lời nói đầu
Trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế của thị trờng đồng thời có sự quản lý của nhà nớc.
Chúng ta đã đem lại cho chúng ta những bớc thay đổi đáng kể trong việc phát triển
kinh tế xã hội. Đồng thời trong quá trình hội nhập đã đem lại ho chúng ta những tiến
bộ đáng kể về mặt khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất trong sản xuất hàng
hoá. Nhng bên cạnh những thành tựu, những bớc phát triển những u thế của nền
kinh tế thị trờng vốn còn nhiều những tồn tại, điển hình đó là thất nghiệp gia tăng,
hố ngăn cách giầu nghèo ngày càng lớn và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội và tội
phạm xã hội . . .
Do đó, để giải quyết những vấn đề trên, chúng ta phải có những chính sách và
những hớng phát triển thích hợp để đảm bảo cho sự phát triển của xã hội và hạn
chếnhững mặt trái của nền kinh tế thị trờng. Mà trong đó việc làm đang là vấn đề
kinh tế xã hội bức xúc và nhạy cảm nhất ở nớc ta vì nó đã gõ cửa đến từng gia đình,
là yếu tố kìm hãm tăng trởng kinh tế và là nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây ra
những tiêu cực về mặt xã hội.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài việc làm ở Việt Nam thực trạng và giải pháp để
phân tích và đa ra những giải quyết vấn đề này. Trong quá trình hoàn thành đề tài.
Em xin chân thành cản ơn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn đã tận tình giúp đỡ em hoàn
thành đề tài này.
Đề tài gồm 3 phần :
Chơng : Lý luận chung về việc làm.
Chơng II : Thực trạng việc làm hiện nay ở nớc ta.
Chơng III : Một số giải pháp tạo việc làm trong các năm tới.
1
Chơng I: lý luận chung về việc làm
I. Hệ thống các quan điểm về việc làm
1. Quan niệm cơ bản của thế giới về lao động và việc làm
1.1 Cơ cấu lực lợng lao động
- Để làm rõ hệ thống khái niệm về lao động và việc làm. Tổ chức lao động quốc
tế (ILO) đa ra quan niệm về lực lợng lao động và mô tả nó bằng sơ đồ có tính
chất chung nh sau:
sơ đồ cơ cấu về lực lợng lao động:
E
N
N
U
2
Dân số trong tuổi lao động quy định
Muốn làm việc
Không muốn làm việc
Chủ động tìm việc
Sẵn sàng tìm việc
Không chủ động tìm
việc
Không thuộc lực lợng lao
động
Lực lợng lao động
có việc làm không có việc làm
E : Ngời có việc làm
U : Ngời thất nghiệp
N : Ngời không tham gia hoạt động kinh tế
1.2 Nội dung các khái niệm trong sơ đồ về cơ cấu lực lợng lao động và mối quan
hệ giữa chúng.
1.2.1 Lực lợng lao động : Là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có
tham gia lao động và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm
việc làm.
Về cơ bản, khái niệm lực lợng lao động nêu trên đợc thống nhất ở nhiều nớc
và cũng là khái niệm mà tổ chức lao động quốc tế (ILO) chính thức đa ra. Điều
khác nhau ở mỗi nớc chủ yếu là độ tuổi quy định. ở đây có hai sự khác biệt. Khác
biệt thứ nhất trong quy định về giới hạn tuổi tối thiểu. ở Ai cập tuổi tối thiểu là 6
tuổi, Braxin :10 tuổi, Australia : 15 tuổi, Mỹ : 16 tuổi, phần lớn các nớc quy định
tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi.Khác biệt thứ hai là sự khác biệt về quy định tuổi tối đa
của lực lợng lao động.ở một vài nớc công nghiệp nh Đan mạch, Thuỵ Sĩ, Nauy, Phần
lan lấy tuổi này là 74 tuổi. Còn ở một số nớc đang phát triển nh: Ai cập, Malaixia,
Mêhicô quy định là 65 tuổi. Cơ sở thực tế để xác định tuổi tối đa và tuổi tối thiểu là :
các nớc thờng dựa vào tuổi học sinh rời khỏi trờng phổ thông để xác định tuổi tối
thiểu và tuổi cao nhất quy định cho ngời đợc nghỉ hu để xác định tuổi tối đa. Nên
khoảng tuổi để tính cho một bộ phận dân số là lực lợng lao động từ 15 đến 64 tuổi
(có thể từ 15 đến 59 ở một số nớc hoặc từ 10 đến 59 tuổi ở một số nớc khác). Song
hiện nay ở nhiều quốc gia và ngay cả tổ chức lao động quốc tế đã không quy định
giới hạn tuổi tối đa và để mở ở độ tuổi này.
1.2.2 Ngời có việc làm : Là những ngời làm một việc gì đó có đợc trả tiền công,
lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc những ngời tham gia vào
các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia
đình không đợc nhận tiền công hoặc hiện vật.
3
Khái niệm trên đã đợc chính thức nêu ra ở Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của
nhà thống kê lao động (ILO.1983) và đợc áp dụng ở nhiều nớc khi tiến hành các
cuộc điều tra thống kê lao động và việc làm. Khái niệm này đợc cụ thể hoá thêm
bằng một số tiêu thức khác tuỳ thuộc vào mỗi nớc đặt ra. Trong các tiêu thức bổ
xung có thể phân làm 2 nhóm, nhóm thứ nhất là nhóm có việc làm và đang làm việc,
đó là những ngời làm bất kỳ công việc gì đợc trả công hoặc vì lợi ích hoặc làm việc
không có tiền công trong các trang trại hay kinh doanh của gia đình. Nhóm thứ hai
là ngời có việc làm hiện không làm việc, là những ngời không làm việc nhng vẫn có
việc làm , hiện tạm nghỉ vì đang là kỳ nghỉ (nghỉ hè , nghỉ đông , nghỉ phép ...) ốm
do thời tiết xấu hoặc do các lý do cá nhân. Để làm rõ thêm đặc điểm về việc làm,
ngời ta còn phân ra việc làm ổn định và việc làm tạm thời căn cứ vào số tháng có
việc làm trong một năm hoặc phân ra việc làm đầy đủ hay thiếu việc làm căn cứ vào
số giờ trong một ngày. Sự phân chia trên sẽ giúp cho việc đánh giá sâu sắc và đầy đủ
hơn tình trạng việc làm trên một địa bàn ứng với một thời điểm nào đó .
1.2.3 Ngời thất nghiệp : là những ngời không có việc làm nhng đang tích cực
tìm việc làm hoặc đang chờ đợc trở lại làm việc.
Để xác định rõ ngòi thất nghiệp, tổ chức ILO đa ra các tiêu thức sau : xét
trong một khoảng thời gian nhất định những ngời thất nghiệp là những ngời không
có việc làm, có khả năng làm việc và đang tích cực tìm việc làm.
Trong việc tính số ngời thất nghiệp các nớc cũng có tính một bộ phận lao
động không có việc làm, song đang chờ đợc gọi trở lại làm việc mà công việc đó họ
phải tạm nghỉ không ăn lơng vì một lý do nào đó.
Một điểm cũng cần đề cập đến ở đây, đó là việc phân loại thất nghiệp. Trong
khi phân loại cơ cấu các thị trờng lao động hiện nay, thất nghiệp phân ra 3 loại
khác nhau : Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp theo chu kỳ và thất nghiệp có tính
cơ cấu.
Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh là do sự di chuyển không ngừng của con ngời
giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của công việc hoặc là
4
nền kinh tế có đầy đủ việc làm của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có đủ
việc làm, vẫn luôn có một số các chuyển động nào đó do ngời ta tìm việc làm khi tốt
nghiệp các trờng hoặc chuyển đến một thành phố mới : phụ nữ có thể lại lực lợng
lao động sau khi có con. Do những công việc hoặc tìm những công việc tốt hơn, cho
nên ngời ta thờng cho tìm những công việc tốt hơn, cho nên ngời ta thờng cho rằng
họ là những ngời thất nghiệp tự nguyện.
Thất nghiệp có tính cơ cấu, xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu đối
với công nhân . Sự mất cân đối này có thể diễn ra do mức cầu đối với một loại lao
động khác giảm đi, trong đó mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng. Nh vậy,
trong thực tế có xảy ra những sự mất cân đối trong các nghề nghiệp hoặc trong các
vùng do một số lĩnh vực phát triển so với một số lĩnh vực khác. Nếu tiền lơng rất
linh hoạt thì sự mất cân đối trên các thị trờng lao động sẽ mất cân đối trên các thị tr-
ờng lao động sẽ mất đi khi tiền lơng hạ xuống trong những khu vực có nguồn cung
cao. Nhng nh chúng ta đã nhấn mạnh, mức lơng trong thực tế hoàn toàn ổn định.
Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp. Khi tổng mức
chi và sản lợng giảm, chúng ta thấy thất nghiệp tăng lên hầu nh ở khắp nơi.
Việc thất nghiệp tăng ở hầu hết các vùng là dấu hiệu cho thấy thâta nghiệp
phần lớn là theo chu kỳ.
Tóm lại, phân biệt giữa thất nghiệp chu kỳ và các loại thất nghiệp khác là chủ
yếu để phán đoán về tình hình chung của thị trờng lao động. Mức độ sau của thất
nghiệp tạm thời và thất nghiệp có tính cơ cấu có thể diễn ra dù cho khi nhịp độ di
chuyển lao động nói chung đang cân bằng. Ví dụ khi nhịp độ di chuyển lao động
cao hoặc sự mất cân đối về địa lý lớn. Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi sụ mất cân đối
chung cảu các thị trờng lao động bị khủng hoảng.
I.2.4. Những ngời không thuộc lực lợng lao động. Là một bộ phận dân số mà ở bộ
phận này họ là những ngời không có việc làm và cũng không phải là ngời thất
nghiệp, bao gồm các đối tợng là học sinh, những ngời mất khả năng lao động,
nội trợ và những ngời thuộc tình trạng khác.
5
Quan niệm trên về cơ bản đợc thống nhất trong nhiều nớc, song cũng có
những ý kiến khác nhau về việc lực lợng quân đội có thuộc lợng lao đọng hay không
thuộc lực lợng lao động, hoặc phân biệt giã nhóm ngời nội trợ và bộ phận giúp việc
gia đình, đối tợng nào đó có thể đợc xếp vào lực lợng lao động.
Tóm lại, với việc tổng kết nhiều cuộc điều tra thống kê lao động và việc làm ở
nhiều nớc. Tổ chức lao động quốc tế cho rằng :
Các số liệu thống kê trong các điều tra về lực lợng lao động, việc làm và thất
nghiệp mang ý nghĩa tơng đối và có tính chất thời điểm , bởi lẽ thị trờng lao động
luôn biến động theo thời gian và không gian, song những kết quả thu đợc của mỗi cuộc
điều tra sẽ là nguồn thông tin có giá trị thực sự cần thiết cho việc hoạch định chính sách
của mỗi nớc , trớc hết trong lĩnh vực lao động và việc làm.
Các khái niệm về lao động việc làm không nhất thiết áp dụng cứng nhắc, dập
khuôn cho mỗi nớc mà tuỳ điều kiện cụ thể , yêu cầu và khả năng sử dụng lao động
của mỗi nớc mà có thể đa ra khái niệm phù hợp có ý nghĩa thực tế cho nớc mình . Đơng
nhiên nó không thể thoát ly tòan bộ nội dung cơ bản mà ILO đã nêu ra .
Khó có thể đa ra thớc đo chung cho mỗi quốc qia về vấn đề lao động việc làm
song cần phải lu ý hệ thống số liệu thu đợc từ thống kê hoặc điều tra của mỗi nớc
cũng phải tính tới khả năng có thể so sánh với các nớc khác nhau , trớc hết với các
nớc có trình độ phát triển tơng đơng.
2. Hệ thống khái niệm cơ bản về lao động việc làm đợc vận dụng của nớc ta.
2.1 Khái niệm việc làm.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu , bao cấp , ngời lao
động đợc coi là ngời có việc làm và đợc xã hội thừa nhận , trân trọng là ngời làm
việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nớc và kinh tế tập thể. Trong
cơ chế đó nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động từ A đến Z. Do đó, trong xã hội
không thừa nhận có hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động d thừa, việc làm
không đầy đủ.... Nay chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan
niệm về lao động việc làm thay đổi một cách cơ bản. Trên cơ sở vận dụng khái niệm
6
việc làm của ILO và nghiên cứu điều kiện cụ thể của việt nam, chúng tôi đã đa ra
khái niệm mới đợc nhiều ngời đồng tình về ngời có việc làm nh sau: Ngời có việc
làm là ngời làm việc trong những lĩnh vực, ngành nghề dạng hoạt động có ích
không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình
đồng thời đóng góp một phần cho xã hội .
Với khái niệm nêu trên sẽ làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng và taọ
ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho nhiều ng-
ời .Điều này đợc thể hiện trên 2 góc độ sau đây:
Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các thành phần kinh
tế (quốc doanh, tập thể và t nhân ), trong mọi hình thức cấp độ của hình thức sản
xuất kinh doanh (kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện, doanh nghiệp....) và
sự đan xen giữa chúng. Nó cũng không bị hạn chế về mặt không gian(vùng , trong
và ngoài nớc....)
Ngời lao động đợc tự do hành nghề liên doanh liên kết, tự do thuê mớn lao
động theo pháp luật và sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình và thu hút thêm
lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờng lao động.
Chính từ khái niệm trên về việc làm trong cơ chế thị trờng, trong bộ luật lao
động của Việt Nam đợc quốc hội khoá IX vừa qua phê duyệt đã khẳng định : Mọi hoạt
động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm
Từ khái niệm cơ bản trên ,chúng ta có thể làm rõ một số khái niệm dẫn xuất
nh : thất nghiệp , thiếu việc làm....
Theo kinh nghiệm của thế giới, để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động mỗi
quốc gia phải lập sơ đồ lao động riêng của mình. Việt Nam có thể vận dụng sơ đồ
lực lợng lao động của ILO và một số nớc khác, nhng có thể lấy giới hạn từ 15 đến
55 tuổi đối với nữ và 15 đến 60 tuổi đối với nam. Theo sơ đồ lực lợng lao động
chúng ta có thể biểu hiện các khái niệm trên nh sau:
- Thất nghiệp la ngời trong độ tuổi lao động, có sức lao động , cha có việc làm, đang
có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm. Trong khái niệm thất nghiệp cũng cần lu ý
7
có những loại đối tợng cha làm việc bao giờ (thanh niên mới bớc vào tuổi lao động nhng cha
có việc làm ) và mất việc, chờ lao động, lao động d thừa....
-Thiếu việc làm có thể hiểu là trạng thái trung gian của có việc làm đầy đủ và thất
nghiệp. Đó là tình trạng có việc làm, nhng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của
ngời lao động họ phải làm việc không hết thời gian theo luật định hoặc làm những công việc
có thu nhập thấp, không đủ sống muốn tìm việc làm bổ sung .
Cũng cần chú ý rằng, khi phân tích việc làm thất nghiệp và thiếu việc làm
chúng ta mới chỉ tính đến đối tợng nằm trong độ tuổi lao động song do đặc điểm của việt
nam, ngòi có nhu cầu ngoài độ tuổi lao động rất lớn để đảm bảo nhu cầu của bản thân và
gia đình, vì vậy hoạch định chính sách về việc làm cần phải nghiên cứu đối tợng này (hu
trí , lao động vị thành niên , ngòi già , ngời tàn tật.....)
Để phân biệt các đối tợng trong lực lợng lao động đang ở trạng thái việc làm
nh thế nào, có thể tham khảo sơ đồ phỏng vấn dới đây :
Hệ thống khái niệm này phải đợc thể chế hoá thành các chỉ tiêu quản lý nhà
nớc về việc làm và thống nhất trong cả nớc. Trong các cuộc điều tra khái niệm trên
có nội dung cụ thể nh sau:
8
anh (có
muốn làm
việc ko?)
có
Ngời thất nghiệp
thụ động
Ngời thất nghiệp
tích cực
Anh (chị) có
muốn tìm
việc bổ sung
không?
Có
Ngời thiếu
việc làm
Không Ngời có việc
làm
Anh (có)
đang tìm
việc làm
không
Không
có
Không
cha
anh (có việc
làm cha)
có
2.1.1 Việc làm
Việc làm là hoạt động lao động đợc thể hiện ở một trong ba dạng sau:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng bằng tiền mặt hoặc hiện vật
cho công việc đó.
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm sản xuất nông
nghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng.
- Làm công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao dới hình
thức tiền công, tiền lơng cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp do chủ hộ
hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động
kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc
quản lý.
2.1.2 Việc làm chính, việc làm phụ.
Việc làm chính: Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất so
với công việc khác.
Việc làm phụ: Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau
công việc chính.
Nếu công việc chính và công việc phụ có thời gian bằng nhau thì công việc có
thu nhập cao hơn sẽ là công việc chính.
2.2 Lực lợng lao động.
2.2.1 Ngời có việc làm.
Những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong 7 ngày có làm ít nhất một trong ba loại
việc làm đợc nêu ở nội dung mục 2.1.1
Ngời có việc làm ổn định : Những ngời trong 12 tháng làm việc từ 6 tháng trở
lên hoặc những ngời làm dới 6 tháng trong 12 tháng và sẽ tiếp tục làm việc đó ổn
định .
Ngời có việc làm tạm thời : Những ngời làm việc dới 6 tháng trong 12 tháng
trớc thời điểm điều tra và tại thời điểm điều tra đang làm một công việc tạm thời
hoặc không có việc làm dới một tháng .
9
2.2.2 Ngời không có việc làm.
Ngời từ 15 tuổi trở lên trong 7 ngày không làm bất kỳ việc gì trong 3 loại
việc đã đợc nêu ở nội dung 2.1.1
Trong 7 ngày có đi tìm việc làm.
Trong 7 ngày không đi tìm việc làm do bị ốm đau tạm thời , chờ nhận việc
làm mới , nghỉ phép hoặc tạm nghỉ .
2.3 Dân số không phải lực lợng lao động.
Nhứng ngời đủ tử 15 tuổi trở lên trong 7 ngày không làm bất kỳ việc gì trong
3 loại công việc kể trên trong mục 2.1.1 và trong 7 ngày qua không đi tìm việc,
không tính những ngời không đi tìm việc do ốm đau tạm thời, chờ nhận việc làm
mới, nghỉ phép hoặc tạm nghỉ .
II .Vị trí của chính sách việc làm trong hệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam.
1Khái niệm về chính sách việc làm.
Chính sách việc làm là tổng thể các quan điểm, t tởng, các mục tiêu, các giải
pháp và công cụ nhằm sử dụng lực lợng lao động và tạo việc làm mới cho lực lợng
lao động đó .
Nói cách khác, chính sách việc làm là sự thể chế hoá pháp luật của nhà nớc
trên lĩnh vực lao động và việc làm, là hệ thống các quan điểm, phơng hớng mục tiêu
và các giải pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động .
Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống chính sách chung có quan hệ
và tác động đến việc mở rộng và phát triển cho lực lợng lao động của toàn xã hội, nh các
chính sách : Khuyến khích phát triển các lĩnh vực, những nghành nghề có khả năng thu
hút nhiều lao động, chính sách tạo việc làm cho nhữngđối tợng đặc biệt...
2. Vị trí của chính sách việc làm.
Mấy chục năm qua cùng với chính sách phát triển kinh tế, Đảng và nhà nớc ta
đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội nhân bản, hớng vào phục vụ lợi ích của
con ngời và phát triển con ngòi toàn diện, đặc biệt là chính sách phát triển dân trí,
bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo công ăn việc làm, an toàn xã hội, tự do tín ngỡng, bình
10
đẳng giữa các dân tộc....Chính vì vậy chỉ số phát triển con ngời ở Việt Nam (HDI)
theo cách tính mới của liên hợp quốc đã đợc xếp vào hàng thứ 115 trong số 173 nớc
trên thế giơí, đứng trên Hondurat, ấn độ, Nêpan, và một số nớc khác (Theo báo cáo
về phát triển con ngời, năm 1993 của UNDP). Mặt khác điều đó cũng chứng tỏ nớc
ta còn ở trình độ thấp về kinh tế, song nếu chúng ta coi trọng mặt xã hội, có chính
sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triền kinh tế và đảm bảo
công bằng xã hội. Trong đó, vấn đề cơ bản, gốc rễ nhất là chính sách việc làm, đảm bảo
mọi ngời có việc làm đầy đủ và có thu nhập .
Hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, mà nội dung cơ bản của nó là :
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, tiếp tục xây dựng nền kinh tế, hàng
hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Từng bớc dân chủ hoá đời sống xã hội trên cơ sở một nhà nớc pháp quyền.
Mở cửa ra bên ngoài, tăng cờng giao lu hợp tác, hội nhập vào cộng đồng thế
giới và dân tộc .
Để thực hiện đờng lối trên , chúng ta đã từng bớc điều chỉnh chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc và khung cảnh
chung của thế giới nhằm đạt nhanh mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Thực chất đó là cuộc
cách mạng về cấu trúc kinh tế xã hội để đa Việt Nam bớc vào thời kỳ cất cánh và
phát triển.
Nền kinh tế thị trờng đã đem lại nhiều thận lợi và bớc phát triển mới cho Việt
Nam. Nhng bên cạnh đó nhiều vấn đề về xã hội cũng nổi lên gay gắt cần phải giải
quyết. Điều này thể hiện rất rõ ở sự xuống cấp hoặc nguy cơ tụt hậu ngiêm trọng trong
một số mặt của đời sống xã hội, nếu không giải quyết sẽ trở thành mầm mống gây nên
Những điểm nóng, có thể dẫn đến mất ổn định xã hội. Đó là các vấn đề: Ngời cha có
việc làm và thiếu việc làm tăng nghiêm trọng, phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn xã
hội và tội phạm xã hội phát triển ...Trong đó việc làm đang là vấn đề xã hội bức xúc và
11
nhạy cảm nhất ở nớc ta vì nó đã gõ cửa đến từng gia đình, là yếu tố kìm hãm tăng tr-
ởng kinh tế là nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây ra những tiêu cực về mặt xã hội .
Trên thực tế để đảm bảo quyền có việc làm cho ngời lao động còn là vấn đề
thách thức, là bài toán phức tạp và khó khăn ở nớc ta, đặc biệt là trong điều kiện và
quá trình chuyển đổi nền kinh tế xã hội . Phấn đấu để đảm bảo quyền có việc làm
của ngời lao động là một quá trình, nó chỉ đợc thực hiện đầy đủ từng bớc thông qua
chính sách của nhà nớc phù hợp với từng thời kỳ nhất định . Chính sách này trong hệ
thống chính sách xã hội của nhà nớc Việt Nam.
Các vấn đề xã hội có nội dung rất rộng và bao giờ cũng gắn với con ngời . Vì
vậy chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của đời sống con ngòi nh: Việc làm và thu
nhập, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, quan hệ gia đình và quan hệ xã hội,
quan hệ dân tộc, quan hệ tôn giáo.
Chính sách xã hội với các yêu cầu của mình, là yếu tố của sự phát triển và
nằm trong yếu tố phát triển. Vì vậy đầu t cho chính sách xã hội là đầu t cho phát
triển và tạo ra ổn định xã hội. Trong hệ thống chính sách xã hội , vấn đề cốt lõi và
bao trùm nhất là phải tạo ra điều kiện và cơ hội để ngời lao động có việc làm, có thu
nhập bảo đảm cuộc sống của bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần
cho xã hội. Đó là nội dung cơ bản của chính sách việc làm, là một trong những tiều
chí cơ bản về định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Vì vậy, chính sách việc làm là
một trong những chính sách cơ bản nhất của quốc gia, góp phần đảm bảo an toàn ổn
định và phát triển xã hội. Kết quả của điều tra xã hội học đều cho thấy vấn đề xã hội
lớn nhất ở nớc ta hiện nay là giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Nguyện
vọng và nhu cầu lớn nhất của thanh niên nhất là thanh niên thành thị, hiện nay trớc
tiên vẫn là vấn đề việc làm. Khi đặt câu hỏi : Vấn đề gì quan trọng nhất đợc phụ nữ
quan tâm thì câu trả lời ở hầu hết các phiếu điều tra là : Việc làm có thu nhập để
nuôi sống bản thân và gia đình sau đó mới là có con, nuôi con và xây dựng gia
đình hạnh phúc tiếp đó là tham gia các hoạt động hữu ích của xã hội.
12
Tuy nhiên, nhận thức về việc làm trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần và cơ chế thị trờng cũng đã có những thay đổi căn bản mà chúng ta cần quan
tâm nghiên cứu.
13
Phần II : thực trạng việc làm hiện nay ở nớc ta.
I. Vài nét về tình hình lao động ở nớc ta hiện nay.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta không thừa nhận có thất
nghiệp. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, quan niệm
về việc làm và thất nghiệp đã có những thay đổi căn bản . Có rất nhiều khái niệm
khác nhau về việc làm, song đểu thống nhất ở những điểm cơ bản, việc làm là hoạt
động lao động của con ngời, tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm. Bộ luật lao
động của nớc ta khẳng định: Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm
đều đợc thừa nhận là việc làm.
Xét ở góc độ kinh tế vĩ mô, việc làm là một trong những mục tiêu quan trọng. Lao
động, việc làm luôn là bài toán hóc búa cho các quốc gia, dù phát triển cao, hay còn ở
trình độ lạc hậu. Trạng thái của một nền kinh tế có thể đợc đánh giá qua khẳ năng tạo và
giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Tạo đợc nhiều việc làm tốt và ổn định, hạ thấp
tỷ lệ thất nghiệp là 2 nội dung của mục tiêu việc làm. Đối với nớc ta giải quyết việc làm
đang là vấn đề kinh tế, xã hội đợc đảng và nhà nớc hết sức quan tâm. Sau đây là vài nét
về tình hình lao động ở nớc ta hiện nay.
1 Về số lợng và cơ cấu lao động .
1.1 Về số lợng lao động .
Tính đến ngày 1.7.2000 tổng số nhân khẩu đủ từ 15 tuôỉ trở lên thực tế thờng
trú trong toàn quốc là 54.269.789 ngời, chiếm 69,85% dân số thờng trú của cả nớc.
Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 16 đến 60 tuổi , nữ từ đủ 15 đến 55
tuổi ) là 46.249.428 ngời , chiếm 59, 53%
Năm 2000, khu vực thành thị số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên chiếm 73,59% dân
số thờng trú thực tế trong khu vực, nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm 64,41%
ở khu vực nông thôn, các con số này là 68,15% và 58,03%
1.2 Về cơ cấu lao động.
14
Lao động ở thành thị có xu hớng tăng. Năm 1996, lực lợng lao động ở thành
thị chiếm 19.06%, năm 1997 tăng lên 20,20%, năm 1999 là 22,28%, năm 2000 là
22,56%. Lực lợng lao động ở nông thôn vận động theo xu hớng ngợc lại tỷ lệ
giảm hàng năm là 0,7%; năm 1996 tỷ lệ lực lợng lao động ở nông thôn là 80,94% và
năm 2000 là 77,44%. Lao động trong các nghành nông lâm và ng nghiệp, từ 67%
năm 1996 giảm xuống còn 61% năm 2000, tăng tỷ lệ lao động trong các nghành
công nghiệp, xây dựng, từ 13% năm 1996 lên 17,6% năm 2000 ; Dịch vụ từ 19,5%
năm 1996 lên 23% năm 2000 . Tuy nhiên số lao động tuyệt đối trong khu vực nông
lâm ng nghiệp vẫn tiếp tục tăng , làm tăng sức ép việc làm ở nông thôn ,trong
khi khu vực công nghiệp cha có khả năng thu hút mạnh lao động nông nghiệp .
Lao động trẻ chiếm bộ phận lớn trong lực lợng lao động trong cả nớc . Đây là
bộ phận lao động năng động , sáng tạo , có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất . Năm 2000, nhóm lực lợng lao động trẻ (từ đủ
15 tuổi đến 34 tuổi ), chiếm 50.04% năm 1998 là 52,58% ;Năm 1996 là 55,82%.
Nhóm lực lợng lao động trung niên (từ đủ 35 đến 54 tuổi ) chiếm 43,26% ; năm
1998 là 40.31% , năm 1996 là 35,60% .Nhóm lực lợng lao động cao tuổi (từ đủ 55
tuổi trở lên) chiếm 6,70% năm 1998 là 7,10% ; năm 1996 là 8,58% . Tính bình
quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 lực lợng lao động trẻ của cả nớc giảm gần
1,4% ; lực lợng lao động cao tuổi giảm gần 4,92% và lực lợng lao động trung niên
tăng xấp xỉ 7,7%
2 .Về chất lợng lao động .
Trình độ học vấn của lực lợng lao động ở nớc ta ngày càng đợc nâng cao. Tỷ
lệ ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I giảm từ 26,67% năm 1996 xuống còn
22,1% năm 1999. Số ngời tốt nghiệp cấp II, cấp III tăng lên không ngừng.trong đó
tăng nhanh nhất là số ngời tốt nghiệp cấp III, bình quân hàng năm số ngời đã tốt
nghiệp cấp III trong tỏng lực lợng lao động tăng 10,4% với mức tang tuyệt đối là
541,5 ngàn ngời.
15
trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nớc ta cũng tăng lên. Cả
nớc tính đến ngày 1/7/2000 số lao động đã qua đào tạo có 5.996.007 ngời, chiếm
15,52% so với tổng số. Vùng Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
cao nhất (21,00%), thấp nhất là vùng Tây Bắc (9,56%); Đồng bằng Sông Cửu Long
(10,03%); Đồng Bằng Sông Hồng (20,9%), các vùng còn lại tỷ lệ đều thấp hơn tỷ lệ
chung của cả nớc và dao động trong khoảng tù 13- 15%. Đối với khu vực thành thị,
Hà nội có tỷ lệ này cao nhất(44,28%) tiếp theo là thành phố Hồ chí minh (28,7%)
Hải phòng( 28,8%) Đà nẵng(23,7%).
Túnh riêng hai khu vực thành thị và nông thôn, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
cũng tăng lên, song tốc độ tăng số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của
khu vực thành thị lớn hơn hẳn so với khu vực nông thôn. Lực lợng lao động đã qua
đào tạo phân bổ không đồng đều trên cả nớc, tập chung chủ yếu ở khu vực đô thị,
dẫn đến tình trạng nơi thừa nơi thiếu lao động. Cơ cấu lao động có đào tạo vẫn tiếp
tục bị mất cân đối . Tình trạng thừa thầy , thiếu thợ (đặc biệt là thợ có thể đáp
ứng yêu cầu của thị trờng lao động) luôn diễn ra
3 Về tình hình giải quyết việc làm
Hiện nay, giải quyết việc làm cho ngời lao động đang là vấn đề nan giải ở nớc ta .
Chính phủ đã xác định giải quyết việc làm là hớng u tiên trong toàn bộ chính sách
kinh tế xã hội .Năm 2000, đã giải quyết đợc việc làm cho khoảng 1,3 triệu lao
động cụ thể nh sau:
Giải quyết việc làm trong nớc 1,27 triệu; xuất khẩu lao động 3 vạn ngời
Giải quyết việc làm theo các khu vực: công nghiệp và xây dựng 33-35 vạn; nông
lâm ng nghiệp (kể cả dịch vụ trong nông lâm ng nghiệp ) 55-60 vạn lao động
Khu vực đô thị tạo đợc khoảng 28 vạn chỗ làm việc mới , khu vực nông thôn tạo ra
gần 1 triệu chỗ làm việc mới
Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thu hút 32 vạn lao động (Tạo việc làm mới là 14 vạn,
có thêm việc làm là 18 vạn)
16