Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy hoạch hệ thống các quy chuẩn,tiêu chuẩn lĩnh vực địa kỹ thuật và nền móng công trình đến 2030 chương 11,12 ổn định mái dốc (final)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.04 KB, 16 trang )

Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 11
Ổn định mái dốc
11.1. Mở đầu

Ổn định mái dốc là một bài toán của cơ học đất và địa kỹ thuật. Sự dịch chuyển của một khối
lượng đất có thể tạo nên các cung trượt tròn hoặc trượt ngang. Phá hỏng mái dốc xảy ra khi:
-

Đào hố móng công trình.

-

Xây dựng đường qua vùng đồi núi, phải cắt chân talung dương.

-

Đắp đất tôn nền.

-

Sự tăng trưởng của áp lực nước lỗ rỗng.

-

Sóng động đất cháy nổ làm nền đất bị hóa lỏng.

-



Xói mòn bờ sông, bờ biển do dòng chảy, lụt, thủy triều, nước biển dâng.

11.2. Nhận xét về các Tiêu chuẩn hiện hành tính toán độ ổn định của mái dốc.

11.2.1. Tồn tại các tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật khác nhau quy định về tính toán ổn định mái
dốc.
11.2.2. Thiếu các phương pháp thí nghiệm các chỉ tiêu của đất không bão hòa.
11.2.3. Thiếu các quy định tính toán với áp lực tổn g cộng và áp lực hữu hiệu.
11.2.4. Thiếu các sách, cẩm nang địa kỹ thuật, hướng dẫn tính toán ổn định mái dốc.
11.2.5. Thiếu các kỹ thuật và công nghệ thích hợp để bảo vệ mái dốc.
11.2.6. Thiếu các chỉ dẫn về thiết kế, thi công và nghiệm thu neo đất.
11.2.7. Thiếu các quy định về quan trắc địa kỹ thuật cho mái dốc.
11.2.8. Thiếu các số liệu thực tế, quan trắc, so sánh giữa thiết kế, tính toán và quan trắc sự làm
việc của mái dốc.
11.2.9. Chuyển dịch các tiêu chuẩn, sách, phương pháp của nước ngoài vào Việt Nam.
11.2.10. Ổn định của bờ sông, bờ biển là một mảng tr ống rất lớn về tiêu chuẩn và nghiên cứu.

11.3. Kiến nghị
11.3.1. Biên soạn các sách, cẩm nang địa kỹ thuật về ổn định mái dốc.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------256


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11.3.2. Xây dựng các phòng thí nghiệm về đất không bão hòa.


11.3.3. Xây dựng các phòng thí nghiệm mô hình quay li tâm về ổn định mái dốc.
11.3.4. Xây dựng các chương trình nghiên cứu về ổn định mái dốc. Phát triển các phương
pháp tính, phần mềm, khảo sát, thiết kế, thử nghiệm.
11.3.5. Hình thành các kỹ thuật và công nghệ mới về bảo vệ mái dốc.

11.3.6. Biên soạn tiêu chuẩn về thiết kế, thi công và nghiệm thu mái dốc cho các lĩnh vực xây
dựng, giao thông và thủy lợi.

11.3.7. Các tiêu chuẩn cụ thể.
11.3.7.1. Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu mái dốc cho các công trình giao thông:
 Kỹ thuật khảo sát, thiết kế mái dốc tự nhiên.
 Thiết kế mái dốc nhân tạo.
 Các kỹ thuật và công nghệ phòng chống trượt lở.
 Kỹ thuật quan trắc.
11.3.7.2. Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu mái dốc các công trình thủy lợi (đập,
đê, bờ sông, bờ biển)
 Kỹ thuật khảo sát và đo đạc.
 Thiết kế.
 Thi công.
 Nghiệm thu.
 Quan trắc địa kỹ thuật.
11.3.8. Kế hoạch thực hiện.
11.3.8.1. Thành lập tiểu ban kỹ thuật biên soạn tiêu chuẩn.
11.3.8.2. Biên soạn sách, cẩm nang địa kỹ thuật về ổn định mái dốc.
11.3.8.3. Tổ chức các hội thảo tổng kết về các kinh nghiệm.
11.3.8.4. Hợp tác với các bạn quốc tế để chuyển dịch tiêu chuẩn.
11.3.8.5. Quan trắc các mái dốc đã thiết kế, thi công để học tập từ t hực tế.

11.3.8.6. Biên soạn tiêu chuẩn Việt Nam về Mái dốc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------257



Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11.3.9. Có thể tham khảo phụ lục về Mái dốc.
11.4. Các nội dung về tiêu chuẩn bảo vệ mái dốc

1. Định nghĩa, khái niệm về ổn định mái dốc.
2. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến ổn định mái dốc.
3. Các loại trượt lở
4. Phương pháp phân tích ổn định mái dốc
5. Thiết kế
6. Thi công
7. Nghiệm thu và quan trắc
8. Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn
9. Các phương pháp và giải pháp kỹ thuật và công nghệ.

11.5.

Kết luận và kiến nghị

11.5.1. Ổn định mái dốc là một lĩnh vực cần được được đặc biệt quan tâm n ghiên cứu
và biên soạn tiêu chuẩn. Những tiêu chuẩn hiện hành đã lạc hậu, chưa đưcọ soát
xét và xây dựng mới
11.5.2. Nghiên cứu ổn định mái dốc có thể thực hiện:
-

Phương pháp số


-

Phương pháp thí nghiệm mô hình ly tâm.

-

Lời giải lý thuyết

-

Phân tích thực tế

11.5.3. Cần thiết có có các thiết bị xác định chính xác các chỉ tiêu của đất nền theo
bất kỳ góc nào (PANDA)
11.5.4. Cần có các nghiên cứu để lựa chọn các công nghệ thi công phù hợp
11.5.5. Cần thiết có các phần mềm tin cậy dể phân tích ổn định mái dốc
11.5.6. Cần có các nghiên cứu về số lượng mô hình quay li tâm để bảo vệ mái dốc
11.5.7. Cần xây dựng các thí nghiệm về ổn định mái dốc để kiểm tra tiêu chuẩn.
11.5.8. Bảo vệ độ ổn định mái dốc tự nhiên và nhân tạo bằng các giải pháp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------258


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

Neo đất và đá


-

Hệ thống thoát nước

-

Thảm thực vật

-

Bảo vệ bề mặt mái dốc bằng cỏ Vertiler

-

Bảo vệ mái dốc bằng Consolib và Rocamix

-

Đất có cốt

-

Cọc xi măng đất.

( XEM PHỤ LỤC 13 )

11.5.9. Cần nghiên cứu độ ổn định của bờ sông, bờ biển, đê chắn sóng, lấn biển và sự
phá hỏng của các công trình trên do dòng chảy (vận tốc giới hạn).
11.5.10.Cần nghiên cứu và áp dụng Tiêu chuẩn của Mỹ (GS. Briaud) về sự phá hỏng

của các mố cầu và xói lở đất do tăng tốc độ dòng chảy.
11.5.11.Cần nghiên cứu về bảo vệ mái dốc thảm thực vật (GS. Charles Ng - tại Đại
học Hồng Kông - Phụ lục).
Kết quả nghiên cứu từ:
-

Mô hình toán học

-

Mô hình quay ly tâm

-

Kết quả thực tiễn

-

Kết quảđo, quan trắc tại hiện trường

-

Sự kết hợp giữa Toán + Vật lý + Sinh học + Cơ học

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------259


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


CHƯƠNG 12
Kết luận, kiến nghị và quy hoạch công tác xây dựng Tiêu chuẩn Nền móng
và Địa kỹ thuật Việt Nam đến năm 2030
12.1. Kết luận
Các kết luận và kiến nghị cho từng chương đã được tổng kết trong các chuyên đề. Trong
chương này chỉ nêu những vấn đề quan trọng nhất.


Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong lĩnh v ực địa kỹ thuật và nền móng công trình thiếu
sự đồng bộ, thống nhất, không được cập nhật và đổi mới từ nhiều năm nay. Vì vậy
đã gây nên sự lãng phí và không an toàn trong thiết kế, thi công và nghiệm thu
công tác nền móng.



Việc áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam đồng thời với các tiêu chuẩn
quốc tế đã gây nên những khó khăn trong công tác quản lý, thiết kế, thi công và
nghiệm thu công trình xây dựng.



Các tiêu chuẩn và quy chuẩn trong lĩnh v ực địa kỹ thuật và nền móng công trình
được chuyển dịch, biên dịch từ các tiêu chuẩn nước ngoài. Khó áp dụng trong
thực tiễn. Thiếu các phụ lục quốc gia, trình bày các kinh nghiệm thực tiễn tại Việt
Nam.



Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong lĩnh vực địa kỹ thuật và nền móng công trình chưa

phản ánh đúng các thành tựu, kinh nghiệm và các bài học từ thực tế cũng như các
kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh v ực này.



Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong lĩnh vực địa kỹ thuật và nền móng công chưa phản
ánh đúng trình đ ộ, năng lực, kinh nghiệm và hiểu biết của các chuyên gia và kỹ sư
chuyên nghiệp trong lĩnh v ực địa kỹ thuật.



Tiêu chuẩn và quy chuẩn trong lĩnh vực địa kỹ thuật và nền móng công trình
không được quy hoạch, quản lý, chỉ đạo thống nhất. Có những bất cập giữa tiêu
chuẩn các ngành.



Các kinh nghiệm thực tiễn, các số liệu thực tiễn của các công trình xây dựng đã
không được tập hợp, tổng kết để đổi mới tiêu chuẩn, quy chuẩn, sách giáo khoa và
sách tham khảo.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------260


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Chưa ưu tiên cho công tác biên soạn tiêu chuẩn và nghiên cứu biên soạn tiêu
chuẩn. Tách rời các đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sinh với biên soạn
tiêu chuẩn.



Những cơ hội đã soát xét biên soạn, đổi mới hệ thống tiêu chuẩn trong lĩnh vực
địa kỹ thuật và nền móng công trình:



-

Nhu cầu xây dựng các công trình hạ tầng và đô thị của Việt Nam.

-

Nhu cầu phát triển đô thị và các công trình ở đồng bằng ven biên, trên biển.

-

Nhu cầu giảm nhẹ thiên tai, nước biển dâng và biến đổi khí hậu.

-

Nâng cao hiệu quả đầu tư, tránh lãng phí

-

Phát triển kỹ thuật xanh, công nghệ xanh, vật liệu xanh và năng lượng xanh.


-

Địa kỹ thuật và môi trường.

Thuận lợi để biên soạn hệ thống tiêu chuẩn địa kỹ thuật Việt Nam
-

Việt Nam có kinh nghiệm của 37 năm phát triển cơ học đất và địa kỹ thuật
công trình.

-

Các nước phát triển có kinh nghiệm biên soạn tiêu chuẩn địa kỹ thuật và nền
móng công trình.

-

Tiêu chuẩn EUROCODE 7 đã đư ợc dùng chính thức ở Âu Châu. Các nước đều
có phụ lục quốc gia để kể đến các kinh nghiệm và bài học thực tiễn.

-

Các kỹ sư Việt Nam quen biết và thông thạo việc sử dụng các tiêu chuẩn của
Mỹ, EUROCODE, BS, Thụy Điển, Nhật, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc.

-

Chủ trương và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Xây dựng,
tổng cục tiêu chuẩn… về việc xây dựng hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam thống

nhất.

-

Sự phát triển của kinh tế thị trường khuyến khích các doanh nghiệp quan tâm
đến tiêu chuẩn, các kỹ thuật, công nghệ vật liệu và năng lượng mang lại hiệu
quả kinh tế xã hội.

-

Nhu cầu hội nhập quốc tế và phát triển các dự án có nguồn vốn nước ngoài.

-

Các hội nghề nghiệp và các doanh nghiệp được phép biên soạn tiêu chuẩn cơ
sở để phục vụ sản xuất kinh doanh.

-

Yêu cầu của hành nghề chuyên nghiệp, học tập và phát triển nghề nghiệp, đăng
bạ kỹ sư chuyên nghiệp.

-

Nhu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp.

- Nhu cầu xây dựng luật kỹ sư chuyên nghiệp và dịch vụ kỹ thuật.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------261



Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12.2. Kiến nghị


Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Công
thương và Bộ Khoa học Công nghệ có các chủ trương, chính sách chỉ đạo và ưu
tiên nguồn vốn để biên soạn, soát xét và nghiên cứu hệ thống TCVN trong lĩnh
vực địa kỹ thuật và nền móng công trình. Bộ TCVN được soát xét, biên soạn,
nghiên cứu trên hệ thống tiêu chuẩn có sẵn.



Thành lập lại Viện Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam thuộc Bộ Xây dựng để quản lý
tiêu chuẩn trong xây dựng, giao thông, thủy lợi, năng lượng và môi trường.



Thành lập Tiểu ban Tiêu chuẩn Địa kỹ thuật và nền móng công trình Việt Nam.



Giao cho các hội nghề nghiệp biên soạn, nghiên cứu, soát xét Tiêu chuẩn Việt
Nam.



Ưu tiên xây dựng các phụ lục quốc gia cho các tiêu chuẩn được biên dịch, chuyên

dịch, biên soạn từ tiêu chuẩn quốc tế.



Nên đổi mới phương pháp biên soạn tiêu chuẩn và soát xét tiêu chuẩn theo sơ đồ
khối sau đây (chương 3)



Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam về Địa kỹ thuật và nền móng công trình được xây
dựng trên cơ sở:
-

Tiêu chuẩn EUROCODE

-

Tiêu chuẩn Mỹ

-

Tiêu chuẩn Canada

-

Tiêu chuẩn Nhật

-

Tiêu chuẩn Úc


Và kinh nghiệm của Hồng Kong, Asean (chuyên dịch từ BS, có kể đến các điều
kiện địa phương, vùng, quốc gia)


Ưu tiên cấp kinh phí để nghiên cứu biên soạn các tiêu chuẩn Việt Nam, các phụ
lục quốc gia.



Quy hoạch hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam về lĩnh v ực địa kỹ thuật và nền móng
cho các chương của EUROCODE 7 vào đây (tiếng Việt)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------262


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Ưu tiên biên soạn sách hướng dẫn sử dụng TCVN, sách tham khảo và sách giáo
khoa về địa kỹ thuật. Thí dụ như sách cẩm nang nền móng của Canada (Cho mục
lục của sách Foundation Canada Engineering, Manual, đã dịch)

12.3. Quy hoạch công tác xây dựng Tiêu chuẩn Nền móng và Địa kỹ thuật Việt

Nam đến 2030.
12.3.1. Mục đích chính



Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn về Cơ học đất nền móng và Địa kỹ thuật Việt Nam
đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, thực tế và mang lại các giá trị kỹ thuật, chất lượng,
hiệu quả. Đảm bảo an toàn cho cộng đồng và giảm chi phí cho phần nền móng và
các công tác địa kỹ thuật.



Thường xuyên soát xét đổi mới, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ
của thế giới và kinh nghiệm thực tiễn của Việt Nam.



Thường xuyên thu thập các số liệu, các kết quả khảo sát, quan trắc, so sánh giữa
tính toán và thực tiễn để xây dựng các phụ lục quốc gia các tiêu chuẩn Việt Nam.



Hình thành một đội ngũ chuyên gia có ki ến thức, kinh nghiệm, kỹ năng và
phương pháp luận đúng để cùng hợp tác xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam.

12.3.2. Phương pháp


Dựa vào các Tiêu chuẩn hiện hữu để nâng cấp, bổ xung, đổi mới. sau 5 năm một
lần đổi mới các tiêu chuẩn hiện hành.




Khai thác các tiêu chuẩn, các cẩm nang, các chỉ dẫn kỹ thuật của Mỹ, Canada,
Eurocode, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kong và Asean để đổi mới Tiêu chuẩn Nền
móng và Địa kỹ thuật Việt Nam.



Tiến hành các nghiên cứu, tổng kết, phân tích các số liệu thực tiễn để đưa vào tiêu
chuẩn.



Tiêu chuẩn Việt Nam về Địa kỹ thuật phải tập trung được các kỹ sư tư vấn, kỹ sư
thi công, kỹ sư giám sát và quản lý chuyên nghiệp tham gia xây dựng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------263


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Thành lập các Tiểu ban kỹ thuật để biên soạn Tiêu chuẩn.



Huy động các Hội nghề nghiệp biên soạn Tiêu chuẩn.

12.3.3. Nội dung


Nâng cấp, cập nhật, bổ xung, đổi mới các Tiêu chuẩn Nền móng và Địa kỹ thuật theo các
hướng dẫn và nội dung sau đây:
a) Khảo sát địa kỹ thuật
-

Các thí nghiệm trong phòng.

-

Các thí nghiệm hiện trường.

-

Các thí nghiệm mô hình.

-

Các tương quan.

b) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc móng nông.
c) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc móng sâu.
d) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc công tác địa kỹ thuật đặc biệt: Xử
lý đất yếu.
-

Thoát nước thẳng đứng bằng bản nhựa và giếng cát.

-


Cọc đất xi măng và xi măng đất.

-

Cọc cát đầm chặt.

-

Cọc đá đầm chặt.

-

Cọc xỉ thép.

-

Cọc mini.

-

Vải địa kỹ thuật.

e) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc hố đào, tường chắn.
f) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc mái dốc.
g) Khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và quan trắc công trình ngầm, không gian
ngầm.
h) Tải trọng và tác động lên các công trình:
-

Tải trọng tĩnh.


-

Tải trọng động.

-

Động đất.

-

Lún sụt bề mặt đất do khai thác nước ngầm.

i) Các Tiêu chuẩn Địa kỹ thuật cho các công trình trên biển và ven biển.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------264


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

j) Các Tiêu chuẩn Địa kỹ thuật và Môi trường:
-

Chôn lấp phế thải.

-

Chống nhiễm bẩn đất và nước.


k) Các Tiêu chuẩn Địa kỹ thuật cho nền móng các công trình đặc biệt và trong điều kiện
địa chất phức tạp.

12.3.4. Kế hoạch thực hiện.

a) Biên soạn Cẩm nang kỹ thuật Nền móng và Địa kỹ thuật Việt Nam (2013 – 2014).
-

Tổng kết các bài học kinh nghiệm của quốc tế và Việt Nam.

-

Hướng dẫn cá kỹ sư thực hành.

-

Có các bài học thực tế đã đư ợc sử dụng ở Việt Nam và quốc tế.

-

Các bài học từ các sự cố các công trình.

b) Ưu tiên soát xét và đổi mới các tiêu chuẩn về:
Giai đoạn 1: 2013 – 2014
-

Khảo sát Địa kỹ thuật
+ Lấy mẫu.
+ Thí nghiệm trong phòng.
+ Thí nghiệm hiện trường.

+ Quan trắc địa kỹ thuật.

-

Móng nông.

-

Móng sâu.

-

Hố đào và tường chắn.

-

Xử lý đất yếu.

-

Tôn nền trên đất yếu.

-

Ổn định mái dốc.

Giai đoạn 2: 2014 – 2020
-

Tiêu chuẩn về công trình ngầm, không gian ngầm.


-

Địa kỹ thuật và môi trường.

-

Đê biển.

-

Xây dựng nền móng các công trình trên biển.

-

Xây dựng nền móng các công trình đặc biệt.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------265


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giai đoạn 3: 2020 – 2025
-

Soát xét và đổi mới các tiêu chuẩn được thực hiện trong hai giai đoạn trên.

-


Tiến hành các nghiên cứu tiêu chuẩn liên quan.

-

Bổ xung các số liệu thực tế.

-

Đổi mới Cẩm nang kỹ thuật Nền móng và Địa kỹ thuật Việt Nam.

Giai đoạn 4: 2025 – 2030
-

Soát xét và đổi mới lần 2 các TCVN về Nền móng và Địa kỹ thuật Việt Nam.

-

Thực hiện các nghiên cứu cần thiết.

-

Đổi mới lần 2 sách "Cẩm nang kỹ thuật Nền móng và Địa kỹ thuật Việt Nam.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------266


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TÀI LIỆU THAM KHẢO

-

American Society of Civil Engineers Settlement Analysis, 1994.

-

Braja M.Das Principles of Geotechnical Engineering Third Edition, PW S Publishing
Company, 1994.

-

Canadian Foudation Marual, 1994.

-

European Standard, pr EN 14679, 2003 Excution of Special Geotechnical Work.

-

Foundation Code, Japan and EU, 2003.

-

Vũ Công Ng ữ, Kinh nghiệm sử dụng xuyên tĩnh.

-


Bùi Đình Nhuận, Đoàn Thế Tường, 1985, Khảo sát đất nền, Tuyển tập hội thảo Việt Nam
- Thụy Điển về Địa kỹ thuật.

-

Phạm Quang Chiến, 2004, Xử lý nền đường.

-

Nguyễn Trường Tiến, 1990, Tuyển tập Hội thảo Việt Nam - Thụy Điển.

-

Nguyễn Trường Tiến, 1991, Đặc tính nền đất yếu Việt Nam, Hội nghị Châu Ávà Địa kỹ
thuật.

-

Nguyễn Trường Tiến, 1992, Tuyển tập Hội thảo NTFE ’92.

-

Nguyễn Trường Tiến, 1996, 2004, Tuyển tập Hội thảo Việt Nam-Nhật Bản về Địa kỹ
thuật.

-

Nguyễn Trường Tiến, 2001, Tuyển tập Hội thảo Quản lý đất và nước.

-


“American developments in the use of small diameter inserts as piles and insitu
reinforcement”, D.A.Bruce, Proc.Int. Conf. on Piling and Deep Foundations, London
1989.

-

Báo các kết quả nghiên cứu đề tài của Viện KHKT XD (1985, 1987, 1989, 1990), với sự
tham gia của cán bộ Phòng Địa kỹ thuật Viện Khoa học Kỹ thuật Xây dựng.

-

Báo cáo kết quả nghiên cứu hợp tác khoa học giữa Viện KHKT XD và viện Địa kỹ thuật
Thụy Điển (1985).

-

Canadian Foundation Engineering Manual, 1985.

-

Cọc – phương pháp thí nghiệm hiện trường 20 TCN 88 – 82.

-

Phùng Đức Long, Bo Berrgen cứu chữa công trình hư hỏng do nguyên nhân nền móng
(Hội nghị quốc tế Băng kok 1988).

-


Nguyễn Trường Tiến, Phùng Đức Long, Trần Đình Ngọc, Bo Berggen duy tu và bảo
dưỡng các công trình bị hư hỏng tại Việt Nam (Hội nghị quốc tế Băng kok 1990)

-

Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh 20 TCN 174 – 89.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------267


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

“Excessive setllement and underpinning of a raft”, M.U. Ergun, X ECSMFE, Firenze
1991.

-

Kết cấu bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 62 – 76.

-

Kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 09 – 72.

-

Kết cấu gỗ - Tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 44 – 70.


-

Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc 20 TCN 160 – 87.

-

Nguyễn Trường Tiến, xử lý nền và giải pháp móng của Việt Nam. Hội nghị quốc tế Châu
Á lần thứ 9 về cơ học đất và nền móng Băng kok 1991.

-

Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 21 – 86.

-

Pile Design and Construction Practice, M.J. Tomlison, 1977.

-

Qui phạm về móng cọc của Úc, Thụy Điển, Canada.

-

Thi công và nghiệm thu công trình đóng c ọc QPXD – 26 – 65.

-

Tiêu chuẩn móng cọc Australia AS 2159 – 1978.


-

Tiêu chuẩn móng cọc nhỏ Anh, 1987.

-

Nguyễn Trường Tiến, Trịnh Việt Cường, móng cọc tiết diện nhỏ, Hội nghị quốc tế và
công nghệ mới trong nền móng công trình NTFE 92, Hà Nội.

-

Abalo M.M and

-

Nguyen Truong Tien 1973 , Pilotes Cortos and Horizontal

-

Carga

-

CUJAE, Cuba

-

Abalo and Nguyen Truong Tien, 1974 Problemas

-


Resueltos

-

de Mecanica del Suelo y Cimentaciones, CUJAE

-

Nguyen Truong Tien,1975, 1976,1977, Application of FEM in Axial Problems,

-

Thesis of MSc , CUJAE, Cuba and BC, Canada

-

Nguyen Truong Tien, 1981, Treatment of cavities in Hoang Thach Cement Factory

-

Report of IBST and Ministry of Construction of Vietnam, SGI Varia, Sweden

-

Nguyen Truong Tien, 1981, Conical and Shell footing

-

Report of IBST and SGI Varia


-

Nguyen Truong Tien, 1982, Design of pile in non cohesive soils

-

SGI Varia, Sweden

-

Nguyen Truong Tien, 1982, Design of pile in cohesive soils

-

SGI Varia, Sweden

- Nguyen Truong Tien, 1983, Mini Pile
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------268


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

IBST Report and SGI Varia

-


Nguyen Truong Tien, 1984, Foundation Engineering in densely populated area

-

SGI and IBST Report

-

Jan Hartlen, Bo Berggren, Nguyen Truong Tien et all , 1985,

-

Proceeding of IBST-SGI Seminar on Geotechnical Engineering, Hanoi

-

Nguyen Truong Tien, 1987, Static Dynamic Behaviour of Driven Pile

-

SGI Report No 33 and PhD Thesis of CTH, Sweden

-

Nguyen Truong Tien and Bo Berggren, 1988, New soil Model for pile driving analysis

-

Seminar on stress wave analysis, Hanoi and Canada


-

Nguyen Truong Tien, 1989, Soil improvement Methods in Vietnam

-

Conference in Bangkok, Thai land

-

Nguyen Truong Tien, 1990, Pile Foundation in Vietnam

-

Conference in Hanoi

-

Nguyen Truong Tien , Bo Berggren et all 1991 Underpinning of the Swedish Children
Hospital

-

IBST Report and communication with Dr Bo Berggren, SGI

-

Nguyen Truong Tien et all, 1992, New Technology for Foundation Engineering


-

Proceeding of International Conference in Hanoi and Reports of IBST-SGI

-

Nguyen Truong Tien et all, 1993, Disposal of waste and coal ash

-

SGI and IBST Report and discussion with Drs Jan Hartlen and Bo Berggren

-

Nguyen Truong Tien et all, 1994, Land subsidence due to underground water lowering

-

Proceeding of International Conference in Hanoi and Discussion with Dr D. G.
Fredlund, Canada

-

Nguyen Truong Tien and Trinh Viet Cuong, 1994, Design and Construction of mini piles

-

Building Code, Ministry of Construction

-


Fredlund ,Nguyen Truong Tien et all, 1995,1996, 1997 Land and water management

-

Report of Vietnamese Geotechnical Íntitute

-

Nguyen Truong Tien, 1998 Design of the Piles

-

Short Course in Hanoi

-

Nguyen Truong Tien, 1996-1998 Technology of Construction of a high rise buildings

-

Report of IBST and Proceeding of Conference in Ho Chi Minh City

-

Nguyen Truong Tien et all, 2005: Kinh nghiem ung dung cong nghe xay dung nen mong
trong dieu kien Vietnam

- ( Lession learned from foundation engineering and geotechnical technology in Vietnam)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------269



Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-

Lectures in Vietnam and other countries

-

Nguyen Truong Tien, 2006 Housing projects in Mekong Delta Rivers

-

Report of Ministry of Construction

-

Nguyen Truong Tien, 2007, Green Technology in Vietnam

-

Proceedin of Seminar in HaNoi

-

Fredlund and Nguyen Truong Tien, 2008, Slope Instability Management


-

Proposal project

-

Nguyen Truong Tien, 2008, Soil Improvement in Vietnam

-

Lecture in Canada and Japan

-

Nguyen Truong Tien 2009, Concrete Technology for foundation engineering

-

Proceeding of International Conference in HCMC

-

Nguyen Truong Tien, 2010, Green Building Competition

-

ASEAN Academy of Engineering and Technology

-


Nguyen Truong Tien, 2010, Underground structure and hight rise buildings

-

Proceeding of International Conference, CIGOS, Paris

-

Nguyen Truong Tien, 2011, Registration of Engineers and Architects

-

Lectures in Hanoi, Danang, HCMC and Can Tho

-

Nguyen Truong Tien, 2011, Memorial Park Project in Ben Tre

-

Report of AA-Corp

-

Nguyen Truong Tien 2010, Tam Dao Tunnel and the Ring Road Number 5

-

Report of HACORP and AA-Corp


-

Nguyen Truong Tien and Nguyen Duc Nam , 2010, Tolich Tunnel

-

Proposal Project

-

Nguyen Truong Tien, 2010, 2011, Per- review of pile foundation

-

Report of AA-Corp

-

Victor Li, 2011, New Development in jacked pile

-

G&P Professioal Alternative spun pile design,2011

-

Internal Report and personal communication with Dr Gue See Sew, Malaysia

-


Nguyen Truong Tien et all Proceeding of Geotechnical Day Conference 2010

-

And 2011 in Hanoi, Danang, HCMC and Cantho

-

Nguyen Truong Tien and Bertil Nord, Bo Berggren, Bengt Fellenius, D. G. Fredlund ,
Gue S.S. and others on proposed projects for sustainable development and Green
Geotechnical Engieering.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------270


Báo cáo tổng kết Đề tài
"Nghiên cứu xây dựng Quy hoạch hệ thống các quy chuẩn, tieu chuẩn lĩnh v ực ĐKT và nền móng CT đến năm 2030"
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------271



×