Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Nâng cao hiệu quả chuyển tiền điện tử tại các đơn vị chuyển tiền trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.02 KB, 79 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời nói đầu
Phát triển công nghệ thông tin luôn là vấn đề nóng hổi của tất cả các
quốc gia trên thế giới đặc biệt là đối với những nớc còn chậm phát triển nh nớc
ta thì đó chính là động lực thúc đẩy sự phát triển cuả cả nền kinh tế và đời sống
xã hội nhằm bắt kịp nhịp độ phát triển của các nớc khác.
Hiện nay ở nớc ta trong các ngành kinh tế quan trọng và hầu hết các cơ
quan quản lý Nhà Nớc đều đã có ứng dụng công nghệ thông tin. Cụ thể đó là
việc tin học hoá các bộ phận trong các tổ chức, đa các chơng trình phần mềm,
mạng Internet, ....Từ đó đã đem lại hiệu quả vô cùng lớn trong hoạt động quản
lý và sản xuất kinh doanh nh giảm chi phí quản lý, tăng độ chính xác và giảm
thời gian xử lý thông tin,...Tại các cơ quan đó việc ứng dụng tin học ngày càng
đợc mở rộng, cụ thể đó là việc xây dựng các chơng trình phần mềm chuyên dụng
nhằm đáp ứng một yêu cầu quản lý nào đó .
Đặc biệt, trong hệ thống các ngân hàng hiện nay để thực hiện chức năng
kinh doanh đa năng nh kinh doanh tiền tệ, tín dụng, các dịch vụ ngân hàng đối
với khách hàng trong nớc và nớc ngoài cũng nh đầu t các dự án phát triển kinh
tế - xã hội, uỷ thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc
ngoài trong các ngành kinh tế thì cần thiết phải có một chơng trình phần mềm
chuyên dụng để đáp ứng các yêu cầu đó.
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt nam dới sự hớng dẫn của thầy giáo TS Lê Văn Luyện, TS
Khúc Quang Huy, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong NHNo,
Em đã hoàn thành xong chuyên đề của mình với đề tài mang tên: Nâng cao

Chuyển tiền điện tử

1



Chuyên đề tốt nghiệp
hiệu quả chuyển tiền điện tử tại các đơn vị chuyển tiền trong
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam.
Đề tài này đợc hình thành trên cơ sở thực tế nhằm đáp ứng một cách đầy
đủ, nhanh chóng chính xác và thờng xuyên, góp phần nâng cao hiệu quả cho
hoạt động kinh doanh của ngân hàng đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu của
khách hàng trong việc nhận và gửi tiền.
Cấu trúc của đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Sự cần thiết và nội dung của bài toán chuyển tiền điện tử
Phần 2: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Việt Nam và khảo sát thực tế.
Phần 3: Hệ thống chuyển tiền điện tử.

Chuyển tiền điện tử

2


Chuyên đề tốt nghiệp

chơng i: Sự cần thiết và nội dung của bài toán
chuyển tiền điện tử
I/ Sự cần thiết và lý do chọn đề tài

1/ Sự cần thiết và ý nghĩa của nghiệp vụ thanh toán không
dùng tiền mặt.
Thanh toán tiền tệ trong nền kinh tế diễn ra dới hai hình thức là thanh
toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt. Nếu thanh toán bằng
tiền mặt có sự xuất hiện tiền mặt trong quá trình thanh toán thì thanh toán
không dùng tiền mặt không có sự xuất hiện của tiền mặt trong quá trình

thanh toán.
Nhng trong nền kinh tế ngày càng phát triển hiện nay, tốc độ quay
vòng của vốn là rất lớn, việc điều chuyển cấp vốn, cấp kinh phí... diễn ra thờng xuyên, liên tục. Nếu nh chỉ là thanh toán trao tay trực tiếp thì sẽ rất mất
thời gian, công sức, tiền bạc mà nếu với số tiền lớn nh thế, trong một khoảng
thời gian để vận chyển nh thế thì đã có thể đầu t và sinh ra khoản lãi đáng
kể. Nh thế đã trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế. Đặc biệt trong thời kỳ
kinh tế phát triển toàn cầu, nhu cầu thanh toán giữa khắp các địa phơng
trong cả nớc và giữa tất cả các nớc với nhau ngày càng tăng thì khoảng cách
địa lý là một vấn đề rất quan trọng. Do đó đòi hỏi phải có một trung gian
đứng ra để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế, đó chính
là các ngân hàng
Từ nhu cầu thực tế của lu thông, trao đổi hàng hoá đó, thanh toán
không dùng tiền mặt ra đời từ rất sớm, từ khi xuất hiện các ngân hàng làm
nhiệm vụ thanh toán. Ngày nay khi nền kinh tế phát triển đến đỉnh cao, hệ
thống ngân hàng không ngừng lớn mạnh và hiện đại thì thanh toán không
dùng tiền mặt cũng phát triển theo và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thanh
toán tiền tệ.
Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời khắc phục đợc những nhợc
điểm của thanh toán bằng tiền mặt và phát huy vai trò to lớn đối với sản
xuất, lu thông hàng hóa, tiết kiệm chi phí lu thông, góp phần tăng cờng
Chuyển tiền điện tử

3


Chuyên đề tốt nghiệp
nguồn vốn cho ngân hàng và tăng cờng quản lý vĩ mô đối với hoạt động
thanh toán trong nền kinh tế.
Để thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt phải có các điều kiện
sau:



Phải có hệ thống ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng nhận mở tài

khoản tiền gửi cho các bên tham gia thanh toán, đồng thời đóng vai trò trung
gian thanh toán.


Phải xuất hiện đồng tiền ghi sổ. Đồng tiền ghi sổ là số d trên các tài

khoản tiền gửi, các bên tham gia thanh toán phải thừa nhận tiền ghi sổ nh là
đồng tiền hiện hữu.


Phải có chế độ và các công cụ thanh toán đợc pháp luật thừa nhận.

2/ Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Để thực hiện thanh toán phải có các hình thức thanh toán thích hợp.

Hệ thống các hình thức thanh toán do ngân hàng Nhà nớc ban hành để áp
dụng thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Có nhiều hình thức thanh toán
khác nhau để đáp ứng nhu cầu thanh toán đa dạng của nền kinh tế và tiện lợi
cho ngời sử dụng. Hiện nay ở Việt Nam sử dụng 6 hình thức thanh toán là:


Séc:
Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên biểu mẫu do Ngân

hàng Nhà nớc qui định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài

khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên
séc hoặc ngời cầm séc. Séc gồm có: Séc để lĩnh tiền mặt, séc chuyển khoản,
séc bảo chi, séc định mức, séc cá nhân.


Uỷ nhiệm chi chuyển tiền:
Uỷ nhiệm chi chuyển tiền là lệnh chi tiền của chủ tài khoản (ngời chi

trả) đợc lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc yêu cầu Ngân
hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi theo số tiền
ghi trên uỷ nhiệm để chuyển trả vào tài khoản của ngời thụ hởng. Nội dung
thanh toán uỷ nhiệm chi rất phong phú gồm thanh toán tiền hàng hoá, dịch
vụ, trả nợ, nộp thuế, nộp lệ phí, chuyển vốn...
Chuyển tiền điện tử

4


Chuyên đề tốt nghiệp


Uỷ nhiêm thu:
Là giấy tờ thanh toán do ngời bán lập, gửi tới ngân hàng phục vụ mình

để đề nghị thu hộ số tiền ghi trên uỷ nhiệm thu theo giá trị hàng hoá, dịch vụ
bên bán đã giao cho bên mua.


Th tín dụng:
Th tín dụng là hình thức thanh toán do bên mua mở để thanh toán tiền


hàng hoá, dịch vụ cho bên bán theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Trên cơ sở
hợp đồng kinh tế đã ký kết, bên mua lập giấy xin mở th tín dụng gửi tới
ngân hàng phục vụ mình để mở th tín dụng. Ngân hàng phục vụ ngời mua
căn cứ vào giấy xin mở th tín dụng trích tài khoản tiền gửi của ngời mua
(hoặc cho vay nếu đủ điều kiện) theo số tiền của th tín dụng để ký gửi vào
tài khoản tiền gửi đảm bảo th tín dụng, sau đó chuyển các liên giấy mở th tín
dụng sang ngân hàng phục vụ ngời bán để ngời bán làm căn cứ giao hàng
cho ngời mua.


Thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán đợc trình bầy dới dạng thẻ nhựa để thanh toán tiền

hàng hoá, dịch vụ va lĩnh tiền mặt. Thẻ thanh toán do các Ngân hàng phát
hành để cấp cho ngời sử dụng thẻ. Thẻ thanh toán gắn với kỹ thuật điện tử
nên muốn sử dụng thẻ các ngân hàng phải trang bị các loại máy điện tử nh
máy rút tiền tự động (ATM), máy kiểm tra thẻ.


Ngân phiếu thanh toán:
Là một hình thức thanh toán tiền tệ do Ngân hàng Nhà nớc phát hành

để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ, nộp thuế và đổi lấy tiền mặt.
Ngân phiếu thanh toán không ghi danh nên nó đợc lu thông tự do trên thị trờng trong phạm vi thời hạn hiệu lực của từng tờ ngân phiếu. Nếu hết thời
hạn hiệu lực thì ngân phiếu không có giá trị lu hành và phải nộp vào ngân
hàng.
Nếu xét về phía các Ngân hàng thì trong thanh toán không dùng tiền
mặt đợc chia thành hai hình thức là thanh toán cùng ngân hàng (tức là hai
bên mua, bán hàng mở tài khoản tại cùng một ngân hàng ) và thanh toán

Chuyển tiền điện tử

5


Chuyên đề tốt nghiệp
khác ngân hàng (tức là hai bên mở taì khoản tại hai ngân hàng khác nhau).
Trờng hợp thanh toán khác ngân hàng lại đợc chia ra thành thanh toán giữa
hai ngân hàng cùng hệ thống và thanh toán giữa hai ngân hàng khác hệ
thống, nh hệ thống Ngân hàng Nhà nớc, hệ thống Ngân hàng thơng mại
quốc doanh, hệ thống Ngân hàng thơng mại cổ phần... Nền kinh tế càng phát
triển thì việc trao đổi hàng hoá không bó hẹp ở một địa phơng mà đợc mở
rộng ra khắp các miền của đất nớc và quốc tế nên thanh toán tiền tệ trong nớc cũng nh quốc tế cũng phát triển theo do đó việc thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán qua hai ngân hàng khác nhau trở nên rất
cần thiết. Xét về thanh toán giữa các ngân hàng cùng hệ thống, ta có thể nói
thanh toán giữa các ngân hàng cùng hệ thống là việc thanh toán vốn tiền tệ
giữa các chi nhánh ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống để đáp ứng
yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt và chuyển vốn trong nền kinh tế và
điều chuyển vốn trong cùng hệ thống ngân hàng.
Nếu nh ta tổ chức tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các chi nhánh ngân
hàng sẽ thu đợc nhiều ý nghĩa to lớn:
-

Góp phần phục vụ sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển, bởi vì tổ

chức tốt nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng sẽ đảm bảo thanh
toán vốn nhanh chính xác, an toàn từ đó giúp các doanh nghiệp, cá nhân thu
hồi vốn nhanh, đầy đủ để tiếp tục chu kỳ sản xuất, kinh doanh tiếp theo.
-


Nâng cao uy tín làm trung gian thanh toán của ngân hàng, góp phần

tăng cờng vai trò làm trung gian thanh toán của ngân hàng trong nền kinh tế.
-

Góp phần tăng cờng nguồn vốn cho ngân hàng, tiết kiệm chi phí lu

thông bởi lẽ ngời mua không phải mang lợng tiền mặt rất lớn để trả cho ngời
bán mà chỉ thực hiện thông qua các bút toán chuyển tiền từ ngân hàng phục
vụ ngời mua sang ngân hàng phục vụ ngời bán để thanh toán.
Cụ thể hơn ta sẽ nghiên cứu các phơng thức thanh toán giữa các chi
nhánh ngân hàng cùng hệ thống.

Chuyển tiền điện tử

6


Chuyên đề tốt nghiệp

3/ Các phơng thức thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng
hệ thống.
Do quan hệ thanh toán rất đa dạng và xuất phát từ cách tổ chức hạch
toán ở mỗi hệ thống ngân hàng: Hệ thống Ngân hàng Nhà nớc, hệ thống
Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh... nên trong thanh toán giữa các ngân
hàng áp dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau. Đó là:
-

Phơng thức thanh toán liên hàng.
Phơng thức thanh toán liên hàng là phơng thức thanh toán vốn giữa hai


chi nhánh ngân hàng cùng một hệ thống nh giữa chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp huyện A và với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện B, hoặc
giữa hai chi nhánh của Ngân hàng Thơng mại cổ phần X...Thanh toán liên
hàng phục vụ cho việc chuyển vốn trong thanh toán không dùng tiền mặt
khác chi nhánh.
-

Phơng thức thanh toán điện tử.
Thanh toán điện tử là phơng thức thanh toán ứng dụng tin học có sự trợ

giúp của máy tính điện tử để chuyển tiền từ Ngân hàng chuyển tiền đến
Ngân hàng chấp nhận trả chuyển tiền.
-

Phơng thức thanh toán bù trừ cùng hệ thống.

-

Phơng thức thanh toán mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau trong cùng hệ

thống.
-

Phơng thức uỷ nhiệm thanh toán cùng hệ thống.
Trong giới hạn đề tài này em chỉ đề cập đến phơng thức thanh toán

điện tử. Thanh toán điện tử là việc chuyển tiền và hoàn tất một lệnh thanh
toán thông qua mạng máy tính giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng
một hệ thống.

Thực chất của thanh toán điện tử là dùng kỹ thuật điện tử và mạng
chuyển tiền nội bộ để xử lý nghiệp vụ chuyển tiền thay thế cho phơng thức
thanh toán liên hàng truyền thống.

Chuyển tiền điện tử

7


Chuyên đề tốt nghiệp
II/ Nội dung phơng thức chuyển tiền điện tử.
Phơng thức chuyển tiền điện tử đợc phát biểu một cách tổng quát nh
sau: Khi giữa các khách hàng nảy sinh nhu cầu chuyển tiền đi hoặc thu tiền
về thông qua một ngân hàng trung gian mà cụ thể ở đây là NHNo & PTNT
Việt Nam. Tại các chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam ở các huyện,
các tỉnh là các thành viên tham gia chuyển tiền điện tử (nhng không phải tất
cả đều đợc tham gia) trực tiếp nhận lệnh chuyển tiền từ ngời phát lệnh và sẽ
xử lý trả tiền cho ngời thụ hởng (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc sẽ thu tiền từ
ngời nhận lệnh (nếu là lệnh chuyển Nợ). Giữa các chi nhánh của ngân hàng
để thực hiện chuyển tiền đợc thì phải thông qua một chơng trình chuyển tiền
điện tử. Và đồng thời tham gia vào chuyển tiền giữa các chi nhánh còn có
trung tâm xử lý. Nghĩa là giữa các chi nhánh không phải thực hiện đối chiếu
tay đôi với nhau mà đối chiếu thông qua trung tâm này.
Ngoài ra trong một số trờng hợp, tuỳ từng khoản chuyển tiền điện tử
mà có thể có một hoặc một số ngân hàng trung gian.
Để ngày càng thuận tiện và nâng cao hiệu quả trong chuyển tiền điện tử tại
NHNo & PTNT Việt Nam em đã tiếp tục phát triển ti này.
1. Đầu vào của bài toán:
Đó là các chứng từ bằng giấy và chứng từ điện tử. Chứng từ kế toán
ngân hàng là các văn bản, vật mang tin chứng minh về pháp lý việc phát sinh

và thực sự hoàn thành một nghiệp vụ kinh tế làm căn cứ để hạch toán vào
các loại sổ sách kế toán ngân hàng.
Trong đó chứng từ bằng giấy gồm chứng từ do khách lập và chứng từ
do ngân hàng lập.
Chứng từ do khách lập là các chứng từ do đơn vị, các tổ chức, các cá
nhân là khách hàng của ngân hàng lập, nộp vào ngân hàng để thực hiện
thanh toán chi trả (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) ví dụ nh khách hàng
lập và nộp vào ngân hàng giấy nộp tiền, séc lĩnh tiền mặt, giấy uỷ nhiệm chi,


Chuyển tiền điện tử

8


Chuyên đề tốt nghiệp
Chứng từ do ngân hàng lập là các chứng từ do cán bộ ngân hàng lập.
Ví dụ nh giấy báo nợ thanh toán séc chuyển tiền, th tín dụng, séc bảo chi,
thanh toán thẻ do ngân hàng phát hành, báo nợ các giấy tờ quan trọng cho
các chi nhánh, các khoản chuyển nợ trong việc quyết toán mua sắm tài sản
cố định,...
Khi kế toán ngân hàng có sự trợ giúp của máy tính điện tử thì không
chỉ có các chứng từ truyền thống bằng giấy nữa mà phải có các loại chứng từ
kế toán thích hợp đó là chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử là các căn cứ
chứng minh bằng dữ liệu thông tin trên vật mang tin (băng từ, đĩa từ, các
loại thẻ thanh toán...) về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực
sự hoàn thành, nh các lệnh chuyển Có, lệnh chuyển Nợ, lệnh huỷ lệnh
chuyển Nợ...
Ta cũng phải chú ý là có một số nghiệp vụ đòi hỏi phải có các bản
chứng từ giấy để minh chứng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì không đợc

dùng chứng từ điện tử. Nh nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, nghiệp
vụ huy động tiền gửi tiết kiệm, nghiệp vụ cho vay.
2. Đầu ra của bài toán:
Chơng trình này sau khi đã xử lý các đầu vào nói trên sẽ cho ra các
báo cáo sau:
-

Lệnh chuyển Có.

-

Lệnh chuyển Nợ.

-

Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ.

-

Yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có.

-

Báo cáo chuyển tiền đi trong ngày../../..

-

Báo cáo chuyển tiền đến trong ngày../../..

-


Báo cáo chuyển tiền điện tử tháng...năm...

-

Sao kê số d tài khoản chuyển tiền điện tử đến chờ xử lý tháng...năm...

Ngoài ra còn phát sinh một số điện thông báo và các biên bản sau :
-

Điện thông báo từ chối yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có.

-

Điện tra soát.

Chuyển tiền điện tử

9


Chuyên đề tốt nghiệp
-

Điện yêu cầu xác nhận lệnh chuyển tiền có giá trị cao.

-

Điện xác nhận lệnh chuyển tiền có giá trị cao.


-

Điện thông báo chấp nhận/ Từ chối lệnh chuyển tiền.

-

Biên bản sự cố kỹ thuật trong chuyển tiền điện tử.

-

Biên bản chuyển tiền(Thừa/ Thiếu/ Sai sót).

-

Đề nghị huỷ lệnh chuyển tiền (dùng cho khách hàng) .

Các báo cáo tại Trung tâm xử lý:
-

Bảng đối chiếu các chuyển tiền đi trong ngày../../..

-

Bảng đối chiếu các chuyển tiền đến trong ngày../../..

-

Bảng kê các chuyển tiền trung tâm thanh toán nhận đợc trong

ngày../../..

-

Bảng kê các chuyển tiền trung tâm thanh toán chuyển đi trong

ngày../../..
-

Sao kê chi tiết chuyển tiền đến chờ xử lý.

-

Bảng tổng hợp đối chiếu doanh số chuyển tiền đi của các đơn vị NHNo

& PTNT Việt Nam trong ngày../../..
-

Bảng tổng hợp đối chiếu doanh số chuyển tiền đến của các đơn vị

NHNo & PTNT Việt Nam trong ngày../../..
3. Sự liên kết với các module khác :
Nếu chỉ với các dữ liệu đầu vào nh vậy thì chúng ta cha đủ các dữ kiện
để kết xuất các báo cáo cho đầu ra. Chính vì vậy mà có sự liên kết các
module khác để kiểm tra dữ liệu cũng nh lấy dữ liệu đầu ra của các module
đó làm đầu vào của chơng trình này, và đồng thời đầu ra của chơng trình này
lại là đầu vào của chơng trình khác. Ví dụ nh chơng trình kế toán giao dịch.
Chơng trình này thực hiện giao dịch với khách hàng trực tiếp nhận lệnh
chuyển tiền từ ngời phát lệnh, đầu ra của chơng trình này là các dữ liệu, các
dữ liệu này đợc chuyển sang chơng trình chuyển tiền điện tử để xử lý. Sau
khi xử lý xong các dữ liệu đó lại đợc chuyển trả lại cho chơng trình kế toán
giao dịch để xử lý trả tiền cho ngời thụ hởng (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc

sẽ thu tiền từ ngời nhận lệnh (nếu là lệnh chuyển Nợ).
Chuyển tiền điện tử

10


Chuyên đề tốt nghiệp
4. Mục đích của bài toán :
Xây dựng một chơng trình cho phép thực hiện và quản lý một chu trình
khép kín từ đầu đến kết thúc một quan hệ chuyển tiền điện tử trong NHNo
& PTNT Việt Nam .

Chuyển tiền điện tử

11


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng II: Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn việt nam và khảo sát thực tế

I/ giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn việt nam

1. Sơ bộ quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
1.1.Giới thiệu chung
Thành lập ngày 26/3/1988 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam,

đến Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(NHN0) là ngân hàng thơng mại quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ
đạo và chủ lực trong đầu t vốn phát triển kinh tế Nông nghiệp, Nông
thôn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy mọi hoạt
động kinh tế khác của nền kinh tế Việt Nam có vị thế mạnh trong khu
vực và uy tín cao trên trờng quốc tế.
NHNo hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, tức là có Ban
Giám Đốc và Hội đồng quản trị, dựa trên Luật các Tổ chức tín dụng
và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà Nớc.
Là ngân hàng đầu t tích cực vào đổi mới và ứng dụng công nghệ
ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát
triển mạng lới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện nay NHNo đã kết nối
trên diện rộng mạng máy tính từ trụ sở chính đến gần 2000 chi nhánh
và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện
tử, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán
quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay NHNo hoàn toàn có đủ năng lực
cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích
cho mọi đối tợng khách hàng trong và ngoài nớc.
Là ngân hàng có mạng lới đại lý lớn với trên 890 ngân hàng, tổ
chức tài chính quốc tế ở gần 110 quốc gia khắp châu lục. Là thành
Chuyển tiền điện tử

12


Chuyên đề tốt nghiệp
viên Hiệp hội tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu á Thái Bình Dơng (APRACA), và Hiệp hội Tín dụng Quốc tế (CICA), đã đăng cai tổ
chức nhiều hội nghị quốc tế lớn nh: Hội nghị FAO năm 1991, Hội
nghị APRQCA năm 1996 và 1998, đợc đăng cai tổ chức Hội nghị
CICA lần thứ 31 vào tháng 11/2001 tại Hà Nội. Năm 2004, NHN0 đã

đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Ban điều hành lần thứ 47; Hội
thảo chính sách lần 3 của Hiệp hội tín dụng Nông nghiệp và Nông
thôn Châu á Thái Bình Dơng; Hội thảo quốc tế Chuyển đổi hoạt
động NHNo và Phát triển Nông thôn Việt Nam hớng tới một định chế
tài chính bền vững đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Tiếp nhận và
triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính tín dụng
ngân hàng quốc tế, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Đến
cuối 2002 đã tiếp nhận và quản lý có hiệu quả 62 dự án với tổng số
vốn 2.097 triệu USD. Và đến năm 2004 tăng thêm 7 dự án và con số
dự án tăng lên là 69 dự án.
Là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán
bộ nhân viên, màng lới hoạt động và số lợng khách hàng. Đến cuối
2002, NHNo có 3.950 tỷVND vốn tự có và đến 1/2004 là 5.090 tỷ
VND; trên 100 ngàn tỷ VND tài sản có ;2000 chi nhánh và 28.000
CBNV, quan hệ với trên 7500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh
doanh..
Với vị thế là ngân hàng thơng mại hàng đầu Việt Nam, NHNo
đã nỗ lực hết mình, đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ qua đó đóng
góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển
kinh tế của đất nớc và đã đợc phong tặng danh hiệu anh hùng lao động
thời kỳ đổi mới.
1.2. Chức năng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam:

Chuyển tiền điện tử

13


Chuyên đề tốt nghiệp

NHNo đợc thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín
dụng nên trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, ngân hàng đợc phép
thực hiện các nghiệp vụ sau:
-

Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình

thức nh: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu,
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi với lãi suất thấp và phơng thức thanh
toán linh hoạt
-

Đầu t vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: cho vay

ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, chiết khấu các loại giấy tờ, chứng từ
có giá, cho vay, tài trợ theo chơng trình, dự án, cho vay đồng tài trợ
với các ngân hàng thơng mại bạn, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho
vay dài hạn các dự án, cho vay các chơng trình chỉ định của chính
phủ
-

Thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ: thanh toán chuyển

tiền điện tử trong cả nớc, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, Telex,
thanh toán biên giới, thanh toán tín dụng chứng từ
-

Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối ngoại: tiếp

nhận và triển khai các dự án uỷ thác vốn, dự án tài trợ kỹ thuật, dự án

làm dịch vụ giải ngân, dự án uỷ nhiệm cho các chi nhánh thực hiện
-

Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua

tài sản và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp và tổ chức tài
chính tín dụng.
-

Cầm cố bất động sản

-

Kinh doanh, xuất nhập khẩu mỹ nghệ, vàng bạc, kim quý..

-

Làm đại lý cho các tổ chức tài chính: nhập khẩu máy móc thiết

bị cho thuê, t vấn, nhận bảo lãnh về những hoạt động dịch vụ có liên
quan đến cho thuê tài chính.

Chuyển tiền điện tử

14


Chuyên đề tốt nghiệp
-


Kinh doanh mua bán chứng khoán, làm môi giới chứng khoán,

bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu t của khách
hàng, lu ký và đăng ký chứng khoán.
-

Cung ứng các dịch vụ công nghệ thông tin: cung cấp các thiết bị

tin học, dịch cụ ITCA nh phân tích, thiết kế, lắp đặt hệ thống, bảo trì,
bảo dỡng, dịch vụ mạng, dịch vụ hỗ trợ hệ thống.
-

Cung ứng các dịch vụ khác nh: bảo hiểm, quản lý nợ, khai thác

tài sản, cho thuê két sắt, cất giữ, bảo quản chứng khoán, giấy tờ có giá
và tài sản, chi trả tiền.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo từ năm 2000-2004.
1.3.1. Tăng trởng nguồn vốn:
Nguồn vốn tiếp tục tăng mạnh. Giai đoạn từ 2000-2004 đạt tốc
độ tăng trởng bình quân trên 30%. Năm 2004 tổng nguồn vốn đạt
158.629 tỷ VND, nếu tính cả khoản vốn trả nợ ngân hàng nhà nớc vay
khoanh cà phê và xoá nợ vay do xử lý nợ nhóm II thì tổng nguồn vốn
là 160.316 tỷ VNĐ, tăng 30.464 tỷ so với đầu năm(tăng 23,5%) đạt
106% kế hoạch do HĐQT phê duyệt.
Trong tổng số 158.629 tỷ VNĐ, nguồn vốn của khách hàng là
148.391 tỷ, chiếm tỷ trọng 93,5%, nguồn vốn uỷ thác đầu t là 6620 tỷ,
chiếm tỷ trọng là 4,2% nguồn vốn.
Nguồn vốn huy động tiếp tục tăng trởng cao và ổn định là do
trong năm toàn hệ thống coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là
nguồn vốn trung và dài hạn; áp dụng các hình thức huy động vốn

phong phú; đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách
khách hàng; kiên trì với chủ trơng khơi tăng nguồn vốn từ dân c, tạo
cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn và cho vay.
Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn:

Chuyển tiền điện tử

15


Chuyên đề tốt nghiệp

2000

55.041

2001

70.830

2002

100.78

2003

131.628

2004


158.629

180000
160000
140000
120000
100000

2000

80000
60000
40000

2003

2001
2002
2004

20000
0

1.3.2. Tình hình d nợ cho vay:
D nợ cho vay giai đoạn 2000-2004 đạt tốc độ tăng trởng bình quân
trên 45%/năm. Tổng d nợ năm 2004 đạt 156.451 tỷ VNĐ, tăng so với
năm 2003 là 28.713tỷ VNĐ (tăng 22,4%).Trong đó d nợ nền kinh tế là
142.294 tỷ, tăng 24,9%
D nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ đến cuối 2004 là 15.343 tỷ, tăng 5.746
tỷ so đầu năm chiếm tỷ trọng 10,8% tổng d nợ. Cho vay ngắn hạn là

79.516 tỷ (tăng 20,3%) so với đầu năm; D nợ trung và dài hạn là
62.778 tỷ,( tăng 31,3%) và chiếm tỷ trọng 44,0% tổng d nợ.

Chuyển tiền điện tử

16


Chuyên đề tốt nghiệp
D nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và hộ gia đình ngày càng tăng. Các chi nhánh trong toàn hệ
thống đều có ý thức vơn lên khắc phục khó khăn, xây dựng các biện
pháp hữu hiệu, chủ động tìm kiếm khách hàng để đẩy mạnh đầu t cho
vay, giữ và thu hút khách hàng mới.
Biểu đồ d nợ cho vay giai đoạn 2000-2004:
160000
140000
120000

2000

100000

2001

80000

2002

60000


2003

40000

3004

20000

2000

48.548

2001

64.540

2002

88.379

2003

117.497

2004

156.451

0


1.3.3.Tăng cờng năng lực tài chính:
Qua 4 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu, năng lực tài chính của
NHNo đã không ngừng đợc nâng cao. Từ chỗ vốn điều lệ chỉ có 2.275
tỷ VNĐ, năm 2001 đợc chính phủ cấp bổ sung 1.500 tỷ, đa tổng số
vốn lên 3.775 tỷ. Và đến cuối năm 2004 tổng số vốn điều lệ của
NHNo là 6020 tỷ VNĐ.
NHNo cũng đã tiến một bớc đáng kể trong việc xử lý nợ xấu,
lành mạnh hoá thực trạng tài chính.Từ năm 2002 đến 2004 thì con số
trích lập dự phòng rủi ro, xử lý và thu hồi vốn sau xử lý tăng trong các
năm:
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm

Số trích

Số tiền

Số

tiền

lập dự

xử

thu

hồi


phòng

rủi ro

sau

xử




2002
Chuyển tiền điện tử

1.019

636
17

105


Chuyên đề tốt nghiệp
2003

1.260

1.170

171


2004

1.268

1.253,8

450

1.3.4. Thanh toán quốc tế:
Mạng lới thanh toán quốc tế của NHNo ngày càng đợc mở rộng.
Với việc triển khai chiến lợc kinh doanh trên các địa bàn thành phố,
mạng lới kinh doanh đối ngoại nói chung và thanh toán quốc tế nói
riêng của NHNo đã không ngừng đợc mở rộng. Hoạt động kinh doanh
đối ngoại và thanh toán quốc tế không chỉ triển khai tại các chi nhánh
cấp I mà còn đợc mở rộng đến cả chi nhánh cấp II, nơi có điều kiện
kinh doanh thuận lợi. Số chi nhánh tham gia thanh toán quốc tế trực
tiếp tính đến nay là 67 chi nhánh trong toàn hệ thống.
Hoạt động TTQT toàn hệ thống đạt tốc độ tăng trởng bình quân
25%/năm. Năm 2004, doanh số TTQT đạt 4,85 tỷ USD, tăng 65,5% so
với năm 2003, chất lợng TTQT toàn hệ thống tiếp tục đợc nâng cao,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút khách hàng của
NHNo.
Đơnvị: triệu USD
Năm

Doanh số TTQT

2000


2.800

2001

1.928

2002

2.026

2003

2.929,6

2004

4.850

1.3.5.Kinh doanh ngoại tệ.
Tuy đây là một nghiệp vụ mới phát triển ở các ngân hàng nớc ta,
nhng phải nói rằng kinh doanh ngoại hối là nghiệp vụ quan trọng
trong vịêc thúc đẩy hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.

Chuyển tiền điện tử

18


Chuyên đề tốt nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nghiệp vụ này nên NHNo &

PTNTVN không ngừng đào tạo cán bộ nâng cao kiến thức và kỹ năng
về kinh doanh ngoại tệ, đồng thời trang bị và kết nối những máy móc
hiện đại tạo nên một quy trình giao dịch khép kín, hiện đại mà ít ngân
hàng trong nớc có đợc. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tăng trởng mạnh, đặc biệt từ năm 1999, tốc độ tăng trởng bình quân từ
2000-2003 là 40%.Ta có bảng doanh số mua bán từ 1999-2003:
1999

3.152

2000

3.800

2001

4.215

2002
2003

2
0
0
3

8.100

8000
6000

4000
2000

1
9
9
9

2
0
0
0

2
0
0
1

2
0
0
2

Trong quan hệ đối ngoại, số ngân hàng đại lý ngày càng đợc mở
rộng trên phạm vi toàn thế giới.

Chuyển tiền điện tử

19



Chuyên đề tốt nghiệp
Năm

Số ngân
hàng đại lý

Số nớc

2000

657

74

2001

702

89

2002

784

92

2003

851


110

2004

890

112

1.4 Tình hình tin học
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một
trong những đơn vị đã ứng dụng tin học. Cho đến nay, máy tính đã đợc trang
bị tới tất cả các phòng ban. Hơn nữa mọi máy tính đều đợc nối mạng diện
rộng InterNet và có thể truy cập vào mạng thông tin toàn cầu InterNet. Ngân
hàng có một trung tâm tin học đảm trách mọi công việc liên quan đến ứng
dụng tin học. Việc trang bị máy tính đã đem lại hiệu quả rất lớn trong việc
thực hiện các chức năng điều hành quản lý của trung tâm. Các phòng ban có
thể sử dụng máy tính để xử lý và lu trữ số liệu với độ chính xác cao. Thông
tin qua mạng diện rộng các phòng ban có thể gửi và nhận th từ,
công văn và các tài liệu có liên quan với tốc độ cao và tính bảo mật cao.
Điều này giúp rất nhiều trong việc giao dịch và tìm kiếm đối tác.
Trung tâm công nghệ thông tin Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn việt Nam (gọi tắt là Trung tâm công nghệ thông tin) là đơn vị
hạch toán sự nghiệp phụ thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam (NHNO & PTNT Việt Nam) thành lập theo quyết định số
55/QĐ/HĐQT-02 ngày 22 tháng 03 năm 2001 của hội đồng quản trị và
NHNo & PTNT Việt Nam.

II/ Khảo sát thực tế.
1/ Một số thuật ngữ dùng trong chuyển tiền điện tử

-

Ngời phát lệnh:

Chuyển tiền điện tử

20


Chuyên đề tốt nghiệp
Là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến ngân hàng để thực
hiện việc chuyển tiền điện tử.
-

Ngời nhận lệnh :
Là tổ chức hoặc cá nhân đợc thụ hởng khoản tiền (nếu là lệnh chuyển

Có) là tổ chức hoặc cá nhân phải trả tiền (nếu là lệnh chuyển Nợ).
-

Ngân hàng A( NHA):
Là ngân hàng trực tiếp nhận lệnh chuyển tiền từ ngời phát lệnh để thực

hiện lệnh chuyển tiền đó.
-

Ngân hàng B (NHB):
Là ngân hàng đợc xác định trên lệnh chuyển tiền sẽ trả cho ngời thụ h-

ởng (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc sẽ thu tiền từ ngời nhận lệnh (nếu là lệnh

chuyển Nợ )
-

Ngân hàng trung gian:
Là ngân hàng nằm trung gian chuyển tiền giữa ngân hàng A và ngân

hàng B. Tuỳ từng khoản chuyển tiền điện tử mà có thể có một hoặc một số
ngân hàng trung gian.
-

Ngân hàng gửi lệnh:
Là ngân hàng A hoặc ngân hàng trung gian gửi lệnh chuyển tiền tới

một ngân hàng tiếp theo để thực hiện lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh.
-

Ngân hàng nhận lệnh:
Là ngân hàng trung gian hoặc ngân hàng B nhận đợc lệnh chuyển tiền

từ ngân hàng gửi lệnh chuyển đến để thực hiện lệnh chuyển tiền của ngời
phát lệnh.
-

Lệnh chuyển tiền:
Là một chỉ định của ngời phát lệnh đối với ngân hàng dới dạng chứng

từ kế toán nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử. Lệnh có thể là chứng từ
giấy hoặc chứng từ điện tử.
-


Lệnh chuyển Nợ:

Chuyển tiền điện tử

21


Chuyên đề tốt nghiệp
Là lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh nhằm ghi Nợ của ngời nhận có
tài khoản tại ngân hàng B một số tiền xác định và ghi Có cho tài khoản của
ngời phát lệnh tại ngân hàng A về số tiền đó.
-

Lệnh chuyển Có:
Là lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của ng-

ời phát lệnh tại ngân hàng A một số tiền xác định và ghi Có cho tài khoản
của ngời nhận lệnh tại ngân hàng B về số tiền đó.
-

Lệnh chuyển tiền giá trị cao:
Là lệnh chuyển tiền có số tiền bằng hoặc lớn hơn mức quy định của

tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam.
-

Lệnh chuyển tiền giá trị thấp:
Là lệnh chuyển tiền có số tiền dới mức quy định của tổng giám đốc

NHNo & PTNT Việt Nam.

-

Lệnh chuyển tiền khẩn:
Là lệnh chuyển tiền Có mà khách hàng yêu cầu chuyển ngay không

phụ thuộc vào giá trị cao hay thấp.
-

Bức điện:
Là hình thức thể hiện nội dung của lệnh chuyển tiền hay thông báo về

chuyển tiền điện tử và đợc truyền qua mạng máy tính giữa các ngân hàng
thay cho việc chuyển chứng từ hoặc các hình thức thông báo khác liên quan
đến chuyển tiền điện tử.
-

Xác nhận bức điện:
Là thủ tục quy định giữa các ngân hàng nhằm xác định rằng lệnh

chuyển tiền hoặc thông báo đã đợc chuyển tới đúng NHB và thông tin không
bị thay đổi trên đờng truyền
-

Thực hiện lệnh chyển tiền:
Là quá trình thực hiện hoàn tất một lệnh chuyển tiền từ NHA đến NHB

bao gồm việc thực hiện các bút toán của các ngân hàng có liên quan đến
lệnh chuyển tiền.
-


Thời gian thực hiện:

Chuyển tiền điện tử

22


Chuyên đề tốt nghiệp
Gồm thời gian thực hiện quy định và thời gian thực hiện thực tế
Thời gian thực hiện quy định là thời gian quy định theo chế độ cho việc thực
hiện một lệnh chuyển tiền, bắt đầu từ khi NHA nhận đợc lệnh chuyển tiền
đến khi NHB thực hiện xong lệnh chuyển tiền đó
Thời gian thực hiện thực tế là thời gian thực tế đã sử dụng để thực hiện
một lệnh chuyển tiền.
-

Chấp nhận lệnh chuyển tiền:
Một lệnh chuyển tiền đợc coi là chấp nhận trong các trờng hợp sau

Khi NH nhận lệnh (trừ NHB) chấp nhận lệnh chuyển tiền để thực hiện,
chuyển tiếp hoặc trong phạm vi thời gian chấp nhận quy định Ngân hàng
nhận lệnh không tra soát hoặc trả lại ngân hàng gửi lệnh.
NHB chấp nhận lệnh chuyển tiền khi đã hạch toán vào tài khoản của
ngời nhận lệnh hoặc đã thông baó cho ngời nhận lệnh mà không kèm theo
một thông báo từ chối, hoặc trong phạm vi thời gian chấp nhận qui định
NHB không thông báo từ chối hoặc tra soát lại Ngân hàng gửi lệnh chuyển
tiền.
-

Chữ ký điện tử:

Chữ ký điện tử là mã khoá bảo mật đợc xác định riêng cho từng cá

nhân chứng thực quyền hạn trách nhiệm và chức năng nhiệm vụ theo quy
định. Khi một cá nhân ghi chữ ký điện tử của mình lên chứng từ điện tử thì
chữ ký đó có giá trị nh chữ ký tay bằng bút mực trên chứng từ giấy. Mỗi
nhân viên đó có một chữ ký riêng (ký hiệu riêng) hay còn gọi là mật mã.
Mật mã đó nhân viên có thể thay đổi lại để bảo đảm an toàn. Đồng thời chơng trình tự động kiểm tra chữ ký của các kế toán đó sau mỗi bớc, nếu đúng
mới đợc thực hiện bớc tiếp theo, nếu sai sẽ đợc xử lý theo quy định.
-

Số lệnh chuyển tiền:
Là một dãy sêri chữ và số cấp phát cho mỗi lệnh chuyển tiền. Số lệnh

chuyển tiền đợc theo dõi theo từng ngân hàng thành viên, theo từng lệnh
chuyển Nợ, chuyển Có, lệnh huỷ. Mỗi đơn vị chuyển tiền đợc Trung tâm
thanh toán cấp phát một sêri sử dụng riêng. (Để đảm bảo đợc tính liên tục
Chuyển tiền điện tử

23


Chuyên đề tốt nghiệp
của sêri lệnh chuyển tiền nên khi có lệnh chuyển tiền bị huỷ thì phải lu lại
số lệnh chuyển đó để sau dùng lại).
-

Ngời kiểm soát chyển tiền:
Là trởng phòng kế toán hoặc ngời đợc uỷ quyền thực hiện chức năng

kiểm soát phần hành nghiệp vụ cụ thể theo quy định.


2/Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử.
-

Đơn vị chuyển tiền: Là các chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam tham

gia chuyển tiền điện tử
-

Trung tâm thanh toán và dữ liệu NHNo & PTNT Việt Nam (TTTT):

chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, kiểm soát, hạch toán, đối chiếu nghiệp vụ
chuyển tiền điện tử và có thể thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định.

3/ Phạm vi áp dụng:

Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử có quy định trình tự trình tự

xử lý kiểm soát, hạch toán kế toán các chuyển tiền thanh toán trong hệ
thống NHNo & PTNT Việt Nam và áp dụng với các chuyển Có, chuyển Nợ
có uỷ quyền bằng tiền đồng Việt Nam.

4/ Quy định các loại Lệnh chuyển tiền:
-

Đối với khách hàng: Để thực hiện chuyển tiền Nợ các bên khách hàng

phải ký hợp đồng chuyển Nợ và thông báo bằng văn bản cho các Ngân hàng
liên quan làm cơ sở chấp nhận chuyển tiền cho khách hàng.
-


Đối với các chuyển tiền thanh toán trong nội bộ ngân hàng đợc mặc

nhiên coi là chuyển tiền có uỷ quyền nh báo Nợ thanh toán séc chuyển tiền,
th tín dụng, séc bảo chi, thanh toán thẻ do NHNo & PTNT Việt Nam phát
hành.
-

Chuyển tiền giá trị cao là chuyển tiền có giá trị từ 500.000.000 đồng

trở lên. Chuyển tiền giá trị cao yêu cầu phải có xác nhận của NHA trớc khi
NHB thanh toán cho khách hàng. Mức giá trị cao đó có thể thay đổi tuỳ theo
tình hình thực tế.
-

Chuyển tiền khẩn là chuyển tiền Có mà khách hàng yêu cầu chuyển

tiền ngay mà không phụ thuộc vào chuyển tiền cao hay thấp. Nên khi nhận
đợc chuyển tiền giá trị cao các chi nhánh phải u tiên xử lý ngay.
Chuyển tiền điện tử

24


Chuyên đề tốt nghiệp

5/ Thời điểm khống chế chuyển tiền điện tử:
-

Thời điểm ngừng nhận các chứng từ chuyển tiền trong ngày của các


khách hàng là 15h các ngày làm việc. Các chi nhánh nhận các chứng từ của
khách hàng cho đến 15h và phải xử lý chuyển ngay trong ngày, còn các
chứng từ nhận sau thời điểm này sẽ đợc xử lý vào ngày làm việc tiếp theo.
-

Thời điểm ngừng chuyển tiền đi trong ngày của các NHA là 15h30

của ngày làm việc.
-

Thời điểm ngừng nhận chuyển tiền đến trong ngày của các NHB là

16h của ngày làm việc.
-

Thời điểm TTTT thực hiện đối chiếu số liệu chuyển tiền cho các NHA

và NHB là 16h đến 16h30
-

Thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày là 16h30 của

ngày làm việc.

6/ Quy trình nghiệp vụ CTĐT:
Sơ đồ chuyển tiền điện tử:
Trung tâm
thanh toán
(1)


(2)

NHA

NHB

(1): NHA truyền dữ liệu thanh toán điện tử tới trung tâm thanh toán.
(2): Sau khi kiểm soát, Trung Tâm Thanh Toán truyền tiếp về ngân hàng
nhận để ngân hàng thanh toán với khách hàng.
Truyền tập tin tổng hợp đi, đến cuối ngày.
Ngoài ra trong nhiều trờng hợp, tuỳ thuộc vào từng khoản chuyển tiền
điện tử mà có thể có một hoặc một số ngân hàng trung gian, chuyển tiền
giữa NHA
và NHB.
chuyểntâm
tiền điện tử nh sau:Ngân hàng
Ngân
hàng Khi đó sơ đồ Trung
trung gian
thanh toán
trung gian

Chuyển tiền điện tử
NHA

25
NHB



×