Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng NHÀ làm VIỆC KHU đô THỊ THỊNH LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 200 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

MỤC LỤC

PHẦN I

KIẾN TRÚC
(10%)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP

: TS.NGUYỄN HỮU VIỆT
: NGUYỄN THÀNH ĐẠT
: XD17.04

MSSV

: 12102265

CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
1. KT 01 – MẶT ĐỨNG TRỤC 1-8; A-G.
2. KT 02 – MẶT BẰNG CÁC TẦNG.
3. KT 03 – MẶ T CẮT A-A, B-B.
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
200

PAGES 1 OF




TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
200

KHOA XÂY DỰNG

PAGES 2 OF


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
===== **** =====
TÊN ĐỀ TÀI: NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
I. Giới thiệu công trình.
Công trình thiết kế là: Nhà làm việc khu đô thị Thịnh Lang.
Nhà điều hành dự án là một trong những công trình quan trọng trong khu dự án,
phục vụ công tác quản lý dự án, điều hành, tổ chức quản lý triển khai khu dự án.
Công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, 3 mặt công trình giáp với các mặt
đường lớn. Hướng Bắc và cũng là hướng chính của công trình giáp trục đường
chính. Công trình chiếm diện tích 1373 m 2 trên khu đất xây dựng. Công trình cao 6
tầng, các tầng cao 4,2m và 3,3m; có cầu thang bộ và hành lang bố trí hợp lý thuận
tiện cho giao thông đi lại.
II. Các giải pháp thiết kế công trình:
Dựa vào chức năng cũng như nhiệm vụ mà công trình cần giải pháp thiết kế sao cho

hài hòa với tổng thể và phù hợp với khu vực chung. Các giải pháp thiết kế được đưa
ra là:
1. Giải pháp về kiến trúc:
- Công trình gồm 6 tầng: Tầng 1 cao 4,2m , các tầng còn lại cao 3,3m.
- Công trình có tổng chiều dài 23,1 m, chiều rộng 17,7 m.
- Mặt bằng các tầng:
- Tầng 1: Gồm 1 sảnh lớn ở trong nhà, phòng trưng bày các dự án mẫu.
- Tầng 2 6 là các phòng làm việc và hội trường.
- Tầng mái: Mái đổ phẳng có một phần làm BTCT tạo độ dốc i=2%.
* Giao thông: -Theo phương ngang là các hành lang rộng.
- Theo phương đứng có một cầu thang bộ.
- Vách ngăn giữa các phòng là tường dày 220 và vách kính khung nhôm.
2. Giải pháp kỹ thuật.
* Hệ thống điện: Hệ thống tiếp nhận điện cho toà nhà được đặt ở tầng 1 .Từ đây
điện sẽ dẫn đi theo mạng lưới điện được thiết kế trong nhà tới các nơi trong toà

NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
200

PAGES 3 OF


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

nhà .Ngoài ra công trình còn có máy phát điện dự trữ được đặt ở tầng 1 .Việc thiết
kế hệ thống điện dựa theo nguyên tắc sau :
-


An toàn : Không nên đặt ở những khu ẩm ướt ,nếu không thì phải dùng
những biện pháp cách nước cho hệ thống dẫn điện .

-

Dễ dàng sửa chữa khi có sự trục trặc ,hư hỏng dễ cắt dòng điện khi cần thiết

-

Thuận tiện trong quá trình sử dụng và dễ thi công khi lắp đặt .
* Hệ thống nước:
Nguồn nước được lấy từ hệ thống nước của thành phố dẫn đến bể

chứa ngầm để xử lý sau đó bơm lên bể trên mái .Từ đó nước được dẫn đến các nơi
trong công trình
* Hệ thống giao thông nội bộ: Các cầu thang được thiết kế đảm bảo được
việc lưu thông giữa các tầng thuận tiện và thoả mãn yêu cầu về cứu hoả
* Hệ thống thông gió chiếu sáng: Công trình được thông gió nhân tạo bằng
cách đặt các máy điều hoà nhiệt độ, máy hút gió cho từng phòng và kết hợp với
thông gió tự nhiên qua các hệ thống cửa sổ bằng kính quay, có thể mở ra hay đóng
vào dễ dàng. Khu cầu thang được chiếu sáng và thông gió nhân tạo
* Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Các thiết bị phòng cháy chữa cháy được
đặt ở những nơi có khả năng cháy cao nhất ở mỗi tầng đều co hai vòi cứu hoả đặt ở
cầu thang máy
Các hệ thống cầu thang máy và bộ đều được bố trí hợp lý về mặt giao thông
cũng như thoát hiểm khi có sự cố .
Lượng nước trên bể chứa đảm bảo đủ hai giờ chữa cháy.
3. Giải pháp kết cấu
a. Phương án kết cấu móng
Thông qua tài liệu khảo sát địa kỹ thuật, căn cứ vào tải trọng công trình có

thể chọn giải pháp móng cọc ép cho kết cấu móng của công trình.
b. Sơ bộ về lựa chọn hệ chịu lực chính cho công trình
- Ở nước ta hiện nay đang áp dụng rất nhiều các sơ đồ kết cấu khác nhau, với
nhà có chiều cao tương đối lớn, chủ yếu chọn sơ đồ khung chịu lực. Các nhà có số

NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
200

PAGES 4 OF


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

tầng lớn hơn thì có lực xô ngang tác dụng vào công trình là rất lớn đòi hỏi kết cấu
phải có khả năng chống uốn lớn, nên người ta có thể dùng kết cấu hỗn hợp khung
bê tông cốt thép đổ toàn khối kết hợp với tường chịu lực. Nhưng do sự khác nhau
khá lớn về độ cứng, khả năng chịu nén và chịu kéo, do vậy mà dạng này thường bị
nứt khi chịu tải trọng động hoặc tải trọng gió lớn. Vì vậy mà không được sử dụng
nhiều cho các công trình có tải trọng lớn.
- Để phù hợp với các công trình nhà cao tầng có tải trọng lớn, thường sử
dụng kết cấu khung bê tông cốt thép kết hợp với vách cứng, khung bê tông cốt thép
chịu tải trọng đứng, vách chịu tải xô ngang. Nhưng có nhược điểm giá thành cao thi
công khó khăn.
- Đối với công trình này với quy mô là trung bình gồm 6 tầng và tầng mái,
chiều cao đỉnh mái H = 22,7m chọn giải pháp khung BTCT chịu lực, tường gạch
bao che. Đảm bảo được khả năng chịu lực, tính toán đơn giản, tạo sự linh hoạt về
không gian kiến trúc, biện pháp thi công dễ dàng cũng như giảm được giá thành của
công trình.

- Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung BTCT kết hợp sàn sườn
đổ toàn khối chịu lực. Tường ngăn và bao che xây tường gạch chỉ 220 và 110.
III. CÁC BẢN VẼ.
Từ nhiệm vụ thiết kế và lựa chọn giải pháp kết cấu ta lập được mặt bằng các
tầng, mặt đứng và các mặc cắt chính của công trình.

NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG
200

PAGES 5 OF


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

PHẦN II

KẾT CẤU
(45%)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: TS.NGUYỄN HỮU VIỆT

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN THÀNH ĐẠT

LỚP


: XD17-04

MSSV

: 12102265

CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
1. KC 02 – MẶT BẰNG CẤU KIỆN.
2. KC 03 – MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP SÀN.
3. KC 04 – KHUNG TRỤC 5.

6
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 6 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
1. Chọn vật liệu sử dụng.
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có
;

.

Sử dụng thép

+ Nếu

thì dùng thép AI có :

+ Nếu

thì dùng thép AII có :

2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn.
Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm
qua cột.
3. Chọn kích thước chiều dày sàn.
a. Chọn chiều dày sàn theo công thức:
Trị số l : là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn lớn nhất trong các ô sàn:
Trị số

qui đinh đối với tong loại sàn:
4 cm đối với mái
5 cm đối với sàn nhà dân dụng
6 cm đối với sàn nhà công nghiệp

Trị số D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng.
Trị số m chọn trong khoảng 30 35 với bản loại dầm.
Trị số m chọn trong khoảng 40 45 với bản kê bốn cạnh
Chọn m bé với bản đơn kê tự do
m lớn với bản liên tục.
- Ô bản phòng ở là ô bản kê có chiều rộng lớn nhất : l = 5,4m

:
7

NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 7 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

- Chọn phương án các ô bản ở tất cả các phòng có cùng chiều dày.
- Vậy ta có chiều dày các ô bản là:

= 10 cm

b. Tải trọng tác dụng:
- Hoạt tải tính toán:
+ Sàn trong phòng làm việc:
=

=200.1,2=240 (daN/m2)

+ Sàn hành lang:
=

=300.1,2=360 (daN/m2)

+ Sàn mái:
=

=75.1,3=97,5 (daN/m2)


- Tĩnh tải tính toán
Các loại sàn, tường

Ô sàn dày 100 mm

Sàn mái

Tường 110

Tường 220

Các lớp cấu tạo

Gạch lát nền dày
Lớp vữa lót
Lớp BTCT
Lớp vữa trát trần
Tổng
2 Lớp gạch lá nem
Bêtông xỉ tạo dốc
Lớp BTCT
Lớp vữa trát trần
Tổng
Lớp gạch xây
Lớp vữa xây
Tổng
Lớp gạch xây
Lớp vữa xây
Tổng


g
daN/m
3
2000
1800
2500
1800

d

n

cm
1
3
10
1,5

1,1
1,3
1,1
1,3

1800
1200
2500
1800

4

15
10
1,5

1,1
1,1
1,1
1,3

1800
1800

11
1,5

1,1
1,3

1800
1800

22
1,5

1,1
1,3

g
daN/m
2

22,0
70,2
275
35,1
407,8
79,2
198
275
35,1
587,3
217,8
70,2
288
435,6
70,2
505,8

8
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 8 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

4. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận.
a. Kích thước tiệt diệt dầm


- Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp: hd =
+ md = 8÷12 đối với dầm chính và md = 12÷20 đối với dầm phụ.
+ l là nhịp của dầm đang xét.
- Bề rộng của dầm chọn trong khoảng:
* Dầm ngang nhà:

Nhịp dầm

=5,4 m;

Chọn chiều cao dầm:

, bề rộng dầm

Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao nhỏ hơn:

* Dầm ban công: Chọn chiều cao dầm:

, bề rộng dầm

a. Kích thước tiệt diệt cột.

- Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn dựa theo công thức:
+ N: Tổng lực dọc trong cột do tải trọng đứng, xác định đơn giản bằng cách tính
tổng tải trọng đứng tác dụng lên phạm vi truyền tải vào cột
+ k: Hệ số phụ thuộc vào mô men: k = 1 ÷ 1,5 đối với cột chịu nén lệch tâm
+

: Cường độ chịu nén của bê tông,


* Cột trục E

9
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 9 of


KHOA XÂY DỰNG

2

3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

b

b'

c

d

e

1

sd


+ Diện truyền tải của cột trục E

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn:

+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dầy 220mm:

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:

+ Với nhà sáu tầng có 5 sàn làm việc và 1 sàn mái:

10
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 10 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Vậy ta chọn kích thước cột

x

= 22 x 40 cm có A=880

KHOA XÂY DỰNG

.

Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta phải giảm tiết
diện cột cho phù hợp nội lực, nhưng không được giảm nhanh quá tránh xuất hiện

mômen phụ tập trung tại vị trí thay đổi tiết diện( giảm không quá 30% độ cứng).
- Vậy chọn kích thước cột như sau:
+ Từ tầng 1 đến tầng 3: bxh = 220 x 400 mm
+ Từ tầng 4 đến tầng 6 : bxh = 220 x 350 mm
II. THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI.
1. Xác định và phân loại các ô bản tính toán:
-Dựa vào kích thước các cạnh của bản sàn trên mặt bằng kết cấu ta phân các ô sàn
ra làm 2 loại:
+ Các ô bản kê 4 cạnh có tỷ số các cạnh l 2 /l1< 2 ⇒ Ô sàn làm việc theo 2 phương
Gồm có : Ô4. Ô6, Ô7, Ô9,Ô10.
+ Các ô bản loại dầm có tỷ số các cạnh l 2 /l1≥ 2 ⇒ Ô sàn làm việc theo một phương
Gồm có : Ô1,Ô2, Ô3, Ô5, Ô8.

11
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 11 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

3

5
5400
1800

KHOA XÂY DỰNG

6


8

2100
2100

3600

5400
5400

«1
«4

«3

«2

«7

«6

3600

«2

g

«5


«7

«2

«7

«6

«2

3600

f

«2

«7

«7

«6

«2

3600

e

«7


«7

«6

«2

3600

«2

23100

d

«7

«2

«7

«6

«2

3600

c

b


«2

«10

5100

«2

NG

«9

HA

«9

UT

«8

1200

a

1350



5100
2400




1350

b

3600
3600

1200

a

2400
3600

3000
3000

2100
2100

4310
4310

1090
1090

17700


1

2

3

4

5

6

7

8

mÆt b»ng kÕt cÊu sµn tÇng 3
TL: 1/100

12
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 12 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG


Bảng phân loại các ô bản tính toán

Kích thước ô sàn
Tên ô sàn

l1

m

l2

Tải trọng tác dụng
Loại sàn

gtt

Số lượng

ptt

daN/m2 daN/cm2

m

Ô1

1,2

5,4


Bản loại dầm

407,8

240

1

Ô2

1,2

3,6

Bản loại dầm

407,8

240

12

Ô3

1,8

3,6

Bản loại dầm


407,8

240

1

Ô4

2,4

3,6

bản kê 4 cạnh

407,8

240

1

Ô5

1,2

3,6

Bản loại dầm

407,8


240

1

Ô6

2,1

3,6

bản kê 4 cạnh

407,8

360

5

Ô7

3,6

5,4

bản kê 4 cạnh

407,8

240


9

Ô8

1,2

5,1

Bản loại dầm

407,8

240

1

Ô9

3,6

5,1

bản kê 4 cạnh

407,8

240

2


Ô10

5,1

5,1

bản kê 4 cạnh

407,8

360

1

2. Tải trọng tác dụng lên các ô sàn.
2.1. Tĩnh tải.
- Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn đã được tính toán trong bảng 1 dựa theo các lớp
cấu tạo của ô sàn: gtt = 407,8 kG/m2.
2.2. Hoạt tải.
- Dựa vào chức năng các ô sàn ta có hoạt tải tác dụng lên các ô sàn:
Tên ô sàn

Chức năng phòng

Ô7 ,Ô9
Ô6, Ô10
Ô1, Ô2 ,Ô8
Ô3, Ô4 ,Ô5

Phòng làm việc

Hành lang
Ban công
Nhà vệ sinh

ptc
kG/cm2
200
300
200
200

n
1,2
1,2
1,2
1,2

ptt
kG/cm2
240
360
240
240

13
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 13 of



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

3. Tính toán các ô bản sàn.
3.1. Phương pháp tính:
+ Xác định nội lực trong bản sàn theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của
các ô bản.
+ Liên kết giữa dầm biên và bản coi như gối tựa.
+ Liên kết giữa dầm giữa và bản coi như liên kết cứng.
+ Lấy nhịp tính toán của các ô bản như sau:
- Khi hai gối tựa đều là liên kết cứng

: li = loi

- Khi một bên liên kết cứng, một bên kê tự do: li = loi + 0,5 hb
- Khi hai gối tựa đều kê tự do

: l i = loi + hb

Với loi là khoảng cách nội giữa hai mép gối tựa.
a. Bản loại dầm:
* Công thức tính momen:
q=g+p

l

q=g+p

l

ql
M= 8

2

ql 2
M= 12

ql 2
M= 24

ql 2
M= 12

q=g+p

l
ql
M= 8

2

M=

9 ql 2
128

* Tính toán cốt thép:
Tính cốt thép theo bài toán tiết diện hình chữ nhật chịu uốn với kích thước:
b h = 1000 hb (mm).

14
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 14 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Chọn a0= 15 25mm, h0= hb - a0
Rb= 11,5 MPa = 115 daN/cm2; Rs= 225 MPa = 2250 daN/cm2

Nếu

thì từ

tra bảng của phụ lục 9 ra

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

b. Bản kê 4 cạnh:

Mi

* Công thức tính momen:
MII

Mômen ở nhịp:
M1 =


11

P’+

M2 =

12

P’ +

MI =

i1

i1

MII

M1

P’’

i2

M2

Mi

P’’


Mômen ở gối:
P; MII =

i2

P;

Để xét đến khả năng chống xoắn của dầm làm giảm momen trong bản, trong tính
toán nội lực, người ta tăng tĩnh tải và giảm hoạt tải:

;

;

Trong đó:
+ P’: giá trị giảm hoạt tải.
+ P”: giá trị tăng tĩnh tải.
+

11

,

i1

là các hệ số để xác định mômen theo phương l1.

15
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG


Pages 15 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

+

12

+

i1

KHOA XÂY DỰNG

,

i2

là các hệ số để xác định mômen theo phương l2.

,

i2

là các hệ số để xác định mômen gắn theo phương l1 và l2.

+ p và g là hoạt tải và tĩnh tải tính toán trên 1m2 bản.
* Tính toán cốt thép:

Tính cốt thép theo bài toán tiết diện hình chữ nhật chịu uốn với kích thước:
b h = 1000 hb (mm).
Chọn a0= 15 25mm, h0= hb - a0
Rb= 11,5 MPa = 115 daN/cm2; Rs= 225 MPa = 2250 daN/cm2

Nếu

thì từ

tra bảng của phụ lục 9 ra

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

16
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 16 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

3.1. Tính toán các ô sàn điển hình:
a. Tính bản sàn loại bản dầm (Ô1):
* Tính ô số 1: l1×l2 = 1,2×5,4 (m)

- Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải: gtt = 407,8 daN/m2
Hoạt tải: ptt = 200 daN/m2

Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1m:
q = (gtt + ptt).1m = (407,8 + 200).1m
= 607,8 KG/m
- Sơ đồ tính:
Cắt theo phương cạnh ngắn l1 một dải bản có bề rộng b = 1m.
Sơ đồ tính là một dầm đơn giản, hai đầu ngàm.
- Xác định nội lực:
Momen dương lớn nhất tại nhịp:

17
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 17 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Momen âm lớn nhất tại gối:

* Tính toán cốt thép:
Tính cốt thép theo bài toán tiết diện hình chữ nhật chịu uốn với kích thước:
b hb = 1000 100 (mm)
Chọn a0= 15 mm, h0= hb - a0 = 100 - 15 = 85 mm
Rb= 14,5 MPa = 145 daN/cm2; Rs= 225 MPa = 2250 daN/cm2
Cốt thép chịu momen dương M1:

Tra bảng phụ lục 9


=> Cốt thép chọn: φ6a200 có AS = 1,41 cm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Cốt thép chịu momen âm MI:

Tra bảng phụ lục 9

18
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 18 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

=> Cốt thép chọn:
φ6a200 có AS = 1,41 cm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

b.Tính sàn bản kê 4 cạnh (Ô7):
Tính ô số 7: l1 l2= 3,6 5,4m;

Tra bảng sơ đồ 7 có:
19
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 19 of



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
11

= 0,04896

12

= 0,02183

71

= 0,02122

72

= 0,00949

71

= 0,0473

72

KHOA XÂY DỰNG

= 0,02101

* Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải:

gtt = 407,8 daN/m2
Hoạt tải :
ptt = 240 daN/m2
Tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1m:

* Xác định nội lực:
- Mômen ở nhịp:
M1 =

P’+

11

71

P’’

= 0,04896.2101 + 0,02122.11114 = 338,7 daN.m
M2 =

P’ +

12

P’’

72

= 0,02183.2101 + 0,00949. 11114= 151,4 daN.m
- Mômen ở gối:

MI =

71

P

= 0,0473.11342= 536 daN.m
MII =

72

P

= 0,02101.13641 = 286 daN.m
* Tính toán cốt thép:
20
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 20 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Tính cốt thép theo bài toán tiết diện hình chữ nhật chịu uốn với kích thước:
b hb = 1000 100 (mm).
Chọn a0= 15 mm, h0= hb - a0 = 100 - 15 = 85 mm
Rb= 11,5 MPa = 115 daN/cm2;
Rs= 225 MPa = 2250 daN/cm2

- Cốt thép chịu momen dương M1:

Tra bảng phụ lục 9

=> Cốt thép chọn: φ6a150 có AS = 1,89 cm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- CT chịu momen dương M2:
Tra bảng phụ lục 9

=> Cốt thép chọn: φ6a200 có AS = 1,41 cm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

- CT chịu momen âm MI:
21
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 21 of


TRNG I HC KINH DOANH V CễNG NGH H NI

KHOA XY DNG

Tra bng ph lc 9

=> Ct thộp chn: 8a150 cú AS = 3,35 cm2
Kim tra hm lng ct thộp:

- Ct thộp chu momen õm MII:


Tra bng ph lc 9

=> Ct thộp chn: 6a150 cú AS = 1,89 cm2
Kim tra hm lng ct thộp:

* Tớnh cỏc ụ bn cũn li:
Bảng tính toán thép cho bản kê 4 cạnh
Ô Sơ đồ L1
bản tính (m)

L2
(m)

LT1 LT2 LT2/LT1
g
p
(m) (m)
(m)
daN/m2 daN/m2

P
daN/m2

P'
daN/m2

P''
daN/m2


11

12

i1

i2

Ô4

7

2.4

3.6 2.18 3.49

1.601

407.8

240

4928.6

913.0

4015.6

0.0497


0.0188

0.0269

0.007

Ô6

9

2.1

3.6 1.88 3.38

1.798

407.8

360

4878.9

1143.8

3735.1

0.0484

0.0140


0.0195

0.006

Ô9

7

3.6

5.1 3.38 4.88

1.444

407.8

240

10685.1

1979.3

8705.7

0.0475

0.0225

0.0228


0.009

Ô10

7

5.1

5.1 4.93 4.88

0.990

407.8

360

18472.0

4330.5

14141.5

0.0365

0.0365

0.0226

0.019


Ô bản

Mô men tính toán ho
Rb
Rs
b (mm)
( daNm)
(mm)
(Mpa) (Mpa)

m



As
(cm2)

22
NH LM VIC KHU ễ TH THNH LANG

Pages 22 of

Chọn thép


TRNG I HC KINH DOANH V CễNG NGH H NI

Ô4

Ô6


Ô9

Ô10

KHOA XY DNG

MI

238.54

85

1000

11.5

225 0.0287

0.940

1.33



6

a

MII


69.986

85

1000

11.5

225 0.0084

0.939

0.39



6

a

M1

153.4

85

1000

11.5


225 0.0185

1.452

0.55



6

a

M2

46.438

85

1000

11.5

225 0.0056

1.748

0.14




6

a

MI

206.38

85

1000

11.5

225 0.0248

0.989

1.09



6

a

MII

63.914


85

1000

11.5

225 0.0077

0.993

0.34



6

a

M1

128.19

85

1000

11.5

225 0.0154


0.993

0.67



6

a

M2

38.424

85

1000

11.5

225 0.0046

0.998

0.20



6


a

MI

551.35

85

1000

11.5

225 0.0664

1.000

2.88



8

a

MII

197.67

85


1000

11.5

225 0.0238

1.000

1.03



6

a

M1

292.51

85

1000

11.5

225 0.0352

0.982


1.56



6

a

M2

126.37

85

1000

11.5

225 0.0152

0.992

0.67



6

a


MI

1027

85

1000

11.5

225 0.1236

0.938

5.72



10

a

MII

271.54

85

1000


11.5

225 0.0327

1.000

1.42



6

a

M1

477.66

85

1000

11.5

225 0.0575

1.000

2.50




8

a

M2

438.07

85

1000

11.5

225 0.0527

1.000

2.29



8

a

Bảng tính toán thép cho bản loại dầm

Ô
bản

Ô2

Ô3

Ô5

Sơ đồ tính

L1 L2 LT1 LT2
g
p
(m) (m) (m) (m) daN/m2 daN/m2

1.2 3.6 0.98 3.4

1.8 3.6 1.58 3.4

1.2 3.6 0.98 3.4

407.8

407.8

407.8

240


Mô men
daNm

ho
b
Rb
Rs
(mm) (mm) (Mpa) (Mpa)

dơng

43.7

85 1000

14.5

225 0.004

âm

77.8

85 1000

14.5

225 0.007

dơng


114

85 1000

14.5

225

âm

202

85 1000

14.5

225 0.019

dơng

25.9

85 1000

14.5

225 0.002

âm


51.8

85 1000

14.5

225 0.005

0.011

240

240

23
NH LM VIC KHU ễ TH THNH LANG

m

Pages 23 of


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

¤8

1.2 5.1 0.98 4.9

407.8


KHOA XÂY DỰNG

240

d¬ng

43.7

85 1000

14.5

225 0.004

©m

77.8

85 1000

14.5

225 0.007

24
NHÀ LÀM VIỆC KHU ĐÔ THỊ THỊNH LANG

Pages 24 of



III. THIẾT KẾ KHUNG K5.
1. Sơ đồ hình học và sơ đồ kết cấu.
Sơ đồ hình học
d-22x45
d-15x30

d-22x40

d-22x40
c-22x35

+21.90

d-22x45

d-22x40

d-22x40

c-22x35

d-15x30

c-22x35

3600

c-22x35


d-22x30

c-22x35

d-22x40
c-22x35

d-22x45
d-15x30

d-22x40

c-22x35

d-22x40
c-22x35

d-22x40

c-22x40

d-22x40

c-22x40

d-22x45
d-15x30

d-22x40


c-22x40

d-15x30

c-22x40

+7.500

d-22x45

d-22x40

d-22x40

c-22x40

c-22x40

d-22x30

c-22x40

+11.100

d-22x45

d-22x40

d-22x40


d-15x30

d-15x30

+3.900

d-22x45

d-22x40
c-22x40

d-22x40

d-15x30

c-22x40

4900

c-22x40

d-22x40

c-22x35

d-22x30

c-22x40

+14.700

d-22x40

c-22x35

d-22x40

d-15x30

d-22x45

d-22x40

d-22x40

d-22x45
d-15x30

c-22x35

d-22x30

c-22x40

d-22x40

c-22x35

d-22x30

d-22x45

d-15x30

d-22x40

3600

d-22x40

3600

d-15x30

+18.300

d-22x45

d-22x30

3600

d-22x45

±0.000
-0.450

-1.000

s¬ ®å kÕt cÊu khung K5
TL: 1/100



×