Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Khảo sát câu tách biệt trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 37 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.69 KB, 94 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh

Trần thị loan

Khảo sát câu tách biệt trong
Truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Chuyên ngành: ngôn ngữ học
MÃ số: 60.22.01

Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2009


2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Câu trong văn bản nói chung, văn bản nghệ thuật nói riêng, trong đó có
câu trong truyện ngắn Việt Nam, đang có xu hớng biến đổi linh hoạt. Một trong
những biến đổi đó là hiện tợng tách thành phần ra thành những câu riêng, gọi là
câu tách biệt. Tìm hiểu kiểu câu này, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm của câu
văn Việt Nam trong một loại hình giao tiếp đặc thù là văn bản nghệ thuật.
1.2. Trong những năm gần đây, cùng với sự biến chuyển đổi mới tình hình
đất nớc, văn học nớc ta nói chung đà có những bớc phát triển đi lên đáng kể, đặc


biệt là ở thể loại truyện ngắn, một thể loại đợc nhiều ngời quan tâm. Đó là sự xuất
hiện đông đảo của một số cây bút trẻ, đặc biệt là các cây bút nữ. Bên cạnh những
tên tuổi một thời nh Vũ Thị Thờng, Nguyễn Thị ấm ... là hàng loạt cây bút trẻ
trung nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh Trong số
những nhà văn nữ đó thì Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút tiêu biểu đà gây đợc sự
chú ý của d luận. Chị đà cho ra đời hàng loạt các tác phẩm đoạt giải thởng cao
trong các cuộc thi viết truyện.
Có thể nói Nguyễn Thị Thu Huệ (NTTH) là một nhà văn độc đáo và tài
hoa (lời của Hồ Sỹ Vịnh), là một trong số những tác giả đà gặt hái đợc nhiều
thành công khi tuổi đời đang còn rất trẻ. Với cách viết nh lên đồng(chữ dùng
của Đoàn Hơng), chị đà cho ra đời những tác phẩm có giá trị và đợc bao bạn đọc
yêu mến. Về ngôn ngữ, trong một chừng mực nào đó NTTH tiêu biểu cho xu hớng
sáng tạo trong cách viết. Một trong những điều gây chú ý với độc giả là dùng các
kiểu câu tách biệt.
1.3. Trong quá trình tiếp xúc và nghiên cứu tác phẩm của NTTH, chúng tôi
thấy đây là một nhà văn viết nhiều thể loại khác nhau nh tiểu thuyết, kịch nhng
thành công nhất vẫn là truyện ngắn. Do vậy, nghiên cứu truyện ngắn NTTH từ góc
độ ngôn ngữ là góp phần tìm hiểu phong cách truyện ngắn của một nữ nhà văn trẻ
sau 1975, qua đó cũng góp thêm t liệu vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu
truyện ngắn sau 1975.


3

Đó là những lý do mà chúng tôi chọn đề tài: Khảo sát câu tách biệt trong
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Về lịch sử nghiên cứu câu tách biệt
Câu tách biệt là hiện tợng sử dụng ngôn ngữ nói chung, ngữ pháp nói riêng
có tính linh hoạt, vợt qua giới hạn của những câu chuẩn mực thông thờng. Trong

số những bài viết về ngữ pháp tiếng Việt, có một số công trình ở những mức độ
khác nhau đà đề cập đến loại câu này.
- Tác giả Trần Ngọc Thêm xem loại câu tách này là một loại trong ngữ trực
thuộc tỉnh lợc, gọi là ngữ trực thuộc định danh. Ví dụ: Bố cháu hi sinh rồi. Năm
1972 ( Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, tr. 231 233)
- Diệp Quang Ban gọi đây là kiểu câu trong văn bản, nằm trong nhóm câu
dới bậc, thuộc loại câu dới bậc có vị ngữ lâm thời. Ví dụ: Huấn đi về trạm máy.
Một mình, trong đêm (Ngữ pháp tiếng Việt, tr. 2000)
- Phan Mậu Cảnh cho loại câu nh: Trăng lên. Cong vút và kiêu bạc ở một
góc trời, là câu tách biệt, nằm trong nhóm phát ngôn đơn phần (Ngữ pháp tiếng
Việt các phát ngôn đơn phần)
2.2. Về những ý kiến đánh giá, tìm hiểu ngôn ngữ trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ
Nhìn lại quá trình nghiên cứu từ trớc đến nay, chúng tôi thấy hầu hết các
nhà nghiên cứu tiếp cận truyện ngắn NTTH chủ yếu đứng ở góc độ lý luận văn
học. Còn xuất phát từ góc nhìn ngôn ngữ học, các nhà nghiên cứu, phê bình rất ít
đề cập tới. Chúng ta có thể kể tên một số công trình nh sau:
- Bùi Việt Thắng có một loạt bài viết về: Tản mạn về những truyện ngắn của
những cây bút trẻ (Báo Văn nghệ số 43 ra ngày 23/10/1993), tác giả đà chỉ ra
những u và nhợc điểm trong sáng tác của nhà văn nữ. Theo ông: làm nên đặc trng
của những cây bút trẻ chính là các nhu cầu say mê đợc tham dự, đợc hòa nhập
vào những nỗi niềm đau khổ và hy vọng của con ngời.. Ngoài ra khi giới thiệu
cuốn Tứ tử trình làng, ông còn có bài viết Truyện ngắn bốn cây bút nữ.


4

- Tiến sĩ Đoàn Hơng cũng có bài Những ngôi sao nớc mắt (báo Văn nghệ trẻ
ra ngày 25/3/1996). ở bài viết này, tác giả cũng chỉ ra một số khía cạnh cơ bản
trong sáng tác của NTTH. Tác giả bài viết đà đánh giá đây là một cây bút tài hoa

với cách viết nh lên đồng mang khuynh hớng hiện đại. Mặc dù cha trở thành
một hiện tợng của văn học nớc nhà song NTTH đà có đóng góp trên nhiều phơng diện và đà cho ra đời một số tác phẩm có giá trị, đợc nhiều độc giả yêu thích.
- Trên tạp chí Văn học số 6/1996 đà thuật lại buổi tọa đàm Phụ nữ và sáng tác
văn chơng với rất nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình. Trong số đó, có
ý kiến của Vơng Trí Nhàn đà đợc rất nhiều ngời đồng tình. ông đà lý giải về sự
xuất hiện đông đảo của một số cây bút nữ sau 1975 gắn bó với thể loại văn xuôi
trong đó có NTTH. Tác giả của bài viết đà nhận xét: Trong những trang viết của
các tác giả nữ đơng đại ta luôn tìm thấy những vang hởng mạnh mẽ hiện thực
thời đại chúng ta đang sống... và cũng trên những trang viết của họ, ta tiếp nhận
đợc một nữ tính phức tạp hơn nhng đồng thời cũng phong phú hơn những gì ta
luôn quan niệm trong quá khứ.
- Hồ Sỹ Vịnh có bài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc in trên
báo Văn nghệ sè 35 ra ngµy 21/3/ 2002. ë bµi viÕt nµy tác giả đà nhìn nhận và
đánh giá NTTH là một nhà văn độc đáo tài hoa. Đồng thời tác giả bài viết còn
cho rằng: Nếu phong cách nghệ thuật là đại lợng thẩm mỹ, thể hiện sự thống
nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của phơng tiện biểu hiện nghệ
thuật, các yếu tố độc đáo lặp đi lặp lại, nói lên cách nhìn, cách cảm trong sáng
tạo của một nhà văn, của một tác phẩm cụ thể... thì ở Thu Huệ ngời đọc tìm thấy
những dấu hiệu đó.
Ngoài các công trình trên thì Xuân Cang còn có bài viết Nguyễn Thị Thu
Huệ nhà văn của những vận bĩ trong Tám chữ hà lạc và quỹ đạo đời ngời, Nxb
Văn hóa thông tin, (2000).
Và một số khoá luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Cao học nh:
- Phạm Thị Tuyên, Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu
Huệ, Luận văn thạc sĩ ngữ Văn, Đại học vinh, (2002).


5

- Tạ Mai Anh, Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Võ Thị Hảo,

Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ ngữ Văn, Đại học
Vinh, (2002).
- Trần Thị Hậu, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (qua tập 21
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ) , Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh,
(2003).
Nhìn chung, nghiên cứu về NTTH và truyện ngắn của chị, những đánh giá
của các tác giả trong giới nghiên cứu phê bình còn rất ít và mới chỉ dừng lại ở
những cảm nhận ban đầu và cha có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu tác
phẩm của NTTH một cách quy mô. Mặc dù các ý kiến đánh giá của các nhà
nghiên cứu và phê bình đều xác đáng nhng vẫn cha phản ánh, khám phá hết những
điều bí ẩn trong con ngời tài năng của chị.
ở đề tài này, tiếp thu tất cả những ý kiến đánh giá của giới nghiên cứu, phê
bình và với cố gắng của mình, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé
vào việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ qua việc khảo sát
các kiểu câu tách biệt trong truyện ngắn của chị.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng
Luận văn này khảo sát câu tách biệt từ nguồn t liệu là các truyện ngắn của
NTTH. NTTH đà có trên 50 truyện đợc in tập trung trong các tập truyện: Cát đợi,
(Nxb Hà Nội, 1992); Hậu thiên đờng (Nxb Hội Nhà văn, 1995); Phù thủy, (Nxb
Văn học, 1997); 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, (Nxb Hội Nhà văn, 2001);
và một số tác phẩm in chung trong các tập truyện chon lọc nh: Hoàng hôn màu cỏ
úa, trong Truyện ngắn các tác giả nữ tuyển chọn 1945- 1995 (NxbVăn học,
1995); Mùa thu vàng rực rỡ trong Truyện ngắn 2001 (Nxb Hội Nhà văn, 2002).
Trong phạm vi đề tài này, luận văn tập trung khảo sát t liệu câu tách biệt
trong một số tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu của NTTH đợc tập hợp trong 37
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học (2006).
3.2. Nhiệm vô



6

Đề tài này hớng tới 2 nhiệm vụ chính:
- Thống kê các kiểu câu tách biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
- Phân tích một số đặc điểm tách câu và vai trò của câu tách biệt trong
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp khảo sát và thống kê, phân loại
Chúng tôi thống kê các kiểu loại câu tách biệt trong 37 truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ để lấy đó làm cơ sở phân loại, tìm tỉ lệ khi khảo sát ở các
kiểu câu tách biệt khác nhau.
4.2. Phơng pháp miêu tả
`

Đề tài đi sâu vào miêu tả các kiểu loại câu tách biệt, để chỉ ra những đặc

điểm riêng của mỗi kiểu loại của từng kiểu câu.
4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở kết quả khảo sát, thống kê, phân loại, luận văn phân tích từng
kiểu câu tách biệt mà NTTH thể hiện theo những cách thức khác nhau. Từ đó, khái
quát đặc điểm câu tách biệt trong truyện ngắn.
4.4. Phơng pháp so sánh
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh đối chiếu cách viết câu của
NTTH với một số tác giả cùng thời để thấy đợc nét riêng, sự sáng tạo mới mẻ của
chị trong việc tổ chức câu văn.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài thống kê, phân loại và phân tích các đặc điểm cơ bản của câu tách
biệt, vai trò và giá trị của câu tách biệt trong truyện ngắn NTTH.
6. Bố cục của luận văn

Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Những khái niệm liên quan đến đề tài
Chơng 2. Các kiểu câu tách biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ


7

Chơng 3. Một số đặc điểm về tách câu và vai trò của câu tách biệt trong
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Chơng 1

Những khái niệm liên quan đến đề tài


8
1.1.Khái niệm câu

1.1.1. Xung quanh định nghĩa câu
Có thể nói, đối tợng chủ yếu của cú pháp học nói riêng, và ngữ pháp học nói
chung là câu. Kể từ trớc đến nay đà có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đa
ra những định nghĩa khác nhau về câu và đà để lại cho chúng ta trên 300 định
nghĩa về câu (theo thống kê của bà A.Akhmanôva Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ
học). Nhng cho đến nay khái niệm về câu vẫn cha đạt đợc một sự thống nhất ý
kiến của các nhà ngôn ngữ học. Có lẽ cũng vì câu, giống nh từ, là một đơn vị có
nhiều bình diện khác nhau, hơn nữa, câu khác với từ là câu chỉ đợc sản sinh trong
quá trình giao tiếp. Điều này đà có một số tác giả đa ra các khái niệm khác nhau
về câu theo các hớng nh sau:
1.1.1.1. Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa
Các định nghĩa về câu theo tiêu chí về mặt ý nghĩa từ lâu đà đợc các nhà

ngôn ngữ học đặc biệt lu ý và quan tâm nhiều. Có thể nói, ngay từ những thế kỷ III
II trớc Công nguyên, một nhà học phái ngữ pháp Alecxanđri nêu định nghĩa
nh sau: Câu là sự tổng hợp của các từ biểu thị một t tởng trọn vẹn. [40,138]. Đây
là khái niệm thể hiện đợc mặt chức năng và ý nghĩa của câu. Mặt khác, định nghĩa
này có tính chất đơn giản, dễ hiểu và khá hoàn chỉnh. Chính bởi lẽ đó mà cho đến
ngày nay định nghĩa này vẫn đợc sử dụng khá phổ biến. Và từ thời cổ đại Hy Lạp
(thế kỷ V trớc công nguyên), Aristote đà cho rằng: Câu là một âm phức hợp có ý
nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riêng biệt trong đó cũng cã ý nghÜa ®éc lËp.
[27,100]
ë ViƯt Nam, tõ thêi kú đầu của ngữ pháp tiếng Việt, các nhà nghiên cứu
phần lớn mô phỏng sách ngữ pháp của tiếng Pháp vì vậy vấn đề định nghĩa về câu
cũng cha có gì thay đổi. Tác giả Trần Trọng Kim viết: Câu lập thành do một
mệnh đề có nghĩa lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề [21,27]. Còn tác giả
Nguyễn Lân thì cho rằng: Nhiều từ hợp lại mà biểu thị một ý dứt khoát về động
tác, tình hình hoặc tính chất của sự vật gọi là một câu [25,19] .


9

Còn ngợc lại, tác giả Nguyễn Kim Thản đà không đa ra một định nghĩa trực
tiếp về câu mà tác giả chọn định nghĩa về câu của v.v.Vinogradov: Câu là đơn vị
hoàn chỉnh của lời nói đợc hình thành về mặt ngữ pháp theo các quy luật của
một ngôn ngữ nhất định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị t tởng.
Trong câu, không phải chỉ có sự truyền đạt về hiện thực mà còn có cả mối quan
hƯ cđa ngêi nãi víi hiƯn thùc. [40,65]
đy ban khoa học xà hội cũng đa ra định nghĩa về câu tơng tự: Câu là đơn vị
dùng từ hay đúng hơn là dùng ngữ pháp mà cấu tạo nên trong quá trình t duy,
thông báo; nó có nghĩa hoàn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp và có tính chất độc lập.
[51,167]
Nh vậy, hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa đà quan tâm đến mặt nội

dung ý nghĩa của câu nhng lại đà bỏ qua mặt hình thức của câu.
1.1.1.2. Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hình thức
Nhà nghiên cứu L.C.Thompson đà đa ra định nghĩa câu về mặt hình thức mà
tác giả đà bỏ qua mặt nội dung: ở trong tiếng Việt, các câu đợc tách ra khỏi
nhau bởi những ngữ điệu kết thúc. Một đoạn có một hay nhiều nhóm nghỉ, kết
thúc bằng một ngữ điệu kết thúc và đứng sau một sự im lặng hay tiếp một đoạn
khác cũng nh vậy là một câu. Sự độc lập của những yếu tố nh vậy, đợc phù hiệu
hóa trong chữ viết bởi cách dùng một chữ hoa ở đầu câu và một dấu kết thúc
(dấu chấm, dấu hái, dÊu chÊm than ë ci c©u). [27,101]
Cịng gièng nh nhà nghiên cứu L.c.Thompson, tác giả F.F.Fortunatov đà đa
ra định nghĩa tơng tự nh sau: Câu là một tổ hợp từ với ngữ điệu kết thúc. [27,101]
Các định nghĩa trên thực chất các nhà nghiên cứu mới chỉ dựa vào phơng
diện hình thức mà họ cha quan tâm đúng mức tới khía cạnh quan trọng là ý nghĩa,
cũng nh cấu trúc của câu.
1.1.1.3. Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hoạt động giao tiếp
Lấy mục đích giao tiếp làm cơ sở, đi theo quan điểm này có tác giả Trơng
Văn Chình. Ông đà chọn định nghĩa về câu của Mây- e nêu nh sau: Câu là một tổ
hợp tiếng dùng để diễn tả một sự tình hay nhiều sự t×nh cã quan hƯ víi nhau; tỉ


10

hợp ấy tự nó tơng đối đầy đủ ý nghĩa và không phụ thuộc về ngữ pháp vào một tổ
hợp nào khác. [12,476]
Định nghĩa này tác giả đà chú trọng quan tâm đến mặt sự tình, nghĩa là nội
dung do câu biểu thị nhng lại cha đề cập tới mặt cấu tạo ngữ pháp của câu.
1.1.1.4. Hớng định nghĩa câu dựa vào phơng diện hành động phát ngôn
Tác giả E.Sapir ®· ®a ra mét ®Þnh nghÜa víi néi dung nh sau: Câu là một
hành động ngôn ngữ diễn đạt một hành động của t duy [15,72]. Về định nghĩa
câu dựa trên định hớng triển khai của t duy đà dẫn đến việc phân loại câu theo cấu

trúc nghĩa, cấu trúc đề thuyết. T duy đà chọn cái gì làm xuất phát điểm thì đó
là phần đề, còn t duy triển khai vấn đề gì thì đó gọi là phần thuyết. Tác giả Cao
xuân Hạo đà chọn cách phân loại này để phân loại câu theo cấu trúc.
1.1.1.5. Hớng định nghĩa câu theo quan điểm ngữ pháp duy lý
Các nhà ngữ pháp duy lý nghiên cứu câu gắn liền với phán đoán - đại biểu là
tác giả Conđilac. Ông đà cho rằng: Mọi lời nói của mình là một phán đoán hay là
một chuỗi phán đoán. Mà phán đoán đợc diễn đạt bằng các từ mà ta gọi là một
mệnh đề. Vậy lời nói là một mệnh đề hay chuỗi mệnh đề.
Quan niệm trên chỉ phù hợp với nhận diện câu về mặt lô gíc.
1.1.1.6. Hớng định nghĩa câu dựa đồng thời vào hai mặt cấu trúc và ý
nghĩa
Vào những năm cuối thế kỷ XX, các nhà ngữ pháp học đà nhận thấy đợc
những mặt hạn chế của các hớng nghiên cứu về câu các tác giả chỉ dựa vào phơng
diện hình thức hoặc có thể là phơng diện ý nghĩa hoặc phân loại câu. Chính bởi lẽ
đó mà các đại biểu họ đà đi theo một hớng nghiên cứu hoàn toàn mới so với những
tác giả khác đó là họ dựa đồng thời vào cả hai tiêu chí cấu trúc và ý nghĩa khi
nghiên cứu về vấn đề câu. Theo hớng này có các tác giả tiêu biểu: Hồ Lê, Hoàng
Văn Thung, Lê Cận, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban,
Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên ...
Luận văn chỉ đa ra một số định nghĩa về câu của các tác giả tiêu biểu để
chứng minh, làm rõ hớng định nghĩa trên nh sau:


11

Diệp Quang Ban định nghĩa câu: Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ
có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang
một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói, hoặc có thể
kèm theo thái độ, sự đánh giá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền
đạt t tởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.

[2,107]
Tác giả Nguyễn Kim Thản cũng đa ra định nghĩa về câu: Câu không phải là
những đơn vị có sẵn của ngôn ngữ, nó là những tổ hợp đợc thành lập khi con ngời sử dụng ngôn ngữ ®Ĩ t duy, giao tiÕp hay trun ®¹t t tëng, tình cảm thái độ.
Sự vận dụng ngôn ngữ nh thế chính là lời nói. [40,138]
Còn tác giả Hoàng Trọng Phiến cũng đa ra định nghĩa về câu tơng tự: Với t
cách là đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là một ngữ tuyến
đợc hoàn thành về ngữ pháp và về ngữ nghĩa với một ngữ điệu theo quy tắc của
một ngôn ngữ nhất định, là phơng diện để biểu đạt t tởng, thái độ của ngời nói
với hiện thực. [37,85]
Các định nghĩa về câu trên đây đà đáp ứng nhu cầu đầy đủ cả hai mặt nội
dung và hình thức cấu tạo nên câu. Trong luận văn này, chúng tôi dựa vào định
nghĩa về câu của tác giả Đỗ Thị Kim Liên nh sau:
Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, đợc gắn với ngữ
cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có
cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc. [27,101]
1.1.2. Đặc điểm của câu
Theo Đỗ Thị Kim Liên, câu có những đặc điểm cơ bản sau đây:
1.1.2.1. Câu có chức năng thông báo
Có thể nói, câu không phải là đơn vị có sẵn nh từ mà đợc thành lập khi con
ngời vận dụng ngôn ngữ để t duy nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ.
Chính vì thế, về mặt chức năng, câu là đơn vị có khả năng thông báo.
Nhờ đặc điểm này, ta có thể phân biệt câu với đơn vị bậc dới câu là từ. Mặc
dù, trong thực tế có những câu chỉ gồm một từ, chẳng hạn: Ma. Cháy! nhng đó


12

không còn là một từ đơn thuần trong từ điển nữa, mà đợc phát âm với một ngữ
điệu nhất định và đồng thời báo một tin nhất định, bộc lộ một tình cảm hay cảm
xúc nhất định của ngời nói. Mà khả năng thông báo về hiện thực khách quan hay

về tình cảm chủ quan của ngời nói đợc gọi là tính tình thái của câu. Tính tình thái
đợc thể hiện bằng những phơng tiện ngôn ngữ nhất định nh ngữ điệu, từ tình thái
(bao gồm các động từ tình thái nh dám, muốn, định và một số phó từ có ý
nghĩa tình thái nh lắm, rất, quá đồng thời các trợ từ nh à, , nhỉ, nhé, và
dạng thức nhân xng của động từ). Nhờ các phơng tiện này mà ta nghe xong một
câu ta có thể biết điều nói trong câu là có thực hay giả định, nghi vấn.
Tóm lại, chức năng thông báo của câu đợc thể hiện và khái quát nh sau:
- Câu mang nội dung thông tin.
- Câu đợc dùng để bày tỏ cảm xúc, thể hiện thái độ, tình cảm.
- Câu đợc dùng để tác động đến hành động, nhận thức của ngời nghe.
Chẳng hạn:
1. Hôm nay trời sẽ nắng to.- mục đích thông báo.
2. Trời ơi là trời ! -

bày tỏ thái độ.

3. Giơ cao quyển sách lên! - tác động đến hành động ngời nghe.
4. Quả đất quay quanh mặt trời. - tác động đến nhận thức.
1.1.2.2. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập
Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập thể hiện là câu thờng có cấu trúc C-V. Và
ngoài ra câu còn có cấu trúc đặc biệt, đó là loại câu chỉ có một thành phần (chủ
ngữ hay vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, đề ngữ, liên ngữ ) hay còn gọi là
câu đơn phần.
Về quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt có những đặc điểm chung nhng vẫn có
những đặc thù riêng, khác biệt với các ngôn ngữ khác trên thế giới nh: về quy tắc
ngữ pháp của tiếng Việt đòi hỏi khi danh từ đặt sau những thì nhất thiết phải có
định ngữ đi sau danh từ:
Chẳng hạn:
Tôi yêu những con ngời



13

Câu trên ngời nghe dờng nh vẫn đang chờ đợi một cái gì đó nữa nh (chăm
chỉ, hiền lành). Trong khi đó đối với các ngôn ngữ biến hình thì với câu trên là
đà hoàn chỉnh.
1.1.2.3. Câu có ngữ điệu kết thúc
Cuối câu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc câu. Đi kèm với ngữ điệu kết
thúc, câu thờng có các yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu nh là: à, , nhé,
nhỉ. Việc nghiên cứu ngữ điệu cần phải đợc xem xét trong hoạt động lời nói.
Trên hình thức chữ viết, có thể sử dụng những dấu câu tơng ứng nh dấu chấm (.)
và dấu chấm hỏi (?)
Chẳng hạn:
Tôi có chờ, có đợi đâu
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu?
Với tôi tất cả nh vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau!
[ Xuân Diệu]
Ngoài ra, trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục đích
phát ngôn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và trật tự sắp xếp
các từ. Các câu này nhờ sự khác nhau về độ cao hay thấp, độ mạnh hay yếu, độ
nhanh hay chậm mà phân biệt là câu tờng thuật, hay nghi vấn, hay cảm thán.
Chẳng hạn:
Mẹ đà về. ( Câu tờng thuật)
Mẹ đà về ? ( Câu nghi vấn)
Mẹ đà về ! ( Câu cảm thán)
1.1.2.4. Câu đợc gắn với một ngữ cảnh nhất định
Câu - với t cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, đợc sử dụng với mục đích
giao tiÕp gi÷a nh÷ng con ngêi víi nhau trong mét x· hội. Chính bởi lẽ đó mà câu
bao giờ cũng phải gắn với một ngữ cảnh nhất định đó là luôn gắn với một không

gian và thời gian cụ thể. Mỗi một câu nói sẽ đúng trong hoàn cảnh này nhng ngợc
lại cũng cùng một câu nói đó lại sai khi chúng ta đặt trong hoàn cảnh khác, thậm
chí còn trở nên ngớ ngẩn và gây cời.


14

1.1.3. Cấu trúc ngữ pháp của câu
Câu là đơn vị có nhiều mặt nên việc phân loại câu trong ngôn ngữ học hiện
nay khá phức tạp, dựa vào những tiêu chuẩn rất khác nhau. Cho đến nay, việc
nghiên cứu ngôn ngữ thờng gặp các cách phân loại câu sau:
- Phân loại câu dựa vào cấu trúc ngữ pháp
- Phân loại câu dựa vào lôgíc mục đích nói
Trong luận văn này, chúng tôi chỉ bàn đến việc phân loại câu về mặt cấu tạo
ngữ pháp, tức là sự phân loại dựa vào cấu trúc cú pháp, các mô hình để làm cơ sở
cho việc nghiên cứu các kiểu câu tách biệt trong truyện ngắn NTTH.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu thờng chia câu thành hai loại: câu đơn và
câu ghép.
1.1.3.1. Câu đơn
Trớc hết, câu đơn là loại câu chỉ có một nòng cốt C-V, ứng với một thông
báo. Loại câu này xuất hiện thờng xuyên, tham gia diễn tả các tình huống trong
văn bản truyện ngắn cũng nh trong văn bản nghệ thuật.
Trong câu đơn đợc chia thành hai loại: câu đơn bình thờng và câu đơn đặc
biệt.
+ Câu đơn bình thờng là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó
chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C-V, tạo nên một chỉnh thể
thống nhất. Nói cách khác, câu đơn hai thành phần là câu đơn có một cụm chủ- vị
duy nhất làm thành nòng cốt câu.
- Câu đơn hai thành phần chiếm một vị trí trung tâm và chủ yếu trong việc
miêu tả ngữ pháp về câu. Nó đợc sử dụng rộng rÃi và đồng thời làm cơ sở cho

những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn nh câu đơn mở rộng nòng cốt câu, câu ghép.
- Câu đơn bình thờng có đặc điểm:
* Về ý nghĩa: Câu đơn bình thờng biểu đạt một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn.
* Về ngữ pháp: Câu đơn bình thờng thờng có tính chất độc lập về ngữ
pháp, có đầy đủ nòng cốt về C-V đồng thời có ngữ điệu kết thúc.


15

- Câu đơn bình thờng có biểu hiện đó là: thông thờng, câu đơn bình thờng có
chủ ngữ là danh từ (hoặc cụm danh từ) và thành phần vị ngữ là động từ, tình từ
( hoặc cụm động, cụm tính).
Chẳng hạn:
Cái bàn này/ bằng gỗ.
Anh về/ khiến tôi vui mừng.
+ Câu đơn đặc biệt đợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (cụm danh,
cụm động, cụm tính) trừ cụm chủ vị.
Câu đơn đặc biệt đợc phân thành hai nhóm chính: câu đơn đặc biệt là do
danh từ hoặc cụm danh từ (đẳng lập và chính phụ) đảm nhận và câu đơn đặc biệt
do vị từ là ®éng tõ, tÝnh tõ hay côm ®éng tõ, côm tÝnh từ (đẳng lập và chính phụ)
đảm nhận.
Chẳng hạn, câu đơn đặc biệt do danh từ (cụm danh từ) đảm nhận nh:
- Bánh mì.! -> Câu đặc biệt có cấu tạo là một danh từ dùng để gọi tên sự
vật.
- Thu đông năm 1947 ! -> câu đặc biệt giới thiệu thời gian.
- Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. (Nguyễn Công Hoan) -> Câu đơn đặc
biệt do động từ đảm nhận nhằm diễn tả hành động.
1.1.3.2. Câu ghép
Theo Giáo s Diệp Quang Ban thì: Câu ghép ( hay hợp thể câu) là một cấu
tạo gồm từ hai dạng câu trở lên, mỗi dạng câu trong đó có tính tự lập tơng đối,

giữa chúng có những kiểu quan hệ nhất định và đợc diễn đạt bằng những cách
nhất định. Mỗi câu trong câu ghép là một vế câu, hay một dạng câu không bị
bao.[3,292]
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cũng định nghĩa về câu ghép một cách tơng tự nh
tác giả Diệp Quang Ban: Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C- V (hoặc hai
trung tâm vị ngữ tính) trở lên, trong đó C- V này không bao hàm C-V kia. Giữa
chúng luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một thể thống nhất về ý nghĩa.
[27,124]
Chẳng hạn:


16

- Lối ăn ở của Hồ Chủ Tịch giản dị nh thế nào, chúng ta đà từng biết.
[Phạm Văn Đồng]
- Khi anh vắng, bàn tay em biết nhớ.
[ Xuân Quỳnh]
Thông qua định nghĩa về câu ghép trên ta có thể rút ra một số đặc điểm về
câu ghép nh sau:
+ Chất liệu để làm nên câu ghép đó là các đơn vị có hai kết cấu C- V hoặc là
hai trung tâm vị ngữ tính trở lên.
+ Các kết cấu C-V (hoặc trung tâm vị ngữ tính) không tồn tại riêng lẻ, rời rạc
mà giữa chúng luôn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau thành một thể thống nhất về ý
nghĩa, mặt khác chúng ta không thể tự tiện bỏ đi một trong những vế đó của câu.
+ Về mặt hình thức của loại câu này đó là giữa các nòng cốt C-V có quan hệ
từ hoặc ngữ điệu liên kết.
Trong câu ghép bao gồm: theo truyền thống ngữ pháp lâu nay ngời ta vẫn
chia thành câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ. Câu ghép đẳng lập gồm tất
cả các loại câu không có quan hệ từ hoặc có quan hệ từ đẳng lập: và, hay, hoặc ...;
còn câu ghép chính phụ gồm những câu ghép có quan hƯ tõ chÝnh phơ (hay gäi lµ

quan hƯ qua lại) nh : vì ... nên, tuy ... nhng, dù ... nhng, bởi ... nên ...
Trên thực tế, loại câu không có quan hệ từ và phó từ liên kết thì ý nghĩa của
chúng không xác định, bởi thiếu phơng tiện hình thức để xếp chúng là quan hệ
chính phụ hay quan hệ đẳng lập. Vì thế, chúng tôi xếp những câu có quan hệ từ
đẳng lập hay chính phụ vào một kiểu, những câu không có từ liên kết thành một
kiểu khác. [27,125]
Chúng ta có thể tóm tắt các bớc phân loại thành lợc đồ sau đây:
CÂU GHép (CG)

CG cã quan hƯ tõ

CG kh«ng cã quan hƯ tõ


17

CG
đẳng lập

CG

CG có cặp phó từ

chính phụ

CG không
có cặp phó từ

CG chặt


CG lỏng

[ Theo Đỗ Thị Kim Liên 27,125]
1.1.4. Các thành phần của câu
1.1.4.1. Thành phần câu
Thành phần câu đợc hiểu là những thành tố tham gia cấu tạo nên câu. Đó là
những bộ phận đợc xây dựng dựa trên những mối quan hệ về ý nghĩa và về ngữ
pháp trong một ngôn ngữ nhất định. [27,103]
Trong lịch sử nghiên cứu thành phần câu của ngôn ngữ học nói chung, vấn
đề phân tích ngữ pháp luôn là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Nó phản
ánh sự nhìn nhận ở những góc độ, phơng diện ở trong rất nhiều trờng phái khác
nhau, thậm chí còn trái ngợc nhau. Sự khác biệt ấy hoàn toàn không phải xuất phát
từ những lí do về định kiến khoa học mà trớc hết là ở đối tợng nghiên cứu của vấn
đề này trong tiếng Việt tơng đối phức tạp, đó là ở các phát ngôn. Bởi lẽ phát ngôn
là đơn vị của lời nói, của giao tiếp sinh động với muôn hình, muôn vẽ. Mặt khác,
mỗi trờng phái, mỗi tác giả lại xuất phát từ những quan điểm với nhiều cách giải
thích hoàn toàn khác nhau. Chính vì vậy mà cho đến nay các quan điểm về các
thành phần của câu và chức năng, quan hệ giữa các thành phần trong câu còn cha
đi đến một sự thống nhất.
Mặc dù các ý kiến, các quan điểm giải thích khác nhau nh vậy nhng đại đa
số các ý kiến đều thống nhất theo quan niệm ngữ pháp truyền thống là về hai
thành phần chính chủ- vị.
Ngoài ra, tác giả Cao Xuân Hạo đà nghiên cứu theo một hớng mới là ngữ
pháp chức năng và đà chia hai bộ phận chính là đề thuyết. Cách chia này đà lấy
t duy làm xuất phát điểm ( là nói về cái gì và bắt đầu từ đâu? ). Với cách phân loại


18

này chỉ có giá trị bổ sung một khía cạnh về mặt ngữ nghĩa của câu còn cấu tạo của

câu vẫn cha thể giải quyết đợc một cách trọn vẹn. Có những trờng hợp câu ghép,
câu có cấu trúc theo những tầng bậc phức tạp thì vẫn không thể phân tích theo cấu
trúc đề thuyết.
1.1.4.2. Các thành phần câu trong tiếng Việt
Thành phần câu trong tiếng Việt bao gồm thành phần chính và thành phần
phụ. Ta có thể hình dung qua lợc đồ sau:
Thành phần câu

Thành phần chính

Chủ ngữ

Thành phần phụ

Vị ngữ

Thành phần phụ
của câu

Thành phần phụ
trong cụm từ

Trạng Đề Tình Giải Liên

Bổ

ngữ

ngữ ngữ


ngữ thái
ngữ

thích ngữ

Định

ngữ
[ Theo Phan Mậu Cảnh]

Thành phần chính của câu bao gồm: chủ ngữ và vị ngữ. Trong câu, ngoài hai
thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ còn có các thành phần phụ của câu nh là:
trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ. Sở dĩ gọi thành phần phụ
của câu, bởi vì:
+ Về mặt ngữ pháp: thành phần phụ của câu có tính chất độc lập tơng đối tức
là nó không phụ thuộc vào cú pháp, vào yếu tố ngôn ngữ nào trong nòng cốt câu
mà có quan hệ cú pháp với toàn bộ nòng cốt câu. Với tính chất tự lập tơng đối ấy
khiến cho trong nhiều trờng hợp ngời ta có thể lợc bỏ phần phụ cđa c©u ra khái


19

nòng cốt câu mà không làm tổn hại đến t cách của nòng cốt câu trong cơng vị ngữ
pháp của nó. Có thể nói, thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho cả câu.
+ Về mặt ý nghĩa: ý nghĩa mà thành phần phụ biểu thị thờng là ý nghĩa thời
gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện, nhợng bộ nhằm bổ sung ý nghĩa cho cả câu.
Có thể chia thành phần phụ của câu ra nhiều loại là tùy thuộc vào quan hệ ý
nghĩa của chúng với nòng cốt câu. Thông thờng, chúng ta có các thành phần phụ
của câu nh sau: trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ.
Ngoài ra, trong thành phần phơ cđa cơm tõ ngêi ta l¹i cã thĨ chia ra hai loại

đó là: thành phần bổ ngữ và thành phần định ngữ.
ở luận văn này, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu các loại thành phần của câu để
làm cơ sở lí thuyết khi phân tích các kiểu câu tách biệt trong truyện ngắn NTTH.
1.2. Một số vấn đề về câu tách biệt
1.2.1. Về khái niệm câu đơn phần
Theo tác giả Phan Mậu Cảnh, khái niệm câu đơn phần đợc hiểu nh sau:
1.2.1.1. Về tiêu chí để nhận diện câu đơn phần
Các đặc điểm của câu đơn phần đợc thể hiện qua ba tiêu chí cơ bản sau
(trong sự đối sánh với câu song phần):
+ Về mặt hình thức: Câu đơn phần chỉ có một thành tố hoặc có thể đa về
dạng tối giản chỉ gồm một thành tố (một IC). Còn câu song phần là một cấu trúc
có hai phần, nếu đa về dạng tối giản nó vẫn có hai IC nòng cốt có quan hệ chủ
vị.
+ Về mặt ý nghĩa: Câu đơn phần không biểu thị phán đoán hoặc biểu thị
không đầy đủ một phán đoán; còn câu song phần thờng biểu thị hai phần của một
phán đoán thông qua hai IC nòng cốt, hoặc qua kết cấu chủ- vị.
+ Về mặt thông tin: Câu đơn phần chỉ có phần báo hiện hữu trên câu, và
không có phần nêu trong phân đoạn thực tại. Còn ngợc lại, câu song phần thờng có
hai phần nêu và phần báo đầy đủ.
1.2.1.2. Về phạm vi câu đơn phần


20

Câu đơn phần bao gồm các loại câu có một từ hay một cụm từ không phân
định đợc chủ ngữ hay vị ngữ, loại câu có thành phần nòng cốt bị tỉnh lợc (câu tỉnh
lợc) và loại câu đợc tách ra từ một câu cơ sở (câu tách biệt).
1.2.1.3. Về phân loại câu đơn phần
Dựa vào các tiêu chí trên, câu đơn phần đợc chia thành ba loại: câu biệt lập,
câu tỉnh lợc và câu tách biệt. ở luận văn này, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu cụ thể

về vấn đề câu tách biệt nói chung và câu tách biệt trong tập truyện ngắn NTTH nói
riêng để miêu tả, phân tích.
1.2.2. Quan niệm về câu tách biệt
Câu đặc biệt tách biệt trong văn bản là loại câu vốn là một thành phần nào đó
của câu nòng cốt nhng đợc tách ra thành câu đặc biệt, chúng chỉ tồn tại rõ trong
văn bản viết. Có thể tách chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, giải thích
ngữ, tình thái ngữvới mục đích nhấn mạnh hoặc nhằm vào một ý đồ nghệ thuật
riêng.
Chẳng hạn:
1. Tôi đứng dậy. Dới trời ma. ( Ngun Huy Tëng)
2. Bãng hä ng· vµo nhau. ë ci rõng. ( Ngun ThÞ Thu H)
3. Ngêi ta. Chuyện lấy vợ lấy chồng dễ thế. (Nguyễn Thị Thu Huệ)
4. Con đờng qua nhà. Nơi có mẹ. Tôi sinh ra lớn lên ở đó. (Nguyễn Thị
Thu Huệ)
5. Thôi. Về mẹ. Buồn. Mẹ. Cáu giận. Mẹ. Bây giờ. Không biết đi đâu
và làm gì. (Nguyễn Thị Thu Huệ)
6. Con. Con đà làm gì để cô ấy giận hả? ( Nguyễn Thị Thu Huệ )
7. Sáng hôm sau. Hắn thức dậy trên cái giờng của hắn. ( Nam Cao)
8. Trong nhà. Nhng vắng ngắt không có ai cả. ( Ngô Tất Tố)
Kể từ trớc đến nay, giới nghiên cứu các nhà ngôn ngữ học đà có rất nhiều ý
kiến khác nhau bàn về kiểu câu tách biệt này. Tác giả Nguyễn L©n (1970) quan
niƯm: Cã thĨ cã c©u chØ cã mét từ nhng từ ấy phải là một vị ngữ. Còn có những
trờng hợp khác, tác giả cho rằng: Chỉ hoặc là những trạng từ, những thán từ hoặc


21

là những bổ ngữ hoặc nữa là cách viết đặc biệt của một số nhà văn vì ngụ ý
riêng nên không muốn theo quy tắc ngữ pháp. Không thể coi những từ hoặc
nhóm từ ấy là câu vì nếu tách chúng ra khỏi văn bản thì chúng không biểu thị đợc ý nghĩa của ngời viết hay ngời nói.

Trong những năm trở lại đây, một số nhà nghiên cứu tiếng Việt cũng đà đề
cập đến loại câu này với một cách nhìn nhận khác. Giáo s Diệp Quang Ban gọi
những trờng hợp nêu trên là loại câu thuộc biến thể dới bậc của câu: câu dới bậc
có tính vị ngữ lâm thời là những câu dới bậc vốn tơng đơng với chủ ngữ, hoặc
chỉ tơng đơng với thành phần phụ của câu hay thành phần phụ của từ trong câu
lân cận hữu quan, nếu ta sáp nhập vào câu lân cận đó. [2,198]
Tác giả Trần Ngọc Thêm thì gọi đây là ngữ trực thuộc có liên kết hiện
diện hồi quy và nêu một số quy tắc cấu tạo sử dụng chúng. [46,253]. Còn tác giả
Đinh Trọng Lạc và Lê Xuân Thại cho đây là bộ phận tách biệt tách biệt là một
biện pháp tu từ và nhấn mạnh thông tin [24, 159]
Ngoài ra, còn một số bài nghiên cứu hay khóa luận cũng đề cập đến hiện tợng này. Chẳng hạn, tác giả Phạm Văn Tình đà khảo sát hiện tợng tách biệt trong
câu đơn; tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa xem xét Về hiện tợng tách biệt câu ra
thành câu riêng và những đặc điểm cấu tạo, đặc trng biểu hiện của hợp thể cú pháp
tách biệt trong văn bản nghệ thuật [7,177]
Nhìn chung, các tác giả coi đây cha phải là câu mà là bộ phận câu đợc tách
ra, là câu dới bậc hay ngữ trực thuộc trong tổ chức liên kết văn bản.
Nh vậy, về câu t¸ch biƯt cã rÊt nhiỊu ý kiÕn, quan niƯm kh¸c nhau. Nhng ở
trong luận văn này, chúng tôi theo quan niệm của tác giả Phan Mậu Cảnh: tách
biệt là loại phát ngôn có mối liên hệ về ngữ pháp và ý nghĩa với phát ngôn cơ sở
(phát ngôn đứng sau hoặc trớc nó) không biểu đạt phán đoán mà chỉ xác minh,
nhấn mạnh thêm những chi tiết cần thiết của phán đoán đợc nêu ở phát ngôn cơ
sở. [7,176]
Tiếp thu tất cả những ý kiến của một số nhà nghiên cứu đi trớc, có thể nói
câu tách biệt là kiểu câu đặc biệt đợc tách ra từ câu cơ sở nh»m mơc ®Ých tu tõ


22

học. Hay nói cách khác, câu tách biệt là một biƯn ph¸p tu tõ cèt u, nh»m t¸ch
mét c¸ch cã dụng ý từ một cấu trúc cú pháp thông thờng ra một hay một số bộ

phận riêng. Về mặt ngữ điệu, tách ra bằng một chỗ ngắt (trên chữ viết là một dấu
chấm câu); bộ phận tách biệt tơng đơng với một thành phần câu (nh: chủ ngữ, vị
ngữ, đề ngữ, trạng ngữ, giải thích ngữ).
Qua khảo sát truyện ngắn sau 1975 đặc biệt là truyện ngắn của những cây
bút trẻ nh NTTH, nhìn một cách tổng quát chúng tôi thấy số lợng câu tách biệt
trong tập truyện ngắn của chị (37 truyện ngắn) có tần số xuất hiện khá cao so với
các loại câu khác trong văn bản, có 2.837 câu. Đây hẳn không phải là hiện tợng
ngẫu nhiên, bình thờng mà càng không phải là hiện tợng sai ngữ pháp mà đó là
một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Tìm hiểu một cách sâu hơn về cấu trúc câu
trong truyện ngắn NTTH chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó.
1.2.3. Đặc điểm câu tách biệt
Có thể nói, từ những điểm đà trình bày ta có thể rút ra một số đặc điểm chính
về câu tách biệt nh sau:
+ Về cấu tạo: Câu tách biệt có một thành tố (có dạng một từ) hoặc một cấu
trúc mở rộng (mét côm tõ chÝnh phô më réng tõng bËc), sau khi lợc bỏ có thể đa
về dạng tối giản chỉ gồm một thành tố.
+ Về quan hệ: Câu tách biệt là một thành phần của câu cơ sở đợc tách ra, có
thể đa nó về cấu trúc của câu song phần cơ sở. Loại câu này có mức độ phụ thuộc
cao, nhất thiết phải gắn với một ngữ cảnh nhất định.
+ Về mặt thông tin: Câu tách biệt chỉ có phần báo là tiêu điểm quan trọng
cần phải nhấn mạnh mà không có phần nêu. Đây cũng chính là lý do để tạo lập và
tồn tại của loại câu này.
+ Về mặt ý nghĩa: Câu tách biệt nói chung không biểu đạt một phán đoán
mà chỉ xác minh, nhấn mạnh thêm những chi tiết của phán đoán đợc nêu ở phát
ngôn cơ sở.
Từ những đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt giữa câu tách biệt với câu tỉnh
lợc và câu biệt lập. Mặc dù về hình thức hai loại câu này (câu tỉnh lợc và câu biệt
lập) cũng giống câu tách biệt ở điểm đó là trong cấu trúc câu chỉ có một thành tố.



23

1.2.4. Phân loại câu tách biệt
Câu tách biệt là loại câu có mối liên hệ hết sức chặt chẽ về phơng diện ngữ
pháp và ý nghĩa với câu cơ sở. Chính bởi lẽ đó mà đây cũng là căn cứ có cơ sở xác
đáng trong việc phân loại các lọai câu tách biệt. Trên cơ sở đó, luận văn chúng tôi
đà tiến hành khảo sát trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thì thấy có một
số kiểu câu tách biệt tiêu biểu sau:
+ Câu tách biệt tơng đơng với chủ ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với vị ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với trạng ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với đề ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với tình thái ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với giải thích ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với liên ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với bổ ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với định ngữ của câu cơ sở
+ Câu tách biệt tơng đơng với vế của câu ghép
Trên đây mới chỉ là bớc đầu khái quát và phân loại những kiểu câu tách biệt
có trong tập truyện ngắn NTTH. Điều này sẽ đợc tìm hiểu cụ thể, chi tiết ở trong
các chơng tiếp theo.
1.3. Vài nét về tác giả và sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ
1.3.1. Về tác giả
Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ (NTTH) sinh ngày 12 tháng 8 năm 1966 tại
khe Hùm, Quảng Ninh nhng lại lớn lên ở Hà Nội. NTTH đợc sinh ra trong một gia
đình có truyền thống văn học. Ngời bố là một cán bộ miền Nam tập kết, nguyên là
nhà báo (là tổng biên tập báo Vùng mỏ Quảng Ninh); ngời mẹ là nhà văn nữ có
dấu ấn trong nền văn học hiện đại nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú.
NTTH ngay từ khi còn nhỏ đà đợc sống trong không khí văn nghệ, chị đÃ
đợc thừa hởng độ thâm sâu rộng lớn của ngời cha và chất văn nữ duyên dáng của

ngời mẹ. Chính vì thế, ngay từ nhỏ NTTH đà có một trái tim đa cảm và có một cái
nhìn đầy tinh tế và sắc sảo. Chị tâm sự: Cho đến bây giờ ë ti 37( 2003), chÞ


24

vẫn còn đầy mộng mơ và không kém những ngời mộng mơ nhất. Rất hay buồn,
hay bị xốn xang. Dẫu bây giờ đà có hai con trai rồi vậy mà cứ hôm nào trăng
sáng mà chị không đi ra đờng lang thang đợc một lúc, không ra ban công ngắm
trăng đợc một lúc là cứ nh bị mất cắp một cái gì đấy. Chính tâm hồn ấy, trái
tim ấy đà đợc nhen nhóm từ thuở ấu thơ trong con ngời của nhà văn. Bởi vậy,
những quan sát cuộc đời, những sự kiện, những con ngời, những thay đổi trong
cuộc đời NTTH đà thấm sâu vào trong ký ức, tâm hồn t duy của chị; rồi những
kỉ niệm về ngời bố kính yêu hiện về trong những giấc mơ, những buổi tâm sự với
bố sau những giờ làm việc đà trë thµnh ngän nguån t duy mang tÝnh triÕt lÝ trong
tác phẩm của chị. Đọc tác phẩm của NTTH ta thấy một cuộc sống phố phờng,
những ẩn khuất trong đó là sự suy t, chiêm nghiệm về hạnh phúc và tình yêu. Với
cái nhìn đầy trách nhiệm, chính điều đó đà khiến cho trang văn của NTTH đậm
chất đời và chất ngời nhiều hơn. Đồng thời NTTH đà cho ngời đọc thấy đợc nét
sắc sảo của một tâm hồn nhạy cảm, đồng điệu với những đổi thay trong cuộc sống
xung quanh. Và tất cả những gì đầy tinh tế, một trái tim nhạy cảm ấy nhận đợc đÃ
hiện về mồn một hết sức rõ nét trên những trang văn đầy sắc sảo và nữ tính của
NTTH. Cuộc đời và số phận của nhân vật trong văn NTTH đợc xuất phát từ một
chủ đề: đa đoan, chiêm nghiệm ngay chính bản thân mình và những ngời xung
quanh chị. Đồng thời trong cuộc đời thực, NTTH sống và nghĩ mọi cái chỉ tơng
đối thôi, không có gì toàn vẹn cả đúng nh thông điệp trong truyện ngắn của nhà
văn.
Mặc dù NTTH lớn lên trong một hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, cc
sèng ë chÕ ®é bao cÊp cã nhiỊu vÊt vả nhng NTTH đợc đi học một mạch, đến năm
1989 là cô đà tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ Văn. Là một ngời ham đọc sách, yêu

văn chơng NTTH bớc vào làng văn ngay từ khi còn rất sớm, nhng chính thức từ
năm 1986 khi chị đang còn là một sinh viên ngành Ngữ Văn của trờng Đại học
Tổng hợp bằng việc khẳng định mình với nhiều giải thởng văn học. Và đến năm
1988 tác phẩm đầu tay của NTTH đợc công bố.
Sau khi tốt nghiệp Đại học năm 1989 NTTH không dừng lại ở đó, nữ nhà văn
trẻ này còn tham gia nhiều hoạt động trong lĩnh vực của văn nghệ: chị làm cán bộ


25

biên tập Tạp chí Văn hóa văn nghệ (Bộ văn hóa thông tin). Và sau này NTTH
lại chuyển sang làm công tác biên kịch, biên tập điện ảnh, rồi làm trởng xởng
phim II - Đài truyền hình Việt nam.
Trong cuốn Nhà vănViệt Nam chân dung tự họa, NTTH đà từng giới
thiệu về mình: Bản thân là một ngời yêu văn chơng, ham đọc sách, nhng không
coi văn chơng là một nghề mà mình theo đuổi suốt cuộc đời. Hứng thì viết,
không hứng thì thôi, chứ không gợng ép hoặc viết để có tiền hay có tiếng. Viết
văn chỉ có mục đích duy nhất là để giải tỏa suy nghĩ trong đầu, văn chơng nh
một ngời bạn thủy chung.. Với cách nghĩ ấy nhà văn tâm niệm, ngời viết văn thực
sự phải nh một ngời bạn để có thể giÃi bày những tâm sự, những vớng mắc trong
cuộc sống của mình, nh vậy ngời đọc sẽ cảm thấy hết sức gần gũi và thân thiện
hơn với những tác phẩm cũng nh chính ngời đà sáng tác ra nó. Chính điều này sẽ
khiến bạn đọc có thể dễ cảm nhận đợc ý nghĩa mà tác phẩm muốn mang đến cho
mình. Và biết đâu, có thể có một ai đó đọc những tác phẩm của NTTH lại bắt gặp
chính hoàn cảnh của mình cũng giống nh trên những trang viết của nhà văn để rồi
có thể tự mình ngẫm nghĩ và chiêm nghiệm lại những gì mà ngay chính trong cuộc
đời mình đà phải trải qua.
Tính cho đến nay nhà văn NTTH mới hơn 40 tuổi đời nhng đà hơn 20 tuổi
nghề, mặc dù vậy nữ nhà văn đà không ngừng làm mới mình bằng việc thử ngòi
bút ở nhiều thể loại từ truyện ngắn, tiểu thuyết, cho đến kịch bản phim truyền

hình. Với tài năng cùng với sự say mê sáng tạo, vì vậy ở thể loại nào NTTH cũng
gặt hái đợc nhiều thành công nhất định. Tuy nhiên thể loại mà nhà văn viết nhiều
và đà gặt hái đựơc kết quả cao nhất vẫn là ở thể loại truyện ngắn.
1.3.2. Vài nét về sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ
a) Các tác phẩm
Vào những năm 1992 1993 NTTH gửi chùm truyện ngắn dự thi trên
Tạp chí Văn nghệ quân đội bao gồm các tác phẩm: Minu xinh đẹp (Số
7/1992); Tình yêu ơi ở đâu?(số 9/1992); Bảy ngày trong đời(Số 3/1993);
Hậu thiên đờng( Số 9/1993), và nhà văn đà giành đợc giải nhất trong cuộc thi
®ã. Cho ®Õn nay, NTTH ®· cã bèn tËp trun ngắn với hơn 50 truyện.


×