Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Lý thuyết tài chính tiền tệ ngân hàng thương mại (slides)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 20 trang )

NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
Nhóm 09


NỘI DUNG CHÍNH
1. Định nghĩa
2. Chức năng và dịch vụ của ngân hàng
thương mại
3. Phân tích hoạt động NHTM - đọc và
hiểu bảng cân đối kế toán ngân hàng
4. Hoạt động cơ bản của ngân hàng
5. Quản trị ngân hàng – các nguyên lí
cơ bản
6. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt
động NHTM
7. Quản trị rủi ro lãi suất
8. Các hoạt động ngoài bảng quyết toán
9. Các phát kiến tài chính


1. Định nghĩa:
1.1. Ngân hàng:
• Ngân hàng bắt nguồn từ một
công việc rất đơn giản là giữ các
đồ vật quý cho những người sở
hữu nó tránh mất mát, đổi lại
người chủ sở hữu phải trả cho
người cầm giữ hộ một khoản tiền
công.
• Khi xã hội phát triển, ngân hàng


trở thành nơi giữ tiền cho những
người có tiền và cung cấp tiền
cho những người cần tiền.


Ngân hàng là một định chế tài chính trung
gian, huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và
dùng chính tiền đó cho các cá nhân và tổ chức
vay lại.
- Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia
làm hai loại: ngân hàng thương mại và ngân
hàng Nhà nước.


1.2. Ngân hàng thương mại
• Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm
vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay
vốn, là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi
nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.
• Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi
nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh
nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.


2. Chức năng và dịch vụ của ngân hàng
thƣơng mại:
2.1. NHTM có các chức năng và vai trò chủ chốt
sau:



Vai trò trung gian tín dụng

NHTM đóng vai trò là “cầu nối” giữa ngƣời dƣ vốn và
ngƣời cần vốn. Với chức năng này, NHTM đã biến vốn
nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân
chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng
quan trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thƣơng mại.

Vai trò trung gian thanh
toán

Thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ khách hàng của
ngân hàng. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại
cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi
như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh
toán, thẻ tín dụng,…
=> thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán,
tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.

Vai trò bảo lãnh

Hỗ trợ cho khách hàng của mình bằng cách giúp trả các khoản
nợ khi khách hàng không có khả năng tự chi trả trong hiện tại.

Vai trò tổ chức, cung cấp các Điều hành tài sản vốn, bảo hiểm, phát hành và thanh toán chi
dịch vụ đại lí
trả cho các tài sản vốn của khách hàng theo ủy thác.
Vai trò chính trị kinh tế


Thực hiện chức năng tiến hành các chính sách của nhà nước
theo các phương hướng điều hành phát triển kinh tế và các
chương trình xã hội.










2.2. Các dịch vụ ngân hàng
theo xu hướng phát triển của
lịch sử:
Trao đổi ngoại tệ
Thanh toán các thương phiếu và
cung cấp tín dụng cho các doanh
nghiệp
Tài khoản tiết kiệm
Cất giữ tài sản quý có giá trị
Hỗ trợ cho các hoạt động tín
dụng của nhà nước
Tài khoản séc
Dịch vụ ủy thác











2.3. Các dịch vụ phát triển hiện
nay của ngân hàng:
Cung cấp tín dụng tiêu dùng
Tư vấn tài chính
Điều hành các dòng tiền mặt
Cho thuê trang thiết bị
Đề xuất tham gia đầu tư vốn rủi ro
Bán các dịch vụ bảo hiểm
Bán các kế hoạch hưu trí


3. Phân tích hoạt động NHTM – Đọc
hiểu bảng cân đối kế toán
Tài
sản

Nguồn
vốn

Bảng cân
đối kế
toán ngân
hàng
Tài sản = Nguồn vốn


Nguồn vốn = Nghĩa vụ + Vốn chủ sở hữu
Tài sản = Nghĩa vụ + Vốn chủ sở hữu


Cấu trúc của một bảng cân đối kế toán
Tài sản

Nguồn vốn

• Tiền dự trữ

• Các khoản tiền gửi phát séc

• Tiền trong quá trình thu

• Các tài khoản không giao dịch

• Tiền gửi tại ngân hàng khác

= Tài khoản tiết kiệm

• Chứng khoán

= Tài khoản có thời hạn

= Địa phương

• Các khoản vay


= Chính phủ

• Vốn chủ sỡ hữu

• Các khoản cho vay
• Các tài sản khác


3.1 Tài sản
Tiền dự trữ
• Dự trữ bắt buộc: do ngân hàng TW quy định
• Dự trữ tự định: tiền mặt tại ngân hàng+ tài khoản NOW

Tiền trong quá trình thu
Là những khoản tiền thu nhưng chưa về đến ngân hàng

Tiền gửi tại ngân hàng khác
Các ngân hàng nhỏ gửi tiền tại ngân hàng lớn nhằm đổi
lấy các dịch vụ mà mình không có

Các loại chứng khoán
• Chứng khoán thanh khoản
• Chứng khoán thu nhập (chứng khoán đầu tư)


3.1 Tài sản
Các khoản cho vay







Thương mại và công nghiệp
Nhà đất
Tiêu dùng
Liên ngân hàng
Cho vay khác

Tài sản khác
Các tài sản hữu hình: tòa nhà ngân hàng, máy tính, trang thiết bị


3.2 Nguồn vốn
Các khoản tiền gửi phát séc
• Các tài khoản không thời
hạn theo yêu cầu
• Các tài khoản thanh toán có
trả lãi suất
• Các tài khoản quỹ tương hỗ
thị trường tiền tệ
Các tài khoản không giao
dịch
• Tài khoản tiết kiệm
• Tài khoản có kỳ hạn

Các khoản vay
• Vay chiết khấu
• Vay dự trữ qua đêm
• Nguồn vay khác


Vốn chủ sở hữu
• phát hành cổ phần mới
• Lợi nhuận giữ lại
• Vốn chủ sở hữu = tài sản – nghĩa vụ


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:

Ngân hàng là một định chế tài chính

trung gian, với chức năng huy động
vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng tiền
huy động đƣợc cho các cá nhân và tổ
chức vay lại.
Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng:
rất hiếm khi có tình trạng cùng một
lúc tất cả chủ tiền gửi đến đòi nợ ngân

hàng.


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:
Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng:

HUY ĐỘNG VỐN

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ


CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:
Về cơ bản, ngân hàng tạo ra lợi nhuận bằng cách
bán những nghĩa vụ có một số đặc tính cụ thể
(gồm tính thanh khoản, tính rủi ro và lãi suất) và
dùng tiền thu được để mua các tài sản có những
đặc tính khác
Quá trình cung cấp các dịch vụ chuyển đổi
hình thức của các tài sản và cung cấp một loạt
các dịch vụ khác cũng tương tự như tất cả các
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp: nếu thu nhập từ các tài sản cao hơn chi
phí thì ngân hàng có lợi nhuận, ngược lại thì
ngân hàng phải chịu lỗ.


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:

Phân tích hoạt động của Ngân hàng
Ngân hàng 1
Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền dự trữ + 100


Tiền gửi phát séc + 100

Ngân hàng 1
Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền mặt trong quá trình thu + 100

Tiền gửi phát séc + 100


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:
Phân tích hoạt động của Ngân hàng
Ngân hàng 1
Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền dự trữ + 100

Tiền gửi phát séc + 100
Ngân hàng 2

Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền dự trữ - 100


Tiền gửi phát séc - 100

Khi ngân hàng nhận thêm một khoản tiền gửi thì tăng số lượng tiền dự trữ
bằng giá trị khoản tiền gửi.
Và ngược lại, khi ngân hàng mất đi khoản tiền gửi thì sẽ giảm đi số lượng
tiền dự trữ bằng giá trị khoản tiền gửi.


4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG:
Phân tích hoạt động của Ngân hàng
Ngân hàng 1

Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền dự trữ bắt buộc + 10
Tiền dự trữ thặng dư + 90

Tiền gửi phát séc + 100

Ngân hàng 1
Tài sản

Nghĩa vụ

Tiền dự trữ bắt buộc + 10
Tiền cho vay+ 90

Tiền gửi phát séc + 100


“ Vay ngắn, cho vay dài”



×