Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lạm phát ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.91 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP”

Khoa: Tài Chính- Ngân Hàng
Lớp: TN9D
SVTH: Nhóm TN9A
GVHD: TS Nguyễn Trung Trực
Năm Học: 2010- 2011

Tp. HCM, ngày 25/11/2010
1


DANH SÁCH NHÓM

TÊN

MSSV

2


Nhận xét của GVHD
......................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

3


LỜI NÓI ĐẦU

Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò
của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa
phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008
và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nó
như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp
đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả
quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên
nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường
ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc
nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có
vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước.
Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải
Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em

có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế
mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em
kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC
Phần 1. Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm về lạm phát .................................................................................... 6
1.2 Phân loại lạm phát ........................................................................................... 6
1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng ............ 6
1.2.2 Căn cứ vào định tính .................................................................................... 7
1.2.3 Thiểu phát .................................................................................................... 7
1.3 Đo lường lạm phát .......................................................................................... 8
1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng ..................................................................................... 8
1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id) .................................................................. 9
1.3.3 Chỉ số giá sản xuất ..................................................................................... 10
1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt .................................................................................... 10
1.3.5 Chỉ số giá bán buôn ................................................................................... 10
1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát ................................................................. 10
1.4.1 Lạm phát do cầu kéo .................................................................................. 10
1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy ............................................................................ 11
1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ ....................................................... 13
1.5 Tác động của lạm phát .................................................................................. 13

Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn ........................................................... 15
2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ .............. 15
2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980 .................................................................... 15
2.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988 ........................................................................... 16
2.1.4 Giai đoạn 1988-1995 ................................................................................. 17
2.1.5 Giai đoạn 1995-2005 ................................................................................. 17

5


2.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay ............................................................................. 21
2.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh ............................................................... 21
2.1.6.2 Giai đoạn giảm lạm phát (3 tháng cuối năm 2008) ................................ 24
2.1.6.3 Lạm phát năm 2009 ................................................................................ 24
2.1.6.4 Năm 2010 ................................................................................................ 25
2.2 Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô .............................................. 26
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế.................................................................................... 26
2.2.2 Tỉ lệ thất nghiệp ......................................................................................... 29
2.3 Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay ................................ 31
2.3.1 Năm 2007 ................................................................................................... 31
2.3.2 Năm 2008 ................................................................................................... 33
2.3.3 Năm 2009 ................................................................................................... 40

Phần 3. Giải pháp kiềm chế lạm phát
3.1 Những biện pháp cấp bách ............................................................................ 43
3.1.1 Biện pháp về chính sách tài khóa............................................................... 43
3.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ.......................................................................... 43
3.1.3 Biện pháp kiềm chế giá cả ......................................................................... 44
3.1.4 Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá .................................. 44
3.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ .......................................................................... 44

3.2 Những biện pháp chiến lược ......................................................................... 44
3.2.1 Xây dựng và thực hiên chiến lược phát triển kinh tế phù hợp................... 44
3.2.2 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn .............................. 45
3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát ............................................................. 45

Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 46

6


Phần 1. Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm về lạm phát
Ban đầu chưa có một định nghĩa thống nhất về lạm phát, vì vậy đã có nhiều
quan điểm khác nhau của các nhà kinh tế học như:
 Theo Karl-Marx : “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.”
 V.LLenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông.”
 Miltan Friedman: “Lạm phát bao giờ ở đâu bao giờ cũng là một hiện tượng
c a tiền tệ.”
 R.Dornbusch và Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế tăng lên.”
Các khái niệm trên đều dựa trên đặc trưng :
 Lượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá.
 Mức giá cả chung tăng lên.
Vậy lạm phát: “Là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu
thông tiền giấy. Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm
cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt”.
1.2 Phân loại lạm phát
1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng
 Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm
ở dưới mức một con số hằng năm (dưới 10


một năm). Hiện ở phần lớn các nước

TBCN phát triển đang có lạm phát vừa phải.
 Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ
hai hoặc ba con số như 20 , 100

hoặc 200 ... một năm.

 Siêu lạm phát: Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần ở mức 3 con
số hằng năm trở lên.
Ví dụ: Lạm phát ở Zimbabwe

7


Zimbabwe Inflation rate
Year
2003
2004
2005
2006
2007
2008

Inflation rate
400%
450%
700%
900%

7892%
200000%

1.2.2 Căn cứ vào định tính
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:
 Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao
động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do
đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và đến nền
kinh tế nói chung.
 Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người
lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra.
Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:
 Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời
kì tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự
đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã
quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước. Do đó không gây ảnh
hưởng đến đời sống, đến kinh tế.
 Lạm phát bất thường: Xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện.
Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích
nghi. Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm
tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút .
1.2.3 Thiểu phát

8


Thiểu phát: Trong kinh tế học là lạm phát ở tỉ lệ rất thấp, đây là một vấn nạn
trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở việt nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát
với giảm phát (sự suy giảm liên tục của mức giá chung của các hàng hóa và dịch
vụ hay sự gia tăng sức mua trong nước của đồng nội tệ). Không có tiêu chí chính

xác tỉ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số
tài liệu kinh tế học cho rằng tỉ lệ lạm phát ở mức 3- 4 phần trăm một năm trở
xuống được coi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ
(ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhật Bản thì tỉ lệ lạm
phát 3- 4 phần trăm một năm được coi là trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức
được coi là thiểu phát. Ở Việt Nam thời kỳ 2002- 2003, tỉ lệ lạm phát ở mức 3- 4
phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu
phát.
1.3 Đo lường lạm phát
Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.

t 

Pt - Pt - 1
x100%
Pt - 1

Trong đó:
 t : tỷ lệ lạm phát thời kỳ t
 Pt: mức giá của thời kỳ t
 Pt-1: mức giá của thời kì trước đó
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất tỉ lệ lạm phát, vì giá trị của nó
biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa
trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực
hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index ): là chỉ số đo lường
thông dụng nhất, cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa hay
được mua bởi "người tiêu dùng thông thường".
9



Chú ý: Trong khi tính toán thì phải chọn 1 số nhóm hàng tiêu dùng mang tính
chất đại diện từ đó khảo sát biến động giá.

CPI t

pi


 pi

t

 qi o

o

 qi

0

*100

Trong đó:
 CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t
t
0
 Pi và Pi là mức giá của sản phẩm i trong năm t và năm 0
0
 Qi là sản lượng sản phẩm i trong năm 0

 Năm 0 là năm gốc
Ví dụ:
Ngân sách cho:
 60 thực phẩm;
 Giá thực phẩm tăng 8 ,
 20% cho y tế;
 Y tế tăng 7 ,
 20 cho giáo dục
 Giáo dục tăng 5
CPI năm: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107
(tỉ lệ lạm phát là 7 )
1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id): phản ánh sự thay đổi của mức giá trung
bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành (năm t) so với năm
gốc.
Id của năm t được tính theo công thức:

t
t
pi

qi
GDPdn

Id 
*100 
*100
o
t
GDPt
 pi  qi

Trong đó:
 GDPdn: GDP danh nghĩa năm t
 GDPt: GDP thực năm t
t
 Qi : khối lượng sản phẩm i được sản xuất ở năm t
t
 Pi : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
o
 Pi : đơn giá sản phẩm i ở năm gốc
10



×