Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Thiết kế và thi công hệ thống giám sát nhiệt độ bằng biểu đồ trên máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.71 KB, 51 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung của đồ án này không phải là bản sao chép của bất
cứ đồ án hoặc công trình đã có từ trước . Nếu vi phạm tôi xin chịu mọi hình thức kỉ
luật của Khoa .

Sinh viên :
Dương Trọng Tài

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ BẰNG BIỂU ĐỒ TRÊN
MÁY TÍNH, VÀ TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ LINH KIỆN LIÊN QUAN
1.1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG

1.2

Đề tài giám sát nhiệt độ ,điều khiển công suất

1.2.1

Giới thiệu

1.2.2

Các loại điều khiển công suất

1.3



Sơ đồ khối của hệ thống và chức năng của các khối

1.3.1 Sơ đồ khối
1.3.2 Chức năng các khối
1.4

Tìm hiểu những linh kiện có thể dùng thiết kế cho hệ thống

1.4.1

Vi điều khiển PIC16F877A

1.4.2

Cảm biến nhiêt

1.4.3

LCD16x2

1.4.4

TRIAC

1.4.5

MAX232

Chương 2


Trang 1


1.4.6
1.5

Chuẩn giao tiếp RS232
Kết luận chương

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG VÀ TÍNH
TOÁN CHỌN LINH KIỆN
2.1 Giới thiệu chương
2.2 Sơ đồ mạch tổng quát và nguyên lí hoạt động
2.2.1 Sơ đồ mạch
2.2.2 Nguyên lí hoạt động
2.3 Phân tích từng khối
2.3.1 Khối cảm biến DS18B20
2.3.2 Khối hiển thị LCD
2.3.3 Khối công suất
2.3.4 Khối Max232
2.4 Tính toán chọn linh kiện
2.4.1 Khối công suất
2.4.2 Khối nguồn
CHƯƠNG 3:
THI CÔNG MẠCH , LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Thi công mạch
3.2 Lưu đồ thuật toán
3.2.1 Lưu đồ thuật toán đọc nhiệt độ từ DS18B20
3.2.2 Lưu đồ hiển thị LCD

3.2.3 Hàm chính
3.3 giao diện thiết kế bằng c# trên nền máy tính :
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC44
PHẦN MỞ ĐẦU
Công nghệ ngày càng phát triển và được ứng nhiều trong cuộc sống .Công
nghệ nhiệt là một phần quan trọng trong đó . Đề tài Thiết kế và thi công hệ thống
Chương 2

Trang 2


giám sát nhiệt độ bằng biểu đồ trên máy tính được đề ra nhằm đưa ra một hướng
giải quết ứng dụng vào việc ổn định nhiệt cho các phòng thiết bị hoặc chuồng nuôi
công nghiệp.Đề tài sử dụng một cảm biến nhiệt để cảm biến nhiệt độ sau đó được
xử lí và cập nhật lien lục giá trị nhiệt lên máy tính để vẽ biểu đồ nhiệt , sử dụng linh
kiện công suất để điều khiển công suất xoay chiều 220V ac
Đồ án được cấu thành với 3 chương .
Chương 1 : Tổng quan về đề tài giám sát nhiệt độ qua máy tính ,và tìm hiểu
các thiết bị linh kiện lien quan
Chương 2 : Thiết kế mạch ,nguyên lí hoạt động và tính toán chọn linh kiện
Chương 3 : Thi công mạch , lưu đồ thuật toán và chương trình
Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đồ án là thiết kế mạch , xây dựng lưu đồ thuật
toán để mô phỏng thành công trên phần mềm máy tính sau đó thực hiện thi công
phần cứng kết hợp với phần mềm thiết kế sẵn để hoàn thành đồ án .
Kết thúc đồ án tôi đã giải quyết các vấn đề mục tiêu đề ra tuy nhiên đồ án
vẫn còn rất đơn giản cần được nghiên cứu và phát triển thêm.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ BẰNG BIỂU ĐỒ TRÊN

MÁY TÍNH, VÀ TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ LINH KIỆN LIÊN QUAN
1.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG

Chương giới thiệu về 3 vấn đề : đề tài giám sát nhiệt độ bằng máy tính ,
điều khiển các thiết bị công suất
Đưa ra sơ đồ khối hệ thống của đề tài ,phân tích nhiệm vụ của từng khối để
đề xuất ra một số thiết kế mạch cho hệ thống
Cuối cùng sẽ tìm hiểu một số linh kiện về cấu tạo , đặc tính và cách sử dụng
để có thể tính toán ,thiết kế cho đề tài ở chương sau
1.2 Đề tài giám sát nhiệt độ ,điều khiển công suất
1.2.1

Giới thiệu
Xã hội ngày càng phát triển và hiện đại , vấn đề ổn định giám sát nhiệt độ là

rất quan trọng trong nông nghiệp lẫn công nghiệp . Nhiệt độ , nó ảnh hưởng lớn đến
Chương 2

Trang 3


sức sống cây trồng vật nuôi ,ảnh hưởng đến khả năng làm việc của các thiết bị ,đặc
biệt nó làm thay đổi đặc tính làm việc của từng linh kiện điện tử
Đề tài Giám sát nhiệt độ qua máy tính có điều khiển công suất đưa ra nhằm
ứng dụng vào ổn định nhiệt độ ,đưa con người dễ dàng kiểm soát được vấn đề nhiệt
độ hơn .
Đề tài có thể ứng dụng vào nhiều ngành nghề ví dụ như : ứng dụng trong
vườn rau nhà kính , trong lò ấp trứng ,trong chăn nuôi công nghiệp , trong các
phòng thiết bị ,hay trong các tòa nhà nhằm tránh tối đa khả năng cháy nổ
Về đề tài : hệ thống giám sát ,điều khiển công suất bao gồm các khối điều

khiển trung tâm , khối cảm biến , hiển thị ,điều khiển công suất và khối giao tiếp
máy tính
Khối điều khiển trung tâm tùy vào từng ứng dụng lớn nhỏ ta có thể dùng máy
tính ,vi xử lý , vi điều khiển , trong đề tài tôi sử dụng vi điều khiển PIC16f877A để
làm khối xử lí trung tâm .Hệ thống sử dụng cảm biến nhiệt ,hiển thị nhiệt độ bằng
LCD ,sử dụng max232 để giao tiếp giữa vi điều khiển và máy tính với
chuẩn giao tiếp rs232 .Máy tính sử dụng dữ liệu tử vi điều khiển để vẽ biểu đồ nhiệt
trên giao diện thiết kế . Khối điều khiển công suất sử dụng các linh kiện công suất
để điều khiển công suất lớn .ví dụ như ngắt mở nguồn điện xoay chiều 220V.
1.2.2

Các loại điều khiển công suất
Với đề tài ta có thể sử dụng để điều khiển on/off thiết bị khi nhiệt độ quá

mức cho phép ví dụ như cắt nguốn điện , bật vòi phun nước …
Ở mức độ điều khiển cao hơn ta có thể ứng dụng vào điều khiển xung để ổn
định mức nhiệt độ
1.3 Sơ đồ khối của hệ thống và chức năng của các khối

1.3.1 Sơ đồ khối

Chương 2

Trang 4


Hình 1.1 Sơ đồ khối
1.3.2 Chức năng các khối
1.3.2.1 Khối trung tâm
Là khối xử lí tín hiệu nhận được từ khối cảm biến từ đó xử li đem ra hiển

thị ,gửi lên máy tính và điều khiển, khối trung tâm sử dụng vi xử lý hoặc vi điều
khiển
1.3.2.2 Khối cảm biến
Khối có chức năng cảm biến nhiệt độ có đầu ra ở dạng điện áp analog hoặc
digital và được đọc bởi khối trung tâm
1.3.2.3 Khối hiển thị

Chương 2

Trang 5


Hiển thị thong số nhiệt độ từ khối trung tâm gửi lên để người dùng dễ dàng
kiểm soát
1.3.2.4 Khối công suất
Khối trung tâm xử lí tín hiệu từ cảm biến nhiệt khi có biến ngoài mức cho
phép hệ thống sẽ điều khiển khối công suất để thực hiện điều khiển công suất một
số thiết bị hay nguồn điện
1.3.2.5 Khối giao tiếp máy tính
Ta sử dụng máy tính để giám sát nhiệt độ , để có thể nhận được dữ liệu từ hệ
thống ta sử dụng khối giao tiếp máy tính . Khối giao tiếp có nhiệm vụ kết nối giữa
vi điều khiển và máy tính thông qua chuẩn giao tiếp rs232
1.4 Tìm hiểu những linh kiện có thể dùng thiết kế cho hệ thống
1.4.1

Vi điều khiển PIC16F877A
PIC16F877A là dòng PIC phổ biến hiện nay đủ mạnh về tính năng , 40

chân ,bộ nhớ đủ cho hầu hết các ứng dụng thông thường .Cấu trúc tổng quát của
PIC 16F877A :

-

8K Flash ROM

-

368 Bytes RAM

-

256 Bytes EEPROM

-

5 ports IO (A,B,C,D,E) vào ra với tín hiệu điều khiển đọc lập

-

2 Bộ định thời 8bits (timer 0 và timer 2)

-

Một bộ định thời 16bits (timer1) có thể hoạt động trong chế độ tiết kiệm
năng lượng (SLEEP MODE) với nguồn xung clock ngoài

-

2 bộ CCP

-


1 Bộ biến đổi AD 10 bits ,8 bits ngõ vào

-

2 Bộ so sánh tương tự (Campartor)

-

1 Bộ định thời giám sát (Watchdog time)

-

1 Cổng song song 8bits với các tín hiệu điều khiển

-

1 Cổng nối tiếp

-

15 Nguồn ngắt

Chương 2

Trang 6


-


Có chế độ tiết kiệm năng lượng

-

Nạp chương trình bằng cổng nối tiếp ICSP

-

Được chế tạo bằng công nghệ CMOS

-

35 Tập lệnh độ dài 14bits

-

Tần số hoạt động tối đa 20MHz

-

Hình 1.2 Sơ đồ chân PIC16F877A

-

Chương 2

Trang 7


-


1.4.2

Hình 1.3 Các chức năng của PIC16F877A

Cảm biến nhiêt

Chương 2

Trang 8


-

Có nhiều loại cảm biến chuyên dụng như các cảm biến giao tiếp tải

bằng điện áp LM335,LM35 ,để sử dụng những cảm biến này ta phải sự dụng các
bộ chuyển đổi ADC .Cảm DS18B20 có đầu ra digital ,dễ dàng sử dụng giao tiếp 1
dây với vi điều khiển
1.4.2.1 Mô tả tính năng của DS18B20
-

DS18B20 là nhiệt kế số có độ phân giải 9-12bits giao tiếp với vi đều

khiển trung tâm thông qua một dây duy nhất .DS18B20 hoạt động với điện áp từ
3V-5.5V có thể được cấp nguồn thông qua chân DQ-chân trao đổi dữ liệu .Nó có đo
nhiệt độ
-

trong khoảng từ -55 °C đến 125 °C với độ chính xác +-0.5 °C .Mỗi

DS18B20 có một mã riêng 64bits duy nhất , từ đó cho phép kết nối nhiều IC
trên một đường truyền tín hiệu

-

-

Hình 1.4 Sơ đồ khối IC DS18B20

1.4.2.2 Tổ chức bộ nhớ

Chương 2

Trang 9


-

-

Hình 1.5 Tổ chúc bộ nhớ DS18B20

-

Byte 0 và byte 1 lưu giá trị nhiệt độ chuyển đổi

-

Byte 2 và byte 3 lưu giá trị ngưỡng nhiệt độ .giá trị này được lưu khi mất
điện


-

Byte 4 là thanh ghi cấu hình cho DS18B20 hoạt động

-

Byte 5,6,7 không hoạt động

-

Byte 8 là thanh ghi chỉ đọc lưu giá trị CRC từ byte 0 đến byte 7

1.4.2.3 Trao đổi dữ liệu giữa vi điều khiển và DS18B20
-

Trao đổi dữ liệu thông qua ba bước:

Khởi tạo : quá trình khởi tạo bao gồm một xung reset do vi điều khiển gửi
đến DS18B20,sau đó là xung presence từ DS18B20 gửi đến vi điều khiển

Chương 2

Trang 10


-

Lệnh điều khiển ROM :Các lệnh này làm việc với 64bits serial code ROM
,lệnh được phát ra sau quá trình khởi tạo .Lệnh cho phép vi điều khiển biết

được có bao nhiêu thiết bị trên bus

-

Lệnh điều khiển DS18B20 : Vi điều khiển gửi các lệnh điều khiển hoạt động
của DS18B20 ,cho phép vi điều khiển ghi đọc dữ liệu từ bộ nhớ Scratchpad
của DS18B20

1.4.3

LCD16x2

-

-

Chương 2

Hình 1.6 Các chân LCD16x2
Trang 11


-

Chân Vss :nối mass

-

Chân Vcc : nối dương nguồn 5V


-

Vee :dùng để điều chỉnh độ tương phản

-

RS (Register Select) :dùng để xác định dữ liệu gửi là lệnh điều khiển hay dữ
liệu hiển thị

-

R/W (Read/Write) : Dùng để định hướng dữ liệu được truyền giữa LCD và
vi điều khiển .Khi nó ở mức thấp dữ liệu được ghi đến LCD ,khi nó ở mức
cao dữ liệu được đọc ra từ LCD

-

E (Enable) : chân chốt dữ liệu

-

D0-D7 : 8 chân dữ liệu 8 bits dùng để truyền nhận dữ liệu giữa vi điều khiển
và LCD

-

Có 2 chế độ truyền nhận dữ liệu giữa vi điều khiển và LCD :8bits MODE và

4bits MODE .khi truyền nhận dữ liệu theo mode 4bits ,ta truyền 4 bít cao trước
và 4 bits thấp sau


Chương 2

Trang 12


1.4.4

Hình 1.7 Bảng mã lệnh LCD16x2

TRIAC
-

Triac có khả năng dẫn điện 2 chiều và chịu được công suất cao thường

được ứng dụng trong các mạch điều khiển công suất xoay chiều

Chương 2

Trang 13


-

-

Chương 2

Hình 1.8 Đặc tính hoạt động của triac


Trang 14


-

Hình 1.9 Miền kích dẫn

-

Miền I nhạy kích dẫn nhất và miền IV kém nhạy kích dẫn nhất

-

So với công tắc cơ triac có một số ưu điểm sau :

-

Không bị hiện tượng dội công tắc hay phóng điện do tiếp điểm cơ

-

Khả năng đóng ngắt nhanh so với công tắc cơ như relay

-

Có thể kích dẫn bằng nhiều nguồn khác nhau :AC,DC ,xung

-

Để cách li điện giữa phần tử điều khiển và phần tử công suất ta sử dụng opto

quang như hình 1.10

Chương 2

Trang 15


-

1.4.5

Hình 1.10

MAX232
-

Max232 là IC chuyên dùng cho giao tiếp giữa RS232 và thiết bị ngoại

vi . Max232 là sản phẩm của hang maxim .Đây là IC chạy ổn định được sử dụng
phổ biến trong các giao tiếp sử dụng chuẩn giao tiếp RS232 ,tích hợp hai kênh
truyền cho chuẩn RS232 ,dòng tín hiệu được thiết kế cho chuẩn RS232 . Đầu ra và
cổng nhận tín hiệu đều được bảo vệ khỏi sự phóng tĩnh điện . Ngoài ra Max232 con
được thiết kế với nguồn cấp 5V cung cấp nguồn công suất nhỏ
1.4.6

Chuẩn giao tiếp RS232

1.4.6.1 Tổng quan

Chương 2


Trang 16


Ghép nối qua cổng nói tiếp RS232 là một trong những kĩ thuật được

-

sử dụng rông rãi để ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính .Nó là một chuẩn
giao tiếp nối tiếp dùng định dạng không đồng bộ ,kết nối nhiều nhất là hai thiết bị
,chiều dài kết nối nhiều nhất cho phép để đảm bảo dữ liệu là 12.5 đến 25.4 m , tốc
độ 20kbit/s
-

đôi khi tốc đô là 115kbit/s với một số thiết bị đặc biệt . Chuẩn truyền thông
nối tiếp nghĩa là trong một thời điểm chỉ có một bit được gửi đi dọc theo
đường truyền
Có hai phiên bản RS232 được lưu hành trong thời gian khá dài là

-

RS232B và RS232C .Đến nay phiên bản RS232B cũ ít được đùng ,phiên bản
RS232C còn được dùng rộng rãi và thường được gọi tên ngắn gọn là chuẩn RS232
1.4.6.2 Ưu điểm của RS232
-

Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao

-


Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện

-

Các mạch điện đơn giản

1.4.6.3 Những đặc điểm cần chú ý trong chuẩn RS232
-

Trong chuẩn giao tiếp RS232 có mức giới hạn trên và dưới là +-12V .Hiện
nay đang được cố định trở kháng tải từ 3000Ω đến 7000Ω

-

Mức logic 1 có điện áp từ -3V đến -12V ,mức logic 0 có điện áp từ 3V đến
12V

-

Tốc độ truyền nhận dữ liệu cực đại là 100kbit/s

-

Các lối vào phải có điện dung nhỏ hơn 2500pF

-

Trở kháng tải phải lớn hơn 3000Ω nhưng phải nhỏ hơn 7000Ω

-


Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua công giao
tiếp RS232 phải nhỏ hơn 15m

-

Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn : 50, 75, 110, 300, 600, 750, 1200,
2400, 4800,9600,19200… 56600,115200bps

1.4.6.4

Các mức điện áp đường truyền

Chương 2

Trang 17


-

RS232 sử dụng phương thức truyền thông không đối xứng ,tức là sử

dụng tín hiệu điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và đất
-

Mức điện áp tiêu chuẩn RS232 :

-

Mức logic 0 : 3V đến 12V


-

Mức logic 1 : -3V đến -12v

-

Các mức điện áp từ -3v đến 3v

1.4.6.5 Cổng RS232

1.4.6.6
1.4.6.7 Hình 1.11 Cổng DB9
1.4.6.8 Chức năng các chân :
-

Chân 1: data carrier detect (DCD) : Phát tín hiệu mang dữ liệu

-

Chân 2: Receive data (RxD) : Nhận dữ liệu

-

Chân 3: Transmit data (TxD): truyền dữ liệu

-

Chân 4: Data Termial Ready(DTR): Đầu cuối dữ liệu sẵn sang được kích
hoạt bởi bộ phận khi muốn truyền dữ liệu


-

Chân 5: Signal Ground (SG) : Mass của tín hiệu

-

Chân 6: Data Set Ready (DSR): Dữ liệu sẵn sàng được kích hoạt bởi bộ
truyền khi khi nó sẵn sang nhận dữ liệu

-

Chân 7: Request To Send (RTS) : Yêu cầu gửi ,bộ truyền đặt đường này lên
mức hoạt động khi sẵn sang truyền dữ liệu

Chương 2

Trang 18


-

Chân 8: Clear to Send (CTS): Xóa để gửi, bộ nhận đặt đường này lên mức
kích hoạt động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sang nhận dữ liệu

-

Chân 9: Ring Indicate(RI) : Báo chuông cho biết là bộ nhận đang nhận tín
hiệu


1.4.6.9 Quá trình truyền dữ liệu
1.4.6.10

Truyền dữ liệu qua cổng RS232 được thực hiện không đồng bộ . Do

vậy nên tại một thời điểm chỉ có một bit được truyền (1 kí tự) . Bộ truyền gửi
một bit Start để thông
1.4.6.11

báo cho bộ nhận biết một kí tự sẽ được gửi đến trong lần truyền bit

tiếp theo ,bit này luôn bắt đầu bằng mức 0.Tiếp theo là các bit dữ liệu data
được gửi dưới dạng mã ASCII (có thể là 5,6,7 hay 8 bits data) . Sau đó là
một bit parity kiểm tra chẵn lẻ .Cuối cùng là bit dừng stop có thể là 1 ,1.5
hay 2 bit dừng
1.5 Kết luận chương
1.5.1.1

Chương đã cho ra được khái niệm tổng quát về đề tài ,những ứng

dụng có thể áp dụng trong cuộc sống hằng ngày hay sản xuất công nghiệp
1.5.1.2

Chương đưa ra được sơ đồ khối hệ thống ,chức năng các khối và các

linh kiện có thể áp dụng thiết kế cho đề tài.
1.5.1.3
1.5.1.4
1.5.1.5
1.5.1.6

1.5.1.7
1.5.1.8
1.5.1.9
1.5.1.10
1.5.1.11
1.5.1.12
1.5.1.13
Chương 2

Trang 19


1.5.1.14
1.5.1.15
1.5.1.16

Chương 2

Trang 20


CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG

1.5.1.17

VÀ TÍNH TOÁN CHỌN LINH KIỆN
1.5.1.18
1.5.1.19

2.1 Giới thiệu chương

Chương đưa ra sơ đồ mạch tổng quát qua đó phân tích nguyên lí hoạt

động của khối của linh kiện trong mạch để cuối cùng đi đến tính toán và chọn linh
kiện cho mạch
1.5.1.20

2.2 Sơ đồ mạch tổng quát và nguyên lí hoạt động

1.5.1.21

2.2.1 Sơ đồ mạch

Chương 2

Trang 21


1.5.1.22

Chương 2

Trang 22


1.5.1.23
1.5.1.24

Hình 2.1 Sơ đồ mạch tổng quát

2.2.2 Nguyên lí hoạt động


1.5.1.25

Cảm biến DS18B20 cảm biến giá trị nhiệt độ và lưu vào trong

thanh ghi của mình. Vi điều khiển thao tác lệnh lên cảm biến và thực hiện đọc giá
trị nhiệt độ cảm biến được .Sau khi lấy được giá trị cảm biến Vi điều khiển xử lí
xuất dữ liệu ra LCD để hiển thị .Đồng thời gửi dữ liệu cho máy tính thông qua khối
giao tiếp theo chuẩn RS232 . Khi nhiệt độ quá mức cho phép vi điều khiển tác động
điều khiển đến khối công suất để thực hiện đóng ngắt công suất nguồn điện .
1.5.1.26

Máy tính nhận dữ liệu từ vi điều khiển để vẽ biều đồ nhiệt hiển

thị trên nền giao diện máy tính để người dùng dễ quan sát
1.5.1.27

2.3 Phân tích từng khối

1.5.1.28

2.3.1 Khối cảm biến DS18B20

Chương 2

Trang 23


1.5.1.29


1.5.1.30
1.5.1.31

Hình 2.2 Sơ đồ mạch cảm biến DS18B20

Cảm biến DS18B20 là IC cảm biến nhiệt độ , giá trị nhiệt được

convert và lưu trong 2 byte thanh ghi .đầu ra DQ số và giao tiếp cới vi điều khiển
bằng 1 dây .
1.5.1.32

Điện trở 4.7k làm nhiệm vụ kéo áp thường sử dụng trong các

gaio tiếp theo kiểu điện áp logic

Chương 2

Trang 24


1.5.1.33
1.5.1.34

- Phương thức giao tiếp giữa vi điều khiển và cảm biến
Việc đo nhiệt độ của Ds18B20 được thực hiện theo từng lần lấy

mẫu .Mỗi lần lấy mẫu được ngăn cách bởi một tín hiệu reset và presence
pulse . Tín hiệu reset để ngăn cách và khởi động lại một quá trình cảm biến
đo nhiệt độ mới . tín hiệu presence pulse để báo hiệu cho vi điều khiển biết
cảm biến ds18b20 có mặt trên bus

1.5.1.35

Các bước của một lần lấy mẫu :

-

Khởi tạo xung reset và nhận tín hiệu presence từ Ds18B20

-

Gửi các lệnh ROM

-

Gửi các lệnh chức năng bộ nhớ

1.5.1.36

2.3.1.1 Khởi tạo xung reset và nhận tín hiệu presence từ DS18B20

1.5.1.37
1.5.1.38

1.5.1.39
1.5.1.40

Hình 2.3 Sơ đồ xung reset

Dùng vi điều khiển kéo chân tín hiệu DQ xuống mức thấp trong


khoảng thời gian tối thiểu là 480µs .Giải phóng DQ khỏi mức thấp ,điện trở
kéo lên sẽ tự kéo chân lên mức cao . Khi DS18B20 phát hiện xung mức
cao ,nó sẽ chờ từ 15-60µs rồi DQ sẽ kéo chân DQ xuống mức thấp trong

Chương 2

Trang 25


×