Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.03 KB, 54 trang )

Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Bài mở đầu
Bản vẽ kỹ thuật là một phơng tiện thông tin kỹ thuật, là công cụ chủ yếu
diễn đạt ý đồ thiết kế, là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất. Bản
vẽ kỹ thuật đã trở thành tiếng nói của kỹ thuật.
Đối tợng nghiên cứu của môn vẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật.
Nhiệm vụ của môn vẽ kỹ thuật là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết
cơ bản về vẽ kỹ thuật, bồi dỡng khả năng lập và đọc bản vẽ , đồng thời rèn luyện
tác phong làm việc khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, kiên
nhẫn...của ngời làm công tác kỹ thuật.
Năm1963, Uỷ ban khoa hoc và kỹ thuật nhà nớc đã ban hành các Tiêu
chuẩn Việt Nam về bản vẽ cơ khí.
Để thống nhất tiếng nói của kỹ thuật trên phạm vi rộng lớn hơn.Tổ chức
tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Standard Organization) viết tắt là ISO đã
ban hành nhiều tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật.
Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, máy tính điện tử đã đợc áp dụng vào
các hoạt động thiết kế và chế tạo. Môn vẽ kỹ thuật đã có những bớc phát triển
mạnh mẽ và tơng lai sẽ còn có những bớc phát triển mạnh mẽ hơn.

Chơng 1
Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ
1-1: Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật:
Những tiêu chuẩn nhà nớc về bản vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn về cách
trình bày bản vẽ,cách biểu diễn,các ký hiệu và các quy ớc v.v...cần thiết cho việc
lâp bản vẽ kỹ thuật.
Những tiêu chuẩn nhà nớc trên đây là những văn bản kỹ thuật do Uỷ ban
khoa học và kỹ thuật nhà nớc ban hành.
1-1-1- Khổ giấy:


TCVN2-74 quy định khổ giấy của các bản vẽ.
1


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Khổ giấy đợc xác định bằng kích thớc mép ngoài của bản vẽ (có các khổ
chính và các khổ phụ).
Khổ giấy chính gồm có: 5 loại A0 , A1 , A2 , A3 , A4 , A5. kích thớc các
khổ giấy đợc cho ở bảng dới đây:
Ký hiệu khổ giấy

44

24

22

Kích thớc giấy
Ký hiệu khổ giấy
Theo TCVN 19366

1189x841

594x841

A0


A1

12

594x420

11

297x420

A2

297x210

A3

A4

1-1-2-Khung bản vẽ và khung tên (TCVN 3821-83):
1/ Khung bản vẽ:
-Vẽ bằng nét liền đậm cách mép giấy 5cm,cạnh trái bản vẽ cách 25cm ( hoặc
5 cm nếu không cần để lề )

5

297

Cạnh khổ giấy

210


5

25
Khung vẽ

5

Khung bản vẽ
2/ Khung tên:
Đặt ở góc phải phía dới bản vẽ,có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của
bản vẽ.
140

8 8

32

20

30

15

Ng ời vẽ

(5)

(6)


Kiểm tra

(7)

(8)

5
(1)

5

(9)

(2)

(3)
(4)

Khung tên

ô1: đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết
ô2: vật liệu của chi tiết
ô3: tỷ lệ bản vẽ
ô4: ký hiệu bản vẽ
ô5: họ và tên ngời vẽ

ô6: ngày vẽ
ô7: chữ ký ngời kiểm tra
ô8: ngày kiểm tra
ô9: tên trờng,khoa,lớp


1-1-3: Tỷ lệ (TCVN3-74):
2


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Trong các bản vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của vật thể đợc
biểu diễn và tuỳ theo khổ giấy của bản vẽ mà chọn các tỷ lệ dới đây.
Tỷ lệ thu
nhỏ
Tỷ
lệ
nguyên
Tỷ
lệ
phóng to

1:2
1:50

1:2,5
1:75

1:4
1:100

1:5

1:200

2:1
50:1

2,5:1
75:1

4:1
100:1

5:1
200:1

1:10
1:400
1:1
10:1
400:1

1:15
1:500

1:20
1:800

1:40
1:1000

15:1

500:1

20:1
800:1

40:1
1000:1

Trong trờng hợp cần thiết, cho phép dùng tỷ lệ phóng to (100n:1)
- n là số nguyên
- Trong khung bản vẽ tỷ lệ đợc ghi dới dạng tỷ số 1:1, 1:2, 2:1.v.v...
- Mọi trờng hợp khác phải ghi kèm chữ TL: TL 1:2, TL 1:1, TL 2:1
1-1-4: Đờng nét: TCVN8-85
1/ Loại đờng nét: Gồm có 2 loại đờng nét là nét liền và nét đứt.
2/ Chiều rộng đờng nét (S): Đợc sử dụng nh sau:
0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2mm
Trên toàn bản vẽ chiều rộng nét phải đợc sử sử dụng thống nhất, sai lệch cho
phép không vợt quá 0,1S .
3/ Nhóm đờng nét: Trên cùng một bản vẽ chiều rộng đờng nét đợc sử dụng
theo nhóm, theo bảng sau:
Nhóm
đờng nét
1
2
3
4
5

Mảnh
0,18

0,25
0,35
0,5
0,7

Chiều rộng nét (mm)
Đậm
Rất đậm
0,35
0,7
0,5
1,0
0,7
1,4
1,0
2,0
1,4
2,0

- Các nhóm 2, 3, 4 đợc u tiên sử dụng.
- Nhóm đờng nét đợc chọn thống nhất trong tất cảhình biểu diễn có cùng tỷ
lệ trong cùng một bản vẽ. Ưng dụng đợc sử dụng phụ thuộc vào kích thớc, độ
phức tạp của hình biểu diễn, nhóm đờng nét đờng nét đợc thể hiện trong bảng sau
đây:
Nét vẽ

Tên gọi
Nét liền đậm
Nét liền mảnh


áp dụng
-Cạnh thấy, đờng bao thấy
-Đờng đỉnh ren thấy, đỉnh răng thấy
-Đờng kích thớc, dóng kích thớc
-Đờng dẫn, thân mũi tên chỉ hớng nhìn
-Đờng gạch mặt cắt
-Đờng tâm ngắn, đờng chân ren thấy
-Đờng bao mặt cắt chập, giao tuyến tởng tợng

Nét lợn sóng

-Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu

3


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

(chỉ đợc dùng 1
trong 2 loại)

Khoa Cơ Khí

Đờng đứt đậm

-Đờng bao khuất, cạnh khuất

Đờng đứt mảnh

-Đờng bao khuất, cạnh khuất


Nét gạch chấm
mảnh
Nét gạch hai
chấm mảnh

-Đờng tâm
-Đờng trục đối xứng
-Mặt chia của bánh răng
-Đờng bao chi tiết lân cận
-Các vị trí đầu, cuối, trung gian của chi
tiết di động
-Bộ phận của chi tiết nằm trớc mặt
phẳng cắt

1-1-5 Chữ viết trên bản vẽ:
TCVN 6-85 quy định chữ viết gồm:chữ số và dấu
1/ Khổ chữ và kiểu chữ
a/ Khổ chữ : chiều cao chữ hoa ( h ) đợc lấy làm cơ sở, có những khổ chữ
sau :
h = 2,5 ; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40
Chiều rộng của chữ (d) đợc xác địng phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao chữ
b/ Kiểu chữ
Kiểu A đứng và nghiêng 75 với d=1/14h
Kiểu B đứng và nghiêng 75 với d=1/10h
Bảng sau đây quy định kích thớc tơng đối của kiểu chữ:
Thông số chữ viết


hiệu


Kích thớc tơng đối
Kiểu A
Kiểu B

Chiều cao chữ hoa
Chiều cao chữ thờng
Khoảng cách giữa các chữ
Bớc nhỏ nhất của các dòng
Khoảng cách giữa các từ
Chiều rộng nét chữ

h
c
a
b
e
d

14/14h
10/14h
2/14h
22/14h
6/14h
1/14h

e

a


Các thông số của chữ viết
Bài tập số 1: Kẻ chữ và số.
- Khổ giấy: một tờ A4
- (Thời gian: một tuần kể từ ngày giao đề)
Mẫu chữ và chữ số

4

c
h

h
c

k

b

k

a
b

g
d a

c
h

a


g
d

h
c

g
d

10/10h
7/10h
2/10h
17/10h
6/10h
1/10h


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

1-2: Ghi kích thớc: (TCVN 9- 85)
1-2-1: Quy định chung:
- Cơ sở để xác định độ lớn của vật biểu diễn trên bản vẽ là số đo kích thứơc,
chúng không phụ thuộc vào tỷ lệ và độ chính xác của hình vẽ.
- Đơn vị đo trên bản vẽ, với kích thớc dài là milimét, góc dùng độ, phút, dây.
Ví dụ :12 03430
1-2-2: Đờng kích thớc và đờng gióng:
a/ Đờng kích thớc: kẻ bâng nét liền mảnh và giới hạn ở hai đầu bằng hai mũi

tên, nếu đờng kích thớc ngắn quá, mũi tên có thể đợc ghi ở ngoài hoặc thay bằng
nét gạch chéo, nếu có nhiều kích thớc nhỏ nối tiếp nhau thì dùng một chấm và
một gạch chéo thay cho mũi tên (bản vẽ minh họa).
Đờng kích thớc đợc kẻ song song, hoặc đồng tâm với phần tử đợc ghi kích thớc
(phần tử đó có thể là đờng thẳng hay cung tròn).
b/ Đờng gióng kích thớc: kẻ bằng nét liền mảnh và vạch quá đờng kích thớc
từ 2 đến 4mm, đờng gióng kẻ vuông góc với đờng kích thớc, cho phép dùng các
đờng trục, đờng tâm, đờng bao, đờng kích thớc làm đờng gióng


Đờng kích thớc là đờng thẳng đi qua tâm

Đờng kích thớc là đờng thẳng song
song với đoạn cần đo kích thớc

R

Đờng dóng kích thớc
trùng với đờng tâm

Đờng dóng kích thớc
trùng với đờng kích

180

Đờng ghi kích thớc
bán kính của cung
tròn

145


Đờng kích thớc của
góc là cung tròn có
tâm ở đỉnh góc

114

Đờng kích thớc của
cung tròn là cung tròn
đồng tâm

117
234

Đờng dóng kích thớc
tại chỗ có góc lợn

125

5

90

80

147


Bài giảng Vẽ kỹ thuật


Khoa Cơ Khí

hoặc đờng bao

thớc

*Chú ý:Với những chi tiết phức tạp có thể ghi kích thớc rút ngắn
58

ỉ130

ỉ155

ỉ155

ỉ130

44

Kích thớc dạng rút ngắn

Dùng dấu chấm và gạch xiên
thay mũi tên

1-2-3: Chữ số kích thớc:
Ghi ở phía trên và vào khoảng giữa đờng kích thớc,chiều cao con số không
bé hơn 3,5mm. Đối với kích thớc bé không đủ ghi con số cho phép ghi con số trên
phần kéo dài của đờng kích thớc.
ỉ230


ỉ24

140

100

05
ỉ1

Chữ số ghi kích thớc
1-2-4: Các dấu và ký hiệu:
a/ Đờng kính: kí hiệu là
ví dụ: 120

20
ỉ1

Kí hiệu đờng kính
b/ Bán kính: kí hiệu là R
ví dụ : R15, R30 .v.v...

0
R3

0
R3

Kí hiệu bán kính
c/ Hình cầu: kí hiệu là O
ví dụ : OR18, OR12 .v.v...


60
OR

Kí hiệu hình cầu

6

100

d/ Hình vuông: kí hiệu là
ví dụ : 100, 125 v.v.


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Kí hiệu hình vuông

R

Để chia đôi đoạn thẳng AB, ta lấy hai
điểm mút A và B của đoạn thẳng làm tâm
vẽ hai cung tròn cùng bán kính R (lớn hơn
AB/2) cắt nhau tại hai điểm 1, 2. Đờng
thẳng 12 cắt AB tại điểm C. Đó là điểm
giữa của đoạn thẳng AB phải dựng.

R


chơng 2
Vẽ hình học
2-1: Chia đều một đoạn thẳng và một đờng tròn
2-1-1: Chia đều một đoạn thẳng:
a, Chia đôi một đoạn thẳng:

1
C

A

B

Chia đôi một
2 đoạn thẳng
b, Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau:
Trong vẽ kỹ thuật, ngời ta áp dụng tính chất các đờng thẳng song song cách
đều để chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau. Ví dụ nh chia đoạn thẳng
AB ra làm 4 phần bằng nhau, ngời ta làm nh sau:
Từ đầu nút A của đoạn thẳng, vẽ nửa đờng thẳng Ax tuỳ ý và đặt liên tiếp
trên ax bắt đầu từ A bốn đoạn thẳng bằng nhau là AC = CD = DE = EF. Sau
đó nối điểm F với điểm B. Kẻ các đờng song song với FB qua các điểm E, D,
C chúng cắt AB tại các điểm E, D, C. Theo tính chất của các đờng thẳng song
song cách đều, đoạn thẳng AB đợc chia làm 4 phần bằng nhau là AC = CD = DE
= EB.
B

B
E

D

7
A

C'

D'

E'

F'

x

C
A

C'

D'

E'

F'

x


Bài giảng Vẽ kỹ thuật


Khoa Cơ Khí

Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau
2-1-2: Chia đều một đờng tròn:
a/ Chia đờng tròn ra 3, 6 phần bằng nhau
Lấy giao điểm 4 của một đờng tâm với đờng tròn làm tâm, vẽ cung tròn có
bán kính R bằng bán kính của đờng tròn, cung tròn này cắt đờng tròn tại hai điểm
2 và 3. Các điểm 1, 2, 3 là các điểm chia đờng tròn ra làm 3 phần bằng nhau. Nối
các điểm 1, 2, 3 ta có tam giác đều nội tiếp
Tơng tự ta cũng có thể chia đợc đờng tròn ra làm 6 phần bằng nhau với cách
vẽ nh trên. Nối các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta cũng có lục giác đều nội tiếp đờng tròn
đã cho.

3

4
Chia đờng tròn ra
làm 3 phần
bằng nhau

6

2

5

3

R


2

1

R

1

Chia đờng tròn 4ra làm 6 phần
bằng nhau

b, Chia đờng tròn ra 5, 10 phần bằng nhau:
Để chia đờng tròn ra năm phần và
2 C
mời phần bằng nhau, ta dựng độ dài các
cạnh ngũ giác đều và thập giác đều nội
R
tiếp, cách vẽ nh sau:
Vẽ hai đờng tâm vuông góc AB và
3
1
CD, dựng trung điểm M của bán kính
M
O
OA sau đó vẽ cung tròn tâm M, bán kính
B
A
N
MC, cung tròn cắt OB tại N. CN là độ dài

R
cạnh ngũ giác đều nội tiếp và ON là độ
dài cạnh thập giác đều nội tiếp của đờng
tròn đã cho.
4 tròn ra 5 phần
5 bằng nhau
Chia đờng
D

c/ Chia đờng tròn ra 7,9,11,13... phần bằng nhau
Để chia đờng tròn thành 7, 9, 11, 13... phần bằng nhau ta dùng phơng pháp
vẽ gần đúng. Ví dụ chia đờng tròn ra làm 7 phần bằng nhau, cách vẽ nh sau: (hình
vẽ minh hoạ)
-Vẽ hai đờng tâm vuông góc AB và CD
-Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung này cắt AB kéo dài tại hai điểm E
và F
-Chia đờng kính CD ra làm 7 phần bằng nhau bằng các điểm chia 1, 2. 3...

8


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

-Nối hai điểm E, F với các điểm chia chẵn 2, 4, 6 hoặc các điểm chia lẻ
1, 3, 5. Các đờng này cắt đờng tròn tại các điểm 1, 2, 3...7 đó là các điểm đỉnh
của hình bảy cạnh đều nội tiếp đờng tròn mà ta cần vẽ.
7C
6


1'

1

2'

E

A
5

3'

B

4'

F

2
5'
6'

3
Chia đờng tròn ra
bằng nhau
4 làm 7 phần
D
2-2: Vẽ độ dốc và độ côn:

2-2-1: Vẽ độ dốc:
Độ dốc: Đặc trng cho độ nghiêng giữa đờng thẳng hay mặt phẳng này với đờng thẳng hay mặt phẳng kia.

B

s


a

AB a
s=
= = tg
AO b

O
b
Ví dụ: vẽ độ dốc 1:6 của đờng thẳng đi qua
Độđiểm
dốc B đã cho đối với đờng
A

thẳng AO. Cách vẽ nh sau:
-Từ B hạ đờng vuông góc xuống đờng thẳng AO, A là chân đờng thẳng
vuông góc.
-Dùng compa chia đoạn AO thành 6 đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn
BA bắt đầu từ điểm A.
-Nối AO ta đợc đờng thẳng BO là đờng có độ dốc bằng 1:6 đối với đờng
thẳng AO đã cho.
2-2-2: Độ côn:

Độ côn: Là tỷ số giữa hiệu hai đờng kính của hai mặt cắt vuông góc của một
hình côn tròn xoay với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó
Dd
= 2tg
L



D

Các độ côn thông dụng đợc qui
định trongTCVN 135-63. Ví dụ các độ
côn theo k có 1:3, 1:5, 1:7, 1:8, 1:10,
1:12, 1:15, 1:20, 1:30, 1:50, 1:100,
1:200...

2

k

d

k=

h
Độ
côn k

Vẽ độ côn k của một hình côn là vẽ hai cạnh bên của một hình thang cân mà
mỗi cạnh có độ dốc đối với đờng cao của hình thang bằng k/2.

2-3: Vẽ nối tiếp :
Các đờng nét trên bản vẽ nối tiếp nhau từ đờng này sang đờng kia một cách
liên tục và đều đặn.
9


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

90

Hai đờng cong hoặc một đờng thẳng và một đờng cong nối tiếp nhau tại một
điểm, khi tại điểm đó chúng tiếp xúc nhau.
Đờng cong thờng gặp trên bản vẽ là đờng tròn, vì vậy cách vẽ nối tiếp đợc
dựa vào định lý tiếp xúc của đờng thẳng với đờng tròn và đờng tròn với đờng tròn.
2-3-1: Các trờng hợp nối tiếp cơ bản:
-Nếu một đờng tròn tiếp xúc với
một đờng thẳng thì tâm đờng tròn cách
R
đờng thẳng một đoạn bằng bán kính đO
ờng tròn, tiếp điểm là chân đờng vuông
góc kẻ từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng.
h=R
B
A


T


-Một đờng tròn tiếp xúc với một đờng tròn khác thì khoảng cách hai tâm đờng tròn bằng tổng bán kính của hai đờng tròn nếu chúng tiếp xúc ngoài hay bằng
hiệu hai bán kính nếu chúng tiếp xúc trong. Tiếp điểm của hai đờng tròn nằm trên
đờng nối hai tâm.
O

O

2

R

R

2

O
O

2

2

1

1

R
R

O1O2 = R1 + R2


1

O1O2 = R1 - R2

1

2-3-2 Các nối tiếp thờng gặp:
1/ Hai đờng thẳng nối tiếp bởi một cung tròn:
Cho hai đờng thẳng cắt nhau d1 và d2. Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với
hai đờng thẳng đó. Cách vẽ nh sau:
Từ phía trong góc của hai đờng thẳng đã cho, kẻ hai đờng thẳng song song
với d1 và d2 cách chúng một khoảng bằng R. Hai đờng thẳng vừa kẻ cắt nhau tại
điểm O, đó là tâm cung tròn nối tiếp. Từ O hạ đờng vuông góc xuống d1 và d2 ta
đợc hai điểm T1 và T2, đó là hai tiếp điểm. Vẽ cung tròn T1T2 tâm O, bán kính R,
đó là cung tròn nối tiếp với hai đờng thẳng d1, d2 đã cho.

d1
d1

R

R

T1
O
O
R

R


R
d2

R

T1

d2

a/
b/
2/ Hai cung tròn nối tiếp bằng một đoạn thẳng:
Vẽ tiếp tuyến chung với hai đờng tròn tâm O1 và O2 có bán kính R1 và R2
cho trớc. Cách vẽ nh sau:
a, Tiếp tuyến chung ngoài:
Vẽ đờng tròn phụ tâm O1 bán kính bằng R1-R2, rồi từ tâm O2 vẽ tiếp tuyến
với đờng tròn phụ tiếp xúc tại A. Nối O 1A và kéo dài, nó cắt đờng tròn tâm O1 tại
điểm T1 và từ tâm O2 kẻ đờng O2T2 song song với O1T1. Đờng T1T2 là tiêp tuyến
T2

T2

10


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí


chung ngoài của hai đờng tròn tâm O1 và O2.Tơng tự nh trên ta còn vẽ đợc tiếp
tuyến thứ hai T1T2 đối xứng với T1T2 qua O1O2.
b, tiếp tuyến chung trong:
Cũng nh trên, ta có thể dựng đợc tiếp tuyến chung trong của hai đờng tròn.
Trờng hợp này đờng tròn phụ có bán kính bằng tổng bán kính của hai đờng tròn
đã cho. Gọi khoảng cách của hai tâm O1 và O2 là d, ta có:
-Nếu d>R1+R2 thì có hai tiếp tuyến chung trong.
-Nếu d=R1+R2 thì có một tiếp tuyến tại tiếp điểm.
-Nếu dR1

T'1

+R

2

R2

R1

T'1
T'2

T'2
R2

A

O1


O1
O2
R1

2
-R

O2

B
T2

T2
R1

T1

T1

a/ Tiếp xúc ngoài
b/ Tiếp xúc trong
3/ Đờng thẳng và cung tròn nối tiếp bởi một cung tròn khác:
áp dụng định lý đờng tròn tiếp xúc với đờng tròn và đờng tròn tiếp xúc với
đờng thẳng để vẽ cung tròn nối tiếp. Khi vẽ cần phải xác định đợc tâm cung tròn
và tiếp điểm.
a,Ttrờng hợp tiếp xúc ngoài:
Cho cung tròn tâm O1 bán kính R1 và đờng thẳng d, vẽ cung tròn bán kính R 2
nối tiếp với cung tròn O1 và đờng thẳng d đồng thời tiếp xúc ngoài với cung tròn
O1. Cách vẽ nh sau:

Vẽ đờng thẳng song song với đờng
thẳng d và cách d một khoảng bằng R2.
Lấy O1 làm tâm, vẽ đờng tròn phụ bán
kính bằng R1+R2. Đờng thẳng song song
với d và đờng tròn phụ vừa vẽ cắt nhau
R
tại điểm O2, đó là tâm cung tròn nối tiếp.
Đờng O1O2 cắt cung tròn tâm O1 tại điểm
O
T1, và chân đờng vuông góc kẻ từ O2 đến
R +R
d là T2. T1 và T2 là hai tiếp điểm. Vẽ cung
T
O
tròn T1T2 tâm O2 bán kính R2.
R
a, Trờng hợp tiếp
xúc ngoài
1

1

1

1

2

2


R2-

R1

T

O2

R2

R1

b, Trờng hợp tiếp xúc trong:
Với bài toán nh trên, song cung tròn
nối tiếp tiếp xúc trong với cung tròn đã
cho. Cách vẽ tơng tự nh trên, ở đây đờng
tròn phụ có bán kính bằng hiệu hai :R 2R1.

O1
T1

R2

b, Trờng hợp tiếp xúc trong
4/ Hai cung tròn nối tiếp bởi một cung tròn khác:
11

2

R2


2

T2


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Cho hai cung tròn tâm O1 và O2 bán kính R1 và R2, vẽ cung tròn bán kính R
nối tiếp với hai cung tròn đó.
áp dụng định lý đờng tròn tiếp xúc với đờng tròn khác để vẽ, cung tròn nối
tiếp. Khi vẽ cần phải xác định tâm cung tròn và tiếp điểm. Có 3 trờng hợp nh sau:
a, Trờng hợp tiếp xúc ngoài:
Vẽ hai cung tròn phụ tâm O1 và O2
bán kính bằng R+R1 và R+R2. Hai cung
tròn đó cắt nhau tại O, đó là tâm cung
tròn nối tiếp. Đờng nối tâm OO1 và OO2
cắt cung tròn O1 và O2 tại hai điểm T1 và
T2, đó là hai tiếp điểm. Vẽ cung nối tiếp
T1T2 tâm O bán kính R.

1

R

2

R


O

O

1

T

R

T

2

2

1

R+R2

O
R1
R+

a, Trờng hợp tiếp xúc ngoài
b, Trờng hợp tiếp xúc trong:
Cách vẽ tơng tự nh trên, ở đây hai
cung tròn phụ có bán kính R-R1 và R-R2


R

T1

R2

R1

O1

T2
O2

R-R1

O
RR

2

b, Trờng hợp tiếp xúc trong
T

c, Trờng hợp tiếp xúc hai phía:
Cách vẽ tơng tự nh trên, ở đây một
cung tròn phụ có bán kính bằng hiệu hai
bán kính R-R1 và một cung tròn phụ có
bán kính bằng tổng hai bán kính R+R2.

1


R2

R

R1

O
O

T

2

2

RR

1

1

c, Trờng hợp tiếp xúc hai phía
R2
R+

2-3-3: ứng dụng:
+Bài tập số 1:Vẽ hình chiếu thanh truyền
Thực chất việc vẽ nối tiếp là những bài toán đi tìm tâm các cung tròn tiếp
xúc với các đối tợng hình học liên quan. Việc tìm tâm các cung tròn này đợc thực

hiện thông qua các bài toán quỹ tích.
Nguyên tắc chung nh sau:
- Phân tích đối tợng hình học định vẽ: Hình dạng và các kích thớc
- Dựng các kích thớc trung tâm biết trớc để theo đó làm chuẩn cho các kích
thớc khác.
12


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

- Vẽ các kích thớc độc lập biết trớc
- Tìm tâm và vẽ các kích thớc nối tiếp
+ Bài tập số 2: Vẽ hình học - Vẽ hình biểu diễn có các đờng nối tiếp trên
khổ giấy A4. (Thời gian: một tuần kể từ ngày giao đề)
2-3-4: Vẽ một số đờng cong hình học:
1/ Elíp:
a/ Vẽ Elip khi biết hai trục AB và CD
- Vẽ hai đờng tròn tâm O, đờng kính AB và CD
-Vẽ những đờng kính tuỳ ý của hai đờng tròn tâm O,từ giao đIểm của các đờng kính đó với đờng tròn nhỏ kẻ các đờng thẳng song song với trục dài AB và từ
giao đIểm với đờng tròn lớn kẻ các đờng thẳng song song với trục ngắn CD
-Giao điểm của hai loại đờng song song đó là các điểm thuộc Elip
b/ Vẽ Elip khi biết hai đờng kính liên hơp EF và GH
- Phơng pháp hai chùm tia:
+ qua hai điểm E và F kẻ hai đờng song song với đờng kính GH và qua hai
điểm G, H kẻ hai đờng song song với đờng kính EF, đợc hình bình hành MNPQ
+ chia đều các đoạn OG và MG ra cùng một số phần nh nhau, có các điểm
chia 1,2,3...và 1,2, 3 ....
+ nối điểm E với các điểm 1,2,3 ... và điểm F với các điểm 1,2, 3 ...

Giao điểm của hai tia tơng ứng thuộc hai chùm tia E và F xác định điểm
thuộc Elip.
2/ Vẽ ô van:
Ôvan là đờng cong khép kín có hình dạng giống nh hình Elip, đợc tạo bởi hai
đôi cung tròn khép kín
3/ Parabol, Hipecbol, Đờng sin, Đờng xoáy ốc acsimet, Đờng thân khai, Đờng xiclôit...(đọc sách).

chơng 3
Biểu diễn vật thể

3-1: Hình chiếu
Hình biểu diễn của vật thể bao gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích

v.v...
3-1-1: Hình chiếu cơ bản: TCVN 5-78

13


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Các hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản,
có 6 hình chiếu cơ bản.
- Hình chiếu từ trớc (hình chiếu đứng )
- Hình chiếu từ trên ( hình chiếu bằng )
- Hình chiếu từ trái ( hình chiếu cạnh )
- Hình chiếu từ phải
- Hình chiếu từ dới

- Hình chiếu từ sau
Trong đó ba hình chiếu đầu đợc sử dụng nhiều hơn

5

1

4

3

6

Vị trí các hình chiếu cơ bản
2

3-1-2: Hình chiếu phụ:
Hình chiếu phụ là hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ
bản, nó đợc dùng trong các trờng hợp hình chiếu cơ bản không biểu diễn rõ ràng
một bộ phận nào đó của vật thể.
Hình chiếu phụ phải đặt đúng vị trí và hớng chiếu, để thuận tiện, cho phép
xoay hình chiếu phụ về vị trí phù hợp với đờng bằng, trờng hợp này trên ký hiệu
bằng chữ hoa của tên hình chiếu phụ có vẽ mũi tên cong để biểu thị hớng đã xoay.
(Hình vẽ minh hoạ nh sau)

A
A

Hình chiếu phụ
3-1-3: Hình chiếu riêng phần:

14


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần nhỏ của vật thể trên mặt
phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản, nó đớc giới hạn bởi
nét lợn sóng.
Hình chiếu riêng phần đợc ghi chú nh hình chiếu phụ.
B

A

A

B

Hình chiếu riêng phần
3-2: Hình cắt
3-2-1: Khái niệm về hình cắt và mặt cắt:
Với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để
biểu diễn sẽ có nhiều nét khuất, bản vẽ không rõ ràng.Vì vậy phải dùng hình cắt
và mặt cắt.
- Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi tởng tợng cắt bỏ
một phần vật thể ỏ giữa mặt phẳng cắt và ngời quan sát.
-Mặt cắt là hình biểu diễn nhận đợc trên mặt phẳng cắt, khi ta tởng tợng
dùng mặt phẳng này cắt vật thể.
-Đối với một vật thể, có thể dùng nhiều lần cắt khác nhau để vẽ nhiều hình

cắt và mặt cắt khác nhau.
-Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt và phần ở sau mặt phẳng cắt,
tiêu chuẩn qui định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng kí hiệu vật liệu.
(TCVN7:1993 Kí hiệu vật liệu) qui định các kí hiệu vật liệu trên mặt cắt đợc
vẽ nh sau:
+Các đờng gạch của mặt cắt phải kẻ song song với nhau và nghiêng 45 0 so
với đờng bao hoặc đờng trục của hình biểu diễn.
4 5

4 5

4 5

Đờng gạch gạch 450
+Nếu đờng gạch có phơng trùng với đờng bao hay đờng trục chính thì đợc
phép vẽ nghiêng 300 hay 600.
+Các đờng gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể phải vẽ thống
nhất về phơng và khoảng cách, khoảng cách đó có thể chọn từ 2mm đến 10mm.
+Kí hiệu vật liệu trên mặt cắt của gỗ, kính, đất...đợc vẽ bằng tay.
+Các đờng gạch trên hình cắt và mặt cắt của hai chi tiết kề nhau đợc vẽ theo
phơng khác nhau hoặc có khoảng cách khác nhau.

60

15


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí


Đờng gạch gạch khác 450

Đờng gạch của các chi tiết khác
kề nhau
Để hiểu rõ cách ghi kí hiệu vật liệu trên mặt cắt, xem bảng 8-1 tài liệu Vẽ
kĩ thuật Trần Hữu Quế /Nhà xuất bản giáo dục-1999.
3-2-2: Phân loại hình cắt:
1/ Theo vị trí mặt phẳng cắt đối với mặt phẳng hình chiếu cơ bản:
-Hình cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với mp hình chiếu đứng
A-A

B- B

B

A

A

B

Hình cắt đứng

-Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt
song song với mặt phẳng hình chiếu
bằng

Hình cắt bằng


-Hình cắt cạnh: Mặt phẳng cắt
song song với mặt phẳng hình chiếu
cạnh
-Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng
cắt không song song vơí mặt phẳng
hình chiếu cơ bản.

B-B
B

B
A
A-A

A

Hình cắt nghiêng
16


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

2/ Theo số lợng mặt phẳng cắt đợc dùng cho mỗi hình cắt:
- Hình cắt đơn giản: Nếu dùng một mặt phẳng cắt
- Hình cắt phức tạp: Nếu dùng hai mặt phẳng cắt trở lên và đợc chia thành
hai loại:
+Nếu các mặt phẳng cắt song song gọi là hình cắt bậc
A


A-A

Hình cắt bậc

A

+Nếu các mặt phẳng cắt giao nhau
gọi là hình cắt xoay.

A-A

A

Hình cắt xoay

A





+Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ của một vật thể, cho phép
dùng hình cắt riêng phần.

Hình cắt riêng phần
3-2-3: ứng dụng của hình cắt:
-Hình cắt đứng
,bằng ,cạnh là loậi
hình cắt đơn giản,dùng để thể hiện toàn

A
A
bộ cấu tạo bên trong của vật thể.
-Hình chiếu và hình cắt kết hợp dùng để vừa biểu diễn cấu tạo bên trong, vừa
biểu diễn cấu tạo bên ngoài của vật thể.
A-A

17


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Ghép hình chiếu với hình cắt
-Hình cắt riêng phần dùng để thể hiện bên trong một bộ phận nhỏ của vật thể
nh lỗ, rãnh...
-Hình cắt nghiêng dùng để thể hiện bộ phận của vật thể, bộ phận này
nghiêng với mặt phẳng cơ bản.
-Hình cắt bậc thể hiện cấu tạo bên trong của một số bộ phận của vật thể,
những bộ phận này nằm ở các mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cơ
bản.
-Hình cắt xoay thể hiện cấu tạo bên trong của vật thể mà khi cắt các mặt
phẳng cắt phải xoay một góc để về trùng nhau.
3-2-4: Ký hiệu và quy ớc về hình cắt:
1/ Ký hiệu:
Nét cắt vẽ bằng nét liền đậm thể hiện vị trí mặt phẳng cắt trong hình cắt. Tại
nét cắt đầu và nét cắt cuối có mũi tên chỉ hớng nhìn, bên cạnh mũi tên có chữ ký
hiệu tơng ứng với chữ trên hình cắt.
(hình vẽ minh hoạ nh ở trong các mục trên).

2/ Quy ớc
-Đối với những mặt cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể thì không
cần phải ghi chú và ký hiệu về hình cắt.
-Các phần tử nh nan hoa, gân chịu lực của puli, bánh răng.v.v...quy ớc không
gạch mặt cắt khi cắt dọc chúng.
-Các chi tiết đặc nh vít, bulông, đinh tán, then, trục đặc, thanh truyền
v.v...không bị cắt dọc, viên bi quy ớc không bị cắt.
3-2-5: Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt:
-Trên mọi hình cắt và mặt cắt của mỗi vật thể (cùng một tỷ lệ ) các ký hiệu
vật liệu đợc vẽ giống nhau.
-Các mặt cắt của các chi tiết khác nhau đặt cạnh nhau thì đờng gạch gạch
phải kẻ theo phơng khác nhau, hoặc có khoảng cách khácKính,
nhau.
vật liệu
Ta có bảng ghi kí hiệu Kim
vậtloại
liệu trên mặt cắt nh sau: trong suốt
Đất thiên nhiên
(vẽ ở xung quanh
đ ờng bao mặt cắt)

Chất lỏng

Đá

Chất dẻo,vật liệu
cách điện, cách
nhiệt, cách ẩm,
vật liệu bịt kín


Gạch các loại

Bê tông cốt thép

18
Bê tông

Gỗ (các cung tròn
đ ợc vẽ bằng tay)


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Bảng kí hiệu vật liệu trên mặt cắt
3-3: Mặt cắt
3-3-1: Định nghĩa:
Mặt cắt là hình biểu diễn nhận đợc trên mặt phẳng cắt, khi ta tởng tợng dùng
mặt phẳng này cắt vật thể.
3-3-2: Phân loại mặt cắt:
1/ Mặt cắt rời:
Là mặt cắt đặt ở ngoài hình biểu diễn tơng ứng, cũng có thể đặt ở giữa phần
cắt lìa của một hình chiếu nào đó,đờng bao của mặt cắt rời đợc vẽ bằng nét liền
đậm.

Mặt cắt đặt ở chỗ cắt lìa

Mặt cắt rời


2/ Mặt cắt chập:
Là mặt cắt đợc đặt ngay trên hình
biểu diễn tơng ứng, đờng bao của mặt cắt
chập đợc vẽ bằng nét liền mảnh.
Mặt cắt chập
3-3-3: Ký hiệu và những quy định về mặt cắt:
-Ký hiệu gồm có nét cắt, mũi tên chỉ hớng nhìn và chữ ký hiệu mặt cắt.
-Mọi trờng hợp của mặt cắt đều phải
ghi ký hiệu, trừ trờng hợp mặt cắt là hình
đối xứng, đồng thời trục đối xứng đặt
trùng với vết mặt phẳng cắt hay đờng kéo
dài của mặt phẳng cắt.

Mặt cắt đối xứng
-Trờng hợp mặt cắt chập hay mặt cắt rời không có trục đối xứng trùng với
của mặt phẳng cắt hay đờng kéo dài của mặt phẳng cắt thì chỉ cần vẽ nét cắt, mũi
tên chỉ hớng nhìn, không cần ghi ký hiệu bằng chữ.

19


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Mặt cắt không đối xứng
-Mặt cắt đợc đặt ở vị trí bất kỳ trên bản vẽ, nếu mặt cắt đã đợc xoay, thì phải
ghi ký hiệu đã xoay ( mũi tên cong ) trên chữ ký hiệu.
B
B


A

A

A

A

A-A

B-B

Mặt cắt đã xoay
-Nếu có một số mặt cắt giống nhau của cùng vật thể thì chỉ cần vẽ nét cắt tại
một vị trí kèm theo số lợng các mặt cắt đó, hoặc vẽ tất cả các nét cắt nhng cùng
một ký hiệu chữ.
B-B

A-A

A

B

A

A

A


B

A Các
A mặt cắt giống nhau

-Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của lỗ tròn xoay, thì đờng bao của lỗ đợc vẽ
đầy đủ.
A-A

A

A có lỗ tròn xoay
Mặt cắt

20

l
TL 2:1
l

K

K





R


3- 4: Hình trích:
Hình trích là hình biểu diễn (thờng
đợc phóng to) trích ra từ một hình biểu
diễn đã có trên bản vẽ, nhằm thể hiện
một cách rõ ràng hơn về đờng nét, hình
dạng , kích thớc v.v... của một phần tử
nào đó của vật thể. Hình trích có thể là
hình chiếu,có thể là hình cắt. Hình trích
đợc ký hiệu bằng chữ số la mã và tỷ lệ
phóng to.


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Hình trích
3- 5: Vẽ hình chiếu của vật thể:
-Một vật thể dù đơn giản hay phức tạp cũng đợc tạo bởi những khối hình học
cơ bản. Hình chiếu của vật thể là hình chiếu tổng hợp của khối hình học đó.
-Khi vẽ hình chiếu của vật thể, ta phải phân tích vật thể thành những phần có
hình dạng hình học cơ bản, xác định vị trí tơng đối giữa chúng, rồi vẽ hình chiếu
của từng phần đó kết hợp giao tuyến giữa các mặt của chúng, chúng ta sẽ đợc
hình chiếu của vật thể. Tuy nhiên chúng ta phải kết hợp việc vẽ hình dạng với xác
định kích thớc của vật thể.
Ví dụ: Vẽ hình chiếu của ổ đỡ:
+Có thể phân tích ổ đỡ thành 3 phần, phần ổ là hình trụ rỗng, lỗ rỗng cũng
hình trụ, phần đế là hình hộp chữ nhật có hai lỗ hình trụ, phần gân đỡ có gân
ngang là hình lăng trụ đáy hình thang cân đặt nằm ngang trên đế và đỡ phần hình

trụ, và gân dọc là hình lăng trụ đáy hình chữ nhật đặt dọc theo trục của phần ổ.
+Để thể hiện hình dạng thật của các mặt ổ đỡ, ta đặt mặt đế song song với
mặt phẳng hình chiếu bằng và gân ngang song song với mặt phẳng hình chiếu
đứng. Ta lần lợt vẽ các phần đế, ổ, gân đỡ nh đã phân tích ở trên sau đó kết hợp
với cách vẽ giao tuyến giữa các phần mà ta xác định đợc hình chiếu tổng thể của
cả ổ đỡ.
(Hình vẽ minh hoạ nh sau)

Hình chiếu biểu diễn của ổ đỡ
3-6: Ghi kích thớc của vật thể trên hình chiếu:
3-6-1: Phân tích kích thớc:
Gồm có các kích thớc định hình , kích thớc định dạng, và kích thớc định
khối.
1/ Kích thớc định hình: Là kích thớc xác định hình dạng của từng khối hình
học cơ bản mà vật thể bao gồm (dài, rộng, cao cho khối vuông, khối chữ nhật
v.v... đờng kính đáy, chiều cao cho khối trụ v.v... ).
2/ Kích thớc định vị: Là kích thớc xác định vị trí tơng đối giữa các khối hình
học cơ bản ( phần tử ) của vật thể vơí nhau.
3/ Kích thớc định khối: Là những kích thớc xác định độ lớn của toàn vật thể,
ngời ta còn gọi nó là kích thớc bao gói.
Kích thớc định khối có thể xác định đợc độ lớn hình khối của vật thể một
cách trực tiếp, cũng có thể chỉ xác định đợc một cách gián tiếp.
Có những kích thớc có thể đóng vai trò một hay hai loại kích thớc khác
nhau.
Để ghi kích thớc ta phải chọn các yếu tố hình học (điểm, đờng thẳng, mặt
phẳng) nào đó của vật thể làm chuẩn, từ đó xác định các yếu tố khác. mỗi chiều
của vật thể thờng đợc chọn một chuẩn và thờng lấy mặt đáy, mặt phẳng đối xứng,
trục đối xứng của vật thể, hay trục hình học của khối hình học cơ bản làm chuẩn.
3-6-2: Phân bố kích thớc:
Việc phân bố và ghi kích thớc phải rõ ràng và hợp lý. Có một số nguyên tắc

sau:
-Mỗi kích thớc chỉ đợc phép ghi một lần, không ghi thừa.
21


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

-Các kích thớc định hình của bộ phận, nên ghi trên hình biểu diễn nào rõ
nhất, đặc trng nhất của bộ phận đó.
-Những kích thớc có liên quan, biểu thị cùng một bộ phận của vật thể nên
ghi gần nhau.
-Những kích thớc về cấu tạo bên trong và bên ngoài của cùng một bộ phận
của vật thể, phải ghi về hai phía của hình biểu diễn.
-Các kích thớc nên ghi ở ngoài hình biểu diễn và nên ghi tập trung ở một số
hình biểu diễn chính.
3-7: Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ ba
3-7-1: Đọc bản vẽ:
-Để đọc đợc một bản vẽ, ngời ta phải quan sát, phân tích tất cả các hình biểu
diễn của vật thể trên bản vẽ. Khi phân tích phải bám chắc các kiến thức về phép
chiếu, tính chất và ứng dụng của đờng nét.
-Khi phân tích các hình chiếu phải kết hợp phân tích các khối hình học cơ
bản với kích thớc ghi trên bản vẽ để tởng tợng ra hình dạng vật thể.
-Đồng thời phải nắm đợc sơ bộ công dụng và nguyên tắc hoạt động của vật
thể đó.
3-7-2: Vẽ hình chiếu thứ ba:
-Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu cho trớc nhằm để luyện tập và kiểm
tra, trắc nghiệm lại việc đọc bản vẽ, chỉ khi nào vẽ đợc hình chiếu thứ ba từ hai
hình chiếu mới thực sự đã nắm đợc cấu tạo của vật thể.

-Khi vẽ hình chiếu thứ ba phải vận dụng tính chất liên hệ chiếu của các yếu
tố hình học để xác định từng điểm, từng phần của vật thể. Vẽ hình dạng bên ngoài
trớc, bên trong sau, bộ phận chủ yếu trớc, thứ yếu sau.

Cách vẽ hình chiếu thứ 3 của nắp ổ trục
+Bài tập số 3: Vẽ hình chiếu thứ ba, kết hợp hình cắt hợp lý
Khổ giấy: hai tờ A4. (Thời gian: một tuần kể từ ngày giao đề)

22


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

Chơng 4
hình chiếu trục đo
Các hình chiếu vuông góc thể hiện vật thể một cách chính xác hình dạng và
kích thớc nên đợc lấy làm phơng pháp thể hiện chính. Song mỗi hình chiếu vuông
góc chỉ thể hiện đợc hai chiều của vật thể, ngời đọc khó hình dung hình dạng vật
thể. Vì vậy ngời ta thờng dùng hình chiếu trục đo để bổ trợ. Hình chiếu trục đo
thể hiện đợc ba chiều không gian của vật thể.
Nội dung của phơng pháp hình chiếu trục đo nh sau:
Trong không gian ta lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu và phơng
chiếu l không song song với P. Gắn vào vật thể đợc biểu diễn hệ toạ độ vuông
góc theo 3 chiều dàI, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phơng chiếu l
không song song với một trong 3 trục toạ độ đó. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ
vuông góc lên mặt phẳng P theo phơng chiếu l, ta đợc hình chiếu song song của
vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó là hình chiếu trục đo của vật
thể.

Hình chiếu của 3 trục toạ độ là Ox, Oy, Oz gọi là các trục đo.
Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ
dài của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo.
OA/OA =p là hệ số biến dạng theo trục đo Ox
OB/OB =q là hệ số biến dạng theo trục đo Oy
OC/OC =r là hệ số biến dạng theo trục đo Oz
Hình chiếu trục đo có các loại sau đây :
1/ Căn cứ theo phơng chiếu :
-Hình chiếu trục đo vuông góc.
-Hình chiếu trục đo xiên góc.
2/ Căn cứ theo hệ số biến dạng:
23


Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

-Hình chiếu trục đo đều :ba hệ số biến dạng p = q = r.
-Hình chiếu trục đo cân : hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau.
-Hình chiếu trục đo lệch : ba hệ số biến dạng theo ba trục đo từng đôi một
không bằng nhau.
4-1: Hình chiếu trục đo vuông góc:
4-1-1: Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Hình chiếu trục đo vuông góc đều là loại hình chiếu trục đo vuông góc có
các góc giữa các trục đo: xoy = yoz = zox = 120 o và các hệ số biến dạng p = q = r
= 1.
Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều đờng tròn nằm trên các mặt phẳng
song song với các mặt phẳng toạ độ có hình chiếu trục đo là hình elíp, trục lớn
của elíp vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ thứ ba và bằng 1,22d. Trục nhỏ

bằng 0,7d ( d là đờng kính đờng tròn ).
Cách vẽ hình elip nh hình vẽ:(cho phép thay hình elip bằng hình ôvan).

O2

R1

z
F

O

0

12

R2

12

0

E
O3
H
120
Cácx trục của hình
chiếu
trục đo vuông góc đều


y

Hình chiếu trục đo vuông
góc đều của các đờng tròn

O4
G

Cách
O1 vẽ hình ôvan

4-1-2: Hình chiếu trục đo vuông góc cân:
Hình chiếu trục đo vuông góc cân là loại hình chiếu trục đo vuông góc có
các góc giữa các trục đo: xoy = yoz =131 o25, xoz = 97o10 và các hệ số biến dạng
p = r = 1, q = 0,5.
Đờng tròn trong trờng hợp này sẽ biến thành elip có trục dài bằng 1,06d, trục
nhỏ bằng 0,94d hay 0,35d khi vẽ cho phép thay elip bằng hình ôvan.
4-2: Hình chiếu trục đo xiên góc
4-2-1: Hình chiếu trục đo đứng đều:
Hình chiếu trục đo đứng đều là loại hình chiếu trục đo xiên góc có các góc
giữa các trục đo: xoy = yoz =135o, xoz =90o và các hệ số biến dạng p = q = r = 1.
Các đờng tròn nằm trên các mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu
đứng có hình chiếu trục đo không bị biến dạng, vẫn là đờng tròn.
Trên các mặt phẳng hình chiếu bằng và cạnh, đờng tròn bị biến dạng thành
elip, trục lớn bằng 1,3d và trục nhỏ bằng 0,5d. Khi vẽ cho phép thay elip bằng
hình Ôvan.

24



Bài giảng Vẽ kỹ thuật

Khoa Cơ Khí

4-2-2: Hình chiếu trục đo đứng cân:
Hình chiếu trục đo đứng cân là loại hình chiếu trục đo xiên góc có các góc
giữa các trục đo: xoy = yoz = 135 o, xoz = 90o và các hệ số biến dạng p = q = 1,
q=0,5.
Trên mặt phẳng hình chiếu đứng xoz đờng tròn có hình chiếu trục đo không
bị biến dạng ,vẫn là hình tròn, còn trên các mặt phẳng hình chiếu xoy và yoz đờng
tròn bị biến dạng thành elip. Trục lớn bằng 1,06d và trục nhỏ bằng 0,35d.
4-2-3: Hình chiếu trục đo bằng đều:
Hình chiếu trục đo bằng đều là loại hình chiếu trục đo xiên góc có các góc
giữa các trục đo: xoy = 90o, yoz = 120o, xoz = 1500 và các hệ số biến dạng p = q =
r = 1.
Trên mặt phẳng hình chiếu xoy hình chiếu trục đo không bị biến dạng. Trên
các mặt phẳng hình chiếu yoz và xoz hình chiếu trục đo của đờng tròn bị biến
dạng thành elip, trục lớn lần lợt là 1,37d và 1,22d, trục nhỏ là 0,71d. khi vẽ cho
phép thay elip bằng Ôvan.
4-2-4: Các quy ớc về hình chiếu trục đo TCVN 11 78:
- Các thành mỏng ,nan hoa v.v...vẫn vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt.
- Trong hình chiếu trục đo cho phép cắt riêng phần, mặt cắt trung gian quy ớc vẽ bằng các chấm.
- Ren và răng của bánh răng đợc vẽ nh trong hình chiếu vuông góc.
- Đờng gạch gạch trong hình chiếu trục đo đợc kẻ song song với hình chiếu
trục đo của hình vuông có các cạnh song song với trục toạ độ.
- Việc ghi kích thớc trên hình chiếu trục đo đợc thực hiện theo nguyên tắc
nh ở hình chiếu vuông góc.
4-3: Vẽ hình chiếu trục đo
4-3-1: Chọn loại hình chiếu trục đo:
Việc chọn hình chiếu trục đo là nhằm mục đích thể hiện đợc vật thể cần vẽ

một cách đơn giản, dễ vẽ mà lại rõ ràng nhất. Vì vậy phải căn cứ vào đặc điểm
cấu tạo và hình dạng của vật thể mà chọn hình chiếu trục đo cho thích hợp.
4-3-2: Dựng hình chiếu trục đo:
1/ phơng pháp toạ độ : Là phơng pháp cơ bản để dựng hình chiếu trục đo.
- Muốn dựng hình chiếu trục đo của một vật thể , ta phải dựng hình chiếu
trục đo của từng điểm theo phơng pháp xác định toạ độ điểm đó (x, y, z) trên hệ
trục toạ độ x, y, z.
2/ Cách dựng:
Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta cần dựa vào đặc điểm hình dạng của
vật thể để chọn cách vẽ cho thích hợp. Thờng thờng, ngời ta vẽ trớc một mặt của
vật thể làm cơ sở, sau đó dựa vào các tính chất của phép chiếu song song nh tính
chất của hai đờng thẳng song song, tính chất của tỉ số hai đoạn thẳng song song
z
z
để vẽ các mặt khác. Trình tự vẽ hình chiếu
trục đo nhz sau:
-Chọn loại trục đo và dùng êke và thớc để xác định vị trí các trục đo.
y
y
y phẳng toạ độ.
-Vẽ trớc một mặt làm cơ sở,
mặt vật thể đặt
trùng với mặt
-Từ các đỉnh của mặt đã vẽ, kẻ các đờng song song với trục đo thứ 3.
-Căn cứ theo hệ số biến dạng đặt các đoạn thẳng lên các đờng đó.
x mảnh.
x
-Nối các điểm đã xác định và hoàn
thành xhình vẽ
O

O bằng nét
O
-Cuối cùng tô đậm hình vẽ.
40

90

20

60

20

z

z

25

y
40

90

y

50

O


x

O

x

50


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×