10/1945, Ngời nói
đại ý: các họa sĩ của ta đã cố gắng tìm mọi con đờng đi. Nhng tiếc rằng không
muốn đi ở dới đất mà cứ muốn vụt lên trời. Chất mơ mộng nhiều quá mà cái
chất thật của sự sinh hoạt rất ít. Thật là một thế giới tiên. Ngời trần lên tiên có
lẽ cũng thích thật. Nhng nhìn mãi cái đẹp không thay đổi rồi cũng thấy chán
nản, nhạt nhẽo và mới biết rằng: muốn tìm thấy sự thay đổi, sự ham mê thật,
phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con ngời1.
Khi bàn làm sách Ngời tốt việc tốt (6/1968) cũng vậy. Bác đa cho mọi
ngời xem một tờ báo có hình vẽ ba cô gái xung kích Hà Nội, Huế, Sài Gòn và
nói: Nếu các chú không tin, các chú thử đem hỏi mấy cháu gái đó xem, các
cháu sẽ nói: Các chú vẽ ai, chứ các cháu cầm súng đánh giặc, không bao giờ
lại ăn mặc nh thế. Ngời kết luận: Nghệ thuật phải gần với cuộc sống. Ngời vẽ
không thể tùy ý muốn tởng tợng ra thế nào cũng đợc, rồi quần chúng phê bình,
lại bảo ngời ta dốt2.
Theo Hồ Chí Minh, muốn văn hóa phản ánh cuộc sống nhân dân thì ngời nghệ sĩ còn phải đánh giá, nhìn nhận đúng nhân dân: Quần chúng là
những ngời sáng tạo, công nông là những ngời sáng tạo. Nhng quần chúng
không phải chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần chúng
còn là những ngời sáng tác nữa. Những câu tục ngữ, những câu vè, ca dao rất
hay là những sáng tác của quần chúng. Các sáng tác ấy rất hay mà lại ngắn
chứ không trờng giang đại hải, dây cà ra dây muống. Các cán bộ văn hóa
cần phải giúp những sáng tác của quần chúng. Những sáng tác ấy là những
hòn ngọc quý. Muốn làm nh thế thì cố nhiên là phải có chính trị, có kỹ thuật
thì mới mài cho viên ngọc ấy thành tốt, khéo và đẹp3.

Quần chúng nhân dân không chỉ là đối tợng phản ánh mà còn là những
ngời sáng tác nữa. Vì quần chúng nhân dân là đối tợng phản ánh nên họ là
một kho nguyên liệu vô tận cho những tác phẩm xuất bản. Khi nên vấn đề
Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, tr. 334-345, 365, 367.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1996, T12, tr. 552-553.
3 Trờng Chinh: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, H., 1990, tr. 106.
1
2

8


Lấy tài liệu đâu mà viết?, Bác nói: Muốn có tài liệu phải nghe đồng bào,
chiến sĩ, hỏi nhân dân, phải thấy, xem, ghi chép1. Ngời khẳng định chỉ có
nhân dân mới nuôi dỡng các sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa
sống. Còn nếu nhà văn quên điều đó - nhân dân cũng sẽ quên anh ta2.
Quần chúng còn là những ngời kiểm nghiệm sản phẩm. Vì vậy, viết
xong đọc đi, sửa lại bốn, năm lần cha đủ, mà phải nhờ một số đồng chí công,
nông, binh đọc lại, chỗ nào ngúc ngoắc, chữ nào khó hiểu, họ nói ra cho thì
phải sửa lại3. Cuối cùng, phải thấy rằng đồng bào đang chờ đợi và phải đợc
hởng thụ các sản phẩm văn hóa thực thụ.
Với tinh thần đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Cách làm việc, cách tổ
chức, nói chuyện, tuyên truyền, khẩu hiệu, viết báo của chúng ta đều phải lấy
câu này làm khuôn phép: Từ trong quần chúng mà ra. Về sâu trong quần
chúng4.
Vì văn hóa phản ánh cuộc sống của quần chúng nên theo Hồ Chí Minh,
ngời nghệ sĩ phải học cách nói của quần chúng. Mỗi t tởng, mỗi câu nói, mỗi
chữ viết phải tỏ ra cái t tởng và lòng ớc ao của quần chúng. Phải luôn dùng
những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu. Làm thế nào cho ai
cũng hiểu trớc khi nói phải nghĩ cho chín. Nhớ tục ngữ chó ba quanh mới

nằm, ngời ba năm mới nói5.
Tóm lại, muốn văn hóa phục vụ tốt cho quần chúng nhân dân, văn hóa
phải phản ánh cuộc sống sống động của nhân dân vốn chứa đầy nguồn cảm
hứng, phản ánh đúng tâm t, nguyện vọng của nhân dân và có phơng pháp thể
hiện gần gũi với nhân dân. Muốn nhân dân hởng thụ đợc tốt các giá trị văn
hóa thì cần phải quan tâm đến các chủ trơng, biện pháp bảo đảm sự bình đẳng
trong hởng thụ văn hóa của nhân dân. Thực hiện dân chủ hóa các hoạt động
văn hóa. Sinh thời, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến các vấn đề này. Sự nghiệp
văn hóa của Ngời là sự nghiệp vì dân. Mọi công trình của ngời đều xuất phát
từ lợi ích của nhân dân và có phơng pháp thể hiện phù hợp với tâm t, trình độ
của nhân dân, vì thế đợc quần chúng nhanh chóng tiếp thu và biến thành động
lực cách mạng.
II.2. Phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc
Văn hóa không chỉ đơn thuần miêu tả, phản ánh cuộc sống sống động
của ngời dân mà điều quan trọng hơn cả là thông qua việc phản ánh đó khơi
gợi lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, đoàn kết đứng lên làm cách mạng đem sức
ta mà giải phóng cho ta.
Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Sđd, tr. 344 - 345.
Trờng Chinh: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, H., 1990, tr. 107.
Bác Hồ nói với nghệ sĩ, Sđd, tr. 384.
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1995, T5, tr. 248.
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1995, T5, tr. 248.
1
2
3

9


Hồ Chí Minh là một nhà văn hóa lớn nhng trớc hết Ngời là một lãnh tụ

cách mạng vì thế nhiệm vụ cứu dân, cứu nớc, xây dựng một đất nớc giàu mạnh
có thể sánh vai cùng các cờng quốc năm châu là mục đích chủ yếu, bao trùm
toàn bộ sự nghiệp, là mục đích mà Ngời dốc toàn tâm toàn ý theo đuổi suốt
đời.
Văn hóa phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc tức là Hồ Chí Minh xác
định vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của văn hóa trong sự nghiệp cứu nớc,
giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới. Trong th gửi các họa sĩ nhân triển
lãm hội họa năm 1951, Hồ Chí Minh viết: Văn hóa cũng là một mặt trận, ngời làm văn hóa là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Hồ Chí Minh xem văn hóa là một
mặt trận có tầm quan trọng nh mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế...
Quan điểm này đợc Hồ Chí Minh quán triệt trong hoạt động và sáng tạo
văn hóa của Ngời ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ trớc - trong truyện và
ký Nguyễn ái Quốc; Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). Đặc biệt, trong
Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã dùng ngòi bút vạch trần thực
chất cái gọi là khai hóa, văn minh của thực dân Pháp đối với các nớc thuộc
địa. Thực chất khai hóa, văn minh là sự cớp bóc, nô dịch, kìm hãm các nớc
thuộc địa trong vòng tăm tối. Bằng hình thức nghệ thuật văn học, Hồ Chí
Minh đã có sự so sánh hết sức độc đáo: Chủ nghĩa t bản giống nh là con đỉa
hai vòi, một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác
bám vào giai cấp vô sản thuộc địa. Nếu ngời ta muốn giết con vật ấy, ngời ta
phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu ngời ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi còn
lại vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái
vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra1.
Tác giả dùng hình tợng con đỉa hai vòi để chỉ rõ tội ác của chủ nghĩa t
bản thực dân và đề ra mối quan hệ khăng khít làm tiền đề tồn tại cho nhau,
cũng nh việc đồng thời cắt đứt hai vòi mới tiêu diệt đợc con đỉa, từ đó làm rõ
mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở
chính quốc. Luận điểm này có tác dụng nâng cao nhận thức lý luận Mác Lênin về phong trào giải phóng dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội phá
hoại sự nghiệp dân tộc của các thuộc địa. Từ đó Ngời kêu gọi giai cấp công
nhân các nớc phơng Tây đẩy mạnh hơn nữa việc ủng hộ các cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa.

Trong bài phát biểu tại Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản, Ngời nói:
Tất cả các đồng chí đều biết rằng, hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn
độc t bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nớc thuộc địa hơn là ở chính quốc.
1

Huỳnh Lý (giới thiệu): Văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, H., 1971, tr. 124.

10


Các thuộc địa cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy; các thuộc địa cung cấp
binh lính cho quân đội của chủ nghĩa đế quốc. Các thuộc địa trở thành nền
tảng của lực lợng phản cách mạng1.
Vì vậy, muốn đánh thắng chủ nghĩa đế quốc, trớc hết cần xóa bỏ hệ
thống thuộc địa của nó.
Mặt khác, Hồ Chí Minh lên án gay gắt việc chúng chà đạp lên nền văn
hóa cổ truyền, thuần phong mỹ tục của Việt Nam, chúng đã sỉ nhục dân tộc
Việt Nam bằng cách bày ra các cuộc triển lãm thuộc địa, những trò vui chơi
hạ thấp nhân phẩm con ngời Việt Nam
Nguyễn ái Quốc đã sử dụng ngòi bút của mình nh một vũ khí đấu tranh
không thỏa hiệp với chủ nghĩa thực dân, đế quốc, cổ vũ cho thắng lợi tất yếu
của sự nghiệp đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa và phụ thuộc.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân2, khi
đất nớc cha độc lập thì văn hóa có nhiệm vụ phục vụ mục tiêu giải phóng dân
tộc thoát khỏi sự cai trị tàn bạo của thực dân Pháp và chế độ phong kiến lỗi
thời, thối nát. Biểu hiện cụ thể là Hồ Chí Minh viết nhiều bài báo, bài viết
kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên, đoàn kết trăm ngời nh một giành độc lập,
tự do cho dân tộc, sau đó sẽ xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Năm 1930, trong lời
kêu gọi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: Đảng Cộng
sản Việt Nam đã đợc thành lập. Đó là đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu

dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng
cho toàn thể anh chị em bị áp bức bóc lột chúng ta. Từ nay, anh chị em chúng
ta cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng và đi theo Đảng để: đánh đổ đế
quốc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp t sản phản cách mạng; làm cho nớc An Nam độc lập, thành lập chính phủ công - nông - binh; đem lại mọi
quyền tự do cho nhân dân3.
Văn hóa phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, ở đây có mối quan hệ
giữa văn hóa và chính trị. T tởng chính trị bao trùm của Hồ Chí Minh là: nớc
đợc độc lập, dân đợc tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc
học hành. Độc lập, tự do là giá trị hàng đầu trong hệ giá trị xã hội của dân tộc
và cũng là yêu cầu hàng đầu của chính trị, là nền tảng và môi trờng có tầm
quan trọng bậc nhất cho sự tồn tại và phát triển của văn hóa.
Ngay khi giành đợc độc lập, tự do, tạo ra nền tảng tồn tại và không khí
cho văn hóa hít thở, Hồ Chí Minh luôn ấp ủ lý tởng chính trị đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Nớc đợc độc lập, tự do mà dân không đHồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T1, tr. 274.
Ban T tởng - Văn hóa trung ơng: T tởng Hồ Chí Minh về văn hóa, H., 2003, tr. 253.
3 Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Lý
luận chính trị, H., 2005, tr. 61.
1
2

11


ợc hởng hạnh phúc thì độc lập, tự do không có nghĩa lý gì - Hồ Chí Minh đã
nói nh vậy. Ngời còn nhấn mạnh nh một lời tuyên bố đanh thép: bất kỳ bao
giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích là làm cho ích quốc, lợi
dân.
Trong kháng chiến, văn hóa phục vụ kháng chiến. Văn hóa hóa kháng
chiến, kháng chiến hóa văn hóa, ngời nghệ sĩ phải tắm mình trong dòng sông
chảy xiết của cuộc kháng chiến, tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến, cũng

phải biết xung phong trong chiến đấu chống quân thù, dám hy sinh trong cuộc
kháng chiến gian lao và anh dũng của dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định
nhiệm vụ của anh chị em làm công tác văn hóa, Ngời chỉ rõ ngòi bút của các
bạn là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà, mà anh em văn hóa và
trí thức phải làm cũng nh là những chiến sĩ anh dũng trong cuộc kháng chiến
để tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho tổ quốc1.
Trong sự nghiệp giành độc lập, tự do, Bác chỉ rõ văn chơng và hy vọng
sách này (Đờng cách mệnh) chỉ ở trong hai chữ: cách mệnh, cách mệnh!!!
Trong kháng chiến, kiến quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ngời khái quát
sự nghiệp văn hóa của mình chỉ có một đề tài: Chống thực dân đế quốc,
chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền cho nhân dân ta có một đời sống thật
sung sớng và tốt đẹp.
Hồ Chí Minh cho rằng: Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy. Văn nghệ của dân
tộc ta vốn rất phong phú, nhng dới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị
nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển đợc rõ ràng là dân tộc bị áp bức thì văn
nghệ cũng mất tự do. Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia cách mạng.
Dới chế độ thực dân phong kiến, khi cha có ánh sáng văn hóa của thời
đại mới, công cuộc giải phóng dân tộc ta không có đờng ra. Ngời dân cảm
thấy:
Đêm sao đêm mãi tối mò mò
Đêm đến bao giờ mới sáng cho2.
Và chính Hồ Chí Minh truyền bá t tởng cách mạng, t tởng văn hóa vào
các dân tộc bị áp bức đã thức tỉnh, định hớng, tổ chức các dân tộc đoàn kết và
đa họ ra đấu tranh.
Khi có văn hóa, văn hóa soi đờng cho quốc dân đi rồi tức là khi nhân
dân nắm đợc chính quyền hình thành nên những thiết chế, cơ chế chính trị nh
đảng, nhà nớc; văn hóa phải làm nền tảng t tởng cho chính đảng, bộ máy nhà
nớc, chế độ chính trị phục vụ cho con ngời.
1
2


TS. Bùi Đình Phong: Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nxb Lao động, H., 2001, tr. 32.
Thơ văn yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX (1900 - 1930), Nxb Văn học, H., 1976, T1, tr. 28.

12


Nh vậy, văn hóa thể hiện trình độ vun trồng con ngời. Mọi cái đều do
con ngời làm nên và cuối cùng hớng tới mục tiêu con ngời.
II.3. Nâng cao dân trí
Nâng cao dân trí là một nội dung quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh
về văn hóa phục vụ quần chúng nói riêng và t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa xây dựng một nền văn hóa mới nói chung.
Nâng cao dân trí trớc hết là chức năng của văn hóa.
Văn hóa phục vụ quần chúng lao động thì việc góp phần mở rộng hiểu
biết, nâng cao dân trí cho ngời dân là cần thiết và cực kỳ quan trọng.
Nói đến văn hóa là phải nói đến dân trí. Đó là trình độ hiểu biết, trình
độ kiến thức của ngời dân, của mỗi công dân. Trình độ đó phải từ chỗ biết chữ
đến chỗ hiểu biết các lĩnh vực khác cần thiết cho hoạt động của mỗi ngời
nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, điều mà Đảng ta xác định
hiện nay là mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Những hiểu biết đó bao gồm nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa
(theo nghĩa vẫn thờng dùng là trình độ học vấn), nghiệp vụ chuyên môn, khoa
học - kỹ thuật, lịch sử, thực tiễn Việt Nam và thế giới.
Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề văn hóa theo kiểu kinh viện
hay kiểu bác học mà đề cập một cách dung dị, rất gần gũi với cuộc sống đời
thờng, rất dễ hiểu đối với đông đảo quần chúng nhân dân. Đó là những vấn đề
của chính cuộc sống. Vì vậy đợc mọi ngời tiếp nhận rất nhanh và đi vào cuộc
sống ngày càng sâu rộng. Điều quan trọng là trong bất cứ vấn đề gì, Ngời
cũng có những đóng góp mới, để lại những dấu ấn sâu đậm trong các tầng lớp,
các thế hệ khác nhau.

Nâng cao dân trí là để xây dựng một nền văn hóa mới của một nớc Việt
Nam độc lập, một trong những công việc mà Hồ Chí Minh đặt ra sớm nhất là
phải thanh toán nạn mù chữ đối với trên 90% dân số còn thất học để mọi ngời
không đứng ngoài chính trị, điều mà Lênin đã chỉ ra từ lâu: Ngời dốt đứng
ngoài chính trị. Biết chữ là bớc khởi đầu của dân trí, của văn hóa giáo dục. Từ
biết chữ đến hiểu biết quyền và nghĩa vụ của công dân, quyền làm chủ và trách
nhiệm của ngời làm chủ, từ đó nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, mỗi ngời càng có thể tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hóa vật
chất và tinh thần ngày càng nhiều hơn cho xã hội. Cũng từ đó mới có thể nói đến
việc đào tạo và bồi dỡng nhân tài ngày càng nhiều hơn cho đất nớc. Con ngời vừa
là sản phẩm, lại vừa là chủ thể của văn hóa là nh vậy.

13


Có lẽ cha có ai trên thế giới này gọi dốt là giặc, và vấn đề chống giặc
dốt lại đợc đặt ngang với chống giặc đói và giặc ngoại xâm: Dốt thì dại, dại
thì hèn, Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, Sự ngu dốt này sẽ đẻ ra sự
ngu dốt khác, Mỗi ngời phải ra sức học tập, học suốt đời, còn sống còn học
tập, việc học tập là không cùng, Học đi đôi với hành, Học để làm việc,
học để làm ngời, học để làm cán bộ, Học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự
nhân dân, phụng sự nhân loại Những luận điểm ấy của Hồ Chí Minh luôn
luôn nhắc nhở mọi ngời không ngừng vơn lên những tầm cao mới của trí tuệ,
của văn hóa, của văn minh.
Năm 1945, chính quyền non trẻ vừa mới ra đời, Hồ Chí Minh nói: Một
trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí
Muốn giữ vững nền độc lập
Muốn làm cho dân giàu nớc mạnh
Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình phải có kiến
thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà, và trớc hết phải
biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ1.

Một dân tộc muốn độc lập, tự cờng phải có vốn hiểu biết rộng rãi để
thiết thực tham gia vào công việc kiến thiết nớc nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh
nói: Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh, n ớc giàu, mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình. Phải có kiến thức mới để có
thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà2.
Cách mạng tháng Tám thành công, một thực trạng đau lòng là có đến
95% dân ta thất học: Nh thế thì tiến bộ làm sao đợc? Nay chúng ta đã giành
quyền độc lập. Một trong những công việc cấp tốc lúc này là nâng cao dân
trí3. Vấn đề nâng cao dân trí là một vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm nhất trong
cuộc đời của mình.
Khi miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Ngời nói: Chúng ta phải
biến một nớc dốt nát, cực khổ thành một nớc văn hóa cao và đời sống tơi vui
hạnh phúc.
Việc nâng cao dân trí trớc kia đã đợc nhiều nhà yêu nớc đặt ra. Phan
Châu Trinh là ngời tiêu biểu nhất đã đề ra chủ trơng: Khai dân trí, chấn dân
khí, hậu dân sinh ngay dới chế độ thực dân phong kiến, nhng đã không thể
thực hiện đợc. Dòng văn hóa cách mạng xuất hiện trong những thời kỳ trớc
Cách mạng tháng Tám chỉ làm chuyển biến đợc dân trí phần nào. Nâng cao
dân trí thật sự chỉ có thể thực hiện khi chính quyền thật sự về tay nhân dân,
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T4, tr. 36.
Hồ Chí Minh: Về công tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, H., 1971, tr. 72.
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T4, tr. 36.
1
2

14


khi chính trị đã đợc giải phóng. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa trong thế giới hiện đại ngày càng đòi hỏi nâng cao dân
trí hơn nữa và không bao giờ có điểm tận cùng. Đó chính là chức năng chủ

yếu của văn hóa.
Văn hóa là một ngành rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực: văn hóa, giáo
dục, văn hóa - nghệ thuật, thông tin, tuyên truyền, báo chí, bảo tàng lĩnh vực
nào cũng phải góp phần nâng cao dân trí: cung cấp thông tin, mở mang kiến
thức, tuyên truyền đời sống mới, phổ biến khoa học - kỹ thuật, đạo đức công dân,
lịch sử và địa d nớc ta Trong th gửi hội nghị cán bộ văn hóa năm 1957, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một trong những thiếu sót của phong trào văn hóa là
có bề rộng, cha có bề sâu, nặng về mặt giải trí mà còn nhẹ về mặt nâng cao tri
thức của quần chúng1. Nói chuyện với cán bộ, nhân viên Bảo tàng cách mạng
Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Viện Bảo tàng cách mạng nh một
cuốn sử. Nó cho thấy rõ ông cha ta đã khó nhọc nh thế nào mới xây dựng nên đất
nớc tơi đẹp nh ngày nay; Đảng và các chiến sĩ cách mạng đã hy sinh nh thế nào
nay mới có tự do, có độc lập, có công nghiệp, có nông nghiệp phát triển. ý của
Ngời muốn nói công tác bảo tàng phải góp phần nâng cao nhận thức của nhân
dân về lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Và suốt cuộc đời của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn làm mọi việc nhằm
nâng cao dân trí.
Một khi ngời dân có trình độ thì mới hiểu đợc quyền và thực hiện quyền
đó, hơn nữa còn góp phần xây dựng nớc nhà thì chắc chắn công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta sẽ thành công.
II.4. Nâng cao t tởng và hoàn thiện đạo đức con ngời
T tởng, tình cảm là vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của con
ngời. T tởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc cao
đẹp. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa phải có chức năng là phải bồi dỡng t tởng
đúng và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có
thể có trong t tởng, tình cảm mỗi ngời. Chức năng cao quý ấy phải đợc tiến
hành thờng xuyên, vì t tởng, tình cảm của con ngời luôn chuyển biến theo hoạt
động thực tiễn của xã hội. Việc bồi dỡng phải đặc biệt quan tâm đến những t tởng, tình cảm lớn chi phối đời sống tinh thần của mỗi con ngời và của cả dân
tộc.
Trong diễn văn khai mạc hội nghị văn hóa toàn quốc ngày 24/11/1946,

Hồ Chí Minh đã nêu rõ: Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có lý t ởng tự
1

Hồ Chí Minh: Về công tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, H., 1971, tr. 31.

15


chủ, độc lập, tự do. Đồng thời phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì
nớc quên mình, vì lợi ích chung và quyền lợi chung Văn hóa phải làm thế
nào cho mỗi ngời dân Việt Nam từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà, ai cũng
hiểu nhiệm vụ của mình và biết hởng hạnh phúc của mình nên đợc hởng1.
Xã hội cũ có nhiều nọc độc, nó làm hại thanh niên. Nhất là văn hóa độc
ác của Mỹ, nó dùng mọi cách nh sách, báo, phim ảnh để làm thanh niên h
hỏng, trụy lạc. Thậm chí một số thanh niên hóa ra lu manh, trộm cắp, cờ bạc.
Nhiệm vụ của các thày, cô giáo nói riêng và của văn hóa nói chung là phải tẩy
sạch những thói h, tật xấu đó, rèn luyện cho thanh niên phẩm chất đạo đức
cách mạng mới mà trớc hết là có tình cảm, t tởng cao đẹp.
Phải làm thế nào cho văn hóa đi vào tâm lý quốc dân, để xây dựng
những tình cảm lớn nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; tình yêu con ngời;
yêu cái chân, cái thiện, cái mỹ; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung;
ghét thói h, tật xấu, những sa đọa, biến chất; căm thù giặc nội xâm.
Độc lập, tự do là khát vọng không chỉ có ở nhân dân Việt Nam mà còn là
khát vọng của loài ngời tiến bộ. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ác liệt, t tởng hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do là lý tởng sống, lý tởng
chiến đấu của toàn thể nhân dân Việt Nam. Có đợc điều này một phần là do ảnh
hởng của truyền thống văn hóa dân tộc, một phần do ngay từ khi còn ở nớc
ngoài, Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách để giáo dục lòng yêu nớc, bồi dỡng, rèn
luyện giáo dục cho họ những t tởng, tình cảm tốt đẹp.
Lý tởng độc lập, tự do đợc Hồ Chí Minh đúc kết thành một chân lý của
thời đại: Không có gì quý hơn độc lập tự do. Tuy nhiên, lý tởng mà Ngời

xác định cho Đảng và nhân dân là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, độc lập
dân tộc phải đi tới chủ nghĩa xã hội để làm cho độc lập dân tộc đợc vững bền,
để sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời đợc
thực hiện trọn vẹn.
Lý tởng là điểm hội tụ lớn của những t tởng lớn của cả một đảng, của cả
một dân tộc. Mọi hành động anh hùng cũng nh mọi sự nghiệp lớn chỉ có thể
bắt nguồn từ một mục tiêu lớn, một lý tởng lớn. Khi đã nhạt phai độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội thì bất cứ ngời nào cũng sẽ trở nên nhỏ bé, tầm thờng
và sẽ không còn ý nghĩa trong sự vận động của lịch sử, dù đó là ngời đợc coi
là lỗi lạc đã từng đợc yêu mến quý trọng một thời. Lịch sử đã để lại những dẫn
chứng về điều đó.
Việt Nam là một nớc phong kiến thuộc địa, tàn tích cũ để lại nh những
t tởng trọng nam khinh nữ, những mê tín dị đoan, những thói h tật xấu, tệ nạn,
trộm cắp, cờ bạc, rợu chè ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của ng1

Hồ Chí Minh: Về công tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, H., 1971, tr. 72.

16


ời dân. Do vậy, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc xóa bỏ những tàn
tích độc hại, lạc hậu, lỗi thời đó để xây dựng, bồi đắp những t tởng lớn cho
toàn thể nhân dân, cho cán bộ, đảng viên.
Một khi văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân, hình thành nơi con ngời
những lý tởng, khát vọng cao cả, hơn nữa chính những t tởng đúng đắn tốt đẹp
đó lại đợc tiếp nhận không chỉ bằng lý trí mà còn bằng tình cảm, từ đó trở
thành tình cảm lớn, tạo nên bên trong mọi con ngời sự vững bền. Điều này văn
hóa lại có nhiều khả năng nhất.
Bên cạnh đó, lòng yêu nớc, tính tự lập, tự cờng đòi hỏi phải chấp nhận
hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung của Tổ quốc và nhân dân. Những t tởng

lớn, tình cảm đẹp cần đợc sớm bồi dỡng và khẳng định đối với một dân tộc
trên con đờng độc lập, tự cờng. Văn hóa còn phải góp phần bồi dỡng và phát
triển những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam trong xã hội mới. Hồ
Chí Minh nói: Văn hóa phải sửa đổi đợc tham nhũng, lời biếng, xa xỉ Văn
hóa phải soi đờng cho quốc dân đi.
Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng nhân dân lao động, công việc
xây dựng, kháng chiến, kiến quốc phải do họ tự quyết định, do vậy để hoàn
thành đợc nhiệm vụ lịch sử vẻ vang này đòi hỏi dân trí cao và phải có lý tởng
chính trị đúng đắn, quyết tâm cao độ, có tình cảm cao thợng. Có t tởng đúng,
hành động đúng và một khi sức mạnh tinh thần trở thành sức mạnh vật chất thì
cái khối sức mạnh kép đó có thể làm nên việc to tát khó khăn kể cả việc xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
II.5. Nâng cao mỹ cảm cho nhân dân
Văn hóa phải mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí, văn hóa phải mở rộng
và khẳng định lý tởng độc lập tự chủ, góp phần nâng cao t tởng và hoàn thiện
t tởng cho con ngời cha đủ mà văn hóa còn phải góp phần nâng cao mỹ cảm
cho nhân dân. Muốn vậy văn hóa văn nghệ ngoài nội dung chân thật, phong
phú, còn phải có hình thức trong sáng.
Văn nghệ là một biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao
của đời sống tinh thần, là hình ảnh, tâm hồn của dân tộc. Trong chiều dài lịch
sử, dân tộc Việt Nam là một dân tộc rất quý trọng văn nghệ, văn nghệ đã trở
thành nhu cầu không thể thiếu của nhân dân ta.
Tiếp nối truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng văn
nghệ. Văn nghệ đã trở thành ngời dẫn đờng cho cả dân tộc đi đến độc lập, tự
do. Ngời đã khai sinh ra một nền văn nghệ cách mạng và bản thân Ngời lại là
chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ. Những cống hiến to lớn của Ngời

17



về văn nghệ là một bộ phận rất đặc sắc trong toàn bộ sự nghiệp của Ngời để
lại cho Đảng, cho dân tộc.
Trả lời câu hỏi thế nào là một tác phẩm hay, Hồ Chí Minh cho rằng:
Khi nào tác phẩm ấy chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, khi nó đ ợc
trình bày sao cho mọi ngời ai cũng hiểu đợc và khi đọc xong độc giả phải suy
ngẫm1. Qua đó có thể thấy: trong việc xem xét, đánh giá một tác phẩm văn
hóa - văn nghệ, Ngời đòi hỏi phải xem xét nó trong sự thống nhất hài hòa giữa
nội dung và hình thức.
Giữa nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau. Nội
dung chứa đựng hình thức và hình thức biểu hiện nội dung.
Xem những bức tranh trong triển lãm văn hóa tại Hà Nội năm 1945,
Ngời ân cần trao đổi với các họa sĩ: Những bức tranh này tỏ rõ các nghệ sĩ
của ta lâu nay đều cố gắng tìm một con đờng đi. Nhng tiếc một điều là không
muốn đi dới đất, mà cứ vút lên trời: chất mơ mộng nhiều quá mà cái chân thật
của sinh hoạt thì rất ít. Thật là một thế giới tiên! Nh ng tôi mờng tợng nh Lỗ
Tấn, nhà đại văn hào cách mạng Trung Hoa, đã nói ở đâu một câu đại ý nh
thế này: Ngời trần lên tiên có lẽ cũng thích thật. Nhng nhìn thấy mãi cái đẹp
không thay đổi rồi cũng chán, thấy nhạt nhẽo và mới biết rằng muốn tìm thấy
sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sống sinh hoạt thực tại
của con ngời2.
Nh vậy, tiêu chuẩn đầu tiên của tác phẩm nghệ thuật phải là tính chân
thật về nội dung. Nghệ thuật sáng tạo theo quy luật của cái đẹp, nhng cái đẹp
đó phải là cái đẹp có thật từ cuộc sống sản xuất và chiến đấu của ngời - nguồn
nuôi dỡng không bao giờ cạn cho sáng tạo của văn nghệ sĩ. Ngời nói: nghệ
thuật phải gắn liền với cuộc sống, ngời vẽ không thể tùy ý muốn tởng tợng ra
thế nào cũng đợc. Ngời khuyên văn nghệ sĩ phải đi sâu vào cuộc sống để viết
nên những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta,
những tác phẩm ca tụng chân thật những ngời mới, việc mới chẳng những để
làm gơng mẫu cho chúng ta ngày nay, mà còn giáo dục con cháu ta đời sau.
Nhng nội dung tốt cha đủ làm nên giá trị của tác phẩm. Theo t tởng Hồ

Chí Minh, đem văn nghệ phục vụ nhân dân không phải là cung cấp cho họ
những sản phẩm văn hóa loại hai, những món ăn chế biến vội vàng. Đặc trng của nghệ thuật là diễn đạt bằng hình tợng, cảm xúc, màu sắc, nhịp điệu
nghĩa là tính chân thật sâu sắc phải đi liền với tính nghệ thuật cao. Ngời nói:
Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong
phú, có hình thức trong sáng và vui tơi. Khi cha xem thì muốn xem, xem rồi
1
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1995, T2, tr. 157.
Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, H., 1981, tr. 344 - 345.

18


thì bổ ích. Tóm lại, Ngời yêu cầu phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho
hùng hồn, góp phần vào việc nâng đời sống vui tơi, lành mạnh của quần
chúng. Muốn góp phần nâng cao mỹ cảm của quần chúng, văn nghệ của ta cần
vợt lên sự đơn điệu, nghèo nàn. Cần làm cho món ăn tinh thần đ ợc phong
phú, không nên bắt mọi ngời chỉ đợc ăn một món thôi. Cũng nh vào vờn hoa,
cần cho mọi ngời đợc thấy nhiều loại hoa đẹp1. Ngời nhắc nhở văn nghệ sĩ
cần phải luôn luôn tìm tòi những con đờng để làm sao có thể kể một cách
chân thành hơn cho nhân dân nghe về những lo âu và những suy nghĩ của
nhân dân.
II.6. Phong cách quần chúng nhân dân
Văn hóa Hồ Chí Minh là văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân lao
động, văn hóa ấy không chỉ thể hiện qua t tởng, hành động mà còn thể hiện
thông qua cách ứng xử, giao tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với quần
chúng nhân dân.
Phong cách: Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt
động, xử sự tạo nên cái riêng của một ngời hay một loại ngời nào đó2. Vì vậy

Hồ Chí Minh khi sinh hoạt, giao tiếp, xử sự với nhân dân rất thân thiện, gần
gũi tạo nên một phong cách riêng chỉ có ở Chủ tịch Hồ Chí Minh. Em tạm
gọi là phong cách quần chúng nhân dân hay hiểu một cách khác, Hồ Chí Minh
giao tiếp với quần chúng nhân dân thân tình, gần gũi, không có khoảng cách
giữa một vị chủ tịch nớc với một ngời dân bình thờng mà Ngời đối xử với tầng
lớp nhân dân giống nh những ngời thân trong một gia đình: Ngời là cha, là
bác, là anh.
Trong khuôn khổ bài viết này, em chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ của
phong cách quần chúng nhân dân đó là phong cách tiếp dân của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngời sáng lập ra Đảng ta, một lãnh tụ cách
mạng, ngời đứng đầu chính phủ dân chủ cộng hòa từ buổi đầu tiên là một tấm
gơng sáng về tác phong giao tiếp với quần chúng nhân dân. Cách ứng xử của
Ngời rất bình dị, thân mật, thật sự bình đẳng và tôn trọng đồng bào, không
phân biệt cấp bậc, chức vụ hoặc thành phần xã hội.
Khi phát biểu trớc khóa luận tốt nghiệp của trờng huấn luyện cán bộ
Việt Nam, Bác đã căn dặn: Anh em phải làm sao cho dân yêu mến - phải nhớ
rằng dân là chủ. Dân nh nớc, mình nh cá. Lực lợng bao nhiêu là ở dân hết.
Phải làm cho dân mến, khi sắp tới dân mong, khi đi dân tiếc, chớ vác mặt làm
1
2

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1995, T12, tr. 551.
Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2001, tr. 782.

19


quan cách mạng cho dân ghét, dân khinh, dân không ủng hộ. Ngày 3/9/1945,
tức là chỉ sau đúng một ngày đọc bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử khai sinh ra

nớc Việt Nam mới, trong tình hình bề bộn trăm ngàn mối lo toan, khó khăn
phức tạp, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian tiếp chuyện các đại biểu
của các đoàn nh báo, công chức, phụ nữ, thanh niên, nhi đồng Một ngày Hồ
Chí Minh tiếp rất nhiều ngời, nhiều nhất là 50 ngời, thậm chí có ngày tiếp tới
10 đoàn đại biểu. Có buổi Bác mải tiếp khách, quá bữa muộn mới xuống nhà
ăn, anh em cán bộ bèn đề nghị Bác giảm bớt những cuộc gặp gỡ không cần
thiết, nhng Bác nói: Chính quyền ta mới thành lập, đồng bào, cán bộ có nhiều
điều muốn biết, cần hỏi. Đây cũng là dịp để nói rõ chủ trơng, chính sách của
Chính phủ, của đoàn thể cho mọi ngời. Ta không nên để đồng bào cảm thấy
gặp những ngời trong Chính phủ bây giờ cũng khó khăn nh đến cửa quan ngày
trớc. Hồ Chí Minh còn giảng dạy thêm: Muốn đợc dân yêu, muốn đợc lòng
dân, trớc hết phải yêu dân. Phải có một tinh thần chí công vô t.
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, ngày 10/10/1954 Hà Nội đợc
giải phóng thì ngày 16/10 Bác đã đón tiếp các đại biểu nhân dân Thủ đô tại
Bắc Bộ phủ. Mở đầu buổi gặp gỡ sau chín năm xa cách, Ngời nói: Đồng bào
Hà Nội chuẩn bị đón tôi thật tng bừng, tấm thịnh tình đó làm tôi rất cảm động.
Nhng tôi không muốn đồng bào bỏ nhiều vải vóc, giấy màu vào việc viết khẩu
hiệu, làm cờ Tôi không rõ việc đó sẽ gây tốn kém bao nhiêu là tiền bạc.
Lãng phí hơn nữa là hàng mấy chục vạn ngời sẽ mất cả ngày vì tôi. Cuối cùng,
Ngời nhấn mạnh: chế độ của ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ. Chính phủ
là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chính phủ.
Chính phủ thì việc to việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân
dân. Vào dịp đầu năm, Bác mời đoàn đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào
Cai về Hà Nội dự lễ mít tinh mừng chiến thắng. Bác xuống tận bậc thềm để đa
đoàn vào thăm Phủ Chủ tịch. Khi bớc vào ngôi nhà nguy nga, lộng lẫy sáng
choang, nhiều đại biểu bỗng e dè, rón rén, ngần ngại, thậm chí một số ngời
không dám ngẩng lên nhìn nữa. Thấy vậy, Bác giải thích ngay: Nơi này xa kia
là phủ toàn quyền, chỉ có toàn quyền ngời Pháp đợc ở. Nay ta làm chủ, nhà
này là của nhân dân. Tất cả mọi ngời trở nên vui vẻ, ngồi quanh Bác ăn kẹo,
uống nớc, hút thuốc tự nhiên. Cũng nhân tết hòa bình đầu tiên, anh em cơ

quan mua một bó hoa thật to đến chỗ Bác ở để chúc mừng năm mới. Bác bớc
ra đón và nói: Các chú thật khéo vẽ chuyện! Bác với các chú sống bên nhau
hàng ngày, việc gì phải hoa. Nếu ngại sang Bác chúc tết đi tay không thì các
chú trồng đợc nhiều rau tốt, sao không chọn những cây nào đẹp, trồng vào

20


chậu cảnh đặt trớc phòng khách. Ai đến Bác sẽ giới thiệu của các chú trồng,
hết tết các chú mang về mà chén. Thế là tết Bác có quà tặng, các chú đợc Bác
tuyên truyền cho. Anh em đang lúng túng, Bác gợi ý luôn: Các chú mua đợc
hoa đẹp đấy. Ta mang sang chúc tết Thủ tớng Phạm Văn Đồng đi. Tặng Thủ tớng bó hoa này thì tốt lắm. Thế là Bác cháu vui vẻ cùng nhau mang hoa đi
luôn.
Dù bận rộn trăm công nghìn việc nhng khi đã tiếp chuyện ai, Bác đều
quan tâm săn sóc và khuyên nhủ thân tình. Chị Tạ Thị Kiều đợc vinh dự đến
thăm và ăn cơm nhiều lần với Bác. Một lần ăn cơm xong, Bác hỏi: Sao cháu
lớn tuổi rồi mà không xây dựng gia đình đi. Chị Kiều trả lời sợ xây dựng gia
đình sẽ ảnh hởng đến công việc, Bác ân cần nói: Phải duyên vừa lứa nơi nào
thì cháu nên xây dựng. Rồi ở nhà có cha mẹ đỡ đần, đi hoạt động có đồng chí,
đồng đội giúp sức. Bác khuyên cháu gái học Bác thì học làm việc, chứ đừng
học Bác cái chuyện gia đình. Các cháu phải nghĩ đến hạnh phúc riêng của
mình. Hôm ấy chị Kiều vô cùng xúc động bởi cha ai chăm lo đến chuyện
riêng của chị đến vậy, tấm lòng Bác thật nh của cha mẹ đối với con cái. Bất kỳ
ai đã đến làm khách của Bác bao giờ cũng đợc quý trọng. Giữa tháng 7/1967,
đồng chí Mai Văn Bộ trớc khi lên đờng sang Pháp làm Tổng đại diện của
Chính phủ ta, đợc bác nhắn vào gặp và mời cơm. Bác cháu đang kể chuyện về
Pari thì còi báo động rú lên, tiếng đạn nổ rất gần. Các đồng chí bảo vệ khẩn
thiết yêu cầu Bác và mọi ngời xuống hầm: Tha Bác, chúng nó đánh cầu Long
Biên, mời Bác xuống hầm trú ẩn ngay cho ạ. Bác quay lại đồng chí Bộ giục:
Bác già rồi, chẳng bom đế quốc nào ném đâu. Chú còn trẻ, chú cần vào hầm

trú ẩn trớc. Rồi Bác đẩy đồng chí Bộ đi trớc, sau đó là Thủ tớng Phạm Văn
Đồng, tiếp đến đồng chí cảnh vệ. Còn Bác là ngời vào hầm sau cùng. Trong
suy nghĩ của Bác, đã là công dân của một nớc tự do thì ai cũng bình đẳng nh
nhau, không phân biệt lứa tuổi, tôn giáo, giới tính. Có lần vào dịp sinh nhật
của Ngời, các đồng chí phục vụ dẫn con, cháu mình mang hoa đến chúc thọ.
Vì đang dở công việc nên Bác bảo các đồng chí đa các cháu vào phòng khách
tiếp bánh kẹo, nớc chờ Bác. Một lát sau, Bác xuống thì thấy các cháu đang
chơi tha thẩn ngoài vờn, Bác không bằng lòng, trách tại sao không tiếp đón
các cháu nh Bác đã dặn. Đồng chí th ký trả lời đại để đây là con cháu trong
nhà nên không cần tiếp bánh kẹo. Bác ôn tồn phê bình: Các cháu là con của
các chú, nhng là khách của Bác. Bác đang bận thì chú phải tiếp thay Bác. Bác
Hồ không chỉ yêu thơng, quý mến mà còn rất tôn trọng cả các cháu bé.

21


Theo thống kê cha đầy đủ lắm, trong vòng 10 năm từ 1955 đến 1965
(không kể những lần gặp làm việc với cán bộ các ngành, các cấp), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã tiếp và gặp gỡ các tầng lớp nhân dân, đồng bào các giới và cá
nhân cả thảy hơn 700 lần. Ngày nay, không hiểu các ông quan cách mạng
khủng khỉnh tiếp dân, hoặc lỡ hẹn với nhân dân năm này qua tháng khác, lẩn
trốn, lánh mặt, cáo bận họp hoặc nhận đơn từ chỉ để xếp xó, đùn đẩy lòng
vòng, hay đe dọa bắt bớ, thậm chí hành hung, sách nhiễu nhân dân có suy
nghĩ gì không? Chẳng nhẽ họ không nhớ lời Bác dạy: Việc gì có lợi cho dân,
ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải
yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta.
III. Vấn đề xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
hiện nay dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ
quần chúng nhân dân


Văn hóa phụng sự nhân dân, lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm
cơ sở là một quan điểm xuyên suốt trong t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ nhận thức của ngời viết còn hạn chế
nên trong phần vấn đề xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân hiện
nay dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng Hồ Chí Minh về văn
hóa phục vụ quần chúng nhân dân nói riêng, em chỉ đề cập đến vấn đề xây
dựng văn hóa Đảng trong tình hình mới. Vì xét đến cùng, xây dựng văn hóa
phục vụ nhân dân hiện nay chính là vấn đề xây dựng văn hóa Đảng trong tình
hình mới vì Đảng ta không phải là đảng làm quan. Đảng ta là một đảng cách
mạng. Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng ta không còn lợi ích gì khác . Muốn
phục vụ nhân dân tốt phải xây dựng văn hóa Đảng trong sáng.
Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, Đảng phải thật sự trở thành trí
tuệ, danh dự và lơng tâm thời đại nh Lênin thờng dạy hoặc Đảng là đạo đức và
văn hóa nh theo lời Hồ Chí Minh đã từng khẳng định. Nh vậy, cả Lênin và Hồ
Chí Minh đã nói đến một phẩm chất, một dấu hiệu đặc trng của Đảng: Đội ngũ
đảng viên ta phấn đấu hy sinh cho mục tiêu, lý tởng rất đỗi nhân văn, cao cả, đó
là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con
ngời. Từ mục tiêu, lý tởng này hình thành nên tầm văn hóa, cốt cách văn hóa và
bản chất văn hóa cách mạng và cộng sản của Đảng ta.
Lịch sử đã chứng minh đợc rằng, cách mạng Việt Nam liên tục thắng
lợi vì chúng ta có một đảng tiên phong. Mọi ngời Việt Nam nhìn nhận Đảng
nh hiện thân của những giá trị cao đẹp nhất của con ngời Việt Nam, đồng thời
đã nâng những giá trị đó lên tầm cao mới, tầm cao văn hóa của những ngời
công bộc, đầy tớ của nhân dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, biết lo
22


trớc, vui sau, sẵn sàng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để nhà nớc đợc độc
lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, trẻ em ta đợc học hành, nớc ta trở
thành giàu mạnh, văn minh.

Bớc sang thời kỳ đổi mới, Đổi mới là văn hóa, và văn hóa là đổi mới,
tức: văn hóa là tổng hòa của mọi năng lực về trí tuệ, về tâm hồn, về nhân cách,
hớng tới cái chân, cái thiện và cái mỹ. Văn hóa Đảng là cách nói ngắn gọn của
văn hóa của Đảng, bao gồm văn hóa của tổ chức đảng và đảng viên; của cơng
lĩnh, đờng lối, chủ trơng và hoạt động của Đảng; của phơng thức lãnh đạo và
sinh hoạt Đảng; của các mối quan hệ giữa tổ chức đảng và đảng viên, giữa
Đảng với quần chúng, giữa Đảng với Nhà nớc và các thành tố khác trong hệ
thống chính trị; giữa đảng viên với quần chúng; đồng thời bao hàm cả văn hóa
trong các mối quan hệ đối ngoại của Đảng v.v
Chúng ta cần ghi nhớ t tởng quan trọng của Lênin từ năm 1919, khi
Cách mạng tháng Mời đã thành công, và Đảng Cộng sản Nga đã trở thành
đảng cầm quyền. Trong Báo cáo về Cơng lĩnh của Đảng tại Đại hội lần thứ 8
Đảng Cộng sản Nga, tháng 3/1919), Lênin viết: Chúng ta biết rất rõ ý nghĩa
của tình trạng lạc hậu về văn hóa của nớc Nga, nó ảnh hởng nh thế nào đến
chính quyền Xô Viết chúng ta biết rằng tình trạng lạc hậu về văn hóa ấy làm
ô nhục chính quyền Xô Viết nh thế nào, và khôi phục chế độ quan liêu nh thế
nào. Trên lời nói, thì bộ máy chính quyền Xô Viết là bộ máy chính quyền của
tất cả quần chúng lao động, nhng thực tế thì mọi ngời chúng ta không ai còn
lạ rằng còn xa mới đợc nh thế1. Rõ ràng tình trạng tha hóa của bộ máy nhà nớc có liên quan đến tình trạng lạc hậu về văn hóa của xã hội, đặc biệt của đảng
cầm quyền, của bộ máy nhà nớc. Khắc phục nguy cơ tha hóa đó đang là tâm
điểm chú ý của tất cả chúng ta.
Kể từ Nghị quyết Trung ơng 5, khóa VIII về Xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng đã khẳng định
phải xây dựng văn hóa từ trong Đảng, trong các cơ quan Nhà nớc Nghị
quyết Trung ơng 6 (lần 2) khóa VIII tập trung vào xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Kết luận của Hội nghị Trung ơng 10, khóa IX đòi hỏi phải gắn nhiệm vụ trung
tâm phát triển kinh tế, nhiệm vụ then chốt xây dựng chỉnh đốn Đảng với
nhiệm vụ xây dựng nền tảng tinh thần văn hóa. Nh vậy, việc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng nhằm đẩy lùi sự suy yếu về t tởng, đạo đức, lối sống trong một bộ
phận cán bộ, đảng viên, lấy lại niềm tin vốn có của nhân dân đối với Đảng, đòi

hỏi phải tập trung xây dựng văn hóa Đảng.
1

Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1977, T38, tr. 199.

23


Văn hóa Đảng trong thời kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, tất nhiên có những nội dung cụ thể
khác với văn hóa Đảng khi Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc. Điều mấu chốt phải đặt ra hiện nay là nguy cơ tha hóa, tham
nhũng, mất dân chủ và quan liêu, xa rời quần chúng. Trớc đây nguy cơ này cha xuất hiện, và không thể xuất hiện vì Đảng phải sống trong lòng dân, đợc
nhân dân bao bọc, che chở. Ngày nay Đảng ta là đảng cầm quyền. Nguy cơ
tha hóa bởi quyền lực là nguy cơ có thật. Từ sau Cách mạng tháng Tám thành
công, khi chính quyền nhân dân vừa đợc thành lập, Bác Hồ đã cảnh báo nguy
cơ xuất hiện những quan cách mạng. Quyền lực thờng đi đôi với đồng tiền,
đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng. Sự câu kết giữa quyền và tiền sẽ dẫn đến
tham nhũng, suy thoái đạo đức và nhân phẩm con ngời. Hàng loạt các vụ án
gần đây là những tiếng chuông cảnh báo. Xây dựng văn hóa Đảng phải tập
trung khắc phục những nguy cơ đó.
Thời đại mới đặt ra những thời cơ mới, thách thức mới. Trớc đây, khi
vận mệnh của các quốc gia còn tách rời nhau, khi khoa học, công nghệ cha trở
thành một động lực thúc đẩy xã hội biến đổi và phát triển, thì yêu cầu phát
triển trí tuệ cha đặt ra một cách bức xúc. Ngày nay, tình hình đã khác. Thiếu
những thông tin cần thiết về kinh tế - xã hội của đất nớc và của thế giới, thiếu
những tri thức cần thiết về khoa học, công nghệ, thiếu khả năng xử lý các
nguồn thông tin một cách chính xác, thì ngời cán bộ, đảng viên rất dễ hoang
mang, dao động và rất lúng túng khi lãnh đạo quần chúng. Đảng ta đã chứng

minh có năng lực nhìn xa, trông rộng, ngay trong tình thế khó khăn vẫn có cái
nhìn lạc quan, sáng sủa, càng khó khăn thì trí tuệ, văn hóa Đảng càng chói
sáng. Điều cần rèn luyện hôm nay của toàn Đảng là phải biết nhạy cảm với
tình hình thực tế, không tự mãn, chủ quan để luôn luôn tự đổi mới đúng đắn và
kịp thời. Sứ mệnh ấy rất cần tầm văn hóa cao của Đảng. Có lẽ hơn bao giờ hết,
lời dạy của Lênin và của Bác Hồ: Học, học nữa, học mãi, phải trở thành chơng trình hành động của mỗi cán bộ, đảng viên trong tình hình mới.
Cũng phải nhận thức rõ hơn những khó khăn trong tình hình quốc tế
hiện nay khi tiến hành sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta.
Cùng với việc sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, các
thế lực phản động quốc tế đang tấn công xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin dới
mọi hình thức. Thông qua công nghệ thông tin, những nọc độc đó đang tác
động xấu tới một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân. Sự hoài nghi và dao

24


động đang làm suy yếu nền tảng tinh thần của xã hội, cũng có nghĩa đang xói
mòn văn hóa Đảng. Tình hình đó, nếu không sớm khắc phục, sẽ làm suy giảm
lý tởng, ý chí cách mạng, và là miếng đất nuôi dỡng những thói h tật xấu, làm
trầm trọng thêm mặt trái của kinh tế thị trờng và của quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, do đó,
cần đợc tiến hành một cách sâu rộng và có hiệu quả, trớc hết từ trong Đảng, và
sau đó ra ngoài xã hội. Cần khắc phục bệnh hình thức, chiếu lệ trong việc
tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Cần thấm
sâu lời dạy của Bác: Học để làm việc, làm ngời, làm cán bộ. Phải chăng,
hiện nay chúng ta cha thật coi trọng việc học để làm việc, làm ngời, mà vẫn
quan tâm nhiều đến việc trao cho học viên một tấm bằng, một chứng chỉ để
giúp họ tiêu chuẩn hóa ngời cán bộ theo yêu cầu của các chức danh? Nếu coi
trọng việc học để làm việc, làm ngời thì chắc chắn rằng nội dung học tập, phơng pháp dạy và học, cùng với việc quản lý học viên trong quá trình học tập,

phải đợc đổi mới một cách căn bản, sao cho việc học phải trở thành quá trình
bồi dỡng và tu dỡng để nâng cao năng lực, phẩm chất cần thiết của ngời cán
bộ đảng viên, để đẩy lùi những thói h tật xấu. Hãy nhớ lại câu nói của Bác Hồ
cách đây gần nửa thế kỷ: Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có
nghĩa Từ khi có Đảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa đó càng cao đẹp
hơn Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình nghĩa. Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ
nghĩa Mác - Lênin1. Một câu nói giản dị mà sâu sắc, chứa bao ý nghĩa: phải
chăng giá trị đích thực của chủ nghĩa Mác - Lênin là ở trong cuộc sống, trong
những giá trị đích thực của đời sống. Đó không chỉ là giá trị lý luận, khoa học
mà còn là đạo đức; là đạo lý làm ngời và những chuẩn mực ứng xử ở đời. Sâu
xa mà nói, những giá trị đích thực của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh là sự thống nhất hữu cơ giữa khoa học, đạo lý và văn hóa. Học chủ nghĩa
Mác - Lênin là phải nhận ra chân giá trị đích thực đó và tu dỡng, hành động
theo các giá trị đó. Đối với mỗi ngời Việt Nam, cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cũng là chân giá trị của dân tộc và của thời đại.
Biến cái chân giá trị đó thành niềm tin, thành lẽ sống và hành động của mỗi
cán bộ, đảng viên cũng là điều kiện tiên quyết để xây dựng văn hóa Đảng.

1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H., 1996, T12, tr. 554.

25


×