Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.09 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mơ tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đơng đặc
2. Kỹ năng:
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong
quá trình đơng đặc.
- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc
để giải thích một số hiện tượng thực tế.
3. Tư tưởng:
Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu diễn và từ
đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Kỹ thuật khăn trải bàn, hợp tác theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
3. Bài mới


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập như SGK.

HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH

NỘI DUNG

HS: Dự đoán.
I. Sự đông đặc

- Giới thiệu thí nghiệm về
sự đông đặc.

1. Dự đoán (Xem SGK)

GV: Giới thiệu dụng cụ thí
HS: Quan sát
nghiệm và mục đích của
thí nghiệm.
- Chức năng của từng loại
dụng cụ trong thí nghiệm.
GV: Giới thiệu bảng 25.1
SGK.
- Yêu cầu HS quan sát
nghiên cứu.

HS: Quan sát bảng 24.1

SGK.

HĐ2: Phân tích kết quả thí
nghiệm.
GV: Hướng dẫn HS vẽ
đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ của băng
phiến trên bảng treo có kẻ
ô vuông.
GV: Tổ chức HS thảo luận
trả lời các câu hỏi SGK.
GV: Nhận xét chung.

2. Phân tích kết quả thí
nghiệm (Bảng 25.1 SGK).
HS vẽ đường diểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến trên bảng
treo có kẻ ô vuông.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

C1: 800C.
C2: - Đường biểu diễn từ
phút thứ 0 đến phút thứ
4 là đoạn thẳng nằm
nghiêng.
- Đường biểu diễn từ
phút thứ 4 đến phút thứ

7 là đoạn thẳng nằm
ngang.
- Đường biểu diễn từ
phút thứ 7 đến phút thứ
15 là đoạn thẳng nằm
nghiêng.
C3: (Giảm, không thay
đổi, giảm).
HĐ3: Rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu HS thảo luận HS: tiến hành thảo luận
2’ bằng kỹ thuật khăn trải và trình bày sản phẩm
bàn để trả lời câu C4.
của mình, các nhóm
GV: Nhận xét chung.
khác nhận xét.

3. Rút ra kết luận

- Giới thiệu sơ đồ nóng
chảy và đông đặc.

- Trong thời gian nóng chảy
(hay đông đặc) nhiệt độ của
vật không thay đổi.

C4: (1). 800C.
(2). bằng.
(3). không thay đổi.

HĐ4: Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi C5, C6, C7.
SGK.

- Sự chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng gọi là sự đông đặc.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GV: Nhận xét chung.

C5: Nước đá.

C7: Vì nhiệt độ này là xác
định không đổi trong quá
trình nước đá đang tan.

C6:
- Đồng nóng chảy: từ thể
rắn sang lỏng, khi đun
trong lò đúc.
- Đồng lỏng đông đặc: từ
thể lỏng sang thể rắn, khi
nguội trong khuôn đúc.

4. Kết luận toàn bài:
- Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?
5. Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo.
- Tiết sau học tốt hơn.



×