Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Bài giảng môn luật bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.31 KB, 81 trang )

Nội dung môn học:
• Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về BH và
pháp luật BH.
• Chương 2: Địa vị pháp lý của các chủ thể kinh
doanh bảo hiểm.
• Chương 3: Chế độ pháp lý về HĐBH.
• Chương 4: Một số vấn đề pháp lý về HĐBH tài sản,
HĐBH con người, HĐBH trách nhiệm dân sư.
• Chương 5: Pháp luật về QLNN trong hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.

•1


Chương I- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM

•2


1- Khái niệm bảo hiểm.
a- Rủi ro và các biện pháp khắc phục rủi ro.
- Rủi ro theo nghĩa chung:
• Sự không chắc chắn hay mối ngờ vực đối với
tương lai, và
• Tổn thất hoặc hậu quả do một hoặc nhiều
nguyên nhân gây ra.

•3



Dưới góc độ bảo hiểm:
• “Rủi ro” biểu hiện sự không chắc chắn, chứ không
phải là tổn thất hay nguyên nhân tổn thất.
• Điều gì mà chắc chắn không xảy ra (0% khả năng tổn
thất) hay chắc chắn sẽ xảy ra (100% khả năng tổn
thất) thì không có rủi ro.
• Bất kỳ sự cố nào mà xác suất xảy ra trong khoảng từ
trên 0% đến dưới 100% (0% < R < 100%) đều có sự
không chắc chắn, và do vậy, sẽ có rủi ro.

•4


Kết luận
Rủi ro là những tình huống bất trắc xảy ra
ngoài ý muốn của con người là nguyên nhân
gây ra những tổn thất nhất định về mặt vật
chất hoặc tinh thần.

•5


Biện pháp hạn chế, khắc phục rủi ro

• Tránh né rủi ro: Là một giải pháp thụ động, nhưng có
thể sử dụng đối với một số rủi ro bất khả kháng, nguy
hiểm. Ví dụ:Tránh khỏi nơi sắp xảy ra nguy hiểm là biện
pháp tránh né rủi ro.
• Phong tỏa rủi ro: Là tạo ra những rào chắn trên tất cả
các phương diện liên quan. Có thể sử dụng biện pháp

này đối với rủi ro hối đoái, rủi ro tăng giá hàng hóa. Ví
dụ: ký loại hợp đồng tương lai, định rõ loại hàng, số
lượng, nơi giao nhận, giá cả và thời điểm giao hàng
trong tương lai.

•6


• Biện pháp cứu trợ:
Là các hoạt động nhằm khắc phục hậu quả
thiệt hại phát sinh từ các rủi ro. Biện pháp
cứu trợ có thể do nhà nước các tổ chức, các
đoàn thể tôn giáo thực hiện mang tính nhân
đạo và tự nguyện

•7


Nhóm biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro.
• Chấp nhận tự gánh chịu: Có những trường hợp người
ta quyết định tự chịu hậu quả khi không còn con đường
nào khác, hoặc chấp nhận chịu đựng rủi ro do sức ỳ đã
trở thành thói quen. Thực chất, đây là cách đối phó thụ
động của con người đối với rủi ro. Ví dụ: tiết kiệm để
dành dụm một ít tiền phòng khi rủi ro xảy ra (biện pháp
này thường do cá nhân áp dụng), hoặc lập quỹ dự trữ, dự
phòng (thường do các tổ chức áp dụng).
• Chuyển giao rủi ro: Đây là hình thức hoán chuyển rủi
ro cho một hoặc nhiều chủ thể khác. Hình thức chuyển
giao này có thể là chuyển nhượng đơn thuần, chuyển

giao trên nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro như cứu
trợ, lập quỹ chung trong một cộng đồng.

•8


b- Khái niệm bảo hiểm
• Bảo hiểm là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ của
bên bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí
bảo hiểm của bên mua bảo hiểm. Bên bảo
hiểm sử dụng quỹ này để tiến hành chi trả
cho bên mua bảo hiểm khi có sự kiện bảo
hiểm xảy ra.

•9


c- Các loại hình bảo hiểm
• Bảo hiểm xã hội.
• Bảo hiểm thất nghiệp.
• Bảo hiểm y tế.
• Bảo hiểm tiền gửi.
• Bảo hiểm thương mại.
 Phân biệt giữa bảo hiểm thương mại về: chủ thể
thực hiện, nguyên tắc thực hiện, mục tiêu thực
hiện, cơ quan quản lý, đối tượng bả̉o hiểm, điều
kiện tham gia, phí bảo hiểm, mức bồi thường.

•10



2. Khái niệm hoạt động kinh doanh
bảo hiểm (bảo hiểm thương mại)
• Là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
bảo hiểm, được thực hiện thông qua việc các
doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm
và sử dụng để tiến hành chi trả cho những
trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

•11


Đặc điểm:
• Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh.
• Quỹ bảo hiểm được tạo lập từ phí bảo hiểm của
bên mua bảo hiểm và từ vốn của doanh nghiệp
bảo hiểm.
• Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường,
chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm
bảo hiểm.

•12


3- Phân loại bảo hiểm thương
mại.
a- Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương
mại phân thành:
• Bảo hiểm nhân thọ: tính mạng, tuổi thọ.
• Bảo hiểm phi nhân thọ: tài sản, trách nhiệm dân sự,

tai nạn con người.

•13


b- Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm
thương mại phân thành
• Bảo hiểm con người.
• Bảo hiểm tài sản.
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

•14


c- Căn cứ vào tính chất pháp lý, bảo
hiểm thương mại phân thành:
• Bảo hiểm bắt buộc

• Bảo hiểm tự nguyện

•15


4. Các nguyên tắc hoạt động của hoạt động
kinh doanh bảo hiểm
• Nguyên tắc bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và
mang tính ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của con người.
• Nguyên tắc bảo hiểm theo quy luật lấy số đông bù cho số
ít.
• Nguyên tắc chọn lọc, phân tán bảo hiểm: Tái bảo hiểm;

Đồng bảo hiểm
• Nguyên tắc đền bù.
• Nguyên tắc hợp tác và trung thực tuyệt đối.
• Nguyên tắc bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi có thể
được bảo hiểm..
•16


5. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG
PHÁP LUẬT BẢO HIỂM
• Bên mua bảo hiểm (K6D3) là tổ chức, cá nhân
giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp
bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm.
• Người được bảo hiểm ((K7D3) là tổ chức, cá nhân
có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được
bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm
• Người thụ hưởng (K8D3) là tổ chức, cá nhân
được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền
bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người>

•17


• Kinh doanh tái bảo hiểm (K2D3).
• Hoạt động đại lý bảo hiểm (K3D3) là hoạt động giới
thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết HĐBH và
các công việc khác nhằm thực hiện HĐBH theo ủy quyền
của doanh nghiệp bảo hiểm.
• Hoạt động môi giới bảo hiểm (K4D3) là việc cung cấp
thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo

hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, DNBH và các
công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực
hiện HĐBH theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm>

•18


• Khái niệm quyền lợi được bảo hiểm (K9D3)
Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu,
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản;
quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với
đối tượng được bảo hiểm
• Sự kiện bảo hiểm (K10D3) là sự kiện khách quan
do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định
mà khi sự kiện đó xảy ra thì DNBH phải trả tiền
bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường
cho người được bảo hiểm>

•19


• Phí bảo hiểm (K11D3) là khoản tiền mà bên
mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp
bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do
các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo
hiểm..

•20



Chương II- ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC
CHỦ THỂ KINH DOANH BẢO HIỂM

•21


NỘI DUNG
I. DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
II. DOANH NGHIỆP MÔI GiỚI BẢO
HIỂM
III. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

•22


I- DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM.
1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại.
Khái niệm: DNBH là một pháp nhân được thành lập
theo quy định của luật KDBH và các quy định
pháp luật khác có liên quan, thực hiện hoạt động
KDBH trên cơ sở thu phí bảo hiểm của bên mua
bảo hiểm và cam kết chi trả cho những trường
hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm (K5D3).

•23


Đặc điểm
• Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trước
hết là một doanh nghiệp

• Kinh doanh bảo hiểm với mục tiêu lợi nhuận
• Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm chịu sự
quản lý thống nhất của Bộ Tài chính

•24


CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
KINH DOANH BẢO HIỂM






Theo điều 59 Luật KDBH sửa đổi, bổ sung
năm 2010 thì Các tổ chức kinh doanh bảo
hiểm bao gồm:
Công ty cổ phần bảo hiểm;
Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm;
Hợp tác xã bảo hiểm;
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
•25


×