Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng những kiến thức liên môn trong dạy văn bản truyện hiện đại lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.78 KB, 54 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ ................................................................................... 2
PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ................................................................. 6
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .............................................................................................. 6
2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG
NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY ................................................................................ 7
2.1. Những thuận lợi và khó khăn ......................................................................... 7
2.1.1. Những thuận lợi ..................................................................................... 7
2.1.2. Những khó khăn ..................................................................................... 8
2.1.3.Những giải pháp cũ thƣờng thực hiện và những điểm mới, sáng tạo của
chuyên đề .................................................................................................. 9
3. NHỮNG PHƢƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ............................. 9
3.1. Những phƣơng pháp tiến hành ....................................................................... 9
3.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tìm hiểu ......................................................... 9
3.1.2. Phƣơng pháp khảo sát, thống kê kết quả học tập của học sinh ............ 13
3.1.3. Phƣơng pháp: Hội thảo, dự giờ, trao đổi trong tổ nhóm chuyên môn: .. 17
3.2. Những giải pháp cụ thể đƣợc thực hiện ....................................................... 17
3.2.1. Giáo viên cần nắm thật chắc đặc điểm của thể loại tự sự và truyện ngắn
hiện đại sau cách mạng tháng Tám ...................................................... 17
3.2.2. Giáo viên phải vận dụng phƣơng pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu hỏi
theo cấp độ nhận thức một cách phù hợp, bám vào đặc trƣng thể loại
truyện ngắn hiện đại............................................................................. 22
3.2.3. Giáo viên chủ động thực hiện tốt khâu chuẩn bị ................................ 23
3.2.4. Giáo viên phải chủ động khâu lên lớp ................................................. 27
3.2.5. Thực hành thông qua một tiết dạy cụ thể ............................................. 29
4. KẾT QUẢ THU ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ KINH NGHIỆM . 47
5. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA CHUYÊN ĐỀ ............................................... 48
6. HIỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ .................................................................... 49
6.1. Đối với giáo viên .......................................................................................... 49
6.2. Đối với học sinh ........................................................................................... 50


PHẦN 3: KẾT LUẬN ...................................................................................... 50
1. Kết luận chung ................................................................................................ 50
2. Những ý kiến đề xuất ...................................................................................... 51
TƢ LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 53


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀ
1. Tên chuyên đề: “Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận
dụng kiến thức liên môn trong dạy văn bản truyện hiện đại lớp 12”
2. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Môn học Ngữ văn trong nhà trƣờng THPT.
3. Tác giả:
Họ và tên: Lê Thị Thu Thủy

Sinh ngày: 06/08/1976

Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ

Chức vụ: Phó hiệu trƣởng.

Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Phả Lại - Chí Linh -Hải Dƣơng
Điện thoại: 01665656434.
5. Chủ đầu tƣ tạo ra chuyên đề: Trƣờng THPT Phả Lại - Chí Linh.
6. Đơn vị áp dụng chuyên đề lần đầu: Trƣờng THPH Phả Lại - Chí Linh.
Địa chỉ: Sùng Yên - Phả Lại - Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Điện thoại: 03203880613
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề: Nhà trƣờng cần có những
điều kiện về cơ sở vật chất nhƣ máy vi tính, máy chiếu, mạng internet. Giáo viên

sử dụng đƣợc công nghệ thông tin, tích cực đổi mới phƣơng pháp, tìm hiểu hệ
thống câu hỏi và kiến thức liên môn để vận dụng và quan trọng nhất là: yêu
nghề, có trách nhiệm. Tổ chuyên môn nhà trƣờng thƣờng xuyên trao đổi, sinh
hoạt chuyên môn, giáo viên sẵn sàng học hỏi và chia xẻ.
8. Thời gian áp dụng chuyên đề lần đầu: Từ tháng 9 năm 2013 đến hết năm
học 2014-2015.
HỌ TÊN TÁC GIẢ
(KÝ TÊN)

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ

1


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ
Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ
nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học văn bản tự sự hiện
đại lớp 12 xuất phát từ
1. Hoàn cảnh nảy sinh chuyên đề
- Thực trạng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hiện
nay của giáo viên, trong đó có phƣơng pháp vấn đáp và kĩ thuật đặt câu hỏi
theo cấp độ nhận thức; đổi mới việc kiểm tra đánh giá qua việc thiết lập đề
kiểm tra theo ma trận.
Từ việc vận dụng kiến thức liên môn để tăng sức hấp dẫn và thuyết phục
môn học ngữ văn.
- Từ thực trạng học bộ môn ngữ văn hiện nay của học sinh.

- Từ yêu cầu đổi mới giáo dục một cách căn bản, toàn diện của Đảng và
nhà nƣớc ta hiện nay.
2. Điều kiện áp dụng: để thực hiện đƣợc nội dung trên, giáo viên luôn phải trăn
trở về môn học, sau mỗi tiết dạy thành công hay chƣa thành công, tìm tòi các
phƣơng pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng và tính hấp dẫn của môn mình
dạy; có kiến thức liên môn khá rộng( lịch sử, địa lí, âm nhạc, công dân…)Giáo
viên sử dụng đƣợc CNTT, nhà trƣờng có cơ sở vật chất khá đủ: phòng bộ môn,
máy vi tính, máy chiếu, loa đài…
Thời gian áp dụng: Năm học 2012-2013, thực hành và vận dụng trong đợt
hội giảng 20-11, đƣợc áp dụng rộng rãi trong năm học 2013-2014.
Chuyên đề hƣớng vào đối tƣợng là giáo viên, học sinh khối lớp 12, phạm vi
là môn ngữ văn khối 12 phần truyện ngắn hiện đại.
3. Nội dung
+ Tính mới và tính sáng tạo và lợi ích thiết thực của chuyên đề:
Vấn đề đƣa ra không phải là mới nhƣng sáng tạo ở chỗ: Đã giúp giáo
2


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

viên hiểu và thiết lập đƣợc một hệ thống câu hỏi khoa học, theo cấp độ nhận
thức( nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp và cao) rất phù hợp với
việc đổi mới kiểm tra và đánh giá, việc thiết lập ma trận đề hiện nay, hạn
chế việc sao chép giáo án có sẵn trên mạng intener, bám vào sách giáo khoa
và chuẩn kiến thức cơ bản để thiết kể giáo án đồng thời giúp ta phân loại
đƣợc đối tƣợng học sinh.
+ Việc vận dụng kiến thức liên môn: chính là liên hệ thực tiễn nhƣng nó
cụ thể hơn, có lƣợng vừa đủ, có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin bằng hình
ảnh, âm thanh, khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề,

chủ điểm liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn. Từ đó góp
phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, buộc giáo viên động não, sáng tạo và
sử dụng các thiết bị dạy học, đặc biệt và công nghệ thông tin, khai thác kho kiến
thức trên mạng internet có chọn lọc.
+Tích hợp liên môn còn giúp học sinh vận dụng kiến thức của các môn
học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn đời sống, tăng cƣờng khả
năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, đẩy mạnh thực hiện dạy học theo
phƣơng châm học đi đôi với hành.
+Khả năng áp dụng của chuyên đề: Khi tiến hành thực nghiệm, tôi đánh
giá và thấy đƣợc những vấn đề nêu trên có thể áp dụng trong thiết kế các thể
loại văn bản khác, nhƣng phải bám vào đặc trung thể loại và tùy theo lƣợng
kiến thức liên môn có thể áp dụng. Tất cả các giáo viên đều có thể vận dụng
đƣợc. Chuyên đề có tính khả thi cao và áp dụng đại trà.
Những giải pháp cụ thể: trƣớc hết, chuyên đề trên đƣợc áp dụng cụ thể,
có hiệu quả trong phần truyện hiện đại lớp 12 với những giải pháp sau đây:
- Thứ nhất: Nắm chắc đặc điểm của thể loại tự sự và truyện ngắn hiện đại
lớp 12.
- Thứ hai: Vận dụng phƣơng pháp vấn đáp và kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp
độ nhận thức cho phù hợp, bám vào đặc trƣng thể loại.
- Thứ ba: Chủ động thực hiện tốt khâu chuẩn bị: hệ thống câu hỏi; những
3


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

kiến thức liên môn ( Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Công dân bằng hình ảnh, tƣ liệu
phù hợp); thiết bị dạy học và CNTT đầy đủ.
- Thứ tƣ: Chủ động khâu lên lớp; các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học;
phân bố thời gian để tích hợp liên môn từng phần hoăc toàn phần có hiệu quả;

tránh lạm dụng kiến thức liên môn làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giờ học. Tổ
chức dẫn dắt tích cực và ứng xử chuẩn mực với học sinh.
+ Chuyên đề đã góp phần đổi mới việc dạy học môn ngữ văn đặc biệt là
phần truyện hiện đại lớp 12. Tháo gỡ một số lúng túng trong việc xây dựng hệ
thống câu hỏi khi dạy phần truyện ngắn hiện đại, cụ thể hóa việc vận dụng kiến
thức liên môn Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc… và tạo tính hấp dẫn thuyết phục cho
bộ môn ngữ văn. Từ đó, góp phần đổi mới phƣơng pháp theo hƣớng tích cực và
nâng cao chất lƣợng bộ môn đồng thời thúc đẩy giáo viên khả năng tự học, tự
sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
4. Kết quả đạt đƣợc của chuyên đề
+ Với học sinh và môn học: Giờ học ngữ văn nói chung và phần truyện
ngắn hiện đại nói riêng trở nên hấp dẫn hơn, sinh động và sôi nổi hơn. Giờ ngữ
văn không còn là nghe thuyết trình đọc chép đơn điệu, buồn ngủ, các em đƣợc
nghe, nhìn hình ảnh, có những chứng cứ cụ thể. Môn Ngữ văn đã gắn với hiện
thực của cuộc sống nên tăng thêm tính thuyết phục. Những bài viết về phƣơng
thức tự sự, nghị luận về tác phẩm truyện, học sinh tích cực làm bài, chất lƣợng
đã nâng lên rõ rệt. Học sinh đã vận dụng giải quyết đƣợc một số tình huống gắn
với thực tiễn đời sống.
+ Với giáo viên: Tránh sao chép giáo án có sẵn, thiết kế đƣợc những giáo
án khoa học, hệ thống hơn qua hệ thống câu hỏi có cấp độ. Rèn kĩ năng vận
dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn học, đổi mới cách tổ chức hoạt động dạy
học, vận dụng CNTT. Giáo viên buộc phải khai thác kho kiến thức trên mạng,
thực sự năng động và sáng tạo để đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay. Kết quả
trên bƣớc đầu góp phần đổi mới giaó dục một cách toàn diện và triệt để.
5. Những đề xuất kiến nghị
- Để vận dụng đƣợc kinh nghiệm trên, trƣớc hết đòi hỏi giáo viên yêu
4


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn

trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

nghề khắc phục sức ì vốn có, một nhƣợc điểm của ngành giáo dục hiện nay,
khắc phục bệnh thành tích, luôn chủ động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm
đồng nghiệp, tự bổi dƣỡng đổi mới, áp dụng CNNT có hiệu quả.
- Đối với nhà trƣờng: Việc bồi dƣỡng đội ngũ cần đƣợc thƣờng xuyên,
chủ động với nhiều hình thức hiệu quả hơn nhƣ tổ chức chuyên đề, dự giờ, đánh
giả, thi giảng, chấm chéo, khảo sát, tập huấn...và thi chứng chỉ. Giáo viên phải
đổi mới để đáp ứng với yêu cầu giáo dục trong bối cảnh mới.
- Đối với phòng và sở giáo dục: Tổ chức những chuyên đề hội thảo có
quy mô để giáo viên có cơ hội giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Tăng
cƣờng thanh tra, tƣ vấn và bồi dƣỡng xuống các trƣờng để giúp giáo viên tháo
gỡ những vƣớng mắc về chuyên môn và phƣơng pháp.
- Các cấp quản lí giáo dục cần đầu tƣ kinh phí, mua sắm thêm đồ dùng,
thiết bị dạy học để vận dụng công nghệ thông tin.
Đặc biệt, những chuyên đề kinh nghiệm đã đƣợc công nhận cấp ngành, cấp
tỉnh cần đƣợc phổ biến rộng rãi dƣới hình thức hội thảo, phản biện để chắt lọc
những giá trị vận dụng thực tế, phát huy hiệu quả thực sự của nó.
- Trên đây là những kinh nghiệm về Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ
nhận thức và vận dụng những kiến thức liên môn trong dạy văn bản truyện
hiện đại lớp 12. Vấn đề nêu ra có thể không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Rất mong các đồng chí đóng góp để đề tài này đƣợc hoàn thiện và đƣợc vận
dụng hiệu quả vào giảng dạy môn Ngữ văn ở cấp Trung học phổ thông.
Xin chân thành cảm ơn.

5


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ


PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
“THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN
TRUYỆN HIỆN ĐẠI LỚP 12”

1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Theo tinh thần của nghị quyết số 29 NQ- TW ngày 04/11/2013 Hội nghị
TW 8 khóa 11 về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục & và Đào tạo hiện nay.
Nhà trƣờng phải tạo ra những con ngƣời năng động, sáng tạo có những kỹ năng
giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn để khắc phục những hạn chế của
giáo dục hiện nay: Con ngƣời bao cấp, thụ động, thiếu thực tiễn và bệnh thành
tích nặng nề.
Môn Ngữ văn trong nhà trƣờng là môn học có ý nghĩa nhân văn cao
nhất‚„„Văn học là nhân học (Mác xim Gorki). Cùng với việc rèn những kỹ
năng cơ bản về viết văn, môn học còn giáo dục nhiều tƣ tƣởng, tình cảm, những
phẩm chất tốt đẹp, đặc biệt là kỹ năng mềm cho con ngƣời Việt Nam.
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, bắt đầu từ những bài
giảng của các thầy cô sẽ góp phần tạo ra những con ngƣời mới. Đổi mới chính là
luôn phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập và
chiếm lĩnh tri thức.
Phƣơng pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức là một
phƣơng pháp mới sẽ hỗ trợ rất tích cực trong đổi mới phƣơng pháp dạy học,
nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, bộ môn Ngữ văn nói riêng.
Trong chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông, tự sự là một phƣơng
thức biểu đạt đƣợc giảng dạy trong cả ba khối 10,11,12. Đây là một thể loại
phản ánh cuộc sống bằng một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc. Tự sự giúp ngƣời kể giải thích sự việc, tìm hiểu
con ngƣời, cuộc sống xung quanh, nó gần gũi và gắn bó với cuộc sống. Nhà phê
bình văn học Hoài Thanh đã viết trong tác phẩm Ý nghĩa văn chƣơng “ Văn

chƣơng là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn
chƣơng còn tạo ra sự sống”.
6


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Phƣơng thức biểu đạt này đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn từ lớp 10
đến lớp 12. Bắt đầu là truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại và đọng
lại ở lớp 12 là những truyện ngắn hiện đại sau cách mạng tháng Tám năm 1945(
Gồm Vợ Nhặt của Kim Lân; Vợ Chồng A phủ của Tô Hoài; Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành; Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi).
Bốn tác phẩm truyện hiện đại trên đã đề cập tới nhiều vấn đề của đời sống
đất nƣớc, tới tƣ tƣởng tình cảm của con ngƣời Việt Nam ở những thời điểm lịch
sử khác nhau, vùng miền khác nhau trong hai cuộc kháng chống Pháp và chống
Mỹ, trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là cơ sở để tích hợp với môn
Lịch sử, với môn Địa lý , môn Giáo dục công dân và gắn với hiện thực của
dòng chảy cuộc sống.
Cũng trong giai đoạn lịch sử này, có nhiều nhạc phẩm, tranh ảnh, phim tƣ
liệu, bài hát ghi lại những sự kiện lịch sử có liên quan đến những tác phẩm văn
học đƣợc học trong chƣơng trình, có thể tích hợp với Âm nhạc và vận dụng
Công nghệ thông tin để hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp. Sử dụng kiến thức liên
môn bằng sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin là một phƣơng pháp mới, tạo sự
hứng thú trong việc học truyện hiện đại.
2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN TRONG
NHÀ TRƢỜNG HIỆN NAY
2.1. Những thuận lợi và khó khăn
2.1.1. Những thuận lợi
- Về phía nhà trƣờng: Việc dạy học nói chung, bộ môn Ngữ văn nói riêng

có nhiều thuận lợi vì cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học hiện nay rất phong phú: có
phòng bộ môn, có máy chiếu các loại, máy vi tính, băng đĩa và một số mô hình.
Các tài liệu, tƣ liệu trên mạng internet rất phong phú đa dạng.
- Về phía giáo viên: Có nhiều giáo viên trẻ, nhanh nhạy, sử dụng Công
nghệ thông tin tốt, lại yêu nghề có ý thức cầu tiến.

7


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

- Về phía học sinh: Thế hệ học sinh của công nghệ thông tin và mạng
internet rất thông minh, năng động sáng tạo, thích hoạt động. Nhiều thông tin và
những hoạt động của chƣơng trình truyền hình, các em có thể học tập đƣợc.
2.1.2. Những khó khăn
Về phía giáo viên: Trƣớc hết là việc thay đổi nhận thức về đổi mới phƣơng
pháp của giáo viên còn hạn chế. Thể hiện đầu tiên ở việc soạn giáo án, chuẩn bị
bài lên lớp. Qua kiểm tra, thấy nhiều giáo viên ngại soạn bài nên sao chép giáo
án trên mạng interner để dùng mặc dù không biết sử dụng vi tính.
Cùng với việc sao chép giáo án là ngại đọc những tài liệu mới hiện nay để
nâng cao năng lực chuyên môn và đổi mới phƣơng pháp để phù hợp với yêu cầu
hiện nay của học sinh. Việc sử dụng đồ dùng phƣơng tiện dạy học hiện nay là
một khó khăn lớn.
Riêng về bộ môn Ngữ văn, phần văn bản có nhiều thể loại đƣợc đƣa vào
chƣơng trình. Tự sự là một thể loại và là phƣơng thức biểu đạt cơ bản nhất đƣợc
đƣa vào chƣơng trình từ lớp 10 đến lớp 12. Nhiều tiết dạy thể loại tự sự, giáo
viên chƣa chú ý đến đặc trƣng thể loại để phân biệt với thể loại khác. Giáo viên
lúng túng trong việc đặt câu hỏi. Câu hỏi chƣa thành hệ thống khi thì vụn vặt,
lúc thì chung chung, mơ hồ, không cụ thể rõ ràng. Có bài tới 30 câu hỏi trong 45

phút nên rất khó thực hiện và sa vào đọc chép.
Khi dạy truyện ngắn hiện đại lớp 12, ít giáo viên chú ý đến tích hợp liên môn
giữa Ngữ văn với Lịch sử Địa lý và thực tiễn bằng hỗ trợ của CNTH nên giờ văn
mang tính sách vở, ít gắn kết với hiện thực cuộc sống, không thuyết phục.
Về phía học sinh: Khi học môn ngữ văn nói chung và thể loại truyện ngắn
hiện đại lớp 12 nói riêng, học sinh thƣờng không thích vì nó dài. Khi dạy, giáo
viên nặng về thuyết trình đọc chép nên giờ học nặng nề, nhàm chán. Việc sử
dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc hạn chế khiến học sinh thấy
thiếu thực tiễn, không thuyết phục, không có hứng thú học bộ môn. Trong khi
đó với tâm lí lứa tuổi và những tác động hấp dẫn ngoài xã hội , trên mạng
internet thu hút hơn nhiều. Nhiệm vụ của giáo viên là tạo ra sự hấp dẫn trong
các môn học, đặc biệt là môn Ngữ văn

8


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

2.1.3.Những giải pháp cũ thường thực hiện và những điểm mới, sáng tạo của
chuyên đề
* Những giải pháp cũ thƣờng thực hiện
Trƣớc khi đƣa ra những giải pháp mới, tôi đã thực hiện một số giải pháp
sau đây:
Trao đổi thảo luận về những phƣơng pháp dạy học tích cực; dự giờ, tổ
chức chuyên đề hội giảng, tổ chức ngoại khóa, khảo sát chất lƣợng...Nhƣng chƣa
nâng cao đƣợc chất lƣợng môn học, tạo không khí mới cho việc dạy và học văn.
Giáo viên vẫn rất lúng túng trong việc thiết kế một hệ thống câu hỏi theo cấp độ
nhận thức và đƣa những kiến thức liên môn cho hợp lí. Hầu nhƣ mang tính tự
phát không theo một chuẩn mực nào cả.

Để khắc phục những hạn chế trên, tôi đã tiến hành những phƣơng pháp rất
cụ thể, những giải pháp gắn với thực tế môn học, cụ thể là phần truyện ngắn
hiện đại lớp 12 để thực hiện.
* Những điểm mới và sáng tạo của chuyên đề
Vấn đề tôi đƣa ra không mới nhƣng sáng tạo ở chỗ
Vẫn là câu hỏi nhƣng nó thành hệ thống, theo cấp độ nhận thức: Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng (Thấp hoặc cao), phù hợp với việc thiết lập ma trận đề
kiểm tra hiện nay.
Vẫn là tích hợp những kiến thức liên môn, nhƣng nó cụ thể hơn, đó là tích
hợp môn gì? Ở từng phần hay toàn phần? Bao nhiêu thì phù hợp và có những
hình ảnh tƣ liệu sinh động nhờ Công nghệ thông tin hỗ trợ trên màn hình để học
sinh đƣợc nghe, nhìn cụ thể, nó gắn với hiện thực cuộc sống.
3. NHỮNG PHƢƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3.1. Những phƣơng pháp tiến hành
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu
* Nghiên cứu đặc điểm thể loại văn tự sự
Tự sự: (kể chuyện) là phƣơng thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc
này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.Tự sự giúp ngƣời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngƣời, nêu vấn đề

9


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

và bày tỏ thái độ khen chê. Tự sự có các đặc điểm: Sự việc, nhân vật, ngôi kể,
lời kể và trình tự kể.
Một tác phẩm tự sự ( truyện ) khi đƣa vào chƣơng trình giảng dạy, đòi hỏi
giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh nắm đƣợc nội dung nghệ thuật, ý nghĩa của

nó. Do vậy phải dựa vào đặc điểm của thể loại tự sự để thiết kế hệ thống câu hỏi
theo cấp độ, để khai thác văn bản truyện hiện đại một cách hợp lí nhất.
* Nghiên cứu đặc điểm thể loại truyện hiện đại trong chƣơng trình ngữ
văn 12:
Văn bản tự sự trong chƣơng trình Ngữ văn 12 đƣợc tập trung ở các tác
phẩm truyện hiện đại sau cách mạng tháng Tám. Đó là những tác phẩm gắn với
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Đề tài tập trung
chủ yếu nói về sức sống bền bỉ của tâm hồn ngƣời Việt, tình cảm gia đình, quê
hƣơng, tinh thần dũng cảm quên mình vì đất nƣớc. Đặc biệt là vẻ đẹp của con
ngƣời Việt Nam hiện lên thật đẹp, thật vĩ đại.
Những tác phẩm này đã đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật truyện ngắn, lại rất
gần với đời sống. Những sự việc trong truyện là sự việc cụ thể có thật, nhân vật
gần gũi đời thƣờng, đó là: Những con ngƣời bị giai cấp thống trị bóc lột tƣởng
nhƣ không còn ý niệm về cuộc sống nhƣng trong họ luôn tiềm tàng một sức
sống bất diệt, khi đƣợc khơi dậy nó bùng cháy mạnh mẽ, họ vùng lên tự giải
phóng cho mình và tìm đến với cách mạng. Là những ngƣời nông dân dù trong
hoàn cảnh éo le dƣờng nhƣ sắp bị cái đói đè bẹp, cƣớp đi sự sống thì họ vẫn giàu
tình thƣơng, vấn khát khao một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Là những con
ngƣời Tây Nguyên anh dũng quật cƣờng sức mạnh của họ chính là tinh thần đoàn
kết và niềm tin cao cả vào con đƣờng lãnh đạo của Đảng.Là những chàng trai, cô
gái lớn lên trong hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh, niềm khao khát lớn nhất của
họ là đƣợc cầm súng ra trận đền nợ nƣớc, trả thù nhà. Nhân vật đƣợc khắc họa,
miêu tả với đầy đủ các phƣơng diện: hoàn cảnh, ngoại hình, hành động, ngôn ngữ,
nội tâm và luôn đƣợc đặt trong tình huống nhất định để bộc lộ phẩm chất. Đây là
những thuận lợi cơ bản của việc dạy thể loại truyện ngắn lớp 12.
* Tìm hiểu những kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Nhạc, Công Dân
10


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn

trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

và những tình huống thực tiễn phù hợp với văn bản truyện hiện đại lớp 12,
dùng CNTT để hỗ trợ phần truyện hiện đại.
Khi dạy văn bản truyện hiện đại lớp 12 tôi nhận thấy những tác phẩm này gắn
với những chặng đƣờng lịch sử quan trọng của đất nƣớc (Từ 1945- 1975). Không
gian trong truyện gắn với những địa danh rất cụ thể trên đất nƣớc. Cũng trong giai
đoạn này, có nhiều tác phẩm nhạc, bài hát, tranh ảnh, phim tƣ liệu ghi lại những sự
kiện lịch sử có tích hợp liên môn với các văn bản trên. Cụ thể nhƣ sau:
Tên
Kiến thức
truyện
lịch sử hỗ
ngắn
trợ
cảnh
Vợ nhặt Hoàn
Kim lịch sử Việt
Nam
trƣớc
Lân
năm 1945

Vợ
chồng A
phủ- Tô
Hoài

Rừng xà
nu của

Nguyễn
Trung
Thành

Kiến thức địa lý
hỗ trợ.

Bài hát
hỗ trợ

Bản đồ khu vực Những
đồng bằng Bắc khúc tráng
bộ.
ca của nhạc
sĩ Văn Cao,
Nguyễn
Đình Thi
cùng giai
điệu Quốc
tế ca làm
sống dậy
một thời kì
hào hùng
của đất
nƣớc
Cuộc kháng
Bản đồ và đặc Bài ca trên
chiến chống điểm địa lý, khí núi - ca sĩ
thực dân Pháp hậu của khu vực Trọng Tấn
xâm lƣớc của miền núi Tây Bắc

đồng bào miền Việt Nam
núi Tây Bắc
Việt Nam
Cuộc kháng Bản đồ vùng Tây Một số bài
chiến chống nguyên Việt Nam, hát về Tây
đế quốc Mỹ đặc điểm địa lý, Nguyên
xâm lƣợc của lối sống của đồng của tác giả
đồng bào các bào Tây Nguyên, Nguyễn
dân tộc Tây
Cƣờng
11

Tƣ liệu hỗ trợ bằng
CNTT.
Tƣ liệu về nạn đói năm
1945 và nhân dân nổi
dậy dành chính quyền
năm 1945. Một số hình
ảnh trong phim "Sao
tháng tám", đạo diễn
NSND Trần Đắc.

Phim tƣ liệu; hình ảnh
về cuộc sống của đồng
bào ngƣời Mông trên
núi cao Tây Bắc. Hình
ảnh trong phim Vợ
chồng A phủ của đạo
diễn Mai Lộc.
Tƣ liệu về hình ảnh

cánh rừng xà nu ở Tây
Nguyên. Một số hình
ảnh trong phim Đất
nƣớc đứng lên của đạo
diễn Lê Đức Tiến


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Nguyên
Những Cuộc kháng
đứa con chiến chống
trong gia đế quốc Mỹ
đình
- Xâm lƣợc của
Nguyễn đồng bào miền
Thi
Nam
Việt
Nam

Bản đồ đồng bằng
sông Cửu long.
Đặc điểm địa lý,
khí hậu, lối sống
của nhân dân
đồng bằng sông
Cửu long


Tự nguyện Tƣ liệu về tác giả, một
của Trƣơng số hình ảnh trong phim
Quốc
Khi mẹ vắng nhà
Khánh,
chuyển thể từ tiểu
Chẳng kẻ
thuyết cùng tên của tác
thù nào ngăn giả Nguyễn Thi của
nổi bƣớc ta đạo diễn Khánh Dƣ
đi nhạc
Thanh Phúc,
lời Tô Hải.
* Tìm hiếu về phƣơng pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu hỏi:
- Vai trò của phƣơng pháp vấn đáp và hệ thống câu hỏi trong dạy học:
Theo tài liệu Dạy và học tích cực- một số phương pháp dạy học tích cực

(Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm) thì vấn đáp là một phƣơng pháp phổ biến trong
dạy học: “mọi sự việc đều bắt đầu từ những câu hỏi”. Khi thiết kế giáo án, hệ
thống câu hỏi của giáo viên có vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố
quyết định chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Thay cho việc thuyết trình
đọc chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên chuẩn bị một hệ thống câu hỏi để học
sinh suy nghĩ, phát hiện kiến thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời khuyến
khích học sinh động não tham gia thảo luận xung quanh những ý tƣởng, nội
dung trọng tâm của bài học theo một trật tự logic.
Hệ thống câu hỏi còn nhằm định hƣớng, dẫn dắt cho học sinh từng bƣớc
phát hiện ra hiện tƣợng, bản chất, quy luật của hiện tƣợng, kích thích tính tích
cực tìm tòi, sự ham hiểu biết. Trong quá trình đàm thoại, giáo viên là ngƣời tổ
chức hƣớng dẫn, học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo và phát hiện ra kiến thức
mới. Dù giáo viên có tổ chức các hoạt động dƣới hình thức nào đi chăng nữa thì

cũng đều bắt đầu bằng những câu hỏi.Tham gia trả lời câu hỏi, học sinh có đƣợc
niềm vui, hứng thú của ngƣời khám phá và tự tin khi thấy trong kết luận của
thày có những đóng góp ý kiến của mình.
Có một hệ thống câu hỏi khoa học trên lớp chính là dạy học sinh phƣơng
pháp học, phƣơng pháp tƣ duy và đó là cách khắc sâu kiến thức.
- Câu hỏi theo cấp độ nhận thức
12


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Khi trả lời câu hỏi, học sinh phải động não, suy nghĩ, qua đó nâng cao nhận
thức và phát triển tƣ duy. Mức độ phát triển tƣ duy của học sinh phụ thuộc cấp
độ nhận thức mà câu hỏi đặt ra. Theo thang bloom có ba cấp độ: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng (có vận dụng thấp và vận dụng cao).
Nhận biết là: Học sinh nhớ đƣợc, nhận ra, tái hiện đƣợc, chép thuộc. Trong
truyên ngắn, thì nhận biết là nhận ra nhân vật, sự việc, ngôi kể, những chi tiết
miêu tả nhân vật.
Thông hiểu là: hiểu đƣợc những đặc điểm, giá trị của những nội dung
những điều mình nhận biết đƣợc. Trong truyện ngắn, đó là hiểu ý nghĩa của cách
chọn ngôi kể, nhân vật, hiểu và đánh giá đƣợc tính cách và phẩm chất nhân vật
qua các chi tiết mà mình nhận biết, nhận ra nghệ thuật qua các chi tiết đƣợc phát
hiện và hiểu ý nghĩa, chủ đề của truyện, ý nghĩa biểu tƣợng của nhân vật.
Vận dụng là: học sinh vƣợt qua những cấp độ hiểu đơn thuần, làm theo ở
múc độ đơn giản. Với truyện ngắn thì viết lại theo một ngôi kể mới với cấp độ
cao thì tƣởng tƣợng gặp gỡ với nhân vật nào đó để trò chuyện. Hoặc phân tích
và phát biểu cảm nghĩ về nội dung, nghệ thuật, nhân vật trong truyện ngắn.
3.1.2. Phương pháp khảo sát, thống kê kết quả học tập của học sinh
* Tiến hành khảo sát việc học thể loại truyện và viết văn tự sự của học sinh.

- Khảo sát việc học văn bản tự sự
Câu hỏi: Khi học những văn bản tự sự hiện đại lớp 12, em gặp khó khăn
gì trong việc tìm hiểu những yếu tố sau: ( Đánh đấu gạch chéo vào ô mà em gặp
khó khăn nhất).
Cốt truyện
(Chuỗi sự
việc)

Nhân vật

Ngôi kể, trình
tự kể

Tình huống
truyện

Làm bài nghị
luận về tác
phẩm truyện

Sau khi thăm dò 46 học sinh lớp 12 số học sinh gặp khó khăn trong xác
định cốt truyện ( chuỗi sự việc) là 8, trong việc tìm hiểu nhân vật là 17 và việc
làm bài nghị luận về tác phẩm truyện là 21.
Nguyên nhân là do giờ học văn bản truyện thƣờng dài, giáo viên nặng về
diễn giảng và đọc chép, chƣa có một hệ thống câu hỏi cụ thể, rõ ràng cho học
sinh chuẩn bị. Cách trả lời của giáo viên chƣa cụ thể rõ ràng. Nhiều giáo viên
13


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn

trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

chƣa vận dụng những kiến thức liên môn gắn với thực tiễn, dùng Công nghệ
thông tin hỗ trợ để giờ học thuyết phục và gây hứng thú.
- Khảo sát kết quả viết văn của H/S lớp 12
Lớp 12
Đề bài 1: Hãy tưởng tượng mình có mặt trong cuộc tàn sát đẫm máu của
bọn ác ôn với gia đình Tnú và chứng kiếm sự vùng lên quật cường của những
con người Tây Nguyên quả cảm. Em hãy kể lại câu chuyện đó.
KẾT QUẢ XẾP LOẠI
Khối lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS %
12A
45
2
4
8
18
26
37

9 21
12B
43
0
0
14
34
24
55
5
11
Đây là một đề văn tự sự gắn với một tình huống thực tế, xây dựng một câu
Tổng số
học sinh

truyện dựa trên văn bản đã có sẵn định hƣớng. Qua kết quả tôi nhận thấy các em
lúng túng không tạo đƣợc tình huống cho câu chuyên, nội dung cốt truyện đơn
giản, sơ sài. Nhân vật đƣợc khắc họa không có nét đặc sắc và điển hình, còn lẫn
ngôi kể, thiếu hấp dẫn và thuyết phục.
Nguyên nhân là do học sinh ngại đọc, học thể loại này nên thiếu kỹ năng
xây dựng truyện, thiếu kiến thức thực tế, thiếu những kỹ năng sống cần thiết để
có thể xây dựng đƣợc một văn bản truyện hợp lí.
Đề bài 2: Suy nghĩ về nhân vật Bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của
nhà văn Kim Lân

Khối lớp

Tổng số
học sinh


TS

%

KẾT QUẢ XẾP LOẠI
Trung
Khá
bình
TS
%
TS
%

Giỏi

Yếu
TS

%

12A

45

3

7%

12


27%

23

51%

7

15%

12B

43

1

2%

15

34%

24

55%

3

9%


Đây là bài nghị luận về nhân vật trong một tác phẩm truyện, đòi hỏi học
sinh nắm đƣợc hoàn cảnh những đặc điểm về phẩm chất, tính cách nhân vật qua
cách khắc họa của tác giả, qua khảo sát tôi nhận thấy nhƣợc điểm lớn nhất trong
bài viết của học sinh là nhầm lẫn với tự sự nên kể lể dài dòng. Học sinh không
14


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

phân biệt đâu là dẫn chứng, đâu là lời đánh giá nhận xét, lời bình luận.
Nguyên nhân chính là học sinh chƣa hiểu đặc điểm của tự sự và nghị luận
nên không phân biệt kỹ năng làm bài tự sự với nghị luận.
Với học sinh lớp 12 việc tiếp cận những tác phẩm tự sự hiện đại rất quan
trọng. Do đó cần phải có một hệ thống câu hỏi để khai thác tác phẩm, đặc điểm
nhân vật trong truyện hiện đại và vận dụng kiến thức liên môn để từ đó, khái
quát hình tượng nhân vật, hình tượng cuộc sống, có thái độ sống đúng đắn với
quá khứ, hiện tại và tương lai. Và quan trọng hơn cả là chiếm lĩnh tác phẩm để
có kiến thức làm bài văn nghị luận về tác phẩm, nhân vật truyện hay và sâu sắc.

15


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

* Tiến hành khảo sát nghiên cứu hệ thống câu hỏi và bài tập SGK và
giáo án của giáo viên.
- Khảo sát thống kê câu hỏi và bài tập trong SGK Ngữ văn 12.
Văn bản


Lớp

Vợ nhặt
Vợ chồng A phủ
Rừng xà nu
Những đứa con
trong gia đình

12
12
12
12

Lƣợng câu hỏi
và bài tập.
6
6
6

Nhận
biết
2
0
1

Thông
hiểu
2
4

3

Vận
dụng
2
2
2

7

2

2

3

Nhận xét
Lƣợng câu hỏi hƣớng dẫn phần đọc hiểu văn bản có từ 5 đến 6 câu, lƣợng
bài tập vận dụng có từ 1-2 bài. Lƣợng câu hỏi nhận biết ít. Chủ yếu là câu hỏi
thông hiểu đòi hỏi phân tích, cảm nhận với một nội dung khá sâu rộng. Phần
luyện tập thƣờng chỉ vận dụng ở mức độ thấp. Có rất ít câu hỏi liên hệ với thực
tế cuộc sống.
Đây là hệ thống câu hỏi mang tính định hƣớng, gợi ý để giúp học sinh
chuẩn bị bài theo cảm nhận ban đầu, trƣớc khi đƣợc giáo viên hƣớng dẫn
chiếm lĩnh tác phẩm. Đó là hệ thống lô gíc và đã theo cấp độ từ thấp đến cao,
nó mang tính tổng hợp. Khi trả lời những câu hỏi này thƣờng rất chung chung
không cụ thể.
- Khảo sát thống kê hệ thống câu hỏi và bài tập một tiết dạy văn bản
truyện hiện đại ở lớp 12 của giáo viên.( Qua dự giờ)
Văn bản


Lớp

Vợ nhặt
Vợ chồng A phủ
Rừng xà nu
Những đứa con
trong gia đình

12
12
12

Lƣợng
câu hỏi
20
25
22

12

27

7
9
8

Thông
hiểu
10

13
12

11

12

Nhận biết

Vận dụng
3
3
2
4

Nhận xét:
Lƣợng câu hỏi trong thiết kế bài soạn khá nhiều ( từ 20-27 câu) đa số là câu
hỏi nhƣ thế nào, làm gì...kèm theo những câu trả lời chung chung, thiếu cụ thể.
16


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Có những câu hỏi mập mờ phải trả lời bằng một đoạn văn dài, học sinh không
hiểu, còn giáo viên thì đọc cho học sinh chép. Các câu hỏi còn sắp xếp lộn xộn
chƣa phân cấp độ rõ ràng, không có sự liên kết dẫn dắt để chốt lại những ý lớn,
những ý khái quát. Nhiều giờ dạy, giáo viên soạn giáo án nhƣng trong quá trình
dạy không bám sát vào giáo án mà tùy hứng nên một bài dạy cũng đủ các bƣớc,
đủ các phần nhƣng học sinh không nắm đƣợc bài. Việc vận dụng kiến thức liên

môn Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc còn rất hạn chế, mang tính tùy hứng.
Nguyên nhân là do giáo viên chƣa quan tâm đến đặc trƣng của truyện ngắn
hiện đại trong giảng dạy.Việc soạn giáo án và chuẩn bị bài cho học sinh chƣa đƣợc
chú trọng( Trừ những giờ thao giảng). Nhiếu giáo viên lấy bài soạn trên mạng,
không nghiên cứu kỹ nên bị động. Đặc biệt rất ít tìm hiểu thêm kiến thức để tích
hợp liên môn và đặt ra những tình huống thực tế trong các bài tập thực hành.
3.1.3. Phương pháp: Hội thảo, dự giờ, trao đổi trong tổ nhóm chuyên môn:
Sau khi tiến hành những phƣơng pháp trên, tôi tổ chức trao đổi trong tổ
chuyên môn về những vấn đề sau:
- Đặc điểm của truyện ngắn hiện đại, cụ thể là 4 truyện ngắn trong ngữ văn 12.
- Phƣơng pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu hỏi trong dạy văn và xây dựng
hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức trong thiết kế giáo án.
- Việc vận dụng những kiến thức liên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm
nhạc và sử dụng Công nghệ thôn tin phù hợp để tăng thêm tính thực tế và tạo
hứng thú môn học.
- Về chất lƣợng viết bài văn tự sự, văn nghị luận về thể loại truyện của học
sinh và những nguyên nhân cần khắc phục. Cuối cùng tôi đƣa ra những giải
pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế nêu trên.
3.2. Những giải pháp cụ thể đƣợc thực hiện
3.2.1. Giáo viên cần nắm thật chắc đặc điểm của thể loại tự sự và truyện ngắn
hiện đại sau cách mạng tháng Tám
Việc nắm chắc đặc điểm thể loại sẽ giúp giáo viên có hƣớng khai thác đúng
và phân biệt đƣợc với các thể loại khác nhƣ thơ, tùy bút. Bao giờ dạy truyện
cũng khai thác nhân vật trong diễn biến cốt truyện và đặc biệt trong tình huống
truyện. Nhân vật trong văn tự sự đƣợc khắc họa bằng nhiều cách khác nhau:
17


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ


Nguồn gốc, lai lịch, ngoại hình, cử chỉ hành động, ngôn ngữ, nội tâm. Nhân vật
trong truyện thƣờng là những nhân vật điển hình làm nổi bật chủ đề, ý nghĩa của
truyện. Nghệ thuật của truyện cần khai thác cách xây dựng cốt truyện( kết cấu);
tình huống truyện; cách khắc họa nhân vật; ngôi kể, lời kể. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng số 1. Nắm những nét cơ bản nhất của các truyện ngắn hiện đại lớp 12
Cốt truyện , tình
Têntruyện
Nội dung chủ đề.
ngắn
huống truyện.
Tình cảnh thê
thảm của ngƣời
nông dân nƣớc ta
Vợ nhặt trong nạn đói
- Kim khủng khiếp năm
Lân
1945 do thực dân
Pháp và phát xít
Nhật gây ra.
Niềm khao khát
tổ ấm gia đình,
niềm tin vào cuộc
sống và tình
thƣơng yêu đùm
bọc lẫn nhau giữa
những con ngƣời
nghèo khổ ngay
trên bờ vực của
cái chết.

Câu chuyện về
Vợ
những ngƣời dân
chồng A lao động vùng
Phủ cao Tây Bắc

không cam chịu
Hoài.
bon thực dân,
chúa đất áp bức,
đày đọa, giam
hãm trong cuộc
sống tăm tối đã
vùng lên phản
kháng, đi tìm
cuộc sống tự do.

Nhân vật.

Nghệ thuât.

Kiểu
cốt
truyện tâm lý.
Tạo
tình
huống truyên
gay cấn: Giữa
những ngày
đói kém mọi

ngƣời ai cũng
nghĩ
đến
miếng ăn đề
chống
chọi
với cái đói,
anh
Tràng
nhặt đƣợc vợ
chỉ bằng 4 bát
bánh đúc...

Ngƣời
nông
dân nghèo khổ
nhƣng
coi
trọng
tình
cảm., dù đứng
trƣớc bờ vực
của sự sống và
cái chết vấn
hƣớng về cuộc
sống gia đình
hạnh phúc, ƣớc
mơ về ngày
mai tƣơi sáng.


Xây dựng thành
công tình huống
truyện và nghệ
thuật miêu tả
tâm lý , ngôn
ngữ nhân vật,
đặc biệt là ngôn
ngữ đối thoại.

Xây dựng cốt
truyện
chặt
chẽ, có tình
huống
gay
cấn gây bất
ngờ, đƣợc xây
dựng với mục
đích rõ ràng:
Phải
đƣa
những
con
ngƣời nay tới
một chân trời
mới.

Những ngƣời
lao động ở
miền núi cao

Tây Bắc bị áp
bức cả về thể
xác và tinh
thần
nhƣng
trong họ luôn
tiềm tàng một
sức sống mãnh
liệt, họ đã vƣợt
thoát khỏi gông
cùm áp bức và
tìm đến cuộc
đời mới.

Truyện
khắc
họa chân thực
những nét riêng
biệt về phong
tục, tập quán và
tâm hồn ngƣời
dân các dân tộc
thiểu số bằng
một giọng văn
nhẹ nhàng, tinh
tế, đƣợm màu
sắc và phong vị
dân tộc, vừa
giàu tính tạo
hình, vừa giàu


18


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Thông qua câu
Rừng xà chuyện về những
nu con ngƣời ở một
Nguyễn bản làng hẻo lánh,
Trung
bên những cánh
Thành
rừng xà nu bạt
ngàn, xanh bất tận,
tác giả đã đặt ra
một vấn đề có ý
nghĩa lớn lao của
dân tộc và thời đại:
Để cho sự sống
của đất nƣớc và
nhân dân mãi mãi
trƣờng tồn, không
có cách nào khác
hơn là phải cùng
nhau đứng lên,
cầm vũ khí chống
lại kẻ thù tàn ác.
Những Truyện kể về

đứa con những con ngƣời
trong
trong một gia
gia đình đình nông dân
Nam
Bộ

Nguyễn truyền thống yêu
Thi
nƣớc, căm thù
giặc, thủy chung
son sắt với quê
hƣơng
cách
mạng. Chính sự
gắn bó sâu nặng
giữa tình cảm gia
đình với tình yêu
nƣớc, giữa truyền
thống gia đình với
truyền thống dân
tộc đã tạo nên sức
mạnh tinh thần to
lớn của con ngƣời

Cốt
truyện
đƣợc
xây
dựng

xoay
quanh cuộc
đời của nhân
vật Tnú từ lúc
còn nhỏ đến
trƣởng thành
đi theo cách
mạng. Tình
huống truyện
bất ngờ mang
âm hƣởng sử
thi
Tây
Nguyên hùng
tráng.

Những
con
ngƣời
Tây
Nguyên
sâu
nặng
nghĩa
tình, sống đoàn
kết, gắn bó với
núi rừng. Mỗi
nhân vật tiêu
biểu cho một
lớp ngƣời trong

buôn làng Tây
Nguyên,
đời
sống và tính
cách của họ
mang đậm chất
sử thi truyền
thống.

Không có cốt
truyện và tình
huống
bất
ngờ, chỉ thuật
lại hoàn cảnh,
truyền thống
yêu
nƣớc,
chiến đấu của
gia đình Việt,
về tinh thần
yêu nƣớc căm
thù giặc của
chị em Việt
và mọi ngƣời
trong
gia
đình.

Mang

đậm
tính cách Nam
Bộ thẳng thắn,
bộc trực, sâu
nặng
tình
nghĩa, có tình
yêu nƣớc sâu
sắc, tự hào về
truyền thống
gia đình và quê
hƣơng.

19

chất thơ.
Thiên
truyện
mang ý nghĩa và
vẻ đẹp của một
khúc sử thi
trong văn xuôi
hiện đại. Lời
văn trau truốt
giàu hình ảnh,
mang vẻ đẹp
tráng lệ, hào
hùng của nùi
rừng, của con
ngƣời và truyền

thống văn hóa
Tây Nguyên.

Truyện thể hiện
những đặc sắc
về nghệ thuật
truyện ngắn của
Nguyễn
Thi:
Trần thuật qua
dòng hồi tƣởng
của nhân vật,
khắc họa tính
cách và miêu tả
tâm lý sắc sảo,
ngôn ngữ phong
phú, góc cạnh
và đậm chất
Nam Bộ.


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Việt Nam, dân tộc
Việt Nam trong
cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu
nƣớc.
Bảng số 2. Nắm được những nét cơ bản nhất về cách miêu tả nhân vật trong

truyện ngắn hiện đại lớp 12
Truyện ngắn

Nghệ thuật miêu tả nhân vật. (Để học sinh khái quát thành
những tính cách và phẩm chất nổi bật, mang tính điển hình).
Ba nhân vật Tràng, vợ Tràng, bà cụ Tứ là những con ngƣời khốn
khổ lại sống trong tình cảnh "tối giời tối đất trong đồng lúa ngày
xƣa" nên khi phác thảo chân dung của họ Kim Lân vừa chấm phá
nét tự nhiên, vừa phác họa sự biến dạng chân dung do cuộc sống

Vợ nhặt(Kim bên bờ vực thẳm. Để giới thiệu Tràng một ngƣời nông dân thô
Lân)

ráp tác giả chỉ phác thảo vài nét đặc tả nét mặt" mắt thì nhỏ tí gà
gà, mặt thì đung đƣa nhấp nhỉnh, thân hình thì vập vạp". Với vài
nét ấy Tràng hiện lên nhƣ một phác thảo vụng về của tạo
hóa....Còn vợ Tràng thì mặt lƣỡi cày, ngực lép kẹp nhƣ một xác
ngƣời biết nói, một con ngƣời đáng thƣơng. Viết về bà cụ Tứ
Kim Lân chỉ dùng hình ảnh lọng khọng đã diễn tả đƣợc sự khắc
khổ của một ngƣời mẹ nông thôn trong thời đói rét. Miêu tả nhân
vật, Kim Lân không đi sâu vào chi tiết, chỉ dừng lại ở những nét
bút kí họa đơn giản. Tuy thế hình ảnh những ngƣời nông dân hiện
lên rất ấn tƣợng, khó gỡ ra trong tâm trí ngƣời đọc.
Nhân vật Mị và A Phủ ( đặc biệt là Mị) là những nhân vật đƣợc
khắc họa sinh động, có cá tính rõ nét. Mị ít đƣợc miêu tả qua
hành động mà chủ yếu qua dòng suy nghĩ tâm tƣ, nhiều khi là
tiềm thức chập chờn, giọng trần thuật của tác giả nhiều chỗ nhập
vào dòng tâm tƣ của nhân vật. A Phủ là một tính cách gan góc,

Vợ chồng A bộc trực, táo bạo thì đƣợc thể hiện bằng nhiều hành động, công

Phủ ( Tô Hoài) việc và vài lời đối thoại rất ngắn, đơn giản...
Khi khắc họa nhân vật ngòi bút của Tô Hoài rất sâu sắc và tinh tế
20


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

khi soi vào tâm linh nhân vật, diễn tả những xung đột, diễn biến
của nội tâm nhân vật. Cách giới thiệu nhân vật gây chú ý, cách kể
ngắn gọn mà gây đƣợc ấn tƣợng về lai lịch nhân vật, ngôn ngữ
nhân vật là ngôn ngữ của ngƣời miền núi hồn nhiên, giàu hình ảnh.
Tác giả xây dựng hai hệ thống nhân vật:
Chính diện là những ngƣời dân làng Xô Man và cán bộ cách
mạng bao gồm: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, anh Quyết, bé Heng
Phản diện: Bọn giặc mà tiêu biểu nhất là thằng Dục
Cách xây dựng nhân vật nhƣ thế tạo nên thế tƣơng phản đối chọi
giữa hai tuyến nhân vật nhƣ hai lực lƣợng tiêu biểu cho chính
nghĩa và phi nghĩa, sự tàn bạo và lòng nhân ái, sự hủy diệt và sự
Rừng xà nu

sống bất diệt. Lớp nhân vật chính diện có rất nhiều thế hệ sát

(Nguyễn

cánh bên nhau, nối tiếp tƣơng ứng với hình ảnh rừng xà nu trùng

Trung Thành)

điệp tràn đầy sức sống.. Nổi bật lên trong tập thể nhân vật chính

là Tnú, một nhân vật độc đáo giàu chất sử thi với những phẩm
chất tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. Ngoài Tnú, các nhân vật
chính diện khác nhƣ cụ Mết trần ngâm lừng lững nhƣ cây cổ thụ,
tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần và vật chất có tính truyền thống
của dân tộc Tây Nguyên đến vẻ đẹp mảnh mai hiền dịu nhƣng
đầy cứng rắn, kiên quyết của Dít nhƣ một hậu thân trực tiếp của
Mai, cậu bé Heng nhƣ một cây xà nu non mới mọc hứa hẹn sẽ nối
tiếp con đƣờng của Tnú. Cách xây dựng nhân vật nhƣ trên làm
nổi bật chủ đề của thiên truyện: Ca ngợi sức mạnh quật khởi, tinh
thần và ý chí không gì dập tắt nổi của một Tây Nguyên bất khuất.
Nhân vật Việt hiện lên qua cách trần thuật theo dòng hồi tƣởng
(Việt nằm ở chiến trƣờng nhớ lại thời thơ ấu đầy kỉ niệm, nhớ

Những đứa

những ngƣời thân yêu trong gia đình...)đem đến cho tác phẩm

con trong gia

màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động đồng thời nhà văn

đình ( Nguyễn

có thể đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật và dẫn dất câu chuyện.

Thi)

Qua những hồi tƣởng đứt nối, thế giới tâm hồn Việt lần lƣợt đƣợc
khắc họa: yêu thƣơng, căm thù, khao khát đƣợc đi đánh giặc.
Nhân vật Việt còn đƣợc miêu tả qua cách chọn chi tiết tiêu biểu

21


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

phong phú, làm rõ cá tính nhân vật. Cách nói, cách nghĩ đơn giản,
hồn nhiên phù hợp với cá tính của cậu con trai mới lớn. Ngôn
ngữ, giọng điệu của Việt chính là giọng trần thuật của tác phẩm
tạo nên phong cách riêng góp phần tạo lên ấn tƣợng sâu sắc của
ngƣời đọc về nhân vật.
3.2.2. Giáo viên phải vận dụng phương pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu hỏi
theo cấp độ nhận thức một cách phù hợp, bám vào đặc trưng thể loại truyện
ngắn hiện đại
Nhƣ phần nghiên cứu tìm hiểu về phƣơng pháp vấn đáp và kỹ thuật đặt câu
hỏi. Khi vận dụng cần chỉ rõ mỗi cấp độ dùng ở phạm vi kiến thức nào thì phù hợp.
* Câu hỏi nhận biết
Trong thiết kế câu hỏi khi dạy truyện ngắn câu hỏi nhận biết thƣờng hỏi về
tác giả, tác phẩm, về phát hiện các chi tiết miêu tả nhân vật. Câu hỏi này không
khó nhƣng đòi hỏi phải đọc kỹ văn bản, gạch chân những chi tiết đặc sắc.
Ví dụ:
- Kiếp sống nô lệ của Mị được giới thiệu qua những chi tiết nào? Chỉ rõ?
- Thuật lại cảnh cảnh đêm nổi dậy của người dân làng Xô Man?
- Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của bà cụ Tứ khi biết Tràng đưa vợ
về nhà?
Những câu hỏi trên thường phải trả lời chính xác và cụ thể. Càng nhận
biết đƣợc nhiều thì bƣớc thông hiểu càng sâu. Câu hỏi nhận biết có thể thành
từng chùm, gồm nhiều ý.
* Câu hỏi thông hiểu: Tiếp theo câu hỏi nhận biết mới đến câu hỏi thông
hiểu. Câu hỏi này đòi hỏi phải tƣ duy về điều vừa nhận biết: Ví dụ:

- Qua những chi tiết kể về cuộc đời nô lệ của Mị, em có suy nghĩ gì về cuộc
đời của người phụ nữ miền núi trước Cách Mạng tháng 8
- Hãy đưa ra cảm nhận của mình về nhân vật bà cụ Tứ qua những chi tiết
vừa tìm được?
- Hãy so sánh cách giới thiệu nhân vật Tnú trong Rừng xà nu với cách giới
thiệu nhân vật Việt trong truyện Những đứa con trong gia đình.
22


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

Những câu hỏi này khá mở, mỗi em có thể trả lời cách khác nhau, nên cho
vài em bày tỏ hoặc thảo luận nhóm. Câu hỏi này cũng có thể thành chùm nhỏ,
vừa nhận biết, vừa thông hiểu đi kèm ở những nội dung gần nhau.
* Câu hỏi vân dụng: Khi học sinh đã nhận biết và thông hiểu, GV cho
những tình huống vận dụng ở những mức khác nhau.
Ví dụ
- Tình cảm gia đình và tình yêu nước của nhân vật Việt có mối quan hệ với
nhau như thế nào? Hãy trình bày lại.
- Hãy trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược qua tác phẩm Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành ?
3.2.3. Giáo viên chủ động thực hiện tốt khâu chuẩn bị
* Chuẩn bị soạn giáo án
Đọc kĩ mục tiêu cần đạt của bài học, bám sát định hƣớng của chuẩn kiến
thức kỹ năng, xác định lƣợng kiến thức cần thiết cung cấp cho học sinh trong
một tiết học. Xác định đâu là nội dung trọng tâm cần phải khắc sâu cho học sinh
để định hƣớng nội dung câu hỏi, lƣợng câu hỏi cho phù hợp.
* Chuẩn bị cho học sinh câu hỏi học bài và sưu tầm tư liệu

Thông thƣờng, trƣớc khi kết thúc bài mới, giáo viên thƣờng nhắc học sinh
chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản bài sau. Câu hỏi phần này
thƣờng tổng hợp, chung chung...Học sinh thƣờng chép sách để học tốt hoặc trả
lời qua loa bằng vài câu ngắn gọn.
Đây là bƣớc rất quan trọng nhằm hƣớng dẫn học sinh tự học, tự đọc , tự tìm
hiểu trƣớc khi học bài mới. Và để khắc phục tình trạng soạn bài chống đối của
học sinh: chép sách để học tốt. Câu hỏi cho học sinh chuẩn bị đủ lƣợng( khoảng
từ 14-15 câu). Đủ loại ( có nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở các mức độ), và
phải có đáp án cụ thể để hƣớng dẫn học sinh khi các em trả lời sai. Các câu hỏi
này đƣợc sắp xếp bám cốt truyện, tình huống và nhân vật trong truyện.

23


Đề tài: Thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ nhận thức và vận dụng kiến thức liên môn
trong dạy học văn bản tự sự hiện đại lớp 12 xuất phát từ

- Ví dụ: Khi hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị (tiết 1) văn bản Vợ nhặt của
Kim Lân tôi có hệ thống câu hỏi sau đây: ( Có thể cho các em làm theo nhóm).

1. Hãy giới thiệu nhà văn Kim Lân với các ý sau: Năm sinh;

Nhận biết.

quê; sự nghiệp; thể loai; đề tài; danh hiệu.
2. Truyện ngắn viết về đề tài gì? Năm nào?
Thời điểm này có gì đặc biệt?

Nhận biết
Thông hiểu.


3. Truyện kể về việc gì? Về nhân vật nào? Kể ở ngôi nào?
Nêu tác dụng?

Nhận biết.
Thông hiểu.

4 .Hãy tóm tắt những sự việc chính trong truyện?
Chỉ rõ tình huống bất ngờ của truyện?

Nhận biết.
Thông hiểu.

5. Trong đoạn đầu nhân vật Tràng đƣợc giới thiệu với hoàn

Nhận biết

cảnh nhƣ thế nào? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
Hãy đánh giá.

Thông hiểu.

6. Trong hoàn cảnh ấy, khi nhặt đƣợc vợ Tràng đã bày tỏ thái Nhận biết, chủ
độ tình cảm nhƣ thế nào. Em hãy tìm những chi tiết diễn tả tâm

yếu đọc và

trạng, hành động, cử chỉ, lời nói của Tràng trong thời điểm: Khi phát hiện SGK.
chị vợ đồng ý ? Khi đƣa vợ về nhà ? Khi gặp bà cụ Tứ ?
Phân tích một số biểu hiện tâm trạng em ấn tƣợng?

7. Những chi tiết trên đã thể hiện tình cảm của Tràng với

Thông hiểu.
Nhận biết.

ngƣời vợ mới, nhƣ thể nào?
Tràng có trân trọng niềm hạnh phúc mới đến không ? Vì sao?

Thông hiểu.

8. Qua diền biến tâm trạng của Tràng em hiểu thêm gì về cách

Thông hiểu.

sống, cách nghĩ của con ngƣời Việt Nam dù phải đối mặt với

24


×