Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Slide Kinh tế vi mô UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.73 MB, 14 trang )

3/10/2016

Nội dung
1. Đường IS – định nghĩa, cách dựng, phương trình, sự
dịch chuyển đường IS

CHƯƠNG V

2. Đường LM – định nghĩa, cách dựng, phương trình, sự
dịch chuyển đường LM

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ

3. Sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và tiền tệ
4. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

TRONG MÔ HÌNH IS – LM

5. Sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
1

3

1. ĐƯỜNG IS – KHÁI NIỆM
(Investment equals Savings)

GIỚI THIỆU
Thị trường hàng hóa
(tiêu dùng, đầu tư,
chi tiêu CP, xuất


nhập khẩu – sản
lượng, thu nhập)

Đường IS là tập hợp các mức sản lượng và lãi suất khác nhau
sao cho thị trường hàng hoá cân bằng (Y = AD).

Thị trường tiền tệ
(cung tiền, cầu tiền
– lãi suất)

i
i1

Y = AD

A

B
i0
IS (AD0)

Lãi suất tác động làm thay đổi nhu cầu về hàng hóa, thu nhập và sản lượng cân bằng
Thu nhập (sản lượng) lại ảnh hưởng đến nhu cầu về tiền và lãi suất trên thị trường

Mô hình đường IS - LM
xác lập lãi suất và sản lượng cân bằng (thu nhập)

2

Y1


Y0

Y

Đường IS phản ánh tác động của chính sách tiền tệ thông qua lãi
suất đến sản lượng cân bằng trong điều kiện các yếu tố khác
4
không đổi.

1


3/10/2016

1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG

1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG

Khi các yếu tố khác không đổi, lãi suất thay đổi sẽ tác động đến
đầu tư  làm dịch chuyển đường tổng cầu và do đó làm thay
đổi sản lượng cân bằng
Khi lãi suất tăng  đầu tư giảm  tổng cầu giảm và đường
tổng cầu dịch chuyển sang phải  làm giảm sản lượng cân
bằng.
Khi lãi suất giảm  đầu tư tăng  tổng cầu tăng và đường
tổng cầu dịch chuyển sang trái  làm tăng sản lượng cân
bằng.
5


1. ĐƯỜNG IS – CÁCH DỰNG

Nếu lãi suất giảm xuống còn i2  đầu tư tăng  tổng cầu tăng lên
AD2  cắt đường 450 tại sản lượng cân bằng là Y2. Thể hiện lên
đồ thị sản lượng và lãi suất, ta có tổ hợp B(Y2, i2) thể hiện tại mức
lãi suất i2, thị trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng tại mức sản
lượng Y2
Nối liền các tổ hợp A(Y1,i1) và B(Y2, i2) trong đồ thị sản lượng và
lãi suất, ta có đường IS
7

1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Đường IS là tập hợp các mức sản lượng và lãi suất sao cho thị
trường hàng hoá và dịch vụ cân bằng.
Y = AD

450

AD

Tại mức lãi suất i1, tổng cầu tương ứng là AD1(i1)  cắt đường 450
tại mức sản lượng cân bằng là Y1. Thể hiện lên đồ thị sản lượng và
lãi suất, ta có tổ hợp A(Y1,i1) thể hiện tại mức lãi suất i1, thị trường
hàng hóa và dịch vụ cân bằng tại mức sản lượng Y1.

AD2(i2)

B(Y2,i2)

C = C0 + Cm*Yd


AD1(i1)

I = I0 + Im *Y - Imi*i
A(Y1,i1)

i
i1

Y1

G = G0

Y

Y2

AD

i1  AD1  Y1  A(Y1,i1)
i2  AD2  Y2  A(Y2,i2)

A(Y1,i1)

X = X0

B(Y2,i2)

i2


IS
Y1

Y2

T = T0 + Tm*Y

Y

6

M = M0 + Mm*Y

8

2


3/10/2016

1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS

Y



Co  CmTo  Io  Go  Xo  Mo  I mi i
1  Cm(1  Tm)  Im Mm

Cách 2: dùng công thức


k

1
K
1  Cm (1  Tm )  I m  M m
K.Imi.i

K.Imi.i

1  C m (1  T m )  I m  M m

=100+100+300+150-70-0,75(40) = 550
Vậy phương trình đường IS là: (IS): Y= k.A0 +k.I mi
=2*550 +2(-50) i

AD0 là tổng các khoản chi tiêu tự định (tổng cầu tự định)9

1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
I =100+0,05Y-50i
M = 70+0,15Y

1

1
2
1  0,75(1  0,2)  0,05  0,15

K là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở


C =100+0,75Yd
T= 40+ 0,2Y

k

A0= (C0+I0+G0+X0-M0- C0T0)

 Y = K (C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 – M0) +
 Y = K . AD0 +

1. ĐƯỜNG IS – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS

G =300
X =150

• Cách 1: dùng phương trình Y = C + I + G + X – M
Y= 100+0,75(Y-40-0,2Y) + 100+0,05Y-50i + 300+150 – 70-0,15Y
Y= (70+0,6Y)+(100+0,05Y-50i)+300+150-70-0,15Y

(IS): Y= 1100 – 100i

11

1. ĐƯỜNG IS – ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
Đường IS dốc xuống về bên phải thể hiện mối quan hệ nghịch
biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng.
Độ dốc đường IS phụ thuộc vào số nhân tổng cầu (K) và độ nhạy
cảm của cầu đầu tư theo lãi suất (Imi)
Khi đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất (Imi = 0) thì đường
IS thẳng đứng


Y= 550+ 0,5Y- 50i

Khi đầu tư phụ thuộc hoàn toàn vào lãi suất (Imi = ∞) thì
đường IS nằm ngang

Y= 1100 – 100i là phương trình của đường IS có dạng Y=f(i)
10

Khi đầu tư càng phụ thuộc vào lãi suất (Imi lớn) thì đường IS
12
càng lài.

3


3/10/2016

1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS

1. ĐƯỜNG IS – Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS
Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa i và Y mà ở đó thị
trường sản phẩm cân bằng.

* Sự di chuyển dọc theo đường IS cho thấy ảnh hưởng của lãi
suất đối với tổng cầu và sản lượng cân bằng.
Lãi suất

Bất cứ mức sản lượng nào nằm trên đường IS cũng thoả mãn
phương trình Y=C+I+G+X-M Hay: S+T+M=I+G+X

Mọi điểm nằm ngoài đường IS đều là những điểm không cân
bằng của thị trường sản phẩm

Khi lãi suất tăng từ i0 lên i1  sẽ làm
cho đường tổng cầu dịch chuyển sang
B

trái (do cầu tiêu dùng và cầu đầu tư

i1

giảm)  sản lượng cân bằng sẽ giảm

i0

A

từ Y0 xuống Y1 và nền kinh tế chuyển
IS0

từ điểm A lên điểm B.
Đường IS dốc xuống phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa
lãi suất và sản lượng cân bằng.
13

+ Điểm E (Y1, i0) nằm bên trái IS  lãi suất thấp hơn điểm B
có cùng mức sản lượng  lãi suất thấp làm lượng cầu tăng >
lượng cung  thiếu hàng
Lãi suất


i1
i0
i2

B (Y1, i1)
F (Y0, i1)
A (Y0, i0)
E (Y1, i0)
C (Y2, i2)
IS
Y1

Y0 Y2

Y0

Sản lượng

1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS

1. ĐƯỜNG IS – Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS

+ Điểm F (Y1, i0) nằm bên phải
IS  lãi suất cao hơn điểm A
cùng sản lượng  lãi suất cao
làm lượng cầu giảm < lượng
cung  thừa hàng

Y1


 Khi lãi suất thay đổi dẫn tới sản lượng cân bằng thay đổi và ta
15
có sự di chuyển dọc theo đường IS

Sản lượng

14

Các yếu tố khác trong tổng cầu thay đổi sẽ làm đường IS dịch
chuyển sang phải (các yếu tố làm tăng tổng cầu) hoặc sang trái (các
yếu tố làm giảm tổng cầu)
+ Một sự lạc quan về lợi nhuận trong
tương lai  tăng cầu về đầu tư  với
mức lãi suất cho trước nhưng mức sản
lượng cân bằng cao hơn  IS dịch
chuyển sang phải (IS0  IS1).
+ Thu nhập trong tương lai dự kiến sẽ
giảm  giảm cầu tiêu dùng hiện tại
 với mức lãi suất không đổi nhưng
sản lượng cân bằng thấp hơn  IS
dịch chuyển sang trái (IS0  IS2)

Lãi suất

IS1

IS2 IS0

Sản lượng


16

4


3/10/2016

2. ĐƯỜNG LM – KHÁI NIỆM
(Liquidity preference-Money supply)

1. ĐƯỜNG IS – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
+ Sự gia tăng trong chi tiêu của
chính phủ (G)  làm tăng tổng cầu
 với mức lãi suất cho trước
nhưng mức sản lượng cân bằng cao
hơn  IS dịch chuyển sang phải
(IS0  IS1).
+ Sự gia tăng các khoản thuế và
thuết suất  giảm cầu tiêu dùng
của các hộ gia đình  với mức lãi
suất cho trước nhưng mức sản
lượng cân bằng thấp hơn  IS dịch
chuyển sang trái (IS0  IS2)









Đường LM là tập hợp các mức sản lượng (thu nhập) và lãi suất sao
cho thị trường tiền tệ cân bằng ứng với mức cung tiền thực không đổi.

Lãi suất

i

This image cannot
currently be
display ed.

B

i1

SM = DM
A

i0
IS2 IS0

IS1
Sản lượng

17

Với các hàm đã cho trong ví dụ trước:
C=100+0,75Yd
I=100+0,05Y-50i

G=300
T= 40+ 0,2Y
M= 70+0,15Y
X=150
Có (IS1): Y=1100- 100i
Giả sử chính phủ tăng thuế 20, chính phủ tăng chi tiêu 75, các
doanh nghiệp giảm đầu tư 10
Thuế tăng 20 làm thu nhập khả dụng giảm 20, tiêu dùng giảm
20*0,75= 15
Tổng cầu đổi: ΔAD=ΔC+ΔI+ΔG+ΔX-ΔM
ΔAD= (-15)+(-10)+75+0- 0 = 50
Sản lượng thay đổi: ΔY= k.ΔAD = 2*50=100
Đường IS dịch qua phải 100,
Phương trình đường IS mới có dạng: (IS2): Y=1100-100i+100
18
Y=1200-100i

Y1

Y0

Y

Đường LM phản ánh tác động của chính sách tài khóa thông qua
sản lượng (thu nhập) ảnh hưởng đến lãi suất cân bằng trong điều
19
kiện các yếu tố khác không đổi.

2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG
Cầu tiền là một hàm số đồng biến với sản lượng cân bằng (hoặc

thu nhập) và nghịch biến với lãi suất.
DM = f(r,Y)= D0+ Dm .Y + Dmi .i
Dm >0 : sản lượng tăng làm cầu tiền tăng
Dmi <0 : lãi suất tăng làm cầu tiền giảm
Khi biểu diễn hàm cầu tiền DM theo i thì ta phải cho trước 1 mức
sản lượng. Và khi mức sản lượng này thay đổi thì đường cầu tiền
sẽ dịch chuyển
20

5


3/10/2016

2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG
Giả sử hàm cầu tiền có dạng:
DM =500 -100i + 0,2Y
Với Y1

=1000, DM

1

2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG
Tại mức sản lượng Y1, cầu tiền tương ứng là DM1(Y1)  cắt đường
cung tiền SM tại mức lãi suất cân bằng là i1. Thể hiện lên đồ thị sản
lượng và lãi suất, ta có tổ hợp A(Y1,i1) thể hiện tại mức sản lượng
Y1, thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi suất i1.

i


= 700 – 100i

Với Y2 =1500, DM 2 = 800 – 100i

DM1 DM2 DM3
i2
i1

Với Y3

=2000, DM

3

= 900 – 100i
700

800

900 Lượng
tiền

21

Đường LM là tập hợp các mức sản lượng (thu nhập) và lãi suất sao
cho thị trường tiền tệ cân bằng ứng với mức cung tiền cho trước

Y1  DM1  i1  A (Y1,i1)
i


Y2  DM2  i2  B (Y2,i2)

SM
i2

SM = DM

LM

B(Y2,i2)

i2
DM2(Y2)

A(Y1,i1)

DM = Do + Dm.Y - Dim.i

 i = [(M – Do)/Dim ] – (Dm/Dim)Y Phương trình đường LM

i1
A(Y1,i1)
DM1(Y1)
M

SM = M

SM = DM  M = Do + Dm.Y - Dim.i


B(Y2,i2)
i1

Nối liền các tổ hợp A(Y1,i1) và B(Y2, i2) trong đồ thị sản lượng và
lãi suất, ta có đường LM
23

2. ĐƯỜNG LM – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM

2. ĐƯỜNG LM – CÁCH DỰNG

i

Nếu sản lượng tăng lên đến Y2  cầu tiền tăng lên đến đường
DM2(Y2)  cắt đường cung tiền SM tại mức lãi suất cân bằng là i2.
Thể hiện lên đồ thị sản lượng và lãi suất, ta có tổ hợp B(Y2, i2) thể
hiện tại mức sản lượng Y2, thị trường tiền tệ cân bằng tại mức lãi
suất i2

Y1

Y2

Y

22

Ví dụ: SM = 600;
DM = 500+0,2Y – 100i
SM = DM  600 = 500+0,2Y – 100i

 i = - 1 + 0,002Y

24

6


3/10/2016

2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM

2. ĐƯỜNG LM – ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM
Đường LM là đường thẳng dốc lên về bên phải (Dm/Dim > 0) thể
hiện mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng và lãi suất cân bằng.
Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo
sản lượng và độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất

* Sự di chuyển dọc theo đường LM cho thấy lãi suất sẽ thay đổi
như thế nào để thực thi chính sách hiện hành khi sản lượng thay đổi.
Khi sản lượng tăng từ Y0 lên Y1 

Lãi suất
LM

sẽ làm tăng cầu tiền (do nhu cầu
Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Dim = 0)
thì đường LM thẳng đứng
Khi cầu tiền hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất (Dim = ∞) thì
đường LM nằm ngang
Khi cầu tiền phụ thuộc nhiều vào vào lãi suất

đường LM càng lài.

(Di

m

lớn ) thì
25

giao dịch tăng  lãi suất sẽ phải
tăng từ i0 lên i1 để cầu tiền giảm

+ Điểm E (Y0, i1) nằm bên trái LM
 sản lượng thấp hơn  cầu tiền <
cung tiền  thừa tiền

Lãi suất
LM
E (Y0, i1)
B (Y1, i1)

i0

chuyển từ điểm A lên điểm B.

F (Y1, i0)
A (Y0, i0)

0


Y0

Y1

A

Y0

Y1

Sản lượng

 Khi sản lượng thay đổi dẫn tới lãi suất thay đổi và ta có sự di
27
chuyển dọc theo đường LM

* Giả sử lúc đầu nền kinh tế đang nằm tại điểm A1 trên đường LM1,
Sản lượng là Y1, lãi suất cân bằng là i1
Nếu ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền, đường cung dịch
chuyển sang phải đến SM2  Lãi suất cân bằng giảm đến i2 tương
ứng với sản lượng vẫn là Y1, thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm A2
i
SM1 SM2
∆M1

DM
E1

i


LM1
A1
LM2

i1
E2

+ Điểm F (Y1, i0) nằm bên phải LM
 sản lượng cao hơn  cầu tiền tăng
> cung tiền  thiếu tiền

i0

2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM

Đường LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi
suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng (SM = DM)

i1

i1

xuống = cung tiền và nền kinh tế

2. ĐƯỜNG LM – Ý NGHĨA ĐƯỜNG LM

Nếu nền kinh tế có các phối hợp mức
sản lượng và lãi suất nằm ngoài LM
thì thị trường tiền tệ không cân bằng.


B

i2

A2
Y

Sản lượng

26

M1

Lượng tiền

Y1

28

Đường LM1 đã dịch chuyển xuống dưới thành đường LM2

7


3/10/2016

2. ĐƯỜNG LM – DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM

3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ
Nếu có tình trạng không cân bằng, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh để

đưa lãi suất và sản lượng trở về mức cân bằng

Với SM = 600 ; DM = 500 + 0,2Y - 100 i
 phương trình đường LM1 là: (LM1): i1 = -1+0,002Y

LM

A

Giả sử NHTƯ tăng lượng cung tiền thêm 50

B

i1

 phương trình đường LM2 là: (LM2): i2 = -1,5 + 0,002Y

i*

 Đường LM dịch chuyển xuống dưới một khoảng 0,5

i2

Đòi hỏi lãi suất phải giảm để cầu tiền tăng
lên bằng với cung tiền

E
D

C

IS

Lượng thay đổi của lãi suất: Δi = i2- i1 = ΔM1/ Dmi = -0,5
Y1

Tại điểm A, thị trường hàng hóa đạt cân bằng
nhưng thị trường tiền tệ lại dư cung tiền.

Y*

Lãi suất giảm  cầu hàng hóa tăng (tăng I) 
AD dịch chuyển sang phải  sản lượng tăng
 nền kinh tế di chuyển dọc theo đường IS

Y2

Phương trình đường LM mới có dạng: i(2) = i(1) + ΔM1/ Dmi
29

Nền kinh tế di chuyển từ điểm A xuống
đến điểm E thì cầu tiền = cung tiền 31

3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ
Giả sử nền kinh tế nằm tại điểm D

Nền kinh tế chỉ cân bằng khi
các thị trường đều cân bằng


thị trường hàng hóa cân bằng
thị trường tiền tệ cân bằng

LM

A
Thị trường hàng hóa cân bằng
tại mọi điểm nằm trên đường IS
Thị trường tiền tệ cân bằng tại
mọi điểm trên đường LM

B

i1

Thị trường hàng hoá và thị trường
tiền tệ đạt cân bằng tại giao điểm
của đường IS và đường LM

i2

Đòi hỏi sản lượng phải tăng lên để cung
hàng hóa = cầu hàng hóa.

E

i*

D


C
IS

Giá trị cân bằng của sản lượng Y và lãi suất i thoả mãn
Y=C+I+G+X-M
SM = DM

Y1

30

Y*

Tại điểm D, thị trường tiền tệ đạt cân bằng
nhưng thị trường hàng hóa lại dư cầu.

Sản lượng tăng  cầu tiền tăng (tác động thu
nhập)  đường cầu tiền dịch chuyển sang
phải  lãi suất tăng  nền kinh tế di chuyển
dọc theo đường LM

Y2

Nền kinh tế di chuyển từ điểm D lên đến
điểm E thì cầu hàng hóa = cung hàng32
hóa.

8



3/10/2016

3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ
Với các hàm:
C = 100 + 0,75Yd
T = 40 + 0,2Y
SM = 600

I = 100 + 0,05 Y – 50i
M = 70 + 0,15Y
DM = 500 + 0,2 Y – 100i

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG

G= 300
X=150
i

Ta xây dựng được đường IS và LM có dạng

Khi Y < Yp đang suy thoái  mở rộng tài khoá để chống suy
thoái
Thực hiện tăng G giảm T làm tăng
tổng cầu
LM

(IS): Y=1100 -100 i
(LM): i = - 1 +0,002 Y

AD tăng làm đường IS dịch qua phải


E2

i2

E1

i1

F

Lãi suất và sản lượng cân bằng được xác định như sau:

IS2
IS1

Y= 1100 – 100 (-1+0,002Y) =1200/1,2 => Y=1000
i = -1 +0,002Y = -1+ 0,002*1000= -1+2 => i = 1

Kết quả: cả lãi suất và sản lượng
cân bằng cùng tăng

Y1 Y2 Yp

33

Y

Sản lượng tăng về sản lượng
35

tiềm năng, thoát suy thoái

4.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG

Chính sách tài khoá nhằm thực hiện mục tiêu ổn định nền kinh
tế bằng cách thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ để làm thay
đổi tổng cầu

Mức độ tác động của chính sách tài khoá phụ thuộc vào độ dốc
của 2 đường IS và LM
Đường LM càng ít dốc (cầu tiền ít co giãn theo lãi suất) thì mức
tăng của lãi suất ít, mức tăng của sản lượng nhiều → chính sách
mở rộng tài khoá để chống suy thoái có tác dụng tốt hơn

Mục đích của chính sách là nhằm ngăn chặn suy thoái kinh tế
hoặc lạm phát cao
i

Chính sách
tài khóa

Chính sách tài khóa mở rộng: tăng G, giảm T
Chính sách tài khóa thu hẹp: giảm G, tăng T

r
IS2

IS1


LM

i2
i1

LM

IS2

IS1
i2
i1

E1

E1

34

36
Y1

Y2

Y

Y1

Y

Y2

9


3/10/2016

HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG
TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ THU HẸP
Khi Y > Yp Nền kinh tế đang lạm phát  Thu hẹp tài khoá để
hạn chế lạm phát
i
LM

i2

F

E1

Tổng cầu giảm làm đường IS dịch qua
trái

i1
E2

IS1
IS2


Yp Y1

Thực hiện bằng việc giảm G (trực tiếp
giảm tổng cầu) hoặc tăng T (giảm thu
nhập khả dụng làm giảm tổng cầu)

Kết quả là cả sản lượng lẫn lãi suất
đều giảm
Y

Sản lượng trở về Yp, hạn chế lạm
37 phát

Khi thu nhập tăng lên (đến Yp)
 gia tăng nhu cầu giao dịch,
mua sắm  cầu tiền tăng
lên xuất hiện tình trạng dư
cầu trong thị trường tiền tệ 
khi SM không tăng lên để đáp
ứng  lãi suất sẽ phải tăng
lên nhằm làm giảm cầu tiền
xuống = cung tiền.
Làm giảm đầu tư  giảm tổng
cầu  giảm sản lượng

45o AD2

AD


AD3

Ep
AD1
∆AD

E1
ΔY= k∆AD

Y1

Yp

Y

r
LM
i2
i1

E1

E2
Ep
IS2

IS1 39
Y1 Y2 Yp

HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG

TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA

HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG
TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA
45o

AD

Khi Chính phủ thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng (Tăng G,
giảm T)  tổng cầu tăng lên 
sản lượng (thu nhập) cân bằng
sẽ tăng lên một lượng ∆Y =
K.∆AD; đường IS dịch chuyển
qua phải 1 lượng ∆Y = K.∆AD
Nền kinh tế đạt (Ep) và mức
sản lượng cân bằng Yp

Tác động lấn áp toàn phần
Khi đường LM thẳng đứng:
chính sách mở rộng tài khoá
không tác dụng: chỉ có lãi suất
tăng, sản lượng không tăng

AD2

Ep

AD1
∆AD


E1
ΔY= k∆AD

Y1

i

Y

Yp

LM

i

LM

i2

LM

E1

IS2

Tác động lấn áp toàn phần
Khi đường IS nằm ngang: chính
sách mở rộng tài khoá không tác
dụng: sản lượng không tăng và

lãi suất không tăng

IS1

r

i2
i1

Y

E2

i1
Ep

i1

E1

IS1

IS2
E1

IS2

IS1 38
Y1 Y2 Yp


Y1

Y

Y1

40
Y

Y

10


3/10/2016

HẠN CHẾ CỦA CSTK MỞ RỘNG
TÁC ĐỘNG LẤN ÁT HAY HẤT RA
+ Khi đường LM có độ dốc cao: tác động lấn át sẽ lớn
Cầu tiền quá nhạy cảm với sản lượng (hệ số Dm lớn): G tăng 1
lượng nhỏ  tổng cầu và sản lượng tăng 1 lượng nhỏ  như cầu
tiền lại tăng 1 lượng lớn  lãi suất phải tăng cao để giảm 1 lượng
lớn cầu tiền. Lãi suất tăng cao  tiêu dùng và đầu tư giảm nhiều
 sản lượng giảm nhiều  tác động lấn át lớn
Cầu tiền không nhạy cảm với lãi suất (hệ số Dmi nhỏ): G tăng 1
lượng nhỏ  tổng cầu và sản lượng tăng 1 lượng nhỏ  cầu tiền
lại tăng 1 lượng tương ứng (nhỏ)  nhưng lãi suất phải tăng cao
để giảm 1 lượng nhỏ cầu tiền. Lãi suất tăng cao  tiêu dùng và
đầu tư giảm nhiều  sản lượng giảm nhiều  tác động lấn át
41 lớn


4.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương tác động trực tiếp vào
cung tiền và do đó làm thay đổi lãi suất cân bằng  đường LM dịch
chuyển.
Mua trái phiếu/chứng khoán
Chính sách tiền tệ mở
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
rộng: tăng cung tiền
Giảm lãi suất chiết khấu

Chính sách
tiền tệ

Bán trái phiếu/chứng khoán
Chính sách tiền tệ
thắt chặt (thu hẹp):
giảm cung tiền

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
42
Tăng lãi suất chiết khấu

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG
Được áp dụng khi kinh tế suy thoái
Biện pháp tăng cung tiền: mua chứng khoán, giảm tỉ lệ dự trữ bắt
buộc, giảm lãi suất chiết khấu
Đường LM dịch chuyển xuống dưới một đoạn Δr = ΔM1/ Dmr
Kết quả: sản lượng cân bằng tăng, lãi suất cân bằng giảm
SM tăng → giảm lãi suất

xuống i’ → I tăng → AD
tăng → sản lượng tăng từ
Y1 đến Yp → DM tăng →
tăng lãi suất lên i2 → AD
giảm →giảm sản lượng
xuống Y2

LM1

r

LM2

E1

i1
i2

E2
F

i’
IS

43
Y1

Y2 Yp

Y


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP
Được áp dụng khi kinh tế vượt sản lượng tiềm năng là lạm phát
Biện pháp tăng cung tiền: bán chứng khoán, tăng tỉ lệ dự trữ bắt
buộc, tăng lãi suất chiết khấu
Đường LM dịch chuyển lên trên một đoạn Δr = ΔM1/ Dmr
Kết quả: sản lượng cân bằng giảm, lãi suất tăng
SM giảm → tăng lãi suất lên i’
→ I giảm → AD giảm → sản
lượng giảm từ Y1 đến Y2 →
DM giảm → giảm lãi suất
xuống i2 → AD tăng → tăng
sản lượng lên Y2

i
LM2
i’
i2
i1

F

LM1

E2
E1
IS

44
Y2 Y1


Y

11


3/10/2016

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN

HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
BẪY TIỀN (LIQUIDITY TRAP)
Xảy ra khi NHTW tăng cung tiền nhưng lãi suất không giảm 
tiêu dùng và đầu tư không tăng sản lượng không tăng. Kết
quả là lạm phát cao
Hiện tượng này xảy ra khi:
- Cầu tiền quá nhạy đối vời lãi suất (Dmi cao – LM phẳng):
CSTT
Cầu tiền tăng = cung tiền
Lãi suất giảm
kém tác
1 lượng nhỏ
Đầu tư tăng ít  sản lượng tăng ít
dụng
- Đầu tư không nhạy đối với lãi suất (Imi cao - IS dốc):
Lãi suất giảm có tác động rất hạn chế lên đầu tư  sản lượng tăng
không đáng kể  CSTT kém tác dụng.
45


5. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Việc kết hợp CSTK và CSTT có ý nghĩa về mặt ngắn hạn và dài hạn

LM0
E1

i0

Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và sản lượng tăng lên.
Cầu tiền cũng tăng theo  cung tiền < cầu tiền  gây áp lực tăng lãi suất

Làm giảm tiêu dùng và đầu tư và do đó sẽ làm giảm sản lượng (tác
động lấn át)

 Suy thoái không được xử lý triệt để, sản lượng có tăng
nhưng không nhiều
47

+ Đối phó với việc tăng lãi suất do dư cầu tiền trong thị trường tiền tệ
Ngân hàng TW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng tăng cung tiền
lên cho bằng với cầu tiền  thị trường tiền tệ cân bằng và không có
áp lực phải tăng lãi suất
Tránh được tác động lấn át do tăng lãi suất, tiêu dùng và đầu tư sẽ
không giảm  sản lượng sẽ không giảm

LM1
E2


E

Kết quả của việc thực hiện chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ mở rộng là nền kinh tế dịch chuyển sang điểm E2 là giao
điểm của đường IS mở rộng và LM mở rộng (sản lượng tăng cao và lãi
suất không đổi).

IS1

E3
IS0
Y0

+ Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế)

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN

Tuỳ theo tình trạng của nền kinh tế, có thể áp dụng phối hợp chính
sách tài khoá và chính sách tiền tệ cùng chiều hay ngược chiều

i1

* Khi nền kinh tế đang bị suy thoái:

Y1

Y2

46


48

12


3/10/2016

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN
+ Đối phó với việc giảm lãi suất do thiếu cầu tiền trong thị trường tiền tệ

LM0
E1

i1
i0

Ngân hàng TW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung
tiền xuống cho bằng với cầu tiền  thị trường tiền tệ cân bằng và
không có áp lực phải giảm lãi suất

LM1

E2

E


IS1

E3

Tránh được tác động của việc giảm tăng lãi suất, tiêu dùng và đầu tư
sẽ không tăng  sản lượng sẽ không tăng

IS0
Y0

Y1

Y2

Tuy theo độ mạnh yếu của chính sách tiền tệ mở rộng mà điểm cân
bằng E2 có thể trượt trên đường IS1

49

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGẮN HẠN
* Khi nền kinh tế đang bị lạm phát: tổng cầu quá cao so với tổng
cung giá cả tăng cao
+ Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt (giảm chi tiêu và
tăng thuế)
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái và sản lượng giảm xuống.

Kết quả của việc thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt và chính
sách tiền tệ thắt chặt là nền kinh tế dịch chuyển từ E2 sang điểm E là

giao điểm của đường IS thắt chặt và LM thắt chặt (sản lượng thấp và
51 cao.
lãi suất không đổi)  giải quyết được tình trạng lạm phát do cầu

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN
* Mục tiêu gia tăng tiềm lực cho nền kinh tế
Nền kinh tế hoạt động tại mức toàn dụng. Cần tăng năng lực sản
xuất (cần tăng đầu tư) mà không gây lạm phát cao
Mở rộng tiền tệ: làm đường LM dịch qua phải, sản lượng tăng,
lãi suất giảm

Cầu tiền giảm theo  cung tiền > cầu tiền  gây áp lực giảm lãi suất
Làm tăng tiêu dùng và đầu tư và do đó sẽ làm tăng sản lượng

Kết quả: Việc cắt giảm tổng cầu nhằm hạn chế lạm phát sẽ bị
50
giảm tác dụng

Thu hẹp tài khoá: làm đường IS dịch qua trái, sản lượng giảm,
lãi suất giảm

52

13


3/10/2016

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN
LM1

i
E1

LM2

i1
i2
E2

IS2
Yp

IS1
Y

Tổng cầu không đổi, chỉ thay đổi trong thành phần: chi tiêu
chính phủ giảm, đầu tư tư nhân tăng, tạo điều kiện tăng kho vốn
và năng lực sản xuất trong dài hạn
53

KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - DÀI HẠN
* Tăng chi ngân sách mà không gây lạm phát
Nền kinh tế hoạt động tại mức toàn dụng. Cần tăng chi ngân
sách mà không gây lạm phát cao
Mở rộng tài khoá: làm đường IS dịch qua phải, sản lượng tăng,
lãi suất tăng

Thu hẹp tiền tệ: làm đường LM dịch qua trái, sản lượng giảm về
mức toàn dụng, lãi suất giảm
Kết quả nền kinh tế vẫn hoạt động ở mức toàn dụng, nhưng lãi
suất có tăng
54

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×