Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý ki ốt bán sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.76 KB, 41 trang )

Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach

Li núi u
Từ xa đến nay sách luôn là phơng tiện thông dụng nhất để lu truyền tri
thức khoa học và kinh nghiệm của nhân dân từ đời này sang đời khác. Vì
vậy,sách giúp chúng ta nâng cao tầm hiểu biết, cập nhật đợc những thông tin
mới trên thế giới để có thể bắt kịp với nhịp sống của nhân loại. Nhng một câu
hỏi đặt ra là : Làm thế nào để có thể bảo tồn, luân chuyển nguồn tài nguyên
quý giá đó đến từng cá nhân một cách có hiệu quả nhất, để ngày càng có
nhiều ngời biết đọc và biết sử dụng sách. Chính vì điều này mà em đã chọn
đề tài :
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý ki ụt ban sach.
Hầu hết các hệ thống nhà sách (hiệu sách) ở nớc ta hoạt động theo kiểu
truyền thống (thủ công). Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ của công
nghệ thông tin. Vậy chúng ta phải làm thế nào để áp dụng tin học vào hệ thống
quản lý ca hng sách. Qua quá trình khảo sát thực tế và đi từ yêu cầu của đề
tài em đã đa ra mô hình mới về cách quản lý ca hng sách với sự trợ giúp của
hệ thống máy tính.

PHN I: KHO ST H THNG
1)Phõn tớch hin trng
1


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Phân tích hiện trạng là giai đoạn đầu của quá trình phân tích và thiết kế
hệ thống, là một công việc quan trọng để nhận định về quy trình và cách thức
hoạt động của hệ thống. Nhận định càng sát với thực tế sẽ giúp cho giai đoạn
phân tích và thiết kế hệ thống mới đợc thuận lợi và đúng đắn.


Mục đích:




Tiếp cận với nghịêp vụ chuyên môn, môi trờng hoạt động của hệ thống
Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ, cung cách hoạt động của hệ thống
Chỉ ra các chỗ hợp lý của hệ thống cần đợc kế thừa và các chỗ bất hợp
pháp của hệ thống cần đợc nghiên cứu khắc phục.

1.1)Mụ t hin trng
õy l mt ki ụt ban sach vi rt nhiu chng loi sach.
Hằng ngày, sẽ có rất nhiều khach hng mua sách . Vì số lợng sách ở đây
rất lớn do đó sẽ cần những công tác về sách nh : lu trữ các thông tin về sách
nh phải sắp xếp sách theo loại nào, số cá biệt bao nhiêu... ngoài ra để đảm
bảo đợc công việc quản lý sách đợc dễ dàng và thuận tiện không mất nhiều
thời gian về việc tìm một cuốn sách thì phải làm thế nào quản lý một cách có
hiệu quả nhất.
1.2)Hot ng ca ki t bỏn sỏch
Ti đây, khách hàng cần mua lẻ sách thì vo quầy để tự chọn để chọn
sách cần mua sau đó ra quầy thu ngân để thanh toán .
Còn khách hàng mua nhiều(Mua buôn) thì phải thông qua đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng đợc chấp nhận thì khách hàng nhận đợc thông qua phiếu
xuất hàng.
Thông tin về khách hàng đợc lu trữ trong ki ụt ban sach để phục vụ
cho công tác thống kê, báo cáo của ki ụt sau này. Ngoài ra,ki ụt sach ban
sach còn lu trữ thông tin về các nhà cung cấp(nhà xuất bản, nhà sản xuất,
đối tác trao đổi hàng hoá với nhà sách). Mỗi khi có nhu cầu mua sách, ki ụt
sách đều căn cứ vào các thông tin về nhà cung cấp, thông tin về giá cả thông
qua báo giá của nhà cung cấp và báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trờng

mà có kế hoạch mua hàng cho phù hợp. Từ kế hoạch này nh sách sẽ trích ra

2


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
theo từng nhà cung cấp và lập đơn đặt hàng của ca hng cho từng nhà cung
cấp.
Hàng hoá mua về đợc nhập thụng qua hoa n nhập,việc theo dõi lợng
hàng tồn trong ca hng đợc nhà sách thực hiện theo phơng pháp theo dõi thờng kỳ(3 thang mt ln).
õy l mt ki ụt ban sach nh,do vy lng hng trong quy ban cng
nh trong kho khụng c phong phỳ.Tuy nhiờn,trong ki ụt sach cng cú
quy t chn khach hng cú th t chn .
Trong quầy tự chọn sách đợc phân ra theo chủ đề (ngành, tính chất).
Trong ca hng sách thì mỗi cuốn sách có một mã số riêng, mỗi loại
mặt hàng cũng có một mã riêng. Mã này do ca hng sách quy định và giao
cho bộ phận quản lớ ban hàng đánh mã.
Khi nhập hàng về đều đợc vào sổ thông qua phiếu nhập rồi mới đợc
đa vào . Trong sổ có các thông tin :
Đối với sách :
-

Ngày nhập, Số phiếu nhập(hoá đơn mua hàng),Tên sách, Tac gi, năm

xuất bản, nhà cung cấp, số lợng nhp, đơn giá
Khi sách đã đợc nhập thì sách đợc phân loại và đánh mã nếu loại đó
là mới nhập về lần đầu.
Đối tợng bán hàng của ca hng gồm những ngời cần mua sách . Khi
khách hàng chọn xong thì mang ra quầy thu tiền để thanh toán tiền.

Khi khách hàng thanh toán thì nhân viên sẽ lập hoá đơn bán hàng các
thông tin cần thiết của mặt hàng mà khách hàng đã chọn, cùng các thông tin
liên quan đến khách hàng:
Các thông tin về khách hàng nh :
Mó khach ,tên khách, địa chỉ, in thoai.
Các thông tin về mặt hàng nh:
Mã sách (hàng), số lợng ban, giá ban
Cuối hoá đơn ghi các thông tin sau :

3


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Tổng cộng(bằng số), Ghi bằng chữ
Ngày tháng.. năm
Ngời lập phiếu , nhân viên thanh toán, khách hàng
Ca hng sach quản lý việc bán hàng thông qua hoá đơn bán hàng. Cứ ba
tháng làm thống kê sách tn trong quy k từ ngày nhập để có chính sách
giảm giá cho phù hợp.
Quy trình hoạt động của nh sach là : nhập hàng, phân loại, xuất ra quầy,
bán hàng, thống kê, báo cáo.
1.3) ỏnh giỏ hin trng
Ưu im:
Hoạt động giao dịch của ca hng tơng đối ổn định và đã đi vào nề
nếp, đạt đợc hiệu suất nhất định.
Khối lợng thông tin xử lý trong hoạt động giao dịch tợng đối phong
phú.
Nhc im:
Phng thc hot ng tng ụi cao,chia lm nhiu giai on,khụi

lng cụng vic tng ụi ln.
Quy thu ngõn d liu luụn bin ng,tớnh cp nht cha c cao.
Nu khụi lng d liu ln vic qun lý tp trung khú m bo tớn ti
s ca d liu,d gõy ộn tỡnh trng qua ti cụng vic.ng thi lm
chm tục x lý.
1.4)Phng ỏn xut mc tiờu h thng mi
Từ những nhu cầu trên, để quản lý thông tin về sách không những cần
phải có thông tin chính xác mà cần phải có một cơ chế quản lý thích hợp.
Một trong những cách hiệu quả nhất đó là việc ứng dụng những thành tựu
của công nghệ tin học áp dụng cho công tác này.

4


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Từ những lý do trên, công việc của chúng ta là phân tích thiết kế và
xây dựng hệ thống quản lý để khai thác hết đợc những u việt của kỹ thuật
hiện đại tiên tiến này.
Ta cú th chia h thụng trờn ra cac chc nng c bn :
Qun lý ban hng
Qun lý mua hng.
Bao cao
Yờu cu ụi vi cụng tac qun lý ca nh sach:
1. Thụng kờ c sụ lng hng tn kho.
2. Thụng kờ c doanh thu thc t.
3. Thụng kờ c sụ lng hng ó ban c.
4. Cp nht hng húa mi,khach hng mi,nh cung cp...
5. In húa n ban hng,phiu xut hng...
6. In bao cao thụng kờ ca nh sach.


1.5)Nhng thun li v khú khn
Thun li:
i vi ngi qun lý: tin hc húa mt sụ khõu s lm gim nhng
cụng vic th cụng nhm chan m khụng phi l nh nhng ụi vi
ngi ban hng.
Thụng tin c x lớ mt ln nhng c s dng nhiu ln, tranh
c d tha d liu, sai sút trong qun lớ. Cac cụng vic tỡm
hng,qun lý c tin hnh d dng, nhanh chúng t mt c s d
liu ó lu trờn may.

5


Thực tập tốt nghiệp
Quản lý ki ốt bán sách
• Đối với khách hàng:Nếu như họ không tìm được loại sách ở quầy thì
nhân viên bán hàng sẽ tra trong cơ sở dữ liệu,xem loại hàng đó còn
hay hết.Và từ đó có thể đưa ra thông tin chính xác cho khách.
• Các khâu kiểm kê kho sẽ nhanh chóng, chính xác hơn. Hệ thống cho
phép cập nhật thông tin nhanh, đỡ tốn công sức hơn.
Khó khăn:
• Phải trang bị thêm hệ thống máy tính và môi trường làm việc đủ điều
kiện.
• Phải có hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ máy tính, sử dụng phần mềm
ứng dụng.
• Rõ ràng việc sử dụng hệ thống mới đã đem lại những hiệu quả trong
công việc quản lý được chặt chẽ nhanh chóng, tốn ít thời gian hơn so
với việc làm thủ công truyền thống, làm giảm lượng sổ sách giấy tờ
lưu trữ, tăng hiệu suất làm việc của các nhân viên quản lý


Kinh tế:
Chi phí cho hệ thống không cao, nhưng hiệu quả kinh tế mà nó đạt
được thì cao hơn nhiều so với hệ thống cũ. Đây là điều kiện mà hệ thống
mới đáp ứng được vì nó sẽ mở rộng phạm vi phục vụ và giảm được công
việc quá tải của người bán hàng.

PHẦN II:PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
6


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
1)Phân tích hệ thống về xử lý:
Sự phân tích về mặt xử lý nhằm mục đích lập một mô hình xử lý của
hệ thống để trả lời câu hỏi Hệ thống làm gì? tức là đi sâu vào bản chất, chi
tiết của hệ thống về mặt xử lý thông tin và chỉ diễn tả ở mức Logic, tức là trả
lời câu hỏi Làm gì? mà gạt bỏ câu hỏi Làm nh thế nào? , chỉ diễn tả
mục đích của bản chất quá trình xử lý mà bỏ qua các yếu tố về thực hiện, về
cài đặt.
Giai đoạn này gọi là giai đoạn thiết kế logic, phải đợc thực hiện một
cách hoàn chỉnh để chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý.
Đờng lối thực hiện: đề tài này chọn hớng phân tích Top-Down là
phân tích từ trên xuống, từ đại thể đến chi tiết. Cách làm: xây dựng hai loại
biểu đồ là biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu
1.1) Biu ụ phân cấp chức năng (BPC):
Lý thuyết:
Biểu đồ phân cấp chức năng là công cụ khởi đầu do công ty IBM phát
triển. Nó diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng của hệ thống từ đại thể
đến chi tiết. Mỗi chức năng có thể gồm nhiều chức năng con và mỗi nút

trong biểu đồ diễn tả một chức năng con. Quan hệ duy nhất giữa các chức
năng đợc diễn tả bởi các cung nối liền các nút là quan hệ bao hàm. Nh vậy
biểu đồ phân cấp chức năng tạo thành một cấu trúc cây chức năng.
Mục đích của biểu đồ phân cấp chức năng là:
Xác định phạm vi mà hệ thống cần phân tích
Tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng đợc làm sáng tỏ
để sử dụng cho các mô hình sau này.
Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng:
Có tính chất tĩnh bởi chúng chỉ cho ta thấy các chức năng mà không
cho thấy trình tự xử lý. Các chức năng không bị lặp lại và không d
thừa.

7


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các choc năng không có mô tả
dữ liệu hoặc mô tả các thuộc tính.
Trong biểu đồ, các nút có nhãn là tên các chức năng.
Việc phân tích liệt kê các chức năng có dạng nh sau:
Mức 1: nút gốc là chức năng tổng quát của hệ thống.
Các mức tiếp theo đợc phân rã tiếp tục và mức cuối cùng là chức năng nhỏ
nhất không phân chia đựơc nữa.

8


Thực tập tốt nghiệp


Quản lý ki ốt bán sách

Sơ đô Phân cấp chức năng.
QUẢN LÝ KI ỐT BÁN
SÁCH

QUẢN LÝ
BÁN
SÁCH

Chấp
nhận
hóa
đơn

Nhận,
sửa
hóa
đơn

QUẢN LÝ
NHẬP
SÁCH

Tìm
kiếm,
xử lý

Lập
hóa

đơn
Nhập
sách

Phân
loại
sách

BÁO CÁO

Kiểm
tra,xử

đơn

Tình
hình
hàng
bán ra

Tình
trạng
hàng
trong
kho

Doanh
thu bán
hàng


9


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
1.2)Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD):
Lý thuyết:
Biểu đồ luồng dữ liệu nhằm diễn tả(ở mức logic) tập hợp các chức năng
của hệ thống trong các mối quan hệ trớc sau trong tiến trình xử lý, trong việc
bàn giao thông tin cho nhau.
1. Mục đích của BLD là:
Giúp ta thấy đợc bản chất của hệ thống, làm rõ những chức năng nào
cần thiết cho quản lý, chức năng nào phải thực hiện để hoàn tất quá
trình xử lý cần mô tả.
Chỉ rõ các thông tin đợc chuyển giao giữa các chức năng đó và qua đó
phần nào thấy đợc trình tự thực hiện của chúng.
Giúp hỗ trợ các hoạt động sau:
- Xác định yêu cầu của User.
- Lập kế hoạch và minh hoạ các phơng án cho nhà phân tích và
User xem xét.
- Trao đổi giữa nhà phân tích và User do tính tờng minh của BLD.
- Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống.
Tóm lại, trong các biểu đồ cần xây dựng thì BLD là biểu đồ rất quan trọng,
nó chứa đựng cả yếu tố xử lý và dữ liệu.
Tên thành phần

-

Chức năng xử lý


-

Luồng dữ liệu (1 và 2 chiều)

-

Kho dữ liệu

Ký hiệu biểu diễn

Hoc

- phần
Tác nhân
Các thành
của ngoài
BLD : mỗi biểu đồ luồng dữ liệu gồm 5 thành phần.
-

Tác nhân trong
10


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach

Chức năng xử lý:
Khái niệm: chức năng xử lý là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm
vụ hay tiến trình xử lý thông tin nào đó. Tính chất quan trọng của chức
năng là biến đổi thông tin, tức là nó phải làm thay đổi thông tin từ đầu

vào theo một cách nào đó nh tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin
hoặc tạo ra thông tin mới.
Biểu diễn: đờng tròn hay ô van, trong đó có ghi nhãn(tên) của chức
năng.
Tên chức năng: phải là một động từ, có thêm bổ ngữ nếu cần, cho phép
hiểu một cách vắn tắt chức năng làm gì. Ví dụ: Cập nhật, Báo cáo
Luồng dữ liệu:
Khái niệm: luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức
năng xử lý. Chú ý: mọi luồng dữ liệu là phải vào hay ra một chức năng

11


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
nào đó, vậy trong hai đầu của một luồng dữ liệu (đầu đi và đầu đến),
ít nhất phải có một đầu dính tới một chức năng.
Biểu diễn: bằng mũi tên có hớng trên đó có ghi tên nhãn là tên luồng
thông tin mang theo. Mũi tên để chỉ hớng của luồng thông tin.
Nhãn (tên) luồng dữ liệu: vì thông tin mang tên luồng nên tên phải là
một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung
của dữ liệu đợc chuyển giao.
Kho dữ liệu:
Khái niệm: kho dữ liệu là các thông tin cần lu giữ lại trong một
khoảng thời gian, để sau đó một hay vài chức năng xử lý hoặc tác nhân
trong sử dụng.
Biểu diễn: kho dữ liệu đợc biểu diễn bằng cặp đoạn thẳng song song
nằm ngang, kẹp giữa là tên của kho dữ liệu.
Nhãn (tên) kho dữ liệu: tên kho dữ liệu phải là một danh từ cộng với
tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu đợc lu giữ.

Vài quy tắc diễn tả việc sử dụng kho dữ liệu:
-

Truy nhập toàn bộ dữ liệu: luồng dữ liệu không cần mang tên.

-

Truy nhập một phần dữ liệu: luồng dữ liệu phải mang tên chỉ rõ
thành phần truy nhập.

-

Thông tin đợc xử lý ngay không cần kho.

-

Thông tin đợc xử lý ở thời đIểm khác với thời điểm đợc sinh ra
thì phải có kho.

Tác nhân ngoài:
Khái niệm: tác nhân ngoài đợc gọi là đối tác, là một ngời hay một
nhóm hay một tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống
nhng có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống. Sự
có mặt của các nhân tố này trên sơ đồ chỉ ra giới hạn của hệ thống và
định rõ mối quan hệ cuả hệ thống với thế giới bên ngoài.
Biểu diễn: tác nhân ngoài đợc biểu diễn bằng hình chữ nhật có gán
nhãn.
12



Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Nhãn (tên) tác nhân ngoài: đợc xác định bằng danh từ kèm theo tính từ
nếu cần thiết.
Tác nhân trong:
Khái niệm: tác nhân trong là một chức năng hay một hệ thống con của
hệ thống đợc mô tả ở trang khác của biểu đồ. Và nó xuất hiện chỉ để
làm nhiệm vụ tham chiếu.
Biểu diễn: bằng hình chữ nhật hở một cạnh và có gán nhãn.
Nhãn (tên) tác nhân trong: đợc xác định bằng động từ kèm theo bổ
ngữ.
Một số chú ý khi xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu:
Trong biểu đồ không có hai tác nhân ngoài trao đổi trực tiếp với nhau.
Không có trao đổi trực tiếp giữa hai kho dữ liệu mà không thông qua
chức năng xử lý.
Vì lý do trình bày nên tác nhân ngoài, tác nhân trong và kho dữ liệu
cần sử dụng nhiều lần vẫn có thể đợc vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng một
biểu đồ để cho dễ đọc, đễ hiểu hơn. Tuy nhiên, các chức năng và các
luồng dữ liệu thì không đợc vẽ lặp lại.
Đối với kho dữ liệu thì phải có ít nhất một luồng dữ liệu vào và ít nhất
một luồng ra.
Tác nhân ngoài không trực tiếp trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông
qua các chức năng xử lý khác .
Kỹ thuật phân rã biểu đồ BLD: dùng kỹ thuật phân mức: có 3 mức cơ
bản.
Mức 1: BLD mức khung cảnh.
Mức 2: BLD mức đỉnh.
Mức 3: BLD mức dới đỉnh.
BLD mức khung cảnh:
ây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống nh

một chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng. Các

13


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
tác nhân ngoài và các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoàiđến hệ thống đợc
xác lập. Tác nhân ngoài xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh.
BLD mức đỉnh:
ây là mô hình phân rã từ BLD mức khung cảnh với các chức năng phân
rã tơng ứng mức 2 của biểu đồ phân cấp chức năng. Các nguyên tắc phân rã
nh sau:
Các luồng dữ liệu đợc bảo toàn.
Các tác nhân ngoài đợc bảo toàn.
Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.
Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu thấy cần thiết.

BLD mức dới đỉnh:
ây là mô hình phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu đồ
đợc phát triển nh sau:
Chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dới
thấp hơn.
Luồng dữ liệu: vào/ra ở mức trên thì lặp lại ở mức dới, đồng thời bổ
sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và
thêm kho dữ liệu.
Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu.
Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dới
không thể thêm gì.


14


Thực tập tốt nghiệp
Quản lý ki ốt bán sách
Biểu đô dữ liệu mức khung cảnh :

Thanh toán,giao
nhận

KHÁCH HÀNG

Yêu cầu
mua hàng

QUẢN LÝ
SÁCH VÀ
VĂN
PHÒNG
PHẨM

Thanh toán

Báo cáo

Yêu cầu

NGƯỜI QUẢN LÝ

NHÀ CUNG CẤP

Hóa đơn
Thương lượng

15


Thực tập tốt nghiệp

Quản lý ki ốt bán sách

Biểu đô dữ liệu mức đỉnh :
Giao hàng

Khách hàng

Thanh
toán

Nhà cung cấp

Giao
hàng

Nhu cầu

Quản lý
bán sách

Lập,
chỉnh

sửa


Phân loại

Kiểm tra
lượng hàng

Tìm kiếm,xử lý

Hóa đơn nhập

Mặt hàng
Hóa đơn bán

Thanh
toán

Quản lý
nhập sách

Lập,
chỉnh
sửa

Thanh toán

Thanh toán

Báo cáo


Yêu cầu
Người quản lý
Báo cáo

16


Thực tập tốt nghiệp

Quản lý ki ốt bán sách

Biểu đô dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng bán hàng :
Đơn hàng

Yêu cầu

Khách hàng

Trả tiền
Trả lời

Chấp
nhận ĐH

Chi tiết KH

Khách hàng

Tìm

kiếm,xử


Thanh toán

Đơn hàng

Mặt hàng

Lập hóa
đơn

Khách hàng
Trao đổi

17


Thực tập tốt nghiệp

Quản lý ki ốt bán sách

Biểu đô dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Quản lý mua hàng :

Khách hàng

Kiểm
tra,xử lý
đơn nhập


Yêu
cầu

Lập HĐ
mua
Yêu
cầu,thương
lượng

Hóa đơn nhập

Phân loại
sách
Nhà cung cấp
Trả lời

Mặt hàng

18


Thực tập tốt nghiệp

Quản lý ki ốt bán sách

Biểu đô dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Báo cáo:

Thanh toán

Tình hình

sách tồn

Hóa đơn nhập

Báo cáo
doanh thu
Người quản lý

Hóa đơn bán

Mặt hàng

Tình hình
sách bán

19


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach

Phn III :Phõn tớch h thụng v mt d liu
Phân tích hệ thống bao gồm việc phân tích về chức năng xử lý và
phân tích về dữ liệu. Dữ liệu là đối tợng của xử lý. Mục đích của giai đoạn
phân tích hệ thống về dữ liệu là lập lợc đồ dữ liệu hay còn gọi là biểu đồ cấu
trúc dữ liệu(BCD) gồm có:
Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì.
Mối liên quan xác định giữa các dữ liệu.
Việc phân tích hệ thống về dữ liệu thờng thực hiện theo 2 giai đoạn:
Đầu tiên, lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết

bằng phơng pháp Top-Down (đi từ trên xuống), nhằm phát huy thế
mạnh của tính trực quan và dễ vận dụng. Cách thức cụ thể: xác định
các thực thể, mối liên kết giữa chúng, rồi đến các thuộc tính.
Tiếp đó hoàn thiện biểu đồ trên theo mô hình quan hệ đi từ dới lên
(phơng pháp Down-Top) nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô
hình này trong việc chuẩn hoá biểu đồ. Cách thức cụ thể: xuất phát từ
danh sách các thuộc tính rồi đi đến các lợc đồ quan hệ, kết quả là vừa
đủ cho những kết xuất xử lý.
I. BCD theo mô hình thực thể liên kết E-R:
Lý thuyết về mô hình thực thể liên kết:
Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu do P.P.Chen đa ra năm
1976 và sau đó đợc dùng khá phổ biến trên thế giới. Nó có u điểm là khá đơn
giản và gần với t duy trực quan. khi xem xét các thông tin ngời ta thờng gom
chúng quanh các vật thể, chẳng hạn các thông tin về Tên họ, Giới tính...đợc
gom cụm với nhau chung quanh vật thể "Độc giả". Mô hình thực thể liên kết
mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong một hệ thống theo cách gom cụm nh
vậy.
a. Định nghĩa:

20


Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Mô hình thực thể liên kết là công cụ để thành lập lợc đồ dữ liệu hay
biểu đồ cấu trúc dữ liệu(BCD) trong đó xác định các đối tợng, các tính chất
kèm theo đối tợng đó và mối quan hệ nội tại của dữ liệu.
b. Các thành phần của mô hình liên kết thực thể:
Thực thể: là các đối tợng có thực hoặc trừu tợng mà ta muốn mô tả
và lu trữ thông tin về nó.

Kiểu thực thể: là tập hợp các thực thể cú cùng tính chất đặc trng.
Liên kết: chỉ ra sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể
nhằm phản ánh sự ràng buộc về quản lý.
Kiểu liên kết: là tập hợp các liên kết cùng bản chất. Giữa các thực
thể có thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một
tên duy nhất.
Liên kết một- một(1-1): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một
thực thể trong A có một thực thể trong B và ngợc lại. Liên kết này
thuộc loại tầm thờng và ít xảy ra trong thực tế.
Ký hiu :


Liên kết một- nhiều(1-n): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với
một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngợc lại.
Ký hiệu:

Liên kết nhiều- nhiều(n-n): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với
một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngợc lại.
Ký hiệu:
hoặc
1

Liên kết n-n thờng đợc tách thành các liên kết 1-n bằng cách đa
thêm vào một thực thể và phơng pháp này gọi là phơng pháp thực
thể hoá.
Thuộc tính: là một giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một
thực thể hay một liên kết.

21



Thc tp tt nghip
Qun lý ki t ban sach
Thuộc tính mô tả: là những thuộc tính thể hiện các giá trị gắn liền
với thực thể và là thuộc tính không khoá.
Thuộc tính khoá: là thuộc tính để nhận diện thực thể, phân biệt
thực thể này với thực thể khác, là khoá chính. Thuộc tính khoá
không đợc cập nhật. Khi biểu diễn: *
Thuộc tính kết nối: là thuộc tính để xác định mối liên kết giữa các
thực thể đợc gọi là khoá ngoài. Đối với kiểu thực thể này nó là
thuộc tính mô tả nhng đối với thực thể kia nó là thuộc tính khoá.

Mô hình thực thể liên kết (E R)
1.Các kiểu thực thể:
Căn cứ vào hệ thống, ta có các thực thể sau:
Thực thể Sách: các thuộc tính cần có là: Mã sách, Tên sách, Th loi,
Tác giả, Mã NCC, Ngày nhập, Số lợng, Năm xuất bản.
Thực thể NCC: các thuộc tính cần có là: Mã nCC, Tên NCC,Sụ in
thoi,a ch.
Thc th Húa n ban sach :Cac thuc tớnh cn cú l : Mó sach,mó
NCC,Sụ lng ban,gia ban,Thnh tin,Ngy ban.

Thc th Húa n nhp sach :Cac thuc tớnh cn cú l : Mó sach,Mó
NCC,Sụ lng nhp,n gia,Ngy nhp.
Các mối quan hệ của các thực thể:

22


Thc tp tt nghip

Qun lý ki t ban sach
Mỗi một sách đều thuộc một nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản lại
có nhiều sách. Vậy giữa thực thể NXB và thực thể sách là liên
kết một nhiều (1 - n)
Mỗi một sách đều có một th loi, ngợc lại một th loi lại có
nhiều sách. Vậy giữa thực thể th loi và thực thể sách là liên kết
một nhiều (1 - n)
Một nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều sách, nên gia thực thể
nhà cung cấp sách và thực thể sách là liên kết một nhiều (1 n)
Mt húa n ban cú nhiu quyn sach ,nờn gia thc th húa
n v thc th sach l liờn kt mt nhiu (1-n)

Sau đây là mô hình thực thể liên kết của hệ thống:

23


Thực tập tốt nghiệp
Quản lý ki ốt bán sách

1

Mã sách
Tên sách
Thể loại
Tác giả
NămXB
Mã NCC
Số lượng nhập
Đơn giá

Ngày nhập

Hóa đơn bán
Mã sách
Tên sách
Số lượng bán
Giá bán
Thành tiền

Sách

Nhà cung cấp
1
n

Mã NCC
Tên NCC
Điện thoại
Địa chỉ

n

Bảng kểt nối quan hệ :

24


Thực tập tốt nghiệp
Quản lý ki ốt bán sách


PHẦN IV :XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

♣ Form chÝnh: Sau khi khëi ®éng Access vµ më tÖp qlthuvien.mdb, th×
mµn h×nh chÝnh cña ch¬ng tr×nh xuÊt hiÖn cã d¹ng nh sau:

25


×