Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.73 KB, 33 trang )

Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

I

Công nghệ mạng đa phơng tiện

I.1 Hệ thống truyền số liệu đa phơng tiên và mạng đa phơng tiện
Giới thiệu chung
Hệ thống truyền số liệu đa phơng tiện phải đảm bảo yêu cầu về tốc độ truyền cả
về phơng diện hệ thống truyền vật lí và hệ thống truyền chức năng.
Đờng truyền số liệu cho các ứng dụng đa phơng tiện thờng gồm 2 loại : đờng
truyền dải thông rộng (broad band) để đáp ứng các yêu cầu thiết bị, đờng truyền
dải thông hẹp (base band dải băng cơ sở) đợc kết hợp theo mục đích ứng dụng với
thông tin đạt độ nén cao.
Các công nghệ mạng đa phơng tiện gồm có : FDDI, ATM, Frame Relay, ISDN,..
Đặc trng của hệ thống truyền
Mạng hệ thống truyền thông có số lợng đờng thuê bao lớn và trên diện rộng.
Yêu cầu truyền thông đa phơng tiện phải kết hợp truyền nhiều loại thông tin có đặc
tính vật lí khác nhau trên cùng một đờng truyền : text, audio, image, animation,
video ... có dải phổ rất khác nhau và yêu cầu độ trễ khác nhau. Kĩ thuật truyền
video cũng khác nhau theo yêu cầu ứng dụng : truyền video số hoặc dùng đ ờng
truyền thoại thay cho cáp đồng trục để truyền tín hiệu video.
Các vấn đề của hệ thống truyền số liệu đa phơng tiện : Đờng truỳền đa phơng tiện,
mã hoá nén, điều chế, giao thức, đóng gói, truyền, nhận, kĩ thuật chọn đờng, yêu
cầu về giá thành, tính khả thi và yêu cầu chất lợng dịch vụ.

Mạng đa phơng tiện
Đặc điểm chung
Kiến trúc mạng phải đảm bảo kết nối lẫn truyền thông với các đối tợng vật lí (text,
image, video, audio,..), đảm bảo dải thông rộng, tốc độ truyền cao, độ trễ cho
phép, truy nhập nhiều thiết bị. Các đối tợng đa phơng tiện có bản chất vật lí kỹ


thuật phong phú, khác nhau về phổ, có các yêu cầu chặt chẽ khác nhau về thời
gian thực, về độ trễ, về chất lợng thông tin truyền và thể hiện.
Các yêu cầu
Hệ thống mạng phải có khả năng lu trữ truyền tải một dung lợng lớn thông tin đa
phơng tiện với nhiều chủng loại, nhiều khuôn dạng file.
Hệ thống phải có các thiết bị cho phép thự hiện các giao tiếp vào ra các loại đối tợng vật lí : text, audio, image, video, animation,
Hệ thống mạng phải có khả năng đồng bộ kết hợp hài hoà các ứng dụng đa phơng
tiện có đặc trng vật lí rất khác nhau.
Hệ thống mạng phải đảm bảo đồng bộ tích hợp các dữ liệu đa phơng tiện, đảm
bảo tốc độ xử lí thời gian thực, độ trễ, tốc độ truyền phù hợp với yêu cầu chất lợng
thông tin của các đối tợng vật lí
Có kiến trúc kết nối tổ hợp tất cả các thành phần cuả hệ phần cứng và các thành
phần của hệ phần mềm

I.2

Các giải pháp mạng đa phơng tiện

I.2.1 FDDI :
Đợc phát triển bởi Uỷ ban X3T9.5 của ANSI vào những năm giữa của thập kỉ 80.
sau đó đợc ISO chấp nhận và trở thành chuẩn quốc tế ISO9314 cho các mạng
LAN, WAN.
FDDI có thể đợc dùng làm backbone cho các mạng LAN sử dụng cáp đồng nhờ
băng thông rộng.
Các đặc tính của công nghệ mạng FDDI:
-1-


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Thông lợng mạng 100Mbps. Mạng FDDI sử dụng loại cáp quang Multimode là đủ

thoả mãn tốc độ 100Mbps, không cần sử dụng loại Singlemode do chi phí đắt. Đờng kính một vòng khoảng 31 km, khoảng cách lớn nhất giữa 2 nút là 2 km.

Tuy nhiên tín hiệu trên đờng truyền lại do các đèn LED phát ra thay vì sử dụng
laser với lí do đảm bảo an toàn. với việc sử dụng LED phát tín hiệu, độ chính xác là
chấp nhận đợc ở tốc độ 100Mbps. Theo đặc tả trong thiết kế FDDI thì tần suất lỗi
là nhỏ hơn 1 bit trong số 2,5*1010 bit.

WAN
Ethernet

Bridge

Bridge
FDDI ring

Token ring

Router

Bridge
Ethernet

Mạng cáp trong FDDI bao gồm 2 vòng cáp quang, một truyền tín hiệu theo chiều
kim đồng hồ, còn 1 truyền theo chiều ngợc lại. Nếu một trong 2 vòng có sự cố thì
vòng còn lại đợc sử dụng. Nếu cả 2 vòng đều có sự cố tại một điểm do những trục
trặc bất thờng thì 2 vòng sẽ kết hợp lại thành một vòng đơn có chiều dài xấp xỉ
bằng tổng độ dài của 2 vòng đơn.

-2-



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

Trong FDDI, ngời ta định nghĩa 2 loại trạm làm việc kết nối vào mạng, loại A là loại
đợc kết nối vào cả 2 vòng, còn loại B là loại chỉ kết nối vào 1 vòng. Tuỳ thuộc vào
mức độ quan trọng mà trong lắp đặt mạng ta có thể chọn loại A hay B.
Tầng vật lí sử dụng lợc đồ mã hoá 4B/5B-NRZI : mỗi nhóm 4 kí hiệu MAC (0,1 và
các kí hiệu phi số nh điểm đầu của một frame) đợc mã hoá nh là một nhóm 5 bit.
16 trong số 32 cụm nh vậy đợc dùng cho dữ liệu, 3 cho việc định giới hạn, 2 cho
việc điều khiển, 3 cho tín hiệu phần cứng và 8 cụm dùng để dự trữ. u điểm của phơng pháp này là tiết kiệm băng thông nhng lại có nhợc điểm là thiếu đặc tính selfclocking (tự định thời) so với phơng pháp Manchester. để bù lại một khoảng mở
đầu dài (long preamble) đợc dùng để đồng bộ nơi nhận và nơi truyền và các đồng
hồ đòi hỏi phải có độ ổn định trong khoảng 0,005%.
Giới thiệu về lợc đồ mã hoá NRZI (Non-Return-to-Zero Inverted) : là phơng
pháp truyền và ghi dữ liệu bằng cách nhận và gửi các tín hiệu đồng hồ đồng bộ.
Phơng pháp này hữu ích khi sử dụng phơng pháp nhồi bit (bit stuffing) : phơng
pháp thêm các bit vào dòng dữ liệu để hình thành nên giao thức. Những bit thêm
này tạo nên những chuỗi dài các bit tơng tự nhau, chuỗi bit này đợc nơi nhận nhận
biết ở một mức điện áp không đổi. Do đồng hồ thay đổi khi điện thế thay đổi nên
đồng hồ thực sự sẽ trễ hơn so với thời gian thực tế. NRZI đảm bảo rằng sau 1 bit 0,
mức điện áp sẽ chuyển ngay lên mức 1. Sự thay đổi điện áp này cho phép đồng
hồ nơi nhận và gửi đồng bộ với nhau.
Phơng pháp truy nhập có điều khiển dùng thẻ bài quay vòng theo thời gian, sinh
thẻ bài mới sau khi truyền, chiếm thẻ bài bằng cách thu lại. Định dạng gói tin và
định dạng thẻ bài sẽ không đợc đề cập chi tiết ở đây (bạn đọc có thể tham khảo
(1) hoặc (2)).
Kiến trúc mạng FDDI ( trong đó tích hợp cả mô hình của mạng CDDI)
Logical Link Control
Media Access Control
Station
Management


Physica Protocol
Twisted-pair

Singlemode Fiber
-3-

Multimode Fiber


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
wire
Tầng vật lí với 2 tầng con : PMD (Physical Medium Dependent)bao gồm 3 phần
nhỏ nh hình vẽ và PHY (Physical layer protocol).
Tầng liên kết dữ liệu gồm 2 tầng con : MAC (Medium Access Control) và LLC
(Logical Link Control). Giao thức MAC sử dụng 3 đồng hồ : đồng hồ quản lí
token dùng để xác định xem một trạm có thể tiếp tục truyền trong bao lâu khi
nó đã yêu cầu token. đồng hồ này để ngăn chặn việc 1 trạm giữ token vô thời
hạn. Đồng hồ thứ 2 là đồng hồ xoay vòng token (token rotation timer) sẽ khởi
động lại mỗi khi nhận đợc token, nếu thời gian của đồng hồ này vợt quá ngỡng
có nghĩa là token có thể đã bị mất và khởi động thủ tục tạo lại token. Đồng hồ
thứ 3 là đồng hồ truyền hợp lệ (valid transmission timer) dùng để kết thúc và
hồi phục lại khi có sự cố ngắn xảy ra.
Tầng quản lí trạm SMT (Station Management) :quản lí 2 kiểu dịch vụ đồng bộ
và không đồng bộ.
Nh trên mô hình đã nêu một chuẩn khác cũng có giao thức tơng tự nh FDDI nhng
lại dựa trên công nghệ cáp đồng đó là CDDI (Copper Distributed Data Interface).
Tốc độ do CDDI đa lại cũng ở mức 100Mbps, và cũng cho phép cấu hình mạng 2
vòng để tăng tính chịu lỗi tuy nhiên khoảng cách tối đa cho mỗi máy tính tới Bộ tập
trung chỉ là 100m.

Mạng FDDI và vấn đề truyền thông đa phơng tiện :


Với thông lợng 100Mbps, mạng FDDI có thể truyền số liệu đa phơng tiện
nhng không phải lúc nào cũng đạt tốc độ yêu cầu.



Trong kiểu truyền đồng bộ, thời gian truy nhập chậm.



Giá thành back bone cao.

-4-


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
I.2.2 ATM
B_ISDN là một dịch vụ mới phục vụ trên diện rộng, cung cấp một băng thông rộng
và tốc độ cao đáp ứng cho các ứng dụng Video on Demand, Truyền hình trực tiếp,
các dịch vụ mail, multimedia và nhiều ứng dụng khoa học và công nghiệp. Nền
tảng của B_ISDN là công nghệ ATM (Asynchronous Transfer Mode).
Sự khác biệt mang tính quyết định của ATM là việc sử dụng các gói tin nhỏ có độ
dài cố định gọi là các tế bào (cell). Hãy hình dung một cái phễu, nếu ta đ a qua đó
đầy những hạt đá to thì tốc độ sẽ rất chậm, còn nếu đó là những hạt cát mịn thì tốc
độ sẽ nhanh lên rất nhiều dù tiết diện của phễu không thay đổi. Các tế bào của
ATM có kích thớc 48 + 5 = 53 byte, trong đó 5 byte Header, còn lại 48 byte dữ liệu.
Header 5 byte


Data 48 byte

ATM network là mạng hớng liên kết. Các mạng ATM có tổ chức dạng tơng tự nh
các mạng Wan, tốc độ có thể đạt 155,52 Mbps hoặc 622 Mbps và có thể hơn nữa.

Plane management
Layer management
Control plane
Upper layers

User plane
User layers

ATM adaptive layer

ATM layer
Physical layer
Mạng B_ISDN gồm 3 tầng chính, tơng ứng với các tầng 1, 2, 3, 4 trong mô hình
OSI. Trong đó tầng ATM độc lập với tầng vật lí, ở tầng này gồm 2 loại tế bào là tế
bào đợc chỉ định (để phục vụ cho các tầng cao hơn) và tế bào không chỉ định
(Phục vụ cho các dịch vụ trong tầng ATM) .Trong tầng này thực hiện các chức
năng chính sau :
Ghép , tách các tế bào ATM : thực hiện ghép và tách các tế bào ATM với các
luồng ảo và kênh ảo khác nhau tạo nên dòng tế bào tổng hợp. Các tế bào ghép
không nhất thiết liên tục.
Chuyển đổi tế bào qua các chuyển mạch bằng cách thay đổi các giá trị VPI,
VCI tơng ứng khi đi qua mỗi chuyển mạch ATM.
Tạo và nhận dạng các tín hiệu ghép ở phần Header của tế bào : tạo và nhận ra
4 byte đầu của mỗi tế bào ATM.
Điều khiển dòng chung : điều khiển truy nhập và dòng thông tin ở giao tiếp UNI

Đối với tầng vật lí, ở tầng này đợc chia ra thành 2 tầng con, ngoài việc đảm trách
truy nhập đờng truyền vật lí, tầng này còn thực hiện bổ sung các tế bào rỗi để đảm
bảo dòng tế bào liên tục. Trong thực tế các công nghệ mạng cho tầng vật lí có thể
bao gồm :
-5-


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

ATM layer
SDH/SONET
155Mbps

DS3
45Mbps

DS1
1.544Mbps

FDDI
100Mbps

STP
155Mbps

UTP
51.84Mbps

UTP
25.96Mbps


UTP
12.96Mbps

Wireless

Triển vọng của ATM, là một công nghệ chuyển mạch nhanh tốc độ cao, ATM thực
sự là một cuộc cách mạng trong công nghệ truyền thông, tuy nhiên, nền tảng
chuyển mạch kênh đã có từ cả thế kỉ nay và rất khó cho việc thay đổi. Chắc chắn
rằng ATM vẫn sẽ là giải pháp mạng cho tơng lai nhng nó sẽ đợc đa vào thực tế
một cách từ từ.
So sánh giữa các công nghệ mạng :
DQBS

SMDS

X.25

Frame Relay

ATM

Hớng kết nối



Không








Tốc độ (Mbps)

45

45

0.064

1.5

155

Chuyển mạch

Không





Không



Tải cố định




Không

Không

Không

Không

Tải lớn nhất

44

9188

128

1600

Thay đổi

Kênh ảo thờng trực

Không

Không








Multicasting

Không



Không

Không



Phơng thức truyền trong ATM là phơng thức truyền không đồng bộ ATDM
(Asynchronous Time Devision Multiplexing) với việc tập hợp các tín hiệu dịch vụ
đầu vào có tốc độ thấp và khác nhau nh âm thanh truyền hình, v.v.., ở đó các tín
hiệu đầu vào đợc lu tại các bộ đệm và đợc đọc ra lần lợt theo u tiên đã gán cho nó
để chèn vào các khe thời gian đã định sẵn. luật u tiên đơn giản nhất là FIFO (First
in first out).

ATDM
ATM cell

Trong mô hình truyền theo kiểu ATDM, không nhất thiết tại thời điểm xung nhịp
đồng hồ của bộ truyền phải có tín hiệu của dịch vụ cung cấp, điều này khác với
-6-



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
phơng pháp truyền theo kiểu TDM tức là luôn có tín hiệu tại các thời điểm xung
nhịp của bộ truyền.
Mô hình kênh ảo trong Kiến trúc mạng ATM :
H4
ATM switch
NNI
NNI

UNI
B

H1

CPE

NNI

UNI

NNI

CPE
A

H2

C


NNI
D

Kênh ảo

H3

ATM network

Mỗi Switch sẽ lu một bảng các kênh ảo kết nối với các switch khác, mỗi khi một
gói tin đợc chuyển đến, nó xem xét Header trong các gói tin xem nó thuộc kênh
nào và sẽ tiến hành chuyển gói tin đó theo kênh đã đợc xác định. Khi các switch lu
giữ các địa chỉ đích cố định mặc dù không có gói tin nào đợc chuyển trong một thời
gian dài tạo thành một kênh đợc dành để phục vụ cho nhu cầu riêng đợc gọi là
kênh ảo thờng trực.
Nguyên tắc thiết lập kết nối trong mạng ATM :
Thiết bị đầu cuối H1 gửi yêu cầu đến UNI, UNI truyền yêu cầu đến mạng. Giả sử
mạng chọn đờng A-B-C : mỗi nút sẽ dùng những kênh ảo VC không sử dụng để
kết nối. ví dụ A chọn VC1, tế bào dữ liệu từ H1 sẽ mang nhãn VC1 khi ra khỏi A. A
gửi dữ liệu đến B, B sẽ thay đổi thành VC2 và gửi tới C. Tại C, VC2 đợc kết hợp với
VC, C sẽ kiểm tra H2, nếu UNI của H2 rỗi thì tế bào có nhãn VC3 sẽ đợc gửi đến
H2. H2 dùng VC3 để kết nối với C. C lại gửi tế bào đến B, B kết hợp VC2 và VC1
gửi đến A, A kết hợp VC2 và VC1 gửi đến H1. Kết nối đợc thiết lập.
Trong mạng ATM, không yêu cầu các tế bào phải đợc truyền đảm bảo nhng nếu
đã truyền đợc thì phải đảm bảo trình tự ban đầu của quá trình gửi. ví dụ việc truyền
gói tin 1 rồi đến gói tin 2, nếu nh cả 2 gói tin đều tới đích thì gói tin 1 phải đợc nhận
trớc gói tin 2.
Cáp truyền cho mạng ATM thờng là cáp quang, tuy nhiên với khoảng cách dới 100
mét thì có thể dùng cáp xoắn đối CAT5 trở lên.
Công nghệ chuyển mạch ATM đóng vai trò quan trọng, nhiều kiến trúc chuyển

mạch đã đợc nghiên cứu và công bố, bao gồm : chuyển mạch Knockingout và
chuyển mạch Batcher-Banyan. ở đây ta không đi sâu vào nghiên cứu các kiến trúc
đó, tuy nhiên các kiến trúc chuyển mạch phải đáp ứng các yêu cầu sau:

-7-


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Thời gian chuyển mạch phải nhanh. Các tế bào đến chuyển mạch với tốc độ
150 Mbps tức là khoảng 360.000 tế bào/giây, nh vậy chu kì chuyển mạch vào
khoảng 2,7 micro giây.
Không thay đổi trật tự các tế bào trong mỗi chuyển mạch
Các mạng ATM đợc thiết kế mà không có cơ chế sửa lỗi ở tầng ATM, điều đó đợc
dành cho các tầng trên thực hiện, ATM chủ yếu đợc dành cho truyền thông các
ứng dụng thời gian thực nh audio, video cho nên việc truyền lại những tế bào lỗi
không thực tế bằng việc bỏ qua chúng.
Các tế bào ATM đợc truyền theo thứ tự Header rồi đến Data, trong đó, các byte trái
nhất đợc truyền đầu tiên, trong đó các bit trái nhất đợc truyền đầu tiên.
Các thành phần trong mạng ATM xét trên phơng diện nhà cung cấp dịch vụ bao
gồm : Trạm cuối thuê bao, Đờng truyền truy nhập thuê bao, Thiết bị chuyển mạch,
Định tuyến truyền dẫn lặp (Relay trasmission route).
Mô hình cung cấp dịch vụ sử dụng ATM
Private UNI
User ATM

Private ATM
exchange

Public ATM
exchange


User ATM

User ATM

User ATM

Public UNI

Subscriber private network

Public network

Một giải pháp mạng đa phơng tiện sử dụng ATM :
Một điều đáng quan tâm là công nghệ mạng ATM chỉ cho phép các giải
pháp tốc độ cố định là DS1 1,544 Mbps và DS3 45Mbps hoặc cao hơn thế.
Nh vậy, đối với những công ty muốn có các dịch vụ cung cấp từ mạng ATM
nhng với băng thông DS1 thì quá nhỏ, còn DS3 thì quá lớn, một giải pháp đợc đa ra là sử dụng công nghệ IMA (Inverse Multiplexing over ATM) tạm
dịch là Đảo dồn kênh trên mạng ATM. Công nghệ này giải quyết vấn đề
chênh lệch băng thông cho phép công ty có thể dùng kết hợp nhiều kênh
DS1 để đạt đợc băng thông cần thiết.
Ví dụ muốn đạt băng thông 6Mbps thì có thể sử dụng 4 đờng T1 đa vào
thiết bị IMA.
Nguyên lí cơ bản của IMA là nó kết hợp các kênh T1 lại thành một kênh lớn
hơn, có thể hỗ trợ các ứng dụng đa phơng tiện đòi hỏi băng thông lớn. IMA
thực hiện việc kết hợp bằng cách phân các tế bào ATM lần lợt qua các kênh
kết nối vật lí T1 tới bộ chuyển mạch theo vòng tròn, các tế bào đợc đa vào
theo thứ tự : tế bào 1 vào kênh 1, tế bào 2 vào kênh 2, các thông tin điều
khiển cũng đợc truyền kèm theo để theo dõi và điều chỉnh các trạng thái kết
nối. ậ đầu cuối, các bộ chuyển mạch lại chuyển các tế bào qua các kênh T1

rồi chúng đợc đa tới thiết bị IMA cuối, ở đó chúng lại đợc kết hợp lại thành
một dòng tế bào đơn.

-8-


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Do thiết bị truy nhập IMA ở đầu cuối cần một dòng tế bào với tốc độ ổn định
để tạo lại dòng ban đầu cho nên mỗi khi tốc độ truyền giảm thì các tế bào
bù (filler) đợc thêm vào ở nơi gửi.
Độ trễ của việc sử dụng IMA đợc rút ngắn bởi việc sử dụng các bộ đệm ở
IMA trong việc khôi phục trật tự và định dạng của tế bào. Việc sử dụng IMA
là hoàn toàn trong suốt đối với các ứng dụng ngời dùng cũng nh các mạng
của các nhà cung cấp dịch vụ.
Một u điểm của việc dùng IMA là khi có một kênh truyền T1 có sự cố thì
việc truyền vẫn tiếp tục nhờ các kênh còn lại. Chế độ bảo vệ này đợc thiết
lập sẵn trong các thiết bị IMA, đây là một điều hấp dẫn ngời sử dụng ATM.

4T1

Integrated
Access
Device

ATM network
Integrated
Access
Device
4T1
4T1


Integrated
Access
Device

I.2.3 Frame Relay
I.2.3.1
Giới thiệu
Frame Relay là một giao thức mạng hiệu WAN hiệu năng cao,nó hoạt động ở tầng
vật lý và tầng liên kết dữ liệu trong mô hình tham chiếu OSI.Ban đầu,Frame Relay
đựoc thiết kế để sử dụng qua các giao diện ISDN (Integrated Services Digital
Network) .Ngày nay,nó cũng đợc sử dụng cho một mảng rộng các giao diện mạng
khác .ở đây ,tôi chỉ tập chung vào các ứng dụng và các đặc tả của Frame Relay
Frame Relay là một ví dụ về công nghệ chuyển mạch gói ,công nghệ cho phép
các trạm cuối tự động chia sẻ đờng truyền và dải thông sẵn sàng..Các gói có độ
dài khác nhau đợc sử dụng để truyền phát hiệu quả hơn và linh động hơn.Các gói
này là đợc chuyển kênh giữa các đoạn mạng khác nhau (various network
segments) cho đến khi đến đợc đích.Các kỹ thuật ghép kênh thống kê điều khiển
truy nhập mạng trong một mạng chuyển mạch gói .Những thuận lợi của kỹ thuật
này là cung cấp sự sử dụng linh động và hiệu quả dải thông.Hầu hết các mạng
LAN phổ dụng ngày nay nh Ethernet hay Token Ring đều là mạng chuyển mạch
gói.
Frame Relay thờng đợc mô tả nh một phiên bản X25 đơc tổ chức hợp lý,nó đa ra ít
khả năng hơn nh truyền phát lại các Frame bị mất mà X25 đã đa ra.Điều này là
bởi vì hoạt động của Frame Relay dự trên các đờng truyền kết nối tin cậy hơn.Vì
Frame Relay hoạt động hiệu quả về mặt truyền phát và về mặt hiệu năng trên hai
tầng thấp trong mô hình OSI nên nó phù hợp vơi các mạng WAN hiện tại

-9-



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Đề xuất đầu tiên của chuẩn Frame Relay đợc đa ra ở tổ chức CCITT( Consultative
Committee on International Telephone and Telegraph ) vào năm 1984.Lịch sử phát
triển chính của Frame Relay xảy ra vào những năm 1990 khi các hệ thống
Cissco,Digital Equipment,Northen Telecom và StrataCom tạo nên consortium để
tập chung vào phát triển công nghệ Frame Relay.Consortium này phát triển một
đặc tả theo giao thức Frame Relay cơ bản đợc thảo luận trong CCITT nhng mở
rộng giao thức với các đặc tính cung cấp khả năng thêm cho một môi tr ờng liên
mạng phức tạp..Sự mở rộng này đợc tham chiếu đến tập hợp nh LMI(Local
Management Interface)
Từ khi đặc tả của consortium này đợc phát triển và đợc đa ra ,nhiều nhà cung cấp
dã loan báo về sự trợ giúp cho đinh nghĩa Frame Relay đợc mở rộng này.ANSI và
CCITT đẫ chuẩn hoá các đặc tả LMI của riêng họ.Những đặc tả dã đợc chuẩn hóa
này bây giờ đợc sử dụng nhiều hơn phiên bản ban đầu.
Trên bình diện quốc tế .Frame Relay đợc chuẩn hóa bằng International
Telecommunications Union Telecommunications Sector(ITU_T).Trong nớc Mỹ,
Frame Relay American National Standards Institute (ANSI) standard.

I.2.3.2

Frame Relay

Các thiết bị trong Frame Relay WAN đợc chia theo hai phậm trù riêng làDTE (Data
Terminal Equipment) và DCE( Data Circuit-terminating Equipment).
Các DTE đợc xem nh các trang thiết bị kết thúc trong một mạng cụ thể và thờng
đợc đặt trong dinh cơ của các khách hàng.trong thực tế chúng thờng là của riêng
khách hàng .Ví dụ về DTE là các máy tính cá nhân ,router,bridge.
Các DCE là các thiết bị liên mạng trên đờng truyền.Mục đích của trang thiết bị
DCE là cung cấp các thiết bị khoá và chuyển kênh trong một mạng,chúng là các

thiết bị thực sự truyền phát dữ liệu qua mạng WAN.Trong hầu hết các trờng hợp
chúng là các chuyển mạch gói
Hình dới chỉ ra mối quan hệ giữa hai phạm trù thiết bị này

Hình 4.1 :Mối quan hệ DTE và DCE
Sự kết nối giữa các thiết bị mộtthiết bị DTE và và một thiết bị DCE gồm các thành
phần của cả hai tầng là tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu.Các thành phầnị tầng
vật lý định nghĩa các đặc tả thủ tục, hoạt động,điện tử và cơ khí cho kết nối giữa
các thiết bị.Đặc chng nhất của các đặc tả giao diện tầng vật lý là đặc tả chuẩn đợc khuyến nghị (RS)-232.Các thành phần tầng liên kết định nghĩa giao thức thiết
lập kết nối giẽa thiết bị DTE ,nh router,và thiết bị DCE ,nh switch

I.2.3.3

Mạch ảo Frame Relay

Frame Relay cung cấp truyền thông tầng liên kết dữ liệu hớng kết nối .Điều này
nghĩa là một truyền thông này tồn tại giữa một cặp thiết bị ,và các kết nối này đợc
kết hợp với một định danh kết nối.Dịch vụ này đợc cài đặt bằng sử dụng một mạch
ảo Frame Relay .Đây là một kết nối logic đợc tạo ra giữa hai thiết bị DTE qua một
mạng chuyển mạch gói Frame Relay .
Mạch ảo cung cấp một đờng truyền thông hai chiều từ một thiết bị DTE tới một
thiết bị DTE khác ,và đợc nhận ra duy nhất bởi định danh kết nối liên kết dữ
liệu(data link connection identifier_DLCI).Một số mạch ảo có thể đợc ghép kênh
tạo thành một mạch vật lý đơn giản để truyền phát qua mạng.Khả năng này thờng
giảm đợc trang thiết bị và độ phức tạp của mạng đợc yêu cầu để kết nối nhiều thiết
bị DTE
- 10 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

Một mạch ảo có thể đợc đi qua một số thiết bị DCE trung gian đựoc đặt trong
mạng chuyển mạch gói Frame Relay
Các mạch ảo đợc chia thành hai loại là mạch ảo chuyển kênh(switched virtual
circuits _SVC)và mạch ảo lâu bền(permanent virtual circuits (PVCs))

I.2.3.3.1

Mạch ảo chuyển kênh(SVC)

Mạch ảo chuyển kênh là các kết nối tạm thời đợc sử dụng trong các trờng hợp chỉ
yêu cầu truyền dữ liệu lác đác giữa các thiết bị DTE qua mạng Frame Relay . Một
phiên SVC yêu cầu bốn trạng thái hoạt động:
_ Call Setup :Mạch ảo giữa hai thiết bị DTE đợc thiết lập
_Data Transfer :Dữ liệu đợc truyền giữa hai thiết bịDTE qua mạch ảo đã thiết lập
_Idle :Kết nối giữa hai thiết bị vẫn ở trạng thái tích cực nhng không có dữ liệu đợc
truyền .Nếu sau một khoảng thời gian đợc định nghĩa trớc mà vẫn không có dữ
liêu đợc truyền qua mạch ảo đã thiết lập thì cuộc gọi sẽ kết thúc.
_Call Termination :Mạch ảo giữa các thiết bị DTE đợc ngắt .
Sau khi mạch ảo bị ngắt ,các thiết bị DTE phải thiết lập một SVC mới nếu có nhu
cầu trao đổi dữ liệu thêm.Mong muốn rằng các SVC đợc thiết lập ,duy trì, kết thúc
qua sử dụng các giao thức giống nh các giao thức báo hiệu (signaling protocols) đợc sử dụng trong mạng ISDN.Tuy nhiên rất ít nhà sản xuất trang thiết bị Frame
Relay DCE trợ giúp các kết nối ảo chuyển kênh.Vì vậy sự triển khai thực sự của
chúng đã giảm đi trong các mạng Frame Relay ngày nay.

I.2.3.3.2

Mạch ảo bền(PVC)

Các mạch ảo lâu bền là các kết nối dợc thiết lập lâu dài.Chúng đợc sử dụng cho
việc truyền phát dữ liệu nhất quán và thờng xuyêngiữa các thiết bị DTE qua mạng

Frame Relay .Truyền thông qua PVC không yêu cầu các trạng thái call_setup và
termination nh trong các SVC.PVC chỉ hoạt động ở một trong hai trạng thái sau:
_Data transfer: Dữ liệu đợc truyền phát giữa các thiết bị DTE qua mạch ảo
_Idle:Khác với SVC là PVC không bị kết thúc khi không có dữ liệu đợc truyền qua
nó trong một thời gian dài
Với PVC,các thiết bi DTE có thể truyền phát dữ liệu bất cữ khi nào nó có nhu cầu
vì các kênh ảo đợc thiết lập vĩnh cửu.

I.2.3.3.3

Định danh kết nối liên kết dữ liệu

Các mạch ảo của Frame Relay đợc nhận ra bằng định danh kết nối liên kết dữ
liệu(DLCI).Các giá trị DLCI đợc cung cấp bằng các nhà cung cấp dịch vụ Frame
Relay (Ví dụ nh công ty điện thoại).Các DLCI chỉ có ý nghĩa cục bộ ,nghĩa là các
giá trị DLCI không phải là các giá trị duy nhất trên mạng WAN Frame Relay. Hai
thiết bị DTE đợc kết nối với nhau bằng một mạch ảo có thể sử dụng các giá trị
DLCI khác nhau để tham chiếu đến cùng một mạch ảo đó.Hình 4.2 minh hoạ một
mạch ảo đơn có thể đợc gắn các giá trị DLCI khác nhau tại các đầu cuối kết nối
Hình 4.2 :Mạch ảo trong mạng Frame Relay

I.2.3.3.4

Cơ chế điều khiển tắc nghẽn

Frame Relay giảm tổng phí mạng bằng cách cài đặt báo tắc nghẽn đơn giản trong
điều khiển luồng trong mỗi kênh ảo.Frame Relay thờng đợc cài đặt trên các đờng
truyền mạng tin cậy,vì vậy toàn vẹn dữ liệu không cần quá chú trọng bởi vì điều
khiển luồng đợc đặt trong các giao thức tầng cao hơn.Frame Relay cài đặt hai cơ
- 11 -



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
chế báo tắc nghẽn là :báo tắc nghẽ hớng tiến (Forward explicit congestion
notification: FECN)và báo tắc nghẽn hớng lùi(backward explicit congestion
notification:BECN).FECN hay BECN đợc điều khiển bằng một bit đơn nằm trong
header của frame của Frame Relay .Header của frame của Frame Relay cũng
chứa một bit DE( Discard Eligibility),bit này đợc sử dụng để nhận ra các sự vận
chuyển ít quan trong có thể đợc dừng lại trong thời gian xảy ra tắc nghẽn.
Bit FECN là một phần của trờng Address trong header của Frame Relay .Cơ chế
FECN đợc khởi động khi một thiết bị DTE gửi các frame Frame Relay vào mạng
.Khi mạng bị tắc nghẽn,các thiết bị DCE(switch) sẽ thiết lập giá trị bit FECN của
frame lên 1.Khi frame đó đến đợc thiết bị DTE đích ,trờng address với bit FECN đợc thiết lập sẽ chỉ ra rằng có tắc nghẽn trên đờng từ nguồn đến đích.Thiết bị DTE
có thể chuyển tiếp thông tin này lên giao thức tầng cao hơn để xử lý.Phụ thuộc vào
cài đặt,điều khiển luồng có thể đợc khởi tạo hoặc chỉ thị này bị bỏ qua.
Bit BECN là một phần của trờng địa chỉ trong header của một frame Các thiết bị
DCE sẽ thiết lập bit này lên 1 trong các frame dịch chuyển theo chiều ngợc với các
frame bít FECN đợc thiết lập.Điều này báo chó thiết bị nhận DTE biết rằng một đờng truyền cụ thể qua mạng đã bị tắc nghẽn.Thiết bị DTE này có thể chuyển tiếp
thông tin này lên giao thức tầng cao hơn để xử lý hay bỏ qua.
Bit đủ t cách loại bỏ (DE) :Bit này để chỉ ra rằng một frame có tầm quan trọng
thấp hơn các frame khác .Bit này nằm trong trờng address trong frame header.
Các thiết bị DTE có thể thiết lập giá trị bit này nên 1 để chỉ ra rằng frame tơng ứng
có tầm quan trọng thấp hơn các frame khác .Khi mạng bị tắc nghẽn ,các thiết bị
DCE sẽ loạ bỏ frame có bit DE bằng 1 trớc khi loại bỏ các frame khác.Điều này
làm giảm khả năng các dữ liệu quan trọngbị dừng lại trong thời gian tắc nghẽn.

I.2.3.3.5

Kiểm tra lỗi trong Frame Relay


Frame Relay sử dụng cơ chế kiểm tra lỗi CRC(cyclic redundancy check) .CRC sẽ
so sánh hai giá trị đã đợc tính toán để xác định xem có lỗi trong quá trình truyền từ
nguồn tới đích.Frame Relay làm giảm tổng chi phí mạng vì chỉ cài đặt việc kiểm tra
lỗi thay vì sửa lỗi.Vì Frame Relay đợc xây dựng dựa trên đờng truyền có độ tin cậy
caocho nên sửa lỗi đợc đặt trong các giao thức tầng cao hơn .

I.2.3.3.6
Giao diện quản lý cục bộ Frame Relay(Frame Realy Local
Management Interface)
Giao diện quản lý cục bộ (LMI) là một tập các cải tiến đặc tả Frame Relay cơ
bản.LMI đợc phát triển trong những năm 1990 do các hệ thống Cisco, StrataCom,
Northern Telecom,và Digital Equipment Corporation.Nó đa ra một số các đặc tính
(gọi là mở rộng) cho việc quản lý các liên mạng phức tạp.Sự mở rông LMI chính
bảo gồm đánh địa chỉ toàn cầu(global),các thông điệp trạng thái mạch ảo và
multicasting.
Mở rông việc đánh địa chỉ toàn cầu sẽ đa các giá trị DLCI ra toàn cầu chứ không
chỉ có ý nghĩa cục bộ nh trớc nữa.Các giá trị này trở thành địa chỉ DTE duy nhất
trên mạng WAN.Sự mở rrộng này sẽ đa thêm các chức năng và quản lý tới liên
mạng Frame Relay
Các thông điệp trạng thái mạch ảo LMI cung cấp truyền thông và động bộ giữa
các thiiết bị DTE và DCE .Nhữnh thông điiệp này đợc sử dụng để báo cáo thờng kỳ
trạng thái của các PVC .Điều này ngăn cản dữ liệu đợc gửi tới hố đen(đó là do các
PVC không tồn tại.
Mở rộng multicasting LMI cho phép các nhóm multicast đợc gắn vào .Multicasting
sẽ tiết kiệm đợc băng thông các cập nhật chọn đờng và các thông điệp địa chỉ đợc
gửi tới các nhóm router cụ thể..Sự mở rông này cũng truyền phát các báo cáo về
trạng thái của các nhóm multicast trog các thông điệp cập nhật

I.2.3.3.7


Cài đặt mạng Frame Relay

Một cài đặt mạng Frame Relay riêng nói chung trang bị một bộ ghép kênh T1 với
cả các giao diện Frame Relay hay không phải là Frame Relay .Vận chuyển Frame
Relay là hớng về phía giao diện Frame Relay và mạng dữ liệu .Vận chuyển
không Frame Relay là hớng về phía nhwngx ứng dụng hay những dịch vụ thích
hợp nh PBX( private branch Exchange)cho dịch vụ điện thoại hoặc cho ứng dụng
hội nghị truyền hình trên mạng
Một mạng Frame Relay điển hình bao gồm một số thiết bị DTE ,giống nh router,

- 12 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Kết nối với các cổng ở xa trên các trang thiết bị ghép kênh qua một dịch vụ điểm
tới điểm truyền thốngnhw T1,fractional T1,hoặc các mạch 56K.Một ví dụ về mạng
Frame Relay đơn giản đợc minhdhoạ nh hình 4.3

Hình 4.3 :Mạng Frame Relay đơn giản
Phần lớn các mạng Frame Relay ngày nay thờng đợc cung cấp bằng các nhà
cung cấp dịch vụ ,những ngời đa ra các dịch vụ truyền phát tới khách hàng .ở đay
đợc tham chiếu nh dịch vụ Frame Relay cục bổ đợc cài đặt cả các mạng công
công(Public Carrier-Provided Networks) và các mạng xí nghiệp riêng t.Dới đây là
hai cách thức triển khai Frame Relay
Public Carrier-Provided Networks: Trong mạng này các trang thiết bị chuyển kênh
đợc đặt trong trạm trung tâm của các công ty viễn thông.Một ngời thuê bao có thể
tham gia vào dựa trên cơ sở sự sử dụng mạng của họ nhng lại đợc làm an tâm từ
việc chăm lo và duy trì các dịch vụ và trang thiết bị mạng Frame Relay
Nhìn chung, các trang thiết vị DCE là thuộc sở hữu của các nhà cung cấp viên
thông.

Phần lớn các mạng Frame Relay ngày nay là Public Carrier-Provided Networks:
Private Enterprise Networks: Tất cả các trang thiết bị đều thuộc sở hữu của khách
hàng .

I.2.3.3.8
8

Khuôn dạng frame
16

variable

16

8

byte

Addres
Data
FCS
Flag
s
+Các cờ flag dùng để chỉ ra bắt đầu và kết thúc frame
+Địa chỉ Address chứa các thông tin sau
_DCLI:10 bit chỉ ra kết nối ảo giữa thiết bị DTE và switch.Mỗi kết nối ảo lại ghép
kênh vào một kênh vật lý đợc nhận ra bằng DLCI duy nhất .Giá trị này chỉ có ý
nghĩa cục bộ .Nghĩa là chúng là duy nhất chỉ với kênh vật lý mà chúng gắn với.Vì
vậy các thiết bị tại hai đầu của một kết nối có thể sử dụng các gí trị DLCi khác
nhau để tham chiếu đến cùng mọt kết nối ảo.

_Địa chỉ đợc mở rộng(EA):EA đợc sử dụng để chỉ ra xem ,,,
_C/R :bit C/R hiện tại không đợc định nghĩa

Flag

- 13 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
_Điều khiển tắc nghẽn :mô tả ở trên
+ Data chứa dữ liệu tầng trên.Trờng này có kích thớc thay đổi,Chiều dài có thể lên
tới 16000 byte
+FCS(Frame check Sequence) để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu đợc truyền.

I.2.3.3.9

Khuôn dạng Frame LMI

Dới đây là các tổng về các trờng trong frame này
+flag chỉ ra điểm đầu và điểm cuối frame
+LMI DLCI Định danh frame nh một frame LMI thay vì là frame cơ bản:Giá trị này
=1023
+ Unnumbered Information Indicator : Thiết lập bit poll/final bằng 0
+ Protocol Discriminator luôn luôn chứa một giá trịchỉ ra rằng frame là một LMI
frame
+ Call Reference luôn luôn chứa các giá trị 0.Trờng này hiện cha đợc sử dụng cho
bất kỳ một mục đích nào
+ Call Reference chỉ ra frame là một trong các thông điệp dới đây:
_Thông điệp hỏi trạng thái:Cho phép ngời sử dụng hỏi về trạng thái của mạng
_Thông điệp trạng thái : Trả lời thông điệp hỏi trạng thái.Thông điệp này bao gồm

thông điệp báo còn sống và thông điệp trạng thái PVC
+ Information Elements Chứa một số khác nhau các thành phần thông tin riêng
biệt(IE).Các IE gốm các trờng sau đây:
_IE identifier :Định danh duy nhất của IE
_IE length:Chỉ ra chiều dài của IE
_Data:Bao gồm một hay nhiều byte chứa dữ liệu của tầng trên
+Frame Check Sequence (FCS)Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu

I.2.4 ISDN :
I.2.4.1
Giới thiệu :
Mạng tích hợp các dịch vụ số (Intergrated Services Digital Network) xuất
hiện lần đầu trong thập kỉ 80 với triển vọng sẽ cung cấp một dịch vụ chuyển mạch
số phổ biến , có chất lợng cao cho các ứng dụng đa phơng tiện . CCITT đã định
nghĩa ISDN nh một mạng hoàn toàn số hoá có khả năng cung cấp một phạm vi
rộng rãi các dịch vụ thoại và phi thoại truy nhập bởi một tập hữu hạn các giao diện
ngời sử dụng . Nh vậy ở dạng đơn giản nhất thì ISDN đơn thuần là sự nâng cấp đờng điện thoại nội hạt cho phép truyền cả tiếng nói và số liệu trên cùng một đôi
dây . Còn ở dạng mong muốn thì ISDN là một mạng có thể cung cấp thuận tiện
cho ngời sử dụng vô số các dịch vụ viễn thông đa phơng tiện nhờ các hệ thống
chuyển mạch số hiện đại .

I.2.4.2

Các khái niệm cơ bản :

a. Các kênh ISDN :
Các kênh là đờgn truyền dẫn thông tin giữa ngời sử dụng và mạng , còn đợc
gọi là kênh thuê bao . ISDN chia thành 3 loại kênh cơ bản :
Kênh D : để truyền các thông báo báo hiệu giữa ngời sử dụng và mạng . Vì
khối lợng trao đổi các thông báo báo hiệu có thể không sủ dụng hết độ rộng

băng tần dùng cho kênh nên có thể dùng kênh D để truyền các gói tin của
ngời sử dụng . Kênh D hoạt động với tốc độ 16Kb/s hoặc 64Kb/s phụ thuộc
vào giao diện ngời sử dụng .
Kênh B : để truyền các tính hiệu tiếng nói , âm thanh , số liệu và hình ảnh
của ngời sử dụng . Kênh B có thể sử dụng cho cả chuyển mạch gói và
chuyển mạch kênh .Kênh B luôn hoạt động ở tốc độ 64Kb/s .
- 14 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

Kênh
D
B
H0
H1
H2
H4

Kênh H : để truyền thông tin với tốc độ cao hơn .
Chức năng truyền tin
Báo hiệu và gói tin

Tốc độ
16Kb/s (BRI)
64Kb/s (PRI)
Truyền tín hiệu tiếng nói , âm thanh , hình ảnh , số 64Kb/s
liệu
Tổ hợp 6 kênh B (6B)
384Kb/s

1,536Mb/s
H11 = 4H0 = 24B
1,920Mb/s
H12 = 5H0 = 30B
32,768Mb/s
H21
43-45Mb/s
H22
ISDN băng rộng tốc đội cao
132 38,24Mb/s

Các tiêu chuẩn ISDN hiện nay định nghĩa hai giao diện vào ISDN đó là giao diện
tốc độ cơ bản (Basic Rate Interface - BRI) và giao diện tốc độ cơ sở
Giao diện BRI : có cấu trúc kênh là 2B + D , trong đó kênh D hoạt động ở
tốc độ 16Kb/s . BRI thờng sử dụng để cung cấp lối vào giữa thiết bị ngời sử
dụng và tổng đài ISDN trung tâm . Tốc độ dữ liệu ngời sử dụng đối với BRI
là 144Kb/s (2 x 64 Kb/s + 16Kb/s) , mặc dầu các thông báo báo hiệu bổ
sung yêu cầu BRI hoạt động ở tốc độ tổng cộng là 192Kb/s .
Giao diện PRI có 2 cấu trúc kênh :
23B + D dùng cho Bắc Mĩ .
30B + D dùng cho Tây Âu .
Trong cả hai trờng hợp , kênh D đều hoạt động ở tốc độ 64Kb/s . PRI chứa
nhiều kênh , cho phép cung cấp lối vào cho nhiều loại thiết bị của ngời sử
dụng .
Giao diện Cấu trúc kênh

Tốc độ tổng cộng

BRI
PRI


192Kb/s
1,544Mb/s
2,048Mb/s

2B + D16
23B + D64
30B + D64

Tốc độ dữ liệu ngời sử dụng
14Kb/s
1,536Mb/s
1,984Mb/s

b.Các thành phần kiến trúc ISDN :
Để đặc tả các giao diện truy nhập ISDN của ngời sử dụng , các tiêu chuẩn
ISDN đua vào hai khái niệm :
Các nhóm chức năng (function groups) : là một tập hợp các chức năng nhất
định đợc thực hiện bởi các phần tử vật lý của thiết bị của ngời sử dụng .
Các điểm tham chiếu (reference - point) : là khái niệm dùng để phân tách
các nhóm chức năng khác nhau .
Nhóm chức năng và điểm tham chiếu ISDN :
ISDN
Terminal

S

Network
Termination NT2


T

U

Network
Termination NT1 Transmission
line

R
Non-ISDN
Terminal
Non-ISDN
terminal

S
Terminal
chứcAdapter
năng không

: Nhóm
tơng hợp với các chuẩn ISDN .
NT1 : Nhóm chức năng đầu cuối mạng loại 1 có chức năng giám sát dặc tính
chất lợng đờng truyền , định thời , truyền đạt công suất và ghép các kênh B và
D.
NT2 : Nhóm các chức năng đầu cuối mạng loại 2 có chức năng chuyển mạch
ghép kênh và tập trung .
R : Điểm tham chiếu phân tách thiết bị không phải là thiết bị ISDN với bộ thích
nghi đầu cuối TA (Terminal Adapter) .
- 15 -



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
S : Điểm tham chiếu phân tách các thiết bị đầu cuối (TE1 hay TA) với các thiết
bị đầu cuối mạng .
T : Điểm tham chiếu dùng để phân tách giữa NT2 và NT1 .( Không cần thiết
nếu chức năng của NT2 và NT1 đợc tích hợp trong cùng một thiết bị )
U : Điểm tham chiếu phân tách phần mạng của thuê bao với phần mạng của
nhà cung cấp .

I.2.4.3

ISDN trong truyền thông đa phơng tiện :

ISDN ra đời đã cung cấp dịch vụ chuyển mạch số có chât lợng cao cho các
ứng dụng đa phơng tiện , đem lại các u điểm sau đây :
Tăng tính mềm dẻo trong việc cấu hình . (improved configuration
flexibility)
Tăng tính hiệu quả của mạng thông qua việc tích hợp , giảm sự phức tạp
và giá thành của dây cáp và các thiết bị .
Đơn giản việc quản lí và điểu khiển mạng .

II Các giải pháp công nghệ mạng trong các ứng dụng u
nhợc điểm và hớng phát triển
II.1

Video IP

II.1.1 Giới thiệu chung
Do các công nghệ mạng ngày nay ngày càng phát triển và từng bớc đáp ứng đợc
các ứng dụng truyền thông đa phơng tiện có yêu cầu băng thông lớn, tốc độ lớn

cũng nh độ tin cậy ngày càng tăng. Các ứng dụng Video over IP bao gồm hội
nghị truyền hình trên mạng, cho phép tơng tác trực tiếp với nhau, các ứng dụng
dạy học trực tuyến, đàm thoại trực tuyến,
Các thành phần của hệ thống Videoconferencing
Camera

Video capture &
compression

Video capture
& compression

Mic,
speaker

Audio captrure
Audio codec

Audio captrure
Audio codec

workstation

Display
&
decompression

Display
&
decompression


LAN
WAN

Communication

Camera

Mic,
speaker
workstation

Communication

Với ứng dụng Videoconferencing, chuẩn H.323 đợc xem nh là nền tảng cho việc
truyền thông văn bản, âm thanh, hình ảnh và video trên các mạng IP. Chuẩn
H.323 là một khuyến nghị của Hiệp hội Viễn thông quốc tê (ITU) về truyền thông
đa phơng tiện trên mạng LAN. Ngoài H323 còn một số chuẩn cho ứng dụng
videoconferencing trên các công nghệ mạng khác không phải mạng IP, ví dụ nh
H.320 cho ứng dụng videoconferencing trên mạng ISDN, H.321 tơng ứng với mạng
ATM. Chuẩn H.323 bao gồm nhiều giao thức hỗ trợ cho 2 vấn đề là Điều khiển và
Phơng tiện truyền :
Điều khiển

Điều khiển Cuộc gọi

H.225

Điều khiển hệ thống


H.245
- 16 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Dồn kênh

H.225

Phơng
tiện Audio
truyền (Media)
Video

G.711, G.722, G.723, G.728
H.261, H.263

Dữ liệu

T.120

Mô hình tổng thể của hệ thống VideoConferece

II.1.2 Video over Frame relay
Dịch vụ truyền âm thanh qua Frame Relay ngày càng trở nên phổ biến và tỏ ra có
nhiều u điểm trong vài năm gần đây và đang có xu hớng phát triển để truyền các
dịch vụ video.

- 17 -



Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

Truyền hình video số không phải là lĩnh vực mới. Nó đã đợc dùng trong nhiều năm
qua với hàng nghìn ngới sử dụng trên các mạng ISDN hay các kết nối leased line.
Chuẩn đợc sử dụng là H.320
Frame Relay cũng không phải là một công nghệ mới, vấn đề là khả năng sử dungj
nó để truyền video. Các thách thức về mặt kĩ thuật trong việc sử dụng Frame
Relay để truyền video đã đợc giải quyết, vấn đề còn lại là các thách thức về mặt
thị trờng.
Các vấn đề kĩ thuật
Vấn đề truyền các frame video là độ trễ và độ lệch trễ (jitter) ảnh hởng đến việc
phục hồi đúng thứ tự các frame. Thứ hai là sự thất lạc các frame dẫn đến chất l ợng
video bị giảm sút. Vấn đề trễ không đáng ngại nếu sử dụng công nghệ TDM do
các frame video tới ở những thời điểm xác định. Tuy nhiên, mạng Frame Relay
không sử dụng các đờng leased line và độ lệch trễ xảy ra do kích thớc các gói tin
Frame Relay khác nhau. ví dụ nh khi chuyển mạch trung gian đang xử lí frame của
một ai đó thì frame của một ngời khác lại đợc chuyển đến, điều này dẫn đến độ trễ
khác nhau của các gói tin.

Tuy nhiên với mạng Frame Relay thực tế thì sự sai khác độ trễ không phải là vấn
đề đáng lo ngại và ít xảy ra trong thực tế, các dịch vụ mạng hiện tại đều hoạt động
trên những back bone tốc độ cao, không chỉ có thế, nhiều mạng Frame Relay
ngày nay còn sử dụng kiến trúc cell-based giữa các nút mạng giúp giảm hiện tợng
jitter.

Hệ thống cell-based chia các gói thành các tế bào kích cỡ cố định
Vấn đề mất các frame cũng ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng nếu mất quá
nhiều. Chuẩn Frame Relay cho phép quản lí tắc nghẽn bằng cách bỏ các Frame
vợt quá tốc độ thông tin cho phép của ngời dùng CIR ( Committed Information

Rate), tuy nhiên số frame bị mất ít sẽ không ảnh hởng lớn đến chất lợng video.
Trong hầu hết các mạng thực tế thì mất frame hầu nh không xảy ra.

- 18 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Giải pháp dễ nhận thấy cho việc mất gói tin là đăng kí đờng truyền có tốc độ đủ
lớn (chấp nhận d thừa băng thông trong đa số trờng hợp bởi vì không phải lúc nào
cũng xảy ra vợt quá tốc độ cho phép). Tuy nhiên, giải pháp này là không cần thiết
bởi vì các dịch vụ chuyển hiện nay cung cấp các chất lợng dịch vụ (QoS hay SLA
(Service Level Agreement) đảm bảo 99% frame của ngời dùng tới đợc đích. Giải
pháp khác là sử dụng Frame Relay với các frame cùng kích thớc, các frame này có
kích thớc nhỏ để nếu có mất thì việc truyền lại cũng đơn giản.
Một giải pháp khác nữa là thiết lập các kênh u tiên dành cho truyền video.
So sánh chi phí và hiệu quả kinh tế của video over Frame Relay
Các ứng dụng video trên Frame Relay cũng tỏ ra có hiệu qủa kinh tế cao, chi phí
hợp lí. Với chi phí cho 1 cuộc gọi quốc tế ISDN thờng có giá 1 $ /phút thì chi phí đối
với Frame Relay quả là ấn tợng
Một ví dụ là một công ti quốc tế có trụ sở ở 3 nơi : New Jersey Mỹ, SanFraciscoMỹ và London Anh. Công ty này cứ một tuần lại có một cuộc hội thảo truyền
hình kéo dài 3 tiếng giữa 3 địa điểm ở tốc độ 384 Kbps. Với ISDN thì chi phí hàng
tháng là 6040$ trong khi sử dụng Frame Relay với tốc độ 256Kbps CIR, đờng
truyền chuyên dụng cho video thì chi phí là 4300$, nh vậy chi phí cả năm bớt đợc
20880$.

So sánh ứng dụng Videoconference dựa trên 2 công nghệ mạng ISDN
và IP
Chỉ tiêu so sánh

ISDN


IP

Loại mạng

Mạng kênh thoại

Mạng LAN ethernet, WAN

Cách thức truyền dữ
liệu

Chuyển mạch số các dòng
video, audio, data thông qua
một số kênh truyền

Gửi các gói dữ liệu
video/audio theo trình tự thời
gian

Chi phí

Tuỳ thuộc vào số kênh,
khoảng cách, thời gian của hội
nghị

Phụ thuộc vào chi phí nâng
cấp mặc dù chi phí cho các
cuộc hội nghị là miễn phí


Việc sử dụng các ứng Có thể đợc trên lí thuyết nhng
dụng khác khi mạng
thực tế thì hầu nh không
không dùng cho hội
nghị

Dễ dàng cho các ứng dụng
khác sử dụng nền tảng
mạng

Hỗ trợ các tính năng
đàm thoại tiên tiến :
call forward, call
transfer, hold call

Không

Có hỗ trợ mặc dù cần có
làm thêm một số dịch vụ hỗ
trợ (gatekeeper)

Khả năng quản lí và
lập lịch thông qua
giao diện Web-based

Chỉ có đối với những thiết bị có Hỗ trợ truyền thông và quản
kết nối IP
lí thông thông qua các
Switch hay các gatekeeper.


Chất lợng

Nh nhau với cùng một băng thông

Quay số

Sử dụng số điện thoại hoặc máy phụ

Tính thờng trực

Khi có yêu cầu thì mới thiết lập
kết nối

II.1.3 Video over ATM
- 19 -

Luôn ở trạng thái kết nối


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Mạng B_ISDN sử dụng công nghệ ATM cho tốc độ truyền cao và tin cậy. Tuy nhiên
nh ta đã trình bày ở phần trên, trong kiến trúc phân tầng của ATM thì tầng ATM
không đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng của MPEG-2, và do vậy các chức
năng kiểm soát lỗi, kiểm tra tính toàn vẹn tuần tự, dồn thông tin và bù thời gian đợc
dành cho tầng AAL (ATM Adaptation Layer). Trong tầng AAL thì cũng có thể chia
ra làm 5 loại, tuy nhiên AAL5 tỏ ra thích hợp nhất đối với MPEG-2.
Một vấn đề khác là trong mạng ATM cho phép ta thiết lập các kênh tĩnh PVC, các
kênh này đảm bảo băng thông ngay cả khi không có dữ liệu truyền, tuy nhiên khi
mà số lợng các PVC lớn thì việc qủan lí sẽ phức tạp và sử dụng không hiệu quả
băng thông. Giải pháp là sử dụng các kết nối theo yêu cầu SVC, các kết nối này đợc thiết lập mỗi khi có yêu cầu và sẽ đợc giải phóng khi không còn kết nối nữa.

Công nghệ ATM là công nghệ truyền không đồng bộ cho nên xảy ra hiện t ợng sai
khác về độ trễ giữa các tế bào ATM, dẫn đến sai khác độ trễ trong truyền nhận
MPEG-2, thực tế cho thấy công nghệ ATM có độ trễ sai khác lớn nhất là 3ms, con
số này không thể chấp nhận đối với MPEG-2, trong khi đó các chuẩn AAL5 và AAL
1 đều không hỗ trợ giải quyết vấn đề này. giải pháp cho vấn đề này, Tiernan đã
thiết kế TATM8 đợc đặt giữa bộ chuyển và nhận MPEG-2 và mạng ATM nh hình vẽ
:

TATM8 có thể sử dụng cả với PVC hay SVC và giao tiếp với UNI3.1 hay UNI4.0
tuỳ thuộc vào mạng. TATM8 đã đợc kiểm chứng trên nhiều mạng ATM thực tế và tỏ
ra hiệu quả trong việc loại bỏ jitter.
TATM8 hỗ trợ giao tiếp vật lí E3, DS3, OC3/STM1, hỗ trợ AAL1 và AAL5, sử dụng
giải thuật u tiên Tiernan để bù trễ cho mạng ATM.
Các thiết bị TATM8 có thể đợc cấu hình dễ dàng thông qua các giao diện đồ hoạ
và có hỗ trợ cả giao thức SNMP để thực hiện quản trị.

- 20 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

II.2

Voice over IP (VoIP)

II.2.1 Giới thiệu chung
Voice over IP (VOIP) là một công nghệ mới phát triển trong vài năm gần đây , hứa
hẹn nhiều tiềm năng to lớn về lợi ích sử dụng của nó trong kỹ thuật và cuộc
sống.VOIP đợc mô tả một cách ngắn gọn dễ hiểu là truyền tiếng nói qua mạng IP,
hay là công nghệ truyền thoại qua mạng IP. Nó xuất hiện lần đầu tiên vào năm

1995 với phần mềm Internet Phone của Vocaltec.
VOIP thật ra còn rất mới mẻ so với các công nghệ khác tơng tự , chẳng hạn
nh điện thoại truyền thống qua mạng chuyển mạch kênh SCN . Về mặt chất l ợng
cũng không phải là tốt hơn các công nghệ thoại khác nh điện thoại qua mạng
chuyển mạch kênh , hoặc Voice over ATM ......nếu không muốn nói là còn nhiều
hạn chế hơn các công nghệ đó. Vậy tại sao VOIP lại đang đợc phát triển , hấp dẫn
đợc nhiều nhà phát triển cũng nh ngời sử dụng , hứa hẹn tiềm năng to lớn ? Lí do
chủ yếu là tính phổ biến của cơ sở hạ tầng IP cho phép có thể triển khai dịch vụ
VoIP một cách rộng rãi . Với một chi phí hết sức rẻ , tiêu biểu là chi phí điện thoại
đờng dài, ngời ta có thể nhận đợc dịch vụ có chất lợng ở mức độ chấp nhận đợc .
Ngoài ra VoIP còn kèm theo một loạt các hình thức liên lạc mới mẻ khác nữa trên
Internet đó là videoconferencing, các ứng dụng nh whiteboarding, voice chat...
Để hiểu vấn đề, chúng ta xem xét hệ thống điện thoại truyền thống , điển
hình là PSTN( Public Switch Telephone Network) . Đó là kiểu mạng chuyển mạch
kênh SCN ( Switch Circuit Network) , nghĩa là để thiết lập một cuộc gọi giữa 2
user , cần phải có một kênh truyền riêng .Tín hiệu tiếng nói đợc truyền đi trên kênh
đó dới dạng analog ( hiện nay cũng có các dạng chuyển mạch số trong hệ thống
này) , và nó chiếm riêng kênh truyền cho đến chừng nào cuộc nói chuyện kết thúc.
Kiểu truyền thông nh vậy rất tốn kém và lãng phí tài nguyên , vì trong cuộc nói
chuyện chỉ sử dụng hết rất ít khả năng của đờng truyền , nhng phần còn cha đợc
sử dụng cũng không thể chia sẻ cho các ứng dụng khác .
Vậy VOIP khác với hệ thống điện thoại truyền thống thế nào ? Tiếng nói
thay vì đợc truyền qua mạng chuyển mạch kênh , thì lại đợc truyền qua mạng
chuyển mạch gói, điển hình là mạng IP. Tiếng nói đợc điều chế số hoá , đóng gói,
rồi đợc truyền đi nh là các gói tin thông thờng đợc truyền trên mạng IP. Trong
mạng chuyển mạch gói, việc truyền thông đợc chia sẻ giữa nhiều ứng dụng. Nghĩa
là có thể đồng thời mở nhiều cuộc thoại trên cùng một kênh truyền, ngoài ra vẫn
chia sẻ kênh truyền đó cho các ứng dụng thuộc loại khác nh E-mail, FTP....dễ
dàng thấy công nghệ thoại này u điểm hơn hẳn công nghệ thoại truyền thống ở
chỗ nó tận dụng đợc triệt để tài nguyên hệ thống , dẫn đến một điều chắc chắn là

chi phí cho cuộc gọi đợc giảm đáng kể ,đặc biệt là những cuộc gọi ở khoảng cách
địa lý rất xa hiện nay vẫn còn quá đắt đỏ trong mạng điện thoại chuyển mạch kênh
.
Nhng nh vậy không phải là điều dễ dàng. Ta biết rằng thoại là một ứng dụng
mang tính thời gian thực, nghĩa là yêu cầu dòng tiếng nói phải đợc truyền đi tới
phía nhận một cách tức thì. Trong mạng chuyển mạch kênh điều đó là đơn giản vì
mỗi cuộc thoại không phải chia sẻ với các ứng dụng khác, đờng truyền nói chung
luôn đợc đảm bảo thông giữa 2 đầu dây, hiếm khi xảy ra những trục trặc nh tắc
nghẽn hay bị mất thông tin. Còn với mạng chuyển mạch gói nh IP thì sao? Mạng
IP đợc xem nh là mạng truyền dữ liệu, nghĩa là thông tin dữ liệu tới đích không có
yêu cầu về mặt thời gian thực. Vả lại trên mạng IP, do đờng truyền đợc chia sẻ bởi
nhiều ứng dụng, hoặc bản thân các gói tin tiếng nói lại đi theo nhiều con đờng
khác nhau tới đích, tình trạng tắc nghẽn, trễ, mất dữ liệu thờng xuyên xảy ra.
Những điều đó nếu không đợc giải quyết tốt sẽ gây ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
tiếng nói nhận đợc .Đây là vấn đề hết sức quan trọng trong công nghệ VOIP .
Ngoài ra mạng IP và mạng chuyển mạch kênh còn có thể giao tiếp với nhau thông
qua Gateway, cho phép một đầu cuối ở mạng này có thể thoại với một đầu cuối
của mạng kia, mà vẫn trong suốt đối với ngời sử dụng, sự phát triển này đem lại
khả năng tích hợp nhiều dịch vụ của 2 loại mạng với nhau

- 21 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

Các Terminal của mạng IP có thể giao tiếp với các Telephone trong mạng SCN
thông qua Gateway
Đối với VoIP hiện nay đang có một số kiến trúc rất phổ biến và có nhiều ứng dụng
trong thực tế :
H.323 : Nh đã trình bày trong phần Video IP .

SIP (Session Initiation Protocol): SIP đợc đa ra bởi Internet Engineering
Task Force (IETF) . Trong kiến trúc, việc truyền dòng dữ liệu cũng không
khác gì với H.323 , nghĩa là vẫn sử dụng RTP . Chỗ khác biệt ở đây là cách
điều khiển , khởi đầu , thiết lập , kết thúc cuộc gọi .Thờng thì SIP đợc thiết
kế hoạt động trên tầng TCP /IP. Nó là kiểu giao thức dựa trên text , có mang
dáng dấp kiểu giao thức nh SMTP và HTTP .
MGCP (Media Gateway Control Protocol) : để giao tiếp đợc với các mạng
không phải kiểu chuyển mạch gói, ngời ta phải sử dụng các Gateway làm
giao diện chuyển đổi tín hiệu , khuôn dạng dữ liệu giữa 2 mạng , ví dụ
Gateway IP /PSTN .Gateway này còn đợc gọi là Media Gateway(MG) .Kiến
trúc MGCP đợc xây dựng để nhằm mục tiêu điều khiển hoạt động của
Media Gateway bằng một thực thể bên ngoài gọi là Media Gateway
Controller (MGC) hay còn đợc gọi là Call Agent. Giao thức MGCP giúp giao
tiếp giữa MGC và MG .Đây là giao thức kiểu Master/Slave , trong đó MG
chờ thực thi các lệnh đợc gửi tới từ MGC. Sự giao tiếp đợc diễn ra theo kiểu
giao tác ( transaction ) bằng cách đa ra các lệnh ( Command ) và đáp ứng
( Response)

II.2.2 Voice over ATM
a. Giới thiệu
ATM có khả năng cung cấp nhiều mức chât lợng dịch vụ (QoS) khác nhau.
Trong khi ngời ta phải đề ra rất nhiều giải thuật , phơng tiện để xác định chất lợng
dịch vụ trong mạng IP thì ATM bản thân nó đã hỗ trợ điều này . Một trong những
nhợc điểm lớn của ATM là sự khả thi của nó (do còn cha có nhiều mạng ATM đợc
thiết lập ) .
b.Dùng nó ở đâu
Mặc dầu ATM đã đợc sử dụng thành công trong mạng xơng sống
(backbone) của WAN , thị trờng của nó vẫn chỉ có thể bó hẹp trong phạm vi đó . Vì
mạng Ethernet gigabit ngày càng trở nên phổ biến , ATM sẽ rất khó khăn để có thể
chiếm đợc vị trí trong các mạng xơng sống cộng tác (corporate backbone) . Tuy

nhiên , ATM vẫn có thể cung cấp các phơng tiện xác định chất lợng dịch vụ cho
các ứng dụng cần nó , chính điều này cho phép ATM thực hiện tốt hơn các giải
pháp IP trong các ứng dụng chiếm dụng giải thông nhiều và nhạy cảm với thời
gian nh tiếng nói và video . Hơn nữa , u điểm của ATM so với Ethernet và Fast
Ethernet còn là tốc độ cao của nó . Hiển nhiên là nếu văn phòng của bạn đã cài
đặt mạng ATM thì VoATM trở nên một phơng tiện tuyệt vời để vận chuyển tiếng nói
, hoặc bạn có thể sử dụng các dịch vụ ATM ở các văn phòng từ xa .
Rất nhiều phơng tiện xác định chất lợng dịch vụ của IP là phụ thuộc vào
đặc điểm của router . Đây là một trong những khó khăn chính mà kĩ s IP gặp phải.
- 22 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện
Các gói tin IP hiện tại không chứa bất kì thông tin chi tiết nào về chất lợng dịch vụ
ngoài các bit IP Precedence . Một số cải tiến đã đợc áp dụng nhằm cải thiện các
thẻ QoS nhng đây vẫn là một trong những nhợc điểm khi dùng VoIP trong những
mạng có tắc nghẽn .
Khi dùng các phơng tiện xác định QoS của ATM , thẻ thông tin đợc mang đi
trong suốt thời gian sống của tế bào . Tế bào trong ATM tơng tự nh một frame.
Ngay khi tiếng nói đợc mang đi qua mạng ATM , nó có thể giữ thẻ QoS cao hơn .
Điều này cũng đúng với video vì các yêu cầu về mạng của video cũng tơng tự nh
của tiếng nói , sự khác nhau chủ yếu là nhu cầu về băng thông . Yêu cầu về băng
thông dành cho video rõ ràng là phải cao hơn so với tiếng nói . Tuy nhiên , quản lí
hiệu năng vận chuyển của video dùng các chỉ số QoS cũng tơng tự nh tiếng nói .

- 23 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện


II.3

Video on Demand

II.3.1 Mô hình chung hệ thông mạng cho VOD

customer

Local distribution network
Switch

Server

B a c k b o n e
n e tw o rk

Local spooling server
Local distribution network
Switch

Server

Customer

Hình : Tổng quan về hệ thống Video on Demand
Trong mô hình trên có một mạng backbone trải rộng( trên một quốc hay vài quốc
gia) đặt tai trung tâm của hệ thống .Đợc kết nối với backbone này là hàng nghìn
mạng phân tán cục bộ giống nh hệ thống phân tán của công ty điện thoại hay hệ
thống cap TV.Những ngời thuê bao sẽ kết nối với hệ thống thông qua hệ thống
phấn tán cục bộ.Tại nhà mỗi ngời sử dụng sẽ đợc kết thúc bằng các hộp

set_top,thực tế thì hộp này có thể là các máy tính đặc biệt và mạnh.
Backbone là hệ thống cáp quang có độ rộng rải tần lớn .Và có thể có hàng nghìn
nhà cung cấp thông tin tham gia vào hệ thống .Một vài nhà cung cấp có thể đa ra
mô hình trả tiền mỗi làn xem video hay trả tiên cho mỗi lần nghe CD.Các nhà cung
cấp khác có thể đa ra các dịch vụ đặc biệt khác nh mua đồ tại nhà
Khi xây dựng mạng VOD,ngời điều hành mạng cần phải chọn mạng là một trong
hai hớng tiếp cận sau : hớng tiếp cân công nghệ phân tán(distributed approach)
hay hớng tiếp cân tập trung(centralized approach)

II.3.1.1

Hớng tiếp cận công nghệ phân tán

Các ứng dụng VOD ngày nay gần nh hoàn toàn dựa trên hớng tiếp cận phân tán
Theo công nghệ này thì tất cả các trang thiết bị( các server video, các server audio
,xử lý luồng vận tải,bộ điều biến QAM) đ ợc đa vào mọi hệ thống phấn tán cục bộ
nh hình:

- 24 -


Giải pháp công nghệ mạng cho các ứng dụng đa ph ơng tiện

fiber

Local distribution network
Switch

Server
B a c k b o n e

n e tw o rk

Local spooling server
Local distribution network
Switch

Server
Local spooling server

Hình2:Mô hình hệ thống VOD phân tán
Trong hệ thống có server đồng tác cục bộ cho phép các video đợc đặt trớc gần
với ngời thuê bao ,do đó giảm đợc độ rộng rải tần cho các backbone.Các server có
thể tải nội dung mới thông qua sử dụng kết nối FTP.
Những u điểm của công nghệ phân tán
_Do mỗi server chỉ hoạt động cục bộ nên số lợng luồng tới mỗi server là không lớn
.Do đó chỉ cần server ít phức tạp để cung cấp các luồng video
_Nh đã nói ở trên, đó là dải tần của backbone đợc giảm đi rất nhiều
Với những u điểm trên ,hớng tiếp cận này là rất hiệu quả.Tuy nhiên nó cũng có một
số nhợc điểm sau.
Nhợc điểm của công nghệ phân tán
_Nội dung trên các server đồng tác cục bộ là lặp lại.Do đó đãn tới giá bộ nhớ để
lu trữ các video cho tất cả các server là rất lớn.
_Quản lý nội dung là khó khăn,FTP hay multicast,hay ngay cả các băng từ cũng
cần phải lu trữ trên các server khác nhau.
_Sự duy trì hoạt động cho các server gặp khó khăn vì có nhiều server
_Nội dung ít an toàn

II.3.1.2

Hớng tiếp cận công nghệ tập trung


Hớng tiếp cận tập chung sẽ khắc phục những hạn chế của hớng tiếp cận phân
tán.

- 25 -


×