Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

trí TUỆ NHÂN tạo và hệ CHUYÊN GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.26 KB, 41 trang )

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



chơng I.
giới thiệu về trí tuệ nhân tạo và hệ chuyên gia

1.1 Vài nét về quá trình hình thành Trí Tuệ Nhân Tạo
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II công nghệ máy tính trên thế giới đã bắt đầu
đợc chú ý và phát triển. các nhà khoa học máy tính trên bắt đầu nghiên cứu và phát
triển chiếc máy tính đầu tiên và mong muốn tạo ra những chiếc máy tính điện tử có
khả năng giải các bài toán phức tạp. Trong giới tin lúc đó việc nghiên cứu đợc chia
ra hai hớng phát triển khác nhau. Một hớng theo nhà khoa học Anh. Một hơng theo
các nhà khoa học Mỹ. Vào năm 1930 nhà bác học ngời Anh A.Turing công bố
những kết quả đầu tiên có tính chất đặt nền móng cho môn khoa học Trí Tuệ Nhân
Tạo. Đó là xây dựng các lệnh hớng dẫn căn bản của máy tính dựa trên những phép
toáncơ sở của lôgic nh AND (và) OR (hoặc) NOT (không). Trong máy tính các
toán tử logic có thể sử dụng nh nhng toán tử chung kết hợp các toán tử chuyên sử
lý số cho những yêu cầu tính toán số học. Các chơng trình dựa trên các toán t logic
co khả năng thao tác rất mạnh với kiểu dữ liệu ký hiệu.
Cùng lúc đó các nhà khoa hoc Mĩ lại cho rằng nhng máy tính nh vậy giá thành
quá cao .Họ hớng tới nghiên cứu và chế tạo máy tính thực hiện dụng các toán tử số
và kết quả là rất nhiêù máy tính đợc xây dựng nh những bộ xử lý số đã ra đời với
đạc tính côt yếu là " tốc độ cao" và "giá thành hạ".
Tiếp những năm sau đó mặc dù sử dụng trên nền những máy tính lắp ráp với các
bộ xử lý số nhng một nhóm các nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu , khai thác
khả năng của nhỡng máy tính thao tác ký hiệu . Đồng thời các nhà tâm lý học cũng
nghiên cứu về cách giải quyết các vân đêcủa con ngời để phát triển những chơng
trình máy tính mô phỏng hành vi của con ngời. S kêt hợp của họ đã tạo ra một lĩnh
vực mới của khoa học máy tính gọi là "Trí Tuệ Nhân Tạo" .




1
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Nhờ sự phát triển của kỹ thuật vi tính điện tử đã đa ra những thế hệ máy tính
nhanh hơn, khả năng làm việc cao hơn đồng thời máy tính ngày càng rẻ nên ngày
nay Trí Tuệ Nhân Tạo không chỉ còn là công trình nghiên cứu trong các phòng thí
nghiệm nữa mà đã phát triển thành một ngành công nghệ ứng dụng trong nhiều
ngành khoa học.
Trí Tụê Nhân Tạo có thể chia làm ba lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu là:
Một nhóm các nhà nghiên cứu quan tâm đến việc phát triển các chơng trình
máy tính có thể đọc, nói hay hiểu ngôn ngữ giao tiêp hàng ngày của con ngời. Lĩnh
vực này đợc gọi là Xử Lý Ngôn Ngữ Tự Nhiên.
Một nhóm các nhà khoa học khác lại quan tâm đến việc chế tạo Ngời Máy
Thông Minh, đặc biệt là phát triển rôbốt linh hoạt. Họ phát triển chơng trình mô
phỏng giac quan của con ngời để cho phép ngời máy (robot) quan sát và cảm giác
đực sự thay đổi của môi trờng xung quanh khi chúng hoạt đọng.
Lĩnh vc thứ ba mà các nhà nghiên cứu Trí Tuệ Nhân Tạo quan tâm đó là phát
triển chơng trình xử lý tri thức dợc mô tả bằng ký hiệu để mô phỏng cách làm việc
của các chuyen gia con ngời. Lĩnh vực này gọi là Hệ Chuyên Gia. Hơn thế nữa hiện
nay các nhà khoa học đang nghiên cứu áp dụng việc xử dụng tri thức mờ (các thông
tin khong rõ ràng, không chắc chắn), xử lý các tri thớc đợc mô phỏng bằng logic
mờ để xây dựng các Hệ Chuyên Gia,Hệ Trợ Giúp Quyết Định trợ giúp con ngời

ngay cả khi găp các thông tin không tin không đầy đủ hoạac không chắc chắn.
1.2 Một số kết quả của Trí Tuệ Nhân Tạo
- Năm 1961: Chơng trình tính tích phân bất động
- Năm 1963: Chơng trình chớng minh những định lý hình học không gian và chơng
trình chơi cờ của Samuel.
- năm 1966: Chơng trình phân tích và tổng hợp tiếng nói
- Năm 1968: Chơng trinh điều khiển theo đồ án mắt tay học nói
- Năm 1977: Hệ Chuyên Gia MOGEN, DENDENDRAL


2
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



- Năm 1980: Hệ Chuyên Gia MYCIN, MAXYMA
- Năm 1981: Chơng trình dánh cờ DEEP BLUE
- Năm 1997: Hệ chuẩn đoán virus lạ theo cơ chế miễn nhiệm của cơ thể sống.
1.3. Hớng phát triển của Trí Tuệ Nhân Tạo
Có thể nói rằng Trí Tụê Nhân Tạo phát triển theo nhiều hớng đa dạng và phong
phú nhng chúng vẫn cùng chung mục đích và bản chất là cố gắng làm cho các đối
tợng máy thông minh và sáng tạo nh ngời .Trí Tuệ Nhân Tạo đợc thể hiện ở các
ứng dụng sau :
*Chế tạo ngời máy
việc xây dựng ngời máy đòi hỏi phải giải quyết đợc hàng loạt các vấn đề phức tạp.
-Xử lí thông tin về các vật thể hai chiều ba chiều

-Xử lí thông tin về tiếng nói liên tục
-Xử lí các tình huống bất ngờ, không hề biết đến khi xây dựng chơng trình
*Các chơng trình trò chơi
Việc xây dựng các chơng trình trò chơi thực chất là các cuộc thi đấu trí tuệ con ngời và Trí Tẹ Nhân Tạo. Về lĩnh vực này trí tuệ của một chuyên gia có lúc không
theo kịp Trí Tuệ Nhân Tạo. Các sản phẩm trò chơi Trí Tuệ Nhân Tạo:
-Chơng trình cờ vua
-Chơng trình cơ điểm
-Chơng trình mô phỏng trò chơi tú lơ khơ
-áp dụng Trí Tuệ Nhân Tạo vào trò chơi Line
*Xử lí ngôn ngữ tự nhiên
Việc xây dựng các chơng trình xử lí ngôn ngữ tự nhiên nhằm thoả mãn các nhu cầu
cầu cấp bách của việc truyền đạt và tiếp nhận thông tin giữa con ngời và các đối tợng máy. Đến nay đã có đợc những thành tựu nhất định nh:
- Chơng trình kiểm tra cú pháp tiếng anh hay chơng trình soạn thảo WORD


3
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



- Chơng trình chuyển tiếng nói sang văn bản
- Chơng trinh nhận dạng các ký tự, nhận dạng chữ viết tay
- Chơng trình nhận biết các lệnh đon giản thông qua tiếng nói
* Xử lý các tri th va dữ liệu tích hợp
Để xây dựng đợc các ứng dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp, quản lý
kinh tế cần phải đa ra những các tiếp cận hợp lý cho phép sử dụng cùng một lúc cả

dữ liệu và tri thức. Nhật Bản đã thành công trong việc xây dựng một hệ thống trợ
giúp đa ra các quyết định trên thị trờng chứng khoán và đa vào kiến thức của các
chuyên gia đầu ngành.
* các thiết bị thông minh sử dụng logic mờ
Từ đầu những năm 1990 các thiết bị điện tử dân dụng Trí Tuệ Nhân Tạo đã trở
nên phổ biến nh: máy giặt, ti vi, máy ảnh ...... Để tự động đa ra các quyết định hiệu
chỉnh của máy, máy phải dựa vào các thông tin không rõ, không thể định lợng cụ
thể dựa trên logic mờ.
1.4. Hệ Chuyên Gia là gì?
Giáo s Edward Feigenbaum của trờng đại học STANFORD, một trong những
chuyên gia đứng đầu về Hệ Chuyên Gia đã định nghĩa nh sau:
"Hệ Chuyên Gia là mộ hệ thống chơng trình máy tính chứa các thông tin, tri thc
và các quá trình suy luận về một lĩnh vực cụ thể nào đó để giải quyết các vấn đề
khó hoạ hóc búa đòi hỏi sự tinh thông đầy đủ của các chuyên gia con ngời đối vói
giải pháp của họ. Hệ Chuyên Gia là dựa trên tri thức của các chuyên gia con ngời
giỏi nhát trong lĩnh vực cần quan tâm"
Các Hệ Chuyên Gia đợc hiểu nh các hệ thống đều da trên tri thức, các cố vấn
chuyên gia và trợ giúp máy tính thông minh. Một Hệ Chuyên Gia kết hợp với
những kỹ thuật lập trình của Trí Tuệ Nhân Tạo với tri thức bao gồm cả tri thức
Heurític của các chuyên gia trong một lĩnh vực xác định hẹp và đặc thù. Hệ Chuyên
Gia cố gắng sao lại các quá trình đa ra các quyết định của chuyên gia bằng sự kết
hợp tri thức Heurstic của các chuyên gia vơi kiểu suy luận phi thủ tục của họ.


4
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội




Viêc xây dựng một Hệ Chuyên Gia có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong viêc
thay thế các hỗ trợ cuả một phần các hoạt động sáng tạo của con ngời do những u
điêm của nó nh không phụ thuộc vào khoảng cách về không gian,địa lý hay thời
gian, dễ chuyển giao, dễ t liệu hoá, có tính nhất quán cao với chi phí chấp nhận đợc.Tuy nhiên nó vẫn không thể nào thay thế hoàn toàn đợc con ngời bởi tính thủ tục
cứng nhắc, khó thích nghi với môi trờng, thiếu linh hoạt. Trong khi giải quyết với
nhiều quyết định khác nhau, hn nữa bộ não con ngời có thể làm việc với cả thông
tin liên tục và rời rạc trong khi đó máy tính chỉ có thể làm việc với thông tin rời rạc.
Một đặc điểm của Hệ Chuyên Gia là việc tách rời Cơ Sở Tri Thức với Cơ Chế
Lập Luận. Khi đó chúng ta có khả năng xây dựng các Mô Tơ Suy Diễn (Inarence
Engine) và cấu trúc lu trữ một cách tổng quát nhằm có thể áp dụng trên các tập tri
thức trong lĩnh vực rất khác nhau mà vẫn đem lại hiệu quả. Co lẽ đây là một thế
mạnh rất lớn của các Hệ Chuyên Gia nên so sánh với các hệ thống khai thác thông
tin thớng.
Tại Việt nam hiện nay Hệ Chuyên Gia vẫn là một lĩnh vực còn khá mớimẻ và
cha có nhiều ứng dụng trong Tin Học. Khả năng áp dụng của các hệ này trong tơng
lai rất lớn, vì nh chúng ta đã biết, mục đích của một hệ xử lí thông tin là lựu trữ các
dữ liệu cần thiết và từ đó rút ra các thông tin quan trọng. Trong những năm gẫn đây
số lợng các áp dụng Hệ Chuyên Gia vào thực tliễn tăng trởng rất nhanh (Từ 50 hệ
vào năm 1980, 350 hệ 1987 đã tăng lên 2200 hệ năm 1988 và 1250 hệ năam 1992).
Trong tơng lai các Hệ Chuyên Gia có thể sẽ là loại chơng trình thông dụng nhất
trên các máy tính cá nhân.
Chơng II.
Cấu trúc hệ chuyên gia
2.1. Các thành phần cơ bản của Hệ Chuyên Gia




5
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Để tìm hiểu cấu trúc về Hệ Chuyên Gia chúng ta hãy xét tới cơ chế làm việc và giả
quyết bàI toán trong lĩnh vực chuyên môn của một chuyên gia con ngời. Thông thờng ngời chuyên gia đó sẽ ghi nhớ một cách kỹ lỡng các tri thức liên quan đến lĩnh
vực chuyên môn của mình. Phần tri thức này đợc lu trữ trong một vùng não và đợc
gọi là vùng kí ức dài hạn (long term memory). Khi ngời chuyên gia gặp một bàI
toán về chuyên môn đó, các sự kiện, yêu cầu của bài toán sẽ đợc đa ngay vào vùng
kí ức ngắn hạn (short tẻm memory). Sau đó ngời chuyên gia sẽ suy nghĩ kết hơp
các thông tin mới về bài toán đang giải và sau đó cùng đạt đến các kết luận và lời
giải chung cuộc cho bài toán. Quá trình làm việc của một chuyên gia ngời đợc
minh hoạ nh sau.
Vùng ký ức dài
hạn (Lưu giữ các
tri thức)
Sự suy luận
Vùng ký ức ngắn
hạn (Lưu giữ các sự
kiện, yêu cầu của
bài toán)

Người tham vấn. các
dự kiện về bài toán
các kết luận


Mô phỏng quá trình làm việc của mmột chuyên gia con ngời, nên một Hệ
Chuyên Gia mã hoá kinh nghiệm của con ngời. Hệ Chuyên Gia có thể đợchiểu nh
một t vấn máy tính lành nghề, chi phí hiệu quả và là một Hệ Chuyên Gia tinh thông
cho phép mọi ngời sử dụng đều có thể trả lời các câu hỏi của ngời sử dung. Nó hỏi
ngời xử dụng về các thông tin liên quan, liên hệ các mẩu thông tin với dòng suy
diễn và các lụât chung quyết định những cấu hỏi tiếp theo nào cần phải hỏi, đạt đến
các kết luận và đa ra các lời khuyên. Nó cũng có thể giải thích quá trình suy diễn
của nó cho ngời sử dụng và nó có thể thêm tri thức mới vào Cơ Sở Tri Thức hiện
tại.



6
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Với một quá trình làm việc nh vậy nên Hệ Chuyên Gia bao gồm một số thánh phần
khá chặt chẽ.
Chuyên gia
con người

Thu nạp tri
thức


Người sử dụng

Giao diện người
va máy

Bộ giải thích

Mô tơ suy diễn
Suy diễn

Điều khiển

Cơ Sở Tri Thức

Bộ nhớ làm việc

2.2.Cơ Sở Tri thức (Knowledge Base)
Sức mạnh của Hệ Chuyên Gia là từ một Cơ Sở Tri Thức của nó.Chất lợng của
phần này (phẩm chất của tri thức Heurisitic và tính đầy đủ của các sự kiện) là quyết


7
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội




định chính của mức độ hiệu quả của Hệ Chuyên Gia để nó trở thành thông minh.
Đó là tri thức mà có thể tạo ra một hệ thống với cả hai khả năng là sử dụng trực tiếp
tri thức của nó và khả năng hỏi nó, rút trích nó.
*Một số phơng pháp biểu diễn Cơ Sở Tri Thức trong một Hệ Chuyên Gia
+ Phơng pháp biểu diễn tri thức mô tả: Logic, Mạng nghữ nghĩa, AVO
+ Phơng pháp biểu diễn tri thức thủ tục: Sản xuất
+ Phơng pháp biểu diễn tri thức hỗn hợp: Frame
2.2.1 Biểu diễn tri thức nhờ Logic:
Trong phơng pháp này các sự kiện, các quan hệ của bài toán đợc biểu diễn thông
qua các logic mệnh đề hay logic vị từ.
*Logic mệnh đề: Là một hệ logi, các mệnh đề là những phát biểu mà có thể đúng
hoặc sai. Các mệnh đề lại đợc liên kết với nhau bằng các toán tử AND, OR,NOT
đợc gọi là những phát biểu thành phân. Logic mệnh đề có liên quan đến tính đúng
đắn của các phát biểu thành phần.
ví dụ: CHAME (X,Y) nghĩa là x là cha mẹ của y
BO (x,y) x là bố của y, ME (x,y) x là mẹ của y
Khi đó CHAME (x,y)=> BO (x,y) v ME (x,y)
Có một số lu ý là luật dạng này: P1^^ Pn -> q1^^ qn tơng đơng tập gồm m tập
luật sau:
P1^^ Pn ^ ơ q2 ^^ qm =>: q1
P1^^ Pn ^ q1ơ q3 ^^ qm =>: q2
P1^^ Pn ^ ơ q1 ^^ơ q(m-1) =>: qm
*Logic vị từ: Là một cách của logic mệnh đề, mỗi phần tử trong logic vị tờ là một
đói tợng. Nhng phát biểu vê các đối tợng đợc gọi là vị từ. Ví dụ: họt động (Màn
hình tốt) là một phát biểu rằng " Màn hình hoạt động tốt".


8
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC




Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Vì dụ:
Cho biến số a là số a1 và a2
a1 có con là b1,a2 có con là b2
Xem rằng b1 và b2 có phải là anh em không?
Khi đó cơ sở chi thức đợc cho bởi.
1) => BO(a,a1)
2) => BO(a,a2)
3) => CHAME(a1,b1)
4) => CHAME(a1,a2)
5) => Bo (x,y) => CHAME(a1,b1)
6) => CHAME(z,x) ^ CHAME(y,z) -> ANHEM (x,y)
7) => CHAME(z,x) ^ CHAME(u,y) -> ANHEM (x,y)
8) ANHEM (x,y) => ANHEM (y,x)
2.2.2 Biểu diễn tri thức nhờ dạng chữ nghĩa
Hầu hết các lợc đồ biểu diễn chung cũng nh trong Trí Tuệ Nhân Tạo trớc đây là
mạng ngữ nghĩa. Một mạng ngữ nghĩa là tập hợp của các đối tợng là các nút. Các
nút này đợc nối với nhau bởi các cung hay các liên kết và các nút đó đợc gán nhãn,
không có sự phân biệt cách gọi tuyệt đối giữa nút và liên kết. Tuy nhiên cũng có
một số quy ơccho các nút và liên kết đó:
*Các nút đợc sử dụng biểu diễn các đối tợng và các mô tả:
+ Các đối tợng có thể là đối tợng vật lý mà có thể cảm nhận bằng giá quan
+ Các đối tợng cũng có thể là các thực thể trừu tợng nh các hành động sự
kiện hay các lớp trừu tợng.
+ Các mô tả cung cấp thêm về đối tợng.

- Các liên hệ các đối tợng mô tả. Một liên kết có thể biểu diễn mốt quan hệ
nào đó. Nói chung các liên kết bao gồm nh sau:
+ "Là" là một liên kết thờng đợc sử dùng để biểu diễn lớp. Ví dụ nh quan hệ.


9
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



+ Một quan hệ chung thứ hai là liên kết "Có". Liên kết"Có" xác định các nút
mà thuộc sở hứu của các nút khác.
+ Một liên kết là sự định nghĩa
+ Các liên kết khác bao gồm tri thức Heuristic.
2.2.3. Biểu diễn tri thức nhờ các luật sản xuất.
Trong phần 2.2.3 ta đã xem xét hai phơng pháp biểu diễn logic bằng tri thức
và mệnh đề. Các phơng pháp này khá trực quan đối với ngời sử dụng, song chỉ phù
hợp khi Cơ Sở Tri Thức không có quá nhiều luật suy dẫnvà do vậy không thể không
chá đợc nhiều loại vị từ khác nhau kể cả các tri thức bất định hay không xác định
cũng khó có thể biểu diễn qua logic vị từ.
Để tận dụng những điểm mạnh trong suy diễn logicnhờ nguyên lý Modun
Ponens các Hệ Chuyên Gia TRí Tuệ Nhân Tạo đa ra các luật sản xuất có dạng:
Nếu Điều kiện 1
Điều kiện 2
.
Điều kiện n

Thì Kết luận 1
Kết luận 2
..
Kết luận n
Trong đó có các điều kiện và các kết luận có thể có dạng khá thoải mái. Trờng hợp
mỗi điều kiện i, mỗi kết luận j là vị từ hay mệnh đề thì ta vẫn có một suy diễn logic
thông thờng.
Ví dụ

Nếu Điểm toán 8.0
Nếu Điểm lý 7.5
Nếu Điểm hoá 7.5
Thì thi đại học khối A



10
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



* phơng pháp biểu diễn tri thức bằng FRAME có tất cả các tính chất vốn có của
một ngôn ngữ biêủ diễn tri thức. Nghĩa là snó có thể biiêủ diễn tri thức ở một góc
độ giao diện Ngời - Máy, góc độ mô tả mô hình, điều khiển hệ thống. đồng thời nó
cũng là một cơ sởcho một phơng pháp xử lý thông tin.: Hớng đôí tợng. Nếu phơng
pháp nhờ mạng logicvà mạng ngữ nghĩa dùng để biểu diển tri thức mô tả và phơng

pháp luật sản xuất dùng để tri thức thủ tục thì các FRAME là kết hợp hai dạng biểu
diễn: mô tả và thủ tục.
FRAMEthực chất là một sự tổng quát hoá của cấu trúc ghi trong pascal, danh
sách trong List và tơng tự cấu trúc đối tợng C++. Tận dụng đợc các u điểm của luật
sản xuất, logic vị từ cũng nh mạng ngữ nghĩa, một FRAME đợc mô tả theo cấu
trúc nh sau:
< Tên FRAME>
<Ten slot1>
<thuộc tính thừa kế> ( nh trên, duy nhất, miền)
< kiểu Slot>

(tẽt, integer)

<Giá trị slot> (tên, giá trị, thủ tục)
<Tên slot 2>
Ví dụ: FRAME mô tả tập HOCSINH
FRAME

HOCSINH

SL1:
TTTK: NGUO_DI_HOC
KSL:

(HOC_SINH_CO_SO, HOC_SINH_TRUNG_HOC)

Cân nặng:10-64 kg
Chiều cao: 80-170 cm
Có râu: DEF = không
Nói tiếng: Việt/ Anh/ Pháp




11
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Cấu trúc cho ta một khung dữ liệu để khoanh vùng các đối tợng là học
sinh.Trờng hợp gặp một ngời có tính chất ngoài khung đó ta có thể khẳng định
ngay đó không phải là học sinh.
Điều đặc biệt là trong biểu diễn bằng FRAME thì các FRAME có thể đợc lồng vào
nhau và các Slot sau cùng tên với Slot trớc sẽ thừa các giá trị của Slot.
2.2.5. Biểu diễn nhờ bộ ba liên hợp O.A.V (Đối tợng- Thuộc tính- Giá trị)
Biểu diễn nhờ bộ ba liên hợp O.A.V là sử dụng bộ ba Đối tợng- Thuộc tínhGiá trị (Object- Attibete- Value) để chỉ ra rằng "đối tợng" với "thuôc tính" đã cho
nào đó có một giá trị nào đó.
Đối tợng trong bộ ba liên hợp đợc chia ra làm hai loại: đối tợng tĩnh và đối tợng
động. Các đối tợng tĩnh đợc lu trong bộ nhớ ngoài ( băng, từ, đĩa.) và khi cần đợc
nạp vào bộ nhớ trong để xử lý.Các đối tợng tĩnh đợc khởi tạo trong quá trình làm
việc và đợc lu giữ ở bộ nớ trong phục vụ cho việc xử lý.
Một điều quan trọng là các đối tợng có thể xắp xếp và liên kết lại với nhau cũng
giống nh trong liên kết frame. Tuy vậy, không thể biết một cách chính xác và tờng
minh bản chất của tờng phần liên kết. Vì vậyngời ta sử dụng bộ ba liên hợp dể biểu
diễn các sự không chắc chắn, các thông tin hơi mờ và có thông số xắc suất kèm
theo.
2.3 Mô tơ suy diễn

* Thành phần thứ hai cơ bản của một Hệ Chuyên Gia là mô tơ suy diễn,một cơ
Mô tơ suy diễn
chế suy diễn mở rộng mà nó giả thích các luật trong cơ sở tri thức khác nhau:
Yes/No
* cấu trúc của mô tơ suy cơ
diễnchế
cơ chế
thiết
suy
điều
MôGiả
tơ suy
diễn bao gồm hai
diễn
khiển
Nếu yes thì làm thế nào
Kết luận

Cơ chế suy diễn

Cơ chế điều khiển

- Cơ chế suy diễn tiến
- Chọn hướng suy dẫn
12 quyết cạnh tranh
- Cơ chế suy diễn lùi
- Giải
Hệ- Chuyên
Giahợp
Trợ Giúp Chuẩn

Đoán
VàviSửa
Cơ chế hỗn
- Thu hẹp
phạm
các Chữa
luật PC
- Điều khiển dừng




Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



2.3.1 Cơ chế suy diễn:
Có ba phơng pháp suy diễn đợc sử dụng rộng rãi trong các Hệ Chuyên Gia
là: Hớng dữ liệu (Suy diễn tiến ), hớng đích (Suy diễn lùi), và suy diễn hỗn hợp.
2.3.1.1. Cơ chế suy diễn tiến (hớng dữ liệu):
Trong cơ chế suy diễn tiến ngời ta sử dụng bắt đầu bằng việc nhập vào một
tập luật sự kiện. Cơ chế có thể trả lời nhanh cho đầu vào này nhng nó cũng xuất
hiện cách xử lý theo kiểu không mục đích, hỏi các câu hỏi rõ ràng là không liên hệ.
Thình thoảng có nhiều hơn một luật áp dụng cho một sự kiện đợc cho, nh vậy hệ
thống phải quyết định sử dụng luật nào. Về cơ bản ở đây ta có thể đa cho một thuật
toán suy diễn tiến. Khi áp dụng vào các phơng pháp biểu diễn có sở trí thức thì
thuật toán lại có những thay đổi sao cho phù hợp với cách biểu diễn của các tập luật
đó.
Đầu vào:
- Tập các mệnh đề đã cho GT = {g1 , g2,gm}

- Tập các luật RULE có dạng chuẩn Hom: p1^p2^^pm =>q
- Tập các mệnh đề kết luận KL = {q1, q2., qk}
Đầu ra:


13
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Thông báo " thành công " nếu mọi q1 KL có thể suy luận từ giả thiết (GT)
nhờ sử dụng tập luật RULE.
2.3.1.2. Cơ chế suy diễn lùi (Phơng pháp hớng đích)
Về thực chất cơ chế suy diễn lùi suất phát từ mục đích cho trớc, ta cần xem
những tập luật nào có đích đó ở phần kết luận. Với các luật tìm đợc ta kiểm tra lại
giả thiết có thoả mãn luật hay không? Nếu thoả mãn ta công nhận giá trị của kết
luận. Trái lại, ta coi những mệnh đề thuộc phần giả thiết không thoả mãn nh
cácđích cần suy luận tiếp theo và phải quay lui. Còn với các luật không có liên hệ
với đích thì bỏ qua không xét đến.
Hay nói cách khác với cơ chế suy diễn lùi để đa ra kết luận ta phải tìm ta tất
cả các luật có dạng: A1,A2,An =>B.
Để có kết luận B ta phải đa ra các kết luận A1,A2,An. Quá trình xác định Ai
cũng tơng tự đối với B. Nếu đến một lúc nào đó phát hiện đợc rằng có một Aio nào
đó không dẫn xuất đợc từ giả thiết đã cho thì ta quay lui sang các sản sinh ra B.
B1,B2,Bn=>B
Ngợc lại nếu mọi Ai đều dẫn xuất đợc từ giả thiết thì quá trình diễn xuất

thành công.
Thủ tục suy diễn lùi đối với logic mệnh đề:
*Đầu vào:
Hiện nay trong các hệ chuyên gia chủ yếu áp dụng cơ chế suy diễn lùi. Ưu
điểm của cơ chế suy diễn này là giảm bớt đợc những bớc không liên quan, do đó
làm tăng tốc độ và thời gian trả lời của hệ thốn.
Phơng pháp suy diễn hỗn hợp là phơng pháp kết hợp phơng pháp hớng đích
với phơng pháp hớng dữ liệu. Ngời sử dụng có thể tự động đa vào thông tin giúp hệ
thống sử dụng để theo đuổi đích của nó. Ngoài ra với phơng pháp này, hệ thống có
thể hỏi ngời sử dụng khi nó gặp khó khăn.



14
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Phơng pháp suy diễn hỗn hợp đã khắc phục đợc phần lớn các nhợc điểm của
phơng pháp suy diễn tiến và lùi. Vì vậy nó thờng đợc áp dụng trong những hệ thống
lớn và phức tạp.
2.4. Cơ chế điều khiển:
Cơ chế điều khiển là một bộ phận vô cùng quan trọng trong hệ thống. Sau
đây là các chức năng chính của cơ chế điều khiển:
* Chọn hớng suy diễn cho bài toán:
+ Giải quyết các tranh chấp các mâu thuẫn trong tập luật.

+ Thu hẹp phạm vi các luật.
+ Điều khiển dừng.
Chọn hớng suy diễn thích hợp hay không thích hợp sẽ làm ảnh hởng tới toàn
bộ hệ thống. Để chọn hớng suy diễn cho mỗi bài toán ta có thể áp dụng một số quy
tắc sau:
* Giải quyết vấn đề cạnh tranh:
Trong cơ chế điều khiển giải quyết vấn đề cạnh tranh trong quý trình suy
diễn là một vấn đề quan trọng vì nó ảnh hởng đến tốc độ cũng nh kết quả của bài
toán.
Vấn đề cạnh tranh suất hiện trong quá trình suy diễn, mô tơ suy diễn gặp
phải một số tập luật có phần giống nhau hoạc đặc tính và vai trò giống nhau hoặc
đắc tính và có thể chọn bất cứ một luật nào trong số các luật đó cũng nh có thể đa
ra một kết quả nh nhau. Tuy nhiên việc chọn một trong (các luật này lại ảnh hởng
đến việc suy diễn, thời gian và hiệu quả làm việc của chơng trình).
Ví dụ trong cơ chế suy diễn lùi, tập luật sẽ đa ra cho bạn 5 luật mà vế phải của
chúng đều giống nhau. Mô tơ suy diễn có thể chọn bất kì 1 trong 5 luật này dùng
để đa ra một kết luận duy nhất. Tuy nhiên quá trình suy diễnkhi bạn chọn luật 1
hay luật 2 lại khác hẳn nhau. Có thể với luật 1 bạn có thể kết thúc quá trình suy
diễn trong 1 hoặc lần nhng với luật 2 thì lại mất hàng trăm lần suy diễn.


15
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội




Chính vì vậy nhiệm vụ của c chế điều khiển là chọn ra 1 luật tốt nhất trong
số các luật đó sao cho quá tình suy diễn là ngắn nhất và chính xác nhất.
Một số phơng pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh
a. Trong suy diễn tiến:
+Tổ chức các luật có thể sử dụng nh một hàng đợi.
+Tổ chức các luật có thể sử dụng theo kiểu xếp chồng.
+Sử dụng các Heuristic (do các chuyên gia tính toán đa ra)
+Thực hiện sắp xếp thứ tự các sự kiện (Đồ thị FPG- Fact Precedence Graph)
+Sử dụng đồ thị VA/ HOAC
b. Trong suy diễn lùi:
+Ta có thể thử và sai với từng tập luận khác nhau
+Sử dung đồ thị có thể sử dụng các Heuristics để chọn luật cho thích hợp.
2.5. Bộ phận giải thích:
Đây cũng là một trong những thành phần quan trọng trọng Hệ Chuyên Gia. Bộ
phận giải thích này luôn đợc gắn lion vứi quá trình suy diễn và có thể làm việc bất
cứ lúc nào. Mục đích cơ bản của bộ phận giải thích về toàn bộ quá trình hoạt động
của nó. Nói một cách khác, một Hệ Chuyên Gia phải có khả năng giải thích quá
trình suy diễn của nó cho ngời sử dụng mỗi khi họ yêu cầu. Hệ thống phải nói đợc
cho ngời sử dụng biết cái gì hệ thống có, cái gì không có tại bâts cứ lúc nào ngời sử
dụng yêu cầu. Trong Hệ Chuyên Gia có một số kiểu giải thích nh sau:Giải thích
cho các câu hỏi của hệ thống khi sự giải đáp lại của ngời sử dụng là "tại sao hỏi nh
vậy" (Why),các giải thích để trả lời cho những câu hỏi riêng của ngời sử dụng. Có
ba tiêu chuẩn chính để thiết kế một bộ phận giải thích: Sự đúng đắn, dễ hiểu và
thân thiện với ngời sr dụng (ví dụ dễ sử dụng, mạnh, nhanh chóng, tiện lợi, ngôn
ngữ thuận tiện ). Những tiêu chuẩn này rất quan trọng vì ngời sử dụng Hệ Chuyên
Gia nói chung đợc coi là không biết gì về hệ thống.Các lời giải thích mà hệ thống
đa ra phải đợc diễn đạt bằng những ngôn ngữ thộng dụng, dễ hiểu, không nên sử
dụng những thuật ngữ chuyên ngành quá nhiều.



16
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Khả năng giải thích của Hệ Chuyên Gia còn có tác dụng dùng để đánh giá
cách thức suy luận của hệ thống. Tậm chí một hệ thống tốt cũng có thể mắc các lỗi
khi gặp phải những vấn đề mới cần giải quyết. Hệ thống phải có khả năng "biết đợc
cái gì nó biết" và giải thích lạm thế nào nó áp dụng các hiểu biết đó cho các sự
đánh giá, lựa chọn cần thiết trong quá trình suy diễn. Đối với các Hệ Chuyên Gia
nói chung để giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp, một ngời sử đụng không
thể nhận thấy rằng hệ thống đã mắc phải một lỗi cho đến khi đợc hệ thống giải
thích về quá trình suy diễn. Do đó bộ phận giải thích có thể giúp cho ngời sử dụng
biết rõ việc mình làm, đánh giá đợc sự đúng đắn của Hệ Chuyên Gia và của chính
họ.
2.6.Bộ phận nạp tri thức
Vì một Hệ Chuyên Gia vẫn có thể mắc các lỗi trong quá trình suydiễn và giải
quyết vấn đề, vì các thay đổi trong tiêu chuẩn quyết định có thể xảy ra, các qui
định, các quyết định, có thể là tốt ở ngày hôm qua nhng lại là lỗi thời hoặc là sai
lầm ở ngày hôm nay. Và bởi vì cơ sở tri thức chỉ có thể tốt nếu nó liên tục đợc các
chuyên gia sửa chữa và cập nhật thêm nhngx tri thức cần thiết. Với tất cả các lí do
trên thì Hệ Chuyên Gia cần có một bộ phận thu nạp tri thức.
Một Hệ Chuyên Gia có khả năng phát triển lên. Giống nh một chuyên gia
con ngời trong lĩnh vực chuyên môn phải luôn trau rồi kiến thức, thu nạp luật mới,
các sự kiện mới và xoá bỏ hoặc sửa chữa những cái hiện có, một Hệ Chuyên Gia
cũng phải có những khả năng trên. Bộ phận thu nạp tri thức hoạt động tơng ứng với

hệ soạn thảo cơ sở tri thức. Nó cũng giúp ích trong sự phát triển của hệ thống cũng
nh vòng đời của hệ thống. Các cơ sở tri thức có thể đợc chuyển đổi dễ dàng bởi vì
chúng là thành phần tách rời với điều khiển logic của hệ thống. Các luật mới có thể
thêm vào cơ sở tri thức cùng với tập các luật đã đủ hệ thống. Do có bộ phận thu nạp
tri thức nên một Hệ Chuyên Gia có thể phát triển theo kiểu lặp. Một kĩ thuật phát
triển chung là bắt đầu với một cơ sở tri thức mẫu mà chỉ xử lí các vấn đề đơn giản
nhất và rồi trong quá trình sử dụng các kĩ s tri thức thông qua bộ phận thu nạp tri


17
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



thức dần dần thay đổi, nâng cấp cơ sở tri thức, xoá bỏ những luật cha tốt, thêm các
luật mới vào để giải quyết cá vấn đề phức tạp hơn. Một Hệ Chuyên Gia muốn đợc
sử dụng lâu thì cơ sở tri thức phải luôn đợc cập nhật, thêm mới các luật sao cho phf
hợp với sự phát triển của chuyên ngành mà nóphục vụ. Một bộ phận thu nạp tri thức
trong quá trình làm việc mà không cần sự can thệp của con ngời. Các tri thức sẽ đợc bộ phận thu nạp tri thức tự động đúc kết qua các vấn đề gặp phải trong quá trình
làm việc rồi nạp vào Cơ Sở Tri Thức.
Để đạt đợc điều đó là một trong những mục tiêu cơ bản của nhà nghiên cứu
Trí Tuệ Nhân Tạo. Một số ngời cho rằng một hệ thống chỉ có thể là một Hệ Chuyên
Gia khi nó có khả năng mô phỏng đợc hết các phơng thức, quá trình làm việc một
Hệ Chuyên Gia con ngời và trong đó quan trọng nhất là việc tự động đúc kết, thu
nạp những tri thức mới nảy sinh trong quá trình làm việc.
2.7. Giao diện với ngời sử dụng.

Trong hầu hết các trờng hợp thì ngời sử dụng Hệ Chuyên Gia là những ngời
không biết gì về hệ thống. Vì vậy thành phần giao diện giữa ngời và hệ thống. Vì
vậy thành phần giao diện giữa ngời và hệ thống, là đặc biệt quan trọng. Giao diện
này phải chuyển đổi đầu vào từ ngời sử dụng và chuyên gia về lĩnh vực đó thành
các dạng bên trong để cho máy hiểu và phải làm cho đầu ra của hệ thống dễ hiểu
với ngời sử dụng.
Các thông tin với ngôn
ngữ giao tiếp bình thường

Ngôn ngữ các
mã số máy
CSTT

Bộ
phận
xử lý

Bộ
phận
xử lý

Nười xử
dụng

* Quá trình tổ chức giao diện của hệ thống sao cho hợp lý thờng dựa trên
Các mã số, các chú
Các câu hỏi thông tin
nguyên lý:
thích ngắn gọn
bằng ngôn ngữ giao

tiếp hình thức

18
Hệ Chuyên Gia Tổ
TrợChức
Giúp
Chuẩn
ChữaGia
PC
Giao
DiệnĐoán
ChuẩnVà
HệSửa
Chuyên


Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Để tổ chức một giao diện thân thiện nh trên mà không ảnh hởng đến sự hoạt
động chính xác của Hệ Chuyên Gia là một điều không đơn giản chút nào mà các
nhà thiết kết ao ớc. Thực tế các máy tính có khả năng giới hạn để tham gia vào các
cuộc hội thoại với con ngời song điều đó thực sự là vấn đề chính bởi vì Hệ Chuyên
Gia đợc thiết kết để giải thích các lĩnh vực hẹp của chí thức mà chúng thờng đợc sử
dụng bởi ngời biết nhiều vấn đề đó. Do đó ngời sử dụng và các chuyên gia trong
lĩnh vực đó có thể thờng xuyên làm việc có hiệu quả với một từ vựng giới hạn trong
một ngôn ngữ hạn chế. Điều này đã giúp ích rất nhiều cho các nhà thiết kế hệ
thống.
* Phần thiết kế giao diện ngời máy bao gồm hai phần chính:

+ Giao diện giữa chuyên gia chi thức với máy: Thông qua bộ soạn thảo Cơ
Sở Tri Thức.
+Giao diện giữa ngời sử dụng và máy
+Thu nạp dữ liệu của ngời sử dụng
+Giải thích các luật, các sự kiện, quá trình thực hiện.
+Cập nhật dữ liệu cho Cơ Sở Tri Thức


19
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Quá trình giao tiếp giữa ngời và máy thờng thông qua một số dạng ngôn ngữ:
+Giao tiếp kiểu đánh máy: Hệ thống cung cấp một dạng đã đợc cố định vá
xác định rõ ràng để ngời sử dụng có thể thực hiện đối thoại với máy.
+Giao tiếp nhờ quá trình xử lí ngôn ngữ tự nhiên thông qua chữ viết
+Giao tiếp thông qua ngôn ngữ tự nhiên: Quá trình xử lí tiếng nói.
Hiện nay việc giao tiếp giữa ngời và máy trong các Hệ Chuyên Gia vẫn chủ
yếu là giao tiếp theo kiểu đánh máy. Với một số Hệ Chuyên Gia lớn đã xuất hiện
giao tiếp thông qua chữ viết. Việc giao tiếp giữa ngời và máy thông qua tiếng nói,
âm thanh đang là mong ớc vá mục tiêu nghiên cứu của các chuyên gia Trí Tuệ
Nhân Tạo.

CHƯƠNG III
Một số nhận xét về Hệ Chuyên Gia



20
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



3.1. Sự phát triển của các Hệ Chuyên Gia
Một trong những đặc tính tiêu biểu của Hệ Chuyên Gia là tri thức trong lĩnh
vực chuyên môn của nó chứa trong Cơ Sở Tri Thức là một phần tách biệt với các
thủ tục suy dĩn và điều khiển của hệ thống. Một Cơ Sở Tri Thức phải đợc xây dựng
riêng cho mỗi Hệ Chuyên Gia, các thành phần có thể lấy từ các hệ thống cơ sở để
xây dựng riêng cho mỗi Hệ Chuyên Gia, cũng đợc hiểu nh cái vỏ Hệ Chuyên Gia là
các hệ thống kĩ thuật tri thức cơ bản. Kĩ thật tri thức có liên quan đến sự tạo ra các
Cơ Sở Tri Thức . Các kĩ s tri thức là các nhà khoa họcmáy tính đã xây dựng nên các
Cơ Sở Tri Thức này bằng việc liên kết vơí các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên
môn, những ngời cung cấp các sự kiện và luật. ột chơng trình máy tính truyền
thống đợc viết bằng ngôn ngữ Fortran hay Pascal cũng có thể đợc phát triển để đạt
đợc những mục đích giống nh vậy. Trong trờng hợp này tri thức và suy diễn phải đợc xây dựng liền trong chơng trình. Một sự thay đổi tri thức hoặc logic nào đó sẽ đó
sẽ đòi hỏi viết lại và biên dịch lại trớc khi chơng trình có thể hoạt động với thông
tin mới. Điều này là một nhiệm vụ khó khăn và tốn nhiều thời gian. Hệ thống cơ sở
hoàn hảo hiện nay có thể biểu diễn tri thức hoặc vấn đề giải pháp logic bằng các
tham số hoặc các luật (thờng các luật có dạng if then). Hầu hết các hệ cơ sở có
thể sử lý các hệ số chắc chắn xác xuất hoặc các trọng số theo kiểu phức tạp và hầu
hết có thể thao tác với các dữ liệu(mở).ví dụ hệ thống có thể làm việc thậm chí các
luẩttong cơ sở tri thức không hoàn toàn chính xác hoạc những thông tin mang tính

chất trừu tợng.
Sự phát triển của một hệ chuyên gia thờng bắt đầu vói một hệ thống mẫu rồi nó đợc
mở rộng qua vài Một sự tăng trởng đáng chú ỷtong sự phát triểncủa các chuyên gia
cho các ứng dụng thực tiễn và dó là nguyên nhân tạo ra nhiều phần mềm mục đích
chung hơn cho các hệ chuyên gia. Các công ty về Hệ Chuyên Gia nh Intellgentic và
các trợ giúp thiết kế hỗ trợ việc xây dựng một hệ chuyên gia nh các biên bản mới
phức tạp của LISP, PROLOG.là những ngôn ngữ lập trình thờng xuyên để xây
dựng các hệ chuyên gia. `


21
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Cái vỏ hệ chuyên gia đã dợc phát triển cho việc xử dụng trên các máy tính cá nhân.
Nó cung cấp mô tơ suy diễn, bộ giải thích và giao diện với con ngời. Cơ Sở Tri
Thức và bộ phận thu nạp tri thức đợc xây dựng bởi các nhà phát triểnhệ chuyên
gia. Một trong nhỡng hệ thống này có thể xử lý 5000 luật trên một máy tính cá
nhân.
3.2. Sự khác biệt Giữa Hệ Chuyên Gia và các trơng trình truyền thống.
Kỹ thuật lập trình truyền thống đợc sử dụng để tạo ra các hệ xử lý dữ liệu mà
chúng ta thông thoừng liên kết với các máy tính những hệ này có khả năng thu thập
và xử lý các khối dữ liệu bởi các thuật toán phức tạpnhng các thuật toán này chi
đơn giản là thực hiện từng bớc một các thao tác đã đặt ra để đảm bảo rằng sẽ thu đợc một kết luận đúng đắn nếu dữ liệu đã đợc nhập vào chính xác.
Đối với các Hệ Chuyên Gia thì dữ liệu là các tri thức chuyên sâu về một

chuyên môn nào đó. Các kiến thức này hoàn toàn khác nhau và chúng có tính tơng
tác cao. Ngời sử dụng có thể dừng thực hiện bất cứ lúc nào vá ra những câu hỏi
theo ý mình về chuyên môn đo. Trong những trờng hợp các hệ thực hiện những lời
gợi ý không đúng cũng không sai, tuy nhên có thể thấy đợc có lý hoặc ít có lý hơn.

So sánh
chơng
trình
truyền
thống và Hệ
Chương
trình
truyền
thống
HệChuyên
ChuyênGia
Gia
+ Xử lý dữ liệu
+ Xử lý tri thức
- Xử lý và sử dụng dữ liệu
- Biểudiễn và xử lý tri thức
- Các giải thuật
- Các Heuritic
- Quá trình xử lý lặp dữ liệu
- Qúa trình suy diễn
- Xử lý hữu hiệu cơ sở dữ liệu
- Xử lý cơ sở tri thức lớn
lớn có thể cho kết quả đúng hay
- Có thể cho kết quả không đúng


sai

không
22 sai
+ Kết Hệ
quả:Chuyên
(Phụ thuộc
Giavào
TrợdữGiúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC
liệu đưa vào)


Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



* Những nét đặc trng của Hệ Chuyên Gia so với chơng trình truyền thống
Hệ Chuyên Gia bao gồm:
+ Tri thức chuyên gia:
- Có chất lợng cao phạm vi rộng
- Trình độ chuyên môn cao
+ Khả năng suy diễn:
- Biểu diễn tri thức dới dạng ký hiệu
- Phát biểu lại
+ Mức độ chuyên sâu cao:
- Dùng trong những chuyên môn khó, sử dúng các luật suy diễn phức hợp
+ Tri thức về chính mình.
- Khả năng tự kiểm tra trong quá trình suy luận
- Giải thích trong quá trình suy luận
Sự khác biệt quan trọng giữa lập trình truyền thống và Hệ Chuyên Gia là

cách mô tả tri thức. Công nghệ tri thức tập trung vào việc phát triển phần mềm cho
các Hệ Chuyên Gia lẫn các phơng pháp giải mã nhờ nó các chuyên môn đã giải
quyết đợc các vấn đề tronh lĩnh vực.Ngời sử dụnh làm việc trên các hệ chuyên gia
sử dụng các kỹ thuật tơng tác cao. Các kỹ s tri thức thờng suyên gặp gỡ các nhà
chuyên môn khi họ hoàn thành mộ mẫu thử một hệ vơí một vài sự kiện và luật, sau
đó hoàn thành phiên bản thứ hia của hệ với các sự kiện và luất nhờ bổ xung. Nhà
chuyên môn là các thành viên tích cực trong sự phát triển cảu hệ chuyên gia. Các
kỹ s lập trình truyền thống tiến hành công việc của mình gần nh đối ngợc với các



23
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



nhà chuyeen môn để phát triển, thiết kế công trình. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu,
họ hoàn thiện trớc tiên gần nh độc lập và tách xa các nhà chuyên môn.
3.3 Vai trò của các Hệ Chuyên Gia đối với thực tế.
Từ cách nhìn của những ngời sử dụng, các Hệ Chuyên Gia có thể giữ vai trò
khác nhau. Ví dụ, một Hệ Chuyên Gia có thể sử dụng nh:
- Một cố vấn
- Một trợ giúp kiểm tra
- Một trợ giúp huấn luyện
- Một trợ giúp cho việc tinh chế ý kiến chuyên môn
- Một chuyên gia truyền đạt

Để hệ thống có thể thực hiện đợc các vai trò khác nhau thì việc sử dụng kỹ thuật trí
Tuệ Nhân Tạo khác nhau và phần mềm khác nhau là không cần thiết.trong thực tế,
Hệ chuyên Gia có thể đợc sử dụng nhiều hơn một vai trò.
Một Hệ Chuyên Gia giữ vai trò t vấn có thể đợc sử dụng để đa ra lời khuyên
hoặc giúp đỡ một chuyên gia, ngời mà cần hoàn thành một nhiệm vụ đòi hỏi một số
kiến thức chuyên gia. hệ thống cũng có thể đợc sử dụng bơi các chuyên gia nh là
các bác sỹ, hoặc thay thế các chuyên gia, những ngời có thể là thiếu có thề là có
nhiều công việc quan trọng hơn để làm, hoặc thậm chí có thể không có. các t vấn
con ngời có một số thuận lợi hơn các t vấn chuyên gia ( ví dụ con ngời nhận dạng
tốt hơn với các nhân tố thích hợp và có thề lấy cấc nhân tố không liên quan vào sự
giải thích), nhng có một số các lợi ích rõ ràng đi liền với các t vấn Hệ Chuyên Gia.

Phân tích yêu cầu và xây dựng mô hình bài toán
4.1. Mục đích, yêu cầu của hệ thống



24
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC



Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



Hệ chuyên gia trợ giúp chuẩn doán và sửa chữa máy tính PC hệ thống phải
đóng một vai trò nh một chuyên gia về bảo trì máy tính PC. Giống nh một chuyên
gia, mỗi khi ngời sử dụng hỏi sử dụng hỏi về một h hỏng nào đấy. Ngời chuyên gia
sẽ suy nghĩ để tìm gia nguyên nhân h hỏng. Ngời chuyên gia sẽ lọc tìm trong kho

kinh nhiệm quý báu của mình xem có hiện tợng h hỏng nh của bạn và rồi với
những hiểu biết về chuyên nghành của mình chuyên gsẽ tiến hành suy luận để tìm
ra đợc nguyên nhân h hỏng. Trong suốt quá trình suy luận của mình, ngời chuyên
gia sẽ đặt ra những câu hỏi cần thiết để cố làm rõ các thông tin về máy tính đôi khi
anh ta còn yêu cầu bạn tiến hành một số thử nghiệm cần thiết và cho anh ta biết kết
quả về việc suy luận chính xác thuận lợi.
Với một ngời chuyên gia tốt bên cạnh bạn thì dù công việc khó khăn bạn
cũng sẽ chỉ phải suy nghĩ, thử nghiệm để đa ra những câu trả lời có hoặc không
cho các vấn đề nhỏ mà chuyên gia gợi ý. Trong khi đó nhiệm vụ nặng nề dồn hết
lên vai ngời chuyên gia. Chỉ với một yêu cầu đầu tiên anh ta phải suy nghĩ và đa ra
những câu hỏi cần thiết, thích hợp. Cần thiết những cây hỏi này phải liên quan đế
quá trình suy luận để đa ra những kết quả của anh ta. Tránh những câu hỏi
thừa.Thích hợp là với cùng một mục đích thì những câu hỏi này rễ trả lời rễ tiến
hành kiểm tra, thử nghiệm và theo một trình tự hợp lý, tối u cho quá trình tìm ra
nguyên nhân. Điều này rất quan trọng bởi và trong quá trình chuẩn đoán, sửa chữa
việc kiểm tra phải đợc tiến hành từ ngoài vào trong từ rễ đến khó. Chẳng hạn ngay
từ đầu chuyên gia không thể đề nghị ngời sử dụng tháo máy ra để kiểm tra xem
các chíp nhớ trên Main có hoạt động không, khi không cgắc chắn đó là nguyên
nhân gây h hỏng. Hoặc trong trờng hợp xác định nguyên nhân màn hình không
sáng mà lúc này chuyên gia nghi ngờ vấn đề h hỏng là do màn hình, Ngời chuyên
gia có thể yêu cầu ngời sử dụng đồng hồ đo để kiểm tra hoạt động một cách khá
phức tạp. Trong khi đó nếu khôn khéo anh ta có thể chỉ cần yêu cần bạn thử màn
hình với một CPU khác xem nó có hoạt động đợc khôngời chuyên gia là đợc.



25
Hệ Chuyên Gia Trợ Giúp Chuẩn Đoán Và Sửa Chữa PC




×