Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.04 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2016
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y   x 4  2 x 2  3
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 4  2 x 2  m  0 .
Câu 2 (1,0 điểm)
3i
 (1  3i ) 2 .
1) Tính môđun của số phức z 
2i
x
x1
2) Giải bất phương trình 4  2  3 .
e

Câu 3 (1,0 điểm) Tính tích phân


1

1  ln x 
x

2



ln x

dx .

Câu 4 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;0; 1 và đường

x 1 y 1 z
. Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d. Tìm


2
2
1
tọa độ điểm A ' đối xứng với A qua đường thẳng d.
Câu 5 (1,0 điểm)
1) Giải phương trình 1  2cos 2 x  sin 2 x .
2) Vòng chung kết Euro 2016 có 24 đội bóng tham dự, trong đó có các đội Anh, Pháp,
Đức, Italia và Tây Ban Nha. Ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 2 đội bóng để đá trận khai
mạc. Tính xác xuất để ít nhất một trong 5 đội bóng kể trên được đá trận khai mạc.
Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  2a, AD  a 3 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm
của cạnh AB. Góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Gọi M là trung điểm của SA.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
(BDM).
 y 4  6 y 2  x 2  7 x  3  2  x  3 x  3

Câu 7 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 
2
2

3
 4 x  1 y  3 x  5  4 x  3 x  8
Câu 8 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm
1 
H  3;1 là hình chiếu vuông góc của A trên BD. Điểm M  ; 2  là trung điểm cạnh BC,
2 
phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác ADH là d : 4 x  y  13  0 . Viết
phương trình đường thẳng BC.
Câu 9 (1,0 điểm) Cho x  y  z  0 và không có hai số nào đồng thời bằng 0. Tìm giá trị
thẳng d :



nhỏ nhất của biểu thức P 



x2  z 2
y2  z2
z 2  xy
.

 2
y2  z2
x2  z 2
x  y2
……Hết……

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: …………………………………Số báo danh: ………………………...



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Câu Ý
1
1

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
NĂM 2016
Môn thi: TOÁN

Nội dung
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y   x 4  2 x 2  3
TXĐ:  . y '  4 x3  4 x, y '  0  x  0, x  1
Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 1) và (0;1)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (1;0) và (1; )
Điểm cực đại (1; 4) , điểm cực tiểu (0;3)
lim y   . Lập được bảng biến thiên
x 

1

2

2


Vẽ đúng đồ thị
2
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 4  2 x 2  m  0 (1)
Viết lại phương trình dưới dạng  x 4  2 x 2  3  m  3
Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của đt y  m  3 và (C)
3  m  3  4  0  m  1 , pt (1) có 4 nghiệm
m  3  4
m  1
 m  3  3   m  0 , pt (1) có 2 nghiệm


m  3  4  m  1 , pt (1) vô nghiệm
m  3  3  m  0 , pt (1) có 3 nghiệm
Kết luận
3i
 (1  3i ) 2 .
Tính môđun của số phức z 
1
2i
(3  i )(2  i)
5  5i
z
 (1  6i  9i 2 ) 
 1  6i  9  9  7i
5
5
 z  130
Giải bất phương trình 4  2
x


2

x1

3

Đặt t  2 , t  0 ta được t  2t  3  0  t  3 (TM), t  1 (Loại)
t  3  2 x  3  x  log 2 3 . Vậy S   log 2 3;  
x

2

e

Tính tích phân

3


1

Đặt t  1  ln x  dt 
e



1  ln x 
x


1

2

ln x

1  ln x 
x

1
dx . t (1)  1, t (e)  2
x

2

ln x

dx

Điểm
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25

0,50
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
1,00
0,25

2

dx   t 2  t  1 dt

0,25

1

2

2

1 
1
   t  t  dt   t 4  t 3 
3 1
4
1
17

12

3

2

0,25
0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

4

5

x 1 y 1 z


. Viết
2
2
1
phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d. Tìm tọa độ điểm
A ' đối xứng với A qua đường thẳng d

d co vtcp u   2; 2; 1 . Mặt phẳng (P) vuông góc với d nhận

u   2; 2; 1 làm vtpt.
Cho điểm A 1;0; 1

và đường thẳng d :


Pt mp(P) là 2( x  1)  2( y  0)  ( z  1)  0  2 x  2 y  z  3  0
d có pt tham số x  1  2t , y  1  2t , z  t thế vào (P) ta được
1
2 1  2t   2  1  2t    t   3  0  t  . Vậy d cắt (P) tại điểm
3
5 1 1
I  ; ; 
 3 3 3
Điểm A ' đối xứng với A qua đường thẳng d khi và chỉ khi I là trung
7 2 1
điểm của AA '  A '  ;  ; 
 3 3 3
Giải phương trình 1  2cos 2 x  sin 2 x .
1
Pt   cos x  sin x   2  cos x  sin x   0
2

2

5

0,25

0,25

0,25
0,5
0,25




 k
4
3cos x  sin x  0  tan x  3  x  arctan(3)  k

0,25



 k , x  arctan(3)  k
4
Vòng chung kết Euro 2016 có 24 đội bóng tham dự, trong đó có các
đội Anh, Pháp, Đức, Italia và Tây Ban Nha. Ban tổ chức chọn ngẫu
2
nhiên 2 đội bóng để đá trận khai mạc. Tính xác xuất để ít nhất một
trong 5 đội bóng kể trên được đá trận khai mạc.
Chọn 2 đội bóng từ 24 đội bóng có C242 cách
Gọi A là biến cố 2 đội bóng được chọn có ít nhất một trong 5 đội bóng
đã cho. Khi đó A là biến cố 2 đội bóng được chọn không có 5 đội
bóng kể trên. n A  C192
Vậy pt có các nghiệm là x 

0,25

2

cos x  sin x  0
  cos x  sin x  3cos x  sin x   0  
3cos x  sin x  0

cos x  sin x  0  tan x  1  x 

1,00

0,5

0,25

 

C192 35

C242 92
Tính thể tích của khối tứ diện BCSP và khoảng cách giữa hai đường
thẳng SC và BP theo a

Xác suất của biến cố A là P (A)  1  p(A)  1 
6

0,25
1,00


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Gọi H là trung điểm của AB  SH  (ABCD)
Tam giác ADH vuông tại A  HD  HA2  AD 2  2a
  SDH
  600 . Trong tam giác
Góc giữa SD và (ABCD) là góc SDH


SH
 SH  2a 3
HD
1
1
VS . ABCD  S ABCD .SH  2a.a 3.2a 3  4a 3
3
3
AC cắt BD tại O là trung điểm của AC
 d (C ;( BDM ))  d ( A;( BDM )) . Gọi N là trung điểm của HA  MN
4
// SH  MN  (ABCD) và AB  NB
3
4
 d ( A;( BDM ))  d ( N ;( BDM ))
3
3 21
a
Kẻ NK  BD  BD  ( MNK ) và NK 
14
Kẻ NE // MK  NE  ( BDM ) . Trong tam giác vuông MNK ta có

0,25

SHD có tan 600 

1
1
1

37
3a 111



 NE 
2
2
2
2
NE
NK
MN
27 a
37
4
4a 111
 d ( C ;( BDM ))  NE 
3
37
 y 4  6 y 2  x 2  7 x  3  2  x  3 x  3

Giải hệ phương trình 
2
2
3
 4 x  1 y  3 x  5  4 x  3 x  8
ĐK: x  3
Pt (1)  y 4  6 y 2  x 2  7 x  3  2 x x  3  6 x  3




y



2 2



 6y  x  x  3
2



2



6 x x3





Xét hàm số f (t )  t 2  6t , t  3
f '(t )  2(t  3)  0, t  3  f (t ) đồng biến trên  3;  

0,25


0,25

Ta có

7

0,25

(1)
(2)

1,00

0,25

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí





y 2  0, x  x  3  3  f  y 2   f x  x  3  y 2  x  x  3

Thế vào pt (2) ta được  4 x  1






x  3  3 3x  5  4 x  8

4x  8
1
 0, x  3, x 
4x  1
4
4x  8
1
, x  3, x  . Ta có
Xét g  x   x  3  3 3x  5 
4x  1
4
1
1
36
1
5
g ' x 


 0, x  3, x  , x  
2
4
3
2 x  3 3 (3x  5) 2 (4 x  1)
x  3  3 3x  5 


0,25

1

1

Suy ra g  x  đồng biến trên các khoảng  3;  và  ;  
4

4

Mặt khác g  2   g 1  0 nên g  x   0 có đúng 2 nghiệm là -2 và 1
x  2  y 2  1 (Loại). x  1  y 2  3  y   3



0,25



Vậy hệ có 2 nghiệm là 1;  3 .
8

Viết phương trình đường thẳng BC

Gọi N, P lần lượt là trung điểm của BH và AH  NP song song và
bằng ½ AB. Ta có AB  AD  NP  AD, kết hợp với AP  ND
suy ra P là trực tâm của tam giác AND  DP  AN.
MNPD là hình bình hành  MN // DP, DP  AN  MN  AN
MN qua M, vuông góc với AN có pt x  4 y 


Tìm min của biểu thức P 
Xét hàm f (t )  t 

x2  z 2

y2  z2

0,25

15
 0 . Tọa độ N thỏa mãn
2

7
4 x  y  13  0


x  
 7 
hệ pt 

2  N   ;1
15
 2 
 x  4 y  2  0
 y  1
 B  4;1 . BD có pt y  1  0 , AH có pt x  3  0  A  3; 1

BC đi qua B và nhận AB   1; 2  làm vtpt có pt  x  2 y  6  0


9

1,00

y2  z2

x2  z 2

z 2  xy
x2  y 2

1
; t  1 , dễ thấy f(t) đồng biến trên 1;   .
t

0,25

0,25
0,25
1,00
0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Do x  y  z  y  0 và dễ có được

 x2  z 2 
x
 f  

Suy ra f  2
2 
 y
 y z 
Vậy P 

x

y

x2  z 2 x
  1.
y2  z2 y

x2  z 2

y2  z2

y2  z2

x2  z 2

x

y

y
x

y

xy
(1)
 2
x
x  y2

x
1
t
Đặt t 
.
(t  1) , ta được P  t  
y
t
t4 1
1
t
Xét hàm g (t )  t  
, t  1 , ta có
4
t
t 1
1

1
1 t4
t2 1
2
g '(t )  1  2 
  t  1  2 


t
(t 4  1) t 4  1
(t 4  1) t 4  1 
 t
Với t  1 thì dễ thấy ngay g '(t )  0 và g '(t )  0  t  1 , suy ra hàm g(t)
1
1
đồng biến trên 1;   . Suy ra g (t )  g (1)  2 
.
 P  2
2
2
1
Đẳng thức xảy ra khi x  y; z  0 . Vậy min P  2 
.
2

0,25

0,25

0,25



×