Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.05 KB, 5 trang )

Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 1

1. Khi xét xử ST, nếu đương sự vắng mặt, tòa án phải hoãn hiên tòa.
ĐIỀU 132 BLTTHC tào án vẫn tiến hành xx trong trường hợp sau:
1. Người khởi kiện, người bị kiện,người có quyền lợi liên quan và người đại
diện của họ vắng
mặt tại phiên toà có đơn đề nghị toà án xx vắng mặt
2. Người kk.người bi kiện ..vắng mặt tại phiên toà nhưng có người đại diện
tham gia phiên toà
2. Hành vi HC là đối tượng xét xử HC của TAND không phải chỉ được
thực hiện bởi cơ quan
HC nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan HC nhà nước.
Đ (hanh vi xu phat hanh chinh cua tham phan doi voi hanh vi gay roi trat tu
tai phien toa, thu ky
sai pham trong qua trinh giai quyet vu an bi chanh an TAND ra
quyet dinh
ky luat buoc thoi
viec)
3. Người khởi kiện bao giờ cũng là cá nhân cho rằng quyền, lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm hại bởi các quyết định HC, hành vi HC
SAI=> K6 dieu 3 ltthc quy dinh:nguoi kk co the la ca nhan, hoac to chuc bi tac
dong boi cac
quyet dinh hanh chinh va hanh vi hanh chinh, truong hop neu to chuc cho rang
quyen va loi ich
hop phap bi xam hai thi ho cung co quyen khoi kien.
4. Việc kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng chỉ được Tòa chấp nhận ở
giai đoạn xét xử ST.
SAI=>k5 điều 54 quy định áp dụng cho bất cứ giai đoạn nào
5. Khi được TA yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ của vụ án, cá nhân,
tổ chức được yêu cầu dù cung cấp hay không cũng phải trả lời TA
bằng văn bản và nêu rõ lý do.


· S/ K1Đ72 ''trong trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng
văn bản cho đương
sự, Toà án biết và nêu rõ lý do của việc không cung cấp được chứng cứ”.trường
hợp cung cấp dc
thì thôi
6. Hội thẩm nhân dân là thành phần bắt buộc khi xét xử tất cả các vụ
án HC.
Sai, chỉ có ở sơ thẩm
7. Mọi vụ án HC đều phải qua hai cấp xét xử vì đây là nguyên tắc của
TTHC.
S/ Tuy là nguyên tắc, k1dd11 luật TCTAND, nhưng không có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ thì
không cần qua cấp xét xử phúc thẩm. Đồng thời theo điều 19 thì trừ trường hợp
xx với vụ kiện về danh sách cử tri.......
8. Khi có kháng cáo hoặc kháng nghị, TA bắt buộc phải mở phiên tòa
xét xử theo thủ tục phúc thẩm.
SAI=> k1 điều 196 quy các trường HDXX phúc thẩm không phải mở phiên toà
gồm
1.xét kháng cáo kháng nghị quá hạn;
2.xét kháng cáo kháng nghị về phần án phí;
3. xét kháng cáo, kháng nghị nhửng quyết định của toà án cấp sơ thẩm
kháng cáo kháng nghị phải hợp pháp( đúng quy định về thời hạn, thủ tục )


9. TA có thể áp dụng pháp luật dân sự trong quá trình giải quyết vụ
án HC.
ĐÚNG=>điều 6 LTTHC quy dinh “ người kk, nguoi có quyền va nghĩa vụ liên
quan trong vụ án
hành chính có thể đongf thời yêu cầu bòi thường thiệt hại. Trong truường hợp
này các quy định
của pháp luật dân sự ttds dc áp dụng

10. Thời điểm xác định thời hiệu khởi kiện bắt đầu từ khi người khởi
kiện nộp đơn kiện.
SAI=> Theo Điểm a Khoản 2 Điều 104 Luật TTHC, thời hiệu khởi kiện đối với
quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc là 1 năm, kể từ
ngày nhận được
hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật
buộc thôi việc.
- điểm c k2 điều 104
11. Một người có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều
đương sự trong 1 vụ án.
ĐÚNG => theo K2Đ23PL dc bao ve khi quyền lợi kg đối lập nhau, con truong
hop doi lap nhau
thi không dc
k3 điều 55 quy định chi tiết...
12. TAND cấp Tỉnh không có quyền xét xử theo trình tự giám đốc thẩm
và tái thẩm.
S/ vẫn có quyền XX , K2 Đ70PL.
13. TAND cấp Tỉnh phải thụ lý xét xử theo trình tự phúc thẩm trong
trường hợp bản án sơ thẩm của TAND cấp Huyện bị kháng cáo, kháng
nghị.
S/ TA cấp trên trực tiếp xử lại VA ST của cấp dưới ,nhưng phải tuân thủ các
đkiện theo Đ61PL.
14. Trong vụ án HC người khởi kiện có thể không phải là đối tượng áp
dụng QĐHC bị khiếu
kiện.
Đ_ K4 điều 48 quy định trường hợp đương sự là người chưa thành niên, người
mất năng lực
hành vi dân sự thực hiện quyền và nghĩa vụ thông qua người đại diện theo
pháp luật

15. Viện kiểm sát khởi tố vụ án HC không phải nộp tiền tạm ứng án
phí sơ thẩm, phúc thẩm.
Đ=>k3 điều 10 pl án phí).
16. Cán bộ công chức nhà nước bị xử lý kỷ luật có quyền khởi kiện tại
tòa hành chính.
S/ k3 diều 28 chỉ CBCCNN bị kỷ luật buộc thôi việc, từ vụ trưởng trở xuống, mới
có quyền KK
tại THC, .
17. Chuẩn bị xét xử là giai đoạn chuẩn bị mở phiên tòa.
Đ/ đây là phần quang trọng của TT giải quyết vụ án tại TA cấp sơ thẩm(ĐC248)
để chuẩn bị xét
xử, chương VII PL( xem sách ĐềCương trang 249).
18. Nếu không đồng ý với bản án phúc thẩm, các bên có quyền kháng
cáo để yêu cầu xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm.


SAI=> k6 điều 206 “ ban an phuc tham co hieu luc kể từ ngày tuyên án”, chi
khi nao phat sinh
nhung tinh tiet moi co kha nang lam thay doi vu an thi moi dc khang cao,
khang nghi theo thu tuc
GDT,TT
19. Đối với mọi phiên tòa HC sơ thẩm thì phải có mặt đương sự.
S/ có thể vắng mặt, Đ43PL, điều 132 luật TTHC
20. TA phải đình chỉ vụ án nếu đương sự đã được triệu tập 3 lần đều
không có mặt.
SAI=> điểm c k1 điều 120 quy định “ Người kk đả dc triệu tập hợp lệ đến lần
thứ 2 mà vẫn vắng
mặt
21. Các vụ án HC mà đối tượng áp dụng QĐHC là người chưa thành
niên đều phải có luật sư

tham gia.
S/ theo k4 điều 48 luât TTHC: thông qua người đại diện theo PL hay TA cử, kg
bắt buộc là luật
sư( người bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự)
22. Chánh tòa HC đã tham gia xét xử vụ án HC ở cấp phúc thẩm thì
không được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm.
_=> k3 điều 42 “ trừ truong hop la thanh vien cua hoi dong tham phan tao an
ndtc, ubtptand tinh
dc tham gia xx nhieu lan trong cung 1 vu an theo thu tuc giam doc tham, tai
tham
23. VKSND có quyền tham gia ở bất kỳ giai đoạn nào của việc xét xử
vụ án HC.
Đ/ theo k2 điều 23 “VKSND kiểm soát các vụ án hành chánh khi bắt đầu cho
tới khi kết thúc
24. Người nước ngoài không được là người đại diện tham gia trong vụ
án HC.
S/ theoK6 điều 54 thì người nước ngoài không nằm trong số các trường hợp
không dc làm người
đại diện, đồng thời theo điểm e k2 điều 54 “ những người khác theo quy định
của pháp luật”=>dc
làm
25. Quan hệ giữa các chủ thể trong TTHC là quan hệ bất bình đẳng.
S/ ĐIỀU 10 luật TTHC, ngoài quan hệ PĐ( giữa TA và ng bị xét xử)còn có quan
hệ bình
đẳng(giưã các cá nhân về quyền, nghĩa vụ trong quá trình giải quyết VAHC),
26. TAND cấp Tỉnh không chỉ giải quyết theo thủ tục ST những khiếu
kiện về QĐHC, HVHC của các cơ quan nhà nước cấp Tỉnh trên cùng
lãnh thổ.
Đ/ cón có các trường hợp khác: điểm a k1 dieu 30 LTTHC ( bộ, cơ quan ngang
bộ, văn phòng

quốc hội, văn phòng chính phủ.........)
27. Xác minh, thu thập chứng cứ là nghĩa vụ mà Tòa án phải làm đối
với bất cứ một vụ khiếu
kiện HC nào.
S / chỉ thực hiện khi cần thiết k2 điều 78 luật TTHC


28. Việc cung cấp bản sao các QĐHC, QĐKLBTV, QĐ giải quyết khiếu
nại lần đầu (nếu có) và các chứng cứ khác (nếu có) là nghĩa vụ của cả
người khởi kiện lẫn người bị kiện.
Đ/ đây là nghĩa vụ của đương sự , điểm a K3Đ20PL
29. Tại phiên tòa, Chánh án TAND có quyền quyết định việc thay đổi
thẩm phán, hội thẩm ND và thư ký tòa án.
S/ phải do HĐXX, K2 điều 46.Chánh án chỉ đc thay đổi trước khi mở phiên
toà,K1Đ46
30. Trong vụ án HC, người khởi kiện luôn là đối tượng áp dụng của
QĐHC.
S/ áp dụng k4 d48,trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành
vi dân sự thực
hiện quyền và nghĩa vụ thông qua người đại diện, người đại diện có thể khởi
kiện trong trường
hợp này, họ không phải là đối tượng bị áp dụng của qdhc
31. Người nước ngoài không được tham gia TTHC với tư cách là luật
sư.
S/ vẫn đc tham gia do Đ23PL kg quy định rõ (?)
32. Xét xử ST là thủ tục bắt buộc để giải quyết vụ án HC.
Đ/ Theo nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử, trong đó sơ thẩm là tiền đề phúc thẩm
có thể không.
33. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể được tiến hành ở
bất cứ giai đoạn nào trongquá trình giải quyết vụ án.

Đ/ theo K2Đ33PL
34. Đối tượng XX của THC là mọi quyết định HC bị coi là trái pháp
luật.
S/ kg phải bất kì QĐHC cũng là đối tượng XX của toà HC. khi QĐHC đc đưa ra
XX phải hội tụ
dc 4 điều kiện ( bằng văn bản, lần đầu, cá biệt,đúng thủ tục)
35. Mọi cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm hại bởi QĐHC, HVHC của
cơ quan HC nhà nước đều là người khởi kiện.
S/ phải đáp ứng đủ các đk nhất định thì mới trở thành người khởi kiện( có
quyền khởi kiện, đủ
năng lực hành vi và năng lực pháp luật, chịu tác động trực tiếp bởi các
hv,qđhc.....
36. TA sẽ trả lại đơn kiện nếu tại phiên tòa người khởi kiện xin rút đơn
khởi kiện
Đ/ theo điểmb Đ120 thì TA sẽ đình chỉ vụ án và sẽ trả lại đơn khởi kiện nếu có
yêu cầu( k2d
120)
37. Việc thi hành án HC chỉ tiến hành khi người thắng kiện yêu cầu.
S/ áp dụng điểm e và g điều 243 LTTHC .với 2 trường hợp này thì phải thi hành
ngay khi nhận
dc quyết định của toà án.
38. Mọi trường hợp khởi kiện HC tại TAND đều phải qua giai đoạn
khiếu nại và đã nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
S/dieu 103
39. Đương sự có quyền đề nghị kháng cáo bản án, quyết định của TA
đã có hiệu lực PL theo
trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm.
S/ chỉ Chánh Án TA,Viện trưởng VKS , Đ68PL.



40. Trong quá trình giải quyết 1 vụ án HC, nếu không có giai đoạn xét
xử phúc thẩm thì sẽ
không có giai đoạn xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
S/ Đ209 quy định giai đoạn phúc thẩm tiến hành khi bản án, quyết định của TA
có hiệu lực pl
nhưng bị kháng cáo, kháng nghị do vi phạm trong việc solve, nếu bản án sơ
thẩm có hiệu
lực( không qua giai đoạn phúc thẩm) nhưng có sai phạm thi xx phuc thẩm
41. Trong mọi trường hợp, người thua kiện phải chịu chi phí phiên
dịch.
S/ theo K3Đ26, người thua kiện chịu chi phí phiên dịch.Nhưng khi phiên toà bị
đình chỉ ,tuỳ tình
hình thực tế sẽ quyết định.



×