Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Một vài suy nghĩ về CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM TỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 45 trang )

Một vài suy nghĩ về
CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ
ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG
NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM
TRONG CÁC NĂM TỚI
PGS.TS. NGUYỄN HẢI NAM
Trưởng Bộ môn Hóa Dược
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:
THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC




Trong 10 năm gần đây nền công
nghiệp dược phẩm nội địa đã
phát triển vững chắc cả về lượng
và về chất. Đặc biệt, chất lượng
thuốc sản xuất trong nước đã
được cải thiện một cách rõ rệt
Hầu hết các nhà máy sản xuất
thuốc tân dược đã đạt tiêu chuẩn
GMP.


Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng và
thuốc sản xuất trong nước qua các
năm


Đơn vị: triệu USD


Tốc độ tăng trưởng của tổng doanh
thu dược VN qua các năm
Đơn vị: %

Nguồn: VDA


Tốc độ tăng trưởng của giá trị thuốc
sản xuất trong nước các năm
%
Đơn vị: %

Nguồn: VDA


Tiền thuốc bình quân đầu người
Đơn vị: USD

Nguồn: VDA


Số doanh nghiệp đạt chuẩn GP
Số DN sản xuất: 171 (tân dược: 93; đông dược: 78)
GMP-WHO: 53 (57%)
GMP-ASEAN: 24 (25,8%)

Tuy nhiên …


(Theo MHB & VDA)


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:
THỰC TRẠNG & THÁCH THỨC
Trình độ về công nghệ,
nguồn lực và R/D:






Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản
xuất thuốc còn thấp & chưa được
đầu tư đúng hướng. Hiện tượng
đầu tư trùng lặp còn phổ biến
Công tác nghiên cứu và phát triển
(R&D) chưa được coi trọng
Nguồn nhân lực trình độ cao còn ít,
chưa đủ đáp ứng nhu cầu


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:
THỰC TRẠNG & THÁCH THỨC (tiếp)
Doanh nghiệp:







Năng lực tổ chức,
quản lý (QT doanh
nghiệp) còn hạn chế
Hiệu quả sản xuất
kinh doanh và khả
năng cạnh tranh còn
thấp
Cạnh tranh nội bộ
giữa các doanh nghiệp
trong nước cao

Theo MHB


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:
THỰC TRẠNG & THÁCH THỨC (tiếp)

Nguồn nguyên liệu đầu vào
cho sx:




Trên 90% nguyên liệu hóa dược phải nhập
khẩu: phụ thuộc, không ổn định do biến đổi tỷ
giá.
Chỉ khoảng 5-6% nguyên liệu làm thuốc (bao

gồm cả dược chất và tá dược) ta tự sản xuất
được, chủ yếu là các mặt hàng khá đơn giản và
đặc biệt phần lớn là tá dược như:
+ Các hợp chất vô cơ: CaCO3, Na2CO3,
NaHCO3, Al(OH)3, CaSO4, NaCl, KCl, ethanol,
v.v…
+ Một số hóa dược có nguồn gốc dược liệu:
berberin, palmatin, rutin, rotundin, methol,
artemisinin, artesunat, artemether, terpin
hydrat, v.v..


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:
THỰC TRẠNG & THÁCH THỨC (tiếp)

Sản phẩm:


Các công ty trong nước chưa chú
trọng việc nghiên cứu và phát triển
sản phẩm về chiều sâu mà hiện tại
chỉ mới tập trung nhiều nhóm sản
phẩm tương tự nhau, dẫn đến sản
xuất trùng lặp, nhái mẫu mã gần
như phổ biến, chất lượng chưa cao,
làm mất uy tín doanh nghiệp và
ảnh hưởng đến thị phần của thuốc
nội.

Tuy vậy, cơ hội & tiềm năng …



CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

CƠ HỘI & TIỀM NĂNG


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

CƠ HỘI & TIỀM NĂNG (tiếp)




Dân số Việt Nam xấp xỉ gần bằng 86.8 triệu
trong năm 2008, và sẽ tăng lên khoảng 99 triệu
trong năm 2018
Nền kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ cao.

Theo MHB


Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng và thuốc sản
xuất trong nước qua các năm và dự kiến đến
2010

Tỷ lệ tăng trưởng: 18-20%/ năm

Nguồn: VDA



CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

CƠ HỘI & TIỀM NĂNG (tiếp)




Chi phí cho y tế hiện tại
còn thấp. Tỷ lệ này sẽ
được tăng nhanh trong
các năm tới
Chi phí tiền thuốc per
capita cũng sẽ tăng
nhanh


Chi phí tiền thuốc dự đoán tăng gấp đôi
mỗi 5 năm


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

CƠ HỘI & TIỀM NĂNG (tiếp)


Cổ phiếu dược được đánh giá là hấp dẫn. Ngành
dược thu hút được sự đầu tư của các nhà đầu tư
trong và ngoài nước


Thuận lợi cho huy

động vốn để đầu tư, mở
rộng sản xuất, nghiên
cứu phát triển


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG









Định vị doanh nghiệp, định vị sản phẩm
Triển khai hệ thống phân phối
Liên danh, liên kết, hợp tác, sáp nhập
Nghiên cứu phát triển công nghệ bào chế
tiên tiến, các dạng bào chế đặc biệt
Nghiên cứu cải tiến các hoạt chất cũ
Nghiên cứu phát triển hoạt chất mới
Nghiên cứu triển khai sản xuất nguyên
liệu hóa dược trong nước



CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)

DOANH NGHIỆP
 Định vị doanh nghiệp, định vị sản phẩm
DN phải tạo được nét đặc trưng riêng
trong chiến lược phát triển trung và dài
hạn
Định vị được phân khúc thị trường và sản
phẩm
 Tránh đầu tư dàn trải ra ngoài lĩnh vực
dược


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)

DOANH NGHIỆP (tiếp)
 Triển khai hệ thống phân
phối
Mạng lưới phân phối mạnh
là chìa khóa của sự thành
công


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)


DOANH NGHIỆP (tiếp)
 Liên danh, liên kết, hợp tác, sáp nhập
Đây là xu hướng chung trên thế giới hiện
nay


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)






Ex. Trung Quốc:
2004: > 5000 doanh nghiệp dược
2007: ~ 3500 doanh nghiệp
2010: ~ 2500 (dự đoán)


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)

Ex. Thế giới:
Bên mua

Bên bán


Trị giá

Năm

(triệu
USD)

Pfizer
Glaxo
Sanofi
Astra-Zeneca
Roche
Merck

Warner
SmithKlineBeecham
Aventis
Medimune
Genetech
Schering

8.800
7.880
6.570
1.520
4.700
4.110

1999

2000
2004
2007
2009
2009


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)

CHIẾN LƯỢ C NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN:


Nghiên cứu phát triển công nghệ bào chế tiên tiến, các
dạng bào chế đặc biệt:
+ Insulin không dùng đường tiêm: inhaled insulin (> 1 tỷ
USD thị phần): Exubera, Afrezza
+ Các dạng bào chế tác dụng ngắn, trung bình, dài của
insulin
+ Các dạng bào chế sử dụng công nghệ nanosome


CÔNG NGHIỆP DƯỢC VN:

ĐỊNH HƯỚNG (tiếp)

CHIẾN LƯỢ C NGHIÊN CỨU PHÁT
TRIỂN:





Nghiên cứu phát triển các dạng mới của hoạt
chất cũ (cải tiến, modify).
Nghiên cứu phát triển hoạt chất mới (thuốc
mới): tốn kém, mất thời gian song giá trị lợi
nhuận đem lại rất cao nếu thành công.


×