Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

TỔ CHỨC QUẢN lý GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 34 trang )

Chương 2
TỔ CHỨC QUẢN LÝ
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN


1. Khái niệm
Quản lý giáo dục thường xuyên là
toàn bộ những tác động có tổ chức, có
định hướng của chủ thể quản lý đến
tất cả những thành tố của hệ thống
giáo dục thường xuyên nhằm giúp cho
mọi người vừa làm vừa học, học liên
tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện
nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng
cao trình độ học vấn, chuyên môn,
nghiệp vụ để cải thiện chất lượng
cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc
làm và thích nghi với đời sống xã hội


Câu hỏi
Anh/chị hãy xác định chủ thể và đối tượng quản lí
của giáo dục thường xuyên?

Chủ thể
quản lí?

Đối tượng
quản lí?



Chính phủ
Bộ Giáo dục và
đào tạo
Vụ GDTX
Ủy ban nhân dân tỉnh

Sở Giáo dục và
đào tạo
p

Ủy ban nhân dân huyện
Phòng Giáo dục

Ủy ban nhân dân xã

Chủ thể quản lí GDTX

Phòng
GDTX


Hiệu trưởng, Giám đốc

Phó hiệu
trưởng

Phó giám đốc

Tổ trưởng


Trưởng phòng

Tổ trưởng

Giáo
viên

Nhân
viên

Giáo
viên

Chủ thể quản lí GDTX

Nhân
viên


Đối tượng quản lí
GDTX

Quan hệ
với các
lực lượng
khác

Mục đích
đào tạo
Chương

trình

Người
h ọc

Tài chính

Hệ
thống
Giáo dục
thường
xuyên
Cơ sở vật
chất,
thiết bị

Giáo viên

Chủ
trương,
chính
sách

Hệ thống
quản lí
Cơ sở
giáo dục


Quản lí giáo dục thường xuyên

Anh/chị hãy so sánh mô hình quản lí giáo dục
thường xuyên theo khuyến nghị của UNESCO
với mô hình quản lí giáo dục thường xuyên
của Việt Nam?


Cấp địa
phươn
g
Cấp trung
ương


Cấp TW

Mô hình của UNESCO

Quản lí của Việt Nam

Cơ cấu:

- Mang tính chât của Ủy ban đại
diện.
- Đại diện của tất cả các cơ
quan nhà nước có cung ứng
GDTX.
- Bộ Giáo dục quản lí và Bộ
trưởng làm chủ tịch.

- Mang tính chất của một cơ quan

chức năng, giúp bộ trưởng quản lí
nhà nước về GDTX.

Chính sách

Ban hành chính sách, có vị trí,
quyền hạn và nguồn lực tài chính
đủ mạnh để thực hiện

Tư vấn, giúp Chính phủ, Bộ GD ban
hành và tổ chức thực hiện các chính
sách, văn bản.

Quản lí các
cơ sở giáo
dục

Ban hành tài liệu hướng dẫn lập kế
Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các cơ
hoạch, phối hợp, đánh giá hoạt động sở giáo dục thường xuyên
của các cơ sở giáo dục thường xuyên.


Cấp TW

Mô hình của UNESCO

Quản lí của Việt Nam

Quản lý

chương
trình

Xác định các kiểu chương trình được
khuyến khích
Sản xuất ra các tài liệu giáo dục
thường xuyên chất lượng cao.

Chủ trì thẩm định, trình Bộ trưởng ban
hành chương trình.
Tham gia, phối hợp việc thẩm định, biên
soạn tài liệu học tập.

Quản lí
nhân sự

Huấn luyện nhân sự giáo dục thường
xuyên cho tất cả các cấp.

Phối hợp với Cục Nhà giáo và Cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục, Vụ Tổ chức cán
bộ và các đơn vị có liên quan => Bồi
dưỡng, xây dựng chế độ…

Khác biệt

Hoạt động tương đối độc lập.

Phối hợp với các cơ quan chức năng
khác

=> Quản lí, kiểm soát hoạt động của các
cơ sở. Nặng tính hành chính.

=> Đáp ứng nhu cầu của cấp địa
phương và các cơ sở. Tăng cường
phản hồi từ cấp cơ sở


Cấp địa
phươn
g
Cấp trung
ương


Cấp
ĐP

Mô hình của UNESCO

Quản lí của Việt Nam


cấu:

Mang tính chât của Ủy ban đại diện.

Chính
sách
PT

GDTX

Thuyết trình và áp dụng chính sách Phối hợp xây dựng và chỉ đạo thực
của UBQGGDTX ở cấp tỉnh.
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
giáo dục thường xuyên. Đề xuất các
chỉ tiêu theo thực tế địa phương

Phát
triển
mạng
lưới
GDTX

Thiết lập một mạng lưới trong tỉnh về
giáo dục thường xuyên và khớp nó vào
hệ thống quốc gia.
Khuyến khích và kiểm tra sự thành
lập các trung tâm học tập ở địa
phương cơ sở.

Mang tính chất của một cơ quan
chức năng, giúp Giám đốc quản lí
nhà nước về GDTX.

Phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh
chỉ đạo xây dựng kế hoạch học tập
và phát triển các trung tâm học tập
cộng đồng.



Cấp
ĐP

Quản

chươ
ng
trình,
tài
liệu
học
tập

Mô hình của UNESCO

Quản lí của Việt Nam

Xác định các nhóm đối
tượng phục vụ và cung ứng
theo nhu cầu của họ.
Phát triển các tài liệu chất
Hướng dẫn, kiểm tra việc
lượng tốt cho giáo dục
bảo quản, sử dụng tài liệu,
thường xuyên và cũng giúp
sách giáo khoa…
cho những tổ chức cung ứng
sản xuất các tài liệu của
riêng họ.


Đỡ đầu việc nghiên cứu và
phát triển trong giáo dục
thường xuyên.

Chỉ đạo thi đua, xây dựng
điển hình, viết SK…


Cấp ĐP
Quản lí
hoạt động
GD của các
TT GDTX

Mô hình của UNESCO

Quản lí của Việt Nam

Huấn luyện các nguyên lý và Hướng dẫn hoạt động của các TT
sự thực hành của giáo dục GDTX
thường xuyên cho những tổ
chức cung ứng giáo dục.
Thiết lập một dịch vụ tư vấn
tại chỗ cho giáo dục thường
xuyên.
Phối hợp các cơ quan, tổ chức tham
gia hỗ trợ, theo dõi các chương trình,
Chỉ đạo và đánh giá sự thực
hiện trong thực tế về giáo dục hoạt động giáo dục thường xuyên.

thường xuyên ở các cấp tỉnh
Tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc
và địa phương.
đột xuất, toàn diện hoặc
chuyên đề đối với các phòng
Giáo dục, các cơ sở giáo dục
thường xuyên trên địa bàn
tỉnh.


2. Mô hình trung tâm học tập thường xuyên
Mô hình dựa vào nhà trường

Mô hình dựa vào cộng đồng

Mô hình bao quát


Ở Việt Nam nên
triển khai giáo dục
thường xuyên theo
mô hình nào. Tại
sao?


Trung tâm giáo dục thường xuyên ở Việt Nam
Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục
thường xuyên của hệ thống giáo dục quốc dân. Trung
tâm giáo dục thường xuyên bao gồm trung tâm giáo
dục thường xuyên quận, huyện, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là trung tâm giáo dục
thường xuyên cấp huyện), trung tâm giáo dục
thường xuyên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là trung tâm giáo dục thường
xuyên cấp tỉnh).
(Điều 2- Quy chế Tổ chức và hoạt động của trung
tâm giáo dục thường xuyên, Ban hành kèm theo
Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT)


Trung tâm giáo dục thường xuyên
a. Vị trí
Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục thường xuyên
(giáo dục không chính quy) của hệ thống giáo dục quốc dân
b. Chức năng
- Tổ chức các hoạt động giáo dục tạo cơ hội học tập nhằm thỏa
mãn nhu cầu học tập đa dạng, phong phú của mọi người.
- Tư vấn về giáo dục thường xuyên trong phạm vi quận, huyện.


Nhiệm vụ của Trung tâm GD thường xuyên?


Chương trình của Trung tâm giáo dục
thường xuyên?


Câu hỏi:
Anh/chị hãy đánh giá những điểm nổi bật trong tổ chức
thực hiện các hoạt động giáo dục ở trung tâm giáo dục

thường xuyên?


Trả lời:
Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục của Trung tâm Giáo
dục thường xuyên

• Hình thức học tập?
• Tổ chức lớp học?
• Sách giáo khoa và tài liệu học tập?
• Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết quả học tập?


Tổ chức
chính trị xã hội

Chính
quyền địa
phương

Tham mưu

Trung tâm
giáo dục
thường
xuyên

n,
vấ
n

Tư ng dẫ
hướ

p, giúp

h
i

h
P
tác
đõ, hợp

Quan hệ giữa trung tâm giáo dục thường
xuyên với các cơ quan, tổ chức

Trung tâm
học tập
cộng đồng


Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng
1. Khái niệm trung tâm học tập cộng đồng
2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng
đồng
3. Một số đặc trưng và cơ chế hoạt động của trung tâm
học tập cộng đồng
4. Cơ chế quản lý
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy
6. Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý trung

tâm học tập cộng đồng


Khái niệm Trung tâm học tập cộng đồng


×