Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tổng hợp 20 Đề thi THPT Quốc gia Địa Lý có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.85 KB, 44 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CƠNG TRỨ KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA GIANĂM 2016
……………….
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM
Mơn thi: ĐỊA LÝ
(Đáp án-Thang điểm gồm 02 trang)
Câu
I(2.0
điểm)

Ý
1

Đáp án
*Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc:
- Từ dãy Bạch Mã trở ra, thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa có mùa đơng lạnh.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20 C. Trong năm có mùa đơng lạnh dài 2- 3 tháng
(< 18 C),biên độ nhiệt trung bình năm cao (10-12 C).
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.Thành phần
lồi nhiết đới chiếm ưu thế ngồi ra còn có các cây cận nhiệt đới, ơn đới.
* Giải thích:
Càng vào Nam càng gần xích đạo, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận được
càng lớn, Miền Bắc ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Điểm
0.75
0.25

a. Nhận xét:
- Mật độ dân số nước ta phân bố khơng đồng đều.


- Tập trung cao nhất là Đồng bằng sơng Hồng 1225 người/ km , tiếp theo là ở
Đơng Nam Bộ 511 người/ km thấp nhất là ở Tây Ngun 89 người/ km .
b. Giải thích: Ngun nhân: Có sự khác nhau giữa các vùng về điều kiện tự nhiên,
điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử khai thác lãnh thổ….

0.5
0.25
0.25

0

0

2

2

2

0.25
0.25

2

,

II(2.0
điểm)

0.25


0

0.5

1
Các sân bay …

2

Tên sân bay

Phân loại

Thuộc tỉnh (thành)

1. Nội Bài

Sân bay Quốc tế TP Hà Nội

2. Cát Bi

Sân bay Quốc tế TP Hải Phòng

3. Nà Sản

Sân bay nội địa Sơn La

4. Phú Bài


Sân bay Quốc tế Thừa Thiên – Huế

Thứ tự các bải biển từ Bắc` vào Nam: Trà Cổ, Đồ Sơn ,Cửa Lò, Thuận An, Nha
Trang, Mũi Né, VũngTàu.

1.0
Mổi ý
đúng 0.25
điểm

1.0
Nêu đúng
từ 6 địa
danh trở
lên đạt
điểm tối
đa, nêu
đúng 4 địa
danh đạt
0.5 điểm


III(3.0
điểm)

1

a.Vẽ biểu đồ:
.


2.0

*Bảng xử lí số liệu:Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước
ta (%)
Năm
Tổng số
Chia ra
(đơn vị: %)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
2000
100,0
78,3
19,3
2,4
2003
100,0
75,5
22,3
2,2
2005
100,0
73,6
24,6
1,8
2008
100,0
71,4
27,1

1,5
2010
100,0
73,9
24,5
1,6

0.5
)

* Vẽ biểu đồ miền (có tên, có bảng chú giải, vẽ đúng, vẽ đẹp…)

2

IV (3.0
điểm)

1

2

b. Nhận xét và giải thích
- Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta vẫn còn bất hợp lí: Trong cơ cấu ngành nông
nghiệp, trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất và đang có xu thế giảm, tỉ trọng ngành
chăn nuôi còn nhỏ nhưng đang có xu thế tăng, dịch vụ chiếm tỉ trọng còn rất nhỏ
và không ổn định (dẫn chứng)
- Nhìn chung ngành nông nghiệp nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta là do tác động của quá
trình công nghiệp hóa đất nước.
a. Sự phân hóa về lãnh thổ

- Về phương diện du lịch, nước ta được chia thành 3 vùng: vùng du lịch Bắc Bộ,
vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Các khu vực phát triển hơn cả tập trung ở hai tam giác tăng trưởng du lịch là Hà
Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt – Nha Trang và
ở dải ven biển.
- Các trung tâm du lịch lớn nhất của nước ta là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Huế - Đà Nẵng.
- Ngoài ra, nước ta còn 1 số trung tâm du lịch quan trọng khác như Hạ Long, Hải
Phòng, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ…
b Hoạt động du lịch lại tập trung ở một số khu vực vì ở đó có:
- Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: các bãi biển đẹp, các di sản tự nhiên và
văn hóa thế giới, các tài nguyên du lịch có giá trị khác.
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch phát triển: các khách sạn cao cấp,
các khu nghĩ dưỡng, các khu vui chơi giải trí, mua sắm…
- Dân số đông, mức sống cao, người dân có thói quen đi du lịch.
- Các thuận lợi khác: lao động trong ngành du lịch có chuyên môn tốt, cơ sở hạ
tầng giao thông vận tải hoàn thiện.
a.Đối với kinh tế
- Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, tạo điều kiện phát triển kinh tế biển.
b.Đối với an ninh
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa
quang đảo và quần đảo.
2

1.5
(sai mổi
yêu cầu trừ
0.25 điểm

1.0
0.5

0.5
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25


Câu I+II+III+IV = 10,0 điểm

…………………HẾT………………..

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 - LẦN 2

NĂM HỌC 2015 – 2016

Đề chính thức

Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (2,0 điểm)
1. Để bảo vệ lấy vùng Biển - Đảo của Việt Nam, mỗi người học sinh cần phải làm gì?
2. Sự khác nhau về đặc điểm khí hậu, cảnh quan thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và
phần lãnh thổ phía Nam nước ta. Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó?
3. Cho biết tỷ lệ lao động trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay
đang có xu hướng tăng hay giảm? Tại sao?
Câu II (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Diện tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm của nước ta thời kì 1990 - 2013
Năm
1990
1995
1999
2006
2013
Diện tích (nghìn ha)
6 042
6 765
7 653
7 324
7 900
Sản lượng (nghìn tấn) 19 225 24 963 31 393 35 849 44 100
Năng suất (tạ/ha)

31,8
36,9
41,0
48,9
55,8
(Nguồn: )
1.Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa của nước
ta thời kì 1990 - 2013.
2. Nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng trên.
Câu III (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Chứng minh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh về tự nhiên để phát triển
công nghiệp.
2. Kể tên các cựa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Lào? Phân tích ý nghĩa của các tuyến đường
bộ nối phía Đông và phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Chứng minh rằng tài nguyên du lịch nước ta khá phong phú và đa dạng.
2. Phân tích ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
..............HẾT...............
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
3


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI

Câu

Ý

1

I
(2đ)
2

3

1
II
(3đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12
NĂM HỌC 2015 – 2016 (LẦN 2)
Môn thi: ĐỊA LÍ
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)

Nội dung
Để bảo vệ lấy vùng Biển - Đảo của Việt Nam, mỗi người học sinh cần
phải:
- Học tập nâng cao sự hiểu biết về chủ quyền biển đảo
- Tuyên truyền
- Ủng hộ các biện pháp bảo vệ biển đảo trên cơ sở luật pháp quốc tế…
- Sẵn sàng góp sức mình bảo vệ biển đảo
- Sự khác nhau về đặc điểm khí hậu, cảnh quan thiên nhiên của phần
lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta.
Phía Bắc
Phía Nam
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, Khí hậu cận xích đạo

có một mùa đông gió mùa, nắng nóng
lạnh…
quanh năm, phân hóa
hai mùa (mưa, khô)

Cảnh quan
Rừng nhiệt đới gió Rừng cận xích đạo
mùa, trong rừng cây gió mùa: nhiều loại
nhiệt đới chiếm ưu cây chịu hạn, rụng lá
thế, ngoài ra còn có mùa khô; thú lớn, bò
cây cận nhiệt, ôn sát…
đới; thú lông dày….

0,5

- Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó?
+ Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ…
+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

0,5

- Tỷ lệ lao động trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở
nước ta hiện nay đang có xu hướng tăng.
- Tại vì nước ta đang hội nhập quốc tế, khu vực; thu hút ngày càng
nhiều dự án đầu tư nước ngoài…
- Tốc độ tăng trưởng ( % )

0,25

Năm

Diện tích
Sản lượng
Năng suất

2

Điểm
0,5
(mỗi ý
0,125)

1990
100
100
100

1995
112
129,8
116

1999
126,7
163,3
128,9

2006
121,2
186,5
153,8


0,5

2013
130,7
229,4
175,5

- Vẽ biểu đồ đường
Yêu cầu: đúng dạng; Có tên biểu đồ, chú giải, đúng khoảng cách năm,
điền đầy đủ các thông số cần thiết…
(Sai mỗi nội dung - 0.25 đ)
Nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, năng suất lúa của nước ta từ
năm 1990 đến 2013 có sự khác nhau:
4

0,25

1,5

0,5


Năm

1
III
(3đ)


2

1
IV
(2đ)

2

+ Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa không ổn định (d/chứng)
+ Tốc độ tăng trưởng sản lượng, năng suất lúa tăng liên tục (d/chứng)
Giải thích:
- Sản lượng tăng nhờ diện tích và năng suất tăng.
- Diện tích tăng nhờ khai hoang và tăng vụ, giai đoạn 1999-2006 giảm
do việc lấn chiếm đất nông nghiêp để thổ cư , công nghiệp hóa , đô thị
hóa; chuyển đổi có cấu cây trồng...
- Năng suất tăng nhờ tăng cường kỹ thuật trong sản xuất : thủy lợi,
phân bón, thuốc trừ sâu, giống mới, máy móc,....
Chứng minh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế
mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp:
- Vị trí thuận lợi cho sự hợp tác phát triển công nghiệp…
- Giàu khoáng sản…..phát triển công nghiệp khai thác chế biến
khoáng sản.
- Sông lớn, dốc có trữ lượng thủy điện lớn …phát triển thủy điện
- Tài nguyên lâm nghiệp…khai thác chế biến lâm sản..
Kể tên các cựa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Lào:
- Tây Trang, Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo, Bờ Y
Phân tích ý nghĩa của các tuyến đường bộ nối phía Đông và phía
Tây của vùng Bắc Trung Bộ:
- Cầu nối sự phát triển vùng đồng bằng ven biển phía Đông với miền
núi phía Tây của vùng.

- Phát huy vai trò là cựa ngõ thông ra biển của Lào
- Mở rộng quan hệ với Lào và các nước Đông Nam Á lục địa khác
- Phát huy vai trò hành lang kinh tế Đông Tây ở khu vực ĐNA…
Chứng minh rằng tài nguyên du lịch nước ta khá phong phú và đa
dạng
* Tài nguyên du lịch tự nhiên (dẫn chứng về địa hình, khí hậu, nước,
sinh vật…)
* Tài nguyên du lịch nhân văn (dẫn chứng về các di tích, lễ hội, làng
nghề, ẩm thực…)
* Tài nguyên khác : Đô thị hiện đại, khu công nghiệp, khu chế xuất
(thưởng điểm 0,25 nếu thí sinh trình bày tài nguyên khác )
Phân tích ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ.

0,5

1,0
(mỗi ý
0,25)

1,0
(mỗi ý
0,2)
1,0
(mỗi ý
0,25)

0,5
0,5


1,0

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cơ sở để phát triển kinh tế đa ngành
- Góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch kinh tế của vùng theo hướng CHH, (trình bày
HĐH
được 4 ý
là cho
- Góp phần thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế
điểm tối
- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống.
đa)
- Góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng biển của vùng
- Bảo vệ môi trường, tài nguyên, bảo vệ vùng biển của tổ quốc...
* Thí sinh làm theo các cách khác nhau nhưng đảm bảo đủ ý chính theo hướng dẫn thì vẫn cho điểm tối đa

------Hết------

5


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12
NĂM 2016 (LẦN 1)

Đề chính thức

Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu I (2,0 điểm)
1. Tại sao chúng ta phải bảo vệ lấy vùng biển của Tổ quốc? Nêu các bộ phận hợp thành vùng biển
nước ta.
2. Trình bày sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta. Hãy cho biết nguyên nhân nào
dẫn đến sự thay đổi cơ cấu lao động đó?
Câu II (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:

Sản lượng lúa ở nước ta
(Đơn vị: nghìn tấn)
Tổng số

Năm

Lúa
đông xuân

Chia ra
Lúa
hè thu

Lúa mùa

1990

19225,1

7865,6


4090,5

7269,0

2010

40005,6

19216,8

11686,1

9102,7

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta
năm 1990 và năm 2010.
2. Nhận xét, giải thích sự thay đổi quy mô và cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta.
Câu III (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. So sánh sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi
Bắc Bộ. Giải thích nguyên nhân khác nhau đó?
2. Nhận xét quy mô sản xuất, cơ cấu ngành công nghiệp của Trung tâm công nghiệp Hà Nội. Vì sao hoạt
động sản xuất công nghiệp ở Hà Nội lại phát triển mạnh?
Câu IV (2,5 điểm)
1. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Phân tích những thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồi núi đối
với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
2. Giải thích tại sao tỷ trọng giá trị thủy sản nuôi trồng ở nước ta lại tăng nhanh trong những năm gần
đây?
..............HẾT...............
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.

- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

6


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: ĐỊA LÍ
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)

7


Câu
I
(2,0)

Ý
Nội dung
1 - Vì bảo vệ vùng biển có ý nghĩa quan trọng:

2

II
(3,0)

1


+ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
+ Cơ sở để bảo vệ đất liền, cơ sở tiến ra đại dương trong tương lai…
+ Phát triển kinh tế biển, nâng cao đời sống nhân dân
+ Thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế
+ Bảo tồn thiên nhiên, điều hòa khí hậu…
- Gồm 5 bộ phận: Nội thủy, Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế, vùng thềm lục địa.
- Thay đổi cơ cấu lao động:
Tỷ trọng lao động trong ngành Nông - lâm ngư - nghiệp giảm, tỷ lệ lao
động trong ngành công nghiệp, dịch vụ tăng (dẫn chứng)
- Nguyên nhân: nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa…
- Vẽ biểu đồ:
+ Bán kính: Lấy R1990 = 1 đơn vị => R2010 = 1,4 đơn vị
+ Xử lí số liệu về %
Tổng số
Chia ra
Năm
Lúa
Lúa
Lúa mùa
đông xuân
hè thu
1990

100

2010
100
+ Vẽ biểu đồ hình tròn


2

III
(2,5)

1

40,9

21,3

37,8

48,0

29,2

22,8

Vẽ 2 hình tròn, đúng tỷ lệ bán kính, chia chính xác, bố cục khoa học, có
chú giải, tên biểu đồ, điền năm dưới mỗi hình …
(Mỗi hình tròn đúng được 0,75 điểm; thiếu nội dung nào trừ 0,25 điểm nội
dung đó; chia sai thì cho 0,25 điểm mỗi hình)
- Nhận xét:
+ Quy mô: Tổng sản lượng, sản lượng lúa các mùa vụ đều tăng (dẫn
chứng)
+ Cơ cấu: Có sự thay đổi (dẫn chứng)
- Giải thích:
+ Quy mô tăng do diện tích tăng, ứng dụng KHKT để tăng năng suất.

+ Cơ cấu thay đổi do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lý …
* So sánh sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây
Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ, giải thích.
Tây Nguyên
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Cơ cấu cây công Cà phê, cao su, tiêu… Chè, quế, hồi, sơn,
nghiệp
bông…

Giải thích

2

Điểm
0,5

- Khí hậu cận xích - Khí hậu nhiệt đới gió
đạo, đất đỏ bazan màu mùa, có mùa đông
mỡ…
lạnh, có sự phân hóa
theo độ cao, đất feralit
hình thành trên nhiều
loại đá khác nhau…

* Quy mô sản xuất, cơ cấu ngành công nghiệp của Trung tâm công
nghiệp Hà Nội.
8
- Quy mô sản xuất rất lớn (>120 nghìn tỷ đồng)
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng (dẫn chứng)


0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
1,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

0,25
0,25

Năm


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT CON CUÔNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Câu 1: (1.75 điểm)

1. Nêu ý nghĩa của vị trí và lãnh thổ nước ta đổi với kinh tế, văn hoá và quốc phòng ,an ninh.
2. Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc.
Câu II (2.25 điểm)
1. Chứng minh rằng Trong những thập niên gần đây tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm nhưng
dân số vấn tiếp tục tăng nhanh. Giải thích nguyên nhân.
2. Kể tên các trung tâm kinh tế lớn và rất lớn của nước ta hiện nay.
Câu III ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu về giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản nước ta (theo giá thực tế) qua các
năm sau: (Đơn vị: Tỉ đống)
Năm
2000
2005
2007
Tổng số
163313.3
256387.7
338553
Thuỷ sản
26498
63549
89377.9
Nông nghiệp
129140
183342
236978
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ
sản nước ta qua các năm.
2. Qua biểu đồ hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân.
Câu IV. (4.5 điểm)
1. Phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta. Vì sao ngành nuôi trồng

có vai trò ngày càng lớn trong cơ cấu ngành thuỷ sản.
2. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta đa dạng. Vì sao nước ta phải
thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp.
- Hết Giám thị không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng atlat địa lí Việt Nam

Câu 1 Đáp án

Thang
9


điểm
1a
- Về kinh tế: Có nhiều thuận lợi giao lưu hợp tác với các nước bằng 0.25
(0.75) nhiều loại hình giao thông. Phát triển các ngành kinh tế và vùng
lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong
khu vực và trên thế giới.
- Về văn hóa - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, 0.25
hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các
nước trong khu vực Đông Nam á.
- Về chính trị và quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của 0.25
vùng Đông Nam á. Biển Đông là một hướng chiến lược trong công
cuộc xd, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước
1b
- Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
0.25
(1.0) - Địa hình núi cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipăng 0.25
3143 m).
- Các dãy núi và thung lũng sông chạy theo hướng Tây Bắc - Đông 0.25

Nam
0.25
- Phía đông và tây là các dãy núi, xen giữa là các cao nguyên đá vôi
( Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) và thung lũng sông chạy sát bờ
biển
2a
Tỉ lệ gia tăng dân số giảm: Nước ta xảy ra bùng nổ dân số vào
(1.25) những năm 50 của thế kỉ XX, với tỉ lệ gia tăng trên 3%, đến năm
2005 tỉ lệ gia tăng dân số chỉ còn 1,32%; Giảm khoảng 2,7%.
Dân số tiếp tục tăng nhanh: + 2007 với dân số 85,17 triệu người, tỉ
lệ gia tăng 1,3 %, số người tăng thêm tb mỗi năm 1,1 triệu người
xấp xỉ với sô người tăng thêm giai đoạn trước.
Nguyên nhân:
+ Tỉ lệ gia tăng giảm do nước ta thực hiện tốt chính sách kế hoạch
hoá gia đình.
+ Dân số tiếp tục tăng nhanh do tăng tuổi thọ, tỉ lệ gia tăng còn cao,
hậu quả gia tăng dân số giai đoạn trước, cơ cấu dân số vẫn còn trẻ.

0.25
0.25

0.25
0.5

2b
(1.0)

Theo atlat 2007:Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương, 1.0
Hải Phòng, Biên Hoà.


3
(3.0)

Xử lí số liệu đúng:
+Tính tỉ trọng (%), lập bảng đúng.
+ Tính R.
Vẽ biểu đồ: đúng, có chủ giải, tên biểu đồ, số liêu…
Nhận xét:
+ Giá trị sản xuất khu vực I tăng liên nhanh liên tục, Cơ cấu có sự
thay đổi tích cực: Giảm tỉ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp,
nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong đó nông nghiệp
chiếm tỉ trọng lớn nhất, lâm nghiêp nhỏ nhất.. ( dẫn chứng)
- Nguyên nhân:
gjy+ Tác động của đường lối đối mới, nước ta đang phát triển nền
nông nghiệp hàng hoá, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
+ Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển, do nhu cầu của thị trường
10

0.5
0.25
1.25
0.5

0.25
0.25


4a

4b


trong và ngoài nước
+ Cơ cấu thay đổi do tốc độ tăng trưởng khác nhau
Thuận lợi:
+ Biển rộng với nguồn hải sản phong phú cả về thành phần loài, trữ
lượng và tập trung một số ngư trường thuận lợi cho đánh bắt hải
sản. (dẫn chứng)
+Có diện tích mặt nước lớn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước
mặn, lợ, ngọt. như bờ biển dài nhiều vũng vịnh, đầm phá, bãi triều,
của sông, rừng ngập mặn, các đảo, rạn san hô, mạng lưới sông
ngòi, kênh rạch, vùng ô trũng, hồ, đầm…). Tập trung chủ yếu ở
ĐBSLong.
+ Khí hậu nhiệt đới khá thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
hải sản
- Khó khăn:
+ Thiên tai: Bão, gió mùa Đông bắc...
+ Môi trường suy thoái, nguồn lợi suy giảm.
- Ngành nuôi trồng có vai trò ngày càng lớn trong cơ cấu ngành
thuỷ sản vì:
+ Tiềm năng phát triển còn lớn nhờ mở rộng diện tích và chuyển
hình thức nuôi trồng.
+ Nhu cầu thị trường lớn nên giá trị thuỷ sản nuôi trồng nhìn
chung có giá trị cao hơn
+ Phát triển nuôi trồng có nhiều ý nghĩa như tạo hành xuất khẩu,
tạo nguồn nguyên liệu ổn đinh cho CN chế biến, giảm áp lực khai
thác… nên được chú trọng phát triển.
+ Việc tăng giá trị và sản lượng ngành khai thác gặp nhiều khó
khăn.
- Khái niệm về cơ cấu công nghiệp theo ngành.
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng

+ Gồm 29 ngành chia thành 3 nhóm ….
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm
- Nước ta phải chuyển dịch cơ cấu ngành vì
+ Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế.
+ Đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
+Phù hợp với sự thay đổi của các nguồn lực phát triển công
nghiệp trong quá trình CNH

11

0.5
0.75

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


Sở GD&ĐT Hải Phòng

Trường THPT Lê Quy Đôn

MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
Môn Địa lí 12 – Năm học 2015-2016
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Trình bày
về phạm vi
lãnh thổ
-Số câu: 1
vùng nội
-Tỉ lệ%:
thủy và lãnh
10% tổng số hải của nước
điểm
ta.
-Số điểm:
5% điểm số
= 0,5
Địa lí dân
Tại sao nước

ta phải tiến
hành phân bố
-Số câu: 1

lại dân cư và
-Tỉ lệ%:
lao động trên
10% tổng số
phạm vi cả
điểm
nước?
-Số điểm:
10% điểm số
= 1,0
Địa lí các
Phân tích
ngành kinh những điều
tế
kiện thuận
lợi và khó
khăn về tự
-Số câu: 3
nhiên để
-Tỉ lệ%:
phát triển
65% tổng số ngành khai
điểm.
thác thủy
-Số điểm:
sản nước ta
6,5 điểm
10% điểm
số =1,0
Địa lí các

Kể tên các
Chứng minh:
vùng kinh
tỉnh giáp với về tự nhiên,
tế
Trung Quốc TD&MNBB
-Số câu: 1
của vùng
có nhiều thế
-Tỉ lệ%:
Trung du và mạnh để phát
15% tổng số miền núi
triển công
điểm
Bắc Bộ.
nghiệp.
-Số điểm:
5% điểm số 10% điểm số
=0,5
=1,0
Tổng số
câu:
3
2
Tổng số
điểm
2,0
2,0
Tỉ lệ%:
20%

20%
100%

Các mức đánh giá
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao

Địa lí tự
nhiên

Phẩm chất-Năng
lực
Liên hệ trách
nhiệm của công
dân

5% điểm số
=0,5

Tổng
điểm

2

1
-Dựa vào
Atlat Địa lí
Việt Nam,

hãy trình
bày về vấn
đề phát triển
ngành
thương mại
-Vẽ BĐ cột
thể hiện...
35% điểm
số =3,5

Nhận xét và
giải thích sự
thay đổi
khối lượng
vận chuyển
và luân
chuyển hàng
hóa của
nước ta

Việc đánh bắt hải
sản của ngư dân ở
ngư trường quần
đảo Hoàng Sa,
Trường Sa có y
nghĩa như thế nào
về an ninh, quốc
phòng?

15% điểm

số =1,5

5% điểm số
=0,5

5

2
2

1

2

10,0

3,5
35%

1,5
15%

10,0
100%

10,0
100%

12



Sở GD&ĐT Hải Phòng
Trường THPT Lê Quy Đôn

ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1-MÔM ĐỊA LÍ
Năm học 2015-2016
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu I: (2,0 điểm)
1. Trình bày về phạm vi lãnh thổ vùng nội thủy và lãnh hải của nước ta . Là công dân Việt Nam, hãy
liên hệ trách nhiệm công dân của mình đối với việc Trung Quốc cho máy bay ra đảo Đá Chữ
Thập của nước ta trên Biển Đông. (1,0 điểm)
2.Tại sao nước ta phải tiến hành phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước? (1,0
điểm)
Câu II: (3,0 điểm)
1. Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành khai thác thủy
sản nước ta. Việc đánh bắt hải sản của ngư dân ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có y
nghĩa như thế nào về an ninh, quốc phòng? (1,5 điểm)
2. Chứng minh: về tự nhiên, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển
công nghiệp. Kể tên các tỉnh giáp với Trung Quốc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.(1,5
điểm)
Câu III: (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày về cơ cấu giá trị hàng xuất, nhập khẩu và thị trường
buôn bán chủ yếu của nước ta.
Câu IV: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu;
KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI
ĐOẠN 2000-2012
Năm
Khối lượng vận chuyển
Khối lượng luân chuyển

(nghìn tấn)
(triệu tấn. km)
2000
223 823,0
55 629,7
2005
460 146,3
100 728,3
2010
800 886,0
217 767,1
2012
961 128,4
215 735,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống kê, 2013)
1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa của nước ta
qua các năm.(1,5 điểm)
2.Nhận xét và giải thích sự thay đổi khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa
của nước ta giai đoạn 2000-2012.(1,5 điểm)
*Ghi chú :- Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam
-Học sinh không được sử dụng tài liệu.
-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
------Hết-----Họ và tên thí sinh...........................................................Số báo danh.........................................
Họ và tên cán bộ coi thi1............................................................................................................ Họ
và tên cán bộ coi thi 2...........................................................................................................
13


.
Sở GD&ĐT Hải Phòng

Trường THPT Lê Quy Đôn
Câu y
1
1
(2,0đ)

2

1
2
(3,0đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1-MÔM ĐỊA LÍ
Năm học 2015-2016
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Nội dung

a.Trình bày về phạm vi lãnh thổ vùng nội thủy và lãnh hải của nước ta.

-Vùng nội thủy:
+Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
+Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
-Lãnh hải:
+Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1
hải lí = 1852m)
+Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển.
b. Liên hệ trách nhiệm công dân của mình đối với việc Trung Quốc cho
máy bay ra đảo Đá Chữ Thập của nước ta trên Biển Đông.
*Đây là câu hỏi mở: HS cần nêu được các nội dung sau:
-Tích cực học tập, LĐ sản xuất để góp phần tăng trưởng nhanh kinh tế tạo

ra sức mạnh về KT, từ đó củng cố sức mạnh về quốc phòng.
-Bằng kiến thức đã học được, tích cực tuyên truyền cho nhân dân, gia đình,
bạn bè quốc tế về chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
Nước ta phải tiến hành phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả
nước vì:
-Sự phân bố dân cư nước ta hiện nay chưa hợp lí đã gây ra hậu quả tiêu cực
+Nơi giàu tài nguyên thì thiếu LĐ.....(diễn giải)
+Nơi có mật độ dân số quá cao thì tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt...(d/c)
+Dẫn đến khai thác tài nguyên không hiệu quả và gây sức ép đến phát triển
kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường.(đặc biệt ở vùng đồng bằng và các thành
phố)
-Để khai thác có hiệu quả các thế mạnh vốn có của nước ta.
a.Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát
triển ngành khai thác thủy sản nước ta.
*Thuận lợi:
-Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyển kinh tế rộng lớn.. Ven biển có
nhiều bài tôm, bãi cá,....
-Nguồn lợi thủy sản khá phong phú.....
-Có 4 ngư trường trọng điểm:Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc
Bộ), ngư trường quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình ThuậnBà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan)
*Khó khăn:
-Bão và gió mùa Đông Bắc, gây thiệt hại về người và tài sản, hạn chế số
ngày ra khơi.
b.Việc đánh bắt hải sản của ngư dân ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa có y nghĩa về an ninh, quốc phòng:
14

Điểm
0,5
0,25

0,25

0,5
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


2

3
(2,0đ)

4
1
(3,0đ)
2

Tổng


-Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo và vùng biển,thềm
lục địa xung quanh.
-Góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển nước ta.
a.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh về tự nhiên để
phát triển công nghiệp.
-Khoáng sản phong phú(than, sắt, apatit, thiếc, đá vôi...để phát triển nhiều
ngành công nghiệp.
-Tiềm năng thủy điện lớn như hệ thống sông Hồng (11 triệu kw), riêng
sông Đà chiếm gần 6 triệu kw, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp
năng lượng.
-Đất feralit, khí hậu có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng,
nguồn lợi sinh vật biển phong phú thuận lợi cho công nghiệp chế biến thực
phẩm.
-Tài nguyên rừng để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản.
b. Kể tên các tỉnh giáp với Trung Quốc của vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai,Lai Châu,
Điện Biên.
1.Cơ cấu giá trị hàng xuất, nhập khẩu năm 2007
-Xuất khẩn (48,6 tỉ USD) bao gồm 4 nhóm hàng: CN năng và khoáng
sản(34,3%); CN nhẹ và tiểu thủ CN(42,6%); nông, lâm sản(15,4%) và thủy
sản(7,7%)
-Nhập khẩu:(62,8 tỉ USD) gồm 3 nhóm hàng: máy moác, thiết bị, phụ
tùng(28,6%); nguyên, nhiên, vật liệu(64,0%) vầ hàng tiêu dùng(7,4%)
2. Thị trường buôn bán chủ yếu của nước ta năm 2007:
-Xuất khẩu: HK, NB (trên 6 tỉ USD/ thị trường); TQ, Úc, Xingapo (từ trên
4 đến 6 tỉ USD/ thị trường),...
-Nhập khẩu: TQ, NB, Xingapo, Đài Loan (trên 6 tỉ USD/ thị trường); Hàn
Quốc, Thái Lan(từ trên 4 đến 6 tỉ USD/ thị trường),...
Vẽ biểu đồ
-Vẽ biểu đồ cột (chú y khoảng cánh năm..), gồm 2 trục đứng......

-Vẽ biểu đồ đúng, đủ, đẹp....Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm.
a.Nhận xét.
-Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa của nước ta
không ngừng tăng lên từ năm 2000 đến năm 2012, trong vòng 12 năm:
+ Khối lượng vận chuyển tăng 737305,4 nghìn tấn (4,3 lần), tăng liên tục...
+ Khối lượng luân chuyển tăng 160106,1triệu tấn.km (3,9 lần), tăng liên
tục...
+ Khối lượng vận chuyển tăng nhanh hơn khối lượng luân chuyển.
b. Giải thích:
-Khối lượng vận chuyển hàng hóa của nước ta không ngừng tăng là do KT
phát triển, do đầu tư để nâng cao chất lượng của phương tiện và đường giao
thông.
-Khối lượng luân chuyển hàng hóa không ngừng tăng là do khối lượng
hàng hóa tăng và cự li vận chuyển tăng do nước t mở rộng giao lưu buôn
bán với các nước trên thế giới.
Câu 1 + câu 2 + câu 3 + câu 4 = 2,0 +3,0 + 2,0 + 3,0 =

15

0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
0,5

1,0
0,5
0,5
1,5
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
10,0


SỞ GD VÀ ĐT TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TRẠI CAU

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: Địa lí
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề 1
Câu 1:(2,0 điểm)
a. Chứng minh tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm.
b. Trình bày sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường sơn và Tây Nguyên. Tại sao đai ôn đới gió
mùa trên núi chỉ có ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 2 :(3,0 điểm)
a. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển ngành thủy sản n ước ta.

Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm tỉ trọng cao?
b. Tại sao nói sự phát triển kinh tế xã hội ở các huyện Đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối
với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta hiện tại cũng như trong
tương lai?

Câu 3: ( 2,0 điểm):
Dựa vào bản đồ đất, thực vật và động vật trong Atlat Địa lí Việt Nam em hãy trình bày về các
nhóm đất chính và các loại đất chính của nước ta cũng như là nơi phân bố tập trung.
Câu 4:( 3,0 điểm) :
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng và giá trị sản xuất Thủy sản của nước ta giai đoạn 2005 - 2010
Năm
2005
2007
2009
2010
Sản lượng (nghìn tấn)
3467
4200
4870
5128
- Khai thác
1988
2075
2280
2421
- Nuôi trồng
1479
2125
2590

2707
Giá trị sản xuất( Tỷ đồng,
38.784
47.014
53.654
56.966
giá so sánh năm 1994)
a. Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất Thủy
sản của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2010.
b. Nhận xét tình hình phát triển của ngành Thủy sản từ biểu đồ đã vẽ .
………………..Thí sinh được sử dụng atlat địa lí…………………
16


Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh:…………………….

SỞ GD VÀ ĐT TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TRẠI CAU

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: Địa lí
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề 2
Câu 1: (2,0 điểm)
a.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sông ngòi ở nước ta như thế nào?
b. Trình bày những chuyển biến trong cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta.
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và phụ cận hoạt động công nghiệp tập trung theo lãnh thổ

cao nhất cả nước.
b.Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển ngành thủy sản nước ta. Tại
sao ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm tỉ trọng cao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Kể tên các huyện đảo thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Các Huyện đảo đó thuộc tỉnh nào?
b. Tại sao phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo?
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA MỘT SỐ NĂM
Năm
1990
1995
2000
2005
2010
Than (triệu tấn)
4,6
8,4
11,6
34,5
44,0
Dầu (triệu tấn)
2,7
7,6
16,3
18,5
16,3
Điện (tỉ kwh)
8,8

14,7
26,7
52,1
91,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB thống kê, 2012)
a.Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của than, dầu, điện của nước ta giai đoạn từ năm
1990-2010.
b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng than, dầu, điện của nước ta.
……………………Thí sinh được sử dung atlat địa lí……………………
Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh:…………………….
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: ĐỊA LÝ – Lớp 12

Đề 1
Câu

Ý
Nội dung
a Chứng minh tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm.
17

Điểm
1,0


- Từ năm 1943 đến 1983 tổng diện tích rừng của nước ta giảm 7,1
triệu ha, trung bình mỗi năm giảm gần 0,18 triệu ha.
Diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha trung bình mỗi năm giảm
gần 0,19 triệu ha. Độ che phủ rừng năm 1943 là 43% đến năm 1983
còn 22%

- Trong những năm gần đây, tổng diện tích rừng đang tăng lên dần
năm 2010 tổng diện tích rừng là 13 triệu ha, nâng cao độ che phủ
rừng lên 39,5%
- Tuy nhiên tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng
chưa thể phục hồi (Phần lớn là rừng non mới được phục hồi và rừng
trông chưa khai thác được. 70% diện tích rừng nước ta hiện nay là
rừng nghèo và rừng mới được phục hồi
Trình bày sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường sơn và Tây
b Nguyên. Tại sao đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở Hoàng Liên
Sơn?
- Về lượng mưa:
+ Đông Trường Sơn: Mưa vào Thu – Đông do địa hình đón gió
Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp giải hội tụ nhiệt đới
hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kỳ này Tây Nguyên là mùa khô.
+ Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió màu Tây Nam. Lúc này
bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô
nóng
- Về nhiệt độ: Có sự chênh lệch giữa hai vùng
+ Nhiệt độ của Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào
+ Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình
b. Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở Hoàng Liên Sơn vì:
Nơi đây có độ cao trên 2600m
a

Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với
phát triển ngành thủy sản nước ta.
- Vùng biển rộng lớn, đường bờ biển dài, sinh vật biển đa dạng
phong phú,..
- Nhiều vũng vịnh, đầm phá, sông hồ dày đặc,...
- Nhiều trở ngại của thiên tai, sự suy giảm của tài nguyên sinh vật,...

Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm tỉ trọng cao?
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này (diễn
giải)
- Ngành này chủ động hơn so với khai thác (diễn giải)
- Hiệu quả kinh tế mang lại ngày càng cao

2

b

Tại sao nói sự phát triển kinh tế xã hội ở các huyện Đảo có ý
nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh
tế- xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta hiện tại cũng như
trong tương lai?
18

0,5

0,25
0,25

1.0
0,25
0,25
0,25
0,25

1,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5


- Ý nghĩa về kinh tế- xã hội:
+ Nhiều đảo và huyện đảo nước ta tập trung đông dân cư như đảo
Cát Bà, Lí Sơn, Phú Quốc….
+ Các huyện đảo giàu tiềm năng cho phép phát triển nhiều ngành
kinh tế biển khác nhau: Khai thác và nuôi trồng thủy hải sản, du
lịch, xây dựng các cảng biển, khai thác dầu khí.
+ Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ dần xóa bỏ sự chênh
lệch về trình độ phát triển về mọi mặt giữa đảo quần đảo và đất liền.
-Ý nghĩa về an ninh quốc phòng:
+ Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền,
hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại
mới, khai thác có hiệu quả nguồn lợi vùng biển ,hải đảo, và thềm
lục địa.
+ Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần
đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định lại chủ quyền của nước ta đối
với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
Dựa vào bản đồ đất, thực vật và động vật trong Atlat Địa lí Việt
Nam em hãy trình bày về các nhóm đất chính và các loại đất
chính của nước ta cũng như là nơi phân bố tập trung.

3


Các nhóm đất và loại
Nơi phân bố tập trung.
đất chính.
- Nhóm đất phù sa:
Các đồng bằng ven biển và rải
rác ở một số khu vực miền núi.
+ Đất xám:
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đất phù sa:
Đồng bằng sông Hồng, Đồng
bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh, ven
+ Đất phèn:
sông Tiền và sông Hậu.
Ven biển phía nam, tây nam của
+ Đất mặn:
đồng bằng sông Cửu Long
Ven biển phía đông của đồng
+ Đất cát ven biển:
bằng sông Cửu Long.
Duyên hải miền Trung.
- Nhóm đất feralit:
Khu vực đồi núi và cao nguyên.
+ Đất feralit trên đá
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
bazan:
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Đất feralit trên đá
Khu vực miền núi và cao
vôi:
nguyên.

+ Đất feralit trên các
loại đá khác:
4

a
Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản
lượng và giá trị sản xuất Thủy sản của nước ta trong giai đoạn
2005 – 2010
19

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

2,0

0,5

0,5

0,5

0,5


Vẽ biểu đồ:

*Yêu cầu:
- Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp( cột chồng và đường).
- Vẽ chính xác số liệu đã cho, sử dụng hai trục tung có đơn vị khác
nhau.
- Đúng khoảng cách năm; có cột; đường biểu diễn; có chú giải và
tên biểu đồ.
( Thiếu ý trừ 0,25điểm)

2,25

b Nhận xét tình hình phát triển của ngành Thủy sản từ biểu đồ đã
vẽ .
0,25
- Sản lượng và giá trị thủy sản xuất thủy sản qua các năn đều
tăng( dẫn chứng).
- Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.
- Năm 2005, sản lượng khai thác lớn hơn sản lượng nuôi trồng.
Nhưng từ năm 2007, Sản lượng nuôi trồng đã vượt lên sản lượng
khai thác.
Tổng câu I+II+III+IV

0,25
0,25
10,0

Đề 2
Câu
1

Ý


Nội dung
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần
a
sông ngòi:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc: Nước ta có 2360 con sông có chiều
dài hơn 10 km; trung bình cứ 20km đường bờ biển gặp một cửa
sông, chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc.
- Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa: Tổng lượng nước là 839 tỉ
m3/năm (60% phát sinh ngoài lãnh thổ). Tổng lượng phù sa lớn,
khoảng 200 triệu tấn/ năm.
- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ ứng với mùa mưa, mùa cạn ứng
với mùa khô. Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng
chảy của sông ngòi cũng thất thường.

Điểm
1,0

b Trình bày những chuyển biến trong cơ cấu lao động theo ngành

1.0

20

0,5

0,25
0,25



kinh tế ở nước ta.
- Cơ cấu lao động theo ngành có chuyển biến hướng tích cực nhưng

0,25

còn chậm:

0,25

- Tỉ trọng lao động ngành Nông - lâm - thủy sản lớn nhất và có xu

2

a

hướng giảm (dẫn chứng).

0,25

- Tỉ trọng lao động ngành Công nghiệp –xây dựng (dẫn chứng)

0,25

- Tỉ trọng lao động ngành Dịch vụ có xu hướng tăng (dẫn chứng)
Đồng bằng sông Hồng và phụ cận hoạt động công nghiệp tập
trung theo lãnh thổ cao nhất cả nước

1,5

Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập

trung công nghiệp cao nhất cả nước. Từ Hà Nội hoạt động công
nghiệp lan tỏa theo nhiều hướng với các hướng chuyên môn hóa
khác nhau theo các tuyến giao thông huyết mạch:
+ Hải Phòng- Hạ Long- Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than)
+ Đáp Cầu- Bắc Giang( vật liệu xây dựng, phân hóa học)
+ Đông Anh- Thái Nguyên( cơ khí, luyện kim)
+ Việt Trì- Lâm Thao- Phú Thọ( hóa chất, phân bón- giấy)

b

a
3
b

0,25
0,25
0,25

+ Hòa Bình- Sơn La( thủy điện)

0,25
0,25

+ Nam Định- Ninh Bình- Thanh Hóa( dệt, may, điện, vật liệu xây
dựng)

0,25

Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển
ngành thủy sản nước ta.


0,75

- Vùng biển rộng lớn, đường bờ biển dài, sinh vật biển đa dạng
phong phú,..
- Nhiều vũng vịnh, đầm phá, sông hồ dày đặc,...
- Nhiều trở ngại của thiên tai, sự suy giảm của tài nguyên sinh vật,...

0,25
0,25
0,25

Ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng chiếm tỉ trọng cao vì:
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này (diễn
giải)
- Ngành này chủ động hơn so với khai thác (diễn giải)
- Hiệu quả kinh tế mang lại ngày càng cao
Các huyện đảo thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Hoàng Sa (T.P. Đà Nẵng)
- Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi)
- Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa)
- Phú Quý (tỉnh Bình Thuận)
Cần phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải

0,75
0,25
0,25
0,25

đảo vì:

21

1,0

1,0
0,25


- Vùng biển và hải đảo ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều
hoạt động kinh tế biển khác nhau( khai thác, nuôi trồng hải sản, khai
thác dầu khí, giao thông vận tải, du lịch biển, đảo)

0,25

- Biển và các đảo là một bộ phận không thể tách rời do sự biệt lập
với môi trường xung quanh, lại do diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm
trước sự tác động của con người.

0,25

- Việc phát triển kinh tế ở biển, đảo sẽ dần dần xóa bỏ sự chênh lệch
về trình độ phát triển mọi mặt giữa hải đảo đất liền. Việc phát huy
các thế mạnh sẽ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho các ngư
dân, đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước.

0,25

- Các đảo và quần đảo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ
thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại
mới, khai thác có hiệu quả cấc nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và

thềm lục địa.

4

a - Lập bảng xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng của than, dầu, điện của nước ta một số năm.
(Đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
2010
Than
100,0
182,6
252,2
750,0
956,5
Dầu
100,0
281,5
603,7
685,2
603,7
Điện
100,0
167,0
303,4
592,0

1040,9

0.50

- Vẽ biểu đồ đường: 3 đường
Yêu cầu: + Vẽ đúng, đẹp, có tên biểu đồ, chú giải...
+ Có thể ghi hoặc không ghi số liệu lên biểu đồ.
(sai, thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm. Vẽ các dạng khác không cho điểm).
b Nhận xét tình hình tăng trưởng của than, dầu, điện của nước ta
- Giai đoạn 1990 -2010: sản phẩm than, dầu, điện đều tăng nhưng
tốc độ tăng. trưởng không đều
+ Điện tăng nhanh nhất (dẫn chứng)
+ Than tăng nhanh (dẫn chứng)
+ Dầu tăng chậm nhất nhưng không ổn định và giảm nhẹ vào năm
2010 (dẫn chứng)
- Tốc độ tăng trưởng của than, điện có sự khác nhau theo giai đoạn:
+ Giai đoạn từ 1990-2000: tăng chậm
+ Giai đoạn từ 2000 -2010: tăng nhanh
Giải thích:
- Than, dầu, điện là sản phẩm của ngành công nghiệp năng lượng và
là ngành công nghiệp trọng điểm có thế mạnh lâu dài, có hiệu quả
kinh tế-xã hội cao và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế

1.50

22

0,25

0,25


0,25


khác.
- Các sản phẩm than, dầu, điện đều tăng nhanh là do chính sách phát
triển kinh tế của nhà nước, do nhu cầu của thị trường...
Tổng câu I+II+III+IV

23

0,25
10,0


SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015
MÔN THI: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I. (2 điểm):
1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến những
biểu hiện đó?
2. Chứng minh nước ta có dân số đông? Vấn đề đó ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh
tế - xã hội nước ta?
Câu II. (3 điểm):

1. Nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng của các dãy núi đến sự khác biệt về thiên
nhiên giữa 2 vùng núi: Đông Bắc với Tây Bắc, giữa đông Trường Sơn và Tây Nguyên?
2. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với quá trình phát triển
kinh tế - xã hội?
Câu III. (2 điểm)
Chứng minh rằng địa hình của vùng Bắc – Đông Bắc Bắc Bộ là địa hình của vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa?
Câu IV. (3 điểm):
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta
(Đơn vị: tỉ đồng)
Tổng số
Chia ra
Năm
(đơn vị: tỉ đồng)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
2000
129087,9
101043,7
24907,6
3136,6
2003
153865,6
116065,7
34367,2
3432,7
2005
183213,6

134754,5
45096,8
3362,3
2008
377238,6
269337,6
102200,9
5700,1
2010
528738,9
390767,9
129679,0
8292,0
Anh (chị) hãy:
1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành của nước ta thời kì 2000 – 2010 .
2. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch trên.
…………………Hết………………….

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên: ……………………………… ………………….Số báo danh: ……………

24


Câu

1

2


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÝ
KÌ THI THỬ QUỐC GIA LẦN I – NĂM 2015
Ý
Nội dung
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện như thế nào? Nguyên
1
nhân dẫn đến những biểu hiện đó?
* Biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta:
- Tổng bức xạ, cán cân bức xạ luông dương, nhiệt độ trung bình năm
cao hơn 20 độ C
- Tổng số giờ nắng trong năm lớn: 1400 – 3000 giờ/năm
* Nguyên nhân:
- Do vị trí nằm trong khu vực nội chí tuyến
- Do nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn (góc nhập xạ lớn), ở
mọi nơi trên lãnh thổ đều có mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần
Chứng minh nước ta có dân số đông? Vấn đề ảnh hưởng như thế
2
nào đến phát triển kinh tế - xã hội?
* Chứng minh nước ta là nước đông dân:
- Số liệu năm 2006 là 84.156.000 người hoặc 2014 là trên 90 triệu
- Nước ta đứng thứ 3 khu vực ĐNA và thứ 13 TG
* Ảnh hưởng:
- Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Hạn chế: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại trở thành
một trở ngại lớn cho phát triển kinh tê – xã hội, hạn chế trong việc
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ( sức ép lớn cho
các vấn đề: việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế, tài nguyên, môi trường…)
Nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng của các dãy núi đến sự
1 khác biệt về thiên nhiên giữa 2 vùng núi: Đông Bắc với Tây Bắc, giữa

đông Trường Sơn và Tây Nguyên?
* Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi thấp rất
phức tạp chủ yếu do tác động kết hợp của gió mùa và hướng của các
dãy núi. Thể hiện ở: Đông Bắc với Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn
với Tây Nguyên.
- Đông Bắc thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, là nơi đầu
tiên đón gió mùa Đông Bắc nên có khí hậu lạnh nhất nước ta về mùa
đông.
- Tây Bắc so với Đông Bắc thì ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông
Bắc hơn ( do bức chắn địa hình là dãy HLS), nên khí hậu ấm hơn,
mang sắc thái của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (vùng núi thấp Tây
Bắc), tuy nhiên khu vực núi cao lại mang sắc thái ôn đới, mùa đông khí
hậu lạnh giá, cảnh quan giống như ôn đới.
- Đông Trường Sơn: đón các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một
mùa mưa vào thu đông thì Tây Trường Sơn (Tây Nguyên) lại là mùa
khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa.
- Tây Trường Sơn ( Tây Nguyên): vào mùa mưa thì Đông Trường Sơn
nhiều nơi lại chịu tác động của gió tây khô nóng.
Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với
2
phát triển kinh tế - xã hội?
a. Tích cực:
25

Điểm
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25

1.0
0.25
0.25
0.25
0.25

1.25
0.25

0.25
0.25

0.25
0.25
1.75


×