Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Sự trao đổi nước ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.59 KB, 10 trang )

SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC
Ở THỰC VẬT
(Giáo án nâng cao)


I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng và phương pháp:
III. Tiến trình dạy học:




IV. Quá trình thoát hơi nước ở lá:



1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:



2. Con đường và đặc điểm của các con đường thoát hơi nước ở
lá:



GV: Thoát hơi nước ở lá theo những con đường nào? Đặc
điểm và vai trò của mỗi con đường đó?


HS: Có 2 con đường:
– Qua khí khổng:




Vận tốc lớn, lượng nước thoát nhiều.



Được điều chỉnh không qua việc đóng, mở khí khổng.



Vai trò chủ yếu.

- Qua bề mặt- qua cutin.
Vận tốc nhỏ, lượng nước thoát ít.
Không được điều chỉnh.
Vai trò thứ yếu.


3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước:
• GV: Tổng diện tích lỗ khí chỉ bằng 1% tổng diện tích bề mặt lá
nhưng lượng nước thoát ra qua lỗ khí lại gấp nhiều lần qua bề
mặt lá. Tại sao?
• HS: (Suy nghĩ)

GV: Đưa sơ đồ hiệu quả mép.


SƠ ĐỒ HIỆU QUẢ MÉP
f
• V = A. ( F – f )

l
• V: Lượng nước bốc hơi.
• A: Hằng số thực nghiệm.

l1

F
H2O

• (F-f) Gradien độ thiếu bão hoà nước ( sự chênh lệch
l
nồng độ các phân tử H2O ở bề mặt và môi trường xung
quanh)

Vậy:
V1 = A . ( F – f )
l1
Mà: l1 > l2 nên V2 > V1.

và V2 = A . ( F – f)
l2

l2


HS: Ở lá, số lượng khí khổng trên bề mặt lá
(100/1mm2) sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với
tổng chu vi lá do vậy lượng nước thoát qua khí khổng
lớn hơn rất nhiều qua bề mặt lá.



a.Các phản ứng đóng mở khí khổng:



1. Phản ứng mở quang chủ động.



2. Phản ứng đóng thuỷ chủ động













b.Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng:
GV: Nếu chuyển cây từ trong bóng tối ra ngoài ánh sáng thì khí
khổng mở và ngược lại. Vậy, nguyên nhân gây ra sự đóng mở
khí khổng là gì?
HS:Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng.
Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng.
GV: Sự đóng mở khí khổng của một số cây sống trong điều kiện

thiếu nước diễn ra như thế nào?
HS:Một số cây khi thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh sự
thoát hơi nước.
Sự đóng mở chủ động của khí khổng khi thiếu nước là do
axit abxixic (AAB) tăng lên khi thiếu nước.
Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. Khi mặt trời lặn,
khí khổng mở để thu nhận khí CO thực hiện quá trình quang
hợp với nguyên liệu đã được chuẩn bị sẵn. (cây xương rồng).
GV: Quan sát hình 2.1, em hãy mô tả cấu trúc của tế bào khí
khổng và trình bày cơ chế đóng mở khí khổng.












Cơ chế đóng mở khí khổng:
Mép trong của tế bào khí khổng rất dày, mép ngoài
mỏng, do đó:
Khi tế bào khí khổng trương nước mở nhanh.
Khi tế bào khí khổng mất nước  đóng nhanh.
+ Cơ chế ánh sáng:
Khi đưa cây ra ngoài ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí
khổng tiến hành quang hợp làm thay đổi nồng độ CO

và pH.
Kết quả: Hàm lượng đường tăng tăng áp suất thẩm
thấu 2 tế bào khí khổng trương nước khí khổng
mở.
+ Cơ chế axit abxixic (AAB):
Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng
tăng kích thích các bơm ion hoạt động các kênh
ion mở các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng áp
suất thẩm thấu giảm sức trương nước mạnhkhí
khổng đóng.


• GV: Quan sát hình 2.2 SGK em có nhận xét gì?
• HS: Quá trình thoát hơi nước ở lá được điều chỉnh rất tinh vi
bằng cơ chế đóng mở khí khổng, đã tạo ra một lực hút rất lớn, kéo
cột nước từ rễ lá.
• GV: Như vậy, sự trao đổi nước ở thực vật được thực hiện bằng
những cơ chế nào?
• HS: Sự trao đổi nước ở thực vật được thực hiện bằng:
• Quá trình hấp thụ nước từ đất vào rễ và đẩy nước từ rễ lên thân.
• Quá trình thoát hơi nước ở lá để tạo ra lực hút từ thân lên lá.



×