Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp cho giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.81 MB, 66 trang )



B Ô GIÁO DỤC V À Đ À O TAO

T R Ư Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C KINH T E T P . H ồ C H Í MINH

ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP Bộ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CỔNG NGHIỆP
CHO GIAI ĐOẠN CỒNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

M Ã SỔ : B2O02-22-38

CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI : TS. H O À N G THI THU H Ò N G
T H À N H VIÊN T H A M GIA :

- TS. NGUYỄN V Ă N CHỈNH - TỒNG cục THỐNG KÊ
- TS. NGUYỄN THI HỒNG H À - Đ H KINH TE
THU* V I Ê N
I Ruò*tt tai hục
NGOA! T H J C N Ũ

T H À N H PHỐ HỐ CHÍ MINH
N Ă M 2003


MỤC

LỤC
Trang


MỞ ĐẦU
Chương

ì

Nội dung, phạm v i , nguyên tắc chủ yếu xây dựng hệ thống

ì.

chi tiêu thống kê cơng nghiệp trong giai đoạn cơng nghiệp
hóa- hiện đại hóa
N ộ i dung, phạm v i và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ
tiêu
thong kê công nghiệp

n.

Các nguyện tắc và căn cứ trong q ừình xây dựng hệ
thơng chỉ tiêu kinh tế xã hội nói chung và hệ thống chi tiêu
thơng kê nói riêng

Chương

li
ì
.
li.
IU.

Chương


Ì
3

HI

ì
.
A.
B.

Hệ thống chi tiêu thống kê cơng nghiệp qua các thời kỳ xây
dựng và phát triển kinh tế ớ việt nam
Những tiền đề quyết định đến nội dung, phạm v i hệ thống
chi tiêu thống kê C N trong giai đoạn trước đây.
Hệ thống chi tiêu thống kê công nghiệp trước đây.
Những tiền đề quyết định đến nội dung, phạm v i hệ thống
chỉ tiêu thống kê công nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Hệ thơng chì tiêu thống kê công nghiệp trong giai đoạn
CNH, H Đ H của nền kinh tế quản lý theo cơ chế thị trường
có sự điều hành của nhà nước theo định hướng XHCN.
Hệ thống chi tiêu Thống kê Công nghiệp trong giai đoạn
CNH, H Đ H .
Điều kiện sản xuất: Lao động, Tài sản vốn s x
Kết quà sản xuất và quá trình phân phối sử dụng sản phẩm
Cơng nghiệp.

c.

Các chỉ tiêu phân tích đánh giá thực trạng ngành Cơng

nghiệp trong q trình Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa.

n.

N ộ i dung, phương pháp tính các chi tiêu Thống kè Công

12
14
16
25

25
25
26
26
28

Tiến bộ kỹ thuật và Bảo vệ môi trường.

D.

12

nghiệp chủ yếu trong giai đoạn C N H - H Đ H .
A.

Điều kiện sản xuất: Lao động, Tài sản vốn sx

B.


Két quả sản xuất và q trình phân phối, sử dụng sàn phẩn
cơng nghiệp.

c.

Tiến bộ kỹ thuật và bảo vệ môi trường.

D.

Các chỉ tiêu phân tích đánh giá thực ứạng ngành Cơng
nghiệp trong q trình C N H - H Đ H
KÉT LUẬN

35
35
38
46
49
57


MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đặt ra nhiều
vấn đề cho công tác thơng tin nói chung và cơng tác thống kê nóiriêng;trong đó
địi hỏi phải chuyển hướng từ thống kê nặng về số lượng sang thống kê giá trị,
thống kê hiệu quả sản xuất là yêu cẩu không thể thiếu được.
Ngành công nghiệp l một trong những ngành kinh tế quốc dân quan
à
trọng, cung cấp cho xã hội những sản phẩm khai thác, sản phẩm chế biến phục

vụ nhu cẩu tiêu dùng của con người và còn sản xuất ra số lớn các loại tài sản cố
định để trang bị cho các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Trong nghị quyết Trung ương Đảng lẩn thứ IX, đường l ố i kinh tế của Việt
nam trong giai đoạn mới là đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất
nước ta trở thành một nước công nghiệp. Đồng thời cịn ghi rõ nhiệm vụ trọng
tâm của con đường cơng nghiệp hóa hiện đại hóa cho ngành cơng nghiệp hiện tại
và trong tương lai.
Từ hai yêu cẩu khách quan trên đây cẩn phải đổi mới hệ thống chỉ tiêu
kinh tế, hệ thống chỉ tiêu thống kê, tổ chức lại hệ thống thông tin, đặc biệt với
ngành công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cẩu phản ánh đẩy đủ , phản ánh chuẩn xác
quá trình thực hiện nghị quyết trong cơ chế quản lý kinh tế mở. Đ ổ i mới nội
dung, phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế, các chỉ tiêu thống kê trước mắt tập
trung vào lĩnh vực công nghiệp.
Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài : X Â Y D Ự N G H Ệ
T H Ố N G CHỈ TIÊU T H Ố N G K Ê C Ô N G N G H I Ệ P C H O

GIAI

ĐOAN

C Ô N G N G H I Ệ P H Ó A H I Ệ N Đ Ạ I H Ó A làm đề tài nghèn cứu khoa học. M ụ c
tiêu của đề tài nhằm xây dựng lại hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, các chỉ tiêu thống
kê cho ngành công nghiệp để phù hợp yêu cẩu phát triển kinh tế thị trường va
đáp ứng u cẩu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay- ngồi
ra, đổi mới nội dung cũng như pháptínhcác chỉ tiêu đã được xây dựng lại phù
hợp để phản ánh, phân tích trong nước cũng như so sánh quốc tế.
Các phương pháp nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài là:
-

Thu thập, xử lý các nguồn tư liệu, số liệu thu thập điều tra được từ các

đơn vị sản xuất, cơ quan thống kê, tài chính, ngân hàng cũng như nhũn*
tài liệu đã được chính thức cơng bố.

-

Tổ chức điều ứa, khảo sát cho các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các
quy m ô khác nhau để kiểm tra mức tin cậy của số liêu bao cao. (phương
pháp thực chứng)
Trang Ì


- Tổ chức các cuộc hội thảo qua từng phần cơng việc hồn thành để thu
thập ý kiến, kiểm chứng kết quả từng phần để có hướng điều chỉnh phù
hợp. (phương pháp chuyên gia và phương pháp tham dự)
- Xây dựng thuật tốn để lập trình cho việc thu thập và xử lý thơng tin
bằng máy tính hiện đại. (phương pháp toán điều khiển).
Nội dung cẦa đề tài bao gồm các phần sau:
MỞ

ĐẦU

C H Ư Ơ N G ì: N ộ i dung, phạm v i và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ
tiêu thống kê công nghiệp.
C H Ư Ơ N G li: Hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp qua các thời kỳ
xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt nam.
C H Ư Ơ N G H I : Hệ thống chỉ tiêu Thống kê công nghiệp trong giai đoạn
CNH, H Đ H cẦa nền kinh tế quản lý theo cơ chế thị trường có sự điều hành cẦa
nhà nước theo định hướng X H C N
KẾT LUẬN
Trong khuôn khổ cẦa một đề tài nghiên cứu cấp Bộ, do có những hạn chế

về kinh phí cũng như thời gian thực hiện nên việc thu thập số liệu chưa thật
đầy đẦ ở một số chỉ tiêu; cũng như việc tổ chức hội thảo để kiểm chứng kết
quả chỉ mới được thực hiện ở phạm v i hẹp nên cũng ảnh hưởng phần nào đế
n
kết quả. Tuy vậy, với đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi đã đạt được
những kết quả sau:
- Tổng kết được những điểm được cũng như những điểm khơng cịn phù
hợp cẦa Hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp giai đoạn trước đây.
-

Xây dựng được Hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp mới phù hợp với
nền kinh tế thị trường, phù hợp cho yêu cầu công nghiệp hoa — hiện đại
hóa.

-

Nêu ý nghĩa, nội dung cũng như phương pháp tính cẦa từng chỉ tiêu.
Đ ề tài được thực hiện bởi một tập thể các cán bộ làm công tác giảng dạy

đại học và làm công tác thực tiên tại Tổng cục Thống kê cho nên đã chứa
đựng những nội dung thuộc cơ sở lý luận, phương pháp luận và quá trình vận
dụng vào thực tếở Việt nam trong những năm qua.

Trang 2


CHƯƠNG ĩ
N Ộ I DUNG, P H À M V I V À N G U Y Ê N T Ắ C X Â Y D Ụ N G H Ệ T H Ố N G C H Ỉ
TIÊU T H Ố N G K Ê C Ô N G N G H I Ệ P
ĩ. NỒI DUNG, PHÀM Vĩ NGÀNH CỐNG NGHIỆP

1. Ngành Công nghiệp là một trong những ngành KTQD quan trọng.
Nhiệm vụ chủ yếu của ngành công nghiệp là khai thác sản phẩm từ tờ
nhiên; tiếp tục chế biến những sản phẩm được khai thác từ tờ nhiên do ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản, ngành cơng nghiệp khai thác thờc hiện;
đồng thời cịn bao gồm những hoạt động vừa mang tính chất sản xuất và vừa
mang tính chất lưu thơng, dịch vụ như: hoạt động sản xuất và phân phối điện,
nước, hơi đốt.
2. Ngành công nghiệp bao gồm những hoạt động cụ thể sau:
a. Công nghiệp khai thác gồm: khai thác than; khai thác dầu thơ, khí tờ
nhiên cùng các hoạt dộng dịch vụ phục vụ khai thác dầu khí; khai thác quặng các
loại; khai thác đá, cát, sỏi, đất, muối, khống chất phân bón...
b. Công nghiệp chế biến gồm rất nhiều loại hoạt động được phân thành
các nhóm lán như:
- Sản xuất thờc phẩm đồ uống các loại.
- Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào.
- Dệt các loại.
- Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú.
- Thuộc và sơ chế da, sản xuất các sản phẩm từ da.
- Chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, lâm sản.
- Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy.
- Xuất bản, in và sao bản ghi các loại.
- Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỡ tinh chế và nhiên liệu hạt nhân.
- Sản xuất hóa chất và sản phẩm từ hóa chất.
- Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.
- Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi k i m loại.
- Sản xuất k i m loại.
- Sản xuất các sản phẩm từ k i m loại (không kể máy m ó c thiết bị).
- Sản xuất máy móc thiết bị.
- Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính.
- Sản xuất máy móc thiết bị điện.

Trang 3


- Sản xuất radio, ti vi, thiết bị truyền thông.
- Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác.
- Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc và phương tiện vận tải khác.
- Sản xuất giường tủ, bàn, ghế.
- Tái chế.
c. Sản xuất và phân phối điện, nước khí đốt
- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước, nước máy.
- Khai thác, lọc và phân phối nước.

3. Do nội dung và phạm vi hoạt động của ngành cơng nghiệp rộng cho nên
sản phẩm của nó rất đa dạng, vừa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của
hộ gia đình dân cư, tiêu dùng cho sản xuất (chi phí trung gian) của tất cả các
ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân; cho xuất khẩu ra nước ngoài, cho dể
trữ chiến lược của Nhà nước... Ngành Cơng nghiệp cịn sản xuất ra số lịn các
loại tài sản cố đinh để trang bị cho các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
dưới hình thức sản phẩm là: máy móc thiết bị, các loại phương tiện vận tải,
phương tiện truyền dẫn, dụng cụ chính xác. Trường hợp k h i thểc hiện cơ giới
hóa, tể động hóa phần lớn các khâu trong hoạt động xây dểng lúc đó theo nghĩa
rộng sản phẩm ngành cơng nghiệp cịn bao gồm cả các cơng trình kiến trúc. Sản
phẩm ngành cơng nghiệp do tính chất đa dạng, trước khi sử dụng phần lớn phải
qua cơng đoạn chế biến, vì vậy nó có khả năng để tiếp nhận những quy trình
cơng nghệ hiện đại, giải phóng lao động chân tay thay thế vào đó là máy móc tể
động hóa . Trong mỗi sản phẩm có khả năng tăng dần hàm lượng hao phí trí thức
khoa học thay vì hàm lượng hao phí lao động cơ bắp, tạo ra năng suất lao động
cao đó là điều kiện tốt tham gia vào q trình cạnh tranh và hiện đại hóa.

4. Nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua chiếm tỷ trọng lớn sau nông

nghiệp là ngành công nghiệp. Nếu năm 1955, giá trị tăng thêm của ngành CN so
với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là 12,5%, năm 1975 dạt 1 9 % thì năm 2000
tăng lên trên 3 0 % .
Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp so v ố i năm
trước bao giờ cũng đạt trên 1 0 % có những năm đạt tới mức trên 16%. Điều đó,
chứng tỏ ngành cơng nghiệp ờ nước ta có một vị trí quan trọng trong nền k i n h tế
và luôn được Đảng và nhà nước quan tâm, chú ý phát triển trong các giai đoạn
xây dểng C N X H thời kỳ kế hoạch hóa tập trung trước đây, cũng như trong thời
Trang 4


kỳ chuyển sang cơ chế thị trường có sự tham gia điều hành của Nhà nước hiện
nay. Vấn đề xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê khoa học nhằm phản ánh
tồn bộ q trình sản xuất về kết quả sản xuất, phân phối sử dậng cuối cùng sản
phẩm công nghiệp, phản ánh hiệu quả và tác động của ngành C N để phát triển
các ngành kinh tế khác, cải tạo quan hệ sản xuất cũng như cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của toàn xã hội là rất cần thiết đặc biệt trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.

lĩ. CÁC

NGUYÊN

TẮC

VẢ

CẢN cứ

TRONG


QUÁ TRÌNH XẢY

D U N G H Ẻ T H Ố N G CHỈ T I Ê U T H Ố N G K Ẻ K I N H T Ế XÃ H Ơ I N Ĩ I
CHUNG V Ả H Ẻ T H Ố N G CHỈ TIÊU T H Ố N G K Ẻ C Ổ N G N G H I Ệ P N Ó I
RIÊNG.

1. Nguyên tắc đầu tiên không thể không đề cập đến là phải căn cứ vào
đường lối phát triển kinh tế nó chung và đối với ngành cơng nghiệp nói riêng
i
của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Điều này được thể hiện rất rõ trong
nghị quyết của Đảng và cấc chính sách của chính phủ đối với phạm v i cả nước
cũng như từng vùng lãnh thổ, tỉnh thành phố. Trong các giai đoạn phát triển kinh
tế Việt Nam từ trước đến nay, Đảng ln giữ vai trị lãnh dạo, Nhà nước trực tiếp
tham gia vào điều hành để phátữiển nền kinh tế xã hội. Đ ể hoàn thành được
chức năng lãnh đạo và tổ chức thực hiện của mình, Đảng và chính quyền các cấp
địi hỏi phải có một hệ thống thơng tin phản ánh kịp thời tình hình thực hiện nghị
quyết và các chính sách đã đề ra. Vì vậy Nghị quyết của Đảng về đường lối phát
triển kinh tế, các chính sách của Chính phủ là một trong những căn cứ mang tính
chất nguyên tắc và được thể hiện đầy đủ khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống
kê, kinh tế xã hội. Thực hiện được điều đó, chính là nhằm trả lời câu hỏi "làm cái
gì và phậc vậ cho ai?". Quán triệt nguyên tắc trên, trong thời kỳ xây dựng
CNXH trước đây, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, đã căn cứ vào đường
lối kinh tế của Đ H đại biểu TW lần thứ V để hình thành các chỉ tiêu cậ thể, cậ
thể là:
- Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa thịi kỳ 80 - 85 có nội
dung như sau: "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa X H C N nước nhà, xây dựng vật chất
kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước tatótsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN. Ư u tiên phát triển cống nghièp năng mốt cách hợp lý trên cơ sở phát
triển nông nghiệp và cống nghiêp nhe, kết hợp xây dưng cống nghiêp và nống

nghiêp cả nước thành cơ cấu công nghiêp - nồng nghiêp: vừa xây dựng kinh tế
Trang 5


trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương... L à m cho nước Việt Nam trỏ
thành một nước X H C N có kinh tế cơng - nơng nghiệp hiện đại, văn hóa khoa học
tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có địi sống văn minh và hạnh phúc" (tr.48.
Văn kiện đại hội đại biểu Đảng CSVN toàn quốc lần thứ V - tập ì - N X B sự thật).
Với đưỉng lối chung phát triển kinh tế đất nước trong thỉi kỳ 80- 85, khi
nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê CN trong giai đoạn này ngồi
các chỉ tiêu thống kê thơng thuồng phản ánh về điều kiện sản xuất, lao động, tài
sản, vốn.., kết quả sản xuất: giá trị sản lượng, sản lượng sản phẩm chủ yếu ra,
chúng ta không thể không đưa ra các chỉ tiêu khác mang tính thỉi đại đã được đề
ra trong nghị quyết là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nghĩa là phải gắn liền
với CN sx ra tư liệu sản xuất như: điện, than, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu
hóa chất cơ bản, cơng cụ sản xuất VLXD... Nhằm trang bị kỹ thuật cho bản thân
ngành CN và các ngành kinh tế khác. Phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng sẽ
gắn vái phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp cả chiều rộng và chiều sâu trên
phạm vi thành thị và nông thôn nhằm sản xuất ra hàng CN thực phẩm, dệt may...
Tạo điều kiện để thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Cũng trong giai đoạn này, các
phân tổ trong thống kê nói chung và thống kê cơng nghiệp nói riêng được đặc
biệt quan tâm là phân theo thành phần sở hữu nhằm khẳng đinh con đưỉng đi lên
CNXH vối sự chiếm lĩnh hầu như toàn bộ nền K T Q D và chế độ sở hữu toàn dân
và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. V ớ i sự hình thành 2 hình thức sở hữu đó
nhằm xóa bỏ tận gốc chế độ bóc lộ tư bản về giá trị thặng dư chuyển thành số
hữu tồn dân. Từ đó là cơ sở thực hiện chế độ cơng bằng trong q trình phân
phối sản phẩm, phân phối thu nhập quốc dân. Đ ể thực hiện con đưỉng cơng
nghiệp hóa, địi hỏi ngành CN phát triển hợp lý giữa 2 nhóm: CN A (sản xuất ra
tư liệu sản xuất); CN B (sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng). Vì vậy phân tổ các chỉ
tiêu trong ngành CN theo 2 nhóm trên được đặt ra và thực hiện nghiêm ngặt

nhằm phản ánh tình hình thực hiện nghị quyết V của Đảng, định lý phát triển
kinh tế nước ta cho thỉi kỳ 80-85.
- Sau 20 năm, nền kinh tế Việt Nam vận động, trải qua nhiều thăng trầm.
Cho đến những năm cuối thế kỷ 20, bước sang năm đầu của thế ký 21, Đ ạ i hội
Đ ạ i biểu toàn quốc của Đảng CSVN lần thứ I X họp để định ra đưỉng lối phát
triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn mới là:
"Đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa
nước ta trở thành một nước CN, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thỉi
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN; phát huy cao độ nội
lực, đồng thỉi tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế để
phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng K T đi liền vối phát triển
Trang 6


văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát
triển K T - X H với tăng cường quốc phòng - an ninh".
Trong giai đoạn này, đường lối kinh tế đã đề ra nhiệm vẩ cho ngành C N
rất nặng nề vàmới mẻ là đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta
trở thành một nước CN, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất... Xây dựng và đổi
mói hệ thống chỉ tiêu thống kê phù hơp với giai đoạn mới này, chúng ta khơng
thể khơng nghiên cứu những vấn đề đặt ra có tính chất đường lối và nhiệm vẩ cẩ
thể của ngành CN trong giai đoạn trước mắt là: Vừa phát triển các ngành sử dẩng
nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có cơng nghệ hiện đại,
cơng nghệ cao. Phát triển mạnh CN chế biến nông sản, thủy sản, may mặc - da
giầy, Ì số sản phẩm cơ khí, điện tử, CN phần mềm... Xây dựng có chọn lọc một
số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang
bị cho các ngành kinh tế vàquốc phịng. Khai thác có hiệu quả các nguồn t i
à
ngun dầu khí, khống sản, VLXD. Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa

và nhỏ ; xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lốn đi đầu trong cạnh tranh và
hiện đại hóa phải được phát triển với nhịp độ cao, coi trọng đầu tư chiều sâu đổi
mới thiết bị công nghệ tiên tiến, tiến tới hiện đại hóa. Phát triển ngành CN có lợi
thế cạnh tranh, chú trọng sx CN chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu; các ngành
CN phẩc vẩ phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn.
Xây dựng có lựa chọn, có điều kiện về vốn, cơng nghệ, thị trường, và hiệu
quả một số cơ sở CN sản xuất tư liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim, cơ khí điện
tử hóa chất cơ bản... Phát triển mạnh CN cơng nghệ cao, nhất l công nghệ tin
à
học, viễn thông, điện tử...
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển CN với
nhiều quy mơ, nhiều trình độ, chú trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp đinh
hướng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phương, trước hết tập trung vào
CN chế biến, CN sử dẩng nhiêu lao động, CN sx hàng xuất khẩu, phát triển
mạnh mẽ tiểu thẩ CN...
Đ ó là những nội dung có tính chất quyết định đến việc nghiên cứu xây
dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê CN trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Đường l ố i chung về phát triển kinh tế và nhiệm vẩ cẩ thể của ngành CN
được ghi trong nghị quyết I X không chỉ đề ra những yêu cầu thông tin cho ngành
CN cần phải đáp ứng về quy mô, về nội dung của quá trình thực hiện C N hóa
hiện đại hóa nền kinh tế trong giai đoạn hiện tại và tương lai; m à còn định hướng
cho các loại phân tổ về thà phần sở hữu với một nền kinh tế đa thành phần- về
nh
Trang 7


quy m ô và yêu cầu dối với các loại doanh nghiệp CN trong nền K T thị trường
cạnh tranh và hiện đại hóa; về quan hệ giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp cùng
với con đường CN hóa nơng thơn; về phát triển đồng đều, khai thác tiềm năng và
lợi thế của từng vùng, tùng địa phương...

Hệ thống chỉ tiêu thống kê CN áp dụng trong giai đoạn mới này phải được
quán triệt đầy đủ những vứn đề đặt ra, đồng thời tiến hành tổ chức phản ánh kịp
thời quy luật vận động và phát triển của những nội dung đã nêu ra trong quá
trình thực hiện nghị quyết.

2. Cơ chế quản lý nền kinh tế có tác động lớn đến phương pháp hạch toán
nền KTQD. Trước đây, nền kinh tế Việt Nam định hướng theo X H C N nhằm
quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Phương pháp hạch toán nền K T Q D
dựa vào hệ thống bảng cân đối K T Q D (MPS). Các chỉ tiêu thống kê chuyên
ngành tập trung theo dõi về mặt khối lượng sản phẩm vật chứt, coi nhẹ các chỉ
tiêu về giá trị, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuứt, các chỉ tiêu phản ánh hoạt
động trong khu vực dịch vụ. Ngày nay, nền kinh tế Việt nam đinh huống theo
X H C N lại được quản lý theo cơ chế thị trường có sự điều hành của Nhà nước.
Phương pháp hạch toán nền K T Q D được dựa trên hệ thống t i khoản quốc gia
à
(SNA). Đòi hỏi thống kê tổng hợp cũng như thống kê chuyên ngành không chỉ
quan tâm đến chỉ tiêu số lượng như trước đây m à phải quan tâm đầy đủ, toàn
diện các chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu phản ảnh chi phí, hiệu quả sản xuứt, lợi
nhuận, thuế; luồng chu chuyển về vốn sản xuứt, về tiền tệ... Trên phạm v i toàn
nền K T Q D cũng như trong từng ngành kinh tế. Nền kinh tế được quản lý theo
nguyên tắc tập trung, thống nhứt trên phạm v i quốc gia nhưng lại được kết hợp
với việc phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, cứp quản lý, vùng lãnh thổ.
V ớ i nguyên tắc trên, đã chỉ ra các phân tổ, phân loại thể hiện trong từng chỉ tiêu.

3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê CN phải đảm bảo tính thống nhứt,
đặt chúng trong hệ thống chỉ tiêu thống kê tổng hợp phản ánh nền kinh tế vĩ mô.
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuộc hệ thống
T K Q G (SNA) là hệ thống chỉ tiêu K T vĩ mơ. Trong đó, nó được thu thập thơng
tin, tính tốn, tổng hợp từ tứt cả các ngành KTQD. Ngành C N là một trong
những ngành kinh tế quan trọng trong nền KTQD. Xây dựng nội dung, phạm v i ,

phương pháp tính cho từng chỉ tiêu trong ngành công nghiệp không thể khác
hoặc quy định ngược lại với những phương pháp luận chung của thống kê tổng
hợp do quốc tế biên soạn và đang được vận dụng nước ta. (Trừ những chỉ tiêu

Trang 8


đặc thù m à chỉ riêng có ở ngành CN). Ngun tắc thống nhất và tính hệ thống
được tơn trọng trong ngành CN và tất cả các ngành K T khác sẽ là cơ sở để đẩy
nhanh việc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu K T tổng hơp; đổng thời k h i xem xét,
phân tích kinh tế của một ngành, một lĩnh vịc phải đặt trong tổng thể nền kinh
tế, lúc đó sẽ chính xác và đúng đắn hơn. Nguyên tắc này được đề cập đế như là
n
một điều hiển nhiên, dễ hiểu. Nhưng trong thịc tế thịc hiện chưa phải dễ dàng.
Vì rất nhiều lý do, nhiều ý kiến khác nhau m à ồ một số chỉ tiêu thống kê chuyên
ngành CN có nội dung và phương pháp tính quy định khơng đồng nhất với nội
dung và phương pháp tính trong thống kê tổng hợp. Điều đó dã dẫn đế sị khác
n
biệt về con SỐ, tất nhiên sẽ có ý kiến khác nhau về nhận định kinh tế.

4. Xây dịng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp trong thời kỳ CNH
H Đ H không chỉ nhằm m ô tả riêng cho ngành CN m à cần phải xây dịng các chỉ
tiêu phản ánh sị tác động của ngành CN đến các ngành kinh tế khác và ngược
lại. Bởi vì, thời đại CNH, H Đ H địi hỏi phải nói rõ được vai trị chủ đạo của CN
trong quá trình cải tạo xã hội, trang bị cơ sở vật chất, kiến thức khoa học hiện
đại, quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến trong tất cả lĩnh vịc sản xuất kinh
doanh, đời sống, sinh hoạt của nhân dân...

5. Xây dịng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp phù hợp vối đặc điểm
kinh tế và hạch toán trong giai đoạn mới nhưng phải đảm bảo tính kếthừa, tính

thống nhất để có thể hình thành một dãy năm khác nhau nhưng vẫn liên kế được
t
với nhau nhằm phản ánh quy luật vận động theo thời gian.
Đ ể thịc hiện được nguyên tắc này, phải chú ý các vấn đề sau:
- Những chỉ tiêu nào, trong đó có những nội dung thống nhất giữa các thời
kỳ thì giữ nguyên.
- Nế nội dung hoặc phương pháp tính chỉ tiêu có thay đổi thì xây dịng
u
các hệ số để chuyển đổi cho thống nhất giữa các thời kỳ.
- Nế trong thời kỳ hiện nay hình thành các chỉ tiêu lại, có nội dung và
u
phương pháp tính mới thì phải xác đinh nguồn thông tin để thịc hiện cho phù
hợp.

Hiện tượng này thường xảy ra khi xây dịng các chỉ tiêu phản ánh về giá
trị, chi phí, phân chia lợi tức, nội dung về thuế sản xuất, vốn sản xuất, đánh giá
hiệu quả sản xuất... Hơn là các chỉ tiêu phản ánh về số lượng giữa thời kỳ đổi
mới và sau khi đổi mới.
Trang 9


6. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp khơng chỉ có các chỉ
tiêu phản ảnh số lượng, giá trị theo số tuyệt đối; m à còn bao gồm một hệ thống
chỉ tiêu phân tích nhằm đánh giá thực trạng ngành CN thơng qua các nhóm chỉ
tiêu phản ánh số tương đối sau đây:
- Phản ảnh về tốc độ tăng trưởng ngành CN so với với các ngành K T khác.
- Phản ảnh về chuyển dịch cơ cấu ngành CN và đối chiếu với các kinh tế
khác .
- Phản ảnh về hiệu quả sản xuất CN thể hiện riêng trong ngành CN đồng
thời thể hiện sự tác động đế các ngành khác, đóng góp vào ngân sách,

n
đóng góp vào nâng cao đời sống dân cư và xuất khụu .
- Phản ảnh về tiến bộ kỹ thuật, bảo vệ môi trường .
-V.V
...

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích trong thống kê CN chỉ đưa ra
một khung chuụn để vận dụng vào những điều kiện cụ thể. Tuy vậy, nó cũng liên
quan đế một số lĩnh vực chuyên ngành thống kê khác, đặc biệt là thống kê giá
n
cả.
Đ ể nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của các ngành, trong đó ngành CN từ
trước đế nay đã sử dụng bảng giá cố đinh. Đ ể phù hợp với điều kiện hạch toán
n
mới phương pháp dựa trên bảng giá cố đinh cần phải được nghiên cứu và thay
đổi bằng phương pháp chỉ số giá. Công việc này đặt ra không phải chỉ cho
chuyên ngành thống kê CN m à cho cả chuyên ngành thống kê về giá. Trong
phạm vi giới hạn của đề tài này chưa thể giải quyế triệt để và toàn diện được.
t

7. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê CN trong giai đoạn CN hóa, hiện,
đại hóa khơng thể thốt ly điểu kiện hạch tốn, tổ chức hệ thống thông tin từ cơ
sở. Các chỉ tiêu được hình thành phải từ thực tế của cuộc sống hiện tại, cho nên
nó phải mang tính khả thi. Nghĩa là, phù hợp với trình độ của những người trực
tiếp thu thập thơng tin, tính tốn tổng hợp đồng thời phải thơng dụng, phổ cập
phù hợp với trình độ của những người dùng tin trong công tác nghiên cứu và
hoạch đinh chính sách.

8. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cơng nghiệp được nghiên cứu trong phạm vi
đề tài này mang tính tồn xã hội được tổng hợp từ các hoạt động CN thuộc tất cả

các thành phần kinh tế. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình t i sản xuất trong
á
CN, nghĩa là bao gồm các mặt: điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất quá trình
Trang 10


phân phối và sử dụng sản phẩm CN , hiệu quả sx... Các chỉ tiêu tính theo số
tuyệt đối và số tương đối... Mặc dù vậy, nó cũng khơng thể đáp ứng đầy đủ thỏa
mãn mọi đối tượng, mọi cổp; m à chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, phân
tích kinh tế CN vĩ m ơ trên phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, tỉnh, thành phố. Vổn
đề xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ cho quản lý của một doanh
nghiệp công nghiệp lại là một vổn đề khác chưa được đề cập đầy đủ trong phần
nghiên cứu này.

Trang

li


CHƯƠNG li
H Ệ T H Ố N G CHỈ TIÊU T H Ô N G K Ê C Ô N G N G H I Ệ P QUA C Á C
T H Ờ I K Ỳ X Â YDỤNG V À P H Á T TRIỂN KINH T Ế Ở VIỆT NAM

Lịch sử phát triển ngành thống kê đã gắn liền với từng giai đoạn phát triển
nền kinh tế đổt nước, có nhiều biến động lớn cả về kinh tế xã hội và xu hướng
chính trị.
Sau năm 1954, đổt nước chia làm 2 miền vói 2 chế độ chính trị và phương
cách tổ chức và quản lý nền kinh tế khác nhau. Trưốc năm 1975 nền kinh tế ở cả
2 miền đều nằm trong tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh. Phương
pháp thống kê cùng với hệ thống chỉ tiêu của nó đã có một thời kỳ dài đi theo

hướng khác nhau.
Ớ miền Bắc trong thời kỳ đầu với đường lối phát triển kinh tế xây dựng
chủ nghĩa xã hội, quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, cho nên đã áp
dụng phương pháp luận thống kê là theo hệ thống MPS. Sau năm 1990 nền kinh
tế được quản lý theo cơ chế thị trường cổ sự điều hành của nhà nước vì vậy đã
chuyển sang thực hiện theo phương pháp luận của SNA. Còn miền Nam thời kỳ
đầu thực hiện theo SNA. Sau 1975 thực hiện theo MPS để thống nhổt trong cả
nước; Sau 1990 lại chuyển sang thực hiện theo phương pháp luận của SNA.
Như vậy, xét về đại thể trên phạm v i cả nuốt thì trước năm 1990 hộ thống
chỉ tiêu thống kê nói chung và thống kê cơng nghiệp nói riêng có những điểm
khác biệt so với thời kỳ sau 1990. Những điểm khác biệt đó là gì, do yếu tố nào
chi phối chúng ta hãy phân tích trên những khía cạnh sau:

ì. NHỮNG TIỀN ĐỂ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN NỘI DUNG, PHẠM VI HỆ THỐNG
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CN TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỚC ĐÂY.
1. Xây dựng CNXH, trước tiên phải tạo lập được cơ sở vật chổt cho
CNXH, trong đó vai trị cơng nghiệp có tính quyết định. Ngành CN được phát
triển trong giai đoạn này đồng thời gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đổt
nước.
Dựa vào nội dung phân ngành K T Q D của các nước X H C N m à chủ yếu do
ảnh hưởng của thống kê Liên X ơ trước đây thì ngành CN được phân làm 2 nhóm:
cơng nghiệp A (sản xuổt ra tư liệu sản xuổt) phải ưu tiên phát triển nhanh, đảm
Trang 12


bảo khả năng trang trải chi phí vật chất của các ngành kinh tế khác đặc biệt là
nông nghiệp, xây dựng, vận tải.
Công nghiệp B (sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng) được phát triển đồng thời
với ngành Nông nghiệp. Trong nhóm ngành thuộc cơng nghiệp A thì sản xuất
điện được coi trong hơn cả; ngành cơng nghiệp cơ khí giữ vai trị then chốt vì nó

là một trong những ngành tắo ra tài sản cố đinh để trang bị cho toàn bộ nề kinh
n
tế quốc dân. Chỉ tiêu thống kê công nghiệp trong giai đoắn này không thể không
quán triệt những nội dung trên để m ô tả hiện tắi và đinh hướng cho tương lai.

2. Xây dựng CNXH gắn liền vói việc hình thành quan hệ sản xuất XHCN.
Tiến hành cải tắo công thương nghiệp tư bản tư nhân, cá thể để thành lập các
doanh nghiệp nhà nước, công tư hợp doanh, tập thể là nhiệm vụ đầu tiên khi cách
mắng mới giành được chính quyền. Số các doanh nghiệp nhà nước, H T X càng
nhiều thay vì các doanh nghiệp tư bản tư nhân, các hộ sản xuất cá thể đã nói lên
thắng lợi của cơng cuộc cải tắo xã hội chủ nghĩa.
Thống kê và phân tổ theo chế độ sở hữu đối vói các chỉ tiêu thống kê nói
chung và thống kê cơng nghiệp nói riêng trong thời kỳ xây dựng C N X H luôn là
vấn đề được quan tâm hàng đầu. Phân tổ này được quán triệt và xuyên suốt với
mọi chỉ tiêu phản ánh điêu kiện sản xuất như: lao động, vốn, tài sản sản xuất..
kết quả sản xuất như: giá trị sản xuất, sản phẩm công nghiệp chủ yếu cũng như
trong quá trình phân phối, trao đổi hàng hóa trên thị truồng.

3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nói chung và chỉ tiêu thống kê cơng nghiệp
nói riêng được hình thành trên hệ tư tng chỉ có lao động trong những ngành
sản xuất vật chất mới trực tiếp tắo ra của cải cho xã hội; cịn những ngành dịch
vụ khơng tắo ra m à chỉ tiêu dùng của cải xã hội. Phương pháp tính các chỉ tiêu
thống kê chủ yếu học tập từ Liên Xô. Phần lớn các chỉ tiêu tập trung m ô tả hiện
tượng kinh tế xã hội thông qua chi tiêu khối lượng; chưa coi trọng các chỉ tiêu
phản ảnh hiệu quả, phản ảnh chi phí, phản ảnh quá trình tác động giữa sản xuất
đến mơi trường... Các chỉ tiêu nói lên mối quan hệ tác động giữa ngành công
nghiệp với các ngành kinh tế quốc dân khác và ngược lắi hầu như không được đề
cập tới.
Nhiều chỉ tiêu tuy có nêu lên trình độ cơng nghiệp hóa đổi mới quy trình
cơng nghệ, đổi mới thiết bị máy móc, tình hình sử dụng cơng suất nhà máy, cơng

Trang 13


xưởng, tình hình sử dụng thời gian hoạt động của máy móc thiết bị... nhưng chỉ
là trên sách vở thực tế chưa bao giờ thống kê được.

4. Trong suốt thòi kỳ dài trước đây hệ thống chỉ tiêu thống kê cơng nghiệp
được hình thành ở Việt Nam khơng mang tính chất đầng bộ m à phiến diện, chắp
vá rời rạc. Trong q trình xây dựng nó à Việt Nam nó bị chi phối bởi tư tưởng
"khép kín" hay khơng "khép kín". Khép kín, có nghĩa là hệ thống chỉ tiêu thống
kê của một ngành kinh tế nào đó cũng như ngành công nghiệp phải theo dõi và
phản ảnh đầy đủ quá trình tái sản xuất bao gầm các mặt chủ yếu sau: Điểu kiện
sản xuất (lao động, vốn, tài sản); kết quả sản xuất cả về mặt số lượng và giá trị;
quá trình phân phối và sử dụng sản phẩm; phản ảnh hiệu quả sản xuất và các mối
quan hệ tỷ lệ quan trọng của từng ngành kinh tế với các ngành khác... Cịn
"khơng khép kín" có nội dung ngược lại. Nghĩa là chỉ theo dõi một số chỉ tiêu
chủ yếu; như trước đây chỉ tập trung các chỉ tiêu phản ảnh "kết quả" khối lượng
về sản xuất, chưa chú ý đến các chỉ tiêu khác.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp trong thời kỳ vừa qua mang đặc
điểm của hình thức thứ 2 là "khơng khép kín" nên đã tạo ra khe hở khi muốn
nhìn nhận đánh giá đầy đủ thực trạng của ngành cơng nghiệp thì thiếu thơng tin
khơng thể thực hiện được.
Chúng ta có thể hệ thống lại những chỉ tiêu thống kê công nghiệp đã được
thực hiện ở nước ta trong nhiều năm trước đây như sau:

n. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP TRƯỚC ĐÂY
Tên chỉ tiêu

Phân tổ


Thời kỳ báo cáo

A. Điều kiện sản xuất
AI. Lao động và thu
nhập của nguôi lao
động
ỉ. Số lượng lao động
la) Số lượng lao động

Phân theo giới tính, cơ cấu lao động,

thời điểm

nhóm A và B. Phân theo 9 ngành công
nghiệp cấp 2.
Phân theo thành phần kinh tế, cấp quản
lý và lãnh thổ
Trang 14

6 tháng, năm


lb) Số lượng lao dộng

Phân theo nhóm A và B. Phân theo 9

bình qn

6 tháng, năm


ngành cơng nghiệp: Phân theo cấp quản
lý, lãnh thổ, thành phẩn kinh tế

Phân theo công nghiệp quốc doanh
2. Tăng giảm lao động

6 tháng, năm

3. Số lượng và chất Phân theo gióitính,độ tuổi, ngành nghề 5 năm (điều tra)
lượng cán bộ khoa họcđào tồo, trình độ thâm niên, thành phần
kỹ thuật

kinh tế, cấp quản lý

4. Sô lượng và chất Phân theo giói tính, độ tuổi, ngành nghề 5 năm (điều tra)
lượng công nhân kỹ kỹ thuật đang làm, bậc thợ, cấp quản lý
thuật
5. Thu nhập của người
Phán theo cơ cấu thu nhập, nhóm A, B.
Phân theo ngành công nghiệp, cấp quản
lao động
lý, thành phần kinh tế

6 tháng, năm

A2. Thiết bị máy móc
Sử dụng cơng suất hoặc Phân theo loồi máy móc chủ yếu của
năng suất thiết bị máy cơng nghiệp quốc doanh
móc chủ yếu


2-5 năm
(điều tra)

A3. Tài sẩn
Ì. Giá trị tài sản cố
định

Phân theo nhóm A, B. Phân theo 9 ngành
CN và cấp quản lý của CN quốc doanh

2. Hao mịn TSCĐ

Phân theo nhóm A, B, 9 ngành CN, cấp
quản lý của CN quốc doanh

3. Giá trị TS lưu động theo nhóm A, B, 9 ngành CN, cấp
Phân
quản lý của CN quốc doanh
A4. Vốn sản xuôi
ỉ. Nguồn vốn cố định

Phân theo nguồn vốn, nhóm A và B, ngành
CN, thành phần kinh tế, cấp quản lý

2. Nguồn vốn lưu động
Phân theo nguồn vốn, nhóm A và B, ngành
CN, thành phần kinh tế, cấp quản lý
A5. Vật tư
Thực hiện định mức Phân theo quốc doanh, tập thể, tư doanh
5 năm (điều tra)

hao phí vật tư chủ yếu
cho một đơn vị sản
phẩm hay một khối
lượng công nghiệp
B. K ế t quả sản xuất

Trang 15


ỉ. Giá trì tổng sản
lượng
la. Giá trị tổng sản
lượng theo giá cố đinh

Phân theo nhóm A và B, ngành CN,
thành phần kinh tế, cấp quản tý, lãnh thổ

tháng, 6 tháng,
năm
tháng, 6 tháng,

lb. Giá trị tổng sản

Phân theo nhóm A và B, ngành CN,

lượng theo giá thực tế

thành phần kinh tế, cấp quản lý, lãnh thổ

2. Sản lượng sản phẩm


Phân theo ngành CN, thành phần kinh

chủ yêu sản xuất

tế, cấp quản lý, lãnh thổ

năm
tháng, 6 tháng,
năm

c. Phân phối sản phẩm
3. Tiêu thụ sản phẩm. Quốc doanh, ngoài quốc doanh

ố tháng, năm.

chủ yếu phân theo đối
tượng tiêu thụ
D. Chỉ tiêu đánh giá
hiện trạng cơng nghiệp
1. Danh mục xí nghiệp

Phân theo một số chỉ tiêu cơ bản, phân

CN quốc doanh

theo nhóm A và B, phân theo ngành

năm


công nghiệp, cấp quản lý, thành phần
kinh tế, lãnh thổ
2. Tăng giảm xí nghiệp Phân theo một số chỉ tiêu cơ bản, phân
CN quốc doanh

năm

theo nhóm A và B, phân theo ngành
CN, cấp quản lý, thành phần kinh tế,
lãnh thổ

m. NHŨNG TIỀN Đ Ể QUYẾT ĐỊNH Đ Ế N N Ộ I DUNG, PHỈM V I H Ệ THỐNG
CHỈ TIÊU THỐNG K Ê C Ô N G NGHIỆP TRONG GIAI Đ O Ỉ N H I Ệ N NAY.
* Ngay trong quá trình tổ chức thực hiện thống kê chỉ tiêu báo cáo thống
kê công nghiệp ở giai đoạn trước đây người ta cũng đã nhận thấy bất ổn về sự
thiếu hụt do không đồng bộ.
Dãy số liệu về ngành công nghiệp được ngành thống kê công b ố chính
thức trong các cuốn niên giám của TCTK cũng như các Cục Thống kê tỉnh
thành phố thật nghèo nàn. Thường thường tập trung ở một số chỉ tiêu như: tổng
giá trị sản xuất theo giá cố định, phân theo ngành công nghiệp; sản lượng cônơ
nghiệp chủ yếu sản xuất trong năm, phân theo loại sản phẩm; lao động tronơ
ngành công nghiệp.
Trang 16


Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên kéo dài trong nhiều n ă m qua t ì
h
nhiều, nhưng điều quyết đinh hơn cả vẫn là quá trình nhận thức và t ì trệ trong
r
điều hành tổ chức thực hiện.

Cuộc sống sôi động và yêu cầu lãnh đạo đổi mới nền kinh tế thị trường
không thể tồn tại mãi nếp cũ nỉa, đòi hỏi phải đổi mới nội dung, phạm vi và chế
độ cơng khai hóa nhỉng thơng tin phản ánh thực trạng và quá trình biến động
của các lĩnh vực kinh tế, các ngành kinh tế trong đó có ngành cơng nghiệp.
Nhỉng tiền đề quyết đinh đến q trình phải đổi m ớ i hệ thống chỉ tiêu
thống kê công nghiệp trong giai đoạn hiện nay là gì?

1. Thay đổi cơ chế quản lý kinh tế. Việc chuyển đổi từ cách quản lý nền
kinh tế theo k ế hoạch hóa tập trang sang quản lý theo chơ chế thị trường có sự
điêu hành của Nhà nước đã trở thành động lực giải phóng cho m ọ i yếu tố đã bị
ràng buộc trong nhiều năm trước đây. Cũng là nhỉng tư liệu sản xuất, tài sản và
công cụ sản xuất đang tồn tại trong các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất; cũng là
nhỉng con người đang lao động và vận hành nhỉng tài sản và cơng cụ sản xuất
đó; nhưng sau k h i chuyển đổi cơ chế quản lý thì lập tức nhỉng yếu tố đã vận
động và phát huy mạnh mẽ tạo ra lượng sản phẩm nhiều hơn, hiệu quả kinh tế
cao hơn. V ớ i thực tế khách quan này, hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế nói
chung và thống kê cơng nghiệp nói riêng, không phải hướng theo cách làm là: k ế
hoạch sản xuất, dựa vào đó m à thực hiện sản xuất khơng cần biết thị trường cần
gì, cần là bao nhiêu, phải sản xuất với chi phí nào... như trước đây; m à bây giờ
phải hướng theo cách khác từ thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và nước
ngoài m à xây dựng k ế hoạch sản xuất; kết quả sản xuất lại được đưa vào thị
trường. Thị trường mới là thước đo đầy đủ và chính xác cho m ỗ i hoạt động sản
xuất; nó khẳng định sự tồn tại cần thiết hoặc bị tự loại bỏ k h ỏ i đời sống kinh tế
xã hội. Chính vì lẽ này, ta tưởng chừng như đơn giản, nhưng thực sự nó đã trở
thành động lực làm thay đổi nhiều mặt trong đường l ố i phát triển kinh tế t r o n "
chiến lược xây dựng C N X H ờ Việt Nam, trong nhận thức m ớ i về n ộ i dung và
bước đi cho con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước.
Điều đó địi hỏi hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế và thống kê công nghiệp phải
được đổi mới, phải được bổ sung cho phù hợp.
2. Chấp nhận nền kinh tế thị trường theo định hướng X H C N n ổ i như vây

chì là để cho đầy đủ và phù hợp với ước muốn chủ quan của x u th^íMitìg ỉfị
1

đại m à thơi; thực ra đã là kinh tế thị trường thì m ọ i chủ thể k i n h
Trang 17

Ị trt-ê

téịửmôcMế^
f

'

~ —-


chế độ sở hữu nào. Nhà nước hay ngoài nhà nước đều phải tuân thủ theo những
quy luật của nó. Trước đây chủ trương xây dựng nền kinh tế XHCN gắn liền với
việc xóa bỏ kinh tế tư hữu nhằm triệt tận gốc chế độ bóc lột lao động và đẩy
nhanh tiến trình hình thành chế độ sở hữu XHCN dưới 2 hình thức. Nhà nưốc
(quốc doanh), tập thể (HTX); thì bây giấ chưa hẳn l như vậy. Nếu các đơn vị
à
sản xuất là quốc doanh hay HTX mà làm ăn khơng có hiệu quả, sản phẩm làm ra
khơng được thị trưấng chấp nhận, hiệu quả thấp luôn bị thua lỗ và đã trở thành
gánh nặng cho ngân sách nhà nước t ì buộc phải phá sản, phải cổ phần hóa.
h
Trong thực tế nền kinh tế trong những năm qua theo hướng tư nhân hóa chấp
nhận nền kinh tế có nhiều thành phần sở hữu. Trước đây tỉ trọng GDP của thành
phần kinh tế nhà nưác và HTX chiếm 6 0 % - 70%; Trong những năm gần đây
tình hình đã ngược lại, tỷ trọng kinh tế tư nhân, cá thể chiếm khoảng 7 0 % còn

kinh tế Quốc doanh và tập thể là 30%. Điều này, dẫn đến hướng nghiên cứu xây
dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê KT và thống kê CN trong giai đoạn hiện nay
mặc dù vẫn coi trọng phân tổ theo thành phần sở hữu nhưng bản chất khác hẳn là
không coi số lượng tăng nhanh của các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế
quốc doanh, HTX l thể hiện sự thắng lợi của công cuộc xây dựng XHCN mà
à
phải gắn liền với tính hiệu quả sản xuất tạo ra bao nhiêu sản phẩm được thị
trưấng chấp nhận, có tạo ra được nhiều giá trị tăng thêm và giá trị thặng dư, có
nộp thuế đầy đủ và đúng thấi hạn cho ngân sách hay nhập, hiệu quả của Ì đồng
vốn sản xuất có cao hay không? năng suất lao động của thành phần kinh tế quốc
doanh so với ngoài quốc doanh cao hay thấp hơn... tất cả những chỉ tiêu trên mới
thực sự trở thành thước đo để khẳng định vai trò về tính chủ đạo của kinh tế quốc
doanh trong nền kinh tế. Đồng thấi mới có căn cứ để khẳng đinh kinh tế nhà
nước là lực lượng vật chất quan trọng và l công cụ để nhà nước đinh hướng và
à
điều tiết vĩ m ô nền kinh tế, thể hiện được tính ưu việt là đi đầu ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ, nêu gương về đạt năng suất lao động cao, đảm bảo chất
lượng và hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật.

3. Nền kinh tế trong những năm qua đang trở thành nền kinh tế thị trưấ
mở. Thị phần hàng hóa của nước ta trên trưấng quốc tế và khu vực đã được mở
rộng và tăng dần.
Tốc độ tăng về xuất khẩu và nhập khẩu ngày một nhanh, có năm đã tăng
cao hơn cả tốc độ tăng sản xuất trong nước. Điều đó muốn hay không muốn nền
kinh tế nước ta đã chịu sự tác động của nền kinh tế cá nước; chấp nhận quá
c
trình phân công sản xuất của cộng đồng. Với điều kiện này, trong thống kê CN
không thể giữ lại mãi phạm trù: công nghiệp A, công nghiệp B như trước đây để
Trang 18



phân loại hoạt động C N trong nước bao nhiêu sản xuất tư liệu sản xuất, bao
nhiêu sản xuất là vật phẩm tiêu dùng nhằm xác lập m ố i quan hệ tăng trưởng giữa
các lĩnh vực, đặng đảm bảo điều kiện tái sản xuất m ở rộng cho m ộ t quốc gia có
nền k i n h tế khép kín như m ơ hình trước đây. Sự hảng hụt và mất cân đối giữa sản
xuất tư liệu sản xuất và sản xuất vật phẩm tiêu dùng sự được cân đối lại bởi quan
hệ trao đỗi buôn bán trên thị trường quốc tế giữa các nước. N ó khơng còn ràng
buộc m ỗ i nước phải tự lo cho m ọ i thứ m à điều kiện bản thân của m ỗ i nước đó
khơng đủ k h ả năng phát triển toàn diện. N ề n k i n h tế m ở đã buộc chúng ta phải
thay đỗi tư duy khoa học về thống kê, thay đỗi n ộ i dung các chỉ tiêu để phù hợp
và sát thực hơn trong quá trình nhận thức và đánh giá thực trạng nền k i n h tế đang
tồn tại trong b ố i cảnh mới.

4. Một trong những cơng cụ quan trọng để phân tích và phục vụ quản lý
nền kinh tế thị trường ở tầm vĩ m ô là V i ệ t N a m đang thực hiện hệ thống tài
khoản quốc gia (SNA).
Trong hệ thống này, một trong những vấn đề có tính quyết đinh đến đỗi
mới khoa học thống kê đó là khái niệm về sản xuất không chỉ sản xuất ra sản
phẩm vật chất m à còn sản xuất ra cả sản phẩm là dịch vụ. Sự thay đỗi này đã dẫn
đến vai trị của cơng nghiệp khơng chỉ tác động đến nơng nghiệp như nhận thức
trước đây m à còn tác động và liên quan đến tất cả m ọ i hoạt động trong k h u vực
dịch vụ.
Hoạt động kinh tế của m ỗ i quốc gia được chia thành 3 k h u vực: k h u vực
khai thác sản phẩm từ tự nhiên; k h u vực chế biến; k h u vực dịch vụ. V ớ i chức
năng của mình, ngành cơng nghiệp (gồm cơng nghiệp khai thác, công nghiệp
chế biến, sản xuất và phân phối điện, nước, hơi đốt) và ngành xây dựng thuộc
khu vực 2. Theo x u thế chuyển đỗi cơ cấu k i n h tế vĩ m ô hiện nay của các quốc
gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển là nâng cao dần k h u vực 2
trong tỗng GDP cả về tỷ trọng và tốc độ phát triển.
Bói vì k h u vực 2 bao gồm những hoạt động có năng lực hấp thụ nền khoa

học tiên tiến, quy trình cơng nghệ sản xuất hiện đại, tạo ra nhiều loại sản phẩm
trong đó có h à m lượng "chất xám" cao, nhầm thỏa m ã n ngày càng lớn n h u cầu
sản xuất và tiêu dùng của xã h ộ i trong nước cũng như ở nước ngồi. Có l ẽ những
hoạt động trong k h u vực 2 này, trong đó sản phẩm ngành C N chiếm l ợ i thế rất
lớn thực hiện được lợi thế cạnh tranh, với sản phẩm của các ngành khác ở trong
nước cũng như trên thương trường quốc tế trong nền k i n h tế thị trường m ở này.
Điều đó buộc phải nghiên cứu Ì hệ thống chỉ tiêu thống kê cơng nghiệp có n ộ i
Trang 19


dung mới hơn, phản ảnh tác động cải tạo và mối liên hệ qua lại giữa ngành CN.
Không những với ngành nông nghiệp m à cả với các ngành kinh tế khác trong
khu vực dịch vụ. Trong hàng ngàn loại sản phẩm CN sản xuất ra, phải thống kê
cho những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và
có hiệu quả cao khi xuất khẩu. Chú trọng sự biến đổi cậa ngành CN nặng: dầu
khí, luyện kim đen, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây
dựng... làm căn cứ để xây dựng bước đi hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công
nghệ, thị trường, phát huy được hiệu quả.
Trong thài đại hiện nay, chúng ta không thể không theo dõi q trình phát
triển các ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn
thông, điện tử, tự động hóa; sản xuất phẩn mềm tin học trở thành ngành kinh tế
có tốc độ tăng trưởng vượt trội.
Tất cả những nội dung trên đã đặt ra nhiệm vụ cho ngành thống kê công
nghiệp trong thời kỳ mới phải phản ảnh kịp thời, đầy đậ, chính xác cho lãnh đạo
Đảng và nhà nước ở cấp TW cũng như ở cấp địa phương.

5. Một vấn đề đặt ra trong nền kinh tế thị trường là thực hiện công bằng
vào hiệu quả trên các lĩnh vực thu nhập và đời sống, văn hóa, y tế, giáo dục giữa
các vùng kinh tế, giữa các nhóm dân cư ở thành thị và nông thôn giữa các trang
tâm CN, dịch vụ với các vùng sâu, vùng xa. Đ ể thực hiện được chậ trương trên,

vai trị cậa ngành CN rất lớn. Vì vậy, hình thành một hệ thống chỉ tiêu thống kê
về phát triển ngành CN giữa cấc vùng, đặc biệt vai trò cậa nó đối với cơng cuộc
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn - cơng nghiệp hóa nơng thôn
thông qua con đường phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn với sự
hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các làng nghề gắn với thị truồng
trong nước và xuất khẩu. Trên cơ sở đó chuyển một bộ phận lao động nông
nghiệp, sang các ngành nghề khấc, tăng quỹ đất cho lao động nông nghiệp

mở

rộng quy m ô sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn, giảm sự
cách biệt giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa CN và nơng nghiệp đang
diễn ra như hiện nay.
Điều đó trong hệ thống chỉ tiêu thống kê công nghiệp không thể không có
những chỉ tiêu phản ảnh lao động bị nạn thất nghiệp và tác động cậa cơng nghiệp
hóa trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động bằng cách bẽn
cạnh phát triển những ngành cơng nghiệp có kĩ nghệ cao, cịn phải mở rộng
những ngành cơng nghiệp thu hút nhiều lao động đặc biệt công nghiệp chế biến
nông, hải sản. Chuyển dịch cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn cũng là
Trang 20


một chỉ tiêu gián tiếp phản ánh q trình cơng nghiệp hóa, tác động của cơng
nghiộp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi cả nưóc và từng vùng
kinh tế.
Đ ể thực hiện căn bản công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường, không
phải chỉ qua biện pháp là thực hiện cơng hữu hóa tư liệu sản xuất như trước đây
m à còn phải thực hiện tốt chế độ thuế thu nhổp - Đánh thuế thu nhổp doanh
nghiệp (thuế lợi tức) và thuế thu nhổp đối với những cá nhân có thu nhổp cao.
Tổng thu ngân sách hiện nay chủ yếu l thuế, trong đó thuế hàng hóa (Thuế

à
V Á T , thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK...) chiếm đại bộ phổn khoảng trên 9 0 % .
Thuế hà hóa cà cao, người sản xuất sẽ cộng số thuế đó vào giá bán hàng hóa
ng
ng
và dịch vụ. Cịn ngi tiêu dùng những hàng hóa trên là dân cư, trong đó nơng
ng
dân chiếm 8 0 % , phải nộp số thuế hà hóa từ thu nhổp của mình. Như vổy, thực
trạng địi sống hiện nay đã không công bằng lại đẩy không công bằng thêm. Nhà
nước thu được thuế thu nhổp vào ngân sách để chi cho nhu cầu phúc lợi chung
của XH, trả lương cho CNVC... mới thực sự thực hiện công bằng xã hội.
Với yêu cầu trên, trong chỉ tiêu thống kê CN phải bao gồm nhũng nội
dung phản ảnh tình hình thực hiện nộp thuế, đặc biệt thuế lợi tức vào ngân sách.
Hiện nay các doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước đều trốn thuế
hàng hóa bằng cách khơng đăng ký kinh doanh, khai giảm doanh thu để trốn
thuế V Á T , khai tăng chi phí để giảm lợi nhuổn và trốn thuế lợi tức doanh nghiệp.
Còn thu thuế thu nhổp cá nhân không được bao nhiêm chiếm khoảng trên 1 % so
với tổng thu ngân sách hàng năm.
Cần phải cải cách lại nguồn thu vào ngân sách như các nước trên thế giói
hiện nay mới có thể đề cổp đến vấn đề cơng bằng xã hội, trong đó ngành CN
đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực này. N h u vổy trong hệ thống chỉ tiêu
thống kê CN phải đề cổp đến việc kiểm tra tình hình phân chia giá trị tăng thêm
giữa các lợi ích kinh tế, tình hình nộp thuế của từng ngành CN, từng thành phần
kinh tế thông qua tỷ lệ:
- Thu của người sản xuất/G l 1 1
- Tổng các khoản phải nộp NS/GTTT
- Thuế sản xuất/GTTT
- GTTD/GTTT
- Thuế lợi tức/GTTS thặng dư
- Tổng thu thuế của CN/ tổng thu NS

- Thu thuế lợi tức của CN/ tổng thu NS
Trang 21


×