Lời nói đầu
Sự nghiệp đổi mới ở Việt nam thời gian qua đã thu đ-ợc những kết quả b-ớc
đầu quan trọng. Chúng ta không những đã v-ợt qua đ-ợc sự khủng hoảng triền
miên trong thập niên 80 mà còn đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trong phát triể
kinh tế xã hội. Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế trong 5 năm liền (1993 1997 ) đạt
mức 8 9.5%, lạm phát bị đẩy lùi, đời sống của đại bộ phận nhân dân đ-ợc cải
thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Có đ-ợc thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này
là nhờ phần đóng góp lớn của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ( FDI ). Tuy nhiên vài
năm trở lại đây do ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở
một số n-ớc trong khu vực và trên thế giới, công với mức độ cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoaì của các n-ớc
nh-: Trung quốc, Indonesia, Thai lan, Malayxia.... Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
tại Việt nam có phần giảm thiểu cả về số l-ợng và chất l-ợng ảnh h-ởng không
nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Tr-ớc tình hình đó, vấn đề đặt ra là chúng
ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
trong thời gian qua để thấy đ-ợc những yếu tố tác động; lợi thế và bất lợi của đất
n-ớc trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy
thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt nam trong những năm tới góp phần
thực hiện mục tiêu chiến l-ợc mà đảng mà nhà n-ớc đã đề ra: Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc, phấn đấu đến năm 2020 đ-a Việt nam trở thành một n-ớc
công nghiệp phát triển.
Để nhận thức rõ hơn vấn đề đặt ra ở trên, em chọn đề tài Huy động vốn
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những
năm đầu thế kỷ 21.
1
Phần I
Cơ sở lý luận của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
I Một số khái niệm chung:
1.1Đầu t- quốc tế: Là những ph-ơng thức đầu t- vốn tài sản ở n-ớc ngoài để
tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những
mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Về bản chất đầu t- quốc tế là những hình thức
xuất khẩu t- bản, một hình thức cao của xuất khẩu hàng hoá. Có hai loại hình
thức đầu t-:
-Đầu t- trực tiếp.
-Đầu t- gián tiếp.
Đầu t- trực tiếp là hình thức đầu t- trong đó ng-ời bỏ vốn va ng-ời sử dụng
vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp cá nhân n-ớc ngoài ( Chủ đầu
t- ) trực tiếp tham gia quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t- và vận hành các kết
quả đầu t- nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra và thu lợi nhuận.
Đầu t- trực tiếp đ-ợc thể hiện d-ới những hình thức sau:
-Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
-Doanh nghiệp liên doanh.
-Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.
1.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
(Gọi là các bên hợp doanh ) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t- kinh doanh ở Việt nam mà không thành
lập một pháp nhân.
1.3 Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên
n-ớc ngoài hợp tác với n-ớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng
h-ởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh
đ-ợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp
nhân theo pháp luật n-ớc nhận đầu t-.
1.4 Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t- n-ớc ngoài ( tổ chức hoặc cá
nhân ng-ời n-ớc ngoài ) do nhà đầu t- n-ớc ngoài thành lập tại Việt nam, tự
quản lý và tự trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thành lập theo hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp nhân Việt nam.
2 Cơ sở lý luận của việc tiếp nhận vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
Lý thuyết lợi thế so sánh của P.Vernon ( Hoa kỳ ).
2
Tr-ớc khi lý thuyết này ra đời, ng-ời ta cho rằng các n-ớc phát triển toàn
diện. vì vậy ng-ời ta đã từng ví việc áp dụng lý thuyết này nh- áp dụng định luật
Anhxtanh trong kinh tế.
Theo lý thuyết này Vernon đã chứng minh rằng không có n-ớc nào mạnh toàn
diện và cũng không có n-ớc nào yếu toàn diện. Nếu chúng ta biết hợp tác thì sẽ phát
huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp, có lợi cho tất cả các n-ớc.
Hàm sản xuất: y = f ( K, L ).
P. Vernon cho rằng nên tận dụng lợi thế so sánh sao cho tỷ K/L ngày càng
cao.
Nh- vậy, đối với việc đầu t- ra n-ớc ngoài để khai thác lợi thế so sánh của
n-ớc nhận đầu t-, các chủ đầu t- sẽ đầu t- cả vào các n-ớc đang phát triển:
Công nghệ, vốn, mặt hàng mang hàm l-ợng chất xám cao và hàm l-ợng cồng
nghệ lớn.Còn các n-ớc đang phát triển, để phát huy lợi thế so sánh của mình sẽ
tiếp nhận công nghệ, vốn các loại.
3 Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc.
3.1 Đối với n-ớc đầu t-:
Bằng đầu t- ra n-ớc ngoài, họ tận dụng đ-ợc những lợi thế về chi phí sản
xuất thấp của n-ớc nhận đầu t- ( do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật
liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với
việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của n-ớc nhận đầu t-, nhờ đó mà nâng
cao hiệu quả của vốn đầu t-.
Đầu t- trực tiếp ra n-ớc ngoài cho phép các công ty này kéo dài chu kỳ sống
của sản phẩm mới đ-ợc chế tạo ra trong n-ớc. Thông qua đầu t- trực tiếp, cac
công ty của các n-ớc phát triển chuyển đ-ợc một phần các sản phẩm công
nghiệp ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang các n-ớc nhận đầu tđể tiếp tục sử dụng nh- sản phẩm mới ở các n-ớc này, nhờ đó mà tiếp tục duy trì
đ-ợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t-.
Đầu t- trực tiếp ra n-ớc ngoài giúp các công ty đi đầu t- tạo dựng đ-ợc thị
tr-ờng cung cấp nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ.
Đầu t- trực tiếp ra n-ớc ngoài cho phép chủ đầu t-bành tr-ớng sức mạnh về
kinh tế, tăng c-ờng ảnh h-ởng của mình trên thị tr-ờng quốc tế, nhờ mở rộng
đ-ợc thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm lại tránh đ-ợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của
n-ớc nhận đầu t-, nhờ đó mà giảm đ-ợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh
với hàng hoá nhập từ n-ớc khác.
Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu t- ra n-ớc ngoài là làm
cho đồng vốn đ-ợc sử dụng hiệu quả cao nhất.
3.2. Đối với n-ớc nhận đầu t-.
Để phát triển kinh tế - xã hội các n-ớc đang phát triển tr-ớc hết đều phải
đ-ơng đầu với sự thiếu thốn gay gắt các yếu tố cần thiết cho sự phát triển. Việc tiếp
nhận FDI có các tác dụng sau:
FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích luỹ
nội bộ thấp. Điều này đã hạn chế quy mô đầu t- và đổi mới kỹ thuật trong điều
kiện nền khoa học kỹ thuật thế giới phát triển mạnh. Các n-ớc NICs trong gần
3
30 năm qua nhờ nhận đ-ợc trên 50 tỷ USD đầu t- n-ớc ngoài cùng với chính
sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở thành các con rồng Châu á.
Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động FDI các công ty n-ớc
ngoài đã chuyển giao công nghệ từ n-ớc mình hoặc n-ớc khác sang n-ớc nhận
đầu t- do đó các n-ớc này nhận đ-ợc kỹ thuật tiên tiến ( trong đó có những công
nghệ không thể mua đ-ợc bằng quan hệ th-ơng mại đơn thuần ), kinh nghiệm
quản lý, năng lực maketing, đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo, rèn luyện về mọi
mặt ( trình độ kỹ thuật, ph-ơng pháp làm việc, kỷ luật lao động...)
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài làm cho các hoạt động đầu t- trong n-ớc phát
triển, tính năng động và khả năng cạnh tranh trong n-ớc ngày càng đ-ợc tăng
c-ờng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội đất n-ớc có điều kiện để khai
thác và đ-ợc khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo h-ớng tích cực.
Với việc tiếp nhận FDI, n-ớc chủ nhà không phải lo trả nợ. Thông qua hợp
tác với n-ớc ngoài, n-ớc chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị tr-ờng thế giới
nơi chủ đầu t- có chỗ đứng.
Ngày nay FDI đã trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quúc tế
hoá nền sản xuất, l-u thông và đ-ợc tăng c-ờng mạnh mẽ. Có thể nói, hiệ nay
không một quốc gia nào lại không cần đến nguồn vốn DI của n-ớc ngoài và coi
đó là một nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế. Mặc dù
vậy, đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài không phải bất cứ lúc nào và ở đâu cũng
phát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế xã hội của n-ớc nhận đầu t-.
Nó chỉ có thể phát huy tác dụng trong môi tr-ờng kinh tế chính trị, xã hội ổn
định và đặc biệt là nhà n-ớc của n-ớc nhận đầu t- biết sử dụng và phát huy vai
trò quản lý của mình.
4 Những yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài.
Hiện nay trên thị tr-ờng đầu t- quốc tế đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các nhà đầu t- có nguồn vốn lớn cũng nh- giữa các n-ớc tiếp nhận đầu t- với
nhau. Qua nhiều công trình nghiên cứu, các học giả kinh tế đã đ-a ra 12 yếu tố
có ý nghĩa quyết định cho việc chọn lựa một vùng hay một n-ớc nào đó để đâù
t-, đó là:
4.1 Đặc điểm của thị tr-ờng bản địa ( quy mô, dung l-ợng của thị tr-ờng, sức
mua của dân bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu t- ).
Việt nam là một thị tr-ờng khá rộng lớn với quy mô dân số gần 80 triệu
ng-ời, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, đây là một lợi thế song trên 80% dân số
sống ở khu vực nông thôn, thu nhập thấp, sức mua ch-a cao. Đây là nhân tố cản
trở khả năng thu hút FDI.
4.2 Luật đầu t-.
Yếu tố này có thể là thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động của các công ty n-ớc
ngoài trên thị tr-ờng bản địa. Luật này th-ờng bảo vệ lợi ích của các nhà sản
xuất bản xứ. Nhiều n-ớc mở cửa thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài theo các điều
kiện giống nh- các nhà đầu t- bản xứ .
4
Sau nhiều lần sửa đổi ,bổ sung luật đầu t- n-ớc ngoài ở việt nam đã khá
thông thoáng và cởi mở song còn tồn tại nhiều yêú tố cần đ-ợc xem xét hoàn
thiện hơn nhằm thúc đẩy thu hút FDI tại Việt Nam
4.3.Đặc điểm của thị tr-ờng nhân lực.
Nhân công rẻ là mối quan tâm hàng đầu ở đây đặc biệt là đối với những nhà
đầu t- n-ớc ngoài muốn bỏ vốn vào các lĩnh vực cần nhiều lao động,có khối
l-ợng sản xuất lớn nh-: Dệt may,lắp ráp điện tử ,xe máy...Trình độ học vấn và
nghề nghiệp của những công nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng ) có ý
nghĩa quan trọng.
Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ so với các n-ớc
trong khu vực,song còn tồn tại nhiều bất cập :
Năng xuất lao động thấp do lực l-ợng lao động qua đào tạo ít,tình tự tay
nghề thấp thiếu đội ngũ kỹ s-,công nhân lành nghề và cán bộ quản lý có năng
lực thực sự. cơ cấu lao động ch-a hợp lý,xuất hiện và tồn tại tình trạng thừa
thầy, thiếu thợ . Cơ chế thi tuyển chưa rõ ràng, công khai và phổ biến....
4.4 Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở n-ớc tiếp nhận vốn
đầu t-:
Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của nhà đầu
t-. Tỷ giá đồng bản tệ bị nâng cao hay hạ thấp đều ảnh h-ởng đến hoạt động
xuất khẩu.
4.5 Khả năng hồi h-ơng vốn đầu t-.
Vốn và lợi nhuận đ-ợc tự do qua biên giới ( hồi h-ơng ) là tiền đề quan
trọng để thu hút vốn FDI. ở một số n-ớc thủ tục mang ngoại tệ ra n-ớc ngoài
khá rầy rà, cản trở hoạt động đầu t- n-ớc ngoài.
ở Việt nam bên cạnh việc quản lý hồi h-ơng vốn, lợi nhuận bằng ngoại tệ
chuyển ra n-ớc ngoài ở một trừng mực nhất định chúng ta đã có những chính
sách hạn chế những rầy rà, tạo điều kiện cho nhà đầu t- n-ớc ngoài.
4.6 Bảo vệ quyền sở hữu.
Quyền này gồm quyền của ng-ời phát minh, sáng chế, quyền tác giả, cả
nhãn hiệu hàng hoá và bí quyết th-ơng nghiệp...đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa
đối với những ng-ời muốn đầu t- vào các ngành có hàm l-ợng khoa học cao và
phát triển năng động( nh- sản xuất máy tính và thiết bị liên lạc ...)ở một số
n-ớc,lĩnh vực này đ-ợc kiểm tra,giám sát khá lỏng lẻo,phổ biến là dùng bất hợp
pháp các công nghệ ấycủa n-ớc ngoài.chính vì vậy mà mốtố n-ớc bị các nhà đầu
t- loại khỏi danh sách các n-ớc có kha năng nhận vốn đầu t-.
4.7 Chính sách th-ơngmại.
Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với vấn đề đầu t- vào lĩnh
vực sản xuất hàng xuất khẩu. Hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào
th-ơng mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng có thể không kích thích
5
hấp dẫn với nhà đầu t- n-ớc ngoài. chính những yếu tố này làm phức tạp thêm
cho thủ tục xuất nhập khẩu.
4.8 Điều chỉnh hoạt động của các công ty n-ớc ngoài.
Luật lệ cứng rắn cũng làm tăng chi phí củacác công ty n-ớc ngoài. Các
nhà đầu t- rất thích có sự tự do hơn trong hoạt động và do vậy họ rất mong
muốn có luật mềm rẻo , linh hoạt ,các nhà đầu t- có thể ứng phó đạt hiệu quả
tr-ớc những diễn biến của thị tr-ờng
Vấn đề can thiệp qúa sâu vào hoạt động của các công ty n-ớc ngoài cũng
là một lực cản trong việc thu hút FDI .Ví dụ một số n-ớc cấm sa thải công nhân
là không phù hợp với lợi ích của công ty nuớc ngoài. Chính sách lãi suất của
ngân hàng và chính sách -u đãi đối với một số khu vực(khu chế xuất ,khu công
nghiệp...) cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu t- ở một số n-ớc
4.9 Chính sách thuế và những -u đãi.
Chính sách thuế và những -u đãi th-ờng đ-ợc áp dụng để thu hút các nhà
đầu t- n-ớc ngoài. Giảm thuế nhập khẩu công nghệ, nguyên vật liệu, thuế xuất;
tăng thuế nhập thành phẩm; Miễn giảm thuế thu nhập đối với các vùng có điều
kiện khó khăn, ngành khuyến khích đầu t-.
4.10 ổn định chính trị xã hội ở n-ốc nhận đầu t- và trong khu vực.
Đây là yếu tố không thể xem th-ờng mỗi khi bỏ vốn đầu t- vì rủi ro
chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho nhà đầu t- n-ớc ngoài.Ví dụ về các n-ớc
đang phát triển Mỹ la tinh cho thấy, mặc dù nguồn lực t- nhiên của các n-ớc
này khá rồi rào nh-ng do luôn có những bất ổn định trong đời sống chính trị- hội
nên dòng FDI đổ vào các n-ớc này không ổn định. Ngay cả các n-ớc thuộc khu
vực năng động Đông Nam á nh- Philipin, cho dù nguồn tài nguyên và nguồn
nhân lực không nghèo, nh-ng do xã hội không ổn định,th-ờng xuyên có những
xung đột, mâu thuẫn về ý t-ởng giai cấp trong xã hội đã dẫn đến kết quả là
nguồn FDI trung bình hàng năm không cao nh- với một số n-ớc đang phát triển
khác trong khu vực
4.11 Chính sách kinh tế vĩ mô.
Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ góp phần thuận lợi cho hoạt động của
cả các nhà đầu t- n-ớc ngoài lẫn bản xứ
Không có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể làm cho các nhà đầu
t- không thích bỏ vốn vào n-ớc này. Nếu giá cả tăng nhanh hay tăng ngoài dự
kiến khó có thể dự đoán đ-ợc các kết quả hoạt động kinh doanh. Mức độ ổn
định kinh tế vĩ mô là điều kiện quan trọng để thu hút vốn n-ớc ngoài. Tính ổn
định ở đây đ-ợc xét đến theo nghĩa làm sao đó nó thoả mãn đ-ợc 2 nhu cầu:
Thứ nhất: ổn định vững chắc nh-ng không phải là và không thể là sự ổn
định bất động ( tức là sự ổn định hàm chứa trong nó khả năng trì trệ kéo dài và
dẫn tới khủng hoảng). Một sự ổn định đ-ợc coi là vững chắc nh-ng bất động chỉ
có thể là sự ổn định ngắn hạn. Xét trong dài hạn, loại ổn định này tiền chứa
trong nó khả năng gây bất ổn định. Bởi vì vắng sự ổn định về nguyên tắc, không
thể đồng nhất với sự trì trệ. Bản chất của sự ổn định kinh tế gắn liền với năng lực
tăng tr-ởng.
6
Thứ hai: ổn định trong tăng tr-ởng, tức là kiểm soát nhịp độ tăng tr-ởng sao
cho quá trình tăng tr-ởng, đặc biệt là các nỗ lực tăng tr-ởng nhanh, lâu bền ,
không gây ra trạng thái quá nóng của đầu t-. Theo nghĩa xác định, tăng tr-ởng
tức là phá vỡ thế ổn định cũ. Nh-ng nếu quá trình tăng tr-ởng đ-ợc kiểm soát
sao cho có thể chủ động tái lập đ-ợc thế cân bằng mới thì quá trình đó cũng
đồng thời là việc taọ ra cơ sở cho sự ổn định vững chắc và lâu bền.
4.12. Cơ sở hạ tầng phát triển.
Nếu các yếu tố trên đều thuận lợi nh-ng một khâu nào đó của cơ sở hạ tầng(
giao thông liên lạc, điện, n-ớc) bị thiếu hay yếu kém cũng ảnh h-ởng đến sự hấp
dẫn của các nhà đầu t-.
Tăng tr-ởng cao của FDI th-ờng đi đôi với các kế hoạch triển vọng về phát
triển cơ sở hạ tầng của các n-ớc chủ nhà.
Việt Nam là n-ớc có cơ sở hạ tầng kém phát triển. Do vị thế địa lý và chiến
tranh tàn phá. Hệ thống đ-ờng sắt lạc hậu khá xa so với thế giới giao thông
đ-ờng thủy gặp nhiều khó khăn. Vận tải biển và hàng không ch-a phát triển.
Chúng ta đang từng b-ớc cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng tạo tiền đề
cho việc thu hút và sử dụng FDI hiệu quả
7
Phần hai
Thực trạng thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
tại Việt Nam từ năm 1989 đến nay và
xu thế trong những năm tới
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá, khu vực nền kinh tế đang diễn ra khắp trên
toàn thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó.
Ngày nay có nhiều các công ty, tổ chức quốc tế đầu t- vào Việt Nam và hiện nay
nguồn vốn này đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đ-ợc của nền kinh thế.
Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI
I.Thực trạng
1.Về số dự án và số vốn đầu t-:
Trong hơn 10 năm, từ 1989-1999 đã có 3087 dự án với tổng số vốn đăng ký
là: 40.055 triệu USD. Trong đó tổng số vốn thực hiện là: 15.700 triệu USD, đạt tỉ
lệ 39,2% so với tổng vốn đăng ký. Đây là một tỉ lệ khá cao( đồng thời cũng khá
cao so với các n-ớc trong khu vực; Trung Quốc: 31%, Indonexia 44%, ấn độ
18%/ theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu t-, quá trình thu hút vốn và
số dự án FDI qua các năm trong giai đoạn 1989-1999 đ-ợc thể hiện qua biểu đồ
sau:
Năm
Số dự án
Tổng vốn đầu t(Triệu USD)
Tổng vốn thực hiện
(Triệu USD)
1989
70
539
130
1990
111
596
220
1991
155
1388
221
1992
193
2271
398
1993
272
2987
1106
1994
362
4071
1952
1995
404
6616
2652
1996
501
9212
2371
1997
479
5548
3250
1998
260
4827
1900
1999
280
2000
1500
Nguồn : Thông tin tài chính - số 1/1-2000
Qua số liệu trên ta dễ dàng nhận thấy tổng số dự án cũng nh- tổng số vốn
FDI trong giai đoạn 1989-1996 tăng lên với tốc độ rất nhanh. Năm 1989 số
l-ợng vốn đầu t- thu hút đ-ợc mới chỉ đạt 539 Triệu USD, năm 1995 đã tăng lên
6616 triệu USD và năm 1996 đạt mức 9212 triệu USD. Mức tăng bình quân
hàng năm trong giai đoạn này là 50%. Quy mô trung bình của một dự án cũng
8
tăng dần qua các năm. Từ 3,5 triệu USD thời kỳ 1988-1990 tăng lên 7,5 triệu
USD năm 1991; 7,6 triệu USD năm 1992; 10 triệu USD năm 1993-1994; 16,38
triệu USD năm 1995 và 23,7 triệu USD năm 1996. Ngày càng có nhiều dự án có
tổng số vốn đầu t- lớn nh- dự án xây dựng khu đô thị nam Thăng long. 2,1 tỉ
USD, khu đô thị nam Sài Gòn. 991 triệu USD, dự án xây dựng cảng trung
chuyển quốc tế Sao Mai-Bến Đình 637 triệu USD...Điều đó cho thấy thời kỳ
này, việc thu hút FDI của Việt Nam tỏ ra rất có hiệu quả. Một phần đó là do
Việt Nam là một thị tr-ờng mới hấp dẫn các nhà đầu t-, một phần quan trọng
khác là những chính sách khuyến khích đầu t- n-ớc ngoài đúng đắn của nhà
n-ớc Việt Nam. Các khoản đầu t- này đã góp phần đáng kể trong tổng vốn đầu
t- toàn xã hội, trong tăng tr-ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp vào
ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm: Doanh thu của
các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài tăng dần qua các năm: Năm 1990 là
43 triệu USD, năm 1991 là 149 triệu USD, năm 1992 là 206 triệu USD, năm
1993 là 447 triệu USD, năm 1994 là 951 triệu USD, năm 1995 là 1397 triệu
USD, năm 1996 là 1814 triệu USD, năm 1997 đạt 2,4-2,5 tỉ USD...mức tăng
tr-ởng giai đoạn này là 30%. Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu đạt khoảng hơn
60% năm 1997 và bằng 44% năm 1996, 31% cho năm 1995. Giải quyết công ăn
việc làm cho hàng trăm ngàn ng-ời.
Đa số các dự án hoạt động theo hình thức liên doanh( giai đoạn 1987-1997)
có 1337 dự án chiếm 61% tổng số dự án với số vốn trên 23,7tỉ USD-chiếm 69%
tổng vốn đăng ký. Đây là một điểm mạnh của các dự án đầu t- n-ớc ngoài vì các
đối tác n-ớc ngoài cũng mong muốn hợp tác với Việt Nam. Số dự án hoạt động
theo hình thức 100% vốn n-ớc ngoài là 669 dự án chiếm 30% tổng số dự án.
với số vốn 6,48 tỉ USD. Số dự án hoạt động theo hình thức hợp tác kịnh doanh
trên cơ sở hợp đồng rất thấp: Có 145 dự án chiếm 7% với số vốn là 3,23 tỉ USDchiếm 9,4 %. Sở dĩ nh- vậy là do một số nghành đặc biệt nh- thăm dò, khai thác
dầu khí, b-u chính viễn thông nhà n-ớc quy định phải làm theo hình thức hợp
doanh. Chỉ có 3 dự án hoạt động theo hình thức BOT-chủ yếu xây dựng cơ sở hạ
tầng( cấp n-ớc thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng cảng quốc tế Sao Mai-Bến
Đình, xây dựng nhà máy điện Watsina tại Cần Thơ, còn lại là các dự án hoạt
động đầu t- ra n-ớc ngoài.
Nhiều công trình, dự án quan trọng đã đi vào hoạt động, nhiều công nghệ
quan trọng đ-ợc chuyển giao đã tạo ra năng lực mới cho nền kinh tế. Tác động
rõ nét nhất là lĩnh vực công nghiệp, khu vực có vốn đầu t- n-ớc ngoài chiếm
100% về khai thác dầu thô, lắp ráp ô tô, sản xuất bóng đèn hình; 45% về sản
xuất thép, 21% về sản xuất vải, 20% về sản xuất bia... Theo thống kê, trong giai
đoạn 1991-1996 vốn FDI đã thực hiện chiếm 40% tổng vốn đầu t- toàn xã hội
hàng năm. Tỷ trọng sản phẩm trong tổng GDP của khu vực đầu t- n-ớc ngoài
cũng ngày một tăng. Năm 1993 là 5,6%, năm 1994 là 7,5%; năm 1995 là 10%
và đến năm 1996 là 13%. Tuy nhiên đến sau năm 1996, tình hình thu hút FDI có
xu h-ớng chững lại. Nếu nhìn vào con số thống kê, số vốn đăng ký của cả năm
1996 là 9212 triệu USD tăng 39% so với năm 1995 thì có lẽ tình hình vẫn khả
quan. Tuy vậy, những ai quan tâm đến tình hình đầu t- đều nhận thấy rằng, nếu
không có hai dự án xây dựng khu đô thị mới với tổng vốn đầu t- trên 3 tỉ USD
đ-ợc cấp vào những ngày cuối năm thì tổng vốn FDI năm 1996 sẽ chỉ còn gần 6
tỉ USD, thấp hơn tổng vốn FDI năm 1995. Đến năm 1997 thì tình hình rõ ràng
9
hơn, tổng vốn đăng ký chỉ còn 4462 triệu USD, nếu kể cả số vốn tăng thêm 1095
triệu USD của 143 dự án điều chỉnh thì cả năm số vốn đăng ký là 5,5 tỉ USD, chỉ
bằng khoảng 64% số vốn FDI đăng ký năm 1996 mặc dù số dự án bằng 91%.
B-ớc sang năm 1998 do tiếp tục bị ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực kéo daì nên đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam bị giảm xút
mạnh. Tuy vậy phải nhờ các chính sách phù hợp, tập trung sử lý những v-ớng
mắc kịp thời nên năm 1998 vẫn có thêm 260 dự án đ-ợc cấp giấy phép với tổng
số vốn là 4827 triệu USD. Năm 1999 số dự án là 280 song tổng số vốn chỉ đạt
2000 triệu USD.
Nh- vậy trong giai đoạn 1996-1999 số dự án( trừ 1999) đ-ợc cấp giấy phép
liên tục giảm, tổng số vốn đầu t- cũng có chiều h-ớng giảm theo.
2.Về cơ cấu vốn đầu t-:
Đây là một vấn đề có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn FDI, nó
có tác dụng to lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của chúng ta.
Theo số liệu thống kê, cơ cấu vốn đầu t- vào Việt Nam trong những năm
qua đã có b-ớc tiến bộ rõ rệt. Tính đến tháng 8-1993, ngành công nghiệp khai
thác ( chủ yếu là dầu khí) và khách sạn, du lịch thu hút tới 40,9% tổng số vốn
đầu t-, thì năm 1998 số vốn đầu t- vào các ngành này chỉ còn 18,2%. Số vốn
đầu t- vào khu vực sản xuất vật chất và xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng gia
tăng. Tính đến năm 1998 đã có đến 21,236 tỉ USD đầu t- vào khu vực này,
chiếm 2/3 tổng số vốn FDI đầu t- vào Việt Nam. Nếu tính suốt cả thời kỳ 19881997 ngành công nghiệp có 1977 dự án với số vốn đăng ký là 11546,3 triệu
USD, thứ hai là ngành khách sạn, du lịch co 189 dự án với số vốn đăng ký là
3880,5 triệu USD; thứ ba là ngành giao thông-b-u điện có 120 dự án với số vốn
là 2785,9 triệu USD; thứ t- là ngành nông-lâm nghiệp-thuỷ sản có 316 dự án với
số vốn là 1527,3 triệu USD. Cơ cấu này đ-ợc thể hiện ở bảng sau:
(Đơn vị vốn đầu t-: triệu USD)
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Ngành
Công nghiệp chế biến
Công nghiệp khai thác
Xây dựng
Khách sạn và du lịch
Giao thông và b-u điện
Nông-lâm nghiệp
Ng- nghiệp
Các nghành khác
Tổng cộng
Tính đến tháng 8-1993
số dự tổng số Tỉ lệ %
án
vốn
vốn
285
2328
39.6
25
1124
19.1
14
16
0.3
86
1276
21.8
34
456
7.8
81
239
4.1
32
90
1.5
68
336
5.8
625
5865
100
(Nguồn:Bộ Kế hoạch vàĐầu t-)
10
Tính đến năm 1998
số dự tổng số Tỉ lệ %
án
vốn
vốn
1291 13008
40,5
79
2184
6.8
259
8228
25,6
161
3650
11,4
102
1465
4,6
54
316
1,0
47
206
0,6
327
3045
9.5
2320 32102
100
Nếu nh- thời kỳ đầu các ngành sản xuất chỉ chiếm từ 50-60% tổng số vốn
đầu t- thì năm 1996 con số đó đã lên tới 80%. Vốn đầu t- tăng mạnh vào các
ngành công nghiêp thực phẩm, năm 1996 tăng 154% so với năm 1995; Ngành
giao thông và b-u điện tăng 89%; xây dựng và sản xuất vật liệu công nghiệp
tăng 63% trong cùng thời kỳ. Điều đáng chú ý là trong thời gian qua đã có một
số dự án đầu t- vào hạ tầng cơ sở. Ng-ợc lại so với năm 1995, năm 1996 FDI
trong lĩnh vực khách sạn giảm đi 53%, văn phòng cho thuê giảm 70% và tài
chính ngân hàng giảm 44%. Mức giảm còn mạnh hơn vào 1997 và 1998.
Sự phân phối lại nguồn vốn đầu t- trong công nghiệp chứng tỏ các nhà đầu
t- n-ớc ngoài đã ngày càng tin t-ởng vào tiến trình đổi mới ở Việt Nam, không
chỉ đầu t- vào những ngành thu hồi vốn nhanh mà họ còn yên tâm đầu t- vào
các dự án phát triển dài hạn. Có đ-ợc kết quả này là nhờ vào một phần quan
trọng trong việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ
cao. Tuy nhiên cũng dễ nhận thấy là số vốn FDI đầu t- vào các ngành nông-lâmng- nghiệp còn quá ít. Đến năm 1998, mới có 1629 triệu USD chiếm tỷ lệ rất
nhỏ trong tổng số vốn FDI mặc dù khu vực này có rất nhiều tiềm năng để phát
triển nh- khai thác để chế biến nông lâm thuỷ sản. Điều này cho thấy trong
những năm tới khu vực này cần tập trung thu hút nguồn FDI nhiều hơn nữa để
có thể tận dụng tốt hơn các nguồn lực cho phát triển.
Cơ cấu vốn đầu t- cho vùng lãnh thổ cũng đã từng b-ớc phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế. Những năm đầu, các nguồn vốn đầu t- tập trung nhiều
vào các tỉnh phía nam. Nh- thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng
Tàu... Thì hiện nay nguồn FDI đã có sự phân bổ t-ơng đối đồng đều giữa các
vùng, tập trung chủ yếu tại các khu vực kinh tế trọng điểm nh- Hà Nội-Hải
Phòng-Quảng Ninh ở miền Bắc; Đà Nẵng-Thừa Thiên Huế-Quảng Ngãi, ở miền
Trung; Thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai, Vũng Tàu,Bình D-ơng ở miền Nam,
từ đó làm hạt nhân phát triển cho các khu vực vệ tinh
3.Về đối tác đầu t-.
Hiện nay đã có trên 800 công ty và tập đoàn thuộc hơn 60 n-ớc và vùng
lãnh thổ đã đầu t- vào ViệtNam với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các tập
đoàn, các công ty đa quốc gia có tiềm lực rất lớn về tài chính, công nghệ nh-:
Sony, Toyota, Honda, Sanyo của Nhật Bản. Deawoo, Goldstar, Samsung của
Hàn Quốc, Motorola, Ford của Mỹ; Chingpon, Vedan của Đài Loan... Bên cạnh
đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của n-ớc ngoài tham gia đầu ttại Việt Nam. Điều này cũng thực sự cần thiết vì các doanh nghiệp này th-ờng
rất năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị tr-ờng; hoạt động
rất có hiệu quả, từ đó sẽ là cơ sở cho các tập đoàn, các công ty lớn nhìn nhận
đúng hơn môi tr-ờng đầu t-, kích thích họ an tâm đầu t- nhiều hơn nữa vào Việt
Nam. Tính đến hết tháng 12 1997, theo số liệu thống kê của bộ Kế hoạch và
đầu t-, các n-ớc và vùng lãnh thổ có số vốn đầu t- lớn vào Việt Nam đ-ợc thể
hiện trong bảng sau:
11
Bảng 3: Các n-ớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về FDI ở Việt Nam
N-ớc và vùng
lãnh thổ
Số dự án
tỉ trọng (%)
Tổng vốn đầu
t-(triệu USD)
Tỉtrọng
(%)
Singapore
181
9.4
6447
20
Đài Loan
309
16
4268
13,3
Hồng Kông
184
9,5
3734
11,6
Nhật Bản
213
11
3500
11,4
Hàn Quốc
191
9,9
3154
9,8
Pháp
96
5.0
1465
4,6
Malaysia
59
3.1
1370
4,3
Hoa Kỳ
70
3.6
1230
3,8
Thái Lan
78
4.0
1109
3,4
BV.Island
55
2.9
1089
3,2
Tổng
1436
74.4
27366
85,4
(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t-)
Trong những năm đầu, các n-ớc nh- Anh, Pháp, Australia, Hà Lan . .. là những
n-ớc đi tiên phong trong việc đầu t- ở Việt Nam. Tuy vậy vị thế của họ tại Việt
Nam ngày càng suy giảm khi có sự tham gia rất mạnh mẽ của các n-ớc và vùng
lãnh thổ thuộc vành đai Châu á-Thái Bình D-ơng, đặc biệt là khu vực Đông á, bao
gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông( Đông Bắc á) và Singapore,
Malaysia, Thái Lan( Đông Nam á). Hiện nay 5 nhà đầu t- lớn nhất vào Việt Nam
là các n-ớc và vùng lãnh thổ vào khu vực này. Tuy nhiên từ tháng 7-1997 do cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, tốc độ triển khai các dự án cũng nh- số vốn
đầu t- vào Việt Nam của các n-ớc và khu vực này nhìn chung đều có xu h-ớng
chậm lại và ảnh h-ởng rất lớn đến việc huy động vốn đầu t- phát triển cho nền kinh
tế. Thực trạng này đặt ra một bài toán đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa trong
việc tao ra môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn, không chỉ ở khu vực Châu á mà còn ở các
khu vực khác nh- Tây âu và Bắc Mĩ, các khu vực có tiềm lực lớn về tài chính và
công nghệ. Điều đáng chú ý là trong năm 1998 vốn đầu t- của các nhà đầu tChâu âu và Bắc Mĩ đã chiếm 60% tổng vốn FDI tại Việt Nam. Sự chuyển dịch này
có ý nghĩa lớn ở chỗ bù đắp sự thiếu hụt nguồn đầu t- từ các n-ớc Châu á.
II. một số nguyên nhân-xu thế
Năm 1997 so với năm 1996 số dự án đ-ợc cấp giấy phép hoạt động tăng chút ít,
nh-ng số vốn đăng kí chỉ bằng 52%. Điều đáng quan tâm là trong năm 1997 số dự
án giải thể nhiều hơn các dự án đã đ-ợc cấp giấy. Sang năm 1998 và 1999, FDI tiếp
tục giảm. Có nhiều cách giải thích tình trạng này, song chung quy có mấy nguyên
nhân sau:
12
Thứ nhất: S- thay đổi chính sách đầu t- thông qua việc sửa đổi nhiều lần luật
đầu t- mà lần sửa đổi căn bản nhất vào năm 1996 đã làm cho các nhà đầu t- e ngại
và chờ đợi. Theo họ việc thay đổi luật đầu t- có mặt khuyến khích các nhà đầu tnh-ng cũng có các điều khoản thắt chặt hơn điều kiện đầu t-. Hơn nữa, việc sửa
đổi nhiều lần cũng thể hiện sự thiếu ổn định về chính sách và pháp luật.
Thứ hai: Môi tr-ờng đầu t- tại Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro, việc thực hiện
các quy định có tính chất pháp lý còn tuỳ tiện và sử lý các vấn đề phát sinh rất
chậm chạp, thêm vào đó mỗi địa ph-ơng, mỗi cấp lại sử lý theo một cách riêng.
Thứ ba: Các lĩnh vực đầu t- đ-ợc coi là hấp dẫn nhất ở Việt Nam nh-: R-ợu,
bia, khách sạn, văn phòng cho thuê, lắp ráp ôtô, xe máy và thiết bị điện tử dân
dụng... nói chung đã bão hoà.
Thứ t-: So với các n-ớc trong khu vực thì giá thuê nhà, thuê đất, giá dịch vụ,... ở
Việt Nam còn quá đắt, ch-a kể các nhà đầu t- còn phải đóng góp nhiều loại thuế và
lệ phí.
Thứ năm: Do ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nên các nhà
đầu t- không đầu t- các dự án mới hoặc phải đình hoãn các dự án đang đầu t- dở
dang.
Nói chung, diễn biến về tình hình FDI tại Việt Nam còn phức tạp. Đòi hỏi phải
nhận thức rõ và có những giải pháp hữu hiệu tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài để đẩy
nhanh tốc độ huy động FDI trong thời gian tới.
III. Khó khăn và thách thức.
Thị tr-ờng đầu t- tại Việt Nam là thị tr-ờng mới nổi lên. thời gian hoạt động
ch-a phải là nhiều, nh-ng đã bộc lộ nhiều khó khăn và thách thức lớn. Muốn củng
cố để cho thị tr-ờng ổn định lâu dài, thu hút đ-ợc các nhà đầu t- n-ớc ngoài cần
nhìn thẳng vào những khó khăn, thách thức đã và đang sảy ra để từ đó có các giải
pháp thích hợp về vấn đề này.
1.Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI giữa các n-ớc và các khu vực.
Kể từ 1995, kinh tế Mỹ, Tây âu và Nhật Bản bắt đầu phục hồi sau một thời gian
suy thoái, tình hình đó thúc đẩy các nhà đầu t- trên thế giới dùng70 % tổng vốn
FDI đầu t- cho những n-ớc công nghiệp phát triển( Tổng FDI của cả thế giới gần
300 ti USD). Phần vốn còn lại là các n-ớc đang phát triển phân chia và cạnh tranh
với nhau. Do đó mức độ cạnh tranh thu hút FDI càng trở nên gay gắt, nhất là khu
vực Châu á. ở đây có những thị tr-ờng mới nổi lên nh- Trung Quốc, ấn độ và
Inđonesia. Hàng năm trong tổng số vốn đầu t- n-ớc ngoài đổ vào các n-ớc đang
phát triển thì Trung Quốc tiếp nhận 1 /2. ấn độ sau những năm gần đây tích cực cải
cách kinh tế, môi tr-ờng đầu t- đ-ợc cải thiện nên FDI vào n-ớc này đang tăng
nhanh. So với Việt Nam thì các đối thủ này rất mạnh, xét về nhiều ph-ơng diện, từ
quy mô thị tr-ờng đến trình độ công nghiệp hoá và các cơ chế chính sách nhăm thu
hút FDI.
2.Vấn đề công nghệ:
Các công ty đa quốc gia luôn năm hầu hết các công nghệ hiện đại của thế giới.
Nếu FDI của họ vào n-ớc ta càng nhiều thì quá trình chuyển giao công nghệ cũng
càng nhiều và càng nhanh. Nh-ng nó chỉ là khả năng. Tất cả các quốc gia nhận
13
FDI đều mong muốn nhận đ-ợc công nghệ hiện đại. Nh-ng hiện đại đến đâu lại
tuỳ thuộc vào điều kiện của các n-ớc sở tại. Việt Nam cũng nh- một số n-ớc đang
phát triển khác, cảm giác bao chùm là các nhà đầu t- chỉ đ-a đến các công nghệ cũ
kĩ và lạc hậu. Điều này có lý do của nó vì:
2.1. Chính sách của Việt Nam hiện nay vẫn là khuyến khích thay thế nhập khẩu
và bảo hộ thị tr-ờng trong n-ớc. Thực tế cho thấy, nếu nh- sản xuất để thay thế
nhập khẩu và để tiêu dùng trong n-ớc, lại đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ thì không phải
nhập khẩu công nghệ hiện đại, đắt tiền bởi vì các nhà đầu t- dùng nguyên liêụ và
lao động rẻ, công nghệ lạc hậu vẫn sản xuất ra các mặt hàng có thể tiêu thụ đ-ợc .
Nếu chuyển mạnh sang thực hiện chính sách h-ớng về xuất khẩu, khuyến khích
đầu t- vào các ngành xuất khẩu chắc chắn các nhà đầu t- và các cơ quan tiếp nhận
đầu t- sẽ phải viện trợ công nghệ tiên tiến hơn để nâng cao năng lực cạnh tranh và
tiêu thụ đ-ợc sản phẩn trên thị tr-ờng quốc tế.
Việc chuyển từ chính sách thay thế nhập khẩu sang chính sách h-ớng về xuất
khẩu đòi hỏi không chỉ phải đổi mới t- duy về chính sách kinh tế mà cả công nghệ
nhập khẩu và cơ chế quản lý cũng phải thay đổi. Không thể đồng nhất việc bảo hộ
sản xuất của một số doanh nghiệp với việc bảo vệ lợi ích quốc gia. Nhà n-ớc có thể
tăng thuế suất nhập khẩu để bảo hộ sản xuất cho một số ngành nghề tiếp tục hoạt
động, bảo đảm việc làm cho hàng ngàn ng-ời nh-ng tai hại rất lớn mà hàng triệu
ng-ời tiêu dùng phải gánh chịu là mua hàng hoá đắt, chất l-ợng thấp. Nếu nh- thuế
nhập khẩu giảm đi, hàng ngoại sẽ cạnh tranh với hàng nội, điều đó buộc các doanh
nghiệp sẽ phải đổi mới công nghệ theo h-ớng tiên tiến hiện đại.
2.2. Kinh nghiệm của các n-ớc Đông á nh- Nhật Bản và Hàn Quốc cho thấy,
muốn sử dụng công nghệ hiện đại phải có nguồn nhân lực đ-ợc đào tạo căn bản để
tiếp thu và làm chủ các công nghệ đó. ở Nhật Bản, Hàn Quốc việc nhập khẩu công
nghệ đ-ợc xuy xét rất kỹ. Thời kỳ đầu có thể phải nhập khẩu thiết bị toàn bộ qua
FDI, nh-ng đến giai đoạn sau họ nhập bản quyền, thiết bị lẻ và cải tiến công nghệ
đó, nâng cao tính năng và hiệu xuất máy móc. Họ làm đ-ợc nh- vậy vì có đội
ngũ công nhân lành nghề, và các chuyên gia có trình độ cao. Hiện tại ở Việt Nam
do thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ lao động kỹ thuật nên giả sử có thực hiện một
cách tích cực chính sách h-ớng về xuất khẩu thì với điều kiện nhân lực nh- hiện
nay việc nhập khẩu công nghệ thực sự tiên tiến và hiện đại ch-a hẳn đã là hiệu quả.
Đây là một khó khăn đòi hỏi phải sớm khắc phục.
2.3. Cơ sở hạ tầng để phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam rất lạc hậu.
Đầu t- cho khoa học công nghệ còn rất thấp, bên cạnh đó các ngành, các cấp cũng
ch-a thực sự quan tâm đến công tác này, đặc biệt là công tác nghiên cứu ứng dụng
triển khai.
3. Vấn đề thị tr-ờng.
Thị tr-ờng trong n-ớc nói là gần 80 triệu dân nh-ng sức mua không lớn. Những
năm gần đây nhiều mặt hàng sản xuất ra tiêu thụ rất khó hoặc bị ứ đọng, điển hình
là ximăng, sắt thép, hàng may mặc, đ-ờng ,... Một số mặt hàng nh- ô tô, xe máy
mới đầu t- những năm gần đây nh-ng tiêu thụ trong n-ớc rất chậm đã làm cho việc
tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp khó khăn.
Năm 1996, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 11 tỉ USD, phần lớn số hàng nhập khẩu
này là hàng trong n-ớc ch-a sản xuất đ-ợc. Vì thế các công ty n-ớc ngoài đầu t-
14
tại Việt Nam đang nhằm vào sản xuất các mặt hàng mà Việt Nam phải nhập khẩu.
Tuy nhiên do nhiều công ti của cả n-ớc ngoài và trong n-ớc đều tập trung vào sản
xuất ra các mặt hàng này nên cạnh tranh rất gay gắt và mức tiêu thụ hàng hoá của
các doanh nghiệp cũng giảm, làm cho FDI giảm theo.
Bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á xảy ra vào cuối năm 1997,
nhiều nhà kinh doanh cho rằng đó là điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút FDI.
Theo họ khi các n-ớc trong khu vực mất ổn định về tài chính, thì đầu t- ở Việt
Nam sẽ ít rủi ro hơn và có hiệu quả hơn. Thực tế cho thấy cuộc khủng hoảng tài
chính không những gây thiệt hại nặng nề cho các n-ớc đó mà còn làm cho dòng
FDI vào Việt Nam và mức xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh.
Ngoài những khó khăn chính nêu trên thì một tồn tại không nhỏ là cơ cấu đầu tở Việt Nam một mặt v-à phân tán manh mún, mặt khác lại quá tập trung vào một
số ngành, lĩnh vực và địa ph-ơng. Không ít tr-ơng hợp cùng một mặt hàng nh-ng
có nhiều dự án cùng đầu t- sản xuất chẳng hạn nh- xi măng, đ-ờng ... Nhiều nhà
đầu t- n-ớc ngoài cho rằng cơ cấu đầu t- ở Việt Nam hình nh- không theo quy luật
của cơ chế thị tr-ờng.
Tr-ớc xu thế và những khó khăn, thách thức mà Việt Nam đã và đáng đối mặt
đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thu hút đầu tn-ớc ngoài tại Việt Nam.
15
Phần III:
Những giải pháp cụ thể nhằm huy động vốn đầu t- trực
tiếp n-ớc ngoài tại Việt nam trong thời gian tới.
I. Chính sách thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt nam.
Tháng 12 năm 1987, quốc hội thông qua luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam
tạo cơ sở pháp lý cơ bản, đầu tiên cho các hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
n-ớc ngoài tại n-ớc ta. Luật quy định về lĩnh vực khuyến khích đầu t-, về hình
thức đầu t-, về quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân đầu t- n-ớc ngoài và
về cơ quan nhà n-ớc quản lý đầu t- n-ớc ngoài. Luật đ-ợc ban hành trong bối
cảnh đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ đổi mới sau đại hội VI của Đảng, nền kinh tế
trong n-ớc về cơ bản vẫn đ-ợc tổ chức quản lý theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập
trung, ch-a có đạo luật kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị tr-ờng đ-ợc thông
qua và ban hành.
Tháng 6-1990, luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam đ-ợc sửa đổi, bổ sung 15
trong số 42 điều của luật năm 1987. Nội dung sửa đổi, bổ sung bao gồm các vấn
đề về bên Việt nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh; về xí nghiệp liên doanh( hội
đồng quản trị, ban giám đốc, miễn giảm thuế lợi tức...) và về việc các tổ chức
kinh tế t- nhân Việt nam đ-ợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân n-ớc
ngoài. Nh- vậy, luật sửa đổi bổ sung luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt nam lần thứ
nhất đã xác định rõ ràng, cụ thể hơn các khái niệm, nội dung, quan hệ trong các
doanh nghiệp liên doanh đồng thời sử lý một số vấn đề có tính nguyên tắc là cho
phép các tổ chức kinh tế t- nhân Việt nam đ-ợc trực tiếp hợp tác đầu t- với n-ớc
ngoài.
Trong luật sửa đổi thứ 2 luật đầu t- n-ớc ngoài tháng 12 năm 1992, quốc
hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung các quy định về bên Việt nam gồm 1
hoặc nhiều doanh nghiệp Việt nam thuộc mọi thành phần kinh tế; về khu chế
xuất, xí nghiệp chế xuất; hình thức BOT; về việc bên Việt nam góp vốn pháp
định bằng các nguồn tài nguyên, về việc thoả thuận tăng dần vốn góp của các
bên Việt nam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh; về thời hạn hoạt
động của xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài; về việc mở tài khoản vốn vay tại
ngân hàng ở n-ớc ngoài; về nguyên tắc không hồi tố, quyền hạn của cơ quan nhà
n-ớc quản lý đầu t- n-ớc ngoài.
So với luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất, luật sửa đổi bổ sung lần thứ hai đã
sửa đổi bổ sung nhiều nội dung có tính chất cơ bản hơn. Đó là đã mở ra các hình
thức thu hút vốn đầu t- và góp vốn đầu t- mới; đã đ-a ra các biện pháp mới để
bảo vệ lợi ích của bên Việt nam và nhà n-ớc Việt nam, đồng thời cũng có những
biện pháp để làm an tâm và tạo thuận lợi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Đại hội Đảng VIII, tháng 6-1996 đã đề ra những nhiệm vụ, mục tiêu đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Mục tiêu chiến l-ợc đến năm
2020 Việt nam sẽ cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp. Quá trình công
16
nghiệp hoá, hiện đại hoá yêu cầu phải duy trì mức tăng tr-ởng kinh tế cao và bền
vững, giải quyết tốt các vấn đề xã hội cấp bách, phát triển các vùng kinh tế trọng
điểm, đồng thời chú trọng phát triển khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn
nhiều khó khăn. Nh- vậy vốn đầu t- trở thành yêu cầu hết sức cần thiết. Đảng và
nhà n-ớc xác định vốn đầu t- trong n-ớc là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài
là quan trọng. Tr-ớc mắt và lâu dài, chính sách của nhà n-ớc luôn nhằm và việc
phát huy cao nhất khả năng huy động vốn từ bên ngoài.
Theo định h-ớng đó, ngày 12-11-1996 quốc hội đã thông qua luật đầu tn-ớc ngoài ( sửa đổi) tại Việt nam. Trong luật này có một sổ điểm cởi mở hơn
nhằm thu hút FDI tập trung vào các h-ớng -u tiên cho các nghành xuất khẩu,
nuôi trồng, chế biến các sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản; các lĩnh vực sử dụng
công nghệ cao; phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hội. Luật đầu tnăm 1996 khuyến khích đầu t- vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Căn cứ vào quy
hoạch, định h-ớng phát triển của từng thời kỳ, chính phủ quy định những địa
bàn khuyến khích đầu t-, danh mục dự án đầu t- có điều kiện và những lĩnh vực
không cấp giấy phép đầu t-.
Có thể nói luật đầu t- năm 1996 là luật đầu t- phục vụ cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Tuy có một số quy định thay đổi, có thể gây thiệt thòi cho một số
nhà đầu t- nh-ng bù lại họ đ-ợc hỗ trợ nhiều hơn trong các dự án mà chính phủ
ta đang khuyến khích -u tiên đầu t-.
Mặt khác, trong quá trình đổi mới xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà n-ớc. Quốc hội, chính phủ đã ban
hành nhiều văn bản luật, d-ới luật liên quan đến đầu t- tr-c tiếp n-ớc ngoài nh-:
Luật đất đai, luật thuế xuất nhập khẩu, luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu
t- trong n-ớc v.v... Nghị định 12/CP ngày 18-2-1997; Nghị định 36/CP ngày 244-1997. Nghị định số 10/CP ngày 23-1-1998 về một số biện pháp khuyến khích
và bảo đảm đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam.
Gần đây nhất tháng 6-2000, Quốc hội đã thông qua luật đầu t- n-ớc ngoài
sửa đổi, bổ xung, nhằm giải quyết những bất cập và tạo thuận lợi hơn nữa cho
nhà đầu t- n-ớc ngoài nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại
Việt nam.
Một khuôn khổ pháp lý nh- vậy đã và đang tạo điều kiện cho Việt nam trở
thành một địa bàn hấp dẫn đầu t- đối với các nhà đầu t- thế giới. Tuy nhiên để
thu hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn FDI đòi hỏi phải khắc phục không ít những
v-ớng mắc, cải thiện một cách cơ bản môi tr-ờng đầu t-.
Tr-ớc hết, phải tiếp tục giảm thiểu những thủ tục phiền hà và đ-a ra đ-ợc
một quy hoạch cụ thể rõ ràng cùng với một danh mục -u tiên gọi vốn đầu t- phù
hợp với định h-ớng phát triển kinh tế và công nghiệp hoá đất n-ớc.H-ớng -u
tiên đó tr-ớc hết phải đ-ợc dành cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu hình thành các khu công nghiệp tập trung với công nghệ cao những ngành
công nghiệp mà trong n-ớc không đủ khả năng đầu t- về vốn và công nghệ.
17
Thứ hai,Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật,khắc phục nh-ợc điểm
của của sự thiếu nhất quán và không đồng bộ, làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng
pháp lý cho hoạt động đầu t- .
Thứ ba,Tập trung vốn của nhà n-ớc và vốn ODA vào việc xây dựng cơ sở hạ
tầng:Đ-ờng xá, điện ,n-ớc,sân bay,bến cảng cho một nền kinh tế hiện đại, mà
các cơ sở hiện có còn lạc hậu so với yêu cầu của sự phát triển.
Thứ t-, Đào tạo và bồi d-ỡng các cán bộ Việt Nam hiểu đ-ợc thông lệ quốc
tế,nắm vững luật pháp, biết cách giao tiếp và sẵn sàng hợp tác với ng-ời n-ớc
ngoài, cùng chia sẻ lợi ích và rủi ro trong các dự án liên doanh.
Thứ năm,Kết hợp vốn trong n-ớc với vốn n-ớc ngoài trong một thể thống
nhất,phù hơp với kế hoạch phát triển chung của đát n-ớc và quy hoạch phát triển
của từng ngành, từng địa ph-ơng. Đồng thời để tăng c-ờng khả năng tiếp nhận
vốn FDI phục vụ công nghệp hoá cần tạo đủ nguồn vốn đối ứng trong n-ớc.
Trong thời gian tới đầu t- n-ớc ngoài cần đ-ợc khuyến khích vào các lĩnh
vực sau đây:
-Xây dựng ngành công nghiệp dầu khí, bao gồm thăm dò và khai thác dầu,
lọc dầu,sử dụng khí thiên nhiên để phát điện, làm phân bón.Bằng hình thức liên
doanh cần khẩn tr-ơng xây dựng khu công nghiệp hoá, lọc dầu;hoàn thành
đ-ờng ống dẫn khí từ các mỏ dầu và khí ở thềm lục địa để phát điện, sản xuất
phân bón và làm khí hoá lỏng.
-Khai thác các tài nguyên khoáng sản khác, nh- sắt, bôxít,đồng, kẽm ,than,
trong đó có dự án khai thác quặng sắt ở Hà Tĩnh
-Đầu t- vào các dự án sản xuất vật liệu xây dựng nh- xi măng, bê tông,các
cấu kiện đúc sẵn,thiết bị vệ sinh,trang trí nội thất để đáp ứngđủ sự gia tăng
nhanh chóng vè nhu cầu xây dựng trong những năm sắp tới.
-Đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp đã, đang đ-ợc hình
thành ở nhiều địa ph-ơng trong cả n-ớc,đặc biệt là 3 vùng kinh tế trọng
điểm:HàNội-Hải Phòng-Quảng Ninh;Thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai,Bà
Rịa-Vũng Tàu; khu vực duyên hải miền Trung với Đà Nẵng là trung tâm.Đồng
thời khuyến khích đầu t- xây dựng các nhà máy phù hợp với yêu cầu của các
khu công nghiệp này về mặt cơ cấu ngành,chất l-ợng công nghệ, tiêu chuẩn bảo
vệ môi tr-ờng và tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu.
iI. Những giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài tại Việt nam trong những năm tới.
Trên cơ sở lý luận,phân tích thực trạng đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam
trong thời gian qua cũng nh- kinh nghiệm quốc tế và hệ thống các chính sách
của nhà n-óc Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài .Em
xin đề xuất những giải pháp sau nhằm thu hút FDI vào Việt nam trong thời gian
tới.
18
1. Duy trì sự ổn định chính trị-xã hội.
ổn định chính trị-xã hội là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t- vì rủi
ro chính trị là rất lớn. Chúng ta phải duy trì sự ổn định chính trị, ngăn ngừa và
loại bỏ các nguy cơ gây mất ổn định chính trị-xã hội. Tạo ra tâm lý yên tâm cho
các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi xem xét đầu t- vào Việt Nam.
2.Cải thiện môi tr-ờng pháp lý về đầu t-:
Môi tr-ờng đầu t- của n-ớc ngoài là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế,
xã hội có liên quan, tác động đến hoạt động đầu t- và đảm bảo khả năng sinh lợi
của vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Chúng ta đã phân tích các yếu tố ảnh h-ởng đến môi tr-ờng đầu t- n-ớc
ngoài từ đó đ-a ra những ph-ơng pháp hoàn thiện môi tr-ờng đầu t- nhằm bảo
đảm khả năng sinh lợi của các nhà đầu t- cũng nh- lợi ích của toàn bộ nền kinh
tế :
2.1. Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì
chỉ hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định.
Cho đến nay, theo quy định của pháp luật hiện hành ở Việt nam thì hầu nhvẫn không cho các nhà đầu t- thành lập các doanh nghiệp đa mục đích hay đa
dự án. Chính điều đó làm cho các nhà đầu t- gặp nhiều khó khăn.
Thứ nhất: bó buộc các chủ đầu t- phải thành lập một thực thể pháp luật đối
với mọi dự án, và nh- vậy xin phép đầu t- và chi phí thành lập sẽ buộc phải tăng
lên rất nhiều.
Thứ hai: Nó làm chậm trễ các dự án đầu t- dẫn đến làm mất cơ hội và làm
nản lòng các nhà đầu t-.
Thứ ba: Nó không cho phép củng cố các kết quả đã đạt đ-ợc ở các dự án
khác nhau cùng thực thể tức là không cho phép đa dạng hoá kinh doanh và tận
dụng lợi thế của nó.
2.2.Mở rộng thêm điều kiện chuyển nh-ợng vốn cho các bên.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hình thức pháp lý của công ty liên
doanh là công ty trách nhiệm hữu hạn, chứ không phải là công ty cổ phần. Do đó
thiếu tự do trong việc chuyển nh-ợng vốn góp trong các nhà đầu t- và kìm hãm
đầu t-. Việc cần phải cho phép tr-ớc của cơ quan cấp giấy phép đầu t- để bán
toàn bộ hay một phần vốn góp của minh để hạn chế khả năng vay và nh- vậy
cũng chính là tăng đầu t-. Để khắc phục tình trạng này, có thể quyết định việc
chuyển nh-ợng vốn giữa các đối tác n-ớc ngoài sẽ không cần phải có giấy phép
đầu t-, mà chỉ cần khai báo với cơ quan này và nếu sau một thời gian nhất định
mà không có ý kiến phản hồi thì mặc nhiêu đ-ợc coi nh- việc chuyển nhựng
đ-ợc chấp thuận. Mặt khác cần xúc tiến khẩn tr-ơng các cổ phần hoá các doanh
nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
2.3.Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t- :
Nâng cao tính chất đồng bộ và pháp lý của các văn bản h-ớng dẫn đầu t-,
tránh chồng chéo. Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giứa các cơ quan liên quan
trong việc thẩm định dự án khả thi: Bộ kế hoạch và đầu t-. Bộ tài chính, Ngân
hàng nhà n-ớc, Bộ khoa học-công nghệ và môi tr-ờng nhằm tạo điều kiện thuận
19
lợi nhất cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Đối với luận chứng kinh tế kỹ thuật
cần chú ý nhiều hơn đến phần giải trình các lợi ích kinh tếxã hội của dự án
khi triển khai đem lại toàn bộ nền kinh tế . Các cơ quan thẩm định không nên
can thiệp quá sâu vào các chỉ tiêu cụ thể mà chủ đầu t- phải tự tính toán.
2.4. Vấn đề chuyển đổi và cân đối ngoại tệ:
Theo quy định hiện hành, các công ty có vốn đầu t- n-ớc ngoài chỉ có thể
đổi VND ra ngoại tệ khi đ-ợc phép chuyển đổi ngoại tệ. Không phải bất kỳ
tr-ờng hợp nào NHNN cũng cho phép chuyển đổi ngoại tệ. Tình trạng này đã
gây ra khó khăn vì doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài cần phải có khả năng
đảm bảo việc cung ứng cho xí nghiệp từ n-ớc ngoài và chuyển lợi nhuận về n-ớc
ngoài cho nhà đầu t- n-ớc ngoài .
Nhà n-ớc cần đảm bảo cân đối ngoại tệ cho các dự án đầu t- quan trọng có
lợi ích kinh tế xã hội cao, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các dự án đó đi vào
hoạt động và phát huy tác dụng.
2.5. Vấn đề tổ chức và nguyên tắc hoạt động trong doanh nghiệp liên doanh:
Quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Hội đồng quản trị, ban giám
đốc, kế toán tr-ởng... Còn tồn tại một số bất cập, điều này làm cho các nhà đầu
t- rất lo ngại vì nó ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
dẫn đến mâu thuẫn trong nội bộ công ty. Trong gần 300 dự án bị rút giấy phép
thì một tỷ lệ không nhỏ là do mâu thuẫn nội bộ hội đồng quản trị mà không giải
quyết đ-ợc. Vì vậy cần phải khẩn tr-ơng nghiên cứu cơ chế này theo h-ớng vừa
đảm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty.
2.6.Vấn đề tài khoản của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Nhà n-ớc cần cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc mở tài
khoản tại nhiều ngân hàng ở Việt nam để buộc các ngân hàng phải thực sự điều
chỉnh theo quy luật cạnh tranh, tránh tình trạng độc quyền, cửa quyền của ngân
hàng gây phiền hà cho ng-ời đầu t- và không phù hợp với điều kiện của nền
kinh tế thị tr-ờng.
3.Cụ thể hoá chiến l-ợc và kế hoạch thu hút FDI.
Chiến l-ợc thu hút FDI là một bộ phận tổng thể nền kinh tế nói chung và
chiến l-ợc kinh tế đối ngoại nói riêng. Do đó chiến l-ợc thu hút FDI phải đ-ợc
thể hiện với những nội dung chủ yếu sau:
Xây dựng và ban hành quy hoạch đầu t- dài hạn ở Việt nam để tránh đầu tgiàn trải và kém hiệu quả, tạo điều kiện cải thiện cơ sở hạ tầng (Vùng trọng tâm,
Vùng trọng điểm thu hút vốn FDI)
Công bố rộng rãi, rõ ràng, cụ thể các danh mục, nghành và lĩnh vực khuyến
khích đầu t-, mức độ khuyến khích và những -u đãi của nó. Những nghành và
lĩnh vực không cho phép đầu t- n-ớc ngoài.
4.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t-.
Khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh tế xã hội của FDI là chính sách khuyến
khích đầu t- n-ớc ngoài của nhà n-ớc và đặc biệt là chính sách khuyến khích
đầu t- n-ớc ngoài tích cực chuyển vốn vào Việt nam.
20