Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nguyen thi thu thao b3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.92 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ, LUẬT

ISO 9001:2008

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN BẢO LÂM

Người hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S: VŨ THỊ THÊ

NGUYỄN THỊ THU THẢO
MSSV:DA1911119
Lớp: DA11KT01B
Khóa: 2011 - 2015
Trà vinh – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm quý Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như trong suốt thời gian thực hiện bài
báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cơ Th.S: Vũ
Thị Thê đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo.


Ngày 14 tháng 01 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Thảo

LỜI CAM ĐOAN

i


Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu sử
dụng trong Khố luận tốt nghiệp được thực hiện tại Cơng ty TNHH Bảo Lâm, không sao
chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự
cam đoan này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015
Sinh viên TH

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thu Thảo
MSSV: DA1911119
Lớp: DA11KT01B
Khoa: Kinh tế, Luật
Thời gian thực tập: Từ ngày: 05/01/2015
Đến ngày: 06/02/2015
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Bảo Lâm
Địa chỉ: Số 13, phố Hàn Thuyên, phường Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Điện thoại: 04.36444497
Fax: 04.36444497
Email:

Website: www.baolam.vn
Ghi chú:
- Đánh giá bằng cách đánh dấu ( ) vào cột xếp loại các nội dung đánh giá trong bảng
sau:
ii


Nội dung đánh giá

Tốt

Xếp loại
Khá T.Bình Kém

I. Tinh thần kỷ luật, thái độ
1. Thực hiện nội quy cơ quan
2. Chấp hành giờ giấc làm việc
3. Trang phục
4. Thái độ giao tiếp với cán bộ công nhân viên
5. Ý thức bảo vệ của cơng
6. Tích cực trong cơng việc
7. Đạo đức nghề nghiệp
8. Tinh thần học hỏi trong công việc
II. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
1. Đáp ứng yêu cầu công việc
2. Nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Kỹ năng tin học
4. Kỹ năng sử dụng thiết bị tại nơi làm việc (máy fax, photocopy,
máy in, máy vi tính…)
5. Xử lý tình huống phát sinh

6. Có ý kiến, đề xuất, năng động, sáng tạo trong công việc
Kết luận: ..................................................................................................................................
….........., ngày …... tháng …… năm 2015
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
THỦ TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thu Thảo
MSSV: DA1911119
Lớp: DA11KT01B
1. Phần nhận xét:
Về hình thức:............................................................................................................................
Về nội dung:.............................................................................................................................
Về tinh thần thái độ làm việc:..................................................................................................
2. Phần chấm điểm:
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
ĐIỂM
ĐIỂM
iii


1. Về hình thức:
- Trình bày đúng theo mẫu hướng dẫn
- Lỗi chính tả, lỗi đánh máy khơng đáng kể
2. Về nội dung:
- Cơ sở lý luận phù hợp với đề tài
- Phần giới thiệu về cơ quan thực tập rõ ràng
- Nội dung phản ánh được thực trạng của cơng ty, có

đánh giá thực trạng trên
- Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng, có khả
năng thực thi trong thực tế
- Phần kết luận, kiến nghị phù hợp
3. Tinh thần, thái độ làm việc:
TỔNG CỘNG

TỐI ĐA
2
1
1
7
1
1

GVHD

3
1
1
1
10

Trà Vinh, ngày.......tháng........năm 2015
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thu Thảo
MSSV: DA1911119

Lớp: DA11KT01B
1. Phần nhận xét:
Về hình thức:............................................................................................................................
Về nội dung:.............................................................................................................................
Về tinh thần thái độ làm việc:..................................................................................................
2. Phần chấm điểm:
ĐIỂM

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

TỐI ĐA
iv

ĐIỂM GVPB


1. Về hình thức:
- Trình bày đúng theo mẫu hướng dẫn
- Lỗi chính tả, lỗi đánh máy khơng đáng kể
2. Về nội dung:
- Cơ sở lý luận phù hợp với đề tài
- Phần giới thiệu về cơ quan thực tập rõ ràng
- Nội dung phản ánh được thực trạng của cơng ty, có đánh giá
thực trạng trên
- Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng, có khả năng thực
thi trong thực tế
- Phần kết luận, kiến nghị phù hợp
3. Tinh thần, thái độ làm việc:
TỔNG CỘNG


2
1
1
7
1
1
3
1
1
1
10

Trà Vinh, ngày.......tháng........năm 2015
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT


:

Bảo hiểm y tế

BPHCNS

:

Bộ phận hành chánh nhân sự

BPHV

:

Bộ phận học vụ

BPKD

:

Bộ phận kinh doanh

BPKT

:

Bộ phận kế toán

BPQL


:

Bộ phận quản lý
v


GTGT

:

Giá trị gia tăng

HV

:

Học viên

NVKD

:

Nhân viên kinh doanh

TSCĐ

:

Tài sản cố định


TK

:

Tài khoản

vi


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP....................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN....................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................v
MỤC LỤC......................................................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................................9
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................9
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................................10
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...........................................................................................10
1.4 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................10
CHƯƠNG 1....................................................................................................................................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.12
1.1. Khái niệm, phân loại các hình thức trả lương tai doanh nghiệp..........................................12
1.2 Các hình thức tiền lương......................................................................................................13
1.3 Quỹ tiền lương......................................................................................................................17
+ Chưa tìm được việc làm mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định.......19
1.4 Phân bổ chi phí tiền lương vào đối tượng sử dụng...............................................................19
1.5 phương pháp hạch tốn.........................................................................................................19

1.6. Các hình thức kế tốn..........................................................................................................20
CHƯƠNG 2....................................................................................................................................21
THỰC TRANG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CƠNG TY TNHH BẢO LÂM.......................................................................................................21
2.1 Q trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của công ty..................................21
2.1.3 Tổ chức quản lý của cơng ty..............................................................................................24
2.1.4. Quy trình kinh doanh........................................................................................................26
2.1.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty.................................................................................27
2.1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai...............................34
2.1.6.1 Chiến lược phát triển công ty.........................................................................................34
2.2. Thực trạng kế tốn thức tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng ty..................34
2.3 Phương pháp phân tích số liệu..............................................................................................54
2.4 Kết quả thảo luận..................................................................................................................56
vii


CHƯƠNG 3....................................................................................................................................57
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CƠNG TY TNHH BẢO LÂM...............................................................................................57
3.1 Những giải pháp chủ yếu......................................................................................................57
3.2 Điều kiện thực hiện...............................................................................................................60
KẾT LUẬN....................................................................................................................................62

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số
lượng và chất lượng mà lao động họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất mức

lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền
lương phù hợp mới kích thích được người lao động trong nâng cao tay nghề, nâng cao
ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm sao để tăng tính cạnh tranh của chính sách lương
bổng? Mức lương thế nào là hợp lý? Đây cũng là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp
nói chung cũng như Cơng ty thức ăn gia súcThiên Lộc nói riêng.
Đối với người lao động sức lao đông họ đặt ra là để đạt được mục tiêu cụ thể, đó
là tiền cơng(lương) mà người sử dụng lao động sẽ trả. Vi vậy nghiên cứu q trinh
phân tích hạch tốn tiền lương và các khoản trich theo lưong (bao hiểm xã hội, chi phí
cơng đồn,bảo hiểm y tế) rất đựoc người lao động quan tâm. Trước hết là họ muốn biết
lương chính thức họ được hưởng bao nhiêu, họ được hưởng bao nhiêu cho bảo hiểm xã
hội, bao nhiêu cho bảo hiểm y tế, kinh phi cơng đồn và họ trách nhiệm như thế nào
với các quỹ đó. Sau đó là việc hiểu biết về lương và các khoản trích theo lương sẻ giúp
họ đối chiếu với chính sách của Nhà nước quy định về các khoản này,qua đó biết được
người sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho họ quyền lợi hay chưa. Cách tính lương
củng giúp cán bộ cơng nhân viên thấy được quyền lợi của mình trong việc tăng năng
suất lao động, từ đó thúc đẩy nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp.
Còn đối với doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu q trình hạch tốn tiền
lương tại doanh nghiệp giúp cán bộ quán lý hoàn thiện lại cho đúng, đủ, phù hợp với
chính sách của Nhà nước, qua đó cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp được quan
tâm đảm bảo về quyền lợi yên tâm hăng hái hơn trong lao động sản xuất. Hồn thiện
hạch tốn tiền lương cịn giúp doanh nghiệp phân bổ chính xác chi phí nhân cơng vào
giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường nhờ giá cả hợp lý.
Mối quan hệ giữa chất lượng lao động(lương) và kết quả sản xuất kinh doanh được thể
hiện đúng trong hạch toán cũng giúp rất nhiếu cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp
trong việc đưa ra các quyết định chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
9



1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương ở Cơng ty TNHH Bảo Lâm. Từ đó, tìm ra những điểm khác biệt giữa lý thuyết
và thực tế trong q trình hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Phản ánh thực tế hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty.
- Đưa ra nhận xét chung về hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
Đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương ở Công ty.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính được chúng tơi nghiên cứu là kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương của Công ty.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Tìm hiểu thực trạng hạch tốn kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương.
- Phạm vi không gian: Công ty TNHH Bảo Lâm
- Phạm vi thời gian:
+ Nghiên cứu thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng
ty TNHH Bảo Lâm ngày 05/01/2015 đến 6/02/2015
+ Thời gian thực hiện bài tiểu luận 9/2/2014 đến 28/3/2014.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các số liệu tại cơng ty.
- Tìm hiểu, tham khảo các văn bản (quy định về hình thức kế tốn, các hướng
dẫn tác nghiệp kế toán…) và các tài liệu (sổ sách, bảng biểu, chứng từ…) tại
phịng tài chính kế tốn của Cơng ty.
10



- Trao đổi trực tiếp với những anh chị làm cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
- Tham khảo sách đã học và tìm hiểu thêm qua các trang web.
Kết cấu của tiểu luận tốt nghiệp:
Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chương 2: Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH Bảo Lâm.
- Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác cơng tác tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Bảo Lâm.

11


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Khái niệm, phân loại các hình thức trả lương tai doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tiền lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất
hàng hóa. Tiền lương là biểu hiện của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được
sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong sản xuất nhằm tái tạo sản xuất sức
lao động.
Ngoài tiền lương ra mà người lao động còn được hưởng các khoản tiền theo quy
định của đơn vị thưởng do thi đua hoặc tăng năng suất lao động. một số trường hợp
người lao động bị đau ốm hay mất sức lao động sẽ được hưởng các khoản trợ cấp nhằm
giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ. Qũy BHXH được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm tền lương phải
thanh tốn cho cơng nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vào tiền
lương cơng nhân.

Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ
khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men…Khi
đau ốm.
1.1.2. Phân loại tiền lương
Trên phương diện hoạch tốn tiền lương thì tiền lương của cơng nhân viên gồm 2 loại:
tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chỉnh của họ, bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các
khoản phụ cấp kèm theo như lương phụ cấp chức vụ.
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian cơng nhân
viên thực hiện nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ chính của họ và thời gian cơng nhân viên
nghỉ theo chế độ được hưởng lương như nghỉ phép, đi họp, đi học…
12


Việc chia tiền lương chính và phụ có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác kế tốn
tiền lương và phân tích các khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Trong cơng tác kế tốn, tiền lương chính của cơng nhân sản xuất thường hạch tốn trực
tiếp và chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và tiền lương chính của cơng nhân trực
tiếp sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng cơng việc hồn thành.
1.2 Các hình thức tiền lương.
Trong các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản là chế độ trả
lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo khối lượng sản phẩm do công
nhân viên làm ra. Hiện nay, ở nước ta việc tính trả lương cho người lao động thường áp
dụng chủ yếu hai hình thức tiền lương cơ bản sau:
+ Tiền lương theo thời gian.
+ Tiền lương theo sản phẩm.
1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian.
Là cách thức trả lương cho người lao động tùy thuộc vào thời gian làm việc thực tế
và mức lương theo thời gian theo trình độ làm việc,nghề nghiệp, chun mơn tính chất

cơng việc của người lao động để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian, các
doanh nghiệp hướng dẫn các văn bản của Nhà nước theo theo tiền lương của từng
nghành nghề công việc, mức độ thâm niên nghề nghiệp của người lao động để tính
mức lương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp mình, hình thức tiền lương theo thời
gian bao gồm các hình thức sau :
* Lương tháng:
Là tiền lương trả cố định hàng tháng tính theo thang bậc lương quy định gồm tiền
lương cấp bậc và các khoản phụ cấp ( nếu có )
Mức
lương
tháng

=

Mức lương cơ
bản (tối thiểu)

Hệ số
*

Tổng hệ số các
+

Lương

khoản phụ cấp

Hoặc
Lương tháng = Lương ngày * số ngày làm việc thực tế
* Lương tuần.

Là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên cơ sở:
13


Tiền lương tháng * 12 tháng
Lương tuần =
52 tuần
* Lương ngày:
Là tiền lương phải cho người lao động theo mức lương ngày và ngày làm việc
thực tế trong tháng. Thường được áp dụng để trả cho người lao độngtrực tiếp và là cơ
sở để trợ cấp BHXH trong trường hợp người lao động được hưởng theo chế độ quy
định.
Lương tháng
Lương ngày

=
Số ngày làm việc theo quy định ( 22 hoặc 26 ngày)

* Lương giờ:
Thường được áp dụng để trả lương cho lao động bán thời gian, tăng ca, lao
động, làm việc không hưởng theo sản phẩm hoặc làm việc trong ngày nghỉ, ngày lễ,
làm việc theo giờ.
Lương giờ
Lương giờ =
Số giờ làm việc (theo quy định: 8h)
Hình thức tiền lương theo thời gian mặc dù đã tính tới thời gian làm việc thực tế.
Tuy nhiên, nó vẫn cịn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất lượng và
kết quả lao động
* Tính lương theo thời gian kết hợp với tiền thưởng:
Là hình thức tiền lương đơn giản, kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất,

thưởng trong năng xuất, thưởng tiết kiệm nguyên liệu …
1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.

14


Hình thức theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động được tính theo số
liệu, chất lượng của sản phẩm hồn thành hoặc khối lượng cơng việc đã làm xong được
nghiệm thu. Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cần phải xây dựng được định mức
lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, cơng việc được cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau :
+ Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:
Là hình thưc tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng sản lượng
hồn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương sản phẩm. Đây là hình thức
được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương trả cho cơng nhân viên trực tiếp
hàng loạt sản phẩm.
Tiền lương được lĩnh
Số lượng (khối lượng) sản phẩm cơng
Đơn giá tiền
=
*
trong tháng
việc hồn thành
lương
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: được tính cho từng người lao động hay cho
một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất.
+ Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp :
Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở
cacsbooj phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo

dưỡng máy móc thiết bị. Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao
động trực tiếp để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất.
Tiền lương được lĩnh trong
Tiền lương được lĩnh của bộ phận
Tỷ lệ gián
=
*
tháng
trực tiếp
tiếp
Cách tính lương này có tác dụng làm những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết
quả lao động và nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ.
+ Tiền lương theo sản phẩm có thưỡng :
Là kết quả trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng
trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật liệu, thưởng tăng năng xuất lao động, nâng cao
chất lượng sản phẩm). Khoảng lương này trích từ lợi ích kinh tế mang lại do việc tăng
tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao. Cách tính lương này có tác dụng kích thích người lao
động không chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra mà còn quan tâm nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động.
+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:
15


Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản
phẩm trực tiếp.Tiền lương tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao
động của họ. Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết
phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá
vở định mức lao động.
Tiền lương khốn theo khối lượng cơng việc hay từng cơng việc tính cho từng
người lao động, hay tập thể người lao động nhận khoán.

Trong các doanh nghiệp tiền lương khốn có thể thực hiện theo cách khốn từng
công việc cho từng người lao động và cần chú ý kiểm tra tiến độ và chất lượng công
việc khi hồn thành nghiệm thu.
+Tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng:
Theo cách tính lương theo sản phẩm cuối cùng, tiền lương đối với các doanh
nghiệp đạt được sau khi trừ đi các khoản tiêu hao vật chất, nộp thuế, trích nộp các quỹ
khi chế độ quy định và tỷ lệ thích đáng phân phối cho người lao động. Cách tính lương
này là tiến bộ nhất vì nó gắn trách nhiệm của cá nhân hoặc tập thể người lao động hoặc
tập thể người lao động với chính sách sản phẩm cuối cùng, tiền lương phải trả cho
người lao động không thuộc chi phí sản xuất mà nằm trong thu nhập cịn lại sau khi trừ
đi các khoản chi phí hợp lý và các khoản phân phối lợi nhuận theo quy định.
Tiền lương tính theo sản phẩm nếu tính cho tập thể người lao động thì doanh
nghiệp cần tận dụng những phương pháp chia lương thích hợp để tính chia lương cho
từng người lao động trong tập thể, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và
khuyến khích người lao động có trách nhiệm với tập thể cùng lao động. Tính chia
lương cho từng người lao động trong tập thể được tiến hành như sau :
* Phương án 1:
Chia lương theo cấp bập công việc và thời gian làm việc thực tế của từng người lao
động kết hợp với bình quân chấm điểm của từng người lao động trong tập thể được tiến
hành như sau :
Xác định tiền lương tính theo cấp bậc công việc và làm việc cho từng người:
Tiền lương theo cấp
Thời gian thực tế làm
Đơn giá tiền lương theo cấp
=
*
bậc công việc
việc (ngày, giờ)
bậc (ngày, giờ)
Xác định tiền lương thực lĩnh của tập thể với tổng thể tiền lương tính theo cấp bậc

cơng việc và thời gian làm việc của tập thể là phân lương do tăng năng xuất lao động,
chia theo số điểm của từng công nhân trong tập thể:
16


Tiền lương năng suất
của từng người

=

Tổng số tiền lương do tăng
năng suất của tập thể
Tổng số điểm được bình
chọn của tập thể

*

Số điểm được bình quân
của từng người

* Phương án 2:
Chia lương theo cấp bậc tiền lương và thời gian lao động thực tế của từng người
lao động trong tập thể đó, các hình thức như sau:
Tổng tiền lương thực tế được tính của tập thể
Hệ số lương =
Tổng tiền lương theo cấp bậc và thời gian làm việc
Của công nhân trong tập thể
Tính tiền lương chia cho từng người:
Tiền lương được lĩnh
Tiền lương theo cấp bậc và thời gian

Hệ số chia
=
*
từng người
làm việc của từng người
lương
* Phương án 3:
Chia lương theo công chấm điểm hằng ngày cho người lao động trong tập thể đó.
+ Tùy thuộc vào tính chất công việc được phân chon từng người lao động trong tập
thể người lao động có phù hợp giữa các cấp bậc kỹ thuật công nhận với cấp bậc việc
được giao, lao động đơn giản hay lao động có yêu cầu kỹ thuật cao… Để chọn phương
pháp chia lương cho thích hợp nhằm động viên và khuyến khích cũng nhằm tạo điều
kiện cho từng người lao động phát huy hết năng lực lao động của mình.
+ Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm, đảm bảo
nguyên tắc phân phối theo lao động, làm cho người lao động quan tâm quan tâm đến số
lượng và chất lượng lao động của mình. Tiền lương tính theo sản phẩm phát huy đầy
đủ vai trò đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng xuất lao
động, tăng snar pẩm cho xã hội.

1.3 Quỹ tiền lương.
Là tồn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh
nghiệpn trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm các khoản:
Tiền lương tính theo thời gian
Tiền lương tính theo sản phẩm
17


Tiền lương khoán
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác, đi làm nghĩa
vụ trong phạm vi chế độ quy định.

Tiền lương trả cho người lao động khi đi nghỉ phép, đi học theo chế độ quy định.
Ngồi ra cịn có các khoản các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm thêm.
Quỹ BHXH.
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ trong các trường
hợp bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn giao thơng, hưu trí, mất
sức, tử tuất…
Được hình thành bằng cách trích tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc
và các khoản phụ cấp của công nhân viên, chức vụ thực tế phát sinh trong tháng. Theo
chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH 26%. Trong đó 18% cho đơn vị hoặc cho sử dụng
lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 8% cịn lại cho người lao động đóng
góp vào và trừ vào lương tháng.
Qũy BHXH được chi tiêu cho trường hợp người lao động đau ốm, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ này do cơ quan BHXH quản lý
Quỹ Bảo hiểm y tế:
Được hình thành do việc trích lập trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công
nhân viên, bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp chức vụ. Qũy BHYT
được sử dụng để tài trợ cho người lao động có tham gia BHYT trong các hoạt động
khám chữa bệnh và do cơ quan chuyên môn chuyên trách quản lý.
Theo chế độ quy định tỷ lệ trích BHYT là 4,5% trong đó 3% do người lao động nộp
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1,5% do người lao động nộp được trừ vào
lương.
Quỹ Kinh phí cơng đồn:
Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức cơng đồn được thành lập theo luật cơng
đồn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí cơng đồn. Qũy KPCĐ được hình thành
bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.

18



Qũy kinh phí cơng đồn được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Theo tỷ lệ hiên nay, tỷ lệ
trích KPCĐ tính vào chi phí trên tiền lương phải là 2%. Trong đó, 1% dành cho hoạt
động cơng đồn cơ sở và 1% dành cho hoạt động cơng đồn cấp trên.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp:
Là quỹ tiền tệ được hình thành chủ yếu từ đóng góp của người sử dụng lao động.
Dùng để hổ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi nghỉ việc ngồi ý
muốn, gồm: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm. ( Bảo hiểm thất
nghiệp bắt đầu thực hiện từ ngày 01/01/2009 theo luật lệ BHTN)
Theo chế độ hiện hành, quỹ này được trính 2% trên tổng quỹ lương, trong đó 1%
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và người lao động góp 1%
( trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động)
Người thất nghiệp được bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã đóng bảo hiêm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi
bốn tháng trước khi thất nghiệp.
+ Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội.
+ Chưa tìm được việc làm mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy
định.
1.4 Phân bổ chi phí tiền lương vào đối tượng sử dụng
+ Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ các đối tượng
sử dụng.
Tiền lương trả cho CNTTSX
Tiền lương trả cho lao động gián tiếp – quản lý phân xưởng
Tiền lương trả cho nhân viên bán hàng
Ttiền lương đưa cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
1.5 phương pháp hạch toán

TK 333,
141,138


TK 334

TK 622, 627, 621, 642
19


Tính tiền lương phải trả cho CNV
Các khoản phải khấu trừ
vào lương

TK 335
TK 338

Trích trước TL nghỉ

TiỊn l¬ng nghØ phÐp ph¶i
tr¶
Khấu trừ vào thu nhập của
người lao động (6%)

phÐp

TK 431
Tiền thưởng từ quỹ
khen thưởng phúc lợi

TK 111,112,
152..

TK 338

Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ (32.5%)

Thanh toán tiền lương,
thưởng, BHXH

TK 111,112

BHXH phải trả theo phân
cấp
Nộp BHXH, BHYT, KPC cho cp trờn

BHXH đợc cấp bù

1.6. Cỏc hình thức kế tốn

Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế tốn là hồn
tồn khác nhau, có thể áp dụng một trong 5 hình thức sau:
- Nhật ký chung
- Nhật ký sổ cái
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký chứng từ
- Kế toán máy

20


CHƯƠNG 2
THỰC TRANG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH BẢO LÂM

2.1 Q trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của cơng ty
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển tại Công ty TNHH Bảo Lâm
-

Tên công ty: Công ty TNHH Bảo Lâm
Trụ sở chính: Số 13, phố Hàn Thuyên, phường Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội.
Nhà máy: khu Cơng Nghiệp Vĩnh Tuy, quận Hồng Mai, Hà Nội.
o Điện thoại: 04.36444497
o Fax: 04.36441336
o mail:
o Website: www.baolam.vn

 Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp:
- Năm 1989: Thành lập tổ hợp tác Bà Triệu sản xuất cốt thép.
- Năm 1992: Sản xuất thêm mặt hàng gỗ dán.
- Năm 1996: Chuyển thành tổ hợp tác Bảo Lâm và bắt đầu sản xuất nội thất.
- Năm 2000: Chính thức thành lập Công ty TNHH Bảo Lâm, gồm 2 nhà máy:
+ Nhà máy sản xuất 1: Cán bộ công nhân viên: 120 người.
+ Nhà máy sản xuất 2: Cán bộ công nhân viên 120 người.
- Năm 2013: Chính thức CT TNHH Bảo Lâm chỉ còn một nhà máy sản xuất tại
KCN Vĩnh Tuy, đường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
 Những giải thưởng đạt được
- Năm 2004: giấy chứng nhận đăng lý nhãn hiệu hàng hóa ngày 17/11/2004.
- Năm 2007: Nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 do Bereau Veritas cho lĩnh vực
sản xuất và cung cấp nội thất trường học, gia đình, văn phịng, bệnh viện cấp
ngày 07/08/2007.

21



- Năm 2007: Bản tiến nhận công bố tiêu chuẩn do chi cục tiêu chuẩn đo lường
chất lượng cho bàn ghế học sin, tủ văn phịng, bàn ghế gia đình, giường sắt ngày
29/08/2007.
- Năm 2014: Nhận chứng chỉ ISO 9001:2008 do Trung tâm chứng nhận phù hợp
– Quacert cho lĩnh vực sản xuất và cung cấp nội thất trường học, gia đình, văn
phịng, bệnh viện.
- Năm 2014: Tiếp tục nhận chứng chỉ ISO 9001:2008 do Trung tâm chứng nhận
phù hợp – Quacert cho lĩnh vực sản xuất và cung cấp nội thất trường học, gia
đình, văn phịng, bệnh viện.
- Năm 2014: Ngoài những chứng chỉ ISO 9001:2008 và Huy chương vàng danh
hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, ngày 3/11/2014 sản phẩm bàn ghế học sinh do
Công ty TNHH Bảo Lâm sản xuất thêm một lần nữa được đánh giá phù hợp theo
thông tư 26 do viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam cấp.

2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty
 Chức năng của công ty
Công ty TNHH Bảo Lâm là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Cơng ty
có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng
trong và ngoài nước
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu
nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và
ngồi nước


22


- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo
quy định của Pháp luật
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ
sinh và an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,
thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy
định có liên quan tới hoạt động của cơng ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, cơng ty có quyền hạn sau:
- Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ sản xuất
kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành
- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh như quảng cáo, triển
lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng
- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp
nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng ....
 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Sản xuất sản phẩm dệt may các loại
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Dịch vụ đào tạo cắt và may công nghiệp ngắn hạn
- Xây dựng nhà cho thuê
- Dịch vụ giặt, in, thêu và sản xuất bao bì
- Dịch vụ vận tải
- Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc

23


2.1.3 Tổ chức quản lý của công ty

Đại hội đồng Cổ
đơng
Ban kiểm sốt
Hội đồng Quản trị
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc
Cơng ty

Phó Giám đốc Kinh tế

Phịng Tổ chức hành
chính

Phó Giám đốc
Kỹ thuật

Phịng Kế hoạch

Phịng Kế tốn

Giám đốc Xí
nghiệp

Bộ phận kế hoạch, kỹ
thuật

Bộ phận Kế
toán

Bộ phận Tổ
chức


Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có
thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được
Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt các cổ đơng sẽ thơng qua các báo cáo
tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT có trách nhiệm giám sát
Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của
24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×