Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Những giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.5 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay, trên thế giới du lịch đ-ợc coi là ngành kinh tế quan trọng đem lại
nguồn thu ngoại tệ lớn cho xã hội. Phù hợp với xu thế của thời đại - du lịch đã và
đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên toàn cầu. Theo thống kê của tổ
chức du lịch thế giới (WTO) du lịch đóng góp tới 10,9% GDP của thế giới thu
hút trên 500 triệu khách hàng năm. Dự kiến năm 2000 du lịch thế giới sẽ đạt tới
640 triệu khách với doanh thu khoảng 5,2 nghìn tỷ USD.
ở Việt Nam, kể từ ngày thành lập đến nay du lịch Việt Nam cũng vừa tròn

40 năm (9/7/1960 - 9/7/2000), nh-ng phải đến những năm đầu chuyển sang thời
kỳ đổi mới, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà n-ớc du lịch Việt
Nam đã nỗ lực phấn đấu và đạt đ-ợc những tiến bộ ban đầu đáng khích lệ. Nếu
nh- năm 1990 du lịch Việt Nam mới đón đ-ợc 250 ngàn l-ợt khách quốc tế thì
đến năm 1999 toàn ngành đã đón đ-ợc 1,78 triệu l-ợt khách quốc tế, thu nhập xã
hội từ du lịch đạt 15.600 tỷ đồng.
Rõ ràng là dù trên phạm vi thế giới hay riêng ở Việt Nam du lịch vẫn là
ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn và đóng góp đáng kể vào ngân sách của
quốc gia, là ngành đang đ-ợc gửi gắm nhiều hy vọng. Nhất là đối với n-ớc ta,
đang trên đ-ờng đổi mới, CNH - HĐH đất n-ớc, du lịch là nhân tố tích cực góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với trình độ phát triển
của các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.
Nh- vậy, nhận thấy tầm quan trọng của phát triển du lịch, em đã đi sâu vào
tìm hiểu nghiên cứu v chọn đề ti ny: Những giải pháp đẩy mạnh thu hút
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

1


Nội dung
Ch-ơng I


Lý luận chung về du lịch và kinh doanh du lịch
I-/

Khách du lịch quốc tế.

1-/ Khái niệm:
Khách du lịch quốc tế là những ng-ời đến một quốc gia nào đó hoặc từ một
quốc gia nào đó đi ra n-ớc ngoài với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích lao
động kiếm tiền, trong khoảng thời gian lớn hơn một ngày hoặc ngủ ít nhất một
tối trọ và nhỏ hơn một năm.
2-/ Động cơ, mục đích và nhu cầu đi du lịch.
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch
là một đòi hỏi tất yếu của ng-ời lao động. Du lịch trở thành nhu cầu của con
ng-ời khi trình độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển. Du lịch là một hoạt
động cốt yếu của con ng-ời và của xã hội hiện đại. Bởi một lẽ du lịch đã trở
thành một hình thức quan trọng trong việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con
ng-ời, đồng thời là ph-ơng tiện giao l-u trong mối quan hệ giữa con ng-ời với
con ng-ời. Thông th-ờng du khách đi du lịch vì các lý do cơ bản sau:
+ Có kỳ nghỉ.
+ Thăm bạn bè, ng-ời thân.
+ Kinh doanh.
+ Đi học.
+ Lý do thể thao.
Với những lý do trên có thể phân chia thành hai loại du khách.
Loại thứ nhất gồm những ng-ời mà điểm đến đ-ợc ấn định sẵn vì mục đích
khác nh- hội họp, tôn giáo, kinh doanh, học tập v.v...thậm chí thời gian (thời
điểm, độ dài chuyến đi) là cố định, rất khó thay đổi.
Loại thứ hai gồm những ng-ời có mục đích thuần tuý là du khó có thể dự
kiến chính xác hành vi của họ.


2


Đối với các nhà kinh doanh du lịch, việc nắm đ-ợc lý do đi du lịch của du
khách tiềm năng là vô cùng quan trọng. Có nắm đ-ợc nhu cầu thì mói có thể đ-a
ra đ-ợc những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh. Có hai lý thuyết góp nghiên
cứu và tìm câu trả lời, làm rõ khả năng đáp ứng nhu cầu du khách .
Lý thuyết thứ nhất chia động cơ du lịch thành 4 nhóm:
1, Động cơ đáp ứng nhu cầu tự nhiên nh- nghỉ ngơi, thể thao, và các nhu
cầu có liên quan đến sức khoẻ con ng-ời. Động cơ này có tính chất phổ biến.
2, Các động cơ văn hoá đ-ợc thể hiện qua nguyện vọng của du khách muốn
đ-ợc tìm hiểu, học hỏi về đất n-ớc đến du lịch, về thiên nhiên, nghệ thuật, tôn
giáo truyền thống...
3, Động cơ giao tiếp trong đó có cả nhu cầu làm quen, thăm ng-ời thân
hoặc trốn tránh môi tr-ờng th-ờng nhật.
4, Động cơ phô bày vị thế thể hiện thông qua nhu cầu đ-ợc mọi ng-ời xung
quanh đề cao, quan tâm đến, thể hiện quyền lực... Lý luận này dựa trên cơ sở lý
thuyết về bậc thang nhu cầu của Maslow:

Nhu cầu
tự thể
hiện
mình
Nhu cầu cái tôi
Nhu cầu xã hội (yêu và đ-ợc
ng-ời khác yêu)
Nhu cầu đ-ợc an toàn
Các nghiên cứu sinh lý: ăn, uống, mặc ...

Lý luận thứ hai do Gray nhà tâm lý học Hoa Kỳ đ-a ra vào năm 1970. Ông

cho rằng con ng-ời sẵn có nhu cầu đi đâu đó và trốn tránh nơi ở nhàm chán.
Những ng-ời theo tr-ờng phái cho rằng con ng-ời luôn có nhu cầu trao đổi
thông tin, muốn giảng giải những điều mình biết cho ng-ời ch-a biết, muốn gạt
sang bên những gì quen thuộc để tìm những gì mới lạ. Do vậy nền văn hoá khác,
phong tục truyền thống, con ng-ời mới, chỗ mới là mục tiêu thôi thúc họ đi du
3


lịch. Họ đi du lịch vì cảm thấy không hạnh phúc tại nơi ở làm việc. Họ thấy công
việc và cuộc sống th-ờng ngày của họ đơn điệu và tẻ nhạt, là nguyên nhân cơ
bản gây nên các căn bệnh trầm cảm, thần kinh...
Một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng Hoa Kỳ Stanley Plog cho rằng
động cơ đi du lịch có mối t-ơng quan khá chặt chẽ với đặc điểm, tâm lý của du
khách. Ông đã chia nguồn du khách thành 5 nhóm tâm lý là nhóm có tâm lý tự
kỷ, khá tự kỷ, hiếu kỳ, khá hiếu kỳ và nhóm trung gian. Theo ông, nhóm tự kỷ,
khá tự kỷ bao gồm những ng-ời chủ yếu quan tâm đến những vấn đề xảy ra
quanh gần họ có quan hệ trực tiếp với họ. Nhóm hiếu kỳ, khá hiếu kỳ là những
ng-ời rất quan tâm đến tất cả những gì xung quanh, luôn tỏ ra thích sự tân kỳ sẵn
sàng mạo hiểm để đ-ợc khám phá. Cũng theo Plog hầu hết dân chúng có tâm lý
trung gian. Về nguyên tắc, ng-ời có kiểu tam lý nào sẽ chọn kiểu du lịch phù
hợp với kiểu tâm lý ấy. Trên cơ sở đó Plog phân ra thành 5 kiểu tâm lý t-ơng
ứng. Điều đó có nghĩa là nhóm tự kỷ và khá tự kỷ sẽ chọn các điểm du lịch quan
thuộc, đi cùng những ngời quan. Họ cảm thấy an tâm, vui mừng khi đến một
điểm du lịch mà họ đã từng đến tr-ớc đó, gặp lại những ng-ời phục vụ để lại cho
họ nhiều cảm tình. Đó là kiểu du lịch tự kỷ. Đối với một tập du khách, các điểm
du lịch cũ đ-ợc coi là các điểm du lịch tự kỷ. Nhóm du khách có tâm lý hiếu kỳ
ở các mức độ khác nhau -a đến những điểm mới phát hiện, họ sẵn sàng chấp
nhận cả những nơi ch-a có CSVCKT hoàn thiện. Họ luôn muốn tìm thấy những
khung cảnh mới, hoang sơ, khác lạ và những mối quan hệ mới và đại đa số nhóm
ng-ời này chấp nhận trả cho các chuyến du lịch mới.

Nhóm trung gian thể hiện sự pha trộn về đặc điểm tâm lý giữa hai nhóm
chính trên. Họ cũng muốn đ-ợc h-ởng những gì mới lạ, song lại muốn có một sự
đảm bảo chắc chắn về các điều kiện thuận lợi, an toàn. Họ muốn tìm thấy sự đổi
thay nào đó trong hình ảnh du lịch mà họ đã có đ-ợc trong các chuyến đi tr-ớc.
Nếu xét về mặt lứa tuổi có thể dễ dàng nhận thấy rằng, đại đa số nhóm
ng-ời tự kỷ (ở các mức độ khác nhau) là ng-ời ở lứa tuổi thứ ba, còn đại đa số
ng-ời có tâm lý thích tân kỳ là thanh, thiếu niên, còn hầu hết ng-ời trong độ tuổi
lao động thuộc nhóm trung gian. Phải thấy rằng mô hình này của tiến sỹ Plog là
một trong những cố gắng đầu tiên cung cấp cơ sở lý luận về động cơ du lịch. Tên
tuổi của ông đ-ợc nhắc lại nhiều trong các công trình, tài liệu về du lịch học.
Tuy mô hình của ông đ-a ra ch-a phải là hoàn chỉnh song nó vẫn là một trong
những luận điểm quan trọng cho nghiên cứu thị tr-ờng du lịch trong điều kiện cơ
cấu thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay.

4


Các yếu tố khoảng cách, thời gian nhàn rỗi, giá cả, đặc điểm tâm sinh lý ...
cũng ảnh h-ởng rất lớn đến quyết định lựa chọn nơi đi, loại hình du lịch, thời
gian thực hiện chuyến đi của mọi ng-ời... Động cơ du lịch là một nhân tố chủ
quan và rất cá nhân nên rất khó đo l-ờng đ-ợc nó. Vì vậy trong nghiên cứ về
động cơ du lịch cần gộp các động cơ điều tra đ-ợc để đán giá tr-ớc khi đ-a ra
những kết luận cụ thể.
II-/ kinh doanh du lịch.

1-/ Khái niệm:
Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về
nhiều mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dan
tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất n-ớc, đối với ng-ời n-ớc ngoài là
tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh

mang lại hiệu quả rất lớn, có thể đ-ợc coi là hình thức xuất nhập khẩu hàng hoá
và dịch vụ tại chỗ.
2-/ Sản phẩm du lịch.
a, Khái niệm:
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả những cái gì nhằm thoả mãn các nhu cầu
của du khách trong chuyến hành trình du lịch.
Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hoá và dịch vụ du lịch.
b, Tính chất sản phẩm du lịch.
+ Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính chất vô hình (có đến 90% trong giá
trị sản phẩm du lịch là dịch vụ).
+ Sản phẩm du lịch th-ờng gắn liền với tài nguyên du lịch không có thể
dịch chuyển đ-ợc. Vì vậy để có thể tiêu thụ sản phẩm du lịch thì các khách du
lịch phải vận chuyển đến nơi có sản phẩm du lịch.
+ Sản phẩm du lịch không thể dự trữ tồn kho đ-ợc, cái sự sản xuất ra và tiêu
dùng sản phẩm du lịch là trùng lặp với nhau về mặt không gian và thời gian gây
khó khăn cho nhà sản xuất về tiêu thụ sản phẩm, đánh giá chất l-ợng sản phẩm.
c, Các thể loại sản phẩm du lịch.
- Sản phẩm đơn lẻ: sản phẩm là một khách sạn , một khu vui chơi giải trí...
- Sản phẩm tổng hợp: ch-ơng trình du lịch, bao gồm:

5


+ Ch-ơng trình du lịch trọn gói: phải bao gồm ít nhất tất cả các dịch vụ cơ
bản.
+ Ch-ơng trình du lịch toàn phần: Bao gồm một hoặc hai trong số các dịch
vụ cơ bản, tất nhiên có thể có các dịch vụ bổ sung khác.
3-/ Các nhân tố tác động đến khả năng thu hút khách du lịch quốc tế.
Ngày nay, du lịch đ-ợc xem là một ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại nguồn
thu ngoại tệ lớn cho xã hội. Phù hợp với xu thế chung của thời đại - du lịch đã và

đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên toàn cầu. Bên cạnh đó thu hút
khác du lịch quốc tế luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh du
lịch. Tuy nhiên hoạt động này luôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố.
3.1 Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du
lịch (nhân tố chủ quan).
Sự lựa chọn điểm đến đ-ơng nhiên là một quyết định cá nhân đối với khách
du lịch. Tuy nhiên th-ờng tì có 8 tiêu chuẩn chính ảnh h-ởng đến quyết didnhj
của khách du lịch về việc họ sẽ đi đâu. Đó là an toàn, tiện lợi và giá cả.
+ An toàn có nghĩa là đảm bảo tránh đ-ợc ốm đau, cũng nh- không bị xâm
phạm thân thể hoặc trộm cắp. Khách du lịch có thể đi tản bộ hay không thức ăn
có đ-ơc an toàn hay không hoặc có các bệnh truyền nhiễm ở gần hay không là
điều liên quan chính để khách du lịch quyết định điểm đến của mình.
+ Sự tiện lợi bao hàm nhiều yếu tố khác nhau. Điều này bao gồm sự tiện
nghi trong vận chuyển, thủ tục hải quan, và xuất nhập cảnh dễ dàng, đơn giản,
tiêu chuẩn về khách sạn, sự chuẩn bị của đội ngũ h-ớng dẫn viên, h-ơng vị món
ăn, cũng nh- chất l-ợng và tiện nghi mua bán. Sự tiện lợi trực tiếp liên quan đến
sự thoả mãn của chuyến đi. Vì thông tin du lịch th-ờng đ-ợc truyền miệng, nếu
một điểm đến đ-ợc coi là không tiện lợi đối với một ng-ời khách du lịch, thì
ng-ời khác đó sẽ kể lại với những ng-ời bạn của họ về kỷ niệm của chuyến đi và
càng không muốn đi du lịch trở lại.
+ Giá cả có nghĩa là làm cho chuyến đi ở điểm này rẻ hơn ở nơi khác. Sự
tăng giá cả lữ hành sẽ gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến số l-ợng khách du lịch.
Nếu nh- chi phí cao thì ng-ời dân không đủ điều kiện để đến thăm nơi họ muốn.
Tất nhiên, giá cả lữ hành không chỉ liên quan mật thiết đến chất l-ợng của
chuyến đi mà còn bao gồm cả sự thoả mãn và sự t-ơng xứng với kết quả và số
tiền đã bỏ ra. Vì vậy, có thể quan tâm đến các điểm du lịch có chi phí không quá
đắt, nghĩa là giá cả hợp lý + với sự hài lòng thì đây là một chiến l-ợc tốt.

6



3.2 Các nhân tố ảnh h-ởng từ n-ớc nhận khách.
a, Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội.
Không khí chính trị hoà bình bảo đảm cho việc mở rộng các mối quan hệ
kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá và chính trị giữa các dân tộc. Trong phạm vi
các mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịch quốc tế ngày càng phát triển
và mở rộng. Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển
đ-ợc trong bầu không khí hoà bình, ổn định trong tình hữu nghị giữa các dân tộc
sự phát triển của du lịch sẽ gặp khó khăn nếu đất n-ớc xảy ra những sự kiện làm
xấu đi tình hình chính trị hoà bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ sự an toàn
của khách du lịch. Đó là những biến cố nh-: đảo chính, bất ổn chính trị, nội
chiến... Những nhân tố này ảnh h-ởng rất xấu đến số l-ợng do khách đi du lịch.
Chiến tranh, nội chiến là những cản trở lớn nhất đến hoạt động du lịch, làm cho
việc đi lại của khách bị đình chỉ, giao thông ngừng trệ, CSVCKT của du lịch bị
tàn phá và sử dụng và mục đích phục vụ chiến tranh.
b, Điều kiện kinh tế.
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh h-ởng đến sự phát sinh và phát
triển du lịch là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề
cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch.
Khi nói đến nền kinh tế của đát n-ớc, không thể không nói đến giao thông vận
tải. Từ xa x-a, giao thông vận tải đã trở thành một trong những nhân tố chính đối
với sự phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Nh- vậy giao thông vận tải có
ảnh h-ởng trực tiếp đến thu hút khách du lịch, sự phát triển về mặt số l-ợng và chất
l-ọng của các ph-ơng tiện vận tải sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và
mềm dẻo, có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của du khách.
c, Chính sách phát triển du lịch.
Chính sách của chính quyền có vai trò nh- thế nào đến sự phát triển du
lịch? Hiện nay trên thế giới hầu nh- không có một nơi nào không tồn tại một bộ
máy quản lý xã hội. Rõ ràng rằng bộ máy quản lý này có vai trò quyết định đến
các hoạt động của cộng đồng đó. Hoạt động du lịch không nằm ngoài quy luật

ấy. Một đất n-ớc, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống cảu
ng-ời dân không thấp nh-ng chính quyền địa ph-ơng không yểm trợ cho các
hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển đ-ợc.
d, Điều kiện quan trọng nhất ảnh h-ởng đến thu hút khách du lịch là điều
kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

7


d1, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên.
Tr-ớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du
lịch. Mặt khác trong những tr-ờng hợp cụ thể, một số tính chất của các hợp phần
đó có sức hấp dẫn du khách và do vậy chúng đ-ợc trực tiếp khai thác vào mục
đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du lịch tự nhiên. Các hợp phần
tự nhiên (địa lý) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thực động vật...
+ Ví trí địa lý:
Khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan
trọng đối với n-ớc nhận khách du lịch. Nếu n-ớc nhận khách ở xa điểm gửi khác
điều đó có ảnh h-ởng đến khách trên ba khía cạnh chính. Thứ nhất, do khách
phải chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa. Thứhai, do khách phải rút
ngắn thời gian l-u lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều. Thứ ba, du
khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại.
Trong một số tr-ờng hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách đến nơi gửi
khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh toán cao
và có tính hiếu kỳ vì sự t-ơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và điểm nguồn
khách.
+ Địa hình:
Địa hình là một trong những yếu tố góp phần tạo nên phong cảnh và sự đa
dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch địa hình càng đa dạng, t-ơng
phản và độc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách du lịch th-ờng -a thích

những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều ng-ời, địa hình đồng bằng th-ờng
không hấp dẫn họ vì tính đơn điệu của nó. Trong các kiểu địa hình, kiểu địa hình
núi và hang động địa hình bờ n-ớc là những tài nguyên du lịch rất có giá trị.
Ngành du lịch thế giới đã đ-a vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút
khoảng 3% tổng số du khách toàn cầu.
+ Khí hậu:
Những nơi có khí hậu ôn hoà th-ờng đ-ợc du khách -a thích. Mỗi loại hình
du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau. Ví dụ du khách đi nghỉ biển
mùa hè th-ờng chọn những dịp không m-a, nắng nhiều nh-ng không gắt, n-ớc
mắt, gió vừa phải.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau và có ảnh h-ởng chính đến cảm giác của con ng-ời. Các nhà khoa học đã

8


xác lập đ-ợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để đánh giá mức độ
thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi.
+ Thủy văn:
N-ớc là một yếu tố không thể thiếu đ-ợc để duy trì sự sống của con ng-ời.
G-ơng nứoc rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà còn
có tác động rất tốt đối với sức khoẻ con ng-ời. Chính vì vậy không ít nơi trên thế
giới mọc lên những khu du lịch nghỉ d-ỡng ven hồ, ven biển thu hút một số lớn
du khách từ mọi miền đất n-ớc.
+ Thế giới động thực vật.
Ngày nay con ng-ời th-ờng phấn đấu để cuộc sống của mình ngày càng
đầy đủ về tiện nghi. Để đạt đ-ợc mục đích áy họ đã làm cho cuộc sống của mình
ngày càng xa rời thiên nhiên. Trong khi đó, với t- cách là một thành tạo của
thiên nhiên, con ng-ời lại muốn quay trở về với thiên nhiên đang trở thành một
xu thế và nhu cầu phổ biến. Nh- vậy thế giới động thực vật hoang dã đang ngày

càng hấp dẫn và thu hút nhiều du khách. Những động thực vật không có ở n-ớc
họ th-ờng có sức hấp dẫn mạnh nhiều loại động vật có thể là đối t-ợng cho săn
bắt du lịch.
d2, Tài nguyên du lịch nhân văn:
Giá trị văn hoá lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc
tr-ng cho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất n-ớc.
Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu và
mục đích khác của chuyến du lịch.
Các tài nguyên có giá trị lịch sử có sức thu hút đặc biệt đối với du khách có
trình độ cao, ham hiểu biết.
T-ơng tự nh- các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị văn
hoá cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. Trong số
các tài nguyên này phải kể đến các viện khoa học, các tr-ờng Đại học, các thviện lớn và nổi tiếng... Các tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút không chỉ khách
du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứ mà còn thu hút đa số khách đi du lịch
với các mục đích khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau và từ nơi khác nhau đến.
Hầu hết tất cả khách du lịch ở trình độ văn hoá trung bình đều có thể th-ởng
thức các giá trị văn hoá của đất n-ớc đến thăm.

9


Ch-ơng II

Thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế
đến Việt Nam
I-/

Khái quát về hoạt động du lịch ở Việt Nam.

Tài nguyên du lịch của Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Ba phần tlãnh thổ đất n-ớc là núi đồi với nhiều cảnh quan ngoạn mục, những cánh rừng

nhiệt đới với nhiều loài cây cỏ, chim muông, những hệ thống sông hồ tạo nên
các bức tranh thủy mặc sinh động... Năm m-ơi t- dân tộc anh em sinh sống trên
cả n-ớc có những phong tục, tập quán khác lạ... Tất cả có sức hấp dẫn mạnh mẽ
với những ai -a khám phá đất n-ớc Việt Nam. Mặt khác do nằm ở vĩ độ thấp nên
hầu nh- quanh năm ở n-ớc ta đều có điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động
ngoài trời. Dựa trên những điều kiện kể trên có thể khẳng định rằng hoạt động du
lịch ở n-ớc ta đã có từ lâu đời. Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên phục vụ mục
đích du lịch và nghỉ d-ỡng trở nên rõ nét hơn trong thời kỳ đô hộ của Pháp.
Hàng loạt biệt thự, nhà nghỉ đ-ợc xây dựng ven các bãi biển, vòng hồ hay vùng
núi, nơi có khí hậu dễ chịu nh-: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Đà Lạt...
Nh-ng, ngành du lịch, chủ thể của doanh nghiệp Việt Nam mới ra đời cách
40 năm (1960 - 2000). Với 40 năm hình thành và phát triển, tuy đã có nhiều cố
gắng để v-ợt qua những khó khăn, trở ngoại nh- tình trạng đất n-ớc bị chia cắt,
chiến tranh, cấm vận... nh-ng ngành du lịch Việt Nam vẫn ch-a thực sự chiếm
đ-ợc vị trí xứng đáng trong nền kinh tế đất n-ớc.
Từ sau Đại hội VI đến nay, ngành du lịch Việt Nam đã không ngừng lớn
mạnh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệu quả kinh
tế cao và là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế trong
nền kinh tế quốc dân, tạo ra tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế và là chiếc cầu nối
giữa thế giới bên ngoài và trong n-ớc. Bằng việc xem xét lại quá trình hình thành
và phát triển của du lịch Việt Nam chúng ta sẽ có đ-ợc một cái nhìn tổng quan
về những b-ớc tiến mà đã đạt đ-ợc cũng nh- hiện trạng của ngành.
1-/ Giai đoạn từ 1960 đến 30/4/1975.
Với nghị định 26/CP ngày 9/7/1960 của Hội đồng Chính phủ, công ty du
lịch Việt Nam đầu tiên của n-ớc ta đ-ợc thành lập. Là một công ty trực thuộc Bộ
Ngoại th-ơng nh-ng nhiệm vụ cơ bản là phục vụ các đoàn khác của Đảng và
10


Chính phủ. Nh-ng về mặt ý nghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình

thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất n-ớc. Chính vì vậy ngày 9/7 đ-ợc xem
là ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam.
Do l-ợng khách ngày một tăng và nhu cầu tham quan, du lịch đã xuất hiện
nhằm giảm bớt những khó khăn về tài chính, ngày 16/3/1963 Bộ tr-ởng Bộ
Ngoại th-ơng đã ra quyết định giao cho công ty du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ
kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất n-ớc.
Số l-ợng du khách quốc tế vào Việt Nam
giai đoạn 1960 - 1975

Năm

Số khách quốc tế

Năm

Số khách quốc tế

1960

6.130

1970

18.160

1961

7.630

1971


12.080

1962

8.070

1972

15.860

1963

8.790

1973

19.320

1964

10.780

1974

26.820

1965

11.850


1975

36.910

Nguồn: Bộ Nội vụ - 1979
Ngày 18/8/1969 ngành du lịch đ-ợc chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếp
của phủ Thủ t-ớng. Để đảm bảo an ninh quốc gia và an toàn cho du khách, ngày
12/9/1969 Thủ t-ớng Chính phủ ra quyết định số 95 TTg giao cho Bộ Công An
nhiệm vụ thời gian quản lý ngành du lịch. Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển của
ngành trong tình hình mới của đất n-ớc, ngành du lịch Việt Nam đã đầu t- xây
dựng một số tuyến điểm du lịch quan trọng, thành lập xí nghiệp xe, công ty vật
t- dịch vụ du lịch và một số bộ phận chuyên môn... chuyên phục vụ các chuyên
gia và khách du lịch n-ớc ngoài.
2-/ Giai đoạn từ 1976 đến tr-ớc năm 1990, những năm đầu của thời kỳ đổi
mới.
Căn cứ Nghị quyết 262 NQQHK6 ngày 27/6/1978 của Uỷ ban th-ờng vụ
Quốc Hội phê chuẩn việc thành lập Tổng cục du lịch. Thủ t-ớng chính phủ đã
ban hành Nghị định 32/CP ngày 23/1/1979 quyết định chính thức thành lập Tổng
cục du lịch Việt Nam. Sự ra đời của Tổng cục du lịch Việt Nam đã tạo ra b-ớc
ngoặt lớn trong sự chỉ đạo của Nhà n-ớc đối với hoạt động du lịch Việt Nam.

11


Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch ngày một phong phú và là một lĩnh
vực không thể thiếu đ-ợc trong ngành du lịch. Tr-ớc thực tế đó, Hội đồng Bộ
Tr-ởng đã ra quyết định 01/HĐBT ngày 3/1/1983 giao cho Tổng cục Du lịch
Việt Nam trực thuộc kinh doanh du lịch trong cả n-ớc. Tuy nhiên ngành du lịch
Việt Nam lúc này ch-a phát huy hết tiềm năng của mình và của đất n-ớc, hiệu

quả sử dụng CSVCKT còn thấp.
Hoạt động du lịch quốc tế giai đoạn 1980 đến tr-ớc 1990

Chỉ tiêu

1980

1985

1986

1987

Số khách
Du
lịch Doanh thu
quốc ngàn rúp/đô
tế
la Mỹ

41.110

50.830

54.353

73.283

-


-

170

280

1988

1989

110.390 187.573
340

420

Nguồn: Bộ Nội Vụ Bộ Th-ơng Mại và du lịch 1990
3-/ Giai đoạn từ 1990 đến nay.
Trong quá trình tinh giảm biên chế, rút gọn bộ máy tổ chức, ngày
31/3/1990, căn cứ quyết định số 224 của Hội đồng Nhà n-ớc, Tổng cục du lịch
Việt Nam đ-ợc sát nhập với một số cơ quan khác thành Bộ Văn hoá - Thông tin Thể thao và du lịch. Thêm vào đó năm 1990 đ-ợc chọn là năm du lịch Việt Nam
đã góp phần thúc đẩy một cách đáng kể hoạt động n-ớc nhà. Nhờ vậy hoạt động
kinh doanh du lịch đã đ-ợc mở ở nhiều ngành, nhiều cơ quan, không chỉ trong
phạm vi các thành phần kinh tế Nhà n-ớc mà còn ở cả những thành phần kinh tế
khác. Tr-ớc xu thế đó, du lịch không chỉ còn đ-ợc coi là một hoạt động văn hoá
xã hội thuần tuý mà còn là một ngành kinh tế quan trọng của đất n-ớc.
Trên cơ sở coi du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ngày 12/8/1991 ngành
du lịch đ-ợc tách khỏi Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và du lịch để sát nhập
vào Bộ Th-ơng mại - du lịch. Tuy nhiên bản chất của du lịch không chỉ là một
ngành kinh tế cho nên công tác tổ chức, quản lý vẫn còn một số v-ớng mắc nhất
định. Hiệu quả hoạt động du lịch vẫn ch-a đồng bộ. Thấy đ-ợc những nguyên

nhân đó, ngày 26/10/1992 Chính phủ đã ra Nghị định số 05/CP về việc thành lập
Tổng cục du lịch nh- một cơ quan độc lập ngang Bộ. Tiếp theo đó, ngày
27/12/1992, Chính phủ ra tiếp Nghị định 20/CP quy định chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục du lịch Việt Nam. M-ời bốn Sở du
lịch đ-ợc thành lập ở các tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú nhất và hoạt động
du lịch sôi nổi nhất. Sau thời điểm này ngành du lịch Việt Nam đã thực sự có
12


những chuyển biến đáng kể. Số l-ợng khách, kể cả khách quốc tế và nội địa tăng
lên nhanh chóng. Chúng ta thật đáng tự hào cho con số 1.018 nghìn du khách
quốc tế 1994. Thu nhập du lịch tăng bình quân tròn 60%/năm. Không những thế,
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học cũng đ-ợc đẩy mạnh. Nhiều hội thảo
quốc gia, quốc tế về du lịch đ-ợc tổ chức đã thực sự tích cực góp phần thúc đẩy
sự phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn này.
Cùng với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà n-ớc đối với du lịch là một
tiền đề hết sức quan trọng cho những đổi mới của ngành.
Nh- vậy, có thể tin t-ởng rằng, trong t-ơng lai không xa, du lịch Việt Nam
chắc chắn sẽ có một vị trí xúng đáng trong xã hội và nền kinh tế n-ớc nhà.
hoạt động của du lịch Việt Nam giai đoạn 1990 - 1998
Khách quốc tế
Năm

Khách nội địa

Số l-ợng Tốc độ tăng Số l-ợng
Tốc độ tăng
(nghìn l-ợt) tr-ởng % (nghìn l-ợt) tr-ởng %

Thu nhập từ du lịch

Số l-ợng
(nghìn l-ợt)

Tốc độ tăng
tr-ởng %

1990

250

22,0

1000

50,0

650

24,6

1991

330

33,3

1500

33,3


810

66,7

1992

440

52,3

2000

35,0

1350

85,2

1993

670

51,9

2700

11,1

2500


60,0

1994

1018

33,2

3500

83,3

4000

75,0

1995

1356

18,5

5500

18,2

7000

35,7


1996

1607

6,8

6500

30,8

9500

12,3

1997

1716

8500

47,4

10670

31,1

1998

1520


9500

14000

1999

1780

10000

15600

Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 1998
II-/ Nghiên cứu thị tr-ờng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Ngày nay du lịch là một trong những nhu cầu của thế giới hiện đại, nh-ng
không phải ai có nhu cầu cũng có khả năng đi du lịch. Vì vậy một trong những
nhiệm vụ chính của ngành du lịch về nghiên cứu thị tr-ờng là xác định thị tr-ờng
và định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu để tiến hành chiến dịch xúc tiến, quảng bá
nhằm thu hút khách có hiệu quả.

13


ở Việt Nam chúng ta trong thời gian qua thị tr-ờng khách du lịch quốc tế

chiếm chủ yếu là các n-ớc.
Đơn vị tính: l-ợt khách
Năm
Quốc tịch

Đài Loan
Nhật Bản
Pháp
Mỹ
Anh
Hồng Kông
Thái Lan
Trung Quốc
Việt Kiều
Khác

1992

1993

1994

1995

1996

1997

69.960
19.360
18.920
14.520
6.600
14.080
10.560

2.640
80.960
202.400

109.880
34.170
54.940
26.800
20.100
17.420
16.080
9.380
152.760
228.470

185.276
67.188
111.980
151.682
39.72
24.432
23.414
14.252
194.438
205.636

225.428
120.862
118.146
58.394

52.962
21.728
23.086
62.468
262.094
412.832

174.400
118.400
73.600
43.200
40.000
14.400
19.200
376.000
196.800
544.000

154.440
121.836
66.924
41.184
44.616
10.296
18.876
404.976
272.844
580.008

Nguồn: Tổng cục du lịch, Vụ xuất nhập cảnh, Bộ Công an.

Qua bảng số liệu trên nhận thấy l-ợng khách du lịch từ các quốc tịch khách
nhau đến Việt Nam không ổn định. Một số n-ớc trong khu vực nh- Đài Loan,
Nhật Bản, Hồng Kông, Thái Lan l-ợng khách đang có xu h-ớng giảm dần. Đâu
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên ? chúng ta biết rằng kể từ sau những năm
1990 các n-ớc nói trên đã dần trở thành một trong những c-ờng quốc kinh tế
mạnh nhất trong khu vực, trong đó Nhật Bản là n-ớc có tiềm lực kinh tế mạnh
đứng thứ 2 trên thế giới với mức thu nhập bình quân đầu ng-ời t-ơng đối cao, thì
nhu cầu đi du lịch của các n-ớc này cũng tăng lên. Ta có số l-ợng khách đi du
lịch n-ớc ngoài của các n-ớc (cần nghiên cứu) trong năm 1996.
Quốc gia
Mỹ
Nhật Bản
Anh
Pháp
Đài Loan
Trung Quốc
Thái Lan

Chi phí (triệu USD)
48,739
37,040
22,445
17,746
6,493
4,919
4,474

Nguồn: WTO

14


L-ợng khách
(triệu l-ợt khách)
40
30,38
20,8
14,57
5,27
3,72
3,4


Nh- vậy, l-ợng cầu về du lịch của các n-ớc này tăng nh-ng do khách các
n-ớc này đến Việt Nam lại giảm là do:
- Có sự thay đổi và phát triển của cầu du lịch: khách du lịch ngày càng có
nhu cầu lớn hơn, đa dạng và chuyên sâu hơn. Cho nên sản phẩm du lịch phải đa
dạng, liên tục phát triển và ngày càng tinh tế hơn. Sản phẩm du lịch phải đ-ợc
quảng bá thông qua một hình ảnh hoặc một thông điệp cụ thể đ-ợc thực hiện
bằng một nỗ lực xúc tiến mạnh mẽ để dẫn tới nhu cầu về sản phẩm đó.
Sự tiến bộ v-ợt bậc của viễn thông và công nghệ thông tin trong thời gian
qua đã có tác dụng tích cực đến nhiều mặt của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt làm
cho nhu cầu du lịch có điều kiện phát triển nhanh chóng.
- Xu thế phát triển của cung du lịch trên thị tr-ờng thế giới:
+ Giữa các n-ớc và các khu vực trên thế giới đều có sự cạnh tranh gay gắt
để thu hút khác.
+ Cung du lịch ngày càng mở rộng về mặt địa lý, đa dạng về chủng loại và
đạt mức độ d- thừa: CSVC, trang thiết bị du lịch ngày càng hiện đại hoá, quy
trình công nghệ đ-ợc quốc tế hoá dần.
+ Các nhà cung cấp sản phẩm du lịch thay đổi cách tiếp thị: Do du khách
đòi hỏi thông tin ngày càng phải đ-ợc chi tiết cụ thể hơn nên quảng cáo đơn

thuần không còn đủ sức thuyết phục khách hàng nữa. Vai trò của các văn phòng
đại diện du lịch n-ớc ngoài vì thế ngày càng trở nên rất quan trọng.
Mà du lịch Việt Nam lại ch-a bắt nhịp với xu thế phát triển du lịch chung
của thời đại. Ch-a có đại diện du lịch Việt Nam ở n-ớc ngoài, ch-a có chiến
l-ợc và kế hoạch cụ thể về Marketing du lịch Việt Nam nh- một điểm đến du
lịch quốc tế.
Tuy nhiên, trong những năm tới thị tr-ờng khách du lịch tiềm năng vẫn phải
là các n-ớc trong khu vực Châu á nh- ông G.Lip Man, chủ tịch hội đồng du lịch
thế giới đã khẳng định trong những năm đầu thế kỷ 21 Châu á sẽ có chứng 500
triệu ng-ời phụ thuộc giới trung l-u có đủ điều kiện đi du lịch. Nh-ng số khách
du lịch trung l-u này số tiền dành cho du lịch ch-a nhiều, mặt khác còn có động
cơ kết hợp tìm hiểu cơ hội kinh nghiệm làm ăn nên phần lớn số du khách đó chỉ
mới đủ điều kiện đi du lịch trong phạm vi Châu á mà ch-a chọn đi Châu Âu, Bắc
Mỹ, hoặc Trung Đông.
Cho nên đây là cơ hội hiếm có, Việt Nam cần chớp lấy thời cơ đồng thời
cần chuẩn bị mọi lực l-ợng cần thiết và có những chính sách cụ thể phù hợp với

15


chính sách thị tr-ờng du lịch. Đối với khu vực Châu á phải đ-ợc khẳng định nhlà một xu h-ớng -u tiên hàng đầu. Trong đó chúng ta cần phải chú ý đến hai đối
t-ợng khách chính là Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngoài ra trong năm qua ngành du lịch Việt Nam đã tích cực tham gia nhiều
hội thảo, hội nghị diễn đàn du lịch quốc tế về du lịch ở n-ớc ngoài. Tổng cục du
lịch đã làm đầu mối tổ chức cho một số doanh nghiệp liên hiệp quốc tế và khách
sạn tham gia các hội chợ du lịch và diễn đàn quốc tế ở những thị tr-ờng trọng
điểm nh- hội chợ ITB (Berlin Đức), SALON, TOP, RESA, DOVIN (Pháp),
JATA (Nhật Bản) một số hội chợ ở Trung Quốc và các n-ớc ASEAN khác...
Ngoài ra các doanh nghiệp còn tham gia các hội chợ nh- WTM (London, Anh)
một số hội chợ tại Pháp, Mỹ, Italia, Hà Lan... việc tổ chức tham gia các hội chợ

quốc tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch thâm nhập thị tr-ờng du
lịch thế giới, tiếp cận trực tiếp với khách hàng, trao đổi ký kết các hội đồng đ-a
đến khách với các hãng du lịch n-ớc ngoài, thu hút và tổ chức nguồn khách ngày
càng lớn tới du lịch Việt Nam.
Mục tiêu trong những năm tới du lịch Việt Nam cần xác lập chỗ đứng tại
các thị tr-ờng trọng điểm: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ, các n-ớc
Đông Bắc á, các n-ớc Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ và một số vùng Trung Đông.
Nh- vậy du lịch Việt Nam mới thu hút đ-ợc sự chú ý của khách du lịch
Châu Âu và Bắc Mỹ.
Trong đó Pháp với số l-ợng khách du lịch đến Việt Nam t-ơng đối ổn định
và với những quan hệ hợp tác ngày càng tiến triển tốt đẹp giữa ta và Pháp nh-:
1/1996 Việt - Pháp đã ký kết hiệp định hợp tác du lịch.
Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao 7 các n-ớc nói tiếng
Pháp trong năm 1997 và gần đây nhất Pháp đã tài trợ cho Festival du lịch Huế
2000.
Do đó phải tăng c-ờng khai thác thị tr-ờng du lịch Pháp, coi là một trong
những thị tr-ờng trọng điểm của du lịch Việt Nam hợp tác chặt chẽ với các hãng
lữ hành Pháp để tăng c-ờng thêm khách đến Việt Nam.
Ngoài ra cần phải đẩy mạnh thu hút khách từ các thị tr-ờng nh-: Mỹ, Anh, Đức.
Tuy số l-ợng khách Việt Kiều trở về n-ớc hàng năm với một số l-ợng
t-ơng đối lớn. Nh-ng chúng ta không đặt mục tiêu đây là thị tr-ờng tiềm năng.
Bởi vì đối t-ợng khách này trở về n-ớc đa số chỉ nhằm mục đích thăm thân hoặc
th-ơng mại, họ ít khi tiêu dùng sản phẩm du lịch của chúng ta.

16


Từ những nghiên cứu trên chúng ta có thể dự đoán số l-ợng khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam từ nay đến năm 2010 là:
Năm


Số l-ợng khách
du lịch

L-u trú bình quân
(ngày)

Doanh thu (triệu
đồng)

2000

3.800.000

5,0

1.330

2005

6.200.000

5,5

4.092

2010

8.700.000


6,0

8.352

Nguồn: Tổng cục du lịch
III-/ Thực trạng và điều kiện thu hút khách quốc tế ở Việt Nam
so với các n-ớc trong khu vực.

Năm 1998, theo tổ chức du lịch thế giới (WTO) cả thế giới có 625,171 triệu
l-ợt khách du lịch quốc tế, tốc độ tăng tr-ởng trung bình là 2,37% và doanh thu
từ khách du lịch quốc tế đạt tới con số 444,943 tỷ USD.
Trong đó Châu Âu với mức tăng tr-ởng bình quân 3,6% về khách thấp hơn
so với khu vực Châu á (6%), Châu Mỹ (4%), Trung Đông (10%), nh-ng vẫn là
khu vực thu hút nhiều khách quốc tế nhất thế giới, chiếm khoảng 57% số khách
du lịch quốc tế trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích kinh tế và du lịch thế giới thì từ đầu thế
kỷ 21, bức tranh du lịch và kinh tế du lịch sẽ có nhiều thay đổi. Căn cứ vào tình
hình phát triển du lịch trên thế giới trong thời gian qua và xu h-ớng di chuyển
của du khách, các nhà nghiên cứu du lịch đã cho rằng 100 năm tr-ớc là thời kỳ
của Địa Trung Hải, thế kỷ 20 là thời kỳ của Đại Tây D-ơng và thế kỷ 21 là thời
kỳ của Châu á - Thái Bình D-ơng.
Nh- vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi ngôi thứ du lịch giữa các
khu vực và từ Châu Âu chuyển dần sang Châu á ? đó là:
- Từ nhu cầu rời khỏi nhà máy, công x-ởng, đi nghỉ cuối tuần nhằm thgiãn phục hồi sức khoẻ thì nay đã chuyển sang các hình thức nhu cầu du lịch
mới: nghiên cứu khai phá những gì ch-a biết để cùng nhau th-ởng ngoạn và thgiãn trong một khung cảnh thiên nhiên đầy ấm áp, vui t-ơi, trong lành, kỳ thú và
mới lạ. Mà Châu á lại đang là nơi thiên đàng của nhu cầu du lịch loại này.
- Châu á đ-ợc coi là khu vực có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng tr-ởng
cao và phát triển mạnh nên gây sự chú ý hấp dẫn đối với du khách.

17



- Chính sách mà hầu hết các quốc gia Châu á đang theo đuổi là hoà bình và
hợp tác phát triển. Đây là điều kiện đảm bảo cho mọi hoạt động du lịch phát
triển.
- Tiềm năng du lịch các n-ớc Châu á rất phong phú, hấp dẫn, trong khi hệ
thống cơ sở hạ tầng xã hội du lịch ngày càng đ-ợc cải thiện và phát triển mạnh
không còn trở ngại đối với l-u thông liên kết du lịch giữa Châu á và thế giới.
Việt Nam là một n-ớc thuộc Châu á. Đây là một cơ hội hiếm có, cần chớp
lấy thời cơ, đồng thời chuẩn bị mọi lực l-ợng cần thiết và có những chính sách
cụ thể phù hợp để biến Việt Nam trở thành cái nôi của du lịch Châu á.
Ngoài ra, ở Châu á, khu vực các n-ớc Đông Nam á (ASEAN) du lịch đã trở
thành một trong những ngành công nghiệp chủ đạo. Tr-ớc cuối những năm
1960, du lịch còn ch-a có vai trò lớn trong ngành kinh tế quốc dân của các n-ớc
Đông Nam á. Bắt đầu từ những năm 1970 - 1980 do giá tour đến các n-ớc
ASEAN t-ơng đối ổn định và do mức thu nhập trong các n-ớc gửi khách chính
tăng lên đã dẫn đến hiện t-ợng tăng đáng kể số l-ợng khách du lịch quốc tế đến
khu vực.
Đặc biệt 1980 - 1990 tốc độ tăng bình quân về khách du lịch quốc tế của
các n-ớc ASEAN đạt 10,6% và thời kỳ 1988 - 1997 tốc độ gia tăng đạt
8,8%/năm.
Sự phát triển du lịch của các n-ớc Đông Nam á.
Năm

L-ợng khách quốc
tế (ngàn ng-ời)

Doanh thu
(triệu USD)


Năm

L-ợng khách quốc
tế (ngàn ng-ời)

Doanh thu
(triệu USD)

1980

8.233

3.161

1993

24.135

19.515

1985

9.924

4.721

1994

27.135


23.821

1990

21.469

14.440

1995

29.173

27.946

1991

20.210

14.164

1996

30.990

29.886

1992

21.812


17.247

1997

31.378

30.276

Nguồn: WTO
Nếu năm 1987 tỷ phần du lịch quốc tế các n-ớc Đông Nam á chỉ chiếm
3,54% thì năm 1996 du lịch ASEAN đã chiếm 5,17% trong tổng thị phần du lịch
thế giới.

18


Thị phần du lịch ASEAN năm 1997

TT

N-ớc

Số khách quốc tế (000)
1996

1997

Tỷ phần (%)

1


Thái Lan

7.192

7.263

23,4

2

Malaysia

7.138

7.200

23,0

3

Singapore

6.603

6.542

21,0

4


Indonesia

4.324

596

16,0

5

Philippin

2.049

2.223

7,0

6

Việt Nam

1.618

1.716

5,1

7


Bruney

860

2,7

8

Lào

403

500

1,5

9

Myanma

164

185

0,6

Nguồn: WTO
Còn đối với Việt Nam chúng ta, tuy ngành du lịch ra đời từ cuối những năm
1960, nh-ng phải đến khi có chính sách mở cửa du lịch Việt Nam mới có điều

kiện phát triển. Nếu nh- năm 1988 du lịch Việt Nam chỉ đón đ-ợc 92.500 l-ợt
khách quốc tế thì năm 1999 toàn ngành đã đón đ-ợc 1,78 triệu l-ợt khách quốc
tế đạt 111,25% kế hoạch năm, v-ợt 17% so với năm 98.
Nh- vậy, trong bối cảnh nền kinh tế chung của cả n-ớc tăng tr-ởng chậm
do hậu quả nặng nề của thiên tai liên tiếp trên diện rộng và tác động bất lợi từ
khủng hoảng tài chính trong khu vực, thì những con số trên càng khẳng định giá
trị về tốc độ phát triển du lịch. Ngành kinh tế tổng hợp này đã v-ợt qua những
thách thức bằng bí quyết nào ?
Tr-ớc hết, đó là nhờ một hệ thống chính sách phát triển hợp lý. Ngay từ đầu
năm 1999 du lịch Việt Nam đã liên tiếp đón nhận hàng loạt tin vui: pháp lệnh du
lịch đ-ợc ban hành, ban chỉ đạo Nhà n-ớc về du lịch đ-ợc thành lập, ch-ơng
trình hành động về quốc gia đ-ợc ban bố. D-ới sự h-ớng dẫn của Tổng cục du
lịch, 30 tỉnh thành phố đã thành lập ban chỉ đạo du lịch, xây dựng ch-ơng trình
hnh động du lịch của địa phương. Như một cú huých dây chuyền, các chính
sách này còn thúc đẩy sự quan tâm của các bộ, ngành liên quan đối với du lịch
kéo theo những cải tiến trong thủ tục cấp visa, xuất nhập cảnh, vận chuyển
khách, thủ tục hải quan...

19


Với sự năng động vốn có, các doanh nghiệp trong ngành du lịch đã đón
nhận những chính sách mới, mau chóng mở ra nhiều ch-ơng trình du lịch hấp
dẫn khách. Các tour du lịch sinh thái dài ngày trên vịnh Hạ Long, sông Đồng
Nai, sông Vàm Cỏ Đông...
Năm 1999 cũng có thể coi l năm tuyên truyền qung bá của ngnh du
lịch. Ngoài tham gia các hội chợ du lịch quốc tế tại Đức, Hàn Quốc, Pháp, Nhật,
Lào, Singapore lần đầu tiên trong nhiều năm qua du lịch Việt Nam đã hiện diện
tại hội chợ du lịch quốc tế do tổ chức du lịch thế giới (WTO) tổ chức tại Anh,
hình ảnh du lịch và hàng không cùng gắn kết trong một ngôi nhà chung Việt

Nam tại các hội chợ cũng nh- sự ra đời của các văn phòng đại diện nhiều n-ớc
làm cho hình ảnh đất n-ớc, con ng-ời Việt Nam và các nội dung của các ch-ơng
trình hành động quốc gia về du lịch ngày càng rõ nét trên thị tr-ờng du lịch của
nhiều quốc gia.
Chính tạo đ-ợc sự đồng bộ trong phát triển, nên dễ hiểu đ-ợc l-ợng khách
mà du lịch Việt Nam đón đ-ợc trong năm qua đã tăng vọt hơn so với năm tr-ớc.
Đón nhiều khách, hoạt động kinh doanh khách sạn và các dịch vụ khác cũng
khởi sắc theo.
Tuy nhiên so với các n-ớc trong khu vực, nh- Thái Lan, Malaysia,
Singapore, Indonesia, kết quả đạt đ-ợc của ngành du lịch những năm qua còn
khiêm tốn và ch-a t-ơng xứng tiềm năng to lớn của đất n-ớc. Do nền du lịch
n-ớc ta vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn và hạn chế:
+ L-ợng khách du lịch quốc tế còn ít, đang có xu h-ớng chững lại, không
ổn định. Khách du lịch thuần tuý chỉ khoảng 41%. Số còn lại phần lớn là khách
th-ơng mại, tìm kiếm cơ hội đầu t- kết hợp với du lịch. Sự hấp dẫn của môi
tr-ờng đầu t- giảm dần dẫn đến số khách này giảm.
Cơ cấu du khách quốc tế đến Việt Nam
(chia theo mục đích chuyến đi)

Năm
Mục đích
Du lịch
Th-ơng mại
Thăm thân
Khác

1993

1994


1995

1996

1997

40,5
23,5
23,5
12,5

46,7
25,9
20,6
6,8

45,2
22,8
15,0
17,0

41,2
22,7
17,0
19,1

40,3
23,5
21,7
14,5


Nguồn: Tổng cục du lịch 1998

20



×