Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề và đáp án thi tuyển sinh lớp 10 chuyên thái bình môn hóa 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.98 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
Năm học 2016 - 2017
MÔN THI : HÓA HỌC
(Dành cho thí sinh thi môn chuyên Hóa học)

Đề gồm 02 trang

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Cho các số liệu sau:
Kí hiệu
Nguyên tử khối
Số thứ tự

H
1
1

C
12
6

N
14
7

O
16
8



S
32
16

Cl
35,5
17

Br
108
35

Na
23
11

Al
27
13

Ca
40
20

Fe
56
26

Cu

64
29

Zn
65
30

Ag
108
47

Ba
137
56

Câu 1: (2 điểm)
1. Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: (ghi rõ điều kiện nếu có; mỗi mũi tên là một phản ứng)
(3)
(4)
(5)
(2)
CO2 → B → D → Rượu etylic
(1)
CaC2 → A (6)
(7)
(8)
E → Rượu etylic → G
(Biết A, B, D, E, G là các chất hữu cơ; G có trong thành phần của giấm ăn)
2. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ chứa
thêm một liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X thu được 10,08 lit CO 2. Biết số

mol của hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon lớn hơn chiếm 25% tổng số mol của hỗn hợp, thể
tích các khí đo ở đktc.
a. Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
b. Trùng hợp hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X trên thu được bao nhiêu gam polime?
Câu 2: (2 điểm)
1. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố A và
B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Tỉ lệ số hạt
mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3.
a. Tìm 2 nguyên tố A và B.
b. Hợp chất của A với D khi hoà tan trong nước cho dung dịch có tính kiềm. Hợp chất
của B với D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu. Hợp chất G chứa đồng
thời cả A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi
A với D; B với D và G. Viết phương trình phản ứng.
2. Chỉ dùng một hóa chất (không dùng các chất đã nhận biết được làm thuốc thử), hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: HCl; H 2SO4; NaNO3;
Na2CO3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 3: (2 điểm)
1. Hòa tan 54,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào dung dịch H 2SO4 loãng, sau đó làm bay
hơi dung dịch người ta thu được 222,4 gam chất rắn FeSO 4.7H2O.
Viết phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của của mỗi
chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R 2CO3 và RHCO3. Chia X
thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan trong nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
21,67 gam kết tủa.
- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam
so với hỗn hợp ban đầu.
- Phần 3 hòa tan trong nước và phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M, đun nóng.
Viết phương trình phản ứng và tính giá trị V.



Câu 4: (2 điểm)
1. Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% đun nóng để hòa tan a mol CuO. Sau
phản ứng làm nguội dung dịch đến 100 0C thì khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách ra khỏi
dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 1000C là 17,4 gam. Tìm a.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa hỗn hợp các este có công thức
(RCOO)3C3H5 và các axit béo RCOOH với R là C 17H35 hoặc C15H31. Sau phản ứng thu được
13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam chất béo X (hiệu suất phản ứng
90%) thì thu được bao nhiêu gam glixerol (glixerin)?
Câu 5: (2 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng, vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa 93,6 gam hỗn hợp hai muối sunfat trung hòa và
4,48 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của FexOy.
b. Cho 42,4 gam X vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng còn lại m gam chất rắn không
tan. Tính m.
2. Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở có công thức dạng C nH2nO2 có
phân tử khối hơn kém nhau 28. Lấy m gam hỗn hợp A cho phản ứng với Na dư, thu được 6,72
lit khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy m gam hỗn hợp A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm
CO2 và H2O qua bình 1 chứa P2O5 dư, sau đó cho qua bình 2 chứa 940,5 gam dung dịch
Ba(OH)2 20%. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 28,8 gam, bình 2 được dung dịch B và
không có khí đi ra khỏi bình 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính m.
b. Xác định công thức phân tử của mỗi axit.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp A.
d. Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch B.
--------- HẾT ---------

Họ và tên thí sinh:.............................................................Số báo
danh:.............................



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: HOÁ HỌC (Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án

Câu 1:
1.
(1) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
t
→ 2CO2 + H2O
(2) C2H2 + 2,5O2 

Điểm
2,0
1,0

0

(3) 6nCO2 + 5nH2O

clorophin


as


(-C6H10O5-)n + 6nO2

8.0,125

→
(4) (-C6H10O5-)n + nH2O
nC6H12O6
men ruou


(5) C6H12O6 30−32o C 2C2H5OH + 2CO2
xt ,t o

→ C2H4
(6) C2H2 + H2
axit
to

axit
(7) C2H4 + H2O → C2H5OH
men giâ´m
→ CH3COOH + H2O
(8) C2H5OH + O2 

2.

1,0

Cn H 2 n n

( >2)
0, 45
n=
= 2, 25
nCO2 =
nH 2O
0,
2
Ta có nX = 0,2 mol ;
0,45 mol =
=>
 C2 H 4 : 0, 75.0, 2 = 0,15mol

Cm H 2 m : 0, 2 − 0,15 = 0, 05mol

a. Gọi công thức chung của hai hiđrocacbon là

=>Hai hiđrocacbon là
- Bảo toàn nguyên tố C: 0,15.2 + 0,05m=0,45 => m = 3=> C3H6
b. Bảo toàn khối lượng: mpolime = mX = mC + mH = 0,45.12 + 0,45.2 = 6,3 gam
Câu 2:
1.
a. HS lập luận lập hệ phương trình:
 2 Z A + N A + 2 Z B + N B = 78
2 Z + 2Z − ( N + N ) = 26
 A
B
A
B


2 Z A 10

=

2Z B 3
 Z A + Z B = 26

 Z A = 20
 Z A 10

 Z = 3
Z =6
B
<=> 
=>  B

=> A là Canxi (Ca) ; B là Cacbon (C)
b. Hợp chất A với D hòa tan trong nước có tính kiềm: CaO
Hợp chất B với D hòa tan trong nước có tính axit yếu: CO 2
Hợp chất G chứa đồng thời cả A, B, D là: CaCO3
PT: CaO + H2O → Ca(OH)2



 H2CO3
CO2+H2O ¬ 
CaCO3 +CO2 +H2O → Ca(HCO3)2

2.


0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
1,0
0,25

0,125
0,125

0,25
0,25
1,0


- Dùng dung dịch Ba(HCO3)2
+ Dung dịch nào có khí bay ra, không tạo kết tủa là HCl
Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
+ Dung dịch nào có khí bay ra, đồng thời tạo kết tủa là H2SO4
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
+ Dung dịch nào không có khí bay ra, chỉ tạo kết tủa là Na 2CO3
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là NaNO3
Câu 3:
1.
- Các phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, FeO trong hỗn hợp (x, y>0);

- Học sinh lập luận lập hệ phương trình:

4.0,25

2,0
0,75

nFeSO4 .7 H2O =

0,8 mol

0,125
0,125

56 x + 72 y = 54, 4
 x = 0, 2
=> 

 y = 0, 6
 x + y = 0,8
0, 2.56
.100
54,
4
%mFe =
= 20,59; %mFeO = 100 - 20,59 = 79,41%

0,25

2.

- Các phương trình phản ứng:
R2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2ROH
RHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + ROH + H2O

1,25

0,25

0,125

28,11
n
Ta có: Số mol hỗn hợp 2 muối = BaCO3 = 0,11 mol => M hh= 3.0,11 = 85,18

=> R+61< 85,18 < 2R+60 => 12,59 < R < 24,18
Vì R hóa trị 1 nên: R = 23 (Na) hoặc R = 18 (NH4)
- Nếu R=23 (Na)
+ Giả sử phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn:
Na2CO3( không bị nhiệt phân)
t

2NaHCO3 
Na2CO3 +CO2↑ + H2O

0,125
0,25

0

b

2

b

+ Gọi

 nNa2CO3 = a

nNaHCO3 = b

=>

a + b = 0,11


28,11

106a + 84b = 3
0,104
2

=>

b
2

a = 0, 006

 b = 0,104


=> ∆mchất rắn giảm =
. (44+18) = 3,224 < 3,41 (loại)
- Vậy 2 muối là (NH4)2CO3; NH4HCO3
t

→ 2NH3 + K2CO3 + 2H2O
Pt: (NH4)2CO3 + 2KOH

t

→ NH3 + K2CO3 +2 H2O
NH4HCO3 + 2KOH

Từ phương trình hóa học => nKOH = 2nhh = 2.0,11 = 0,22 → VddKOH = 220 ml
Câu 4:
1.

0,25
0,125
0,125

0

0,25

0

2,0
1,0



Phương trình phản ứng: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

-

Ta có nCuO =
=>

nCuSO4



mddH 2 SO4

nH 2 SO4 = nCuSO4

= a;

nCuSO4 .5 H 2O

tách ra = 0,1228 mol

còn lại trong dung dịch = a – 0,1228 mol
= 490a => mdd còn lại = 80a + 490a – 30,7 = 570a – 30,7.

17, 4
160(a − 0,1228)
.100 =
.100
570a − 30, 7

 C%CuSO4 bão hòa = 17, 4 + 100
=> a = 0,2

2.
-

Gọi công thức của este là CnH2n-4O6: a mol; của axit béo là CmH2mO2: b mol
→ nCO2 + (n-2)H2O (1)
Sơ đồ phản ứng: CnH2n-4O6 
a
na
na – 2a
→ mCO2 + mH2O
CmH2mO2 
(2)
b
mb
mb

Từ (1) và (2):
=>
Câu 5:
1.

mC3H 5 (OH )3

a. Gọi

0,25


nCO2 − nH 2O = 2a

= 0,6 – 0,58 = 0,02 => a = 0,01

= 0,01.92.0,9 = 0,828 gam

0,25
0,5
1,0
0,25
0,125
0,125
0,25
0,25
2,0
1,0

nH 2 SO4 = a = nH 2O nSO2

;

= 0,2 mol

m
m
m
- Bảo toàn khối lượng: mX + H 2 SO4 = mmuối + SO2 + H 2O
 42,4 + 98a = 93,6 + 0,2.64 + 18a => a = 0,8
 Fe2 ( SO4 )3 : b mol
400b + 160c = 93, 6

b = 0, 03



CuSO4 : c mol
Trường hợp 1: Y chứa 
=>  3b + c = 0,8 − 0, 2 =>  c = 0,51

nFe trong X = 0, 06
42, 4 − 0, 06.56 − 0,51.64

n
=
0,51
n
16
=>  Cu trong X
=> O trong X =
= 0,4 mol
x 0, 06 3
=
=
=> y 0, 4 20 => loại

Trường hợp 2: Y chứa

 FeSO4 : b mol

CuSO4 : c mol


0,25

0,25

152b + 160c = 93, 6
b = 0,3


=>  b + c = 0,8 − 0, 2 => c = 0,3

 nFe trong X = 0,3
42, 4 − 0,3.56 − 0,3.64

n
=
0,3
n
Cu
trong
X
16
=> 
=> O trong X =
= 0,4 mol
x 0,3 3
=
=
y
0,
4

4 => Công thức oxit là Fe3O4
=>

b. Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Học sinh lập luận => nCu dư = 0,2 => m = 0,2.64 = 12,8 gam
2.

0,25

0,25
1,0

a.

nH 2 =

0,3 mol

- Gọi công thức trung bình của 2 axit là:
Sơ đồ phản ứng:
n

=

Cn H 2 n O2

Cn H 2 nO2 n
( >1)


→ ½ H2
n

=> nA = 2 H
0,6 mol => O trong A = 1,2 mol
- Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O cho hấp thụ qua bình 1 thì H2O bị hấp thụ, bình 2
2


m

= 28,8 gam

n

= 1, 6 mol = n

CO
hấp thụ CO2 => H O
=> H O
- Bảo toàn khối lượng: mA = mC + mH + mO = 1,6.12 + 1,6.2 + 1,2.16 = 41,6 gam

b. Ta có

n=

nCO2
nA


2

2

2

 n1 = 1 => n2 = 3
 CH 2O2 ; C3 H 6 O 2
 n = 2 => n = 4 => CTPT 2 axit C H O ; C H O
2
 2 4 2 4 8 2
=2,67 =  1

 nCH 2O2 = a
 a + b = 0, 6


n
=
b
C3 H 6 O2


c. Trường hợp 1: Gọi số mol
=> a + 3b = 1, 6 =>
0,1.46
.100 = 11, 06%
mCH 2O2 0,1.46 + 0,5.74
mC3H 6O2


=>%

=

;%

=

;%

0,25

 a = 0,1

b = 0,5

0,125

= 100 - 11,06 = 88,94%

nC2 H 4O2 = a
 a + b = 0,6


n
=
b
C4 H8O2



Trường hợp 2: Gọi số mol
=> 2a + 4b = 1, 6 =>
0, 4.60
.100 = 57, 69%
mC2 H 4O2 0, 4.60 + 0, 2.88
mC4 H8O2

=>%

0,25

a = 0, 4

b = 0, 2

0,125

=100 - 57,69=42,31%

940,5.0, 2
= 1,1
nBa (OH )2
d.
= 171
mol

nCO2

Ta có


nBa ( OH )2

=

 nBaCO3 = a
 a + b = 1,1
 a = 0, 6



n
=b
=> tạo 2 muối  Ba ( HCO3 )2
=> a + 2b = 1, 6 =>  b = 0,5
0,5.259
C % Ba ( HCO3 )2 =
= 14,51%
1, 6.44 + 940,5 − 0, 6.197

1, 6
= 1, 45
1,1

0,25

Chú ý khi chấm thi:
- Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm.
- Nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặc cả hai thì cho
1/2 số điểm của phương trình đó.
- Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra.


-------HẾT-------


SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

Hội đồng chấm thi: THPT Chuyên
Kỳ thi: Tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên

Năm học: 2016 – 2017

PHIẾU GHI ĐIỂM
MÔN: HÓA HỌC
Giám khảo thứ nhất:.............................................
Giám khảo thứ hai:................................................
Buổi...................., ngày.......tháng 06 năm 2016

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Số
phách

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Tổng điểm

Điểm
thống
nhất

Ghi chú


24
25
26
27
28

29
30

Tổng số bài: ....................
Đã thống nhất điểm:.........................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM THI



×