Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 - BÀI 25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( T2 ) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.13 KB, 5 trang )

Bài 25 : Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC ( t2)
A./ MụC TIÊU
I./ Kiến thức:
- Nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc với nóng chảy và các đặc điểm của quá trình
này.
- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự nóng chảy và sự đông đặc.
II./ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ các đờng biểu diễn và biết xử lí số liệu.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể
III./ Thái độ:
- Học sinh có thái độ trung thực, cẩn thận.
- Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp.
B./PHƯƠNG PHáP:
- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề.
C./ chuẩn bị:
I./ Đối với GV : Dụng cụ dạy học.
II./ Đối với HS: Đọc trớc bài mới, chuẩn bị chì, thớc kẻ, giấy kẻ ô vuông.
D./ tiến trình lên lớp:
I./ổ n định tổ chức:
II./ Kiểm tra bài cũ:
? / Nóng chảy là gì? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy? Tìm ví dụ trong thực tế có liên quan đến sự
nóng chảy?
??/ Trong các hiện tợng sau, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy.
a. Một ngọn nến đang cháy.
b. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
c. Một viên đá để ngoài nắng.
d. Một que kem đang tan.
III./Bài mới
1./ Đặt vấn đề:
1
GV trình chiếu lại video clip của bài 24 đun băng phiến nóng chảy, sau đó tắt đèn cồn. Yêu cầu


HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Vậy
để kiểm tra bạn có dự đoán đúng không thì chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
2./ Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HĐ 1 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc
+ GV: Yêu cầu Hs kể tên dụng cụ thí nghiệm có trong bài 24.
+ HS : các dụng cụ : Nhiệt kế, đèn cồn, cốc nớc, ống nghiệm
đựng bột băng phiến, giá đỡ, kẹp vạn năng.
+ GV : Trình chiếu clip đun băng phiến nh TN H24.1 lên
khoảng 90
o
C rồi tắt đèn cồn. Lấy băng phiến ra khỏi nớc nóng và
để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ của băng phiến giảm
đến 86
0
C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong
thời gian quan sát. Cứ sau 1 phút lại ghi lại nhiệt độ và thể của
băng phiến một lần, đến khi nhiệt độ của băng phiến giảm xuống
60
0
C, ta sẽ đợc bảng 25.1
+ GV : Do thí nghiệm rất khó thực hiện và độc hại nên chúng ta
không thể tiến hành tại lớp học đợc.
+ HS : lắng nghe giáo viên mô tả thí nghiệm và quan sát thí
nghiệm.
+ GV : gọi HS đọc bảng 25.1
+ HS : đọc bảng.
HĐ2: Phân tích kết quả thí nghiệm:
GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của
băng phiến theo thời gian. (Số liệu dựa theo bảng 25.1/sgk).

GV : giới thiệu trục nằm ngang là trục thời gian, đơn vị là phút,
mỗi cạnh của ô vuông trên trục này biểu thị 1 phút., gốc của trục
thời gian là 0 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, đơn vị là
0
C, mỗi cạnh
của ô vuông biểu thị 1
0
C, gốc của trục nhiệt độ là 60
0
C.
Ta kẻ đờng thẳng đứng bằng nét đứt đi qua phút thứ 0, đ-
ờng nằm ngang đi qua 86
0
C, hai đờng này cắt nhau tại 1 điểm, ta
I./ Sự nóng chảy
II./Sự đông đặc:
1./ Thí nghiệm
a) Dụng cụ thí nghiệm
b) Cách tiến hành thí nghiệm.
2./Phân tích kết quả thí nghiệm:
C1: Băng phiến đông đặc ở 80
0
C
C2+C3:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ
giảm, đờng biểu diễn là đoạn thẳng
nằm nghiêng.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt
độ không thay đổi, đờng biểu diễn là

đoạn thẳng nằm ngang
- Từ phút thứ 7 đến phút 15: Nhiệt
2
đợc 1 điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội.
Tiếp tục GV hớng dẫn học sinh vẽ thêm 2 điểm biểu
diễn tơng ứng với phút thứ 1 và phút thứ 2.
+HS : Dựa vào bảng 25.1 vẽ đờng biểu diễn theo sự hớng dẫn
của giáo viên.
+ GV : thu bài 1 số HS nhận xét và cho điểm.
+GV : Chạy slide hoàn chỉnh vẽ đờng biểu diễn sự thay dổi nhiệt
độ của băng phiến theo thời gian khi đã để nguội.
+Hs : quan sát và chữa bài.
+GV : Yêu cầu HS căn cứ vào đờng biểu diễn vừa vẽ đợc, trả lời
các câu hỏi C1-C3.
+HS : trả lời.
C1: Băng phiến đông đặc ở 80
0
C
C2+C3:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ giảm, đờng biểu diễn là
đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt độ không thay đổi, đờng
biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang
- Từ phút thứ 7 đến phút 15: Nhiệt độ giảm, đờng biểu diễn là
đoạn thẳng nằm nghiêng.
HĐ 3: Rút ra kết luận:
+ GV: (Vừa nói vừa chỉ trên đờng biểu diễn) Khi thôi không đun
nóng băng phiến nữa thì nó chuyển từ thể lỏng sang lỏng và rắn
cuối cùng là rắn hoàn toàn. Và quá trình chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn đó đợc gọi là quá trình đông đặc. Vậy em hiểu thế nào là

sự đông đặc?
+ HS: trả lời
+GV : Yêu cầu HS hoàn thành kết luận ở câu C4/SGK
+HS : Băng phiến đông đặc ở 80
0
C. Nhiệt độ này đợc gọi là
nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt
độ nóng chảy. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến
độ giảm, đờng biểu diễn là đoạn
thẳng nằm nghiêng.
3./Rút ra kết luận:
a) Sự chuyển 1 chất từ thể rắn sang
thể lỏng gọi là sự đông đặc.
Ví dụ:
b) Phần lớn các chất nóng chảy
hay đông đặc ở nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ
đông đặc.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt
độ của vật không thay đổi
3
không thay đổi.
+GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự đông đặc trong thực tế ?
+HS: Ví dụ: nớc để trong tủ lạnh thì sẽ chuyển thành đá.
+ GV: Yêu cầu Hs quan sát bảng 25.2 và trả lời các câu hỏi:
Bảng 25.2 cho biết điều gì?
Vậy các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở những nhiệt độ
nh thế nào?
Vậy em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất
khác nhau?

+ HS: Bảng 25.2 cho biết nhiệt độ của một số chất. Các chất
nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ
nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
+GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6: hãy nêu các quá trình
chuyển thể của đòng trong việc đúc tợng đồng.
+HS: C6: Đồng nóng chảy ( rắn chuyển sang lỏng).
Đồng đông đặc( lỏng chuyển sang rắn)
+GV: Yêu cầu HS khái quát bằng sơ đồ:
+HS:
rắn lỏng
+ GV: Yêu cầu Hs dựa vào sơ đồ trên và cho biết quá trình nóng
chảy và đông đặc là 2 quá trình nh thế nào?
+ HS: đó là 2 quá trình ngợc nhau.
HĐ 4: Vận dụng:
+GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C7/Sgk
+HS: lần lợt trả lời.
C5: vẽ đờng biểu diễn của nớc đá
+ Từ 0 đến 1 phút nhiệt độ tăng từ âm 4
0
C đến 0
0
C .
+ từ 1 đến 4 phút nhiệt độ không thay đổi .
+ từ 4 đến 7 phút nhiệt độ tăng từ 0
0
C đến 6
0
C.
C7: Trong quá trình nớc đá đang tan nhiệt độ của nớc đá không
thay đổi( nhiệt độ xác định)

4./ Vận dụng:
C5: vẽ đờng biểu diễn của nớc đá
+ Từ 0 đến 1 phút nhiệt độ tăng
từ âm 4
0
C đến 0
0
C .
+ từ 1 đến 4 phút nhiệt độ không
thay đổi .
+ từ 4 đến 7 phút nhiệt độ tăng từ
0
0
C đến 6
0
C.
C7: Trong quá trình nớc đá đang tan
nhiệt độ của nớc đá không thay
đổi( nhiệt độ xác định)
4
IV./ Củng cố:
- Đông đặc là sự chuyển 1 chất từ thể gì sang thể gì ?
- Khi đông đặc, nhiệt độ của chất nh thế nào ?
- So sánh quá trình nóng chảy và đông đặc?
V./ DĂN Dò:
- Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại của bài 24 - 25 ở sách bài tập.
- Đọc Có thể em cha biết
- Đọc trớc bài 26: " Sự bay hơi và sự ngng tụ"
5

×