Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.72 KB, 56 trang )

Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************

Lời nói đầu
Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ
mới, đờng lối kinh tế của Đảng ta xác định là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc , xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ , đa nớc ta trở thành nớc
công nghiệp .Do đó vai trò của các ngành công nghiệp trở nên rất quan trọng và
sẽ trở thành một ngành chủ đạo trong nền kinh tế .
Một dự án từ khâu lập dự án , cho đến khi xây dựng nhà máy hay xí nghiệp
công nghiệp thì một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu đó là vấn đề về điện
năng, đây là vấn đề quyết định đến dự án có khả thi hay không khả thi vì nếu
một dự án công nghiệp mà không đảm bảo yêu cầu về điện thì dự án ấy sẽ không

thực hiện đựơc , đây là yếu tố trực tiếp ảnh hởng đến chi phí sản xuất , giá cả
thành phẩm , sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng , và sự thành cô ng của
một dự án .
Do đó nhiêm vụ dặt ra cho ngời thiết kế hệ thống cung cấp điện phải nghiêm
cứu kĩ các đặc điểm công nghiệp của nhà máy xí nghiệp công nghiệp nhằm tạo
cho nhà máy hay xí nghiệp có những chi phí về điện năng là tối u, đặc biệt phải
chú ý đến độ tin cậy cung cấp điện và chất lợng điện năng, bố trí hợp lý trạm
phân phối trung tâm và các trạm biến áp phân xởng phù hợp với sơ đồ bố trí phụ
tải. Trạm phân phối trung tâm phải ở gần các phụ tải, những trạm biến áp cấp
điện cho phân xởng có công xuất lớn phải đặt gần phân xởng để nhằm giảm bớt
tổn thất điện năng .Đồng thời việc bố trí các trạm phân phối trung tâm và trạm
biến áp phân xởng phải không ảnh hởng tới việc sản xuất của xí nghiệp và nhà
máy .
Trong điều kiện đất nớc ta hiện nay, để phát triển nền kinh tế vững mạnh
ngang tầm với các nớc trên thế giới, thì đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống cơ
sở hạ tầng vững chắc, cho nên các nhà máy xí nghiệp luôn đòi hỏi một chất lợng


điện năng cao, phù hợp với nhu cầu phụ tải của nhà máy.
Vì lẽ đó thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một nhà máy xí nghiệp,đã trở
thành một đòi hỏi vô cùng bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời gian làm đồ án đợc phân công nhiệm vụ thiết kế hệ thống cung
cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo. Đây là một nhà máy có quy mô lớn, có
tầm quan trọng trong nền công nghiệp nớc ta. Vì vậy nhà máy cần đợc đảm bảo
cung cấp điện liên tục , an toàn và chất lợng điện năng cao. Nguồn cung cấp điện
chính cho nhà máy đợc lấy từ trạm trung gian 110/35KVcách nhà máy3,7 km.
Để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy trong đồ án đã sử dụng các
tài liệu tham khảo sau:
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
1


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
- Giáo trình cung cấp điện tập I và II của tác giả : Nguyễn Công Hiền- Đăng
Ngọc Dinh- Nguyễn Hữu Thái- Phan Đăng Khải- Nguyễn Thành
- Sách cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp- Nguyễn Công Hiền
- Thiết kế cấp điện- Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tần
- Giáo trình kỹ thuật điện cao áp Võ Viết Đạn.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên đồ án của em không tránh đ ợc
những sai lầm và thiếu sót. Nên rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên

Nguyễn Tiến Dũng


Chơng I
Xác định phụ tải tính toán
cho từng phân xởng và toàn nhà máy

Phụ tải điện của nhà máy sản xuất máy kéo
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên phân xởng

Công suất đặt
(kw)
80
3500
3200
1800
2500
Theo tính toán
2100
3500
1700


Ban quản lý &phòng thiết kế
Phân xởng cơ khí số 1
Phân xởng cơ khí số 2
Phân xởng luyện kim màu
Phân xởng luyện kim đen
Phân xởng sửa chữa cơ khí
Phân xởng rèn
Phân xởng nhiệt luyện
Bộ phận nén khí

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
2


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
10
11

Kho vật liệu
Phụ taỉ chiếu sáng các phân xởng

60
Theo tính toán

2.1. Đặt vấn đề

Phụ tải tính toán là một số liệu cụ thể rất cơ bản dùng để thiết kế cung cấp
điện. Phụ tải tính toán( PTTT) là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tơng đơng với
phụ tải thực tế về mặt hiện nhiệt lớn hay tốc độ hao mòn cách điện Trong quá
trình làm việc, ngời thiết kế phải tính phụ tải tính toán để tiến hành vạch lựa chọn
phơng án, lựa chọn các thiết bị đóng cắt bảo vệ, lựa chọn cấp điện áp tính toán,
các thiết bị bù. Điểm đó có ý nghĩa ảnh hởng lớn để hệ thống điện thiết kế có
làm việc đợc lâu dài hay không. Vì vậy, việc xác định phụ tải tính toán là việc rất
khó khăn và quan trọng.
Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế thì thiết bị đợc chọn sẽ là quá
lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí ngợc lại nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ
tải thực tế thì các thiết bị không đợc đảm bảo về mặt an toàn gây nên các sự cố
nghiêm trọng, nguy hiểm đến tính mạng con ngời và thiệt hại về tài sản.
Hiện nay có rất nhiều phơng pháp tính phụ tải, những phơng pháp tính toán
đơn giảm và thuận tiện thờng có những kết quả không chính xác. Ngợc lại độ
chính xác đợc nâng cao thì phơng pháp phải phức tạp. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn
thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà lựa chọn các phơng pháp phù hợp.
Các phơng pháp tính toán phụ tải dới đây đợc sử dụng nhiều nhất đồng thời
sự chính xác cũng khá cao.
1- Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Ptt = Knc

n

Pdi

(2-1)

i =1

Qtt = Ptt x tg

Stt =

P 2 tt + Q 2 tt =

(2-2)
Ptt
cos tt

(2-3)

Có thể lấy gần đúng:
Ptt = Knc x

n

Pdmi

(2-4)

i =1

Trong đó:
-

Pdi, Pdmi : Công suất đặt và công suất định mức của (*) thứ i, kw

-

Ptt , Qtt , Stt : Công suất tác dụng, công suất phản kháng, toàn phần.


-

Cos

: Giá trị cos dùng trong tính toán.

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
3


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
-

Knc

: Hệ số nhu cầu

- n
: Số thiết bị trong nhóm
2- Xác định phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích sản xuất:
Công thức tính
Ptt = Po x F
(2-5)
Trong đó:
-


Po

: Suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất (Kw/m2)

F
: Diện tích sản xuất (m2)
3- Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm
Công thức tính:
-

Ptt =

MWo
T max

Trong đó:
-

M

: Số đơn vị sản phẩm đợc sản suất ra trong 1

W0

: Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản

năm
-


phẩm
Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất
4- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung
bình
Ptt = Kmax x Ksd x Pđm
Trong đó:
-

Kmax, Ksd: Hệ số cực đại và hệ số sử dụng
Với Kmax đợc tra trong sổ tay kỹ thuật với quan hệ. Kmax = f(khq , ksd )
Nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu quả. Là số thiết bị có cùng công suất, cùng
chế độ làm việc gây ra hiệu quả phát nhiệt đúng bằng số thiết bị thực tế gây ra
trong quá trình làm việc.
2.2. Lựa chọn phơng pháp tính toán:
* Phân xởng sửa chữa cơ khí do có đủ số liệu nên ta xác định theo:
Ptt = Kmax x Ksd x Pđm
* Các phân xởng còn lại do cha biết thông tin về phụ tải điện cụ thể, chỉ cho
biết công suất đặt và diện tích nên ta chọn theo phơng pháp
Ptt = Knc x Pđ
- Knc
: Hệ số nhu cầu phân xởng
- Pđ
: Tổng công suất đặt của phân xởng
**************************************************************
-

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
4



Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
* Phụ tải chiếu sáng: Dùng theo phơng pháp phụ tải tính toán theo suất tiêu
hao phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
I. Xác định phụ tải tính toán theo phân xởng sửa chữa cơ khí:

1. Giới thiệu khái quát về phân xởng
Phân xởng sửa chữa cơ khí có tổng diện tích 1500m 2, thiết bị có công suất
lớn nhất là 90KW, thiết bị có công suất nhỏ nhất là 0,25KW
2. Phân nhóm phụ tải
Phân nhóm phụ tải nhằm mục đích xác định phụ tải tính toán đợc chính xác
hơn dễ dàng cho việc tính toán sau này. Việc phân nhóm phụ tải tuân thủ theo
các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau.
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau để
xây dựng phụ tải tính toán có sai số nhỏ đi.
- Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ bằng nhau.
Danh sách thiết bị phân xởng sửa chữa cơ khí
Công suất(KW)
Stt

Tên thiết bị

Số lợng

Loại
máy

1 máy


Toàn bộ

10
5
2,25
6
2,5
2,5
12
20
4,5
4,5
9
1,1

20
10
4,5
6
2,5
2,5
12
20
4,5
4,5
9
2,2

36,4

18,2
8,19
10,9
4,5
4,5
21,8
36,4
8,19
8,19
16,3
4

30
90

30
90

54,6
163,9

Bộ phận rèn
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

Búa hơI để rèn
Búa hơi
Lò rèn1
Lò rèn2
Quạt lò
Quạt thông gió
Máy ép ma sát
Lò điện
Dầm có panang điện
Máy màI sắt
Quạt li tâm
Máy biến áp

2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
2


13
14

Bộ phận nhiệt luyện
Lò chạy bằng điện
Lò điện để hoá cứng LK

1
1

GLI24

3M634
HBD8

s-30
S-90

Dòng
định
mức
(A)

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
5



Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Lò điện 1
Lò điện 2
Lò điện 3
Lò điện 4
Bể dầu
Thiết bị để tôI bánh răng
Bể dầu có tăng nhiệt
Máy đo độ cứng đầu côn
Máy màI sắt
Câù trục có panang điện
Thiết bị tôI cao tần
Thiết bị đổ bi
Máy nén khí


1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

H-30
GH32
C-20
B-20
HB-40
YZS

28
29
30
31
32

Bộ phận mộc
Máy bào gỗ

Máy khoan đứng
Máy ca
Máy bào gỗ
Máy ca tròn

1
1
1
1
1

CF4
CVPA
C80-B
CP6-5
C-5

33
34
35

Bộ phận quạt gió
Quạt gió trung áp
Quạt gió số9
Quạt gió số14

1
1
1


TX
33C-2
LB605

36
30
20
36
4
15
3
0,5
0,25
1,3
80
20
45

36
30
20
36
4
15
3
0,5
0,25
1,3
80
20

45

65,5
54,6
36,4
65,5
7,2
27,3
5,46
0,9
0,45
2,36
145,7
36,4
81,9

7
3,2
3,2
4,5
7

7
3,2
3,2
4,5
7

12,7
5,82

5,82
8,1
12,7

9
12
18

9
12
18

16,3
21,8
32,7

Nh vậy dựa vào vị trí &công suất của các thiết bị của phân xởng. Ta có thể
phân thành các nhóm sau :
Nhóm I:
Stt Tên thiết bị

Số lợng

1
2
3
4

2
1

1
1

Búa hơi
Lò điện
Lò chạy điện
Lò điện 1


hiệu

Công suất (KW)
1 máy
Toàn bộ
10
20
30
36

20
20
30
36

Dòng định
mức
(A)
36,4
36,4
54,6

65,5

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
6


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
5
6
7
8
9
10
11

Lò điện 2
Lò điện3
Lò diện4
Thiết bị đổ bi
Quạt gió trung áp
Quạt gió số9
Quạt gió số14
----------------------Tổng Cộng

1
1

1
1
1
1
1
-------

30
20
36
20
9
12
18
----------

30
20
36
20
9
12
18
----------251

54,6
36,4
65,5
36,4
16,3

21,8
32,7
--------------456,6

Phụ tải tính toán nhóm I đợc xác định theo công thức:
Ptt = Kmax x Ksd x

n

P đmi
i =1

Ksd hệ số sử dụng của nhóm (kSd = 0,16 )
Tổng số thiết bị tham gia trong nhóm :11
Ta có công suất định mức lớn nhất trong nhóm I
Pđmax = 36 kw
Công suất định mức bé nhất trong nhóm I
Pmin = 9 kw
Lập tỷ số
M =

P max 36
=
=4
P min
9

Vì m >3; ksd < 0,2 nên xác định theo phơng pháp:
Trong đó:
-


Pdmi : Tổng công suất định mức của ni thiết bị

-

N1= : Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất
P* =

Pdm
; n * = n1
n
Pdm

trong nhóm.
Ta có: n1 = 8
Pdmi = 3x20 +2x30 +2x36 +1x18= 210Kw
P* = 210/251= 0,83 n*=8/11= 0,72

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
7


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Tra bảng: nhq = f(n* ; p*) đợc nhq* = 0,86
Từ đó suy ra: nhq= nhq .n = 0,86x11 = 9,46
Tra bảng với ksd = 0,16; nhq = 9,46 ta đợc kmax= 2,2

Vậy ta có:
Công suất tính toán nhóm I .Khi cha xét hệ số làm việc đồng thời giữa các
nhóm:
Ptt1=kmax.ksd.Pdmi =2,2.0,16.251=88,352Kw
Phụ tảI tính toán nhóm1 :
Qtt1=Ptt1.tg =88,352.1,33=117,5KVAR
Ta có : Stt= p 2 + q 2 = 7806 + 13806,25 = 147 KVA
Dòng điện tính toán:
Itt =

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Stt
3.380

.1000 =

147
.1000 = 227,55 A

646

Nhóm II:
Tên thiết bị
Búa hơi
Lò rèn
Máy ép ma sát
Dầm có panang
Máy mài
Quạt li tâm
Bể dầu
Thiết bị tôI bánh răng
Máy bàogỗ1
Máy bào gỗ2
Máy ca tròn
-----------------------------Tổng cộng

Số l- KhMb
ợng
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1

------13

Pdm(kw)
1máy Toàn bộ
10
20
4,5
9
10
10
4,8
4,8
4,5
4,5
7
7
4
4
18
18
4,5
4,5
7
7
4,5
4,5
-------- ---------------93,3

Iđm(A)
36,4

16,38
18,2
8,19
8,1
12,7
7,2
32,7
16,38
12,7
8,1
---------184,25

Ta có: n =11; n1 =3
Pđm1 =3.10+1.18=48Kw
Xác định
P*=Pdm/P= 48/93,3=0,51
**************************************************************
n*=n1/n=3/11=0,27
Sinh viên
thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
8


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Tra bảng: n*hq = f(n*; p*) ta đợc n*hq = 0,8
Suy ra nhq = n*hq . n = 0,8.11 = 8,8
Tra bảng với ksd =0,16 và nhq = 9 ta đợc kmax =2,2
Vậy ta có :

Phụ tải tính toán tác dụng nhóm II:
n

Ptt2 = kmax .ksd Pdm = 2,2 . 0,16 . 93,3 = 32,84 kw
i =1

Phụ tải tính toán phản kháng nhóm II:
Qtt1= ptt2.tg = 32,84 . 1,33 =43,67 KVAR
Công suất tính toán nhóm II khi cha xét hệ số làm việc đồng thời giữa các nhóm
Stt =

p 2 + q 2 = 2985 = 54,63

Dòng tính toán:
Itt =

Stt
.1000 = 84,5( A)
3.380

Nhóm III:
stt Tên thiết bị
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

khmb

Lò rèn 1
Quạt lò
Quạt thông gió
MBA
Bể dầu tăng nhiệt
Máy đo độ cứng
Máy mài
Câu trục có Panang
Máy khoan
Máy ca
Tổng cộng

Số lợng
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
11


Pđm(Kw)
1máy
Toàn bộ
4,5
9
2,6
2,6
2,5
2,5
2,2
2,2
3
3
0,6
0,6
0,25
0,25
1,3
1,3
4,5
4,5
4,5
4,5
25,95
30,45

Iđm(A)
16,3
4,5
4,47

4,08
5,46
0,9
0,45
2,36
8,15
8,15
54,82

Ta có: n =10; n1 =5
Pđm1 = 4,5.3+2,6.1+2,5.1=18,6Kw
Xác định
P* =18,6/30,45=0,61
n* = n1/n=5/10=0,5

Tra bảng: n*hq = f(n*; p*) ta đợc n*hq = 0,91
Suy ra nhq = n*hq . n = 0,91.10 = 9,1
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
9


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Tra bảng với ksd =0,16 và nhq =9,1 ta đợc kmax =2,25
Vậy ta có :
Phụ tải tính toán tác dụng nhóm III:
n


Ptt3 = kmax .ksd Pdm = 2,25 . 0,16 . 30,45 = 10,96 kw
i =1

Phụ tải tính toán phản kháng nhóm III:
Qtt3 = ptt3 .tg = 10,96 . 1,33 =14,57 KVAR
Công suất tính toán nhóm III:
Stt=Ptt3/cos=10,96/0,6=18,26KVA
Dòng điện tính toán:
I =Stt/1,7.U=18,26/646=0,028.1000=28A
P* =
n* =

Pdm1
50,62
=
= 0,67
Pdm 74,82

n1
7
=
= 0,46
n 15

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
10



Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************

Nhóm IV:
Stt Tên thiết bị
1
2
3

Lò hoá cứng linh kiện
Thiết bị tôI cao tần
Máy nén khí
Tổng cộng

Số lợng
1
1
1
3

Khmb

Pđm(KW)
1máy
Toàn bộ
90
90
80

80
45
45
215
215

Iđm(A)
163,9
145,7
81,9
391,5

Ta có: n =3 ; n1 = 2
Pđm1 = 90.1+80.1=170kw
Xác định
P*=Pđm/P=170/215=0,79
n*=2/3=0,66
Tra bảng: n*hq = f(n*; p*) ta đợc n*hq = 0,86
Suy ra nhq = n*hq . n = 0,86.3 = 2,58
Tra bảng với ksd =0,16 và nhq =2,58 ta đợc kmax =3,6
Vậy ta có :
Phụ tải tính toán tác dụng nhóm IV:
n

Ptt4 = kmax .ksd Pdm = 3,6 . 0,16 .215 =123,84 kw
i =1

Phụ tải tính toán phản kháng nhóm IV:
Qtt4= ptt4.tg =123,84 . 1,33 =164,7 KVAR
Stt =123,84/cos=206,4KVA

Dòng điện tính toán:
Itt4 =(Stt/3.380).1000=(206,4/646)1000=319,5A

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
11


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
2.3.

Phụ tải tính toán chiếu sáng phân xởng cơ khí:
Để tính toán phụ tải tính toán chiếu sáng phân xởng cơ khí, ta lấy công suất

chiếu sáng Po = 12W/m2 dùng đèn sợi đốt để tính toán cos = 1; Qcs = 0
Khi đó Pttos = Po . F = 12 . 1500 = 18000w = 18 kw
Ics =

12
= 47,36 A
380.10 3

2.4 Xác định phụ tải tính toán toàn phần cho phân xởng sửa chữa cơ khí:
* Phụ tải tác dụng tính toán toàn cho phân xởng.
5

Pttxpx = kđt . Ptti

i =1

Trong đó: kđt : hệ sốlàm việc đồng thời của các nhóm, ta chọn K đt= 0,85
Pttpx = 0.85(88,35 + 32,84 + 10,96 + 123,84 ) = 217,6 kw
* Phụ tải tính toán toàn phân xởng:
5

Qttpx = kđt . Qtti
i =1

Qttpx = 0,85 (117,5+ 43,67 + 14,57 + 164,7 ) = 289,3 KVAR.
* Phụ tải tính toán toàn phần phân xởng kể cả chiếu sáng.
Sttpx = ( Pttpx + Pcs ) 2 + Qttpx 2 =373,15 KVA.
2.5 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng khác:
Để xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng khác, mà các phân xởng
này không có đủ số liệu cụ thể, do vậy ta sử dụng phơng pháp xác định phụ tải
tính toán gần đúng theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Ptt = knc.Pđ
Qtt = Ptt.tg
Trong đó: knc- hệ số nhu cầu cho từng phân xởng
Pđ - công suất đặt của từng phân xởng
1- Phân xởng luyện kim mầu: Pđ = 1800 kw
Tra bảng phụ lục :knc = 0,65 ; cos =0,8 ; Po = 12 kw
* Công suất động lực:
Pttdl = knc . pđ = 0,65. 1800 =1170 kw
* Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =12.5000=60000=60 KW
* Công suất phản kháng :
Qtt= Pttđl.tg =1170. 0.74 =856,8 KVAR.
* Công suất tính toán toàn phần của phân xởng:

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
12


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2

=1499 KVA.

2- Phân xởng luyện kim đen: Pđ= 2500 kw ; knc = 0,5 ; cos = 0,8 ; Po =
12kw.
* Công suất tính toán động lực:
Pttđl = knc . pđ = 0,5.2500 = 1250 kw
* Công suất chiếu sáng :
Pcs =Po.F =12 . 6000=72000 W =72kw
* Công suất tính toán phản kháng :
Qtt= Pttđl.tg =1250. 0.74 =925 KVAR.
*Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 =1613 KVA.
3- Phân xởng rèn: Pđ = 2100 kw; cos =0,8; Po =12 kw; knc =0,65; tg = 0,74
* Công suất chiếu sáng động lực:
Pttđl = knc . pđ = 0,65. 2100 = 1365 kw
* Công suất chiếu sáng :
Pcs=Po.F =12 . 2000=24000 W =24kw
* Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg =1365 .0,74 =1010 KVAR.

* Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 =1717 KVA.
4-Phân xởng nhiệt luyện
Pđ = 3500 kw ; cos =0,8 ; Po =12 kw; knc =,65 ; tg = 0,74
* Công suất tính toán động lực:
Pttđl = knc . pđ= 0,65. 3500 = 2275 kw
* Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =12 . 2500=30000 W =30kw
* Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg =2275 . 0,74 = 1683.5 KVAR.
* Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 =2854,3 KVA.
6- Bộ phận nén khí :
Pđ = 160 kw ; knc = 0,4 ; cos = 0,6 ; Po = 14kw.
* Công suất chiếu sáng động lực:
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
13


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Pttđl = knc . pđ= 0,4. 1700 = 680 kw
*Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =14 . 200=2800 W =2,8kw
*Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg=680.1,33 =904,12 KVAR.
*Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:

Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 = 90 2 + 85,12
7-Kho vật liệu

2

=1132,87 KVA.

Pđ = 60 kw ; knc = 0,6 ; cos = 0,7 ; Po = 10kw.

* Công suất chiếu sáng động lực:
Pttđl = knc . pđ= 0,6. 60 = 36 kw
*Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =10 .1050 = 10500 W =10,5kw
*Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg =36 .1,02 = 36,7 KVAR.
*Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 =59,2 KVA.
8 Ban quản ly và phòng thiết kế: Pđ = 80 kw ; knc = 0,8 ; cos = 0,8 tg = 0,74
; Po = 10kw.
*Công suất chiếu sáng động lực:
Pttđl = knc . pđ= 0,8. 80 = 64 kw
*Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =10 .500 =5000 W =5kw
*Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg =64.1,02 = 65,28 KVAR.
*Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 = 106,3 KVA.
9 Phân xởng cơ khí số 1 :Pđ = 3500 kw ; knc = 0,8; cos = 0,8; tg =0,74 ; Po
= 16kw.
* Công suất chiếu sáng động lực:

Pttđl = knc . pđ= 0,8. 3500 = 2800 kw
*Công suất chiếu sáng :
Pcs= Po.F =16 . 3000=48000 W =48kw
* Công suất phản kháng :
Qtt= pttđl.tg=2800.0,74 = 2072 KVAR.
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
14


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
* Công suất chiếu sáng toàn phân xởng:
Stt = ( Pttdl + Pó ) 2 + Qtt 2 =3521 KVA
* Phụ tải tính toán toàn nhà máy
Pttnm = kđt .

n

P
i =1

tti

Trong đó:
-

Kđt : hệ số đồng thời có xét đến sự làm việc đồng thời của các phân xởng;


kđt = 0,85
Pttnm =0,85 .9266,5 = 7876,5 kw
* Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy:
-

Qttnm = kđt .

n

Q
i =1

tti

Qttnm = 0,85 . 6734,4 = 5724,2 KVAR.
* Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:
Sttnm = Pttnm 2 + Qttnm 2 =9736,4 KVA
* Hệ số công suất của nhà máy
Cos = Pttnm/Sttnm=7876,5/9736,4= 0,8
2.6. Bản đồ phụ tải
Để có cái nhìn trực giác về phụ tải phân bố trên mặt bằng nhà máy khi
vạch phơng án cung cấp điện ta cần vẽ bản đồ phụ tải. Để vẽ bản đồ phụ tải ta
chọn tỷ lệ xích 7KVA/mm2
+ Gọi Ri là bán kính vòng tròn trên bản đồ phụ tải của phân xởng thứ i
+ Gọi Si là công suất tính toán phân xởng thứ i
Ta có: Si = m.Ri2 R=

Si
m


=360Pcs/Pttpx
Ta chọn m =7KVA/mm2
Kết quả tính toán bán kính R và tỷ lệ chiếu sáng theo góc cs trên bản đồ
phụ tải đợc cho trong bảng sau:
Bán kính R và góc chiếu sáng cs của biểu đồ phụ tải
tt Tên phân xởng

Pcs

Pttpx

Sttpx

R(mm)

cs
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
15


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
1
2
3
4

5
6
7
8

Phân xởng luyện kim màu
Phân xởng luyện kim đen
Phân xởng rèn
Phân xởng nhiệt luyện
Bộ phận nén khí
Kho vật liệu
Phân xởng cơ khí số 1
Ban quản lý và phòng thiết kế

60
72
24
30
2,8
10,5
48
5

1170
1250
1365
2275
64
36
2800

64

1499
1613
1717
2854
132
59,2
3521
106,3

8,25
8,56
8,83
11,39
2,45
1,64
12,6
2.19

18,46
20,7
6.32
4,74
15,7
105
6,17
28

**************************************************************


Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
16


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Chơng III
Thiết kế mạng cao áp cho nhà máy
Việc thiết kế mạng cao áp cho nhà máy có ảnh hởng lớn về mặt kinh
tế,vận hành, quản lý cũng nh sửa chữa sự cố.
Mục đích việc thiết kế mạng cao áp là vạch ra các phơng án và lựa chọn
phơng án cho hợp lý nhất để đa điện năng từ mạng lới quốc gia về nhà máy. Đảm
bảo về mặt kinh tế cũng nh an toàn về mặt kỹ thuật.
Với quy mô số liệu nh từng có, dự định trong hệ thống cung cấp điện cho
xí nghiệp cần đặt một trạm phân phối trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung
gian và phân phối cho các trạm biến áp phân xởng
3.1 Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm
Nhà máy sản xuất máy kéonhận điện từ hệ thống về qua trạm biến áp
trung gian và đến trạm phân phối, đa về các phân xởng
Để giảm tổn thất điện năng ta nên đặt trạm phân phối trung tâm. Đợc xác
định nh sau:
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng của nhà máy và bản đồ phụ tải, xây dựng hệ
trục toạ độ XOY có vị trí trọng tâm các nhà xởng là (xi , yi) sẽ xác định đợc
trọng tâm đồ thị phụ tải toàn nhà máy có toạ độ tối u là M(x,y). Đấy chính là nơi
đặt trạm phân phối tối u
n

x=


S i xi
i =1
n

S
i =1

i

n

;y=

S y
i =1
n

i

S
i =1

i

i

Trong đó:
xi : Khoảng cách từ tâm phụ tải phân xởng thứ i tới trục tung
yi : Khoảng cách từ tâm phụ tải phân xởng thứ i tới trục hoành

Theo sơ đồ mặt bàng nhà máy ,ta xây dựng hệ toạ độ XOY có vị trí trọng
tâm là các phân xởng(Xi,Yi) trong đó Xi là k/c tâm phân xởng tới trục tung .Yi là
k/c tâm phân xởng tới trục hoành.Vậy ta có :

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
17


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************

tt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên phân xởng
Phân xởng luyện kim màu
Phân xởng luyện kim đen
Phân xởng rèn
Phân xởng nhiệt luyện

Bộ phận nén khí
Kho vật liệu
Phân xởng cơ khí số 1
Ban quản lý và phòng thiết kế
Phân xởng sửa chữa cơ khí

Xi
4,8
5,2
7,3
9,3
10,8
9,5
2,4
1,5
7,3

Yi
16,7
1,7
1,5
5,7
14,7
2,1
16,7
4,4
7,3

Căn cứ vào toạ độ ta xác định đợc :
X =4,8.1499 + 5,2.1613+ 7,3.1717 + 9,3.2854 + 10,8.132 +9,5.59,2+

1,5.106,3 +2,4.3524/ 11501,5 = 5,179
Y =16,7.1499 +1,7.1613 +1,5.1717 +5,7.2854 + 14,7.132+ 2,1.59,2 +4,4.106,3
+16,7.3521/11501,5 = 9,38
Nh vậy điểm M (x,y)đợc xác định M(5,17;9,38)
3.2. Xác định số lợng, dung lợng trạm biến áp phân xởng :
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng của nhà máy, các phụ tải ở các phân xởng, mức
độ tin cậy cung cấp điện và tính kinh tế đa ra phơng án khả thi.
Ngoài công suất phục vụ cho phân xởng có các động cơ công suất lớn, thì
còn một phần công suất phục vụ cho các phân xởng có công suất nhỏ và chiếu
sáng.
Ta biết rằng kinh phí xây dựng TBA là khá lớn do vậy để thoả mãn đợc tính
kinh tế cũng nh kỹ thuật các quá trình vận hành và bảo quản thì những phân xởng
mà thiết bị của nó có công suất nhỏ sử dụng chung một trạm biến áp.
Phơng pháp đặt trạm biến áp cho các phân xởng nh sau:
- Trạm B1 cung cấp điện cho Phân xởng luyện kim màu.
- Trạm B2 cung cấp điện cho Phân xởng luyện kim đen.
- Trạm B3 cung cấp điện cho Phân xởng rèn.
- Trạm B4 cung cấp điện cho phân xởng sửa chữa cơ khí
- Trạm B5 cung cấp điện cho phân xởngNhiệy luyện.
- Trạm B6 cung cấp điện cho phân xởng cơ khí số 1+Ban quản lý
- Trạm B7 cung cấp điện cho Kho +Bộ phận nén khí.
Trong đó các trạm B1, B2, B3,B4, B5, B6 cấp điện cho phân xởng thuộc hộ
tiêu thụ loại I, ở mỗi trạm đặt 2 máy biến áp vận hành song song đề phòng sự cố.
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
18


Đồ án môn học

Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
Còn trạm B7 cấp điện cho phân xởng thuộc hộ tiêu thụ loại III chỉ cần đặt một
máy biến áp.
3.2.2. Xác định dung lợng trạm biến áp:
Để xác định dung lợng trạm biến áp phân xởng căn cứ vào số lợng máy biến
áp có trong trạm.
Trạm có một máy biến áp:
SđmB Stt
Trong đó:

SđmB : Công suất định mức của MBA
Stt : Công suất tính toán của phân xởng

Trạm có 2 MBA
Sdm

Stt
Ssc
; SdmB
2 Khc
1,4

Trong đó: - Khc : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ
Với t1, t2 là nhiệt độ môi trờng chế tạo và sử dụng MBA. ở đây ta chọn
MBA sản xuất tại Việt Nam nên có khc = 1.
K hc = 1

t1 t 2
100


Hệ số 1,4 là hệ số quá tải cho phép của MBA làm việc quá tải trong 5 ngày
đêm, mỗi ngày đêm quá tải không quá 06h.

Vị trí trạm phân phối và các trạm biến áp phân xởng
-

Trạm biến áp phân xởng B1 (2 máy)
S dmB1 S tt1 =

1261,6
= 630,8 KVA
2

SđmB1> Stt/1,4=1499/1,4=1070KVA
Vậy ta chọn Sđm=1200 KVA
Chọn dùng 2 MBA 1200 - 35/0,4 có Sđm = 1200 KVA
-

Trạm biến áp phân xởng B2
S dmB 2 S tt 2 =

1831
= 915,5 KVA
2

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
19



Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
SđmB2>Stt/1,4=1613/1,4=1152 KVA
Chọn dùng 2 MBA 1200 - 35/0,4 có Sđm = 1200 KVA
-

Trạm biến áp phân xởng B3
S dmB 3 S tt 3+ 4 =

293,57 + 267,3
= 280,4 KVA
2

SđmB3>Stt/1,4=1717/1,4=1226 KVA
Chọn dùng 2 MBA 1300 - 35/0,4 có Sđm = 1300 KVA
-

Trạm biến áp phân xởng B4
S dmB 3 S tt 4 =

169,35
= 196,35KVA
2

Sđm>Stt/1,4 =2854/1,4=2038 KVA
Chọn dùng 2 MBA 2200 - 35/0,4 có Sđm = 2200 KVA
-


Trạm biến áp phân xởng B5
S dmB 5 S tt 3+ 4 =

132,87 + 110,5
= 121,68KVA
2

Sdm>Stt/1,4=3521/1,4=2515 KVA
Chọn dùng 2 MBA3000 - 35/0,4 có Sđm = 3000 KVA
-

Trạm biến áp phân xởng B6

Sdm>Stt=454,5KVA(xếp loại hộ tiêu thụ loại 3 do vậy chỉ cần 1MBA)
Chọn dùng 1 MBA500 - 35/0,4 có Sđm = 500 KVA
Trạm Biến áp phân xởng 7
Sdm7

Stt 9 + Stt10 1700 + 60
=
= 880 KVA
2
2

Sdm>Stt Ta chọn 2 MBA :1000-35/0,4
Từ kết quả tính toán trên ta lập bảng
tt
1
2

3
4
5
6

Tên phân xởng
Phân xởng luyện kim màu
Phân xởng luỵen kim den
Phân xởng rèn
Phân xởng Sửa chữa CK
Phân xởng nhiệt luyện
P X CK số 1&phòng quản lý

Stt(kvA)
1499
1613
1717
2854
3521
500

Số máy
2
2
2
2
2
1

Sdm(KVA)

1200
1200
1300
2200
3000
500

Tên trạm
B1
B2
B3
B4
B5
B6

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
20


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************
7

Bộ phận nén khí&kho

1133


2

800

B7

3.3 Các phơng án đi dây mạng cao áp
Vì nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại 1, sẽ dùng đờng dây trên không lộ kép dẫn
điện từ trạm biến áp trung gian (BATG) về trạm phân phối trung tâm (PPTT) của
nhà máy. Để đảm bảo an toàn và mỹ quan, mạng cao áp trong nhà máy dùng cáp
ngầm, từ trạm PPTT đến các trạm B 1, B2, B3, B5, B6 dùng cáp lộ kép, đến trạm B 4
dùng lộ đơn.
Căn cứ vào vị trí trạm biến áp và trạm phân phối trung tâm theo sơ đồ mặt
bằng nhà máy ta đa ra 2 phơng án đi dây mạng cao áp
+ Phơng án 1: Các trạm biến áp đợc lấy điện trực tiếp từ trạm phân phối trung
tâm
+ Phơng án 2: Các trạm biến áp xa trạm PPTT đợc lấy điện thông qua các
trạm ở vị trí gần nhất
Nhà máysản xuất máy kéo có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là T mã =
5000h. Do vậy dây dẫn trong nhà máy đợc chọn theo điều kiện kinh tế.

**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
21


§å ¸n m«n häc
ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn
**************************************************************************


tõ hÖ thèng

Ph ¬ng ¸n 1

**************************************************************

Sinh viªn thùc hiÖn:NguyÔn TiÕn Dòng - líp T§H K40
22


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************

Tra bảng (8-9) sách CCĐI cho JKT = 1,1A/m2 với dây dẫn trên không AC và JKT =
3,1 A/ mm2 với dây cáp bọc cao su, lõi đồng .
* Chọn dây dẫn từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy
I ttnm =
Ftt =

S ttnm
2 3U dm

=

7876,5
2 3.35

= 67,9( A)


I ttnm 67,9
=
= 64,09(mm 2 )
J KT
1,1

Chọn dây nhôm lõi thép có mã hiệu AC-70, dòng điện cho phép I cp = 275(A)
Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện dòng sự cố
Isc Icp
Khi cắt đứt 1 dây còn lại truyền tải toàn bộ công suất
Isc = 2Itt = 2.67,9 = 136 (A)
Vậy Ics < Icp thoả mãn
Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp:
U =

PR + QX
U dm

< U cp

Vậy với dây AC-70 có khoảng cách trung bình hình học D =1,26m
ro = 0,46 /km ; xo = 0,35

U =

/km

7876.0,463 + 5724.0,3.3
= 482(V )

2.10,5

Khoảng cách từ trạm BATG về trạm PPTT là 3km
Tổn thất điện áp cho phép
Ucp = 5%Uđm = 5%.35 =1750 (V)
Vậy thoả mãn đ/k
Sau đây lần lợt tính toán kinh tế, kỹ thuật cho 2 phơng án. Song ở đây cần so
sánh phần khác nhau giữa hai phơng án. Cả hai phơng án đều có những phần tử
giống nhau, đờng dây cấp từ trạm BATG về trạm PPTT , 6 trạm biến áp vì thế chỉ
so sánh kinh tế kỹ thuật hai mạng cao áp. Dự định dùng cáp XLPE lõi đồng bọc
thép của hãng FURKAWA
Phơng án I
* Chọn cáp từ PPTT đến B1
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
23


§å ¸n m«n häc
ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn
**************************************************************************
S ttpx1

I max =
Fkt =

2 3U dm

=


1499
2 3.35

= 12,5( A)

I max 12,5
=
= 4,06(mm 2 )
J kt
3,1

Chän c¸p XLPE cã tiÕt diÖn tèi thiÓu 25mm 2→2 XLPE( 3x25)
* Chän c¸p tõ PPTT ®Õn B2
I max =
Fkt =

S ttpx 2
2 3U dm

=

1613
2 3.35

= 13,5 A)

I max 13,5
=
= 4,35( mm 2 )

J kt
3,1

Chän c¸p XLPE cã tiÕt diÖn tèi thiÓu 25mm 2→2 XLPE( 8x25)
* Chän c¸p tõ PPTT ®Õn B3
I max =
Fkt =

S ttpx 3
2 3U dm

=

1717
2 3.35

= 14,4( A)

I max 14,4
=
= 4,67 mm 2 )
J kt
3,1

Chän c¸p XLPE cã tiÕt diÖn tèi thiÓu 25mm 2→2 XLPE( 3x25)
* Chän c¸p tõ PPTT ®Õn B4
I max =
Fkt =

S ttpx

2 3U dm

=

2854
2 3.35

= 23,9( A)

I max 23,9
=
= 7,73(mm 2 )
J kt
3,1

Chän c¸p XLPE cã tiÕt diÖn tèi thiÓu 25mm 2→2 XLPE( 3x25)
* Chän c¸p tõ PPTT ®Õn B5
I max =
Fkt =

S ttpx 6
2 3U dm

=

3521
2 3.35

= 29,5 A)


I max 29,5
=
= 9,5(mm 2 )
J kt
3,1

Chän c¸p XLPE cã tiÕt diÖn tèi thiÓu 25mm 2→2 XLPE( 3x25)
* Chän c¸p tõ PPTT ®Õn B6

**************************************************************

Sinh viªn thùc hiÖn:NguyÔn TiÕn Dòng - líp T§H K40
24


Đồ án môn học
Thiết kế cung cấp điện
**************************************************************************

I max =
Fkt =

S ttpx 8 + S ttpx 9
2 3U dm

=

454
2 3.35


= 3,8( A)

I max 3,8
=
= 1,23(mm 2 )
J kt
3,1

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu 25mm 22 XLPE( 3x25)
* Chọn cáp PPTT đến B7:
Im ax =

Stt

=

1133

= 9,52
2 3.Udm 2 3.35
Im 9,52
Fkt =
=
= 3,07mm2
Jkt
3,1

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu 25mm 2
vậy ta chọn 2XLPE(3x25)
Bảng kết quả chọn cáp 35Kv- phơng án 1

Đờng
L( m)
Thành tiền
Fmm2
ĐG (đ/m)
cáp
PPTT- B1
25
100
48.000
7200000
PPTT- B2
25
105
48.000
7200000
PPTT- B3
25
255
48.000
9600000
PPTT- B4
25
365
48.000
7200000
PPTT- B5
25
330
48.000

7200000
PPTT- B6
25
100
48.000
4.800.000
PPTT-7
25
250
48000
12000000
Tổng
442000000
Vì cáp đợc chọn vợt cấp nên không cần kiểm tra U và Icp. Xác định độ tổn
thất công suất tác dụng P
P =

S 2 R.10 3
U2

Trong đó: - S: Suất truyền tải trên đoạn dây cáp từ PPTT đến phân xởng
- R: Điện trở của cáp
- U: Điện áp của mạch điện trong nhà máy
* Tổn thất P trên đoạn cáp PPTT - B1
P =

1499 2
.0,1.0,387.10 3 = 0,08KW
35 2


Các thông số đờng cáp và kết quả tính toán P ghi trong bảng sau:
Đờng
Fmm2 L(km) ro(/km) R(/km) S (KVA) P( kw)
cáp
PPTT- B1
25
0,150
0,387
0,0387
1261,6
0,61
PPTT- B2
25
0,150
0,387
0,04
1831
1,34
PPTT- B3
25
0,200
0,387
0,09
560,87
0,28
PPTT- B4
25
0,150
0,387
0,14

169,35
0,04
PPTT- B5
25
0,150
0,387
0,12
243,37
0,07
**************************************************************

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Tiến Dũng - lớp TĐH K40
25


×