Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo bơm nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 148 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Trờng đại học bách khoa hà nội

cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*********

Bộ môn hệ thống điện

*******

nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên :
Lớp

:

Ngành

: Hệ thống điện

I. Đề tài thiết kế

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo bơm nông nghiệp.
II. Các số liệu ban đầu

1. Mặt bằng nhà máy chế tạo bơm nông nghiệp.


2. Danh sách và sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị trong phân xởng SCCK của
nhà máy.
3. Nguồn điện cung cấp cho nhà máy TBATT 110/35 /22/10kV cách nhà
máy 7 km.
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

1. Xác định phụ tải tính toán
2. Thiết kế mạng cao áp nhà máy
3. Thiết kế mạng hạ áp phân xởng SCCK (kể cả chiếu sáng phân xởng)
4. Thiết kế chiếu sáng cho PX - SCCK
5.Tính toán bù cos
6. Thiết kế 1 trạm biến áp phân xởng
7. Thiết kế đờng dây trung áp cấp điện cho nhà máy
IV. Các bản vẽ trên giấy khổ A0

1. Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy.
2. Các phơng án thiết kế mạng điện cao áp.
3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy.
4. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xởng SCCK.
5. Mặt bằng đi dây phân xởng SCCK
6. Sơ đồ nguyên lý , mặt bằng tổng thể trạm biến áp.
1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện
V/ Cán bộ hớng dẫn

TS: Ngô Hồng Quang
VI/ Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:


Ngày ...... tháng năm

VII/ Ngày hoàn thành thiết kế:

Ngày ... ...tháng năm

Thông qua bộ môn

Ngày ....... tháng .......... năm
Cán bộ hớng dẫn

Ngày ....... tháng ....... năm
Chủ nhiệm bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS Ngô Hồng Quang
Kết quả điểm đánh giá:

Sinh viên đã hoàn thành và nộp

+ Quá trình thiết kế:

toàn bộ bản Thiết kế cho Bộ

môn
Ngày tháng năm


+ Bảo vệ thiết kế:
+ Tổng hợp:
Ngày ..... tháng ....... năm
Chủ tịch hội đồng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mục lục
2


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Lời nói đầu

Chơng I: Xác định phụ tải tính toán

..........................................................01

I. Các phơng pháp xác định phụ tải tính toán .............................................
01
II. Chọn phơng pháp xác định phụ tải tính toán...................................... ..02
III. Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và toàn nhà máy .........03
1. Xác định phủ tải tính toán của phân xởng SCCK ................................03
2. Xác định phủ tải tính toán của các phân xởng còn lại và toàn nhà
máy...............12
3. Xác định biểu đồ phụ tải nhàmáy..........................................................20
ChơngII: Thiết kế mạng cao áp của nhà máy


............................................23

I. Đặt vấn đề................................................................................................23
II. Xác định vị trí đặt trạm PPTT( hoặc BATT)..........................................23
III. Xác định dung lợng, số lợng các TBA ..............................................25
IV. Vạch phơng án đi dây mạng cao áp ....................................................32
V. Tính toán chi tiết cho từng phơng án.....................................................36
VI. So sánh các phơng án, lựa chọn phơng án tối u...............................66
VII. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn...........................................67
Chơng III: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phơng án ................................79

I. Sơ đồ cung cấp mạng điện phân xởng ....................................................79
II. Lựa chọn thiết bị cho tủ phân phối .........................................................80
III. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của PX SCCK
để kiểm tra thiết bị đã chọn ........................................................................82
IV. Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và
dây dẫn đến các thiết bị của phân xởng ....................................................87
Chơng IV: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho PX SCCK .............................97

I. Chọn hệ thống chiếu sáng .......................................................................
98
II. Tính toán chiếu sáng cho PX SCCK ...............................................99
III. Bố trí đèn trên mặt bằng và xác định công suất đèn...........................100
IV. Thiết kế mạng điện chiếu sáng ...........................................................102
3


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện


Chơng V: Tính toán bù công suất phản kháng năng cao hệ số công
suất của toàn nhà máy ..............................................................................106

I. Xác định dung lợng bù cần thiết.........................................................107
II. Xác định vị trí bù và phân phối công suất bù trong nội bộ nhà
máy...108
III. Chọn loại tụ bù.........................................................................113
Chơng VI: Thiết kế một trạm biến áp phân xởng .................................115

I. Tính toán thiết kế chi tiết trạm BAPX....................................................
115
II. Lựa chọn kết cấu trạm ..........................................................................124
III. Tính toán thiết kế nối đất cho trạm......................................................126
Chơng VII: Thiết kế đờng dây trung áp 35kv .........................................128

I. Phân cấp đờng dây vùng khí hậu và số liệu
đờng dây dùng cho tính toán ...................................................................128
II. Tính toán và lựa chọn các phần tử trên đờng dây ...............................130
III. Kiểm tra các phần tử đã chọn .............................................................
132

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, điện năng luôn đi trớc trong quá

trình phát triển kinh tế xã hội. ở nớc ta hiện nay đang trong công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta càng thấy điện năng có tầm quan
trọng chiến lợc trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc, hệ thống điện nớc
ta hiện nay ngày càng hoàn thiện hơn đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá
trình phân phối và cung cấp điện.
Điện năng đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nông lâm
nghiệp, thông tin liên lạc và dịch vụ. Điện năng có u điểm hơn các nguồn năng lợng khác là sản xuất điện năng tập trung với các nguồn cung cấp lớn, truyền tải
điện năng đi xa đến nơi tiêu thụ với tổn hao tơng đối nhỏ, tơng đối dễ dàng khi
biến đổi thành dạng năng lợng khác.
Để giải quyết những vấn đề cụ thể của thực tế, em đợc giao nhiệm vụ thực
hiện đề tài tốt nghiệp với nội dung.
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế tạo bơm nông nghiệp.
Trong những năm học tập ở trờng cũng nh trong thời gian thực hiện đề tài
tốt nghiệp em luôn đợc sự dậy bảo, giúp đỡ tận tình của các Thầy các Cô trong
bộ môn Hệ thống điện, Khoa Điện, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Đặc biệt
dới sự hớng dẫn của thầy: TS Ngô Hồng Quang, nhờ sự giúp đỡ rất tận tình của
Thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song do hạn chế về kiến thức nên chắc
chắn bản đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy, các Cô.
Em xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt, chỉ bảo của các Thầy, các Cô!

Tài liệu tham khảo
5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

1. TS Ngô Hồng Quang Vũ Văn Tầm, Thiết kế cấp điện.

2. TS Trịnh Hùng Thám Nguyễn Hữu Khánh, Nhà máy điện và trạm biến
áp.
3. Khoa ĐHTC - ĐHBKHN, Hớng dẫn thiết kế mạng và hệ thống điện
4. TS Nguyễn Văn Đạm, Mạng lới điện I.II
5. Nguyễn Công Hiếu Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của
xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng.
6. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện.

chơng I
6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

xác định phụ tải tính toán

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó nhiệm vụ đầu tiên
của chúng ta là xác định nhu cầu dùng điện của công trình đó.Tuỳ theo quy mô
công trình, nhu cầu dùng điện cần xác định theo phụ tải thực tế và có xét đến khả
năng phát triển của nó trong tơng lai. Nh vậy phụ tải tính toán là phụ tải dùng để
thiết kế tính toán nó tơng đơng với phụ tải thực về hiệu quả phát nhiệt và tốc độ
hao mòn cách điện trong quá trình làm việc.
Vì vậy để xác định đợc chính xác phụ tải tính toán gặp nhiều khó khăn.
Nếu phụ tải tính toán đợc xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ giảm tuổi thọ của
thiết bị điện, đôi khi còn dẫn đến hỏng hóc, cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải
tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì thiết bị điện đợc chọn sẽ lớn hơn yêu
cầu dẫn đến vi phạm bài toán về kinh tế.
Do tính quan trọng nh vậy nên việc xác định phụ tải tính toán cho ta
những số liệu cần thiết, lựa chọn những thiết bị điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,

đảm bảo an toàn về mặt phát nóng và không lãng phí về kinh tế.
Sau đây là một số phơng pháp xác định phụ tải tính toán thờng dùng:
I. Các phơng pháp xác định phụ tải tính toán: PTT
1. Phơng pháp xác định PTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
PTT = Knc . Pđm
Trong đó:

Pđm : Công suất định mức
Knc: Hệ số nhu cầu thiết bị (tra trong sổ tay kỹ thuật)

2. Phơng pháp xác định PTT theo công suất trung bình và hệ số hình
dáng
PTT = Khd . PTB
Trong đó:

PTB: Công suất trung bình
Khd: Hệ số hình dáng (tra trong sổ tay kỹ thuật)

3. Phơng pháp xác định PTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại
PTT = Kmax PTB
Trong đó:

PTB : Công suất trung bình
Kmax : Hệ số cực đại (tra trong sổ tay kỹ thuật theo hai đại lợng Ksd và NHA)
7


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện


Ksd: Hệ số sử dụng
NHA: Số thiết bị dùng điện hiệu quả.

4. Phơng pháp xác định PTT theo công suất trung bình và độ chênh lệch
của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
PTT = PTB
Trong đó:

: Hệ số tản xạ
: Độ chênh lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.

5. Phơng pháp xác định PTT theo suất cho phí điện năng cho một đơn vị
sản phẩm
Trong đó:

PTT =

a0 M
Tmax

a0: suất chi phí điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm, kWh/1đv
M: tổng số sản phẩm sản xuất ra trong thời gian khảo sát.
Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất.

6. Phơng pháp xác định Ptt theo suất trang bị điện cho 1đơn vị diện
tích :
PTT = P0 . F
Trong đó:

P0: Suất trang bị điện cho 1 đơn vị diện tích, W/m2

F: diện tích bố trí thiết bị.

II. Chọn phơng pháp xác định phụ tải tính toán: PTT
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của từng phân xởng và phụ tải
mà ngời ta chọn phơng pháp thích hợp trong 6 phơng pháp đã nêu ở trên.
1. Phân xởng sửa chữa cơ khí :
Tại phân xởng sửa chữa cơ khí ta chọn phơng pháp số 3, xác định phụ tải
tính toán PTT theo công suất trung bình PTB và hệ số cực đại KMAX
PTT = Kmax. PTB
Vì ta đã biết chính xác những thông tin về phụ tải điện nh số thiết bị dùng
điện, vị trí lắp đặt và công suất của từng thiết bị điện. Phơng pháp này cho ta kết
quả tính toán đủ chính xác và khối lợng tính toán không lớn lắm.
2. Các phân xởng còn lại
8


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Do thiếu nhiều thông tin về phụ tải điện, cụ thể chỉ cho biết côngsuất đặt
và diện tích nên ta chọn phơng pháp tính phụ tải tính toán P TT theo công suất đặt
và hệ số nhu cầu (phơng pháp số 1).
PTT = Knc Pđm
3. Phụ tải chiếu sáng
Chọn phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất trang bị điện cho 1
đơn vị diện tích (phơng pháp số 6)
PTT = P0 . F
III. Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và toàn nhà máy
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí :
a) Giới thiệu về phân xởng sửa chữa cơ khí số 1:

- Diện tích phân xởng: 1200 m2 bao gồm tất cả 39 thiết bị dùng điện.
Trong đó có công suất lớn nhất là 30 kW.
b) Trình tự xác định phụ tải tính toán của phân xởng sữa chữa cơ khí:
+ Phân nhóm phụ tải
+ Xác định phụ tải tính toán từng nhóm
+ xác định phụ tải chiếu sáng phân xởng
+ xác định phụ tải tính toán toàn phân xởng
+ xác định diện tích định mức Iđm và diện tích tính toán ITT
c) Phân nhóm phụ tải điện của phân xởng sửa chữa cơ khí:
Việc phân nhóm phụ tải điện sẽ định hớng cho ta sơ đồ cung cấp điện, xác
định phụ tải tính toán chính xác hơn, chọn thiết bị chính xác. Mỗi nhóm phụ tải
điện sẽ nhận điện tại 1 tủ động lực tơng ứng.
Phân nhóm phụ tải điện theo nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng 1 nhóm nên ở gần nhau để giảm dây dẫn, giảm
giá thành, giảm tổn hao.
- Các thiết bị trong cùng 1 nhóm nên có chế độ làm việc gần giống nhau
để xác định NHQ giống nhau dẫn đến việc tính toán phụ tải PTT có sai số nhỏ.
- Tổng công suất của từng nhóm nên xấp xỉ nhau để hạn chế tối đa các
loại tủ động lực khác nhau.
9


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Trên cơ sở danh sách các thiết bị của phân xởng sửa chữa cơ khí và kèm
theo bản vẽ số 1 ta có số lợng, công suất và vị trí lắp đặt thiết bị trên mặt bằng
phân xởng, ta phân thành 5 nhóm. Cụ thể tính toán từng nhóm nh sau:
1 - Nhóm 1: gồm 10 thiết bị.
TT

1
2
3
4
5
6
7

Tên thiết bị
Máy khoan bàn
Máy mài hai phía
Máy màI tròn vạn năng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Máy khoan đứng
Tủ sấy điện
Tổng

Số lợng


hiệu

3
1
1
1
1
1
2

10

20
19
9
22
6
5
18

PĐM (kW)
1 máy Toàn bộ
0,65
2,8
2,8
7
7
2.8
7

3x0,65
2,8
2,8
7
7
2.8
2x7
35,55

IĐM (A)

3x1,64
7,09
7,09
17,72
17,72
7.09
2x17.72
97,07

Tổng thiết bị trong nhóm: n = 10
Tổng công suất trong nhóm: Pđmi = 35,5 (kW).
Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm: Pđmmax = 7 (kW)
Thiết bị có công suất bé nhất trong nhóm: Pđmmin = 0,65 (kW)
Ta có:

m=

Pđm max
7
=
= 10,76 > 3
Pđm min 0,65

Tra bảng phụ lục I.1 - trang 253 - thiết kế cấp điện (TKCĐ) với phân xởng
sữa chữa cơ khí ta đợc : Ksd = 0,15; cos = 0,6 tg = 1,33
Xác định số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq theo trình tự sau:
- Xác định n1: Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của
thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm. Với nhóm 1 có n1 = 4
- Xác định Pđm1: Tổng công suất định mức của n1 thiết bị
Pđm1 =


n1

1 Pđm = 28 (kW)

- Xác định tỷ số n*:n* =
- Xác định tỷ số p*:

n1
4
=
= 0,4
10
n
p* =

Pđm1
28
=
=0,79
Pđm 35,55
10


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng PLI.5 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc nhq* = 0,57
- Với nhq = n x nhq* = 10 x 0,57 = 5,7
Với nhq = 10,32 và Ksd = 0,15 tra bảng PLI.6 - T255 - TKCĐ ta đợc Kmax= 2,64

- Công suất tác dụng của nhóm 1 đợc xác định:
Ptt = Kmax . Ksd

n

Pđmi = 2,64 . 0,15 . 35,55 = 14,08 (kW)

i =1

- Công suất phản kháng của nhóm 1:
Qtt = Ptt . tg = 14,08.1,33 = 18,73(kVAr)
- Công suất toàn phần của nhóm 1:
Stt =

2
2
Ptt + Q tt = 14,082 + 18,732 = 23,43 (kVA)

- Dòng điện tính toán của nhóm 1:
Itt1 =

S tt

=

3.U m

24,43
= 35,60 (A)
3.0,38


2- Nhóm 2: gồm 9 thiết bị
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy mài hai phía
Máy ca sắt
Máy mài phẳng
Máy phay vạn năng
Máy khoan bàn
Máy bào ngang
Tổng

Số lợng


hiệu

1
2

1
1
1
1
1
1
9

2
3
12
11
10
7
13
8

Pđm (kW)
1 máy
Toàn bộ
4,5
3,2
2,8
2,8
4
4,5
0,65
5,8

4,5

6,4
2,8
2,8
4
4,5
0,65
5,8
37,05

IĐM (A)
11.39
2x8,1
7,09
7,09
10,12
11,39
1,64
14.68
79,6

Tổng số thiết bị nhóm n = 9
Tổng công suất của nhóm:

10

1 Pđmi = 37,05 (kW)

Thiết bị công suất lớn nhất trong nhóm: Pđmmax= 5,8 (kW)
Thiết bị công suất bé nhất trong nhóm: Pđmmin= 0,65 (kW)
Ta có: m =


Pđm max
=
Pđm min

7
= 10,76 > 3
0,65

11


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng PLI.1 - T253 - TKCĐ với phân xởng sữa chữa cơ khí ta có: K sd = 0,15;
cos = 0,6 tg = 1,33
Xác định số thiết bị sử dụng hiệu quả nha theo trình tự sau:
- Xác định n1: số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết
bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Với nhóm 2 có n1 = 7
- Xác định P1: tổng công suất định mức của n1 thiết bị
P1=

n1

1 Pđm = 33,6 (kW)

- Xác định tỷ số n*=


7
n1
= = 0,78
9
n

- Xác định tỷ số p* =

P1
33,6
=
= 0,9
Pđm 37,05

Tra bảng PLI.5 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc nhq* = 0,85
Vậy nhq = n . nhq* = 9 . 0,85 = 7,65
Với nhq=7,65 và Ksd = 0,15 tra bảng PLI.6 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc Kmax=2,31
- Công suất của nhóm 2 đợc xác định:
Ptt= Kmax . Ksd .

n

Pđmi = 2,31 . 0,15 . 37,05 = 12,84 (kW)

i =1

- Công suất phản kháng của nhóm 2:
Qtt = Ptt . tg = 12,84 . 1,33 = 17,08 (kVAr)
- Công suất toàn phần của nhóm 2:
Stt =


2
2
Ptt + Q tt = 12,84 2 + 17,08 2 = 21,37 (kVA)

- Dòng điện tính toán của nhóm 2:
Itt2 =

Stt
21,37
=
= 32,47 (A)
3.0,38
3.U đm

3- Nhóm 3: gồm 11 thiết bị
TT
1
2

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiện ren

Số lợng


hiệu

2

1

1
4

PĐM (kW)
1 máy Toàn bộ
7
10

14
10

IĐM (A)
2x17,7
25,32

12


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện
3 Máy khoan bàn

4
5
6
7

Máy doa tọa độ

Máy giũa
Máy mài sắc dao cắt gọt
Máy mài sắc
Tổng

1
1
1
1
1
8

13
17
14
15
16

0,65
4,5
1
2,8
2,8

0,65
4,5
1
2,8
2,8
36,4


1,64
11,39
2,53
7,09
7,09
90,5

Tổng thiết bị trong nhóm: n =8
Tổng công suất trong nhóm:

n

Pđmi = 36,4(kW)

i=1

Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm: Pđmmax = 10 (kW)
Thiết bị có công suất bé nhất trong nhóm: Pđmmin = 0.65 (kW)
Ta có: m =

Pđm max
10
=
= 15,38 > 3
Pđm min 0,65

Tra bảng PL I.1 - T255 - TKCĐ với phân xởng sữa chữa cơ khí ta có: K sd = 0,15;
cos = 0,6 tg = 1,33
Xác định số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq theo trình tự sau:

- Xác định n1: Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết
bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Với nhóm 3 có n1 = 3
- Xác định Pđm1: Tổng công suất định mức của n1 thiết bị
Pđm1 =

n1

1 Pđm = 21,5 (kW)

- Xác định tỷ số n*:
n* =

n1
3
= = 0,38
8
n

- Xác định tỷ số p*:
p* =

Pđm1 21,5
=
= 0,59
Pđm 36,4

Tra bảng PLI.5 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc nhq* = 0,81
- Với nhq = n . nhq* = 8 x 0,81 = 6,48
Với nhq = 13,3 và Ksd = 0,15 tra bảng PLI.6 - T255 - TKCĐ ta đợc Kmax= 2,64

- Công suất tác dụng của nhóm 3 đợc xác định:
13


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Ptt = Kmax . Ksd

n

Pđmi = 2,64 . 0,15 . 36,4 = 14,41 (kW)

i =1

- Công suất phản kháng của nhóm 3:
Qtt = Ptt . tg = 14,41 . 1,33 = 19,17 (kVAr)
- Công suất toàn phần của nhóm 3:
Stt =

2
2
Ptt + Q tt = 14,412 + 19,17 2 = 23,98 (kVA)

- Dòng điện tính toán của nhóm 3:
Itt3 =

Stt
23,98
=

= 36,44 (A)
3.0,38
3.U đm

4 - Nhóm 4: gồm 6 thiết bị
TT
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị
Máy mài hai đá
Máy bào gỗ
Quạt gió trung áp
Quạt gió số 9,5
Quạt gió 14
Máy khoan
Tổng

Số lợng


hiệu

1
1
1

1
1
1
6

30
28
32
33
34
24

PĐM (kW)
1 máy Toàn bộ
2,5
7
9
12
18
1

2,5
7
9
12
18
1
49,5

IĐM (A)

6,33
17,72
22,78
30,37
45,57
2,53
125,3

Tổng thiết bị trong nhóm: n =6
Tổng công suất trong nhóm:

n

Pđmi = 49,5 (kW)

i=1

Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm: Pđmmax = 18 (kW)
Thiết bị có công suất bé nhất trong nhóm: Pđmmin = 1 (kW)
Ta có: m =

Pđm max 18
=
= 18 > 3
Pđm min 1,0

Tra bảng PL I.1 - T255 - TKCĐ với phân xởng sữa chữa cơ khí ta có:
Ksd = 0,15; cos = 0,6 tg = 1,33
Xác định số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq theo trình tự sau:
- Xác định n1: Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết

bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Với nhóm 4 có n1 =3
14


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

- Xác định Pđm1: Tổng công suất định mức của n1 thiết bị
Pđm1 =

n1

1 Pđm = 39 (kW)

- Xác định tỷ số n*:
n* =

n1
3
= = 0,5
6
n

- Xác định tỷ số p*:
p* =

Pđm1
39
=

= 0,79
Pđm 49,5

Tra bảng PLI.5 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc nhq* = 0,7
- Với nhq = n x nhq* = 6 x 0,7 = 4,2
Với nhq = 7,4 và Ksd = 0,15 tra bảng PLI.6 - T256 - TKCĐ ta đợc Kmax= 2,48
- Công suất tác dụng của nhóm 4 đợc xác định:
Ptt = Kmax . Ksd

n

Pđmi = 2,48 . 0,15 . 49,5 = 18,41 (kW)

i =1

- Công suất phản kháng của nhóm 4:
Qtt = Ptt . tg = 20,358 . 1,33 = 30,64 (kVAr)
- Công suất toàn phần của nhóm 4:
Stt =

2
2
Ptt + Q tt = 18,412 + 24,49 2 = 30,64 (kVA)

- Dòng điện tính toán của nhóm 4:
Itt1 =

Stt
30,64
=

= 46,55 (A)
3.0,38
3.U đm

5 - Nhóm 5: gồm 6 thiết bị
TT

Tên thiết bị

1
2
3
4
5

Máy bào gỗ
Máy ép gia nhiệt gỗ
Máy ca tròn
Máy nén khí
Máy ca đai
Tổng

Số lợng
1
2
1
1
1
6



hiệu
23
31
29
35
26

PĐM (kW)
IĐM A
1 máy Toàn bộ
2
2
5,06
10
10
2x25,322
7
7
17,72
30
30
75,94
4,5
4,5
11,39
63,5
160,75
15



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tổng thiết bị trong nhóm: n = 5
Tổng công suất trong nhóm:

n

Pđmi = 63,5(kW)

i=1

Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm: Pđmmax = 30 (kW)
Thiết bị có công suất bé nhất trong nhóm: Pđmmin = 2 (kW)
Ta có: m =

Pđm max 30
= = 15 > 3
2
Pđm min

Tra bảng PL I.1 - T253 - TKCĐ với phân xởng sữa chữa cơ khí ta có:
Ksd = 0,15; cos = 0,6 tg = 1,33
Xác định số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq theo trình tự sau:
- Xác định n1: Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng 1/2 công suất của thiết
bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Với nhóm 5 có n1 = 1
- Xác định Pđm1: Tổng công suất định mức của n1 thiết bị
Pđm1 =


n1

1 Pđm = 30 (kW)

- Xác định tỷ số n*:
n* =

n1
1
= = 0,17
6
n

- Xác định tỷ số p*:
p* =

Pđm1
30
=
= 0,47
Pđm 63,5

Tra bảng PLI.5 - T255 - TKCĐ ta tìm đợc nhq* = 0,69
Vậy nhq = n x nhq* = 6 x 0,69= 4,11
Với nhq = 4,11 và Ksd = 0,15 tra bảng PLI.6 - T255 - TKCĐ ta đợc Kmax= 3,11
- Công suất tác dụng của nhóm 5 đợc xác định:
Ptt = Kmax . Ksd

n


Pđmi = 3,11 . 0,15 . 63,5 = 29,62kW)

i =1

- Công suất phản kháng của nhóm 5:
Qtt = Ptt . tg = 29,62 . 1,33 = 39,40 (kVAr)
- Công suất toàn phần của nhóm 5:
16


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Stt =

2
2
Ptt + Q tt = 29,62 2 + 39,40 2 = 49,29 (kVA)

- Dòng điện tính toán của nhóm 5:
Itt5 =

S tt
49,29
=
= 74,89 (A)
3.0,38
3.U đm


6 - Phụ tải chiếu sáng P ttcs của phân xởng sửa chữa cơ khí (sử dụng đèn
sợi đốt)
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng đợc xác định theo suất chiếu sáng trên 1
đơn vị diện tích:
Pttcs = P0 . F
Trong đó:
P0 - suất trang bị điện cho 1 đơn vị diện tích (lấy theo quy trình trang bị
điện)
Tra bảng PLI.2 -T253 - TKCĐ ta đợc P0 = 15 (W/ m2)
F - diện tích của phân xởng; F = 1200 (m2)
Pttcs = 15 . 1200 = 18000 (W/m2) = 18 (kW/m2)
7 - Tính công suất tính toán toàn phân xởng sửa chữa cơ khí
2
Sttpx = ( Pttpx + Pttcs ) 2 + Qttpx

Trong đó:
Pttpx - công suất tính toán thiết bị của cả phân xởng
Pttcs - công suất tính toán chiếu sáng của phân xởng
Qttpx - công suất phản kháng của phân xởng
Pttpx = Kđt . Ptt , Qttpx = Kđt . Q tt
Kđt = 0,85 - hệ số đồng thời (xét tới khả năng làm việc đồng thời giữa
các
nhóm trong phân xởng)
Pttpx = 0,85 . (14,08+12,84+14,41+18,41+29,62 ) = 76,93 (kW)
Qttpx = 0,85 . (18,73+17,08+19,17+24,49+39,4 ) = 118,87 (kVAr)
Sttpx = (76,93 + 18) 2 + 118,87 2 = 152,12 (kVA)
Dòng điện tính toán toàn phân xởng:
17



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Ittpx =
Nhóm
I
II
III
IV
V

S ttpx
3.0,38

=

Ptt(kW)
14,08
12,84
14,41
18,41
29,62

152,12
3.0,38

= 231,13 (A)

Qtt(kVAr)
18,73

17,08
19,17
24,49
39,40

Stt(kVA)
23,43
21,37
23,98
30,64
49,29

Itt(A)
35,60
32,47
36,44
36,55
74,89

2. Xác định phụ tải tính toán các phân xởng còn lại và toàn nhà máy.
Các phân xởng còn lại do thiếu thông tin về phụ tải điện, chỉ biết công
suất đặt và diện tích các phân xởng nên ta xác định phụ tải tính toán theo công
suất đặt và hệ số nhu cầu:
Ptt = Knc . Pđm
Trong đó:
Pđm - công suất đặt của các thiết bị trong phân xởng
Knc - hệ số nhu cầu của thiết bị (tra trong sổ tay kỹ thuật)
Bảng danh sách các phân xởng còn lại
Số trên mặt
bằng

1
2
3
4
5
6
8
9
10
11

Tên phân xởng
Phân xởng kết cấu kim loại
Phân xởng lắp ráp cơ khí
Phân xởng đúc
Phân xởng nén khí
Phân xởng rèn
Trạm bơm
Phân xởng gia công gỗ
Bộ phận hành chính và xởng thiết kế
Bộ phận KCS và kho thành phẩm
Khu nhà xe

Công suất đặt kW
(Cha kể chiếu sáng)
1700
1850
1400
800
1600

560
400
50
520
-

1- Phân xởng kết cấu kim loại.
Công suất đặt: Pđm = 1700 (kW)
Diện tích là: 75x20 = 1500 (m2)
18


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng PL1-3( TL1 )với phân xởng cơ khí chính ta tìm đợc
knc = 0,6 cos = 0,7 tg = 1,02
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu

sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,6.1700 = 1020 kW
Qđl = Pđl. tg = 1020 . 1,02 = 1040,4 kVAr
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1500 = 22500 W = 22,5 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 1020 + 22,5 = 1042,5 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 1040,4 + 0 = 1040,4 kVAr

- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

=

1042,5 2 + 1040,4 2 = 1472,8 kVA

- Dòng điện tính toán của phân xởng sủa chữa chính:

I

tt

=


S

tt

3.U

=

1472,8
3.0,38

= 2237,7( A)

2- Phân xởng lắp ráp cơ khí.
Công suất đặt: 1850kW
Diện tích là: (80x15) + (95x15) = 2625 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 )với phân xởng lắp ráp ta tìm đợc knc = 0,35 , cos =
0,55: tg = 1,5
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,35.1850 = 647,5 kW
Qđl= Pđl. tg = 647,5.1,5 = 971,25 kVAr
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 2625 = 39,365 W= 39,37 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
19



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Ptt = Pđl + Pcs = 647,5 + 39,37 = 686,87 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 971,25 + 0 = 971,25 kVAr
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

= 686,87

2

2


+971,25

= 1189,59 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt

3.U

=

1189,59
3.0,38

= 1807,4( A)

3- Phân xởng đúc .
Công suất đặt: 1400 kW
Diện tích là: 40x30 = 1200 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 )với phân xởng rèn ta tìm đợc knc = 0,65 , cos =
0,75: tg = 0,88
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,65.1400 = 910 kW
Qđl= Pđl. tg = 910.0,88 = 800,8 kVAr

- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1200 = 18000 W = 18 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 910 + 18 = 928 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 800,8 + 0 = 800,8 kVAr
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

2

= 928 +800,8
2


= 1225,7 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt

3.U

=

1225,7
3.0,38

= 1350( A)

4- Phân xởng nén khí .
Công suất đặt: 800 kW
Diện tích là: 45x30 = 1350 m2
20


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng PL1-3( TL1 )với phân xởng đúc ta tìm đợc knc = 0,65 , cos =
0,75: tg = 0,88
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu

sáng P0 = 14W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,65 . 800 = 520 W
Qđl= Pđl. tg = 500 . 0,88 = 457,6 kVAr
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 14 .1350 = 18920 W = 18.9 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 520 + 18,9 = 538,9 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 457,6 + 0 = 457,6 kVAr
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

2


= 538,9

2

+ 457,6

= 706,97 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt

3.U

=

706,97
3.0,38

= 1074,13( A)

5- Phân xởng rèn.
Công suất đặt: 1600 kW
Diện tích là: 75 x 20 = 1500 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 )với bộ phân nén ép ta tìm đợc knc = 0,55 , cos =
0,65: tg = 1,16

Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,55 . 1600 = 880 kW
Qđl= Pđl. tg = 880 . 1,16 = 1020,8 kVAr
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1500 = 22500 W = 22,5 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
21


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Ptt = Pđl + Pcs = 880 + 22,5 = 902,5 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 1020,8 + 0 = 1020,8 kVAr
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt


+Q

2
tt

2

2

= 902,5 +1020,8

= 1362,54 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

=

tt

3.U

1362,54
3.0,38

= 2070,17( A)


6- Trạm bơm.
Công suất đặt: 560 kW
Diện tích là : 35 x 22,5 = 787,5 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 )với phân xởng kết cấu kim loại ta tìm đợc knc =
0,7 , cos = 0,8: tg = 0,75
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 13W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos =1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,8 . 560 = 448 kW
Qđl= Pđl. tg = 448 . 0,75 = 336 kVAr
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 13 . 787,5 = 10,2 kW
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 448 + 10,2 = 458,2 kW
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 336 + 0 = 336 kVAr
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=

P

2
tt


+Q

2
tt

2

= 458,2 +336

2

= 568,19 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt

3.U

=

568,19
3.0,38

= 863,3( A)

7- Phân xởng gia công gỗ .

Công suất đặt: 400 kW
Diện tích là: 35 x 22,5 = 1137,5 m2
22


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng PL1-3( TL1 )với khu hành chính và xởng thiết kế ta tìm đợc knc

= 0,45 , cos = 0,65: tg = 1,16
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,45 . 400 = 180 (kW)
Qđl= Pđl. tg = 180 . 1,16 = 208,8 (kVAr)
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1137,5 = 17062 W = 17,1 (kW )
Qcs = Pcs . tgcs = 0
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 180 + 17,1 = 197,1 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 208,8 + 0 = 208,8 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S

tt

=


P

2
tt

+Q

2
tt

2

2

= 197,1 +208,8

= 287,13 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt

3.U

=


287,13
3.0,38

= 436( A)

8- Bộ phận hành chính và xởng thiết kế.
Công suất đặt: 50 (kW)
Diện tích: 70 x 20 + 20 x 27,5 = 1950 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 ) với trạm bơm ta tìm đợc knc = 0,7 , cos = 0,8:
tg = 0,75
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn huỳnh quang nên có cos = 0,85.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,7 . 50 = 35 (kW)
Qđl = Pđl. tg = 35 . 0,75 = 26,25 (kVAr)
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1950 = 29250 W = 29,3 (kW )
Qcs = Pcs . tgcs = 29,3 . 0,62 = 18,2 (kVAr)
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 35 + 29,3 = 64,3 (kW)
23


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 26,25 + 18,2 = 44,45 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:


S

tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

2

2

= 64,3 + 44,45

= 78,2 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt


3.U

=

78,2
3.0,38

= 118,8( A)

9- Bộ phận KCS và kho thành phẩm.
Công suất đặt: 520 (kW)
Diện tích: 110 x 17,5 = 1925 m2
Tra bảng PL1-3( TL1 ) với trạm bơm ta tìm đợc knc = 0,75 , cos = 0,75:
tg = 0,88
Tra bảng ( PL 1-2 trang 253 sách thiết kế cấp điện ) ta tìm đợc suất chiếu
sáng P0 = 15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn huỳnh quang nên có cos = 0,85.
- Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,75 . 520 = 390 (kW)
Qđl = Pđl. tg = 390 . 0,88 = 343,2 (kVAr)
- Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = P0 . F = 15 . 1925 = 28875 W = 28,9 (kW )
Qcs = Pcs . tgcs = 28,9 . 0,62 = 17,9 (kVAr)
- Công suất tác dụng tính toán của phân xởng là:
Ptt = Pđl + Pcs = 390 + 28,9 = 418,9 (kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xởng là:
Qtt = Qđl + Qcs = 343,2 + 17,9 = 341,1 (kVAr)
- Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

S


tt

=

P

2
tt

+Q

2
tt

2

2

= 418,9 +361,1

= 553,1 (kVA)

- Dòng điện tính toán là:
I tt =

S

tt


3.U

=

553,1
3.0,38

= 840( A)

10-Khu nhà xe.
Phụ tải chiếu sáng của khu nhà xe đợc xác định theo suất chiếu sáng trên 1
đơn vị diện tích:
Pttcs = P0 . F
24


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế cung cấp điện

Trong đó:

P0 - suất trang bị điện cho 1 đơn vị diện tích (lấy theo quy trình trang bị
điện)
Trong khu nhà xe ta sử dụng đèn sợi đốt, Tra bảng PLI.2 -T253 - TKCĐ ta
đợc P0 = 13 (W/ m2)
F - diện tích của phân xởng; F = 15 x 150 = 2250 (m2)
Pttsc = 13 . 2250 = 29250 (W) = 29,25 (kW/m2)
Qttcs = 0
Kết quả tính toán đợc ghi trong bảng sau:


Bảng phụ tải tính toán các phân xởng của nhà máy
P0
Cos
W/m2
PX sửa chữa cơ khí
0,25
15
0,55
PX kết cấu kim loai
1700
0,6
15
0,7
PX lắp ráp cơ khí
1850
0,35
15
0,55
PX đúc
1400
0,65
15
0,75
PX nén khí
800
0,65
14
0,75
PX rèn
1600

0,55
15
0,65
Trạm bơm
560
0,7
13
0,8
Px gia công gỗ
400
0,45
15
0,65
Bộ phận HC&XTK
50
0,7
15
0,8
Bộphận KCS&KTP
520
0,75
15
0,75
Khu nhà xe
13
1
Tổng phụ tải tính toán của phân xởng
Tên phân xởng



(kW)

knc

Pđl
(kW)
1020
647,5
910
520
880
448
180
35
390

Pcs
(kW)
18
22,5
39,37
18
18,9
22,5
10,2
17,1
29,3
28,9
29,25


Ptt
(kW)
76,93
1042,5
686,87
928
538,9
902,5
458,2
197,1
64,3
418,9
29,25
5343,5

Qtt
(kVAr)
118,87
1040,4
971,25
800,8
457,6
1020,8
336
208,8
44,45
361,1
5360,1

Stt

(kVA)
152,12
1472,8
1198,6
1225,7
706,97
1362,5
568,19
287,13
78,2
553,1
29,25
7634,6

* Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
Sau khi có công suất tính toán của các phân xởng ta tính đợc phụ tải tính
toán toàn nhà máy.
- Công suất tính toán tác dụng của nhà máy:
Nhà máy có tất cả n = 10 phân xởng.
Kđt = 0,8 - hệ số đồng thời xét tới khả năng phụ tải lớn nhất của các phân xởng
không xuất hiện đồng thời.
25


×