Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 48 trang )

Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

1

Mở đầu
Nhằm đánh giá chất lợng các thành phần môi trờng tỉnh Cao Bằng, theo
dõi diễn biến chất lợng môi trờng tự nhiên, đánh giá mức độ gây ô nhiễm của
các cơ sở sản xuất kinh doanh, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Đồng thời có cơ sở thu phí nớc thải, cấp phép xả thải. Phát hiện, bổ sung các
điểm nhạy cảm môi trờng đặc biệt là các điểm tiếp nhận nớc thải của các đô thị,
khu tập chung dân c, và khu công nghiệp. Đánh giá chất lợng môi trờng xuyên
biên giới. Lập cơ sở dữ liệu về chất lợng môi trờng năm 2008. Cung cấp những t
liệu mang tính thời sự giúp cho các cấp lãnh đạo quyết định chủ trơng, chiến lợc
phát triển kinh tế - xã hội một cách đúng đắn, đảm bảo cho tỉnh hớng tới một sự
phát triển bền vững trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực hiện
mục tiêu trên Sở Tài nguyên và môi trờng Cao Bằng đã phê duyệt Kế hoạch
quan trắc, kiểm soát môi trờng năm 2008 và đợc Trạm Điều tra Quan trắc môi
trờng Cao Bằng thực hiện đến 25 tháng 12 năm 2008 hoàn tất công tác đo đạc,
phân tích.
*Các nội dung công việc đã thực hiện:
1. Quan trắc môi trờng tự nhiên
2. Phân tích nớc thải lần đầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh, khai thác
chế biến khoáng sản
3. Kiểm soát ô nhiễm môi trờng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
khai thác chế biến khoáng sản.
*Các phơng pháp đã thực hiện:
1. Quan trắc môi trờng tự nhiên tần suất quan trắc với tần suất 2 lần/ năm
2. Đo đạc, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trờng
3. Phối hợp với các đơn vị có cơ sở kỹ thuật đủ điều kiện để đo đạc, phân
tích các chỉ tiêu môi trờng
4. Đối với các cơ sở mới đi vào hoạt động tiến hành đo đạc tiến hành đo


đạc, phân tích môi trờng nớc để lập cơ sở thu phí
5. Tiến hành đo đạc, phân tích tổng thể môi trờng các khu công nghiệp,
các khu vực có dấu hiệu biến động môi trờng. Đặc biệt là các khu vực
biên giới.
*Kết quả thực hiện:
- Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008: 10 quyển (bao gồm
bộ hồ sơ mẫu và phiếu đánh giá kết quả phân tích (Phụ lục số 2) và biểu tổng
hợp kết quả quan trắc, phân tích môi trờng năm 2008 (phụ lục số 03).
- Khối lợng các hạng mục công việc đã thực hiện đợc xác định trong bảng
thống kê tổng hợp đi kèm (phụ lục số 1).
Nội dung Báo cáo hiện trạng môi trờng năm 2008 bao gồm các nội dung
sau:
1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
2. Hiện trạng môi trờng nớc
3. Hiện trạng môi trờng không khí và tiếng ồn


Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

2

4. Quản lý chất thải rắn
5. Môi trờng đất và môi trờng nông nghiệp
6. Rừng và đa dạng sinh học
7. Thiên tai và sự cố môi trờng
8. Các vấn đề môi trờng cấp bách của địa phơng
9. Các biện pháp quản lý và giải pháp bảo vệ môi trờng
10. Kết luận và kiến nghị
Báo cáo hiện trạng môi trờng năm 2008 đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cấp tỉnh huyện, các ngành và cộng tác chặt chẽ của phòng môi trờng

các huyện và các đơn vị có liên quan đã giúp đỡ hoàn thành tốt báo cáo này.

Chơng I

Khái quát điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội

I.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên
Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc nớc ta. Phía Bắc và
Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đờng biên giới dài 311 km.
Phía Tây giáp với hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Phía Nam giáp hai tỉnh
Bắc Kạn và Lạng Sơn, với tổng diện tích đất tự nhiên là 6.724,62 km 2, chiếm 2%
tổng diện tích đất của cả nớc.
* Địa hình:
Bao gồm địa hình núi đá vôi, địa hình núi đất và địa hình đồng bằng thung
lũng. Địa hình núi đá vôi tập trung chủ yếu ở miền Đông, Tây Bắc, địa hình núi
đất tập chủ yếu ở phía Nam, Tây Nam, địa hình đồng bằng thung lũng tập chủ
yếu trung tâm của tỉnh. Nhìn chung, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, vùng thấp nhất là thị trấn Tà Lùng với có độ cao trên dới 300m, cao nhất là
núi Pia Oắc 1931 m, độ cao trung bình giao động 600- 800 m. Cao Bằng có một
số đặc thù tự nhiên, đó là có nhiều khu rừng nguyên sinh nh khu rừng Trần Hng
Đạo, khu rừng Pia Oăc, còn giữ đợc một số khu vực đa dạng sinh học nh khu đa
dạng sinh học Vợn ...Trùng Khánh, có nhiều thắm cảnh nhiện nh Thác Bản Dốc,
Pác Bó, Hồ Thang Hen, Ngờm Ngao...
* Hệ thống sông suối, ao hồ:


3
Do chịu ảnh hởng của địa hình nên hệ thống sông suối phân bố không
đồng đều, lòng sông hẹp, dòng chảy uốn lợn quanh có, độ dốc lớn nớc chảy xiết,
lu lợng dòng chảy thay đổi theo mùa rất mạnh.Toàn tỉnh có 5 con sông lớn (sông

Bằng Giang, sông Hiến, sông Quây Sơn, sông Gâm, sông Bắc Vọng) và các
nhánh suối thuộc lu vực của các con sông này. Nhìn chung, các con sông chảy
trên địa bàn của tỉnh đều thuộc sông già, lu lợng nớc nhỏ đến trung bình và
thuộc loại sông nhỏ. Hệ thống sông suối của tỉnh không đợc đa dạng phong phú
nh các tỉnh vùng đồng bằng. Hồ tự nhiên ở Cao Bằng không phát triển, ngoài Hồ
Thang Hen, còn hồ nhân tạo trên toàn tỉnh có khoảng 15 hồ, nói chung các hồ
này đều có dung tích chứa nớc không lớn thuộc hồ có qui mô nhỏ. Các hồ này đợc xây dựng với mục đích phục vụ Nông nghiệp hoặc thủy điện.
* Nớc dới đất
Theo đặc điểm về cấu trúc địa chất, nguồn nớc đới đất (nớc ngầm) Cao
Bằng nghèo nàn, không phong phú, chỉ phân bố ở một số tầng trầm tích bở rời
Hệ Đệ tứ (Q) tại các thung lũng dọc theo các con sông nêu trên, độ sâu nớc
ngầm khoảng 10 50 m. Mực nớc ngầm liên quan mật thiết với mực nớc của
các con sông.
Tại các khu vực của địa núi đá vôi có các dòng nớc ngầm ( sông ngầm).
Độ sâu tồn tại của các con sông ngầm biến động trong khoảng 70 - 300m. Do
tính chất núi đá vôi nên khả năng điều tiết dòng chảy kém.
* Khí hậu:
Cao Bằng chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô.
- Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 9 hàng năm.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau.
Cao Bằng là tỉnh có lợng ma tơng đối thấp so với cả nớc. Lợng ma trung
bình năm dao động từ 1000 - 1900 mm.
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình hàng năm trên lãnh thổ Cao Bằng biến thiên trong
khoảng từ 16 - 220C
I.2. Đặc điểm dân c, văn hoá, xã hội
Toàn tỉnh Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện thị (12 huyện, 1
thị xã) và có 199 xã, phờng, thị trấn, với hơn 6 vạn dân chủ yếu là dân tộc tày,
kinh, nùng, Mông, dao... Mật độ 120 150 ngời/km2. Trình độ văn hóa thấp so
với mặt bằng toàn quốc, tệ nạn mê tín còn phổ biến. Mỗi dân tộc có một bản sắc

văn hóa riêng hiện nay cơ bản các dân tộc đều giữ đợc bản sắc văn hóa dân tộc
mình. Đời sống văn hóa còn nhiều khó khăn đặc biệt là vùng sâu vùng xa.
I.3. Tình hình phát triển kinh tế
Năm 2008, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển
mở rộng. Các cơ sở sản xuất công nghiệp tập chung đầu t chế biến khoáng sản và
Thủy điện. Ngành Nông Lâm nghiệp trong vẫn giữ đợc sản lợng lơng thực năm
sau cao hơn năm trớc. Ngành Thơng mại du lịch giao lu hoạt động, trao đổi buôn
bán trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ngày càng phát triển, số lợng hàng hóa lu thông
ngày càng nhiều, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Ngành
Giao Thông vận tải tiếp tục cải tạo nâng cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu đi lại, 100%
đã có đờng ô tô đến các UBND cấp xã. Thông tin liên 100 % UBND xã, phờng,
thị trấn đều có điểm bu điện văn hóa đợc trang bị điện thoại. Nhìn chung tình
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008


4
hình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh vẫn giữ đợc mức tăng trởng. Đặc biệt
lĩnh vực biến khoáng sản, xây dựng Thủy điện đơc đầu t xây dựng mạnh, một số
cơ sở bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, về mức độ phát triển ch a có
những đột biến lớn so với vài năm trớc đây, nên mỗi liên quan giữa diễn biến môi
trờng với phát triển kinh tế của tỉnh cha có những biến động lớn.
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

chơng II
hiện trạng môi trờng nớc

Môi trờng nớc bao gồm nớc mặt ( Hệ thống sông suối ao hồ) và nớc dới
đất ( nớc ngầm). Hiện nay môi trờng nớc trên địa bàn tỉnh đã có những biều hiện
ô nhiễm suy giảm về chất lợng, tuy nhiên cha ở mức toàn bộ trên toàn tỉnh mà
chỉ có biều hiện cục bộ vài vùng cơ bản ở các khu vực liên quan đến các hoạt

động khai thác khoáng sản, các khu vực tập trung dân c. Sự diễn biến ô nhiễm,
suy thoái môi trờng nớc trên địa bàn tỉnh báo cáo nh sau:
II.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc
Thứ nhất: Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nớc
*Về nớc mặt:
Qua tổng hợp các số liệu nhận thấy: nhu cầu sử dụng nớc năm 2008 tăng
5% nhu cầu sử dụng nớc so với năm 2007, tăng 15% so với nhu cầu sử dụng nớc
năm 2005. Sự gia tăng chủ yếu là nhu cầu sử dụng nớc trong các cơ sở khai thác
và chế biến khoáng sản. Còn đối với các lĩnh vực khác nhu cầu sử dụng nớc cơ
bản không có sự thay đổi lớn. Một trong lĩnh vực sử dụng nguồn nớc lớn nhất
hiện này là các công thủy điện, nhng đặc thù này không làm thay đổi chất lợng
nguồn nớc nên lĩnh vực này đợc coi không gây ảnh hởng môi trờng nớc mặc dù
có khai thác, sử dụng. Về tỷ lệ sử dụng nguồn nớc mặt giữa các lĩnh vực so với
năm 2007 không có biến động lắm và tỷ lệ đó đợc biểu diễn Biểu đồ 2.1.

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nớc năm 2007
- Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Cao Bằng)

* Về nớc dới đất (ngầm)


5
Trên địa bàn tỉnh khai thác , sử dụng nới dới đất chủ yếu đợc sử dụng sinh
hoạt dân c, khai thác và sử dụng nới dới đất trong sản xuất công nghiệp rất ít là
không đáng kể. Do vậy, tình hình khai thác và sử dụng nớc đất năm 2008 cơ bản
giống nh năm 2007. Số liệu khai thác và sử dụng nớc đất của năm 2007 biểu diễn
ở bảng (bảng 2.2)
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

Bảng 2.2: Tình hình khai thác sử dụng nớc ngầm tại tỉnh Cao Bằng


STT

Huyện

Sinh hoạt
đô thị
(m3/ng)

Sinh hoạt
nông thôn
(m3/ng)

Sản xuất
công nghiệp
(m3/ng)

Phục
vụ tới
(m3/ng)

Các mục
đích khác
(m3/ng)

1

Hà Quảng

0


190

0

0

0

2

Trà Lĩnh

0

0

0

0

0

3

Quảng Uyên

480

0


0

0

0

4

Hạ Lang

0

0

0

0

0

5

Trùng Khánh

520

0

0


0

0

6

Phục Hoà

0

0

0

0

0

7

Thạch An

324

0

0

0


0

8

Hòa An

400

60

0

0

0

9

Bảo Lạc

0

0

0

0

0


10

Bảo Lâm

0

0

0

0

0

11

Thông Nông

0

0

0

0

0

12


Thị xã Cao Bằng

800

0

0

0

0

13

Nguyên Bình

0

400

0

0

0

2.524

250


0

0

0

Tổng cộng

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nớc năm 2007
- Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Cao Bằng)

Thứ hai: Nớc thải sinh hoạt, bệnh viện và bãi rác.
* Nớc thải sinh hoạt:
Nớc thải sinh hoạt gây ảnh hởng ô nhiễm đến nguồn nớc chủ yếu là các
khu tập trung dân c: các trung tâm huyện lỵ, thị xã, thị trấn. Tại các vùng nông
thôn gây ô nhiễm từ nớc thải sinh hoạt chỉ cục bộ tại chỗ. Nớc thải sinh hoạt của
các khu vực đô thị, thị trấn, nông thôn hầu hết không có hệ thống sử lý ngoại trừ
nớc thải WC của các gia đình, con lại mọi nớc thải sinh hoạt đều thải trực tiếp ra
môi trờng nớc tiếp nhận. Khối lợng nớc thải tại một số khu tập trung dân c biểu
diễn tại bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tình hình xả nớc thải tại các khu đô thị/dân c tập trung
STT
1

Khu đô thị/
dân c tập trung
Khu dân c ở thị xã xã Duyệt Trung

Đơn vị hành chính

(xã, huyện)

Tổng lợng nớc thải
(m3/ng.đ)

Vị trí, tên nguồn nớc
tiếp nhận (sông,
suối)

Duyệt Trung,
Thị xã Cao Bằng

366,5

Suối Nà Lũng


6

Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008
2
3
4
5
6

7

Khu dân c ở thị xã p. Sông Bằng
Khu dân c ở thị xã xã Đề Thám

Khu dân c thị trấn Tà
Lùng
Khu dân c ở nông
thôn - xã Dân Chủ
Khu dân c ở nông
thôn - xã Chu Trinh

P. Sông Bằng, TX
Cao Bằng
Đề Thám
Thị xã Cao Bằng
T.T Tà Lùng
Phục Hòa
Dân Chủ
Hòa An

12

Sông Bằng Giang

68,33

Sông Bằng Giang

4035

Xả trực tiếp vào sông
Bằng Giang

15


Suối Ngờm Tráng

Chu Trinh, Hoà An

80

Suối Cốc Gằng

Nguyễn Huệ, Hoà
An

15

Suối Nặm Loát

Khu dân c ở nông
thôn - xã Nguyễn
Huệ
Tổng cộng

4591,83

*Nớc thải bệnh viện:
Hiện nay trên toàn tỉnh có khoảng 15 bệnh viện (trung tâm y tế) trong đó
chỉ có bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng là có hệ thống xử lý nớc thải với công
suất 150m3 đảm bảo xử lý nớc thải đạt TCVN. Các bệnh viện (trung tâm y tế)
còn lại mỗi ngày thải ra hàng trăm m3 nớc thải cha qua xử lý hoặc xử lý không
đạt tiêu chuẩn môi trờng. Đây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm
gây ô nhiễm nghiêm trọng, cũng là nguồn gây các bệnh truyền nhiễm cho cộng

đồng nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả trớc khi thải ra môi trờng.
* Nớc thải từ bãi rác:
Nớc thải từ bái rác là nớc rò rỉ từ các bãi rác cũng là một trong những
nguồn gây ô nhiễm nớc mặt và nớc ngầm nghiêm trọng vì đặc trng của loại nớc
thải này có hàm lợng chất gây ô nhiễm cao, độ màu lớn. Hiện nay toàn cả tỉnh
Cao Bằng cha có một bãi chôn lấp rác thải nào có hệ thống xử lý, thu gom nớc
rác đây là một trong nguy lớn gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nớc ngầm.
Thứ ba: Nớc thải công nghiệp.
- Nớc thải của các cơ sở công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh có
lợng nớc thải đáng lu ý bao gồm các cơ sở sau: (Thống kê bảng 2.4)
Bảng 2.4: Tình hình xả nớc thải từ hoạt động của các khu công nghiệp
Lợng nớc
thải
(m3/ng)

Xả thải trực
tiếp/xả thải
qua xử lý

Vị trí, tên nguồn nớc tiếp nhận (sông,
suối)

STT

Khu công nghiệp

Loại sản
phẩm

1


Công ty CP Mía Đờng Cao
Bằng

Đờng

4035

Đã qua xử lý

Sông Bằng Giang

Bia

18

Đã qua xử lý

Suối Nà Lũng

Xi măng

20

Đã qua xử lý

Suối Nà Lũng

Gang
Hàng

thủ công

68,33

Đã qua xử lý

Sông Bằng Giang

12

Đã qua xử lý

Sông Bằng Giang

2
3
4
5
6

Công ty CP Bia Cao Bằng
Công ty CP xi măng xây
dựng công trình Cao Bằng
Lò luyện Gang Km 5
Công ty CP chế biến Trúc
tre Cao Bằng

Xởng tuyển Mangan



7

Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

Nặm Loát
Xởng tuyển Mangan
Nà Pế

7

Lò luyện gang Bản Sảo 304
Tổng cộng

8

Gang

80

Đã qua xử lý

Suối Cốc Gằng

4233,33

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nớc năm 2007
- Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Cao Bằng)

- Nớc thải của các cơ sở khai thác khoáng sản : (Thống kê bảng 2.5)
STT


Huyện

1

Trà Lĩnh

2

4

Trà Lĩnh
Trùng
Khánh
Trùng
Khánh

5

Trùng
Khánh

6

8

Trùng
Khánh
TX. Cao
Bằng

Hoà An

9

Hòa An

3

7

Bảng 2.5: Tình hình xả thải của các cơ sở khu khai khoáng
nớc
Xả thải trực
Vị trí/tên nguồn
Tên cơ sở
Loại sản Lợng
thải
tiếp/xả
thải
qua
nớc tiếp nhận
khai khoáng
phẩm
(m3/ng)
xử lý
(sông, suối)
Điểm Mangan
Quặng
Vào ao hồ cha thải
500

Qua xử lý
Lũng Nạp
Mangan
Mỏ khoáng sản
Quặng
Vào ao hồ cha thải
150
Qua xử lý
Văn Đại
Mangan
Vào ao hồ cha thải
Mỏ Mangan Pò
Quặng
Qua xử lý
80
Mần
Mangan
Vào ao hồ cha thải
Xí nghiệp khai thác Quặng
Qua xử lý
200
mỏ
Mangan
Vào ao hồ cha thải
Điểm khai thác
Qua xử lý
Mangan
Quặng
15
Lũng Phải + Bản Mangan

Chang
Vào ao hồ cha thải
Điểm khai thác mỏ Quặng
Qua xử lý
15
Nà Num
Mangan
Qua xử lý
Vào ao hồ cha thải
Mỏ sắt Nà Lũng Quặng sắt
328,5
Mỏ sắt Ngờm
Cháng

Tổng cộng

Quặng sắt
Quặng
Mangan

15

Qua xử lý

15

Qua xử lý

Vào ao hồ cha thải


Suối Nặm Loát

1318,5

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nớc năm 2007 - Sở Tài nguyên
và Môi trờng tỉnh Cao Bằng)

II.1.3. Diễn biến ô nhiễm:
Trên cơ sở số liệu kết quả quan trắc, kiểm soát ô nhiễm môi trờng năm 2008 xin
nêu diễn biễn ô nhiễm môi trờng nớc nh sau:
* Diễn biến ô nhiễm nớc mặt
- Hàm lợng chỉ tiêu BOD5 của các con sông trung bình là ....., so với năm
2007 tăng ... Hay giảm ....điều đó chứng tỏ môi trờng nớc của tỉnh nh thế nào....,
Tại một số khu vực: ........Trong đó BOD5 của con sông .....vợt ...., các con sông
còn lại rất ít thay đổi môi trờng vẫn duy trì đợc.
- Hàm lợng chỉ tiêu COD của các con sông trung bình là ....., so với năm
2007 tăng ... Hay giảm ....điều đó chứng tỏ môi trờng nớc của tỉnh nh thế nào....,
Trong đó COD của con sông .....vợt ...., các con sông còn lại rất ít thay đổi môi
trờng vẫn duy trì đợc.


8
- Hàm lợng chỉ tiêu TSS tại các sông trung bình là ....., so với năm 2007
tăng ... Hay giảm ....điều đó chứng tỏ môi trờng nớc của tỉnh nh thế nào....,
Trong đó TSS của con sông .....vợt ...., các con sông còn lại rất ít thay đổi môi trờng vẫn duy trì đợc.
- Các chỉ tiêu .....còn lại nh thế nào??
Diễn biễn các hàm lợng BOD,COD,TSS tai các con sông chính của tỉnh
thể hiện qua biểu đồ 2.3.
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008


(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

Từ biểu đồ ta thấy hàm lợng COD, BOD5 và TSS hàm lợng nào vợt quá
tiêu chuẩn cho phép. Con sông nào bị ô nhiễm thành phần nào ô nhiễm chính ?,
con sông nào vẫn cha bị ô nhiễm. Từ những nhận định này liên hệ lại các con
sông bị ô nhiễm liên quan tới các hoạt động nào, chịu ảnh hởng của các nguồn
tác nào.
Riêng tại khu vực thị xã Cao Bằng diễn biễn ô nhiễm môi trờng nớc Biểu diễn
qua Biểu đồ 2.9.


Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

9

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

Nh vậy, các chỉ tiêu BOD, COD, TSS tại con sông Bằng Giang tơng đối
cao. Tuy nhiên, chất lợng nớc vẫn nằm trong đảm bảo cho phép. Các chỉ tiêu
khác đợc phân tích cũng nằm trong giới hạn của TCVN. Nguyên nhân các chỉ
tiêu nớc đợc lấy và phân tích sau các điểm thải tại khu vực thị xã thấp hơn nhiều
so với năm 2006 là do tại thời điểm lấy mẫu (khoảng giữa tháng 6) vào mùa ma
nên lợng chất bẩn trên các dòng sông bị cuốn về phía hạ lu.
tại Sông Hiến, Sông Bằng cao hơn các sông khác do đã bị ảnh hởng từ nớc
thải sinh hoạt của thị xã Cao Bằng. Sông Bằng Giang điểm phía dới bệnh viện
tỉnh có hàm lợng COD cao gấp 1,5 lần. Các chỉ tiêu khác đều đảm bảo TCVN.
- Diễn biến ô nhiễm tại các ao hồ nớc mặt trên địa bàn tỉnh:
Diễn biến ô nhiễm môi trờng thông qua hàm lợng một số chỉ tiêu BOD5,
COD, TSS tại các hồ chính trên toàn tỉnh biểu diễn qua biểu đồ 2.4.


(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

Qua biểu đồ nhận thấy: chất lợng nớc tại các hồ chính còn rất tốt. Các chỉ
tiêu đều nằm trong TCVN. Tuy nhiện so với năm 2007 thì có một số chỉ tiêu biến
đổi có chiều hớng gia tăng, cụ thể chỉ tiêu BOD5 và COD tại một số hồ có cao


10
hơn cụ thể nh: Hồ kẻ liệt COD năm 2008 cao hơn năm 2007 là ...BOD 5 cao hơn
năm 2007 là .....Nói chung biến động này chỉ mang tính chất cục bộ.
( TCVN nhng không nhiều và chỉ mang tính cục bộ (Biểu đồ 2.4). )
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

b. Diễn biễn ô nhiễm môi trờng nớc tại môt số cơ sở sản xuất công nghiệp
*Nhà máy đờng Phục Hòa:
TSS đã vợt quá TCVN gấp ..... lần;
BOD5 đã vợt quá TCVN gấp ...... lần,
COD đã vợt quá TCVN gấp .......lần TCVN
Lợng Coliform là 12.700 MPN/100ml cao gấp TCVN 2.54 lần
* Công ty cổ phần trúc tre xuất khẩu:
TSS đã vợt quá TCVN gấp 1.98 lần;
BOD5 đã vợt quá TCVN gấp 14.1 lần,
COD đã vợt quá TCVN gấp 15,77 lần TCVN
Lợng Coliform là 12.700 MPN/100ml cao gấp TCVN 2.54 lần
* Công ty cổ phần Bia Cao Bằng:
TSS đã vợt quá TCVN gấp ..... lần;
BOD5 đã vợt quá TCVN gấp ...... lần,
COD đã vợt quá TCVN gấp .......lần TCVN
Lợng Coliform là 12.700 MPN/100ml cao gấp TCVN 2.54 lần
*Xởng luyện gang km 5:

TSS đã vợt quá TCVN gấp ..... lần;
BOD5 đã vợt quá TCVN gấp ...... lần,
COD đã vợt quá TCVN gấp .......lần TCVN
Lợng Coliform là 12.700 MPN/100ml cao gấp TCVN 2.54 lần
* Cơ sở Men sơn tùng:
COD cao gấp 3.06 lần TCVN,
BOD5 gấp 3.76 lần TCVN.
Coliform là 68.000 cao gấp 13.6 lần TCVN
** Mức độ ô nhiễm giữa các cơ sở:
Biểu diễn qua biểu đồ 2.7.


Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

11

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)
**Hàm lợng Coliform của một số cơ sở sản xuất công nghiệp biểu diễn qua

biểu đồ 2.8:

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

c. Diễn biến ô nhiễm nớc mặt do hoạt động khai thác khoáng sản.
Hầu hết các cơ sở khai thác đều có ao chứa bùn thải nên đã hạn chế sự ô
nhiễm ra môi trờng xung quanh. Tuy nhiên, ở một số mỏ có cấu trúc địa chất
phức tạp mà các giải pháp giảm thiểu môi trờng bất khả kháng, không có hiệu
quả nh mỏ Thiếc Tĩnh Túc hoặc ý thức của một số dân địa phơng trong việc khai
tự do trái phép khoáng sản đã thải một khôi lợng bùn tuyển rửa quặng ra các con
sông gây ra nớc đục bẩn nh sông Nguyên Bình, Sông Hiến, có mỏ do tính chất



12
cơ lý quặng không bền vững nen trong trình tuyển khoáng đã phát tán một hàm
lợng ion kim loại ra môi trờng nớc nh Mỏ Mangan Lũng Phậy, xã Lý Quốc,
huyện Hạ Lang có chỉ tiêu Mn cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,09 lần, As cao gấp
1,1 lần. Noi chung, các hoạt động khai thác khoáng sản yếu tố gây ô nhiễm môi
trờng chủ yếu là chất lở lửng TSS gây đục nguồn nớc. Thể hiện rõ qua biểu đồ
2.6
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

II.1.3.2. Diễn biến ô nhiễm nớc dới đất:
Kết quả đánh giá chất lợng nớc ngầm trong trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đợc biểu diến qua biểu đồ 2.5.

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

Từ biểu đồ cho thấy tất cả các chỉ tiêu về chất lợng nguồn nớc ngầm trong
tỉnh đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN. Tuy nhiên, trong tơng lai cùng
với sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng nhanh sẽ gây áp lực và
ảnh hởng nhiều đến chất lợng môi trờng nớc ngầm. Do vậy, cần phải có những


13
biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nớc ngầm tránh ảnh hởng nhiều
đến chất lợng nguồn nớc.
II.1.4. Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trờng nớc
Nh đã phân tích nêu trên môi trờng nớc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng cơ bản
cha bị ô nhiễm, vẫn nằm trong giới hạn của TCVN. Tuy nhiên, tại một số khu

vực một số chỉ tiêu về chất lợng thành môi trờng nớc đã bị ô nhiễm nh chỉ tiêu
TSS của sông Hiến, sông Nguyên bình vợt quá TCVN qui định. Thực tế độ đục
(TSS) ở 2 con sông này đã ảnh hởng tác động tới cuộc sống sinh hoạt của dân
sông dọc theo 2 con sông này. Chất lợng nớc của 2 con sông này ngoài tác động
xấu đến sinh của ngời dân, còn ảnh là ảnh hởng đến môi trờng đất liên quan đến
canh tác trồng. Đặc biệt là việc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp làm giảm
năng suất và sản lợng sản xuất nông nghiệp .
Hiện nay các nguồn nớc thải cha ảnh hởng lớn tới sự phát triển nền kinh tế
của tỉnh, nhng với chiều hớng hiện nay nguồn nớc trong vài năm tới sẽ bị suy
giảm nhiều, đến lúc đó sẽ gây xấu ảnh hởng lớn cho cho sự phát triển nền kinh tế
của tỉnh bởi vì khi đó việc sử lý khó khăn phức tạp có thể không xử lý nổi. Đặc
biệt khó khăn đối với những tỉnh nghèo, kính phí hạn hẹp nh tỉnh ta. Khí đó ảnh
hởng rất lớn tới điều kiện chăm sóc sức khỏe cộng đồng, việc làm. Ngoài ra, còn
làm mất cảnh quan, mỹ quan môi trờng và các giá trị văn hóa tại các khu đô thị,
nông thôn; mất cảnh quan thiên nhiên.
Để đảm bảo cho môi trờng nớc không bị ô nhiễm, suy thoái và hạn chế đợc ảnh hởng tới môi trờng cũng nh sức khoẻ con ngời, cần phải tăng cờng quản
lý chặt chẽ hơn nguồn nớc mặt, nớc ngầm theo quy định. Khai thác và sử dụng
hợp lý nguồn nớc. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi ngời có ý thức trong
việc bảo vệ môi trờng.
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

chơng III
hiện trạng môi trờng không khí và tiếng ồn
III.1. Các nguồn gây ô nhiễm.
Ô nhiễm môi trờng không khí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay chủ
yếu là từ các nguồn sau:
III.1.1. Từ hoạt động Công nghiệp và chế biến khai khoáng
Các dạng sản xuất công nghiệp mà gây ô nhiễm chính đến môi trờng khí
đó là : Nhà máy sản xuất xi măng, các cơ sở luyện gang, luyện feromangan,
luyện ferosilic, luyện thiếc (Luyện kim) luyện than cốc, ván ép, các cơ sở chế

biến ca xẻ gỗ và các cơ sở khai thác đá. Năm 2008 trên địa bàn tỉnh số lợng các


14
cơ sở sản xuất này tăng thêm là .trong đó có ..đã di vào hoạt động, có ..
đang ở giai đoạn xây dựng, cụ thể :
- Luyện kim : tăng . cơ sở sơ với năm 2007
- Các cơ sở TTCN làng nghề: tăng .....so với năm 2007
- Tổng các điểm khai thác đá .... tăng .... so với năm 2007
Tất cả các cơ sở luyện kim công nghệ và thiết bị đều của Trung Quốc, hầu
hết không có hệ thống lọc bụi, xử lý khí thải. Thải trực tiếp vào môi trờng khí.
Hiện nay ngành công nghiệp của tỉnh Cao Bằng cha mấy phát triển, các cơ
sở công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, phân bố không tập trung rải rác ở các
huyện thị. Tỷ lệ % các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng thể hiện qua
biểu đồ 3.1.
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

(Nguồn: Trạm quan trắc môi trờng - Chi cục Bảo vệ môi trờng năm 2008)

Trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động khai thác và chế
biến khoáng sản thải vào môi trờng không khí với khối lợng khí thải
khoảng ....m3 /ngày.
III.1. 2. Giao thông vận tải
Các phơng tiện giao thông đi lại là nguồn gây ô nhiễm môi trờng không
khí đáng kể bao gồm cả giao thông đờng thuỷ, đờng bộ. Loại giao thông có hàm
lợng khí thải cao là giao thông đờng bộ, các nguồn thải từ hoạt động giao thông
khác nh không đáng kể.
Hoạt động giao thông đờng bộ ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng nói riêng chủ yếu do sử dụng các loại phơng tiện xe máy, ôtô, xe công
nông, là nguồn gây ô nhiễm chính môi trờng không khí tại các thị trấn, thị tứ

trên địa bàn tỉnh, do lu lợng xe đi lại trong khu vực nhiều. Trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng có 4 tuyến quốc lộ chạy qua với tổng chiều dài là 347 km, tổng chiều dài
đờng tỉnh là 536 km, theo tính toán lu lợng xe trên các tuyến quốc lộ trung bình
là 1216 xe/ngày trong năm 2005 và 114 xe/ngày đối với các tuyến tỉnh lộ. Hiện
nay, cùng với sự phát triển dân số ngày càng tăng, số lợng các loại phơng tiện
giao thông cũng đồng thời tăng theo. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trờng không
khí do hoạt động của các loại phơng tiện giao thông gây ra trong thời điểm hiện
tại và trong tơng lai là vấn đề cần phải quan tâm. Theo số liệu thống kê đến ngày


15
31 tháng 12 năm 2006 số lợng phơng tiện vận tải ô tô trên địa bàn là 3.577 chiếc,
số liệu thống kê về số lợng xe mô tô cha có thống kê, nhng nhìn chung số lợng
xe mô tô trong những năm gần đây tăng khá nhanh. Theo tính toán hiện nay một
xe ôtô con vơi dung tích lớn hơn 2000 cc trên một đơn vị chiều dài đờng là 1.000
km theo WHO đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1: Lợng khí thải phát sinh từ ô tô với dung tích 2000 cc
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

TT
1

Loại đờng
Đờng đô thị

Đơn vị

TSP

SO2


NOx

CO

VOC

kg/1000 km

0,07

1,85

2,51

15,37

2,23

2 Đờng ngoại vi
kg/1000 km 0,05 1,36
4,09
3,56
0,69
(Nguồn: WHO)
Trong những năm tới lợng khí thải phát sinh do hoạt động của các phơng
tiện giao thông sẽ ngày càng tăng, do vậy cần có những biện pháp tích cực nhằm
giảm thiểu và hạn chế tác động xấu của khí thải tới môi trờng, cũng nh tới sức
khoẻ của con ngời.
III.1.3. Xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật

Cao Bằng đang đẩy mạnh đầu t xây dựng nhiều dự án chế biến khoáng
sản, dự án thủy điện và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đờng xá, cầu cống.
Tổng số lợng dự án xây dựng trong năm 2008 khoảng ..... Các hoạt động của các
dự án này góp phần gây ô nhiễm môi trờng khí đáng kể.
các cơ sở Quá trình đô thị hóa dang diễn ra rất mạnh ở thị xã, các thị trấn trong
tỉnh với các hoạt động xây dựng . Đây chính là những nguồn phát sinh bụi gây ô
nhiễm nghiêm trọng đối với môi trờng xung quanh.
III.1.4. Khí thải do hoạt động dân sinh
Phần lớn dân Cao Bằng vẫn sử dụng củi, than để đun nấu, sinh hoạt hàng
ngày . Việc đun nấu bằng củi, than tổ ong, đốt rác sản sinh một lợng CO, SO2,
hữu cơ dễ bay hơi (VOC) Theo WTO, lợng VOC phát thải từ hoạt động dân
sinh là 4,2 kg/ngời năm, với tổng dân số của tỉnh Cao Bằng hiện nay là 518.901
ngời thì lợng khí thải ra hàng năm trung bình là 2.179,38 tấn/năm cũng góp phần
gây ô nhiễm môi trờng khí. Giải pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm này đối với
một tỉnh nghèo nh tỉnh ta thì hiện tại cha có giải hữu ích.
III.2. Diễn biến ô nhiễm không khí
* ô nhiễm bụi:
Theo số liệu quan trắc năm 2008 về chất lợng môi trờng không khí ở thị
xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh cho thấy nồng độ các khí CO, NO 2 và SO2 đo đợc
trong khu vực nội thị và ngoại thị xã đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. Ngoại trừ
nồng độ bụi lơ lửng ở một số vị trí cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân
chủ yếu là do hoạt động xây dựng và giao thông trên địa bàn ngày một tăng
nhanh nhng cha tuân thủ và đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật xe: xe cũ, xe vận tải
kém chất lợng, ý thức bảo vệ môi trờng của các chủ phơng tiện cha cao; xe trở
đất đá, quặng quá tải gây ra hiện tợng rơi vãi trên đờng phố. Trong khi đó các
điều kiện cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm môi trờng không khí trên địa bàn tỉnh


16
còn thiếu, nhân lực và trang thiết bị vệ sinh, các loại xe chuyên dùng nh: xe tới

nớc rửa đờng, xe trở rác thải còn thiếu. Do đó làm ảnh hởng nhiều đến việc bảo
vệ môi trờng không khí khu vực thị xã Cao Bằng. Kết quả quan trắc môi trờng
không khí tại khu vực thị xã Cao Bằng năm 2008 đợc trình bày trong bảng.
Bảng 3.4: Kết quả quan trắc môi trờng không khí khu vực thị xã Cao Bằng
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

STT
1
2
3
4
5
6

Vị trí quan trắc
Ngã ba đầu cầu Hoàng ngà
Đầu cầu sông Bằng
Đầu cầu gia cung
Ngã ba km 5
Vờn hoa trung tâm
TCVN 5937:2005

Kí hiệu
KK- 01
KK- 02
KK- 03
KK- 04
KK- 05
TCVN


Bụi

CO

NO2

SO2

mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3
0,45
5,4
0,022 0,003
0,4
12
0,035 0,014
0,24
9,7
0,016 0,025
0,45
6,4
0,048 0,036
0,02
5,8
0,032 0,015
0,3
30
0,2
0,35

Kết quả phân tích cho thấy, nồng độ bụi tại các ngã ba, ngã t thị xã Cao

Bằng đều vợt tiêu chuẩn cho phép, dao động trong khoảng từ 0,02 - 0,45 mg/m 3,
do lu lợng phơng tiện giao thông đi lại lớn và đờng giao thông trong khu vực
không đợc tốt, các khí thải còn lại vẫn nằm trong tiêu chuẩn và giới hạn cho
phép, không gây ảnh hởng nhiều đến môi trờng không khí và đến sức khoẻ cộng
đồng dân c.
Môi trờng không khí các thị trấn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng qua kết quả
khảo sát, đo đạc, phân tích về chất lợng môi trờng không khí tại các huyện: Hoà
An, Thông Nông, Hà Quảng, Trùng Khánh, Trà Lĩnh, Hạ Lang, Phục Hoà Thạch
An, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm cho thấy các chỉ tiêu đo đều thấp hơn tiêu
chuẩn cho phép, cụ thể:
* Tiếng ồn: Tiếng ồn dao động từ 60 đến 78 dBA, bụi lơ lửng từ 0,01 đến 0,06
mg/m3, CO dao động từ 3,8 đến 15,8 mg/m3, NO2 dao động từ 0,004 đến 0,08
mg/m3, SO2 trong khoảng từ 0,001 đến 0,072 mg/m3.
Nhìn chung, môi trờng không khí tại các thị trấn vẫn cha bị ô nhiễm do
các phơng tiện giao thông đi lại trong khu vực ít và các cơ sở công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp vẫn cha phát triển, môi trờng không khí còn tơng đối trong lành.
Các kết quả phân tích cụ thể - xem phần phụ lục kèm theo.
3.2.1. Ô nhiễm khí tại các cơ sở công nghiệp, chế biến khai khoáng
Thành phần khi thải tại các cơ sở hoạt động công nghiệp và ché biến
khoáng sản chủ yếu là CO2, CO, NO2, SO2 và bụi.
Trong thời điểm hiện nay chỉ có một số nhà máy sản xuất phát sinh khí
thải nh: Xởng luyện gang, xởng luyện fêrô, xởng luyện thiếc, Nhà máy xi măng
Cao Bằng, Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng, Nhà máy đờng Cao Bằng.
Khối lợng khí thải phát sinh không lớn và các nhà máy nằm rải rác nên nguy cơ
gây ô nhiễm môi trờng không khí thấp. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh Cao Bằng còn
có một số cơ sở sản xuất gạch thủ công nhng cha có kết quả quan trắc, khảo sát
cụ thể.
Qua kết quả khảo sát môi trờng không khí tại một số cơ sở công nghiệp và
nhà máy cho thấy, các chỉ tiêu về khí thải nh: CO, NO2, SO2 đều thấp hơn tiêu



17
chuẩn cho phép, chỉ tiêu về bụi tại một số cơ sở cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhng không nhiều (cụ thể xem phần phụ lục).
Số liệu so sánh nồng độ khí CO, NO2, SO2 giữa năm 2007 và 2008 nh sau:
Thành phần ô nhiễm
CO
NO2
SO2
Năm
2007
2008
2007
2008
2007
2008
Kết quả TB
TCVN
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

Số liệu so sánh nồng độ khí CO, NO 2, SO2 giữa khu vực SX CN với khu
vực không SX công nghiệp nh sau:
Thành phần ô nhiễm
Khu vực
Kết quả TB
TCVN

(1)

CO
(2)


(3)

(1)

NO2
(2)

(3)

(1)

SO2
(2)

(3)

(1)- Khu sản xuất công nghiệp
(2)- Khu đô thị tập trung dân c
(3)- Khu không SX CN, ít dân c
* Ô nhiễm tại một số cơ sở sản xuất:
+ Nhà máy xi măng:
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)
+ Nhà máy FroMn Trùng Khánh
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)
+ Lò cao 30-4:
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)

+ Nhà máy than cốc:
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)
+ Khu sản xuất công nghiệp mỏ thiếc Tĩnh Túc:
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)
+ Khu vực khai thác ( lấy 1 điểm đá đặc trng làm ví dụ):
So sánh kết quả giữa năm 2007 và 2008
so sánh với TCVN về môt số thông số chính ( Bụi, CO2, NO2, SO2 ...)
Trên cơ sở diễn biến của một số cơ sở sản xuất nêu trên đa ra đánh giá theo quan
điểm của mình
Chất lợng không khí ở khu có sản xuất công nghiệp nh thế nào.......
Chất lợng không khí ở khu vực biên giới nh thế nào? Khu vực Nông thôn ?
Thanhgf thị ?


18

Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

nh thế nào....... ...................................
........................................
(Các kết quả phân tích xem phần phụ lục kèm theo.)
III.3. Diễn biến tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh từ các phơng tiện giao thông, khu công nghiệp và xây
dựng. Tại các thị trấn trên địa bàn tỉnh tiếng ồn ban ngày tơng đối cao và liên
tục, do hoạt động giao thông đi lại nhiều. Một số cơ sở sản xuất cờng độ tiếng ồn
phát sinh lớn nh: các xởng sản xuất đồ mộc, các xởng hàn tiện. Kết quả đo đạc
tiếng ồn tại các thị trấn, thị tứ trên địa bàn cho thấy tiếng ồn dao động từ 60 - 82
dBA. Trong đó tại khu vực thị xã Cao Bằng tiếng ồn tại một số điểm đo đạc đều

vợt tiêu chuẩn cho phép, còn tại các thị trấn, thị tứ Cao Bằng tiếng ồn đều nằm
trong giới hạn và tiêu chuẩn cho phép của TCVN cụ thể nh sau:
Bảng 3.5: Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực thị xã Cao Bằng
STT
1
2
3
4
5

Vị trí đo
Đầu Hoàng Ngà
Đầu cầu sông Bằng
Ngã ba đầu cầu Gia Cung
Ngã ba km 5
Vờn hoa Trung tâm

Đơn vị
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA

Kết quả
68
82
78
77,6
65


TCVN
75
75
75
75
75

Bảng 3.6: Kết quả đo tiếng ồn tại các thị trấn
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Vị trí đo
Thị trấn Thông Nông
Thị trấn Xuân Hòa
Thị trấn Nớc Hai
Thị trấn Hùng Quốc
Thị trấn Trùng Khánh
Thị trấn Quảng Uyên

Thị trấn Thanh Nhật
Thị trấn Đông Khê
Khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng
Thị trấn Bảo Lâm
Thị trấn Bảo Lạc
Thị trấn Nguyên Bình

Đơn vị
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA

Kết quả
64,2
60
62
64,5
73
65
74
65

62,8
70,6
72
64

TCVN
75
75
75
75
75
75
75
75
75
75
75
75

Tiếng ồn tại các khu công nghiệp và nhà máy khá cao, qua kết quả đo đạc
tại một số cơ sở cho thấy tiếng ồn vợt tiêu chuẩn cho phép khá nhiều, cụ thể
tiếng ồn tại Xởng luyện fêrô khu thập lục phần là 84 dBA, Công ty cổ phần sản
xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng tại trạm trộn bê tông tiếng ồn là 78 dBA và khu


19
vực lò nung Tuynel là 77 dBA, xởng luyện gang km tại khu vực bãi chứa nguyên
liệu là 81 dBA. Kết quả cụ thể đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.7: Kết quả đo tiếng ồn tại các nhà máy và khu công nghiệp
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Vị trí đo
Xởng luyện fêrô mangan
Xởng than không khói
Xởng luyện thiếc
Xởng điện cơ
Than không khói Nà Lũng
Bãi chứa quặng - Xởng luyện gang km 5
Lò luyện gang km 5
Khu nhà máy công ty xi măng
Xởng nghiền Đioxit mangan
Trạm trộn bê tông - Công ty cổ phần vật
liệu xây dựng
Khu lò nung Tuy nel - Công ty cổ phần
sản xuất vật liệu xây dựng
Công ty CP Bia - Khu nhà máy


Đơn vị
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA
dBA

Kết quả
84
60,5
58
64,6
78
81
82
72,2
62

TCVN
75
75
75
75
75
75

75
75
75

dBA

78

75

dBA

77

75

dBA

69,4

75

III.4. Tác động của ô nhiễm không khí và tiếng ồn
Moi trờng khí là môi trờng không có biến giới, không thể sở hữu riêng,
môi trờng khi không thể trở thành hàng hóa
- Ô nhiễm môi trờng khí liên quan đến các loại bềnh về đờng hô hấp
- Tác động đến cộng đồng cha có biến động lớn, Công đồng bị ảnh hởng
chủ yếu xung quanh lân cận nhà máy tác động này nh thế nào?
- Tác động trực tiếp ngời lao động...
- Tác động môi trờng tự nhiên....

- Tác động đến khí hậu toàn cầu....
III.4.1. Tác động đến sức khoẻ con ngời
Môi trờng không khí bị ô nhiễm đối tợng bị tác động trực tiếp và đầu tiên
nhất là con ngời; ô nhiễm môi trờng không khí, tiếng ồn ảnh hởng và tác động
xấu tới sức khoẻ của cộng đồng dân c và ngời công nhân lao động trực tiếp tại
các cơ sở công nghiệp, các nhà máy. Công nhân hoạt động tại các nhà máy thờng
mắc các bệnh nghề nghiệp do môi trờng không khí bị ô nhiễm nh: điếc do làm
việc trong môi trờng có tiếng ồn cao và liên tục, phổi và một số bệnh khác về đờng hô hấp làm tổn hại đến sức khoẻ cũng nh khả năng lao động của ngời công
nhân. Ngoài ra tại các đô thị việc môi trờng không khí bị ô nhiễm tác động xấu
đến sức khoẻ của một bộ phận cộng đồng dân c, tăng tỷ lệ mắc các bệnh hiểm
nghèo.
Hiện nay Y học đã ghi nhận nhiều bệnh tật về đờng hô hấp do môi trờng
không khí bị ô nhiễm bởi bụi, hơi khí độc, khí thải các loại nh: CO, NO2, SO2,
chì Các tác nhân này gây ra các bệnh nh viêm nhiễm do vi khuẩn, vi rút. Hen,
lao phổi, dị ứng viêm phế quản mãn, ung th. Các nghiên cứu của tổ chức Y tế thế


20
giới năm 2001 cho thấy ô nhiễm môi trờng không khí trong nhà là nguyên nhân
gây nên 35,7 % trờng hợp viêm đờng hô hấp dới, 22% các bệnh phổi mãn tính.
Môi trờng không khí bị ô nhiễm không những ảnh hởng trực tiếp đến sức
khoẻ con ngời, mà còn tăng tỷ lệ tử vong do các bệnh về đờng hô hấp và giảm
tuổi thọ. Các nghiên cứu cho thấy tuổi thọ trung bình của những ngời sống ở
nông thôn cao hơn thành thị, điều đó chứng tỏ việc môi trờng không khí bị ô
nhiễm tác động rất lớn đến sức khoẻ của con ngời.
Các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng không nhiều, việc tác
động của ô nhiễm môi trờng tới sức khoẻ của cộng đồng dân c không lớn, đối tợng chịu tác động nhiều nhất là công nhân lao động, sản xuất tại các cơ sở công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các nhà máy. Việc trang bị đồ bảo hộ lao động
không đủ cho công nhân đã tác động xấu đến sức khoẻ ngời lao động gây ra các
bệnh nghề nghiệp và ảnh hởng đến năng xuất lao động.

III.4.2. Tác động đến môi trờng tự nhiên
Khi không khí bị ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm bụi làm mất mỹ quan tại
các khu đô thị, thị trấn. Ngoài ra bụi còn ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên, bụi
bám vào lá cây làm cản trở khả năng quang hợp của thực vật, làm cho nồng độ
khí CO2 tại các đô thị ngày càng cao.
Một vấn đề đáng quan tâm hiện nay của nhân loại là hiệu ứng nhà kính,
hiện tợng trái đất đang nóng dần lên do hàm lợng các khí thải nh: CO2, CFC
ngày càng tăng, đây là nguyên nhân khiến cho trái đất ngày càng ấm dần lên.
Hiện tợng hiệu ứng nhà kính ngày nay đã trở thành vấn đề nóng bỏng đợc quan
tâm hàng đầu, hiện tợng trái đất nóng lên đã làm biến đổi lớn các thành phần tự
nhiên trên trái đất. Một số loài thực vật và động vật biến mất, thay đổi các hệ
sinh thái, làm thay đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trờng không khí là nguyên
nhân gián tiếp gây ra các thảm hoạ, thiên tai và các sự cố môi trờng . Sự thay đổi
đó làm ảnh hởng xấu đến các đối tợng môi trờng tự nhiên và cuộc sống của con
ngời.
Mặc dù môi trờng không khí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng còn khá trong
lành, nhng trong thời gian tới việc phát triển các khu công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp sẽ làm cho môi trờng không khí ngày càng xấu đi, việc bảo vệ môi
trờng không khí là hết sức cần thiết. Cùng với sự phát triển kinh tế, đặc biệt là
các khu công nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi trờng, đảm bảo môi trờng
không bị ô nhiễm và suy thoái, góp phần vào sự nghiệp bảo về môi trờng chung
toàn cầu.
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

Môi trờng đất
III.1.5. Khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp
Lợng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ra chủ yếu là CO và
VOC do đốt cháy rơm rạ, thực vật và một phần phân hủy do thuốc trừ sâu,
thuốc bảo vệ thực vật. Lợng khí thải do canh tác đợc xác định nh sau:
Bảng 3.2: Lợng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp

STT

Loại đất

Đơn vị diện tích

CO

VOC


21

Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

kg/1000 m2

1 Trồng lúa
1000 m
26
4
2 Trồng cây ăn quả
1000 m2
9
1,4
(Nguồn: Tổ chức y tế thế giới)
Lợng khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tuy không đáng
kể, nhng dự kiến trong tơng lai diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ
tăng so với thời điểm hiện tại. Diện tích trồng lúa theo ớc tính tăng lên khoảng
2000 ha, diện tích cây trồng có hạt tăng tơng ứng khoảng 6.400 ha. Diện tích đất

còn lại chuyển sang mục đích khác chủ yếu là đất cha sử dụng. Hiện tại diện tích
đất trồng lúa là 30.595 ha và diện tích cây ăn quả 2.392 ha, tơng ứng với khối lợng khí thải hàng năm đợc trình bày trong bảng.
Bảng 3.3: Lợng khí thải phát sinh trong sản xuất nông nghiệp
2

STT
1
2

Loại đất

Diện tích

Trồng lúa
Trồng cây ăn quả

30.595 ha
2.392 ha

CO

VOC
Tấn/năm

7.954
215,28

1.223
33,488


Ngoài khí thải từ sản xuất trồng cây nông, lâm nhiệp khí thải phát sinh do
chăn nuôi cũng tơng đối lớn và có nguy cơ gây ô nhiễm cao. Theo tính kết quả
của các công trình nghiên cứu cho thấy, các khí gây hiệu ứng nhà kính trong khí
quyển thì chất thải chăn nuôi góp vào khoảng 20% khí mê tan (CH 4) 10% khí
oxit nitơ (NO2) và các mùi gây thối khó chịu khác phát sinh trong hoạt động
chăn nuôi.

Chơng 4
Quản lý chất thải rắn
IV.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Hoạt động của con ngời trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
và sinh hoạt đều phát sinh chất thải rắn. Khối lợng chất thải rắn phát sinh trong
các ngành khác nhau, bao gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh
hoạt của các hộ dân vùng đô thị, hoạt động trong các công sở, hoạt động thơng
mại, du lịch và rác đờng phố. Dân số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện này là
518.901 ngời, theo số liệu điều tra khảo sát về chất thải rắn thì khối lợng chất
thải rắn thải ra trong một ngày khoảng 55,3 tấn, tơng đơng với 201.845 tấn/năm
(nguồn số liệu tổng hợp theo các báo cáo). ở các thị trấn, thị tứ lợng rác thải sinh
hoạt thải ra hàng ngày của một hộ gia đinh khoảng từ 0,4 - 0,6 kg/ngày, tỷ trọng


22
chất thải rắn từ 500 - 600 kg/m , còn tại các gia đình ở nông thôn cha có số liệu
thống kê cụ thể. Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt là các chất hữu
cơ dễ phân hủy chiếm khoảng 50 %, ngoài ra còn một số thành phần khác nh:
nylon, nhựa, cao su, sành sứ, kim loại nhng khối lợng không nhiều, cụ thể:
Bảng 4.1: Khối lợng chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện, thị tỉnh Cao Bằng
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008
3


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Huyện, thị
Đơn vị
Khối lợng/ngày
Thị xã Cao Bằng
Tấn
15
Hòa An
Tấn
3
Bảo Lạc
Tấn
1,8
Bảo Lâm
Tấn

1,5
Hà Quảng
Tấn
3
Nguyên Bình
Tấn
3
Trà Lĩnh
Tấn
7
Quảng Uyên
Tấn
14
Trùng Khánh
Tấn
0,5
Phục Hòa
Tấn
1
Hạ Lang
Tấn
1,8
Thạch An
Tấn
2
Thông Nông
Tấn
1,7
Tổng Cộng
Tấn

55,3
- Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Nguồn chất thải rắn này
phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở khai thác khoáng sản. Chủ yếu là
chất thải rắn sau hoạt động sản xuất, tuy nhiên hiện nay trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng cha có số liệu thống kê cụ thể về khối lợng chất thải rắn này. Thành phần
của các loại chất thải rắn này mang tính trơ nh: các cơ sở khai thác khoáng sản là
đất đá, cát thải sau khai thác; tại các nhà máy luyện fêrô, thiếc thành phần là xỉ
thải; nhà máy sản xuất bia và sản xuất đờng là bã thải dạng hữu cơ dễ phân hủy;
Ngoài ra tại một số cơ sở gia công kim loại, gơng, kính thành phần là kim loại,
thủy tinh, sành sứ Khối lợng chất thải rắn này không nhiều.
- Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Cha có khối lợng thống
kê cụ thể, thành phần chính của chất thải rắn trong sản xuất nông nghiệp là các
chất hữu cơ, thực vật dễ phân hủy. Ngoài ra hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm
cũng phát sinh ra một lợng chất thải rắn đáng kể, tuy nhiên lợng chất thải rắn từ
hoạt động chăn nuôi đợc thu gom và sử dụng lại phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, không ảnh hởng đến môi trờng.
- Chất thải rắn y tế: Theo kết quả điều tra khảo sát trong năm 2006, tổng
số cơ sở y tế là 303 cơ sở; trong đó bệnh viện đa khoa là 16 bệnh viện, phòng
khám khu vực 97 phòng, trạm điều dỡng 1, các trạm y tế xã phờng là 189. Khối
lợng chất thải rắn y tế thải ra trong một ngày theo thống kê trong năm 2007 là
258 kg/ngày. Thành phần chính của rác thải y tế tại các bệnh viện, trạm y tế bao
gồm: Bông, băng gạc, bơm kim tiêm, bệnh phẩm (nội tạng, bộ phận cơ thể), vật
dụng khám bệnh (kim tiêm, dao, kéo), các chất về từ khâu xét nghiệm (môi tr-


Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

23

ờng cấy mô, vi sinh vật gây bệnh, lam kính, ống đựng máu ); Tuy khối lợng

chất thải rắn y tế không nhiều nhng có các thành phần độc hại cao, gây nhiều
dịch bệnh nguy hiểm khi không đợc xử lý triệt để. Khối lợng chất thải rắn y tế cụ
thể nh sau:

Bảng 4.2: Khối lợng chất thải rắn Y tế
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên Bệnh viện, cơ sở y tế
Đơn vị
Khối lợng/ngày
Bệnh viện y học cổ truyền
kg
15
Bệnh viện đa khoa tỉnh
kg

30
Bệnh viện đa khoa Thị Xã
kg
15
Bệnh viện đa khoa Thông Nông
kg
5
Bệnh viện đa khoa Thạch An
kg
15
Bệnh viện đa khoa Hạ Lang
kg
12
Bệnh viện đa khoa Hà Quảng
kg
11
Bệnh viện đa khoa Phục Hòa
kg
20
Bệnh viện đa khoa Quảng Uyên
kg
15
Bệnh viện đa khoa Trà Lĩnh
kg
10
Bệnh viện đa khoa Nguyên Bình
kg
20
Bệnh viện đa khoa Hòa An
kg

30
Bệnh viện đa khoa Trùng Khánh
kg
40
Bệnh viện đa khoa Bảo Lâm
kg
15
Bệnh viện đa khoa Bảo Lạc
kg
15
Tổng Cộng
kg
258
Nhìn chung tổng khối lợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng không lớn, nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu là từ hoạt động sinh hoạt
của ngời dân, khối lợng chất thải rắn nông nghiệp không lớn và dễ xử lý, chất
thải rắn công nghiệp tuy cha có khối lợng thống kê cụ thể nhng cha ảnh hởng
nhiều đến môi trờng.
IV.2. Phân loại và thu gom chất thải rắn
Chất thải rắn hiện nay không đợc phân loại tại nguồn mà đợc thu gom lẫn
lộn về bãi xử lý rác tập trung. Việc phân loại chất thải rắn rất khó khăn, cha có
điều kiện đầu t cơ sở vật chất và nhận thức của các hộ gia đình về tầm quan trọng
của việc phân loại rác tại nguồn cha đầy đủ.
Việc thu gom chất thải rắn đô thị hiện nay trên địa bàn tỉnh do 02 tổ chức
đảm nhiệm, đó là Công ty TNHH một thành viên môi trờng đô thị chịu sự quản
lý của UBND tỉnh và một số Hợp tác xã môi trờng chịu sự quản lý của UBND
huyện nơi thực hiện thu gom chất thải. Hoạt động trong lĩnh vực phân loại và thu
gom chất thải rắn trên địa bàn tỉnh gồm có 337 ngời, trong đó số ngời lao động
trực tiếp là 273 lao động và 64 cán bộ làm việc. Điều kiện về cơ sở vật chất phục
vụ cho hoạt động thu gom gồm có: 21 xe ô tô các loại, 89 xe gòng thu gom rác



24
và 303 thùng đựng rác (số liệu thông kê tại các huyện, số liệu tại khu vực thị xã
Cao Bằng cha có).
Tổng khối lợng rác thu gom đợc khoảng trên 75% lợng chất thải rắn phát
sinh tại các đô thị, khối lợng chất thải rắn còn lại cha đợc thu gom, ngời dân tự ý
bổ bừa bãi xuống các sông, suối và ven đờng hoặc tự xử lý bằng cách phơi khô
rồi đốt. Phơng thức thu gom chủ yếu bằng thủ công, rác ngoài đờng đợc quét thu
gom đa lên xe đẩy đến nơi tập trung, rác tại các thùng đợc xe chuyên dụng
chuyên trở và thu gom tận nơi. Thời gian thu gom rác khoảng 1 - 2 ngày/lần.
Trong những năm gần đây mặc dù đã đợc đầu từ nâng cấp về cơ sở vật chất để
thu gom rác nhng việc thu gom rác trên địa bàn tỉnh vẫn cha đợc triệt để, đặc biệt
là rác thải tại các bờ sông, rác ven đờng cha đợc thu gom, vận chuyển để xử lý.
Rác tại các địa điểm này chủ yếu đợc thu gom bằng những hoạt động nh: hởng
ứng ngày môi trờng thế giới, tuần lễ nớc sạch và vệ sinh môi trờng Nhìn trung
cơ sở vật chất để phục vụ phân loại và thu gom chất thải rắn cần phải đợc trang
bị, đầu t thêm nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân loại và thu gom chất thải
rắn. Quy mô thu gom chất thải rắn chủ yếu là hộ gia đình tại các đô thị, Bệnh
viện, trờng học, các cơ quan nhà nớc.
Điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất phơng tiện phục vụ cho hoạt động
phân loại và thu gom chất thải rắn đợc thể hiện trong bảng sau:
Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

Bảng 4.3: Số lợng công nhân, xe ô tô, xe đẩy, thùng đựng rác tại các
huyện, thị tỉnh Cao Bằng
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Huyện, thị
Thị xã Cao Bằng
Hòa An
Bảo Lạc
Bảo Lâm
Hà Quảng
Nguyên Bình
Trà Lĩnh
Quảng Uyên
Trùng Khánh
Phục Hòa
Hạ Lang
Thạch An
Thông Nông
Tổng Cộng

Số lợng (ngời)
156
23

14
14
15
10
13
15
13
19
10
19
16
337

Xe ô tô

Xe đẩy

6
1
2
1
0
1
1
1
1
1
2
1
2

21

11
8
8
16
4
03
10
0
10
4
7
8
89

Thùng
đựng rác
0
22
20
60
52
29
0
0
49
29
20
22

303

Hoạt động thu gom chất chất rắn y tế tại các Bệnh viện, sơ sở y tế đợc thu
gom và xử lý tại chỗ, một số bệnh viện hợp đồng với Công ty TNHH một thành
viên môi trờng đô thị để vận chuyển và xử lý. Một số bệnh viện thu gom và cho
vào lò đốt chất thải y tế, số còn lại cha có lò đốt thì thu gom và chôn lấp. Khối l-


Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Cao Bằng năm 2008

25

ợng chất thải rắn y tế tại các bệnh viện, cơ sở y tế không nhiều, nhng đòi hỏi
hoạt động thu gom và xử lý phải đúng quy định.
Khối lợng chất thải rắn của hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu do các hộ gia đình, các cơ sở công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp tự thu gom và vận chuyển. Chất thải rắn nông nghiệp sau
mỗi vụ mùa đợc nhân dân một phần phơi khô và đốt, phần còn lại để phục vụ cho
hoạt động chăn nuôi và các hoạt động sản xuất khác. Còn đối với chất thải công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, đợc các Công ty, doanh nghiệp tự thu gom theo
quy định.
IV.3. Tình hình xử lý chất thải rắn
IV.3. 1. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Cao Bằng cha đợc đầu t công nghệ xử lý chất
thải rắn sinh hoạt, ngay cả thị xã Cao Bằng việc xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu
đợc xử lý bằng phơng pháp chôn lấp. Tuy nhiên do cha đợc đầu t đúng mức nên
bãi chôn lấp chỉ là nơi thực hiện đổ thải mà cha thực hiện các biện pháp kiểm
soát ô nhiễm. Một phần rác thải sinh hoạt đợc phun hoá chất đem phơi khô rồi
đốt gây hiện tợng ô nhiễm môi trờng không khí, số còn lại đợc phun hoá chất rồi
đem chôn lấp. Tại một số huyện thị việc xử lý rác thải còn rất đơn giản là chỉ thu

gom, phơi khô và đốt bằng dầu, các huyện khác cha có bãi rác chuyên dụng nên
chỉ thu gom tập trung lại cha đợc xử lý. Các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
hiện nay vẫn cha đợc thực hiện có hiệu quả, biện pháp xử lý đơn giản cha đợc
kiểm soát thờng xuyên, là nguồn gây ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng nớc trên
địa bàn. Trong thời điểm hiện tại, một số huyện vẫn cha có bãi rác nh: Bảo Lâm,
Quảng Uyên và một số thị trấn đang xây dựng. Các huyện khác đã có bãi rác nhng cha đem lại nhiều hiệu quả trong việc xử lý chất thải sinh hoạt, số còn lại ch a
có bãi rác xử lý thì thực hiện thu gom đổ vào bãi thải tạm xung quanh các thị
trấn, xử lý đơn giản bằng đốt thủ công.
Bảng 4.4: Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng
STT
1
2

Huyện, thị
Thị xã Cao Bằng
Hòa An

Tình trạng bãi rác

Biện pháp xử lý

Đã có
Đã có

Phun EM, thuốc diệt
muỗi, phơi khô và đốt
Phun EM, thuốc diệt



×