Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Xã hội học TRONG LĨNH vực tư TƯỞNG văn HOÁ Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lượng học tập” khảo sát cụ thể tại trường đại học công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.16 KB, 24 trang )

Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập
A. Phần mở đầu

1/ Tính cấp thiết của đề tài:
ở nớc ta hiện nay quá trình đô thị hóa cùng với dòng di dân nông thôn,
thành thị đã tạo nên một sức ép hết sức to lớn,về nhà ở cho các đô thị trong
nớc, đồng thời sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, chính trị , văn hóa, giáo
dục ... quy mô giáo dục đào tạo ngày càng đợc mở rộng nhằm đáp ứng ngày
càng cao , yêu cầu của sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Do vậy số lợng sinh
viên cũng tăng nhanh và thờng tập trung ở các thành phố lớn ( nhất là Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) nơi mà có nhiều trờng cao đẳng, đại học.
Việc tập trung một số lợng sinh viên tại các thành phổ đã và đang đặt ra
những vấn đề xã hội cần phải đợc quan tâm giải quyết trong đó có vấn để nhà
ở cho sinh viên. Mặc dù Nhà nớc và bản thân các trờng đã có rất nhiều cố
gắng song nhà ở cho sinh viên vẫn là một trong những vấn để nan giải.
Thực tế trong nhiều năm gần đây, ký túc xá của các trờng đại học và cao
đẳng tại Hà Nội đã không đợc đáp ứng nhu cầu và chất lợng nơi của của
sinh viên. Mặt khác trong số nhiều sinh viên theo học tại các trờng đại học
và cao đẳng có sinh viên ở tại Hà Nội và ngời thân, sinh viên sống ở ký túc
xá chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn và phần đông sinh viên phải ra ngoài thuê nhà
trọ. Tuy nhiên nơi ở của ký túc xá và nơi ở của sinh viên thuê trọ hiện nay
đang gặp phải những khó khăn về số lợng và chất lợng.
Vấn đề đặt ra là chất lợng học tậo của sinh viên ảnh hởng nh thế nào bởi
sự tác động của nơi ở và điều kiện nơi ở. Để kiểm nghiệm và đánh giá khách
quan tình trạng nhà ở của sinh viên và ảnh hởng của nó tới chất lợng học tập
của sinh viên. Trớc yêu cầu về mặt lý luận, thực tiễn, đợc sự giảng dạy, giúp
đỡ của các thầy cô trong khoa tuyên truyền, khoa xã hội học em mạnh dạn
chọn đề tài Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập khảo
sát cụ thể tại trờng đại học công đoàn.


2/ Tình hình nghiên cứu.
Nhà ở không đơn giản chỉ là nơi trú ngụ của con ngời mà còn còn là nơi
nghỉ ngơi yên tỉnh tạo điều kiện phát triển tài năng, trí tuệ, là nơi giao tiếp để
đa con ngời tham gia vào các quan hệ xã hộ ổn định xã hội ngày càng ổn
định và phát triển , thì nhu cầu về nhà ở của con ngời ngày càng cao và đa
dạng. Cho đến ngày nay nhà ở là vấn đề đợc đặt ra cho nhiều nớc trên thế
giới, đặc biệt là nhà ở đô thị. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề
nhà ở.
............... công trình Vấn đề nhà ở đô thị trong nền kinh tế thị trờng
của thế giới thứ 3 với bài viết Chính sách nhà ở và các quá trình sản xuất
Trang 1


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

nhà ở đã nhìn nhận nhà ở theo 3 quan điểm. Quan điểm kinh tế, quan điểm
chính trị , quan điểm xã hội.
Nhà ở đô thị trong quá trình đô thị hóa ( Môn xã hội học đô thi
NXB khoa XHH 1996) đã nghiên cứu thực trạng nhà ở đô thị trong quá
trình đô thị hóa.
Bài viết Học bài đăng trên báo sinh viên số 31/2006 của Lan Giang
lại đề cập tới sự ảnh hởng của nhà học sinh viên tới chất lợng học tậo. Tác giả
nêu lên ớc mơ của sinh viên là có 1 phòng tự học.
Nhìn chung những bài báo, những công trình nghiên cứu phần nào đã
nêu lên tình trạng nhà ở đô thị, nhà ở ...ảnh hởng đến chất lợng của nghiên
cứu từ đó sẽ có những cách thức nghiên cứu nói chung, chất lợng học tập
của sinh viên nói riêng từ đó sẽ có những cách nghiê cứu và tìm ra hớng đi
cho mình nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc học tập của sinh viên dòng

theo học các trờng cao đẳng, đại học.
3/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
* Mục đích : Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhà ở cho sinh viên từ hớng
tiếp cận xã hội học nhằm tìm hiểu sự ảnh hởng của nó, c trú đến chất lợng
học tập của sinh viên. Từ những kết quả nghiên cứu qua thực tế đề xuất
những khuyến nghị nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào việc cải thiện
tình hình ở và nâng cao chất lợng học tập cho sinh viên.
* Nhiệm vụ : Tìm hiểu thực trạng nhà ở cho sinh viên, sự ảnh hởng của
nơi c trú đến chất lợng học tập của sinh viên. Đề xuất những khuyến nghị ,
nhằm góp phần cải thiện tình hình nơi ở của sinh viên.
4/ Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài bắt đầu từ những vấn đề lý luận về nhà ở và thực trạng nhà ở của
sinh viên và tác động đến chất lợng học tập của sinh viên tại trờng đại học,
cao đẳng từ đó đề ra những khuyến nghị cơ bản.
5/ Khung lý thuyết của giá thuyết nghiên cứu.
chính sách
nơi ở cho SV

Trang 2

ĐK nơi ở của
trờng ĐH cho
sinh viên

Thị trờng nhà
ở cho sinh
viên

Nhu cầu và thực trạng nhà ở của
Sinh viên

- Ký túc xá
- Nhà trọ.
- Nhà ngời thân ,
- Nhà riêng

Đặc điểm
KT-XH và
tâm lý của
sinh viên


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

Môi trờng
Khu ở

Cách thức tổ chức học tập
Và sinh hoạt của sinh viên

ĐK học tập ở
nhà trờng
Chất lợng học tập của sinh viên
*Thao tác biến số .
+ Ban can thiệp.
- Chính sách nơi ở cho sinh viên
- Điều kiện nơi ở của trờng Đại học cho sinh viên.
- Thị trờng nhà ở cho sinh viên.
- Đặc điểm KT XH và tâm lý của sinh viên.

* Bến độc lập.
+ Ký túc xá.
+ Nhà trọ.
+ Nhà ngời thân .
+ Nhà tiêng
* Biến phụ thuộc.
Chất lợng học tập của sinh viên.
* Giá thuyết nghiên cứu.
Nhu cầu và thực trạng nhà ở của sinh viên chịu sự tác động chủ yếu
của chính sách nơi ở cho sinh viên, điều kiện nơi ở các trờng đại học cho
sinh viên, thị trờng nhà ở cho sinh viên, đặc điểm kinh tế xã hội và tâm lý
của sinh viên.
Điều kiện nhà ở và môi trờng xã hội xung quanh khu ở chính là những
nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới cách tổ chức học tập và sinh hoạt của sinh viên
tác động tốt đến chất lợng học tập của sinh viên.
6/ Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài đợc thực hiện trên nguyên tắc phơng pháp lý luận của chủ nghĩa
duy vật và biện chứng, một số lý thuyết, xã hội, hệ thống hành vi... và một số
phơng pháp chính nh : Đều tua an xet, phơng pháp quan sát, phơng pháp tài
liệu, xử
Trang
3lý số liệu để nghiên cứu.


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

7/ ý nghĩa của đề tài.
Góp phần bổ sung những nghiên cứu về thực trạng nơi ở của sinh viên

ở đô thị, ảnh hởng của nơi ở tới chất lợng học tập của kinh viên.
Đề xuất một số giải pháp , khuyến nghị nhằm tổ chức và quản lý vấn
để nơi ở cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh để nâng cao chất lợng
học tập, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con ngời mới XHCN ,
con ngời phát triển toàn siện hài hòa.
8/ Kết cấu đề tài.
Đề tài gồm 3 phần : Mở đầu, nội dung , kết luận và khuyến nghị , phần
nội dung gồm có 3 chơng.
Chơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chơng 2: Thực trạng nơi ở của sinh viên trờng đại học , cao đẳng .
Chơng 3 : ảnh hởng của nơi ở đối với chất lợng học tập của sinh viên.
B. phân nội dung
Chơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
1.1. Một số khái niêm cơ bản.
* Khái niệm môi trờng.
Môi trờng gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cơ quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên ( Điều 1, luật môi trờng Việt Nam).
- Môi trờng gồm có môi trờng xã hội và môi trờng tự nhiên.
+ Môi trờng xã hội gồm : Môi trờng chính trị , môi trờng kinh tế, sản
xuất, môi trờng xã hội sinh hoạt...
+ Môi trờng tự nhiên gồm : Các điều kiện tự nhiên sinh thái phục vụ
cho học tập , rèn luyện sức khỏe giải trí...
* Khái niệm nhà ở.
Nhà là công trình xây dựng có mái, có tờng, có vách để ở hay đề dùng
vào một việc gì đó.
Nhà ở cho sinh viên đợc chia thành 4 loại hình: Ký túc xá, ngoại trú.
Nhà ngời thân, nhà riêng.
* Khái niệm ký túc xá.
Ký túc xá ( khu nội trú ) của học sinh, sinh viên là những cơ sở thuộc

quyền quản lý của nhà trờng bao gồm nhà ở, nhà ăn, sân chơi, bãi tập, câu lạc
và các phơng tiện để phục vụ cho học sinh, sinh viên nội trú ăn, ở sinh hoạt,
học tập và rèn luyện nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đào
tạo của trờng.
Trang 4


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

* Khái niệm nhà trọ.
Nhà trọ là nhà có phòng, giờng cho khách ngủ trọ. Nhà trọ cho sinh
viên gồm nhiều loại hình nhà ở. Nhà tập thể, nhà ngói, nhà tầng... dùng cho
sinh viên thuê, hình thức thuê thông qua thỏa thuận bằng mioệng không có
hợp đồng. Giá nhà trọ cho sinh viên thuê tùy theo từng kiều nhà, diện tích
phòng ở.
* Khái niệm nhà ngời thân.
Là nhà của anh em, họ hàng sinh viên mà sinh viên đợc gia đình gửi
đến ở nhờ trong quá trình học tập ở các trờng đại học... ở nhà ngời thân, sinh
viên không phải trả tiền hoặc trả không đáng kể, sinh viên phải sinh hoạt và
học tập theo nếp sống của gia đình ngời thân.
* Khái niệm nhà riêng.
Chất lợng là cải tạo nên phẩm chất giá trị của một con ngời, một sự
vật, một sự việc.
- Học tập là khái niệm chỉ hành động học và luyện tập để hiểu biết, để
có kỹ năng, học cũng có nghĩa làm theo gơng tốt.
- Chất lợng học tập thể hiện ở kiến thức thực tế của sinh viên, khả năng
nhận thức, t duy của sinh viên thu đợc trong quá trình học tập và nghiên cứu
chất lợng học tập đợc biểu hiện ở những điểm số cụ thể.

1.2. Vai trò của nơi ở đối với việc phát triển , hoàn thiện nhân sách, trí
tuệ , thế học GSV.
Phát triển cá nhân là quá trình trởng thành về sinh học, về tâm lý nhận
thức ..... và mặt xã hội của cá nhân, bao gồm những biến đổi về lợng và về
chất cuả những thuộc tính bẩm sinh và những thuộc tính mới mà cá nhân
thu đợc.
Sự phát triển về thể chất chính là sự phăt triển về mặt giải phẫu sinh lý
ngời biểu hiện ở sự phát triển của cơ thể, sự chịu đựng chống đỡ với những
ảnh hởng bên ngoài, sự hình hành phát triển của các hệ thống cơ, xơng, hệ
thần kinh... Sự phát triển nhân cách, trí tuệ, thể lực của sinh viên cùng chịu
ảnh hởng của môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội. Con ngời bao giờ
cũng sống trong hoàn cảnh nhất định, trong một chế kinh tế, chính trị nhất
định thuộc về dân tộc. Một thành phần giai cấp nhất định. Các điều kiện
khách quan để luôn ảnh hởng tới sự phát triển nhân cách, tâm lý , ý thức của
con ngời.
Sự phát triển trí tuệ của sinh viên ảnh hởng của môi trờng giáo dục ở
nhà trờng và môi trờng nơi ở xung quanh sinh viên.
Trang 5


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

Những điều kiện vật chất, tinh thần tại nơi sinh viên ở tác độ trực tiếp
tới hoạt động sinh hoạt và học tập của sinh viên. Nếu nơi ở tốt, mối quan hệ
xã hội hòa thuận thì sẽ trở thành cơ sở thuận lợi của việc hình thành những
phẩm chất đạo đức những t tởng, những tình cảm tốt đẹp, nhân cách của sinh
viên từ đó ngời sinh viên sẽ có ý thức , ý chí , có động lực tốt đẹp cho quá
trình hoạt động nhận thức mình. Để đạt đợc mục tiêu sinh viên phát biết vơn

lên để tự hoàn thiện mình.
Điều kiện nơi ở cỏ thể là động lực, cùng có thể là bức tờng cản trở hoạt
động học tập của sinh viên , chính điều kiện nơi ở đã chế định các hoạt động
khác của sinh viên nh hoạt động sinh hoạt, ăn ở, giao tiếp... và các hoạt động
này có mối quan hệ tơng tác và ảnh hởng đến hoạt động học tập của sinh
viên.
Con ngời không bao giờ bị động trớc hoàn cảnh, Ngợc lại con ngời
luôn luôn phát huy tính năng động của minh trớc hoàn cảnh. Tính năng động
còn thể hiện ở khia cạnh con ngời không xoay lng lại với hoàn cảnh, ở mức
độ cao hơn con ngời tham gia cải tạo hoàn cảnh cũng chính là trực tiếp cải
tạo bản thân mình.
Nh vậy sự ảnh hởng của nơi ở sinh viên, tính chất và mức độ ảnh hởng
còn phụ thuộc vào ý thức cá nhân, lập trờng quan điểm thái động từng cá
nhân, bản thân sinh viên.
1.3. Cơ sở lý luận của đề tài.
* Lý thuyết hệ thống.
Xã hội là một hệ thống , hệ thống xã hội đợc hình thành Từ những
trạng thái và quá trình tơng tác xã hội giữa những cá nhân hành động . Con
ngời là một tiểu hệ thống lớn hệ thống xã hội.
Nghiên cứu sự ảnh hởng của nơi ở đến chất lợng học tập của sinh viên
chính là đi xem xét mối quan hệ tác động của môi trờng sống xung quanh
hành đến hành đi học tập của sinh viên. Vì vậy nghiên cứu vấn để này ta phải
đứng trên quan điểm hệ thống Nguyên lứ cân bằng với môi trờng của lý
thuyết hệ thống phát biểu rằng mọi h thống tồn tại bình thờng với điều kiện
cân bằng nội tại và cả với môi trờng xung quanh nó. Thích nghi là biểu hiện
sự cân bằng giữa hệ thống và môi trờng. Khi môi trờng và con ngời tác động
lên nhau thì sẽ có sự phản hồi cơ thể là sự phản hồi dơng hoặc sự phản hồi
âm ( theo chiều tích cực hoặc tiêu cực) chính từ quan điểm này chúng ta sẽ có
một cái nhìn khách quan trong việc phân tích vai trò của nó đối với hành vi
học tập của sinh viên. Với sinh viên họ phải có nhiệm vụ đầu tiên là học tập

tốt , bên cạnh đó cũng phải thực hiện rất nhiều vai trò. Vậy sinh viên nên
Trang 6


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

phải có hành vi học tập của sinh viên, với sinh viên họ phải có nhiệm vụ đầu
tiên là học tập tốt, bên cạnh đó cũng phải thực hiện rất nhiều vai trò. Vậy
sinh viên nên phải có hành vi nh thế nào để thích nghi, phù hợp với hoàn
cảnh để thực hiện đợc vai trò của mình.
* Lý thuyết hành vi.
Phản ứng của con ngời, hành vi của con ngời chịu sự quy định hình
thức của hoàn cảnh. Nếu cho một kíc thích tác động đến con ngời nh thế nào
thì con ngời sẽ phản ứng nh thế đấy. Ưu điểm của thuyết này đã nói lên đợc
vai trò của hoàn cảnh đối với hành vi của con ngời. Con ngời phải đấu tranh
để thích nghi với điều kiện sống của mình. Sinh viên cũng vậy cũng phải tìm
cho mình một cách tổ chức sinh hoạt và học tập cho phù hợp với môi trờng họ
đang sống. Hoạt động học tập của sinh viên ảnh hởng của hoàn cảnh, nhng
bẳng nổ lực, ý chí của mình sinh viên có thể khắc phục hoàn cảnh hạn chế
những tác động tiêu cực của hoàn cảnh để làm tốt nhiệm vụ học tập ......
mình.
Nếu chỉ sử dụng để giải thích mối quan hệ tơng quan giữa các biến đố
trong khung lý thuyết thì cha đủ, bởi lý thuyết hành vi chủ yếu nhìn con ngời
bị động và chịu quyết định của hoàn cảnh mà không thấy đợc vai trò chủ thế
tích cực của con ngời trớc hoàn cảnh. Vì vậy để có cách giải thích toàn diện
và khoa học hơn về vai trò của nó ở đó với chất lợng học tập của sinh viên và
cần phải vận dụng lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết này nghiên cứu quá trình tơng tác Giữa con ngờid - con ngời, con ngời xã hội, qua đó con ngời
lạc hóa những quy luật và đóng vai trò hòa nhập xã hội.

Trong quan điểm của lý thuyết hành vi và lý thuyết xã hội hóa chúng
ta nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ tác động của mô trờng sống tới
hành vi của sinh viên trong đó có hành vi học tập và xem xét những yếu tố
cơ bản nào của nó có ảnh hởng tới chất lợng học tập của sinh viên.
* Lý thuyết mạng lới xã hội.
Sinh viên ra đô thị để học tập ở các trờng đại học, cao đẳng thực chất
cũng là một hiện tợng di dân tạm thời. Mạng lới xã hội cóp vai trò quan trọng
trong việc tìm hiểu nguyên nhân của sự lựac chọn và sự hoà thuận của nhóm
ngời di dân tại nơi chuyển đến. Trên bình dân xã hội học, khái niệm mạng lới
xã hội dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống và tơng tác xã hội, trong đó mạng lới
xã hội là một tập hợp liên kết giữa các cá nhân hay nhóm di c ý định.
Thông qua quan hệ họ hàng, thân tộc, bạn bè, ngời thân ngời di chuyển
có thể tiếp nhận thônmg tin và sự giúp đỡ cần thiết tại nơi mà họ sẽ chuyển
Trang 7


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

đến. Điều đó lý giải tại sao hầu hết sinh viên đều thích ở ngời thân, bạn bè
cùng quê, họ hàng của mình.
Việc vận dụng sáng tạo những lý thuyết xã hội trên là cơ sở để xây
dựng khung lý thuyết và giải thích mối quan hệ giữa các biến số trong khung
lý thuyết. Từ đó xác định phơng pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài này.
Chơng II: Thực trạng nơi ở của sinh viên trờng đại học công đoàn .
2.1. Đặc điểm của trờng đại học công đoàn.
Trờng đại học Công đoàn Hà Nội ( ĐHCĐ) đợc thành lập ngày
13/5/1946 theo Nghị định 276/ NĐ của Bộ quốc gia giáo dục. Trờng nằm trên
đờng Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội. Sau hơn 61 năm xây dựng và trởng thành,

nhà trờng luôn luôn là nòng cốt của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trờng có
8 khoa ( 2006 - 2007).
* Đội ngũ cán bộ.
Đội ngũ cán bộ các phòng ban trờng có 900 cán bộ viên chức, trong đó
có 630 cán bộ giảng dạy ( 95% cán bộ giảng dạy có trình độ Thạc sỹ trở lên,
20 giáo s, 98 phó giáo s, 160 tiến sỹ.
2.1.1. Đặc điểm ngành nghề đào tạo.
Năm học 2005 - 2006 trờng Đại học Công đoàn tổng số 3.984 sinh
viên với 6 chuyên ngành đào tạo. Mác Lê nin công tác xã hội, kế toán tài
chính ngân sách, công đoàn - xã hội học, quản trị kinh doanh. Hiện nay trờng ĐHCĐ đang tuyển sinh viên sau đại học.
2.1.2. Đặc điểm nhân khẩu của sinh viên trờng ĐHCĐ.
Năm học 2006 - 2007 trờng ĐHCĐ có 8.984 sinh viên hệ chính quy (
nữ chiếm 65% , nam là 55%) tỷ lệ sinh viên ở Hà Nội chiếm 20% , ngoại tỉnh
chiếm 80% trong tổng số sinh viên toàn trờng.
Theo số liệu điều tra xét theo khu vực c trú có 60% sinh viên ở nông
thôn, 40 % sinh viên là ở đô thị( đô thị ở đây là các thành phố, thị xã,thị trấn )
theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo thì sinh viên trờng ĐHCĐ ở mvs
học phí là 180.000đ/ tháng.
Bảng 1 : Khu vực c trú.
Vì thế ít nhiều ảnh hởng tới hoạt động học tập và sinh hoạt của sinh
viên . Nhà trờng đã sử dụng hai đờng cung cấp nớc, nhng vào mùa hè thì nớc luôn luôn thiếu. Tuy ở các phòng ở đều là khép kín song vào mùa hè n ớc
cung cáp không đủ. Sinh viên khắc phục bằng cách xuống lấy nớc, thời gian
đợi lấy nớc rất lâu có khi gần 1 buổi chiều vì phái xếp hàng .
Bảng 2 : Khả năng cung ứng nớc cho sinh viên ký túc xá.
Mức độ đáp ứng về nhu cầu nớc.
Trang 8


Đề


tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

- Đủ
: %.
- Vừa đủ
: 1,5.
- Thiếu
: 50,8.
- Rất thiếu
: 42,4.
-Tổng
: 100%.
* Điều kiện vật chất và vệ sinh phòng ở.
Mỗi phòng đều đợc trang bị 4 giờng 2 tầng và bóng tuýt, 1 quạt trần,
sinh viên mua sắm các dụng cụ phục vụ học tập nh bàn học gấp, giá sách...
vì diện tích phòng quá hẹp nên sinh viên phải sử dụng giờng của minh vừa là
nơi để ngủ, vừa là nơi để học tập tiếp khách... 100% phòng ở của trờng
ĐHCĐ đều là phòng khép kín nên việc vệ sinh phòng ở khá thuận lợi. Tuy do
thiếu nớc nên khu công trình phụ rất mất vệ sinh... sự can thiệp của ban
quản lý ký túc xá còn mang tính chất hình thức... nên hiệu quả kiểm tra
không cao.
* Tình hình an ninh trật tự.
Sự quản lý của Ban quản lý ký túc xá và hoạt động của đội xung kích
kết hợp với tinh thần cảnh giác , lối sống có tính cộng đồng của các sinh viên
nên an ninh trong ký túc xá khá ổn định.
Khu ký túc xá ĐHCĐ có vị trí khá ............. với các loại hình nh t
nhân nh quán cà phê... nên ít bị ồn ào của khu vực c trú.
Phần trăm %
- Nông thôn
60%

- Đô thị
40%.
- Tổng
100%.
Theo chủ trơng của Nhà nớc và Bộ giáo dục đào tạo thì sinh viên trờng
ĐHCĐ phải nộp học phí 180.000đ/ tháng và tiền về nhà ở là 60.000đ/ tháng.
Tuy vậy nhng sinh viên ở ký túc xá cũng phỉ chịu tình trạng thiếu nớc nh
bao nỗi lo của sinh viên các trờng khác.
2.2. Thực trạng nhà ở cho sinh viên của trờng ĐHCĐ.
2.2.1. Thực trạng nhà ở cho sinh viên ở ký túc xá.
Năm học 2005 - 2006 trờng ĐHCĐ có 3.984 sinh viên đào tạo hệ chính
quy trong đó 1.600 sinh viên ở ký túc xá, sinh viên năm thứ nhất chiếm hơn
50% cón lại là năm thứ 2, thứ 3 và thứ 4.
Hệ thống ký túc xá của trờng bao gồm 3 dãy nhà cao tầng với 200
phòng. Hiện nay có 100% các phòng đều ở khép nkín mỗi phòng có từ 6- 8
ngời ở. Mỗi phòng đợc trang bị 4 giờng 2 tầng, 2 bóng điện tuýt, cung cấp
miễn phí cho mỗi sinh viên số điện sinh viên ở ký túc xá phải 60.000đ/ ngời/
Trang 9


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

tháng. Hiện nay ký túc xá ĐHCĐ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu nhà ở cho
sinh viên, nhìn chung các điều kiện sinh hoạt, học tập trong ký túc xá của Đại
học Công đoàn là khá phù hợp cho sinh viên học tập , tuy xét về mặt tài
chính thì khá cao so với một số sinh viên .... về mức độ an ninh cũng đợc đảm
bảo khá tốt.
* Điều kiện điện - nớc.

Mỗi sinh viên đợc nhà trờng bao cấp cho 10 số điện / 1 tháng nếu sử
dụng quá thì phải trả thêm tiền. ậ ký túc xá có trạm biên áp riêng để phục vụ,
nói chung điện phục vụ cho học tập và sinh hoạt của sinh viên ở ký túc xá
khá ổn định. Ngoại trừ thờng các loại hình dịch vụ này. Tuy vậy nhng ký túc
xá khá ồn ào từ 3 dãy ký túc xá của trờng khá sát nhau, sinh viên ở trong ký
túc xá khá đông ( 1.600) nên đã là một trong những nguyên nhân gây ra tiến
ồn cho khu vực ký túc xá ( sinh viên ký túc xá chiếm 75% nên có rất nhiều
khách khứa ra vào buổi tối.
* Các hình thức vui chơi giải trí và rèn luyện thể chất.
Trờng có một sân vận động nằm ngay cạnh ký túc xá, mở phục vụ
miễn phí cho sinh viên trong khoảng thời gian 16h - 18h . Đây là một thuận
lợi lớn trong việc vui chơi, rèn luyện thế chất của sinh viên ký túc xá đặc biệt
là sinh viên nam.
Sinh viên trong ký túc xá còn có điều kiện tham gia câu lạc bộ sinh
viên của trờng , câu lạc bộ này đợc trang bị một ti vi màn hình cở lớn để
phục vụ sinh viên. Tuy vậy việc đáp ứng nhu cầu thông tin và giải trí của sinh
viên vẫn còn hạn chế, câu lạc bộ sinh viên cha phát huy hết hiệu quả cha lôi
kéo nhiều sinh viên tham gia.
* Cách thức quản lý của Ban quản lý ký túc xá.
Mục tiêu quản lý của Ban quản lý ký túc xá trờng ĐHCĐ là hình thức
quản lý nhằm khuyến khích tinh thần cảnh giác, tính cộng đồng tập thể của
sinh viên nâng cao ý thức , phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, để đạt đợc mục
tiêu này cần có sự phấn đấu, nổ lực của mỗi sinh viên cùng với sự giúp đỡ của
nhà trờng mà chủ yếu là Ban quản lý ký túc xá.
*Tóm lại : Ký túc xá Đại học Công đoàn đã đáp ứng đợc nhu cầu tối
thiểu của sinh viên tuy rằng còn tồn tại nhiều khó khăn và bất cập. Hạn chế
này do sự khó khăn của Nhà nớc cho việc đầu t kinh ơhí cho các trờng Đại
học. chính thực trạng này cùng ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động học tập và
sinh hoạt của sinh viên.
2.2.2. Thực trạng nhà ở cho sinh viên ở trọ.

Trang 10


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

áp dụng hình thức xét tuyển ở ký túc xá theo chế độ u tiên là một biện
pháp hữu hiệu nhằm giảm tình trạng quá tải ký túc xánhững sinh viên
không đợc ở trong ký túc xá phải đi thuê nhà ở bên ngoài sự ra đời của Ký
túc xá làng... có rất nhiều vấn đề đặt ra xung quanh việc sinh viên thuê nhà
trọ và thực trạng nơi ở trọ của sinh viên mà nhà trờng, xã hội phài cần quan
tâm thị trờng nhà ở cho sinh viên.
Có rất nhiều loại hình nhà trọ để sinh viên lựa chọn. Nhà mái lợp Pơ rô
xin măng, nhà tập thể... tuy nhiên để tìm đợc một nơi hợp lý ( về điện tích, đi
lại, giá cả ...) thì quả là một điều khó khăn. Giá nhà trọ đã đợc chuẩn hoá tuỳ
thuộc theo diện tích loại hình nhà trọ... giá phòng cho một ngời ở thờng từ
150.000đ - 250.000đ/ tháng còn rộng và cho từ 2 ngời ờ trở lên từ 150.000đ
đến 500.000đ/ tháng ... có nhiều cách tìm nhà trọ có thể là tự bản thân đi tìm
hoặc có thể là sự tìm giúp của bạn bè...
* Điều kiện , nớc và khu công trình phụ.
Sơ với ký túc xá thì sinh viên ở nhà trọ không gặp khó khăn trong việc
sử dụng nớc.
Bảng 3: Mức độ đáp ứng nhu cầu về nớc.
Mức độ đáp ứng nhu cầu về nớc
- Đủ
- Vừa đủ
- Thiếu
Và thiếu
Tổng


%
44,7
44,1
11,2
00,0
100

Vào mùa hè cũng xẩy ra tình trạng mất nớc nếu nhà trọ không có giếng
khoan thì cách giải quyết chung của sinh viên là : Đi ăn cơm tiệm, còn quần
áo qua bên bạn tắm, giặt nhờ. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nớc là
chủ nhà chỉ bơm nớc ở mức độ hạn chế để tiết kiệm, số điện hay là không có
giếng khoan... Trừ những sinh viên thuê căn hộ là đợc sử dụng công trình
phụ khép kín còn lại là đa số sinh viên thuê nhà sử dụng công trình phụ
không khép kín. Bình quân 4 - 5 phòng trọ dùng chung 1 phòng tắm và 1 nhà
vệ sinh , tâm lý của chung là nguyên nhân gây là tình trạng mất vệ dinh
môi trờng nơi ở.
* Điều kiện học tập.
Nhìn chung điều kiện học tập cuả phần lơn sinh viên ở nhà trọ không
đợc đảm bảo.
Bảng 4 : Đồ dùng học tập.
Dụng cụ học tập
% có
% không
Trang 11


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập


- Giá sách riêng
- Bàn học riêng

93,6
62,5

6,4
37,5

Lý do không có bàn học riêng là do phòng quá nhỏ hẹp, dùng chung
với ngời cùng phòng hoặc không đủ điều kiện.
* Vấn đề an ninh trật tự khu ở.
Tình hình an ninh - trật tự xung quanh nơi ở của sinh viên cũng là vấn
đề đang quan tâm.
Bảng 5: Các hiện tợng mất an ninh trật tự khu ở.
Các hiện tợng mất an ninh trật tự
%
Mất trộm
81,3
Lừa đảo
5,5
Con nghện gât rối
17,6
Cãi vã
39,6
Hiện tợng khác
2,2
Những sinh viên tách riêng chủ nhà là đối tợng của bọn nghiện đến
nhở chỗ hút hít. Chúng gõ cửa , ép cho vào phòng sau đó khoá trái phòng bắt

sinh viên ngồi cùng bọn chúng. Sau khu hút hít xong bọn chúng mới mở
khoá cho ra ngoài . Vấn đề an ninh trật tự khu ở là một vấn đề rất đáng ngại
đối với sinh viên thuê nhà, hầu hết sinh viên đều thích thuê nhà ở chung với
chủ vậy sẽ đảm bảo an toàn hơn.
* Mức độ tham gia các loại hình vui chơi giải trí.
Xung quanh khu vực trọ của sinh viên rất nhiều loại hình vui chơi giải
trí và rèn luyện thể chất nh : Quán nhạc sinh viên, câu lạc bộ sinh viên, sản
nhày.v.v. Nhng vấn đề đáng quan tâm là mức độ tham gia của sinh viên.
Bảng 6 : Mức độ tham gia vui chơi, rèn luyện thể chất của sinh viên
Loại hình vui chơi - giải trí
% mức độ cha bao giờ tham gia
Sàn nhảy
69,9
Câu lạc bộ sinh viên
31,9
Trung tâm vi tính
71,2
Vờn hoa sinh viên
60,1
Sẫn bãi tập
50,0
Bể bơi
82,6
Phòng tập đa năng
85,7
Một số vấn đề đặt ra là các loại hình đó cha thật sự phù hợp với
sinhviên xét về nhiều mặt sinh viên không có điều kiện tham gia ( thời gian,
tài chính...) hoặc không muốn tham gia.
* Cách thức quản lý sinh viên nhà trọ.
Trang 12



Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

ở nhà trọ, sinh viên chịu sự quản lý đầu tiên từ phía nhà chủ, chủ nhà
thờng quản lý sinh viên bằng giờ giấc đóng cửa, mức độ giao tiếp bạn bè,
những quy định chung của nơi ở...
Về phía chính quyền địa phơng quan điểm chung là chỉ quản lý nhân
khẩu đăng ký tạm trú.
Về phía nhà trờng chỉ chịu trách nhiệm quản lý sinh viên trong giờ
học, quỹ thời gian còn lại sinh viên ngoại trú tự quản, nhà trờng cha có biện
pháp gì quan tâm đến họ.
2.2.3. Thực trạng nhà ở cho sinh viên ở nhà ngời thần ( NNT) và nhà
tiêng (NR).
Điều trớc tiên ta có thể khẳng định rằng những sinh viên ở nhà ngời
thân và nhà riêng có thuận lợi về mặt vật chất và tinh thần hơn rất nhiều so
với sinh viên ở nhà trọ và sinh viên ký túc xá, song bất cứ vấn đề gì cũng có
tính 2 mặt của nó họ cùng có những thuận lợi và khả năng riêng của mình.
*Thuận lợi : Đó là họ không lo lắng về các điều kiện nh nớc, điện ,
công trình phụ, đồ dùng học tập, sinh viên không phải lo lắng việc mất an
toàn trậ tự vì họ sống trong những căn hộ hay những ngôi nhà có vào có
ciổng. Hơn nữa số khách khứa, ngời qua lại ít nên hầu nh không bị mất hay
trộm cắp gì.
Họ đợc học tập sinh hoạt trong phòng riêng hoặc có thể ở chung với 1
một ngời nhiều nhất là hai ngời. Họ có khoảng không gian yên tĩnh, có đầy
đủ các dụng cụ phục vụ cho học tập, họ không phải lo lắng về vật chất, về
mặt tình cảm, tinh thần luôn thoải mái vì đợc sự quan tâm, động viên của ngời thân.
* Khó khăn : Nơi ở của họ với trờng quá xa, việc đi lại gặp nhiều khó

khăn, bất tiện, vì thế những thông tin ở trờng, lớp họ điều khó tiếp cận. Hơn
nữa vì không sống với bạn bè ở ký túc xá hay nhà trọ nên không chịu không
khí ganh đua trong học tập của những ngời cùng lớp trong ký túc xá, hay là
ở nhà trọ, mọi ngời thờng giúp đỡ nhau trong học tập nh trao đổi bài, mợn tài
liệu... còn sinh viên ở nhà ngời thân và nhà riêng rất khó có đợc điều kiện nh
vậy
Tóm lại cuộc sống của sinh viên nhà ngời thân và nhà riêng có nhiều
thuận lợi nhng cũng khó khăn, so với sinh viên nhà trọ và ký túc xá thì họ có
một môi trờng lý tởng để sống và sinh hoạt.
Qua việc phân tích trên, thực trạng nhà ở cho sinh viên đang có nhiều
khó khăn và bất cập nhng mức độ tác động của thực trạng đó đến việc hoàn
thiện nhân cách, trí tuệ, thể lực của sinh viên thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố ,
Trang 13


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

nhiều mối quan hệ xã hội... chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu vai trò của nơi
ở tác động đến .......... học tập của sinh viên
Chơng III: ảnh hởng của nơi ở đến chất lợng học tập cuả sinh viên.
Nơi ở của sinh viên có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng học tập của sinh
viên, nơi ở chính là tổng hợp các mối quan hệ vật chất tinh thần chế định các
hành vi của sinh viên trong đó có hành vi học tập.
Nhu cầu và thực trạng nhà ở của sinh viên chịu sự ảnh hởng rất nhiều
yếu tố nh thị trờng nhà ở cho sinh viên, đặc điểm kinh tế , tâm lý, xã hội của
sinh viên... môi trờng tự nhiên cũng nh môi trờng xã hội xung quanh khu ở
ảnh hởng đến chất lợng học tập của sinh viên thông qua cách thức tổ chức
sinh hoạt và học tập của sinh viên.

3.1. Điều kiện nhà ở tác động đến chất lợng học tập của sinh viên .
3.1.1. Điều kiện gia đình tác động đến điều kiện nhà ở của sinh viên.
Sự tác động của gia đình đến bản thân sinh viên về mặt tình cảm và
kinh tế. Nhng trong điều kiện sống xa nhà của sinh viên thì yếu tố tình cảm
gia đình là không mạnh mẽ bằng các yếu tố quan hệ nhóm cộng đồng tại nơi
học của sinh viên . Sự tác động của gia đình về mặt tinh thần hầu nh và
...yếu. Khi nghiên cứu vấn đề này ta nghiên cứu hai khả năng của sự tác động
từ gia đình đến thực trạng nhà ở của sinh viên.
- Khu vực xuất thân của sinh viên và sự lựa chọn loại hình nơi ở của
sinh viên.
- Nơi c trú của gia đình sẽ quy định khả năng chu cấp về tài chính cho
sinh viên từ đó chịu ảnh hởng tới thực trạng nơi ở cho cho sinh viên, số tiền
gia đình chu cấp hàng tháng cho mỗi sinh viên đô thị là 700.000đ 1.000.000đ/tháng sinh viên nông thôn 500.000đ - 600.000đ/ ngời /tháng.
Sự lựa chọn loại hình nhà ở và các điều kiện vật chất tại nơi ở của sinh
viên thể hiện sự khác nhau trong điều kiện kinh tế của gia đình sinh viên từ
đó sẽ tạo ra thuận lợi hoặc khó kăhn cho sinh viên trong việc tổ chức sinh
hoạt, học tập tại trờng đó là cha kể đến những nhu cầu khác của sinh viên.
* Khả năng gia đình chu cấp cho sinh viên và sự lựa chọn loại hình nhà
ở của sinh viên tuỳ theo số tiền gia đình chu cấp hàng tháng và sinh viên có
thể lựa chọn loại hình nhà ở phù hợp với mình và lực chọn số ngời ở cùng
phòng với mình, giá cả của phòng trọ phục thuộc vào diện tích phòng ở,
điều kiện điện nớc, công trình phụ, khoảng cách đến trờng học xa hay gần...
Bảng 4 : Số ngời ở trong một phòng .
Số ngời ở trong 1 phòng
Trang 14

Giá cả ( nghìn đồng/tháng

Diện tích (m2)



Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập
1
1
2
2

150 - 200
200 - 250
250 - 400
400 - 500

8 -12
15 - 20
10 - 15
20 -25

Số tiền của gia đình chu cấp cho dinh viên rất quan trọng đối vơi sinh
viên. Nó không chỉ quy định loại hình nhà ở mà còn quy định cả số m 2/ SV.
ở đông ngời diện tích bình quân cho một sinh viên giảm , thì không gian
giành cho học tập cũng giảm đi.
Sinh viên theo học ở các trờng đại học chịu rất nhiều thiếu thốn vì điều
kiện vật chất và tinh thần . Nhiều gia đình cung cấp cho con cái về vật chất
mà quên đi vấn đề tinh thần nên không ít sinh viên bị sa ngã.
Trong điều kiện cho phép mình , gia đình ngoài việc lo lắng chu cấp
tiền cho sinh viên thì cần động viên , giúp đỡ sinh viên trong lĩnh vực tinh
thần.
* Điều kiện nhà ở tác động đến chất lợng học tạp của sinh viên.

Kết quả học tập cuả sinh viên là tổng hoà của nhiều yếu tố mà đều tiên
phải nói đến là yếu tố cá nhân, sau đó mới đến các yếu tố vật chất khách quan
khác của nơi ở. Điều kiện sống của mỗi loại hình nhà ở đều có những khó
khăn và thuận lợi riêng có nhiều thuận lợi nên kết quả học tập của những
sinh viên đó cũng cao hơn sinh viên ở ký túc xá.
Bảng 5 . Kết quả sau đây là một minh chứng cụ thể.

Nơi ở với chất lợng học tập của sinh viên
Nhà trọ
Nhà ngời thân và nhà riêng

6,78
7,02

%

- Góc học tập của sinh viên
Để phục vụ cho học tập thì tối thiểu sinh viên phải có những đồ dùng
chính là giá sách và bàn học. Sinh viên ở nhà ngời thân và nhà tiêng có điều
kiện tạo một góc học tập riêng cho mình hơn sinh viên ở nhà trọ và ký túc xá.
không có bàn học riêng sinh viên ngoài giờ học trên lớp trên th viên khi về
phòng sinh viên chỉ có thể học ở bàn gấp đặt trên giờng.
Bảng 6 : Nơi ở của sinh viên có bàn học riêng.
Nơi ở của sinh viên
Trang 15

Bàn học riêng
%SV
%SV không só bàn
có bàn học riêng

học riêng


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

Ký túc xá
Nhà trọ
Nhà ngời thân và nhà riêng

53,8
68,4
85,7

46,2
31,6
14,3

Nhu cầu hiện nay của sinh viên là rất cần một góc học tập riêng đảm
bảo điều kiện vật chất và yên tĩnh để sinh viên chuyên tâm vào học tập.
- Vấn đề điện, nớc, khu vệ sinh.
Một trong những mối quan tâm nhất của sinh viên khi tòm nhà là vấn
đề điện, nớc có đản bảo hay không, các nhu cầu nhà ở của sinh viên thờng là
những khu lợp ngói hoặc Prô xi măng mỗi phòng chỉ có 7- 9 m 2 nên mùa hè
rấ nóng nực, khó chịu thiếu điện vào mùa hèg đã khó khăn, thiếu nớc vào
mùa hè lại càng khó khăn hơn.
Vấn đề nớc sinh hoạt đối với sinh viên nhà trọ không phải là một mối
quan tâm đáng kể nhng đối với sinh viên ký túc xá thì thiếu nớc là nổi ám
ảnh lớn.

Bàng
:

Ký túc xá
Ký túc xá
Nhà trọ
Nhà ngời thân và nhà riêng

Khả năng cung cấp nớc
% SV trả lời đủ
% SV trả lời thiếu
hoặc vừa đủ
hoặc rất thiếu
6,8
93,2
88,8
11,2
86,6
13,3

Việc thiếu nớc, thiếu điện gây ra nhiều ảnh hởng tới cách thức tổ chức
học tập của sinh viên. Thiếu nớc, thiếu điện làm cho mọi hoạt động hầy hết
bị đảo lộn, gây tâm lý ức chế cho sinh viên chờ có điện để học..., chờ nớc, xách nớc... chiếm một thời gian không nhỏ trong quỹ học tập của sinh
viên. Để tạo cho mình một nơi ỏ ổn định, sinh viên cần có một môi trờng
thuận lợi cả về vật chất và tinh thần. Điều kiện nhà ở có một vai trò quan
trọng đối với chất lợng học tập của sinh viên. Nếu có một nhà ở tốt chắc chắn
sinh viên sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong học tập.
3.2. ảnh hởng của môi trờng xã hội xung quanh tới chất lợng học tập của
sinh viên.
3.2.1. Môi trờng sống xung quanh nơi ở với chất lợng học tập của sinh

viên.
* An ninh - trật tự.
Tình hình an ninh trật tự xung quanh nơi ở của sinh viên là điều đáng
quan tâm. Mất trộm là hiện tợng thởng xẩy ra ở sinh viên, tuy là sinh viên
nghèo16
nhng cũng rơi vào tầm ngắm của bọn trộm, mất từ những độ lặt vặt, đồ
Trang


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

dùng cá nhân cho đến những tài ản lớn hơn ( đối với sinh viên tài sản quý giá
nhất là chiếc xe đạp...) tình hình an ninh trật tự là nổi lo lắng của sinh viên ở
nhà trọ, ký túc xá và cả sinh vien ở nhà ngời thân và nhà riêng.
Bảng 8 : Tình hình an ninh trật tự nơi ở sinh viên.
Tình hình an ninh trật tự
Nơi ở của sinh viên
đảm bảo
% đảm bào AN- TT % không
AN-TT
Ký túc xá
72,7
27,3
Nhà trọ
66,4
33,6
Nhà ngời thân và nhà riêng
66,7

33,3
Tình hình an ninh trật tự không những gây khó khăn về mặt vật chất mà
còn ảnh hởng rất lớn tơi cách thức và tổ chức sinh hoạt, học tâpọ cuả sinh
viên.
* Các loại hình vui chơi giải trí.
Tham gia các loại hình vui chơi, giải trí, thể thao... là một nhu cầu
hoàn toàn tích cực và chính đáng của mỗi sinh viên, nhằm giải toả tinh thần
sau những giờ học căng thẳng và mong muốn có sức khoẻ tốt. Tuy vậy nhng
vui chơi giải trí phải lành mạnh,tránh những chỗ xấu, đặc biệt là phải phù
hợp với hoàn cảnh của sinh viên . Đối với sinh viên việc học tập là quan
trọng nhất. Nhìn chung , tuy không phải là yếu tố cơ bản tác động tpứo sinh
theo mặt tích cực và tiêu cực. Sinh viên phải có ý thức trong việc lựa chọn các
loại hình vui chơi giải trí để không bị ảnh hởng đến kết quả học tập của mình.
3.2.2. ảnh hởng của kiểm soát xã hội tới chất lợng học tập của sinh
viên.
Môi trờng sống và điều kiện nhà ở trong đó có vai trò kiểm soát xã hội
có tính quyết định tới các hình thức tổ chức sinh hoạt và học tập của sinh
viên. Kiểm soát xã hội tác động tới chất lợng học tập và sinh hoạt cua sinh
viên thông qua cách tổ chức sinh hoạt và học tập, thể hiện sự phát triển và
hoàn thiện nhân cách sinh viên.
Các hình thức kiểm soát xã hội khác nhau có tác động tới ý thức cá
nhân ở những mức độ khác nhau.
* Kiểm soát của chính quyền địa phơng.
Kiểm soát của chính quyền địa phơng nơi ở đối với sinh viên thông
qua thủ tục , quản lý hành chính, với các quy định của pháp luật. Kiểm soát
của chính quyền địa phơng có tác động chủ yếu đối tợng sinh viên ở nhà trọ,
thông qua việc khai báo tạm trú. Nhìn chung công tác kiểm soát của chính
quyền địa phơng thờng cha đợc chặt chẽ và kém hiệu quả. Để côngtác này có
Trang 17



Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

hiệu quả cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, chính quyền địa
phơng và gia đình.
* Kiểm soát của nhà trờng.
Trờng Đại học Công đoàn có biện pháp quản lý chặt chẽ, thông qua
việc sắp xếp lịch học, giờ thực hành trên lớp, việc kiểm tra giám sát sinh viên
ở nhà trờng cũng để ra cách xử lý nghiêm túc các trờng hợp vi phạm quy chế
trong thi cử, học tập. Bên cạnh đó , nhà trờng luôn luôn đòi hỏi một chất lợng
dạy và học cao. Lợng kiến thức truyền đạt tơng đối nhiều nên sinh viên cần
có khả năng tiếp thu và chuẩn bị bài tốt muốn vậy, sinh viên phải có thời
gian học và tự học nhất định, đối với sinh viên ký túc xá, nhà trờng cũng có
các hình thức quản lý nhng chủ yếu là về giờ giấc sinh hoạt để đảm bảo nội
quy ký túc xá đợc thực hiện tốt, Ban quản lý ký túc xá đề ra hình thức khen thờng - kỷ luật cụ thể, sự tác động của Ban quản lý ký túc xá về thời gian và ý
thức là điều kiện tốt để sinh viên có thể chuyên tâm vào công việc học hành.
Bảng 9 : mức độ ảnh hởng của Ban quản lý ký túc xá với chất lợng học tậo
của sinh viên.
Chất lợng học tập của sinh viên
Mức độ ảnh hởng
Có ảnh hởng
48,4
90,4
Không
ảnh
hởng
51,7
39,5

Của BQL ký túc xá
Tổng
100,0
100,0
Do đó Ban quản lý ký túc xá cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa tới điều
kiện vật chất và tinh thần cho sinh viên, nhằm tạo điều kiện học tập và sinh
hoạt tốt hơn.
* Kiểm soát của gia đình và ngời thân
Với hệ giá trị chuẩn mực tác động, con ngời luôn chịu sự ràng buộc.
Sinh viên luôn có ý thức trách nhiệm với gia đình trong định hớng nghề
nghiệp và học tập. Đây là một ý thức kiểm soát hành vi của sinh viên trong
cách thức tổ chức và sinh hoạt, học tập đối với sinh viên ở nhà ngời thân và
nhà riêng, sự quan tâm của gia đình và ngời thân có phần chặt chẽ hơn. Đối
với sinh viên ở trọ, sự kiểm soát của ngời thân chủ yếu thông qua nhà chủ
kiểm soát của gia đình còn biểu biện về mặt kinh tế , số tiền mà gia đình chu
cấp chi tiêu hàng tháng.
*Những tác động từ phía bạn bè.
Sinh viên hoạt đông, sinh hoạt và học tập của họ chủ yếu diễn ra trong
quan hệ với bạn bè, sự tác động của bạn bè từ những nhóm chính thức hay
không chính thức đều có ảnh hởng sâu sắc đến cách thức tổ chức sinh hoạt
và học tập của sinh viên. Đối với sinh viên ở ký túc xá hay ở nhà trọ, sj tác
Trang 18


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

động của bạn bè có ảnh hởng nhiều hơn con sinh viên ở nhà ngời thân hay
nhà riêng sự tiếp xúc với bạn bè còn nhiều hạn chế.

ở khu ở, hình thức kiểm soát từ phía bạn bè chủ yếu là không chính
thức những mối quan hệ nh : Bạn cùng lớp, cùng phòng, cùng quê bạn cùng
phòng có thể giúp đỡ nhau trong học tập nh: Tài liệu tham khảo ý kiến, tranh
luận... đây là những thuận lợi của những sinh viên ở ký túc xá và nhà trọ và
sinh viên ở nhà ngời thân và nhà riêng không có đợc.
Bảng 10 : Mức độ bạn cùng phòng giúp đỡ nhau trong học tập và chất lợng học tập của sinh viên.
Mức độ bạn cùng
Chất lợng học tập của sinh viên
Phòng giúp nhau HT % TB - yếu
% TB- khá % khá
% giỏi -Ưu tú
Thờng xuyên
42,9
48,7
56,4
40,0
Vào lúc thi
57,1
51,3
43,6
60,0
Qua quá trình phân tích thêm cho thấy mỗi loại hình nhà ở cho sinh viên
cơ những khó khăn và thuận lợi riêng, sinh viên với nhà trọ thì ít bị ảnh hởng
bởi tiếng ồn hơn sinh viên ký túc xá và đợc thoã mãn về nhu cầu hơn sin viên
nhà trọ và an ninh trật tự cũng đợc đảm bảo hơn. Chính những khó khăn và
thuận lợi về nơi ở tác động đến cách thức tổ chức học tập của sinh viên vì thế
mà sinh viên phải tìm cách thích nghi với điều kiện sống, sự thích nghi để
biểu hiện ở cách thức tổ chức sắp xếp thời gian, ý thức và những điều kiện
vật chất phục vụ cho học tập của sinh viên.
Nói tóm lại trong điều kiện ở của mình cách thức tổ chức học tập và

sinh hoạt của sinh viên bị hạn chế bởi điều kiện vật chất nơi ở và tác động
đến kết quả học tập của sinh viên.
C. kết luận khuyến nghị
1/ Kết luận.
Chất lợng học tập cuả sinh viên chịu ảnh hởng và tác động trực tiếp,
quyết định của ý thức, năng lực, quan điểm, lập trờng, Nhng ý thức cá nhân là
yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến chất lợng học tập của sinh viên nhng yếu
tố vật chất và tinh thần nơi sống cũng là một yếu tố không thế thiếu trong
việc nâng cao chất lợng học tậo cho sinh viên. .......... đã từng nói Con ngời
tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời ở mức độ
đó.
Điều kiện ở của sinh viên và môi trờng xã hội xung quanh nó có tác
động đến sinh viên có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nó bắt buộc sinh viên
phải có cách thức tổ chức , học tập và sinh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh ,
thích nghi với hoàn cảnh, chính cách thức tổ chức và sinh hoạt ấy tác động tới
chất lợng học tập của sinh viên. Điều kiện ở tốt là cơ sở để có một kết quả tốt.
Trang 19


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

Tuy nhiên , không có nghĩa là điều kiện ở tốt lên một phần thì kết quả học
tập sẽ tốt lên một phần. Sinh viên tiếp thu những ảnh hởng của môi trờng
sống một cách có ý thức, có thể lựa chọn để tạo điều kiện cho việc học tập
của mình tốt nhất. Nhng dù tính năng động của sinh viên cao, sinh viên vẫn
phải chịu chế định của hoàn cảnh.
Sinh viên nghèo không có một chổ ở tốt vì thế mà sinh viên cần một
nơi ở ổn định để đầu t cho học tập đó là niềm mơ ớc của nhiều sinh viên, là

nơi mong mỏi của gia đình sinh viên, là điều day dứt của các vị lãnh đạo nhà
trờng, lãnh đạo chính quyền địa phơng.
Thực trạng nhà ở cho sinh viên còn rất nhiều khó khăn đáng đợc quan
tâm. Nớc ta còn khó khăn nên cha đủ kinh phí để đầu t một cách thoả đáng
vào vấn đề nhà ở cho sinh viên vì thế mà sinh viên tự lựa chọn các hình thức
nhà ở phù hợp với điều kiện kinh tế, có nhiều điều kiện thuận lợi cho mình
trong học tập và sinh hoạt.
Qua nghiên cứu cho thấy mỗi loại hình nhà ở đều có những thuận lợi
và khó khăn riêng.
Ký túc xa là loại hình nhà ở đợc số đông sinh viên hỏi và chọn làm hình
thức ở phù hợp nhất, sinh viên ở ký túc xá thờng xuất hiện từ nông thôn vì
học tập và sinh hoạt trong ký túc xá có nhiều vấn để tồn tại nh : Thiếu nớc ,
thiếu điện, ồn ào... gây ảnh hởng rất nhiều tới thời gian học tập của sinh viên.
Loại hình thứ hai mà sinh viên ở đông là nhà trọ, ở trọ ngoài có nhiều
thuận lợi nh ít bị thiếu nớc, không gian yên tĩnh hơn ở trong ký túc xá . Do
vậy thích hợp với điều kiện học tập, nghiên cứu của sinh viên, song ở nhà trọ
thờng không đợc đảm bảo an ninh, giá thuê trọ khá cao đối với sinh viên, nếu
giá thấp thì điều kiện ở lại quá tồi tàn , sinh viên ở trọ ngoài hầu nh không đợc nhà trờng, địa phơng quan tâm đúng mức.
Những sinh viên ở nhà ngời thân hay nhà riêng thờng có điều kiện
thuận lợi hơn rất nhiều so với sinh viên ở trọ, ký túc xá. Do đó sự quản lý trực
tiếp, chặt chẽ của ngời thân nên việc học tập có khoa học và đẩy đủ, các điều
kiện vật chất phục vụ cho học tập nh sách vở, tài liệu, bàn ghế tốt hơn vấn đề
khó khăn của những sinh viên này là ít có cơ hội để trao đổi , thảo luận với
bạn bè, ít lên th viện, ít cập nhật thông tin, đi lại khó khăn.
Qua đó ta lại có thể thấy đợc sự tác động của nơi ở đến chất lợng học
tập của sinh viên thông qua sự tác động của điều kiện nhà ở, môi trờng xã hội
xung quanh nơi ở, sự kiểm soát của xã hội... đến chất lợng học tập của sinh
viên.
2/ Khuyến nghị.
Trang 20



Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

* Cần xã hội hoá việc xây dựng ký túc xá , các cơ quan doanh nghiệp
cũng cần phải hỗ trợ kinh phí để xây dựng ký túc xá cho sinh viên bởi chính
họ sẽ sử dụng. Sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp cần khuyến khích các tính
có điều kiện đóng góp để xây dựng làng ký túc xá cho sinh viên tỉnh mĩnh.
* Nên phân tán các trờng đại học ra các vùng ít dân c, không nên tập
trung quá nhiều trờng đại học vào một khu vực, môi trờng sống cho sinh viên
sẽ rộng rãi và thoáng mát hơn. Điều này cũng chính là đi đúng với chính sách
xã hội hoá giáo dục.
* Xây dựng ký túc xá không nên chỉ coi nó đơn thuần là một chổ ở mà
còn phải chú ý đến mọi nhu cầu đời sống của sinh viên về học tập vui chơi,
giải trí, văn hoá, văn nghệ , thể thao, dịch vụ y tế, dịch vụ quản lý và tiếp
nhận từ gia đình, xây dựng th viện, phòng trong việc quản lý ký túc xá cần có
sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trờng và Ban quản lý ký túc xá, cần có cơ chế
thởng phạt điểm, khen thờng kỷ luật nghiêm khắc đối với sinh viên vi phạm,
nhà trờng cần quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần của sinh viên trong
ký túc xá bằng cách tổ chức các buổi chiếu phim , giao lu các khoa, các lớp,
sinh hoạt theo chủ đề sinh viên a thích.
* Đối với các nhà cho thuê phải có sự quy định về điều kiện nhà ở
mang tính chuẩn quy định mới đinh mới đợc sinh viên thuê.
Chính quyền địa phơng nơi có sinh viên thuê trọ ngoài việc nắm đợc
hộ khẩu, việc đăng ký tạm trú, của sinh viên cần phải quan tâm hơn nữa đến
việc học tập và sinh hoạt của sinh viên, không nên có t tởng ỷ lại, coi đó là
việc của nhà trờng . Địa phơng phải tổ chức cho các sinh viên tham gia các
hoạt động địa phơng , phải giao cho sinh viên những trách nhiệm , nghĩa vụ

cụ thể đối với cộng động nơi sinh viên sống, bên cạnh đó bằng các lực lợng
công an, dân phòng, địa phơng phải tạo đợc môi trờng sống trong sạch, lành
mạnh tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt nhất.
1/ Bộ Giáo dục - Đào tạo : Quy chế công tác học sinh , sinh viên ,HN1998.
2/ Lê Sỹ Giác - tâm lý học đại cơng - NXB GD 1998.
3/ Học viên Báo chí và tuyên truyền, giáo trình xã hội học trong lực.........
văn hoá HN 10/2005.
4/ Học viện Báo chí và tuyên truyền, giáo trình giáo dục học đại cơng NH
1998.
5/ Đại học khoa học xã hội và nhân văn : Đề cơng bài giảng triết học
Mác Lê - nin - NXB đại học Quốc gia Hà nội 1997.
6/ Nguyễn Sinh Huy- xã hội học đại cơng - NXB đại học Quốc gia 1992.
7/ Michal leaf Vấn đề nhà ở đô thị trong nền kinh tế của thế giới thứ 3.
Trang 21


Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

8/ Trịnh Duy Luân : Tìm hiểu môn xã hội hoáđô thị -NXB khoa học xã
hội Hà nội 1996.
Bảng phỏng vấn sâu ( Danh sách sinh viên ở nhà riêng và ngời thân)
I. thông tin chung.
Tên :.........................................................................................................
Tuổi :......................................................................................................
Giới tính :...............................................................................................
Quê quán :............................................................................................
Sinh năm :................................................................................................
Ngành học :..............................................................................................

Số tiền gia đình trợ cấp/ tháng:................................................................
II. Nội dung.
1/ Bạn ở một mình một phòng hay với ai , theo bạn việc ở nh thế nào
ảnh hởng thế nào đến cách học tập và sinh hoạt của bạn ?...........................
2/ Nơi bạn ở có khó khăn gì về điện nớc ?. theo bạn thì ảnh hởng của
những điều kiện đi đến học tập và sinh hoạt của ban nh thến nào ?...............
3/ ............. học tập của bạn nh thế nào ? so với ký túc xá và sinh viên ở
nhà trọ thì điều kiện học tập nh vậy tác động nh thế nào đến học tập............
4/ Bạn có tham gia vào các loại hình vui chơi giải trí không ? muốn
tham gia đó ảnh hởng nh thế nào đến thời gian và ý thức học tập của
bạn..................?,
5/ Xung quanh nơi bạn ở có bị ảnh hởng của tiếng ồn ông ? vá có thể
ảnh hởng thề nào đến việc học tập của bạn ?. nguyên nhân gây ồn. ?.
6/ Phong cách nơi của bạn đến trờng bao xa ?. khoảng cách đó có trở
ngại gì cho việc học tập của bạn..
7/ Bạ tự học vào thời gian nào hiệu quả nhất ?, tại sao ?.
* Phần giành riêng cho sinh viên nhà ngời thân.
(1) Bạn có phải trả tiền không ? việc ở nh vậy có những khó khăn gì
cho học tập và sinh hoạt của bạn ?.
(2) Bạn có sống theo nếp sinh hoạt của gia đình ngời thân không ?. Bạn
phải làm gì ?. Những việc đó ảnh hởng nh thế nào đến việc học tập của bạn.
* Phần giành riêng cho sinh viên ở nhà riêng.
(1) Bạn sống theo nếp sống sinh hoạt của gia đình thì ảnh hởng nh thế
nào đến hcọ tập của bạn ?......
(2) Vào thời gian thì bạn có đợc gia đình trọ những thuận lợi gì ?.
(3) Việc phân phối thời gian tự học tự bạn quyết định hay có sự kiểm
soát của bố mẹ, nếu có thì nó tác động đến việc tự học nh thế nào ?....
Trang 22



Đề

tài : Nơi ở cho sinh viên với việc nâng cao chất lợng học tập

(4) ý kiến của bố mẹ về bạn bè của bạn ? Bố mẹ bạn tác động nh thế
nào đến vấn đề ?.......
* Phần chung cho sinh viên nhà riêng và sinh viên nhà ngời thân.
(1) Theo bạn ở nhà riêng và nhà ngời thân cơ thuận lợi và khó khăn gì
so với sinh viên ở trọ và ở ký túc xá.
(2) Bạn có sống theo nếp sinh hoạt của gia đình ngời thân không ?. bạn
phải làm gì ?. Những việc đó ảnh hởng nh thế nào đến việc học tập của bạn.
* Phần giành riêng cho sinh viên ở nhà riêng.
1/ Bạn sống theo nếp sinh hoạt của gia đình thì ảnh hởng nh thế nào
đến học tập của bạn?...
2/ Vào thời gian thì bạn có đợc gia đình trọ những thuận lợ gì ?.
3/ Việc phân phối thời gian tự học tự ban quyết định hay có sự kiểm
soát của bố mẹ, nếu có thì nó tác động đến việc tự học nh thế nào ?.
4/ ý kiến của bố mẹ về bạn bè của bạn ? , bố mẹ bạn tác động nh thế
nào đến vấn để ..........
* Phần chung cho sin viên nhà riêng và sinh viên những ngời thân.
1/ Theo bạn ở nhà riêng và nhà ngời thân thân có thuận lợi và khó khăn
gì so với sinh viên ở trọ và ký túc xá....
2/ Điểm trung bình hcung học tập và trung bì chung mở rộng của bạn
vừa qua ? Tại sao lại có kết quả đó....
3/ Theo bạn nơi ở có vai trò nh thế nào đến chất lợng học tập của ban...
Xin chân thành cảm ơn./.

Trang 23



“ §Ò

tµi : N¬i ë cho sinh viªn víi viÖc n©ng cao chÊt lîng häc tËp”

“ Trang 24”



×