Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương ôn tập môn Vi sinh kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.43 KB, 16 trang )

1

1

Vi sinh kĩ thuật

-

Câu 1: virut và vi khuẩn
*Virut:
- Khái niệm: là nhóm VSV chưa có cấu tạo tế bào, có
kích thước vô cùng nhỏ bé, có thể chui qua màng lọc vi
khuẩn.
- Hình thái: + có kích thước nhỏ bé, lọt qua màng lọc vi
khuẩn kích thước từ 20x30  150 x 300nm
+ virut có các loại hình thái: hình cầu, hình
khối, hình que, và hình con nòng nọc.
-Cấu trúc: + có cấu tạo đơn giản gồm protein và axit
nucleotit
+ protein cấu tạo nên phần vỏ, axit nucleotit
là phần bên trong gọi là thể giống nhân của virut
+ cấu trúc virut được chia làm 2 loại : vi rút
đối xứng khối
Vi rút đối xứng xoắn
-Hoạt động dinh dưỡng: chúng sống kí sinh trong tế bào
sống, khi ở điều kiện Môi Trường nhất đinh, trạng thái tồn tại
có thể biến thành trạng thái tan.
+ Quá trình hoạt động của vi rút độc : - hấp thụ của hạt vi
rút tự do trên Tế bào
Xâm nhập của virut vào Tế Bào chủ
Sinh sản của vi rút trong tế Bào chủ


Lắp ráp hạt virut và giải phóng chúng
+ Quá trình hoạt động của virut không độc : sống chung
với tế bào chủ, sinh snar cùng nhịp điệu với nó
-Sinh sản:
-Ý nghĩa thực tiễn: bệnh tật của con người, động vật,
thực vật do vi rút. Việc chữa bệnh do virut gây nên rất khó
1

1


2




2

khan, phức tạp. Đối với cây trồng giảm năng suất màu màng,
nhiều khi bị thất thu hoàn toàn.
-ứng dụng: dung để tiêu diệt côn trùng, chế vắc xin
chống vi rút gây bệnh.
*Vi khuẩn:
-Khái niệm: là nhóm VSV có cấu tạo tê sbaof nhưng
chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh
-Hình thái:  hình cầu
hình que
Hình xoắn
Kích thước của vi khuẩn rất nhỏ, đường kính tế bào thay đổi 1
– 8 hoặc 10 um

-Cấu trúc: gồm nhiều thành phần: thành tê sbaof, vỏ
nhây, màng tế bào, tế bào chất, mezoxom, riboxom, thể nhân
và các hạt khác trong tế bào
-Hoạt động:
-Sinh sản: bằng hình thức phân đôi tê sbaof, số lượng tế
bào tăng lên theo cấp số nhân. Hình thức sinh sản hữa tính ở
vi khuẩn chỉ là hình thức tiếp hợp giữa 2 tế bào.
-Ý nghĩa: có vai trò quyết định trong quá trình chuyển
hóa vật chất, nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người, động
vật, thực vật.
-Ứng dụng:

2

2


3

-

3

Câu 2: virut và vi nấm
*Virut:
- Khái niệm: là nhóm VSV chưa có cấu tạo tế bào, có
kích thước vô cùng nhỏ bé, có thể chui qua màng lọc vi
khuẩn.
- Hình thái: + có kích thước nhỏ bé, lọt qua màng lọc vi
khuẩn kích thước từ 20x30  150 x 300nm

+ virut có các loại hình thái: hình cầu, hình
khối, hình que, và hình con nòng nọc.
-Cấu trúc: + có cấu tạo đơn giản gồm protein và axit
nucleotit
+ protein cấu tạo nên phần vỏ, axit nucleotit
là phần bên trong gọi là thể giống nhân của virut
+ cấu trúc virut được chia làm 2 loại : vi rút
đối xứng khối
Vi rút đối xứng xoắn
-Hoạt động dinh dưỡng: chúng sống kí sinh trong tế bào
sống, khi ở điều kiện Môi Trường nhất đinh, trạng thái tồn tại
có thể biến thành trạng thái tan.
+ Quá trình hoạt động của vi rút độc : - hấp thụ của hạt vi
rút tự do trên Tế bào
Xâm nhập của virut vào Tế Bào chủ
Sinh sản của vi rút trong tế Bào chủ
Lắp ráp hạt virut và giải phóng chúng
+ Quá trình hoạt động của virut không độc : sống chung
với tế bào chủ, sinh snar cùng nhịp điệu với nó
-Sinh sản:
-Ý nghĩa thực tiễn: bệnh tật của con người, động vật,
thực vật do vi rút. Việc chữa bệnh do virut gây nên rất khó

3

3


4


4

khan, phức tạp. Đối với cây trồng giảm năng suất màu màng,
nhiều khi bị thất thu hoàn toàn.
-ứng dụng: dung để tiêu diệt côn trùng, chế vắc xin
chống vi rút gây bệnh.
*Vi nấm:
Có kích thước hiển vi
Chúng có cấu tạo nhân điển hình
Vi nấm gồm 2 nhóm lớn: nấm men và nấm sợi
+Nấm men:
-Khái niệm: là loại VSV có cấu tạo đơn bào, không di
động, sinh sản chủ yếu bằng phương pháp nẩy chồi được phân
bố trong tự nhiên: đất, trên bề mặt các loại hoa quả, lá, lương
thực….
-Hình thái: + có dạng hình tròn, hình trứng, hình elip,
hình quả chanh….
+ có kích thước từ 4 – 20 um, thay đổi theo
điều kiện môi trường
-Cấu tạo: có cấu tạo khá phức tạp, gần giống tế bào TV,
có đầy đủ các cấu tạo thành tế bào, màng tế bào chất, tế bào
chất, ty thể riboxom, nhân, không bào, và các hạt dự trữ.
-Hoạt động:
-Sinh sản:  sinh sản dinh dưỡng: kiểu nảy chồi
sinh sản đơn tính: sinh snar bằng bào tử: bào tử bắn và
bào tử túi
sinh sản hữu tính: do hai tế bào nấm men kết hợp tạo
thành hợp tử
-Ý nghĩa: được phân bố rộng rãi trong tự nhiên tham gia
vào quá trình chuyển hóa vật chất, phân hủy chất hữu cơ

4

4


5

5

-Ứng dụng: trong công nghiệp sản xuất rượu, cồn, nước
giải khát, lên men, làm thức ăn gia súc
+Nấm mốc:
-Khái niệm: là một hệ sợi phức tạp đa bào, có màu sắc
phong phú
-Hình thái: có cấu tạo hình sợi phân nhánh, phát triển
nhanh tạo thành khuẩn tỵ hay hệ sợi nấm,
Khuẩn lạc của nấm mốc phát triển nhanh có nhiều
màu sắc, kích thuwocs từ 5 – 10 mm
-Cấu trúc: có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh như ở sinh vật
bậc cao
Nấm mốc có tổ chức tế bào phức tạo hơ, nhiều nhân,
không có vách ngăn, đa số nấm mốc có cấu tạo đa bào
-Hoạt động:
-Sinh sản:
+ Sinh sản sinh dưỡng:  bằng khuẩn tỵ
bằng hạch nấm
bằng bào tử dạ dày
+ Sinh sản vô tính:  bào tử kín
Bào tử đính
+ Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị giao, tiếp hợp

-Ý nghĩa: phân bố rộng rãi trong tự nhiên, chúng tham
gia tích cực vào quá trình chuyển hóa vật chất, khép kín các
vòng tuần hoàn
-Ứng dụng: chế biến thực phẩm, làm rượu, làm tương,…

5

5


6




6

Câu 3: vi khuẩn và xạ khuẩn
*Vi khuẩn:
-Khái niệm: là nhóm VSV có cấu tạo tê sbaof nhưng
chưa có cấu trúc nhân hoàn chỉnh
-Hình thái:  hình cầu
hình que
Hình xoắn
Kích thước của vi khuẩn rất nhỏ, đường kính tế bào thay đổi 1
– 8 hoặc 10 um
-Cấu trúc: gồm nhiều thành phần: thành tê sbaof, vỏ
nhây, màng tế bào, tế bào chất, mezoxom, riboxom, thể nhân
và các hạt khác trong tế bào
-Hoạt động:

-Sinh sản: bằng hình thức phân đôi tê sbaof, số lượng tế
bào tăng lên theo cấp số nhân. Hình thức sinh sản hữa tính ở
vi khuẩn chỉ là hình thức tiếp hợp giữa 2 tế bào.
-Ý nghĩa: có vai trò quyết định trong quá trình chuyển
hóa vật chất, nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người, động
vật, thực vật.
-Ứng dụng:
*xạ khuẩn
-Khái niệm: có cấu tạo nhân đơn giản giống vi khuẩn: đa
số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh phức tạp và có
nhiều màu sắc.
-Hình thái: -Có cấu tạo dạng sợi, đường kính khoảng 0.1
– 0.05um, màu sắc của xạ khuẩn là 1 đặc điểm phân loại quan
trọng.

6

6


7

7

-Cấu trúc: có dạng sợi phân nhánh phức tạp đan xen,
không có vách ngăn, nhân xạ khuẩn đơn giản, không có màng
nhân.
-Hoạt động:
-Sinh sản: sinh dưỡng bằng bào tử, có thể sinh sản bằng
khuẩn tỵ

-Ý nghĩa: được phân bố rộng rãi trong đất, tham gia vào
quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như
xenluloza,, tinh bột.
-Ứng dụng: chế biến phân hủy rác, được sử dụng trong
nghiên cứu và sản xuất thuốc kháng sinh trong y học, nông
nghiệp
Câu 4: vi nấm và xạ khuẩn:
*Vi nấm:
Có kích thước hiển vi
Chúng có cấu tạo nhân điển hình
Vi nấm gồm 2 nhóm lớn: nấm men và nấm sợi
+Nấm men:
-Khái niệm: là loại VSV có cấu tạo đơn bào, không di
động, sinh sản chủ yếu bằng phương pháp nẩy chồi được phân
bố trong tự nhiên: đất, trên bề mặt các loại hoa quả, lá, lương
thực….
-Hình thái: + có dạng hình tròn, hình trứng, hình elip,
hình quả chanh….
+ có kích thước từ 4 – 20 um, thay đổi theo
điều kiện môi trường

7

7


8

8


-Cấu tạo: có cấu tạo khá phức tạp, gần giống tế bào TV,
có đầy đủ các cấu tạo thành tế bào, màng tế bào chất, tế bào
chất, ty thể riboxom, nhân, không bào, và các hạt dự trữ.
-Hoạt động:
-Sinh sản:  sinh sản dinh dưỡng: kiểu nảy chồi
sinh sản đơn tính: sinh snar bằng bào tử: bào tử bắn và
bào tử túi
sinh sản hữu tính: do hai tế bào nấm men kết hợp tạo
thành hợp tử
-Ý nghĩa: được phân bố rộng rãi trong tự nhiên tham gia
vào quá trình chuyển hóa vật chất, phân hủy chất hữu cơ
-Ứng dụng: trong công nghiệp sản xuất rượu, cồn, nước
giải khát, lên men, làm thức ăn gia súc
+Nấm mốc:
-Khái niệm: là một hệ sợi phức tạp đa bào, có màu sắc
phong phú
-Hình thái: có cấu tạo hình sợi phân nhánh, phát triển
nhanh tạo thành khuẩn tỵ hay hệ sợi nấm,
Khuẩn lạc của nấm mốc phát triển nhanh có nhiều
màu sắc, kích thuwocs từ 5 – 10 mm
-Cấu trúc: có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh như ở sinh vật
bậc cao
Nấm mốc có tổ chức tế bào phức tạo hơ, nhiều nhân,
không có vách ngăn, đa số nấm mốc có cấu tạo đa bào
-Hoạt động:
-Sinh sản:
+ Sinh sản sinh dưỡng:  bằng khuẩn tỵ
bằng hạch nấm
bằng bào tử dạ dày
8


8


9

9

+ Sinh sản vô tính:  bào tử kín
Bào tử đính
+ Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị giao, tiếp hợp
-Ý nghĩa: phân bố rộng rãi trong tự nhiên, chúng tham
gia tích cực vào quá trình chuyển hóa vật chất, khép kín các
vòng tuần hoàn
-Ứng dụng: chế biến thực phẩm, làm rượu, làm tương,…
*xạ khuẩn
-Khái niệm: có cấu tạo nhân đơn giản giống vi khuẩn: đa
số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh phức tạp và có
nhiều màu sắc.
-Hình thái: -Có cấu tạo dạng sợi, đường kính khoảng 0.1
– 0.05um, màu sắc của xạ khuẩn là 1 đặc điểm phân loại quan
trọng.
-Cấu trúc: có dạng sợi phân nhánh phức tạp đan xen,
không có vách ngăn, nhân xạ khuẩn đơn giản, không có màng
nhân.
-Hoạt động:
-Sinh sản: sinh dưỡng bằng bào tử, có thể sinh sản bằng
khuẩn tỵ
-Ý nghĩa: được phân bố rộng rãi trong đất, tham gia vào
quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như

xenluloza,, tinh bột.
-Ứng dụng: chế biến phân hủy rác, được sử dụng trong
nghiên cứu và sản xuất thuốc kháng sinh trong y học, nông
nghiệp

9

9


10

10

Câu 5 :Phân tích khả năng phân giải xelluloz trong môi
trường tự nhiên nhở VSV (nguồn xelluloz; thành phần VSV;
hệ enzym tham gia; cơ chế tác động; ý nghĩa, ứng dụng).
*Sự phân giải xenluloza:
+ Trong tự nhiên: xenluloza là thành phần hủ yếu của
màng tế bào thực vật: cây bông, các loại gỗ, một lượng lớn
trong đất do sản phẩm tổng hợp của thực vật thải ra, do con
người thải ra : rác, giấy, mùn cưa,…nếu không có quá trình
phân giải của VSV thì lượng chất hữu cơ khổng lồ ngập tràn
trái đất.
+ Cơ chế phân giải:
VSV phân hủy được xenluloza có 1 hệ enzyme đặc biệt
gồm 4 enzym khác nhau:
Emzym C1: cắt đứt liên kết hydro, biến xenluloza tự
nhiên  xenluloza vô định hình
Enzym Endo-gluconaza: cắt đứt các liên kết bên trong

phân tử tạo thành các chuỗi
Enzym Exo-gluconanza: phân giải các chuỗi thành
disaccarit
Enzym β- glucosidaza phân hủy tạo thành glucoza
+VSV phân hủy xenluloza: vi nấm, nấm mốc, vi khuẩn,
xạ khuẩn, niêm vi khuẩn….
-Ứng dụng: phân hủy rác thải, ủ rác….
-ý nghĩa: giữ mối cân bằng vật chất trong thiên nhiên,
làm sạch môi trường….

10

10


11

11

Câu 6 :Phân tích khả năng phân giải tinh bột trong
môi trường tự nhiên nhở VSV (nguồn và dạng tồn tại của
tinh bột, thành phần VSV và hệ enzym tham gia; cơ chế
tác động; ý nghĩa, ứng dụng).
*Sự phân giải tinh bột:
+Tinh bột trong tự nhiên: chủ yếu có trong thực vật,khi
thực vật chết đi chúng đẻ lại 1 lượng tinh bột khá lớn trong
đất. Nhóm VSV phân hủy tinh bột sẽ phân hủy chat hữu cơ
này thành các hợp chất đơn giản: đường và axit hưu cơ.
+Cơ chế phân giải :
VSV phân giải tinh bột có khả năng tiết ra bốn loại

enzyme trong hệ phân hủy tinh bột:
α-amilaza : phân tử tinh bột được căt thành nhiều đoạn
β-amilaza: cắt đứt mối liên kết ở cuối phân tử tinh bột
amilo 1.6 glucosidaza cắt đứt liên kết 1.6 glucozit tại
những chỗ phân nhánh
glucoamilaza phân giải tinh bột thành glucoza và các
oligsaccarit.
+VSV phân giải tinh bột : vi nấm. vi khuẩn, nấm mốc….
-Ứng dụng: làm rượu, phân hủy tinh bột có trong rác hữu
cơ….
-ý nghĩa: giữ mối cân bằng vật chất trong thiên nhiên,
làm sạch môi trường….

11

11


12

12

Câu 7:Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nitơ trong tự
nhiên? Khái quát quá trình chuyển hóa các hợp chất nitơ?
Phân tích quá trình nitrat hóa nhở VSV (thành phần
VSV; cơ chế tác động; ý nghĩa).







-

-



-

Vòng tuần hoàn của nito trong tự nhiên

Quá trình chuyển hóa:
Quá trình amon hóa:
Sự amon hóa ure: ure chiếm khoảng 2,2% nước tiểu người và
động vật, ure có chứa 46,67% nito.
Cơ chế: gồm 2 giai đoạn:
+ gđ1: dưới tác động của enzym ureaza tiết ra bởi các vi
sinh vật, ure sẽ bị thủy phân tạo thành muối cacbonat
+ gđ2: muối cacbonat amoni chuyển hóa thành NH3,
CO2 và H2O.
Đa số vsv phân giải ure thuộc nhóm háo khí hoặc kị khí
không bắt buộc như: planosarcina ureae, …
Sự amon hóa protein:
Protein chứa 15-17% nito
Cơ chế: dưới tác dụng của enzym proteinaza phân tử protein
sẽ phân giải thành các chuỗi polipeptit và oligopeptit. Sau đó,
dưới tác dụng của enzym peptidaza các polipeptit và các
12


12


13

-








-

-



-

13

oligopeptit sẽ bị phân giải thành các axit amin. Một phần axit
amin sẽ bị tế bào vsv hấp thụ làm chất dinh dưỡng một phần
sẽ bị khử tạo ra NH3 và nhiều sản phẩm trung gian khác
Nhiều vsv có khả năng amon hóa protein: vi khuẩn, xạ khuẩn,
vi nấm…
Quá trình nitrat hóa

Là một khâu quan trọng trong vòng tuần hoàn nito
Quá trình oxy hóa NH4+ tạo thành NO2- được tiến hành bởi
nhóm vi khuẩn nitrit hóa. Chúng thuộc nhóm vsv tự dưỡng
hóa năng có khả năng oxy hóa NH4+ bằng O2 không khí và
tạo ra năng lượng.
Quá trình oxy hóa NO2- thành NO3- được thực hiện bởi
nhóm vsv tự dưỡng hóa năng có khả năng oxy hóa NO2- tạo
ra năng lượng. Năng lượng này được dùng để đồng hóa CO2
thành đường.
Quá trình phản nitrat hóa
Các hợp chất đạm dạng nitrat ở trong đất dễ bị rửa trôi biến
thành nito phân tử.
NO3 -> NO2 -> NO -> N2O -> N2
Phản ứng khử NO3 thành N2 chỉ xảy ra trong điều kiện
kị khí.NO3- là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi hô hấp
kị khí, năng lượng được dùng để tổng hợp ATP.
Nhóm vsv tham gia thuộc nhóm tự dưỡng hóa năng được
phân bố rộng rãi trong đất.
Quá trình cố định nito
Quá trình cố định nito sinh học là một quá trình khử N2
thành NH3 dưới tác dụng của enzym nitrogenaza do vsv sinh
ra.
Cơ chế: Electron của các chất khử sẽ đi vào thành phần thứ
nhất của nitrogenaza(phần có chứa protein và sắt) sau đó được
chuyển sang thành phần thứ 2, electron sẽ được hoạt hóa có
13

13



14

-








14

thể phản ứng với N2. N2 cũng đi qua 2 thành phần của
nitrogenaza và được hoạt hóa. H2 được hoạt hóa nhờ enzym
của hệ thống hydrogenaza. Năng lượng dùng trong quá trình
này là ATP tế bào. Cuối cùng NH3 được hình thàng
Vsv cố định nito gồm 3 nhóm chính: nhóm vi khuẩn cố định
nito cộng sinh, nhóm vi khuẩn cố định nito tự do và nhóm vi
tảo cố định nito.
Ý nghĩa, ứng dụng:
Ý nghĩa:
Phản ánh mức độ khoáng hóa các chất hữu cơ. Nó còn
tích lũy được lượng oxy dự trữ để có thể oxy hóa các chất hữu
cơ khác không chứa nito khi lượng oxy tự do đã bị tiêu hao
hoàn toàn.
Ứng dụng:
Dùng để xử lý nước thải
Sử dụng cho nông nghiệp: sản xuất các chế phẩm sinh học,..
8) Trình bày định lượng vi sinh vật bằng phương

pháp CFU (Khái niệm; Nguyên lý; Cách tiến hành; Ý
nghĩa; Ưu, nhược điểm)
-Khái niệm: cho phép xác định mật độ tế bào còn sống
hiện diện trong mẫu. Tế bào còn sống là tế bào có khả năng
phân chia tạo thành khuẩn lạc trên môi trường chọn lọc.
Phương pháp này cho phép định lượng chọn lọc vi sinh vật
tùy môi trường và điều kiện nuôi cấy.
Cách tiến hành:
Trong phương pháp này cần thực hiện pha loãng mẫu
thành nhiều độ pha loãng bậc 10 liên tiếp sao cho có độ pha
loãng với mật độ tế bào thích hợp để xuất hiện các khuẩn lạc
riêng lẻ trên bề mặt thạch với số lượng đủ lớn để hạn chế sai
số khi đếm và tính toán
14

14


15

15

Quy trình thao tác như sau:
- Pha loãng mẫu theo dãy thập phân
- Tạo hộp trải hay hộp đổ
- Ủ ở điều kiện nhiệt độ và thời gian thích hợp
- Đếm khuẩn lạc và tính kết quả.
-Ưu điểm: là phương pháp rẻ và dễ phân tích
+có độ nhạy cao
+cho phép định lượng vi sinh vạt ở mật độ

thấp

Câu 9 :Trình bày định lượng vi sinh vật bằng phương
pháp MPN (Khái niệm; Nguyên lý; Cách tiến hành; Ý
nghĩa; Ưu, nhược điểm)
-Khái niệm:Là phương pháp định lượng dựa trên kết quả
định tínhcủa một loạt thí nghiệm được lặp lại ở một số độ pha
loãng khác nhau
-Nguyên lý:
+Dựa trên nguyên tắc xác suất thống kê sự phân bố VSV
trong các độ pha loãng khác nhau của mẫu
+Mỗi độ pha loãng được nuôi cấy lập lại nhiều lần ( 3 –
10 làn)
+ Các độ pha loãng được lựa chọn sao cho trong các lần
lặp lại có một số lần dương tính và có 1 số lần âm tính
+Số lần dương tính được ghi nhận và so snahs với bảng
thống kê  giá trị ước đoán số lượng VSV trong mẫu
-cách tiến hành:
1 - Chuẩn bị các
ống nghiệm có chứa
15

15


16

16

môi trường thích

hợp cho sự tăng
trưởng của đối
tượng VSV cần
định lượng
2 - Cấy một thể
tích chính xác
dung dịch mẫuở 3 nồng độ
pha loãng bậc
10 liên tiếp
3 – Đem ống
nghiệm ủ ở điều kiện thích hợp
4 – Quan sát các
biểu hiện chứng
minh sự phát triển
của vsv cần kiểm định
5 – Ghi nhận số
lượng các ống
nghiệm dương tính
ở từng độ pha loãng
*Ưu điểm
*Nhược điểm
*Ý nghĩa

16

16




×