Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.21 KB, 111 trang )

KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ E
TỈNH QN
1.1. Những cơ sở hình thành đề tài.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên.

1.1.1.1 Vị trí địa lý.
Khu đô thị E - tỉnh QN tiếp giáp vùng phía Nam thành phố ĐN
- Phía Tây Bắc giáp với thành phố ĐN.
- Phía Đông Nam và phía Nam giáp Thành phố HA.
- Phía Đông Bắc và Đông giáp biển Đông.
- Phía Tây giáp huyện ĐB.

1.1.1.2. Đặc điểm địa hình ,địa mạo .
Địa hình có dạng nghiêng và thấp dần theo hướng Nam-Bắc với độ cao giảm
dần từ 15m đến 4m, phía Tây có con sông VĐ dài 4km, sông rộng khoảng 300m.
Khu vực nằm trong vùng đồng bằng với những đặc điểm địa hình của vùng
duyên hải miền Trung, chủ yếu là vùng cát khô tương đối bằng phẳng, ít ngập lụt.

1.1.1.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Dòng sông VĐ chảy dọc theo hướng Bắc Nam
Sông VĐ được nối với sông H ở phía Bắc và sông TB ở phía Nam. Đây là
nguồn nước sinh hoạt đồng thời là nguồn nước tưới cho các vùng nông nghiệp. Tuy
nhiên sông VĐ bị nhiễm mặn khá sâu về mùa hè.
Khu đô thị E nằm ở hạ lưu hệ thống sông VG-TB, trong hệ thống thủy lợi AT.


Hệ thống thủy lợi AT là một hệ thống thủy lợi gồm 4 đập dâng tạo nguồn và một loạt
các trạm bơm nhằm đáp ứng nhu cầu tưới cho đất canh tác.

1.1.1.4. Khí hậu.
- Đô thị E nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm 25,60C ;Nhiệt độ cao nhất trung bình 29,80C ; Nhiệt
độ trung bình thấp nhất 22,70C ; Ngày nóng nhất nhiệt độ đạt tới 40,90C
Gió: - Hướng gió thịnh hành mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9: Đông.
Trang 1

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-1-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
- Hướng gió thịnh hành mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3: Bắc và Tây Bắc.
Mưa: - Lượng mưa trung bình năm 2066(mm).
- Số ngày mưa trung bình là 147 (ngày).
- Lượng mưa ngày lớn nhất 332(mm).
Độ ẩm: - Độ ẩm tương đối trung bình là 82%

- Độ ẩm tương đối thấp nhất là 75%.
- Độ ẩm tương đối cao nhất là 90%
Nắng: - Số giờ nắng trung bình năm 2158 (giờ/năm).
Bão: Thường xuất hiện ở các tháng 9, 10, 11, thường có bão cấp 9, 10 các trận
bão thường gây mưa to và kéo dài.
1.1.2. Hiện trạng kinh tế - Xã hội.

1.1.2.1.Quy mô dân số.
- Dân số hiện trạng năm 2015 là 210000 người
- Mật độ dân số 186 người/ha

1.1.2.2.Giáo dục đào tạo.
Hiện có 2 trường mẫu giáo nằm gần con sông VĐ , trường mẫu giáo số 2 cách
sông VĐ khoảng 600m, gần trường mẫu giáo số 1 có hai đám cỏ xanh,thuận tiện cho
việc vui chơi giải trí của các em nhỏ.
Có 2 trường tiểu học , trường tiểu học số 1 nằm gần phía Nam đô thị, , trường
tiểu học số 2 nằm gần phía Bắc.
Có 2 trường trung học cơ sở, trường trung học cơ sở số 1 nằm gần con sông VĐ
và cách nó khoảng 900m, trường trung học cơ sở số 2 nằm gần trường mầm non số 1
và cách nó khoảng 600m.
Còn có 1 trường trung học phổ thông nằm trong trung tâm đô thị.
Ngoài ra còn có 1 trường đại học nằm ở phía đông và nằm sát con sông VĐ
Tổng số học sinh là 50100 học sinh.

1.1.2.3. Y tế.
Trên địa bàn có 2 bệnh viện :
+ Bệnh viện 1 nằm ở phía đông đô thị và gần trường mầm non số 2 với 400
giường bệnh.
+ Bệnh viện 2 :nằm ở phía nam đô thị và gần trường tiểu học số 1 với 400
giường bệnh.

Trang 2

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-2-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

1.1.2.4. Kinh tế.
Khu đô thị E là một huyện nông nghiệp của QN, dân cư chủ yếu là hoạt động
nông nghiệp, trồng lúa màu vùng đất ven sông VĐ. Riêng ĐD là xã nằm dọc theo bờ
biển, có 40% cư dân làm nghề biển.
Đời sống kinh tế thấp do nhiều khu vực đất đai không thuận lợi để phát triển
nông nghiệp, không có nghề truyền thống .
1.1.3. Thực trạng về cơ sở hạ tầng.

1.1.3.1. Cấp nước.
Toàn khu vực chưa có hệ thống cấp nước sạch tập trung, các hộ dân cư sử dụng
nước giếng đóng, đào. Nước ngầm của khu vực này xuất hiện ở mức 2-3m, tuy chưa
có điều tra, khảo sát nước ngầm cụ thể tại khu vực. Nhưng khả năng trữ lượng nước ít
và nước bị mặn.


1.1.3.2. Thoát nước.
Khu vực chưa có hệ thống thoát nước bẩn và nước mưa, nước sinh hoạt, nước
thải tự do vào đất và ao hồ, sông ngòi.

1.1.3.3. Cấp điện.
Đã có một có hệ thống cung cấp điện sinh hoạt cho toàn bộ các thôn xóm của
khu vực.
1.1.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật.

1.1.4.1. Quy mô dân số và đất đai.
1. Dân số.
- Số dân năm 2014 là 210000 người
- Diện tích đô thị là 1100 ha
- Tỉ lệ gia tăng dân số : q = 2,35 %
Nên dân số dự kiến đến năm 2040 là :
384152 người
2. Giáo dục đào tạo
Dựa vào QCVN : 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch
Xây dựng, quy định tối thiểu đối với các công trình dịch vụ đô thị cơ bản đến năm
2040 thì dân số của đô thị tăng lên nên số trường học có thể xây dựng thêm.
Trang 3

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-3-



KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Dự kiến xây dựng thêm trường tiểu học số 3 để đảm bảo các em có thể đến
lớp.Trường tiểu học số 3 nằm ở phía bắc của đô thị.
Theo tính toán tổng số học sinh,sinh viên tính đén năm 2040 là 78030 học sinh
Bảng 1.1. Tổng số học sinh

STT

Loại trường

1
2
3
4
5

Mầm non
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Đại học
Tổng

Chỉ tiêu quy

hoạch
(chỗ/1000 người)
50
65
55
40
40

Số học
sinh
18766
24390
20000
15000
8000
78030

Tiêuchuẩn
dung nước
(l/ng.ngđ)
[3]
75
20
20
20
20

3. Y tế.
Sẽ xây dựng thêm Bệnh viện đa khoa số 3 nằm ở phía tây của đô thị ,xây dựng
với 700 giường bệnh đảm bảo dân cư có thể thuận lợi cho việc khám và chữa bệnh.

Ngoài trường học,bệnh viện..đô thị định hướng sẽ có thêm 2 khách sạn hai sao, khách
sạn 1 nằm cách con sông VĐ khoảng 800m về phía Tây của đô thị , khách sạn 2 nằm
gần và cách trường Trung học phổ thông 1 khoảng 500m về phía nam của đô thị.
4. Đất đai.
- Diện tích tổng quan :1100ha
1.1.4.2. Cấp nước:
- Nguồn cấp nước : Theo quy hoạch thì dùng nguồn nước từ sông VĐ dẫn theo
đường ống có D900mm về trạm xử lý.
- Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 150l/ng.ngđ
- Mạng lưới cấp nước : Các tuyến ống hiện hữu được cập nhật và các tuyến ống
được thiết kế mới phù hợp với định hướng quy hoạch chung cấp nước thành phố .Thiết
kế mạng lưới vòng và phân phối nước tới nơi tiêu thụ.
- Hệ thống cấp nước chữa cháy :Dựa trên các tuyến ống cấp nước của khu quy
hoạch bố trí các trụ lấy nước chữa cháy với bán kính phục vụ 150m.
1.1.4.3. Cấp điện:
Chỉ tiêu cấp diện :
Trang 4

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-4-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam


Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt : 1200 ÷ 2000 kwh/người/năm .
- Chỉ tiêu cấp điện công nghiệp : 300 ÷ 400kw/ha

1.1.4.4. Quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường : Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh
hoạt cho khu đô thị.
Có biện pháp hữu hiệu buộc xí nghiệp hiện đang gây ô nhiễm phải đầu tư xử lý
theo quy định.

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH QUY MÔ DÙNG NƯỚC
CHO KHU ĐÔ THỊ E – TỈNH QN ĐẾN NĂM 2040.
2.1 Tiêu chuẩn dùng nước.
Chỉ tiêu cấp nước đến năm 2040. Tiêu chuẩn cấp nước là 150 l/người/ngày
đêm, cấp cho 99 % dân số.

Trang 5

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-5-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương

Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

2.2. Nhu cầu dùng nước cho khu đô thị E –tỉnh QN.
2.2.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt khu dân cư.
Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình ngày đêm

Trong đó
+ Ni : Dân số cấp nước tính toán của thành phố N = 384152 (người)
+ qi : Tiêu chuẩn cấp nước tính cho đầu người trong một ngày đêm ,qi =
150 (l/ng.ngđ) [2]
+ fi : tỷ lệ dân được cấp nước % [2]
+ Kngày-max: Hệ số dùng nước không điều hoà lớn nhất ngày đêm
Kngày-max = 1,2 ÷ 1,4(theo điều 3.3 [1]) ; chọn Kngày-max = 1.35

2.2.2. Nhu cầu dùng nước của trường học ,bệnh viện ,khách sạn.

2.2.2.1 Trường học.
Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu dùng nước của trường học:
N × qTH
QTH = 1000 (m3/ngđ)

Trong đó
+ N: số học sinh trong trường (người).
+ qTH: tiêu chuẩn cấp nước cho trường học, (bảng 1, mục 3.2[1]).
Bảng 2.1.a . Lưu lượng dùng nước của các trường học

STT


Loại trường

1
2
3

Mầm non
Tiểu học
Trung học cơ sở

Chỉ tiêu quy
hoạch
(chỗ/1000
người)
50
65
55

Số học
sinh
18766
24390
20000

Lưu lượng
(m3/ngđ)
1407,45
487,8
400
Trang 6


GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

Tiêuchuẩn
dung nước
(l/ng.ngđ)
[3]
75
20
20

-6-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
4
5

Trung học phổ
thông
Đại học
Tổng


40

15000

20

300

40

8000
78030

20

160

Bảng 2.1.b - Nhu cầu dùng nước cụ thể của từng trường học (Phụ lục A)

2.2.2.2 Bệnh viện.
Khu vực bệnh viện đa khoa với 3 bệnh viện
Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu dùng nước của bệnh viện:
N × q BV
QBV = 1000 , (m3 / ngđ)

Trong đó
+ qBV: Tiêu chuẩn cấp nước theo số giường bệnh tùy theo quy mô của
giường bệnh viện (l/ng.ngđ) ).
Đối với bệnh viện đa khoa: qBV = 300 l/ng.ngđ

+ N: Số giường bệnh trong một bệnh viện. (giường);
N = NBV1 +NBV2 +NBV3 =400+400+700=1500 giường.
Bảng 2.2 - Nhu cầu dùng nước cho bệnh viện (Phụ lục A)

2.2.2.3. Khách sạn.
Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu dùng nước của khách sạn.

Qks =

(m3/ngđ)

Trong đó:
+ Nks: số giường
+ qks (l/giường.ng.đ):tiêu chuẩn dùng cho khách sạn tùy theo tiêu chuẩn
sao của từng khách sạn.
Bảng 2.3 - Nhu cầu dùng nước cho khách sạn (Phụ lục A)

2.2.3. Nhu cầu nước cho các công trình công cộng.
Lấy bằng 10% lượng nước dùng cho sinh hoạt
Trang 7

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-7-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
QCTCC =

10%

= 77012,9 0,1 = 7701,3(m3/ngđ)
2.2.4. Nhu cầu dùng nước cho dịch vụ khác.
QCTCC = QTH + QBV + Qks + QCTCCkhac
QCTCCkhac = QCTCC – ( QTH + QBV + Qks)
= 7701,3 – (2755 +450+40) = 4456,3 (m3/ngđ)
2.2.5 Nước cho nhu cầu sản xuất.
- Lượng nước dùng cho việc sản xuất của xí nghiệp I là:
Qsx = q.F1 = 45 x 27 = 1215 m3/ngđ = 14 l/s.
Trong đó :
+ q là tiêu chuẩn dùng nước cho một ha đất xí nghiệp theo quy hoạch
3
q = 45m /ha.ngđ)
+ F1 là diện tích của xí nghiệp (ha), F1 = 27 ha
- Lượng nước dùng cho việc sản xuất của xí nghiệp II là:
Qsx = q.F2 = 45 x 24.7 = 1111,5 m3/ngđ = 12,9 l/s.
Trong đó :
+ q là tiêu chuẩn dùng nước cho một ha đất xí nghiệp theo quy hoạch
3
q = 45m /ha.ngđ)
+ F2 là diện tích của xí nghiệp (ha), F2= 27 ha
2.2.6 Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân.


(m3/ngđ)
Trong đó:
+ 45; 25 là tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân
trong phân xưởng (PX) nóng, lạnh (l/ng.ca).
+ N1; N2 số CN trong PX tương ứng.
Với giả thuyết là các xí nghiệp hoạt động n = 2 ca/ngđ.

Trang 8

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-8-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Bảng 2.4. Bảng phân bố số CN trong XN và số CN được tắm

Tên

nghiệp


Số ca
làm
việc
tron
g
ngày

Tổng
số
công
nhân
trong
XNC
N

XN 1
XN 2

2
2

1700
1500

Phân bốcông nhântrong
các
phân xưởng
PX Nóng
Số
% người

(N1)
60 1020
45
675

PX nguội
Số
% người
(N2)
40
680
55
825

Số CN được tắm
trong PX
PX Nóng
Số
% người
(N3)
80
816
80
540

PX nguội
Số
% người
(N4)
50

340
60
495

Lưu lượng nước cho sinh hoạt công nhân CN
-

Đối với xí nghiệp I

-

Đối với xí nghiệp 2

2.2.7 Lưu lượng nước tắm của công nhân.
- Đối với xí nghiệp I
t

Q ca =

-

=
Đối với xí nghiệp II
t

Q ca =
=

, (m3/ngđ)
3


= 31,28(m /ca) = 62,56(m3/ngđ)

, (m3/ngđ)
3

= 26,1(m /ca) = 52,2(m3/ngđ)
Trang 9

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

-9-


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Trong đó:
+ 60, 40 tiêu chuẩn nước tắm cho công nhân ở phân xưởng nóng và lạnh.
+ n số ca làm việc trong ngày.
+ N3, N4 là số công nhân trong các phân xưởng được tắm
QXNCN1 = Qsx + Qsh + Q tắm= 1215 + 63 + 62,56= 1340,5 m3/ngđ
QXNCN2 = Qsx + Qsh + Q tắm = 1111,5 + 51 + 52,2 = 1214,7 m3/ngđ
2.2.8. Nhu cầu dùng nước cho tưới cây, rửa đường.

Chỉ tiêu sử dụng nước tưới cây rửa đường được lấy 10 % lưu lượng nước sinh
hoạt ngày dùng nước lớn nhất.( điều 3.5[1]) .
QTưới =

10%

= 77012,9

0,1 = 7701,3 (m3/ngđ).

Trong đó
- Nước tưới cây chiếm tỷ lệ : 60%Q T-KVI = 0,6×7701,3 = 4620,8 (m3/ngđ )
- Nước rửa đường chiếm tỷ lệ : 40% Q T-KVI = 0,4×7701,3 = 3080,5 (m3/ngđ)
2.2.9 Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp.
Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp lấy bằng 10%
lượng nước cấp sinh hoạt [1].
QTTCN =

10%

= 77012,9 0,1 = 7701,3 (m3/ngđ)

2.3. Quy mô dùng nước của khu đô thị.
2.3.1 Công suất hữu ích cần cấp cho khu đô thị : QH. Ích (m3/ngày)
Công suất của trạm bơm cấp II được xác định :
Qh.ich =

+ QXNCN1 + QXNCN2 +QT + QTH + QBV + QKS +QCTCCKhác + QTTCN

Qh.ich = 77012,9+ 1340,5 + 1214,7+7701,3 + 2755+ 450 +40 + 4456,3 +

7701,3= 102672 (m3/ngđ)
Trang 10

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 10 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
2.3.2. Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới cấp nước
QML(m3/ngày)
QML = Qh.ich x b = 102672 × 1,2= 123206,4 (m3/ngđ)
Trong đó:
+ b: hệ số kể đến lượng nước rò rĩ dự phòng, chọn b = 1,2. (Bảng 3.1-[2])
QXL = QML x KXL =123206,4 x 1,05 = 129366,7 (m3/ngđ).
+ KXL là hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý (KXL =
1,05÷1,1) Chọn KXL = 1,05
Vậy công suất của trạm xử lý lấy tròn bằng 130000 (m3/ngđ).

2.4. Bảng thống kê lưu lượng nước theo giờ.
Xác định hệ số dùng nước không điều hòa
Trong một ngày, nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dân cư ở từng thời điểm là

khác nhau, do đó khi tính toán ta phải kể đến hệ số dùng nước không điều hoà giờ
(Khmax).
Hệ số không điều hoà giờ xác định theo công thức sau:
Kgiờ max = αmax × βmax (điều 3.3, [1]).
Trong đó
+ αmax: hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của xí
nghiệp và các điều kiện địa phương khác nhau. (αmax = 1,2 ÷ 1,5)
+ βmax: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư (bảng 3.2, [1]).
N = 375332 người, tra bảng ta được βmax=1,05, chọn αmax=1,43.
Vậy: Kgiờ max = αmax × βmax = 1,43 × 1,05 = 1,50
Với hệ số dùng nước: Kgiờmax = 1,50 và các số liệu tính toán lập bảng thống kê
lưu lượng nước tiêu thụ theo các giờ trong ngày.

Trang 11

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 11 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Bảng 2.5. Lưu lượng nước tiêu dùng cho trường học theo từng giờ trong một

ngày đêm ( phụ lục A).
Bảng 2.6. Lưu lượng nước tiêu dùng cho bệnh viện theo từng giờ trong một ngày
đêm ( phụ lục A).
Bảng 2.7. Lưu lượng nước tiêu dùng cho khách sạn theo từng giờ trong một ngày
đêm ( phụ lục A).
Bảng 2.8.Thống kê lưu lượng nước tiêu dùng cho khu đô thị E _ QN theo từng giờ
trong một ngày đêm ( phụ lục A).

Từ bảng thống kê lưu lượng nước ,vẽ được biểu đồ tiêu thụ nước trong ngày :

Hình 2.1: Biểu đồ dùng nước các giờ trong ngày của khu đô thị

Dựa vào biểu đồ tiêu thụ nước ta chọn :
Căn cứ vào biểu đồ ta chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I:
Chế độ làm việc của trạm bơm cấp I là: QTBh = 100/24 = 4,17 % Qngđ.
Từ 20 – 6 giờ QTBh = 4,16% Qngđ. Từ 6 – 20 giờ QTBh = 4,17% Qngđ.
Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II: Sử dụng bơm biến tần cho trạm bơm cấp
II làm việc theo chế độ liên tục, đáp ứng yêu cầu về lưu lượng và đảm bảo áp
lực cho mạng lưới cấp nước vào mọi thời điểm.

Trang 12

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 12 -



KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
KHU ĐÔ THỊ E-TỈNH QN
3.1 Lựa chọn nguồn cung cấp nước và vị trí nhà máy
nước khu đô thị.
3.1.1 Lựa chọn nguồn cung cấp nước.
Dựa vào tiêu chuẩn,sông VĐ là một nguồi nước dồi dào và có chất lượng tốt,
nằm ở phía Tây của thành phố nên ta chọn nguồi nước thô lấy từ đó.Con sông VĐ dài
4km, rộng 300m.độ sâu trung bình 4-5m.
3.1.2 Vị trí điểm lấy nước.
Điểm lấy nước lấy tại cuối đoạn sông VĐ nằm ở phía nam của thành phố, cách
nhà máy khoảng 15m.
3.1.3 Vị trí nhà máy.
Vị trí nhà máy nước được đặt gần sông VĐ , tại điểm TB trên bản vẽ.
Cốt mặt đất tại trạm 16m.
Căn cứ vào nguồn nước đã chọn và khả năng đáp ứng mặt bằng để xây dựng nhà máy
dự kiến chọn khu đất ở HK để xây dựng trạm xử lý nước cấp cho dự án.
Diện tích đất đề nghị sử dụng là : 250m x 200m = 50.000m2.

3.2 Vạch tuyến mạng lưới cấp nước.
3.2.1 Vạch tuyến.
Dựa trên bản đồ qui hoạch và các điều kiện địa hình(địa hình giảm từ nam lên
bắc) ta tiến hành vạch tuyến như sau.
Trang 13


GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 13 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

-

Nước thô được đưa vào nhà máy tại vị trí ven bờ và sau khi nước thô được xử lý sẽ
đưa vào nút số 1 trên mạng lưới với cốt địa hình 15 m. Từ đó nước được đưa tới tất cả
các điểm trong mạng lưới, theo hướng từ nam lên bắc.
Để đảm bảo cung cấp nước thường xuyên và liên tục đến tất cả các điểm dùng
nước ta sử dụng mạng lưới vòng, gồm 29 vòng, 45 nút và 75 đoạn ống.
Vạch tuyến xem bản vẽ 1
3.2.2 Xác định các trường hợp tính toán cần thiết.
Để đảm bảo việc dùng nước trong thời điểm cao nhất ta cần tính lưu lượng
nước trong 2 trường hợp:
- Tính cho giờ dùng nước lớn nhất, là trường hợp tính toán cơ bản.
- Kiểm tra đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giờ dùng nước lớn nhất.
3.2.3. Xác định các dữ liệu còn thiếu.


3.2.3.1. Xác định chiều dài tính toán.
Chiều dài tính toán của các đường ống được xác định theo công thức sau:
Ltt = Lt.tế. m (m)
Trong đó:
+L: Chiều dài thực của các đoạn ống (m).
+m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống đối với khu vực có tiêu
chuẩn khác nhau.
+ Khi đoạn ống phục vụ 2 phía thì m = 1.
+ Khi đoạn ống phục vụ 1 phía thì m = 0,5.
+ Khi đoạn ống có chức năng vận chuyển nước thì m = 0.

3.2.3.2. Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường.
Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường:

qdv =
Trong đó:
+ qdv: Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s).
+ Qhmax: Lưư lượng nước trong giờ dùng nước lớn nhất (l/s)
+ ∑Qttr: Tổng lưu lượng tập trung trong giờ dùng nước lớn gồm tổng lưu
lượng của trường học, bệnh viện và khách sạn. (l/s)
Trang 14

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 14 -



KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

3.2.3.3. Xác định lưu lượng nút.
Lưu lượng nút bằng công thức sau:
qn = 1/2qdd + qttr (l/s)
Trong đó:
+ qdd: Lưu lượng dọc đường (l/s). Qdd = Qdv. Ltt (l/s).
+ qttr: Lưu lượng tập trung (l/s).

3.3 Tính toán thủy lực.
3.3.1. Cơ sở lý thuyết.

3.3.1.1 Giới thiệu phần mềm LOOP.
- Phần mềm LOOP được sử dụng thuật toán Hardy- Cross và phương trình
dòng chảy Hazen-Williams để mô phỏng các đặc tính thủy lực .
- Dùng cho các mạng lưới cấp nước có chứa tối đa 500 đường ống và 400 nút .
Tính toán thủy lực chương trình Loop trên máy tính bằng công thức
HazenWiliam:

Trong đó
+ C: Hệ số nhám đường ống (Đối với ống gang mới C = 110).
+ V: Vận tốc xác định theo vận tốc kinh tế
+ D: Đường kính ống trên mạng
+ L: Chiều dài các đoạn ống giữa các nút trên mạng


3.3.1.2 Trình tự tính toán thủy lực theo phần mềm LOOP.
- Bước 1 : Chuẩn bị các số liệu : Σ Ltt ; Qđv ; Qdđ ; Qnút và phân bố sơ bộ trên
mỗi đoạn ống của toàn mạng lưới , tính đường kính cho các đoạn ống trên cơ sở vận
tốc kinh tế trung bình.
- Bước 2: Nhập các số liệu gồm các bước : Tạo tệp mới
đường ống

nhập các số liệu về nút

chạy chương trình

nhập các số liệu về

nhập các số liệu cho nút có áp lực cố định

kiểm tra kết quả và điều chỉnh .
Trang 15

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 15 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương

Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
+ Cách kiểm tra và điều chỉnh kết quả:
- Kiểm tra áp lực tự do cần thiết tại các điểm bất lợi nhất. Nếu thấy áp lực tự do
của điểm này là nhỏ nhất so với các nút khác và có giá trị tương ứng bằng áp lực tự do
cần thiết của ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất là đảm bảo. Nếu trị số này chưa phải là nhỏ
nhất, có áp lực tự do ở các điểm khác nhỏ hơn tức là sự lựa chọn này không đúng. Khi
đó phải chọn lại và chạy lại chương trình.
- Khi trong cột Velocity có quá nhiều tuyến ống máy đánh dấu bằng chữ LO,
tức là chọn đường kính quá lớn nên vận tốc nước chảy trong ống đã nằm dưới mức
vận tốc kinh tế cho phép. Khi đó phải điều chỉnh lại đường kính các đoạn ống cho phù
hợp.
- Trong cột M/KM của Headloss có xuất hiện chữ High, điều này chó nghĩa là
tổn thất áp lực trên một km đường ống đã vượt quá giới hạn cho phép nạp vào chương
trình. Khi đó cũng phải điều chỉnh lại đường kính của các tuyến ổng để giá trj này phải
nhỏ hơn 10.
- Điều chỉnh cho đến khi nào chương trình không báo lỗi thì xuất kết quả.
3.3.2 Tính toán thủy lực cho khu đô thị E – QN.

3.3.2.1 Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống.
Chiều dài tính toán của các đường ống được xác định theo công thức sau :
Ltt = Lt.tế × m
(m)
Trong đó
+ Lthucte : là chiều dài thực tế của đoạn ống.
+ m : là hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống.
Khi đoạn ống phục vụ 2 phía thì m = 1.
Khi đoạn ống phục vụ 1 phía thì m = 0,5.
Khi đoạn ống vận chuyển thì m = 0.

Bảng 3.1. Bảng chiều dài tính toán của từng đoạn ống (phụ lục B)

3.3.2.2 Xác định lưu lượng đơn vị.
Q ML
h − max − ∑ Q ttr

qdv =

∑ Ltt

(l/m.s).

Trong đó
+ qdv : Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s).
Trang 16

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 16 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

ML

+ Q h − max : Lưu lượng nước cấp vào mạng lưới trong giờ dùng nước lớn nhất.
+ ∑Qttr: Tổng lưu lượng nước lấy ra từ các điểm lấy nước tập trung trong giờ
dùng nước lớn nhất .
+ ∑Ltt: Tổng chiều dài tính toán của toàn mạng lưới.
Căn cứ vào bảng phân bố lưu lượng cho giờ dùng nước lớn nhất xác định được
giờ dùng nước lớn trong ngày là 16 ÷ 17 h,chiếm 6,46 %Qngđ .
Vào thời gian này khu vực tiêu thụ một lượng nước :
+ Qhmax = 7962.84 (m3/h) = 2212 (l/s).
+ ∑Qttr =94,7 (l/s)
+ ∑Ltt: Tổng chiều dài tính toán của mạng lưới, ∑Ltt = m.
qdv = (2212-94,7) / 35849 = 0,0598 (l/m.s).

3.3.2.3 Xác định lưu lượng dọc đường.
Lưu lượng đơn vị dọc đường của các đoạn ống xác định theo công thức:
qdd = qdv. Ltt (l/s)
Trong đó:
+ qdv : Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s).
+ Ltt: chiều dài tính toán đoạn ống (m)
Bảng 3.2. Bảng xác định lưu lượng tập trung ( phụ lục B)
Bảng 3.3. Bảng lưu lượng tính toán dọc đường các đoạn ống ( phụ lục B )

3.3.3.4 Xác định lưu lượng nút cho các nút của mạng lưới.
qn= Σ0,5 qdđ + qttr
Trong đó
+ qdđ: lưu lượng dọc đường của các đoạn ống đấu vào nút đó, (l/s)
+ qttr: lưu lượng tập trung lấy ra tại nút tính toán, (l/s).
Bảng 3.4. Bảng tính toán lưu lượng nút ( phụ lục B).


* Tính toán thủy lực có cháy vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy
* Tính cho trường hợp
Xí nghiệp có F XN = 27 ha < 150ha, dân số khu vực 384152 người > 25000
người. Chọn 2 đám cháy đồng thời: 1 cho khu dân cư, 1 cho xí nghiệp. Đối với
Trang 17

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 17 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
FXN = 27 ha, có khối tích nhà là 10.000m 3, bậc chịu lửa I và II, hạng sản xuất
D,E,Z qCC-XNI =10 l/s
Đối với khu dân cư có số dân là 384152 người, nhà hỗn hợp các tầng không
phụ thuộc bậc chịu lửa.  qCC-KDC = 50 l/s.
Vậy lưu lượng cấp chữa cháy cho khu vực với 1 đám cháy là:
QCC = qCC-KDC +
= 50 + (

-


qCC-XNI

10) = 55 l/s.

Vậy với 2 đám cháy thì : Q CC-KVI = 2 55 = 110 l/s.
* Tính toán thủy lực có cháy vào giờ dùng nước lớn nhất
Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất
Nhập các thông số:
+ Số liệu về đường ống: Đoạn ống, chiều dài, đường kính, hệ số nhám.
+ Số liệu về nút: lưu lượng nút, cao độ nút.
+ Điểm bất lợi dự đoán, cột đo áp điểm bất lợi
Sau khi chạy chương trình cho ra kết quả:
+ Đường kính và vận tốc hợp lý tương ứng với lưu lượng trên từng đoạn ống.
+ Tổng tổn thất trên từng đoạn ống và trên 1m chiều dài.
+ Lưu lượng nút, áp lực tự do và áp lực toàn phần tại các nút.
Cần phải kiểm tra kết quả:
- Khi cột Velocity đoạn ống thấp hơn vận tốc kinh tế: điều chỉnh đường kính

đoạn ống cho phù hợp.
- Khi cột M/KM có xuất hiện chữ lớn hơn 10m: cần điều chỉnh đường kính đoạn
ống để đạt giá trị nhỏ hơn 10.
Trang 18

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 18 -



KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
- Điểm có áp lực tự do thấp nhất của trường hợp giờ dùng nước lớn nhất trùng
với trường hợp giờ dùng nước lớn nhất có cháy thì đảm bảo, nếu không trùng phải
điều chỉnh đường kính đoạn ống phù hợp và chạy lại chương trình.
Bảng 3.5. Bảng tính toán thủy lực cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất ( phụ
lục B).
Bảng 3.6. Bảng tính toán áp lực cần thiết cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất
( phụ lục B).

- Tính toán thủy lực có cháy vào giờ dùng nước lớn nhất
+ Khu vực có 2 điểm là: điểm 32 và 44 với lưu lượng là 110 l/s. Thời gian để
dập tắt một đám cháy là 3 giờ.
* Chọn áp lực cần thiết tại điểm bất lợi có cháy xảy ra tại nút 32 là 12m
* Các vị trí xảy ra cháy đối với khu công nghiệp là nút 44
+ Khu vực có 2 điểm là: điểm 32 và 44 với lưu lượng mỗi nút cộng thêm lưu
lượng chữa cháy là 55 l/s
+ Nhập lại lưu lượng nút đối với nút có xảy ra cháy, lưu lượng nút và áp lực nút tại
điểm bất lợi như đối với thủy lực giờ lớn nhất, giữ nguyên đường kính D, sau đó tiến hành
chạy phần mền và điều chỉnh kết quả.
Bảng 3.7. Bảng tính toán thủy lực cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất có
cháy ( phụ lục B)
Bảng 3.8. Bảng tính toán áp lực cần thiết cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất
có cháy ( phụ lục B)


3.3.3.5 Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm xử lý đến điểm đầu
mạng lưới.
Chọn hệ thống vận chuyển nước với số tuyến ống vận chuyển là 2.
Lưu lượng cần vận chuyển khi có sự cố xảy ra trên một đoạn nào đó của một
tuyến là:
Qh = 100% Qcn + 70% Qsh
Trong đó:
Trang 19

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 19 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
+ Qcn:Tổng lưu lượng nước cấp cho xí nghiệp công nghiệp trong giờ dùng
nước lớn nhất.
+ Qsh: Tổng lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn
nhất .
Khi không có hư hỏng, tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển được tính:
h = Si-k.n(Q/m)2 = Si-k.n(Q/2)2 = Si-k.n/4.Q2 = S.Q2
Trong đó :

+ Si-k: Sức kháng của một đoạn ống Si-k = So.li-k
+ S: Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thường,
S = Si-k.n/4
+ Q: Lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi làm
việc bình thường ( khi không có sự cố xảy ra ).
-Khi có hư hỏng, tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển được tính:
hh = Si-k.(n - 1)Q2h/4 + Si-k.Q2h = Si-k.(n + 3)/4.Q2h = Sh.Q2h
Trong đó:
+ Sh: Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi có sự cố xảy ra trên một đoạn
nào đó của một tuyến: Sh = Si-k.(n + 3)/4
+ Qh: Lưu lượng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lưới khi
có sự cố xảy ra trên một đoạn nào đó của một tuyến.
Tổn thất áp lực của hệ thống khi có sự cố xảy ra (hh) phải bằng tổn thất áp lực
trong hệ thống khi không có sự cố xảy ra (h); Sh /S= Q2/Q2h
Nếu đặt tỷ số Sh /S = µ, thì sức kháng của hệ thống khi có sự cố xảy ra trên một
đoạn nào đó của hệ thống có thể xác định như sau:Sh =µ.S
+ µ: phụ thuộc vào số đoạn ống nối được chia nhỏ của hệ thống vận chuyển .
+ Từ các công thức trên ta rút ra công thức xác định hệ sốnhư sau: µ= (n +3)/n
1. Tính toán cho giờ dùng nước nhiều nhất
Qmax = 2211,9 (l/s); Qcn = 29,6 (l/s)
Qh = 100% Qcn + 70% Qsh (l/s)
= 100% x 29,6 + 70% x (2211.9 – 29,6) = 1557,2(l/s)
Với giả thiết: m = 2, n = 4, ta có: µ= (n +3)/n = (4 + 3)/4 = 1,75
Qh =
Q=
x 2211,9 = 1672,1 > 1557,2 => Đạt yêu cầu.
2.Tính toán cho trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước nhiều nhất
Trang 20

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG

SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 20 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Qmax = 2211,9 + 110 = 2321,9 (l/s); Qcn = 29,6 (l/s)
Qh = 100% Qcn + 70% Qsh
= 100% x 29,6 + 70% x (2321,9 – 29,6) = 1631,4 (l/s)
Với giả thiết: m = 2, n = 4, ta có: µ= (n +3)/n = (4 + 3)/4 = 1,75
Qh =

Q=

x 2321,9 = 1752,2 > 1631,4 => Đạt yêu cầu.

3.4. Khái toán kinh tế xây dựng cho mạng lưới cấp nước.

Chi phí xây dựng mạng lưới
Mạng lưới đường ống bao gồm các vật liệu, thiết bị sau:
- Đường ống có các van khoá để điều chỉnh, các van D ≥ 200 được xây hố ga
quản lý.
- Đường ống D < 200 thì các hố van được đặt dọc để quản lý.

- Tại nút có đồng hồ kiểm soát lưu lượng, áp lực mạng lưới.
- Trên ống cấp II đặt các trụ cứu hoả theo quy định.
- Phụ tùng đường ống tuỳ theo đường kính để lắp đặt cho phù hợp.
- Tại các điểm cao đặt van xả khí, các điểm thấp đặt van xả cặn.
Bảng 3.9. Bảng chi phí xây dựng mạng lưới đường ống (phụ lục B).

Chi phí nhân công, phụ tùng
Chi phí về nhân công = 30% chi phí đường ống = 30% × 92,85 = 27,86 tỷ đồng
Chi phí về phụ tùng = 40% chi phí đường ống = 40% × 92.85 = 37,14 tỷ đồng
Tổng kinh phí xây dựng mạng lưới :
ΣGML=GML+GNC+GPT =92,85+27,86 +37,14= 157,85 tỷ đồng
Giá thành xây dựng 1m3 nước tính 25 năm sau hoàn vốn

GXDML =

(đồng/m3)
Trang 21

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 21 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam


Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

Trang 22

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 22 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP
CHO KHU ĐÔ THỊ E – TỈNH QN
4.1.Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ.
4.1.1.Sự cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước cấp cho khu đô thị E.
Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh và quy hoạch có nhiều thay đổi, vì
vậy việc đầu tư xây dựng mới nhà máy sản xuất nước sạch khu đô thị E là một yêu cầu
hết sức cần thiết.
Theo định hướng phát triển khu đô thị E đến năm 2040 thì phần khu đất để xây
dựng nhà máy gần sông VĐ. Hướng gió chủ đạo là Tây Nam và cao trình mặt đất tại
trạm xử lý là 15 m. Nhà máy sản xuất nước sạch cho khu đô thị theo thiết kế sẽ đặt

cách điểm đầu vào của mạng lưới 400 m, trên địa bàn khu đô thị, tiếp nhận nguồn
nước sông VĐ cách nhà máy khoảng 100m để xử lý.
4.1.2 Tính toán mức độ xử lý.
Với chất lượng nguồn nước thô sử dụng để xử lý đã lựa chọn và so sánh tiêu
chuẩn nước cấp cho mục đích ăn uống và sinh hoạt QCVN 01:2009 của Bộ Y Tế và
TCXDVN 33:2006 thì các thông số sau xử lý phải đảm bảo chất lượng nước dùng
trong sinh hoạt, sản xuất và các mục đích khác.
Bảng 4.1. Bảng phân tích chất lượng nước sông VĐ( phụ lục C).

So sánh các chỉ tiêu với tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh
hoạt ta thấy các chỉ tiêu như độ màu, độ oxy hóa, hàm lượng cặn, pH, H2S lớn và cần
được xử lý.

4.1.2.1.Xác định các chỉ tiêu còn thiếu của nguồn nước.
a.

Tổng hàm lượng muối hoà tan
P = ΣMe+ + ΣAe- + 1,4[Fe2+] + 0,5[HCO3-] +0,13[SiO32-]
= 76 + 37,1 + 1,4.0 + 0,5 x 177 + 0,13 x 0 = 201,6 (mg/l)

+ Me+: tổng hàm lượng các ion dương trong nước nguồn không kể Fe2+, mg/l.
Trang 23

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 23 -



KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Me+ = [Na+] + [K+] + [Ca2+] + [Mg2+] + [NH4+]
=20+41+14,6+0,4 =76 (mg/l)
+ Ae-: tổng hàm lượng các ion âm không kể HCO3-, SiO32-, (mg/l).
Ae-= [SO42-] + [Cl-] + [NO2-] = 19 + 18 + 0,1 = 37,1 (mg/l)
+ [Fe2+]: Hàm lượng ion Fe2+ có trong nước nguồn, [Fe2+] = 0 mg/l.
+ [HCO3-]: Hàm lượng ion HCO3- có trong nước nguồn, [HCO3-]=177 mg/l.
+ [SiO3-]: Hàm lượng ion SiO3- có trong nước nguồn, [SiO32-] = 0 mg/l.
b.

Hàm lượng CO2 hòa tan
Từ giá trị của các tham số đã biết :
+ Nhiệt độ : to = 26oC, P = 201,6 mg/l, Kio = 2,9 mgđl/l, pH = 7,1.
Tra biểu đồ hình 6 – 2, [1]; ta tìm được lượng CO 2 tự do, [CO20] = 18 mg/l.

c.

Kiểm tra độ chính xác của các chỉ tiêu cho trước
- Kiểm tra độ kiềm:
Vì Ph = 7,1 < 8,4 nên trong nước [OH-] rất nhỏ và [CO3-] không tồn tại. Do đó,

có thể xác định Kio theo công thức: Kio =

mgđl/l.


- Kiểm tra độ cứng toàn phần:Co =

= 3,20 mgđl/l.

4.1.2.2. Xác đinh lượng phèn sắt.
Đối với phèn nhôm Al2(SO4)3 khô thì liều lượng phèn để xử lý nước đục được
xác định theo hàm lượng cặn lơ lửng:
Với Cmax = 60 mg/l, (tra bảng 6.3, [1]) ta được Lp = 35 mg/l
Khi dùng bể lọc tiếp xúc thì lượng phèn lấy nhỏ hơn trị số ở bảng 6.3, [1]
khoảng 10-15%, chọn 10% (Theo mục 6.11, [1]).  Lp = 31,50 mg/ls
Trang 24

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 24 -


KHOA XD THỦY LỢI-THỦY ĐIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế Tổ chức thi
công tháp điều áp, đoạn đường hầm & tuyến ống áp lực nhà máy thủy điện A Vương
Quảng Nam

Thiết kế hệ thống cấp nước cho khu đô thị E tỉnh QN đến năm 2040
Liều lượng phèn nhôm Al2(SO4)3 để xử lý độ màu của nước được xác định
theo độ màu M: Lp = 4


=4

= 28,3 (mg/l)

M là độ màu của nước; Lp là lượng phèn.
Loại phèn sử dụng là phèn sắt Fe2(SO4)3 . Phèn nhôm = 1/2 phèn sắt
Liều lượng phèn sắt Fe2(SO4)3 để xử lý nước đục được xác định theo hàm lượng
cặn lơ lửng.  Lp = 15,75 mg/l
Liều lượng phèn sắt Fe2(SO4)3 để xử lý độ màu của nước:  Lp = 14,15 mg/l
 So sánh ta lấy Lp = 15,75 mg/l là lượng phèn cần đưa vào để xử lý nước.

4.1.2.3 Kiểm tra độ kiềm.

Lk = ek (

- Kio + 1) 100/ Ck = 28 (15,75/67 – 2,9 + 1)

= - 58,27 < 0

+ Lp, ep : liều lượng và đương lượng phèn đưa vào trong nước.
Lp = 15,75 mg/l, ep [Fe2(SO4)3] = 67 mgđl/l (mục 6.15, [1]).
+ ek: đương lượng kiềm. Chọn chất kiềm hoá là CaO ( ek = 28 mgđl/l) (mục 6.15,
[1])
+ Kio : độ kiềm của nước nguồn, Kio = 2,9 mgđl/l.
+ Ck: Hàm lượng hóa chất tinh khiết, C = 80%.
+ 1: độ kiềm dự trữ.
Với LK< 0, do đó độ kiềm tự nhiên của nước đủ đảm bảo cho quá trình thuỷ
phân phèn , trường hợp này không cần phải kiềm hoá nước.

4.1.2.4 Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi cho phèn.

- Kiểm tra độ kiềm của nước sau khi keo tụ (Ki *)

Ki * = Kio -

= 2,9 –

= 2,66 (mgđl/l)
Trang 25

GVHD: TH.S NGÔ VĂN DŨNG
SVTH: TRẦN HỒNG CHIẾN – LỚP 10X2A

GVHD: Th.S Nguyễn Lan Phương

- 25 -


×