Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.72 KB, 101 trang )

Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Lời nói đầu .
Ngày nay đối với bất kì một quốc gia nào , với bất kì một nền kinh tế nào
muốn phát triển không thể thiếu đợc sự đóng góp của điện năng . Vì vậy điện
năng và hệ thống cung cấp điện năng đợc coi là một trong các cơ sở hạ tầng
có tính tiên quyết trong sự phát triển kinh tế , xã hội và mọi mặt của cuộc
sống .
Thiết kế cung cấp điện nhằm tối u hóa hệ thống để sử dụng điện năng
một cách hiệu quả nhất , kinh tế nhất cũng nh an toàn nhất .
Sau quá trình học tập , tìm hiểu và sự hớng dẫn chỉ bảo của giảng viên Tiến
sĩ Phan Đăng Khải em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp .Nội dung mà đề àt đồ
án đề cập đến là thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đờng .
Nội dung chính mà đề tài thiết kế sẽ đề cập đến bao gồm :
Phần I : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đờng .
- Giới thiệu chung về nhà máy đờng .
- Xác định phụ tải tính toán của nhà máy .
- Vạch và lựa chọn phơng án cung cấp điện cho nhà máy.
- Thiết kế lới điện cao cáp cho nhà máy.
- Thiết kế lới điện hạ áp cho Phân xởng Sửa chữa cơ khí.
- Tính toán công suất bù cho nhà máy.
- Thiết kế chiếu sáng cho Phân xởng Sửa chữa cơ khí.
- Tính toán nối đất cho các Trạm biến áp Phân xởng.
Phần II : Thiết kế đờng dây trên không và trạm biến áp .
- Thiết kế đờng dây từ trạm trung gian về nhà máy .
- Thiết kế trạm biến áp kho củ cải đờng (T1).
Mặc dù vậy đồ án vẫn còn rất nhiều thiếu xót , em rất mong đợc sự


thông cảm của các thầy , em xin chân thành cảm ơn .

-3-


§å ¸n tèt nghiÖp

m¸y

ThiÕt kÕ hÖ thèng cung cÊp ®iÖn cho nhµ

PhÇn I.

ThiÕt kÕ hÖ thèng cung cÊp ®iÖn cho
nhµ m¸y ®êng.

-4-


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Chơng I : Giới thiệu chung về nhà máy đờng .
I.Loại nghành nghề , qui mô năng lực của nhà máy .
1.Loại nghành nghề .

Nớc ta là một nớc nông nghiệp vì vậy các nhà máy chế biến nông sản nói chung

và nhà máy đờng nói riênglà một mắt xích hết sức quan trọng giúp phát triển
nghành kinh tế đất nớc .
Vì vậy cần quan tâm phát triển các nhà máy này và một trong số đó là u tiên
cung cấp điện và đảm bảo chất lợng điện năng cho nhà máy .

2. Qui mô và năng lực của nhà máy.

Nhà máy bap gồm ba phân xởng, một bộ phận ,ba kho chứa , một trạm bơm và
một nhà máy điện .

II.Giới thiệu các quá trình công nghiệp của Nhà máy

Công suất đặt và diện tích các Phân xởng.

STT

Tên Phân Xởng

1
2
3
4
5
6
7

Kho củ cải đờng
PX.Thái và nấu củ cải đờng
Bộ phận cô đặc
PX.Tinh chế

Kho thành phẩm
PX.Sửa chữa cơ khí
Trạm bơm

8

Nhà máy Nhiệt Điện

9

Kho than

Công Suất Đặt
(kW)
350
700
550
750
150
Theo tính toán
600

Diện Tích
(m)
8550
3825
3375
2250
4250
975

1200

Theo tính toán

8500

350

6750

Theo qui trình trang thiết bị điện và qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì
việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm , gây thiệt hại về
kinh tế do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại II.
Để qui trì nh sản xuất của xí nghiệp đảm bảo vận hành tốt thì phải đảm bảo chất
lợng điện năng và đ ộ tin cậy cung cấp điện cho toàn xí nghiệp và cho các phân x ởng quan trọng trong xí nghiệp.

III.Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy.
1.Các đặc điểm của phụ tải điện.

Phụ tải điện trong nhà máy có thể phân ra hai loại phụ tải :
+ Phụ tải động lực.
+ Phụ tải chiếu sáng.
- Phụ tải động lực thờng có chế độ làm việc dài hạn , điện áp yêu cầu trực tiếp
đến thiết bị với độ chênh lệch điện áp cho phép Ucf=5%Uđm . Công suất của

-5-


Đồ án tốt nghiệp


máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

chúng nằm trong dải từ một đến hàng chục KW , và làm việc với tần số f=50Hz.
- Phụ tải chiếu sáng thờng là phụ tải một pha, công suất không lớn . Phụ tải
chiếu sáng bằng phẳng ít thay đổi và thờng dùng điện áp pha tần số f=50Hz .Độ
lệch điện áp cho phép Ucf = 2.5%Uđm

2.Các yêu cầu cung cấp điện cho nhà máy.
Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các
thiết bị đẻ từ đó vạch ra phơng án cung cấp điện cho tong thiết bị cũng nh cho các
phân xởng trong nhà máy .Đánh giá tổng thể toàn nhà mấy ta they nhà máy thuộc
phụ tải loại II ,vì vậy yêu cầu cung cấp điện phải đảm bảo liên tục nh hộ loại I.

Chơng II .Xác định phụ tải tính toán các
Phân xởng và toàn nhà máy .

I.Xác định phụ tải tính toán cho Phân xởng Sửa chữ cơ khí
1. Giới thiệu các phong pháp tính phụ tải tính toán.
1.1.Khái niệm về phụ tải tính toán.
- Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiét cho việc chọn các

trang thiết bị cung cấp điện trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống cung
cấp điện .Trong thực tế vận hành ở chế dài hạn ngờ ta muốn rằng phụ tải thực tế
không gây ra những phát nóng các trang thiết bị (dây dẫn , máy biến áp , thiết
bị đóng cắt v.v.).Ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không đợc gây tác động
cho các thiết bị bảo vệ (ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu
chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không đợc cắt).
Nh vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tơng đơng với phụ tải

thực tế về một vài phơng diện nào đó . Trong thực tế thiết kế ngời ta thờng quan
tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất , vì vậy
tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần phải đợc xác định : phụ tảI tính toán theo
điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất.
-6-


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

- Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng là phụ tải giả thiết lâu dài , không

đổi tơng đơng với phụ tải thực tế , biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất.
- Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất (thờng gọi là phụ tải đỉnh nhọn) là
phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong một thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây ,
chúng cha gây ra các tổn thất về nhiệt nhng lại gây ra các tổn thất và có thể làm
nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì .
Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thờng xuất hiện khi khởi động các động cơ
hoặc khi đóng cát các thiết bị có điện khác.

1.2.Các phơng pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi sử dụng.
1.2.1.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu .

Theo phơng pháp này thì :
Ptt = knc.Pđi
Qtt = Ptt .tg
Stt = Ptt/cos

Một cách gần đúng có thể lấy Pđm=Pđ
Khi đó : Ptt = knc.Pđmi
Trong đó : - Pđi , Pđmi : công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i .
- Qtt , Ptt , Stt : Công suất phản kháng , tác dụng và
công suất toàn phàn tính toán cuả nhóm thiết bị .
- n : là số thiết bị trong nhóm .
- Knc : Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc
trng tra trong tài liệu tra cứu .
*Phơng pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có u điểm là đơn giản
thuận tiện . Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp này là kém chính xác , bởi vì hệ
số nhu cầu Knc tra đợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho trớc , không phụ
thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm .

1.2.2.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một
đơn vị diện tích sản xuất.

Theo phơng pháp này : Ptt = P0.F
Trong đó : - P0 : là xuất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất (W/m2)(Tra trong sổ tay)
- F : là diện tích sản xuất (m2)
*Phơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng
đều trên diện tich sản xuất , nên nó đợc dùng trong giai đoạn thiết kế sơ
bộ , thiết kế chiếu sáng .

1.2.3.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện
năng cho một đơn vị thành phần.
Ptt =

a 0 .M
T max


Trong đó:
a0 Suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm,
[Kwh/đvsp].
M Số sản phẩm sản xuất đợc trong một năm.
-7-


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Tmax Thời gian sử dụng công suất lớn nhất, [h].

1.2.4.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và các hệ số cực đại .
n

Ptt = kmax . ksd .

P
i =1

dmi

Trong đó:
Pđmi - Công suất thiết bị thứ i trong nhóm [Kw].
n - Số thiết bị trong nhóm.

kmax - Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ:
kmax = f ( nhq , Ksd ).
ksd - Hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật.
nhq - Số thiết bị dùng điện hiệu quả là số thiết bị giả thiét có
cùng công suất và chế độ làm việc , chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải
tính toán cuả nhóm phụ tải thực tế (gồm các thiết bị có chế độ làm việc
và công suất khác nhau).
Công thức để tính nhq nh sau :
n
nhq = Pdmi

i =1

2

n

(P )



i =1

2

dmi

( làm tròn số )

Khi số thiết bị trong nhóm lớn thì việc xác định n hq theo công thức trên

mất thời gian nên có thể xác định nhq một cách gàn đúng nh sau :
1. Khi m =

Pdm max
3 và ksd 0,4 thì nhq = n
Pdm min

Trong đó: Pđm max . Pđm min là công suất định mức lớn nhất và bé nhất của các
thiết bị trong nhóm .
2. Khi m > 3 và ksd < 0.2 thì nhq đợc xác định theo trình tự sau :
+ Tính n1 : số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc gần bằng 0.5 công suất
max .
+ Tính P1 : tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
P1=

n

P
i =1

+ Tính

n =

n1
n

dmi

P =


p1
p

Trong đó P là tổng công suất của các thiết bị trong nhóm .
Dựa vào n , P tra bảng xác định đợc nhq* = (n*,P*)
Tính nhq = nhq*.n ;
Chú ý :nếu trong nhóm có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết
bị cho ba pha của mạng, trớc khi xác định nhq phải quy đổi công suất của các phụ
tải 1 pha về phụ tải 3 pha tơng đơng:
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3 . Ppha max
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây: Pqđ = 3 . Ppha max
-8-


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trớc khi xác định nhq theo công thức:
Pqđ =
máy.



dm


% . Pđm

Trong đó: đm % Hệ số đóng điện tơng đối phần trăm, cho trong lý lịch

1.2.5. Phơng pháp xác định phụ tả tính toán theo hệ số hình dáng của đồ
thị phụ tải và công suất trung bình:
Ptt = khd.Ptb
Trong đó:
khd - Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ
thuật.
Ptb - Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị,
[Kw].
t

Ptb = 0

P (t )dt

=

t

A
t

A : điện năng tiêu thụ của 1 nhóm hộ tiêu thụ
trong khoảng thời gian T .

1.2.6.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và độ lệch trung bình bình phơng.

Ptt = Ptb

Trong đó:
Ptb - Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị,
[Kw].
- Độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình.
- Hệ số tán xạ của .

1.2.7.Xác định phụ tải đỉnh nhọn các nhóm thiết bị .

Theo phơng pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất hiện khi
thiết bị có dòng khởi động lớn nhấtmở máy còn các thiết bị khác trong
nhóm đang làm việc bình thờng và đợc tính theo công thức sau
Iđm=Ikđ max + ( Itt ksd.Iđm max)
Trong đó : - Ikđ max : là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi
động lớn nhất trong nhóm này .
- Itt : là dòng đIện tính toán của nhóm này.
- ksd : là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động .

2. Phân loại và phân nhóm phụ tại trong phân xởng sủa chữa cơ khí .
- Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn.
- Để phân nhóm phụ tải ta làm theo nguyên tắc sau :
+ Các thiết bị trong nhóm nên có cùng 1 chế độlàm việc.
+ Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau , trống trồng chéodây dẫn .
+ Công suất trung bình trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch
giữa các nhóm .
-9-


Đồ án tốt nghiệp


máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

+ Số thiết bị trong nhóm nên có một giớ hạn .
Căn cứ vào vị trí , công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xởng
ta chia làm các nhóm sau :
- Nhóm I : 1 , 2 ,6 , 7, 8, 9, 10, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 28, 29 .
- Nhóm II : 3 ,4 ,5 , 7, 11, 12, 13, 15, 21, 23, 27 .
- Nhóm III : 31 , 32, 33, 34 .
- Nhóm IV : 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 57, 58, 59, 60, 65,
66, 67, 68, 69, 70 .
Nhóm
Công suất(kw)
Số thiết bị

I
100,15
19

II
103,5
17

III
95
3

IV

87
26

Trong nhóm IV có thiết Máy biến áp hàn cần qui đổi về chế độ dàI hạn ba fa theo
công thức :
Pqđ= 3 .



dm

. Pđ

Với 0.25= ta có Pqđ=7,3 (kw)
Stt
(1)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15

Tên nhóm và thiết bị
(2)
Nhóm I
Máy tiện ren
Máy tiện tự động
Máy tiện Rêvônve
Máyphay vạn năng
Máy phay ngang
Máy phay đứng
Máy phay đứng
Máy xọc
Máy doa ngang
Máy khoan hớng tâm
Máy mài phẳng
Máy mài tròn
Máy mài trong
Ca tay
Ca máy
Tổng nhóm I

Kí hiệu
(3)
1
2
6
7
8

9
10
14
16
17
18
19
20
28
29

- 10 -

Số lợng
(4)
1
3
1
1
1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1

19

Công suất đặt (kW)
(5)
4,5
5,1
1,7
3,4
1,8
14,0
7,0
2,8
4,5
1,7
9,0
5,6
2,8
1,35
1,7
100,15


Đồ án tốt nghiệp
(1)

(2)

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà


(3)

(4)

(5)

Nhóm II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Máy tiện tự động
Máy tiện tự động
Máy tiện tự động
Máy phay vạn năng
Máy mài
Máy bào ngang
Máy xọc
Máy khoan vạn năng
Máy mài dao cắt gọt

Máy mài sắc vạn năng
Máy khoan bàn
Máy mài phá
Tổng nhóm II
NHóm III

3
4
5
7
11
12
13
15
21
22
23
27

2
2
1
1
1
2
3
1
1
1
1

1
17

14,0
5,6
2,2
3,4
2,2
9,0
8,4
4,5
2,8
0,65
0,65
3,0
103,5

1
2
3
4

Lò điện kiểu buồng
Lò điện kiểu đứng
Lò điện kiểu bể
Bể điện phân
Tổng nhóm III

31
32

33
34

1
1
1
1
4

30,0
25,0
30,0
10,0
95

43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
(3)
54
57
58


2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
(4)
1
1
1

10,0
7,0
4,5
2,8
2,8
2,8
2,8
7,6
7,0
1,8
10,0
(5)
3,2

7,3
3,2

Nhóm IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
(1)
12
13
14

Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy phay ngang
Máy phay vạn năng
Máy phay răng
Máy xọc
Máy bào ngang
Máy mài tròn
Máy khoan đứng

Búa khí nén
(2)
Quạt
Biến áp hàn
Máy mài phá

- 11 -


Đồ án tốt nghiệp
15
16
17
18
19
20
21
22

máy

Khoan điện
Máy cắt
Bàn nguội
Máy cuốn dây
Bàn thí nghiệm
Bể tẩm có đốt nóng
Tủ xây
Khoan bàn
Tổng nhóm IV


Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

59
60
65
66
67
68
69
70

1
1
3
1
1
1
1
1
26

0,6
1,7
0,5
0,5
15,0
4,0
0,85
0,65

87

3.Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của Phân xởng sửa
chữa cơ khí .
3.1.Giới thiệu phơng pháp sử dụng .

Với Phân xởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đẫ cho các thông tinkhá chi tiết về
phụ tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phơng pháp Tính phụ tải tính toán
theo công suất trung bình và hệ số cực đại.

3.2.Tính phụ tải tính toán cho nhóm I :

Bảng 2.2 - Bảng số liệu nhóm I
Stt
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiện tự động
Máy tiện Rêvônve
Máyphay vạn năng
Máy phay ngang
Máy phay đứng

Kí hiệu Số lợng

1
2
6
7
8
9

1
3
1
1
1
2
- 12 -

Công suất đặt (kW)
1máy
4,5
5,1
1,7
3,4
1,8
14,0

Toàn bộ
4,5
3 . 5,1
1,7
3,4
1,8

2 . 14,0

Iđm(A)
11,4
3 .12,9
4,3
8,6
4,6
2 .35,45


Đồ án tốt nghiệp
7
8
9
10
11
12
13
14
15

máy

Máy phay đứng
Máy xọc
Máy doa ngang
Máy khoan hớng tâm
Máy mài phẳng
Máy mài tròn

Máy mài trong
Ca tay
Ca máy
Tổng nhóm I

10
14
16
17
18
19
20
28
29

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

1
1
1
1
2
1
1
1
1
19

7,0
2,8

4,5
1,7
9,0
5,6
2,8
1,35
1,7

7,0
2,8
4,5
1,7
2 . 9,0
5,6
2,8
1,35
1,7
100,15

7,1
11,4
4,3
2.22,79
14,2
7,1
3,4
4,3
17,7
253,6


Số thiết bị có trong nhóm : n = 19
Tổng công suất định mức : Pđm=100,15 (kW)
Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất Pđm max= 14 (kW)
Tra bảng phụ lục I-1 (Thiết kế cấp điện )(TKCĐ) ta có :
ksd=0,16 (các thiết bị trong nhóm đều là máy công cụ)
Cos=0,6
- Tính m : m = Pđm max / Pđm min=14/1,7=8,24
Vì m=8,4 > 3 và ksd < 0,2 nên ta phải xác định số thiết bị sử dụng hiệu quả
theo trình tự sau :
P1=46
n = 19 ; n1 = 4
n =

n1
= 0,2
n

P =

p1
=0,46
p

Tra bảng PL1.5 ( TKCĐ) tìm đợc nhq = 0,69
Số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq = nhq. n = 0,69 . 19 = 13,11
Tra bảng PL1.6 ( TKCĐ ) với ksd = 0,16 và nhq = 13,11 tìm đợc kmax = 1,85
Phụ tải tính toán của nhóm I:
Ptt = kmax . ksd .

n


P
i =1

dmi

= 1,85 . 0,16 . 100,15 = 29,64 (kW)

Qtt = Ptt . tg = 29,64 . 1,33 = 39.42 (kVar)
Stt =
Itt =

Ptt
= 49,32 (kVA)
cos
S tt
U 3

= 74,93 (A)

Iđn = Ikđ max + (Itt ksd.Iđm max) = 5. 35,45 + (74,93 -0,16 .35,45)
= 246,508 (A)

3.3. Tính toán cho nhóm II:
- 13 -


Đồ án tốt nghiệp

máy


Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Bảng 2.3 Bảng số liệu nhóm II
Stt

Tên thiết bị


hiệu

Số lợng

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy tiện tự động
Máy tiện tự động
Máy tiện tự động
Máy phay vạn năng
Máy mài
Máy bào ngang
Máy xọc

Máy khoan vạn năng
Máy mài dao cắt gọt

3
4
5
7
11
12
13
15
21

2
2
1
1
1
2
3
1
1

10
11
12

Máy mài sắc vạn năng
Máy khoan bàn
Máy mài phá

Tổng nhóm II

22
23
27

1
1
1
17

Công suất đặt (kW)
Toàn bộ
2.14,0
2.5,6
2,2
3,4
2,2
2.9,0
3.8,4
4,5
2,8

2.35,45
2.14,18
5,57
8,61
5,57
2.22,79
3.21,27

10,81
6,54

0,65
0,65
3,0

0,65
0,65
3,0
103,5

1,65
1,65
7,60
260,82

Tơng tự nhóm I , nhóm II ta có n=17
Pđm = 103,5 (kW)
Pđm max= 14 (kW)
Tra bảng PL 1.1 ( TKCĐ ) tìm đợc ksd = 0,16 ; cos = 0,6 ta có:
n = 17 ; n1 = 7 ; P1=71,2
n1
= 0.39
n
P
P = 1 = 0,69
P

n =


Tra bảng PL1.5 ( TKCĐ ) tìm đợc nhq = 0,69
Số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq = nhq. n = 0,69 . 18 = 12
Tra bảng PL1.6 ( TKCĐ ) với ksd = 0,16 và nhq = 12 ta tìm đợc kmax = 1,96
Phụ tải tính toán nhóm II:
Ptt = kmax . ksd.

n

P
i =1

dmi

= 1,96 . 0,16 .103,5 = 32,46 (kW)

Qtt = Ptt . tg = 32,46 . 1,33 =43,17 (kVAr)
Stt =

Ptt
=54,1 (kVA)
cos

- 14 -

Iđm(A)

1máy
14,0
5,6

2,2
3,4
2,2
9,0
8,4
4,5
2,8


Đồ án tốt nghiệp
Itt =

S tt
U 3

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

= 82,1 (A)

Iđn = Ikđ max + (Itt ksd.Iđm max ) = 5 . 35,25 + (82,1 0,16.35,25)
= 252,72 (kw)

3.4. Tính toán cho nhóm III

Bảng 2.4 Bảng số liệu nhóm III

STT
1

2
3
4

Tên thiết bị


hiệu
31
32
33
34

Lò điện kiểu buồng
Lò điện kiểu đứng
Lò điện kiểu bể
Bể điện phân
Tổng nhóm III

Số lợng
1
1
1
1
4

Công suất đặt(kW)
1 máy
Tổng
30,0

30,0
25,0
25,0
30,0
30,0
10,0
10,0
95

Ta có ksd = 0,7 ; cos = 0,9 :
n =4 ; Pđm= 95 (kW)
m=3
Vì m = 3 và ksd = 0,7 > 0,4 lên nhq= n = 4
Tra PL.1.6 TKCĐ ta đợc kmax=1,29
Ptt = kmax . ksd .

n

P
i =1

dmi

= 1,29 . 0,7 . 95 = 87,785 (kW)

Qtt = Ptt . tg = 41,18 (kVAr)
Stt =
Itt =

Ptt

= 97,54 (kVA)
cos
S tt
U 3

= 148,2 (A)

Iđn = Ikđ max + (Itt ksd.Iđm max )= 5 . 50,67 + (148,2 - 0,7 . 50,67)
= 366,081(A)

3.5. Tính toán cho nhóm IV:

- 15 -

Iđm (A)
50,64
42,20
50,64
16,88
160,36


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Bảng 2.5 .Bảng số liệu nhóm IV
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Tên thiết bị
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy tiện ren
Máy phay ngang
Máy phay vạn năng
Máy phay răng

Máy xọc
Máy bào ngang
Máy màI tròn
Máy khoan đứng
Búa khí nén
Quạt
Biến áp hàn
Máy màI phá
Khoan điện
Máy cắt
Bàn nguội
Máy cuốn dây
Bàn thí nghiệm
Bể tẩm có đốt nóng
Tủ xây
Khoan bàn


hiệu

Số lợng

43
44
45
46
47
48
49
50

51
52
53
54
57
58
59
60
65
66
67
68
69
70

2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1

1
3
1
1
1
1
1
- 16 -

Công suất đặt (kW)
1 máy
Tổng
10,0
2.10,0
7,0
7,0
4,5
4,5
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
2,8
7,6
2.7,6
7,0
7,0

1,8
1,8
10,0
10,0
3,2
3,2
7,3
7,3
3,2
3,2
0,6
0,6
1,7
1,7
0,5
3.0,5
0,5
0,5
15,0
15,0
4,0
4,0
0,85
0,85
0,65
0,65

Iđm(kW)
2. 25,32
17,73

11,4
7,09
7,09
7,09
7,09
2.19,25
17,73
4,56
21,7
6,95
11,09
6,95
4,3
4,3
3.1,27
1,27
37,98
10,13
2,15
1,65


Đồ án tốt nghiệp

máy

Tổng nhóm IV

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà


26

87

224,69

Trong nhóm IV ta có :
n = 26 ; Pđm= 87 (kW)
Hệ số sử dụng và cos của nhóm IV đợc xác định theo công thức :
Ksd= (ksdiPđmi)/Pđmi ; cos = (cosi.Pđmi)/Pđmi
Nhóm IV ta có :
Búa khí nén và quạt có ksd= 0,6 và cos =0,7
Biến áp hàn có
ksd= 0,3 và cos =0,35
Còn các thiết bị khác có ksd= 0,16 và cos =0,6
Thay vào công thức trên ta có
ksd = 0,22
cos = 0,6
m =23
Vì m=23 > 3 và ksd=0,22 >0,2 nên xác định nhq bằng công thức sau :
nhq = (Pđmi)2/(Pđmi)2
nhq = 872/853,711 =8,86
Tra PL1.6 TKCĐ ta có kmax=1,9
Ptt=kmax . ksd .

n

P
i =1


dmi

= 1,9 . 0,22 .87 = 36,366(kW)

Qtt = Ptt . tg = 36,366. 1,33 =48,378 (kVAr)
Stt =
Itt =

Ptt
= 60,61 (kVA)
cos
S tt
U 3

= 92,09 (A)

Iđn = Ikđ max + (Itt ksd.Iđm max )= 5 . 37,98 + ( 92,09-0,22.37,98 )
= 237,63

4.Tính toán phụ tải cho Phân xởng sủă chữa cơ khí .
4.1.Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xởng SCCK:

Phụ tải chiếu sáng của phân xởng đợc xác định theo phơng pháp suất chiếu
sáng trên 1 đơn vị diện tích:
Pcs = p0 . F
Trong đó:
p0 Suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2]
F Diện tích đợc chiếu sáng [m2]
Trong phân xởng SCCK hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt, tra bảng
PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc p0 = 14 [W/m2].

Phụ tải chiếu sáng của phân xởng:
- 17 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Pcs = p0. F = 14 . 975 = 13,65 (kW)
Qcs = Pcs .tgcs = 0 ( đèn sợi đốt coscs = 1).

4.2. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng:
Phụ tải tác dụng của phân xởng:

Ppx = kđt .

6

P
i =1

ttii

= 0,8 . ( 36,366 + 87,785 + 32,46 + 29,64 ) = 149 (kW)

Trong đó:
kđt Hệ số đồng thời của toàn phân xởng, lấy kđt = 0,8.
Phụ tải phản kháng toàn phân xởng:

Qpx = kđt .

6

Q
i =1

= 0,8 . 172,14

ttii

= 137,71 (kVAr)
Phụ tải toàn phần của phân xởng kể cả chiếu sáng:
Sttpx =
Ittpx =

(P

px

S tt

2
2
= 213,11 (kVA)
+ Pcs ) + Q px

= 323,79 (A)

U 3

Pttpx

Cospx =

S ttpx

=0,76

Trong phân xởng máy lớn nhất có công suất là 14 kW
Ta có Iđm max = 35,45 A
Ikđ max = 177,25 A
Thay vào công thức tính Iđn ta có :
Iđn PX = 177,25 + (323,79 0,16.35,45) = 495,358 A

II. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng còn lại và toàn nhà
máy:

Do chỉ biết trớc công suất đặt và diện tích của các phân xởng nên ở đây sẽ
sử dụng phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

1. Phơng pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:

Theo phơng pháp này phụ tải tính toán của phân xởng đợc xác định theo các
biểu thức:
Ptt = knc .

n

P
i =1


di

Qtt = Ptt . tg
Stt =

Ptt2 + Qtt2 =

Ptt
cos

một cách gần đúng có thể lấy Pđ = Pđm ; do đó Ptt = knc .

n

P
i =1

- 18 -

dmi


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Trong đó:

PđI , Pđmi Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i.
Ptt , Qtt , Stt Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán
của nhóm thiết bị.
n Số thiết bị trong nhóm.
knc Hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật.
Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm sai khác nhau không
nhiều thì cho phép sử dụng hệ số công suất trung bình để tính toán:
P1 . cos 1 + P2 . cos 2 + .... + Pn . cos n
Costb =
P1 + P2 + .... + Pn

2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng:
2.1.Kho củ cải đờng:
Công suất đặt: 350 (kW)
Diện tích : 8550 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta có :
knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 10 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,7 .350 = 245 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 245 . 0,75 = 183,75(kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 10 . 8550 = 85,5 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 245 + 85,5 = 330,5 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 183,75(kw)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 378,15 (kVA)
S tt
U 3

= 574,54 (A)

2.2. Phân xởng nấu và thái củ cải đờng .

Công suất đặt: 700 (kW)
Diện tích : 3825 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta có knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2(TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 10 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
- 19 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 490 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 367,5 (kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 10 . 3825 = 38,25(kW)

Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 528,25 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 367,5 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 643,51 (kVA)
S tt
U 3

= 977,71(A)

2.3. Bộ phận cô đặc :

Công suất đặt: 550 (kw)
Diện tích : 3375 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta tìm đựơc knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 15 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 0,7 . 550 = 385 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 385 . 0,75 = 288,75 (kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 15 . 3375 = 50,63 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 435,63 (kW)

Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 288,75 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 522,69 (kVA)
S tt
U 3

= 794,07 (A)

2.4.Phân xởng tinh chế :
- 20 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Công suất đặt: 750 (kW)
Diện tích : 2250 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta tìm đựơc knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 10 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 525 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 397,75 (kVAr)

Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 22,5 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 547,5(kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 393,75 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 674,39 (kVA)
S tt
U 3

= 1024,63(A)

2.5. Kho thành phẩm :

Công suất đặt: 150 (kW)
Diện tích : 4250 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta tìm đựơc knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 10 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 105 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 78,75(kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 42,5 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0

Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 147,5 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 78,75(kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

- 21 -


Đồ án tốt nghiệp
Stt =
Itt =

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Ptt2 + Qtt2 = 167,21 (kVA)
S tt
U 3

= 254,04 (A)

2.6. Trạm bơm:

Công suất đặt: 600 (kW)
Diện tích : 1200(m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta tìm đựơc knc = 0,5; cos = 0,6
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 14 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.

Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ =300 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 399 (kVAr)
Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 16,86 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pđl + Pcs = 316,8 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 399 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 509,47 (kVA)
S tt
U 3

= 774,06 (A)

2.7. Kho than:

Công suất đặt: 350 (kW)
Diện tích : 6850 (m2)
Tra bảng PL1.3 (TKCĐ) ta tìm đựơc knc = 0,7 ; cos = 0,8
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 16 (W/m2), ở đây ta sử
dụng đèn sợi đốt nên có cos = 1.
Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc . Pđ = 245 (kW)
Qđl = Pđl . tg = 183,75 (kVAr)

Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 108 (kW)
Qcs = pcs . tgcs = 0
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
- 22 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

Ptt = Pđl + Pcs = 353 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xởng:
Qtt = Qđl = 183,75 (kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt =
Itt =

Ptt2 + Qtt2 = 397,76 (kVA)
S tt
U 3

= 604,64 (A)

2.8. Nhà máy nhiệt điện :

Diện tích :8550 (m2)
Tra bảng PL1.2 (TKCĐ) ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 10 (W/m2)

Công suất tính toán chiếu sáng:
Pcs = p0 . S = 10 . 8550= 85,5 (kW)
Công suất tính toán tác dụng của phân xởng:
Ptt = Pcs = 85,5 (kW)
Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:
Stt = Ptt = 85,5 (kVA)
Itt =

S tt
U 3

= 129,9 (A)

Kết quả xác định PTTT của các phân xởng đợc trìng bày trong bảng 2.6
Bảng 2.6 Phụ tải tính toán của các phân xởng

Tên phân xởng
Kho củ cải đờng
PX . Thái và nấu
củ cải đờng
Bộ phận cô đặc


(k
W)

KNC Cos

350
700


0,7
0,7

0,8
0,8

550

0,7

0,8

P0

PĐL
(kW)

PCS
(kW)

PTT
(kW)

QTT
(kVAr)

STT
(kVA)


10
10

245
490

85,5
38,25

183,75
367,5

378,15
643,51

15

385

50,63

330,5
528,2
5
435,6
3

288,75

522,64


W

m2

- 23 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

PX . Tinh chế
Kho Thành phẩm
PX .SCCK

750
150

O,7
0,7

0,8
0,8
0,76

10
10

14

525
105
149

22,5
42,5
13,65

393,75
78,75
37,71

647,39
67,21
213,11

16,8
85,5

547,5
147,5
162,6
5
316,8
85,5

Trạm bơm
Nhà máy nhiệt

điện
Kho than

600

0,5

0,6
1

14
10

300

399

509,47
85,5

350

0,7

0,8

16

245


108

353

183,75

397,76

Ptt=2907,33 (kW) ; Qtt=1932,96 (KVAr)

3.Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy .
Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:
Pttnm= kđt .

9

P
i =1

tti

Trong đó:
kđt Hệ số đồng thời lấy bằng 0,8
Pttnm = 0,8 . 2907,33 = 2325,864 (kW)
Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy:
Qttnm = kđt .

9

Q

i =1

tti

Qttnm = 0,8 . 1932,96 = 1546,368 (kVAr)
Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:
Sttnm =

Ptt2 + Qtt2 = 2793,009 (kVA)

Hệ số công suất của toàn nhà máy:
Cos =

Pttnm
= 0,83
S ttnm

*Phụ tải tính toán của nhà máy khi kể sự phát triển trong tơng lai .
Ta sử dụng công thức sau :
SNM (t) = Sttnm.(1 + . t)
Trong đó : SNM (t) : là phụ tải tính toán của nhà máy sau t năm.
Sttnm : là phụ tải tính toán của nhà máy tại thời điểm
hiện tại .
: là hệ số phát triển hàng năm của phụ tải cực đại .
t
: là thời gian để đánh gía sự phát triển của phụ tải
Tra bảng hệ số phát triển phụ tải ta có :
= 0,0685
t = 5 ( năm )
Thay vào công thức trên ta có :

SNM (t) = (1 + 0,0685.5 ). 2793,009 = 3749,62 (kVA)
- 24 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

II. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải:
1. Tâm phụ tải điện:

Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trị cực

tiểu

n

Pl

i i

min.

1

Trong đó:
Pi và li Công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:

n

S x
i

X0 =

1

n

S

n

i

S y
i

;

i

1

Y0 =

1


n

S

n

i

S z

i i

;

i

1

Z0 =

1

n

S

i

1


Trong đó:
X0 ; Y0 ; Y0 toạ độ của tâm phụ tải điện.
xi; yi ; zi toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ chọn.
Si Công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thờng ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí tốt
nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối, tủ động lực nhằm mục
đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lới điện.
Thay số vào tính ta đợc toạ độ tâm phụ tải điện :
X0= 63 ; Y0=16

2. Biểu đồ phụ tải điện:

Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùnh với
tâm của phụ tải điện, có diện tích tơng ứng với công suất của phụ tải theo tỷ lệ xích
nào đó tuỳ chọn. Biểu đồ phụ tải cho phép ngời thiết kế hình dung đợc sự phân bố
phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phơng án cung
cấp điện. Biểu đồ phụ tải đợc chia thánh 2 phần: phần phụ tải động lực ( phần hình
quạt gạch chéo ) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để trắng ).
Để vẽ đợc biểu đồ phụ tải cho các phân xởng, ta coi phụ tải của các phân xởng phân bố đều theo diện tích phân xởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm
hình học của phân xởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i đợc xác định qua biểu
thức:
Ri =
sau:

Si
, trong đó m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 3 (kVA/mm2)
m.

Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ đợc xác định theo công thức

cs =

360.Pcs
Ptt

Kết quả tính toán Ri và csi của biểu đồ phụ tải các phân xởng đợc ghi trong
bảng 2.7
Bảng 2.7 Kết quả xác định Ri và csi cho các phân xởng
- 25 -


Đồ án tốt nghiệp
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên phân xởng

Kho củ cải đờng
P/x Thái và nấu củ cải
đờng

B/p . Cô đặc
P/x Tinh chế
Kho thành phẩm
P/x Sửa chữa cơ khí
Trạm bơm
Nhà máy nhiệt điện
Kho than

máy

PCS
(kW)

PTT
(kW)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

STT
(kVA)

Tâm phụ tải

330,5
528,25

378,95
643,51

X

(mm)
30
70

50,63 435,63
22,5
547,5
42,5
147,5
13,65 162,65
16,8
316,8
85,5
85,5
108
353

522,66
647,39
167,21
213,11
509,47
85,5
397,96

86
99
99
73
45

32
8

85,5
38,25

R
(mm)

cs0

Y
(mm)
5
5

6,33
8,26

93,11
26,08

5
5
17
44
44
46
46


7,45
8,29
4,21
4,76
7,35
3,01
6,5

41,84
14,79
10,73
30,21
19,09
360
110,14

CHƯƠNG III.Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
1 Đặt vấn đề:

Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế
và kỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện đợc coi là hợp lý phải thoả mãn
những yêu cầu cơ bản sau :
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
4. An toàn cho ngời và thiết bị.
5. Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trởng của phụ tải điện.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bớc:
1. Vạch các phơng án cung cấp điện.

2. Lựa chọn vị trí, số lợng, dung lợng của các trạm biến áp và lựa chọn
chủng loại, tiết diện các đờng dây cho các phơng án.
3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phơng án hợp lý.
4. Thiết kế chi tiết cho phơng án đợc chọn.

2 Vạch các phơng án cung cấp điện:
2.1.Chọn cấp điện áp truyền tải .

Trớc khi vạch ra các phơng án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp lý cho đờng dây tải điện từ hệ thống về nhà máy. Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp
điện áp truyền tải:
- 26 -


Đồ án tốt nghiệp

máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà

U = 4,34 . l + 0,016.P [kV]
Trong đó:
P - Công suất tính toán của nhà máy [MW]
l - Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Nh vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là:
U = 4,34 . 15 + 0,016.3,74962 = 16,84 [kV]
Vậy ta chọn cấp điện áp cung cấp cho trạm biến áp la 35 (kV)

2.2.Phân loại phụ tải nhà máy.
Phụ tải loại II gồm :
+ Phân xởng tinh chế .

( 647,39 KVA )
+ Bộ phận cô đặc .
( 522,66 KVA )
+ Phân xởng thái và nấu củ cải đờng . ( 643,51 KVA )
+ Trạm bơm .
( 509,47 KVA )
+ Nhà máy nhiêt điện . (85,5 KVA )
Phụ tải loại III gồm :
+ Phân xởng Sửa chữa cơ khí . (213,11 KVA )
+ Kho than . (397,9 KVA ) .
+ Kho củ cải . (378,15 KVA )
+ Kho thành phẩm . (167,21 KVA )
Nh vậy phụ tảI loại II chiếm khoảng 60% .
Trong các phân xởng phụ tải loại II cũng chiếm khoảng 60% .
-

2.3.Giới thiệu các kiểu sơ đò cung cấp điện cho nhà máy .

HV 3.1
+ a ; Dùng điện áp cao cấp đến tận các trạm biến áp phân xởng .Trong xí nghiệp
sẽ không cần dùng một trạm biến trung tâm nào . Kiểu sơ đồ này dùng cho các xí
nghiệp có công suất lớn và phụ tảI không tập chung .
- 27 -


×