MÔN HỌC
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
KẾT CẤU MÔN HỌC
Mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN
HỌC
Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM VÀ CLCT ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
Chương II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
Chương III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG TD PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ
XÂM LƯỢC (1945 – 1975)
Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP
HÓA
Chương V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
Chương VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ
Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Chương VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
a, Khái niệm:
Đường lối cách mạng của Đảng cộng
sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách về mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách
mạng Việt Nam.
b, Đối tượng nghiên cứu:
Là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng trong tiến trình cách
mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
a, Làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCS VN –
Chủ thể hoạch định đường lối CMVN.
b, Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và
phát triển đường lối cách mạng của
Đảng…
c, Làm rõ kết quả thực hiện đường lối
CM của Đảng trong tiến trình CMVN
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC
1, Phương pháp nghiên cứu:
a, Cơ sở phương pháp luận
b, Phương pháp nghiên cứu
2, Ý nghĩa của việc học tập môn học./.
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCS
Việt Nam
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
22/06/16
I.
Hoàn cảnh ra đời của ĐCSVN
1. Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả
của nó…
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin…
-> CN Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng
của ĐCSVN.
c. Cách mạng tháng Mười Nga và QTCS.
22/06/16
2. Hoàn cảnh trong nước.
a. XHVN dưới sự thống trị của td Pháp.
- Về chính trị…
- Về kinh tế…
- Về văn hoá - xã hội…
b. Hậu quả của CS thống trị của td Pháp ở
Việt Nam.
- Tính chất XH thay đổi…
- Mâu thuẫn XH :
22/06/16
* Mâu thuẫn cơ bản:
+ DTVN >< TD Pháp
+ NDVN >< ĐCPK
* Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu:
DTVN >< TD Pháp và tay sai
- XH chuyển biến sâu sắc: giai cấp cũ
phân hóa, hình thành một số GC, tầng
lớp XH mới…
=> Yêu cầu của XHVN:
22/06/16
- Đánh đuổi td Pháp xâm lược, giành
ĐLDT, tự do cho ND
- Xóa bỏ chế độ PK, giành quyền DC cho
ND, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân
C. Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng PK, TS cuối TK XIX đầu TK XX:
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
- Phong trào nông dân Yên Thế
- Phong trào của Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh
22/06/16
Phong trào yêu nước của các tổ chức
Đảng phái (TVCM Đảng (1928) và VNQD
Đảng (1927)).
⇒ Nhận xét:
- Ưu điểm…
- Khuyết điểm -> Nguyên nhân thất bại
của các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng PK và TS.
-
22/06/16
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô
sản.
* Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
và chuẩn bị điều kiện chuẩn bị thành
lập ĐCSVN.
- Ngày 5 – 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành đã
rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm
đường cứu nước.
- Năm 1917, CM tháng Mười Nga thành
công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến
con đường CM Tháng Mười.
22/06/16
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
22/06/16
- Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây
(Pháp) bản Yêu sách đòi quyền lợi cho DT VN.
- Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần
thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc
địa của Lê nin.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp
họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu
tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp,
gia nhập Quốc tế Cộng sản.
=> Đánh dấu sự chuyển biến về chất trong
TT Hồ Chí Minh về con đường cứu nước.
22/06/16
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản”
( Hồ Chí Minh)
22/06/16
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp
(12-1920)
22/06/16
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng CT
và tổ chức cho việc thành lập Đảng
- Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách
báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt
Nam hồn, Người cùng khổ, Bản án chế độ
thực dân Pháp… để truyền bá chủ nghĩa MácLênin và chỉ rõ con đường CM mà ND ta cần
đi theo.
22/06/16
- Tháng 6 - 1925 Người thành lập Hội
Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực
tiếp mở nhiều lớp huấn luyện thanh
niên ưu tú VN ở Quảng Châu.
- Tác phẩm Đường Kách Mệnh vạch rõ
những quan điểm về cách mạng giải
phóng dân tộc VN.
22/06/16
* Sự phát triển PTYN theo khuynh hướng
VS
- Từ 1919 – 1925: PT ĐT của GCCN : Đình
công, bãi công (CN Ba Son, CN Nam
định)
- Từ 1926 – 1929: PT ĐT của GCCN mang
tính CT rõ nét; có sự liên kết giữa các
ngành, địa phương
=> PTCN có sức lôi cuốn PTDT theo con
đường CMVS.
22/06/16
- PT nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong
cả nước
“ Dân cày cũng đã tỉnh dậy, chống đế
quốc và địa chủ rất kịch liệt”
22/06/16
e. Các tổ chức Cộng sản ra đời ở Việt Nam.
Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ->
Phân hóa:
- Đông Dương Cộng sản đảng (6/1929 – BK)
- An Nam Cộng sản đảng (Mùa thu 1929 –
NK)
Từ Tân Việt Cách mạng đảng phân hóa ->
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929)
Nhận xét…
22/06/16
III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
- Hội nghị họp từ ngày 3 đến 7-2-1930 tại
Hương Cảng – TQ do Nguyễn Ái Quốc chủ trì
- Quyết định thành lập Đảng chung trong cả
nước là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo => CLCT
22/06/16