Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Môn khoa học nghệ thuật lãnh đạo quản lý CHƯƠNG 3 QUAN hệ GIỮA NGƯỜI LÃNH đạo và NGƯỜI bị LÃNH đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.64 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 3 QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO
I. KHÁI NIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ LÃNH ĐẠO
1. Người lãnh đạo
a. Khái niệm người lãnh đạo
Người lãnh đạo là nhân tố quan trọng đầu tiện trong hoạt động lãnh đạo. Khái
niệm người lãnh đạo là chỉ cá nhân hoặc tập thể có quyền lực nhất định trong hoạt
động lãnh đạo, gánh vác trách nhiệm lãnh đạo nhất định, cầm đầu chỉ huy, tổ chức
một quần thể xã hội nhất định, để thực hiện mục tiêu lãnh đạo. Căn cứ vàơ địa vị, vài
trò và tính chất của người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, có thể khái quát những
đặc trưng cơ bản của người lãnh đạo như sau:
Tính quyền lực của người lãnh đạo: Quyền lực là một đặc trưng quan trọng của
người lãnh đạo. Người lãnh đạo luôn gắn liền với quyền lực nhất định, người lãnh đạo
không có quyền lực sẽ không gánh vác được trách nhiệm lãnh đạo, không hoàn thành
nghĩa vụ, sứ mệnh của họ. Muốn trở thành người lãnh đạo thực thụ đòi hỏi phải có
quyền lực nhất định. Quá trình thực thi lãnh đạo chính là quá trình vận dụng quyền
lực.
Tính chủ đạo của người lãnh đạo: Tính chủ đạo là chỉ vị trí chi phối, vai
%

trò chủ đạo củá người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo, nó quyết định tính chất và
phương hướng phát triển trong hoạt động lãnh đạo. Tính chủ đạo của người lãnh đạo
thông qua con đường sau đây: Trước hết, người lãnh đạo là ngựời quyết sách, hạ
quyết sách là chức năng cơ bản nhất trong hoạt động lãnh đạo, chỉ khi người lãnh đạo
đưa ra được những quyết sách khoa học mới có thể triển khai hoạt động lãnh đạo có
hiệu quả. Thứ hai, người lãnh đạo ià người tổ chức và người chỉ huy thúc đẩy việc
chấp hành quyết sách. Người lãnh đạo phải cầm đầu, dẫn dắt người bị lãnh đạo lựa
chọn những biện pháp và phương pháp chính xác, làm cho quyết sách được thực hiện
một cách triệt để, mới có thể thực hiện được mục tiêu lãnh đạo. Có thể thấy, người


lãnh đạo có vai trò chủ dạo trong hoạt động ỉãnh đạo.


Tính phân cấp của người lãnh đạo: Lãnh đạo bao gồm nhiều cấp, đặc trưng
tính phân cấp của người lãnh đạo được biểu hiện qua tính hệ thống cấp độ trong hoạt
động lãnh đạo. Đơn vị hay ban ngành mà người lãnh đạo đang quản lý một tế bào của
hệ thống vô cùng lớn của xã hội, đồng thời bản thân nó cũng là một hệ thống, trong nó
còn có hệ thống con, bất kỳ một hệ thống nào đều là một cơ cấu phức tạp bao gồm
nhiều tầng lớp. Hệ thống lãnh đạo cũng như vậy. Trong cơ cấu phức tạp này, sự phân
biệt giữa người lãnh đạo và người lãnh đạo cũng chỉ mang tính tương đối, một người
lãnh đạo thuộc một cấp nào đó nếu so với cấp cao hơn lại trở thành ngựời bị lãnh đạo,
và ngược lại. Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong những tình huống và điều
kiện khác nhau, vai trò có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Tính xã hội của người, lãnh đạo: Trong xã hội có giai cấp, người lãnh đạo là
người đại diện cho một giai cấp nào đó, và có đầy đủ những thuộc tính của giai cấp
nhất định. Trong xã hội mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người lãnh đạo đại
diện cho lợi ích và ý chí của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền lực áp bức, thống trị đối
với nhân dân ỉao 'động. Trong xã hội có giai cấp, người lãnh đạo là người đại diện cho
một giai cấp nào đó, và đầy đủ những thuộc tính của giai cấp nhất định. Trong xã hội
mà giai cấp bóc lột giữ vai trò thống trị, người lãnh đạo đại diện cho lợi ích và ý chí
của giai cấp bóc lột, thực hiện quyền áp bức, thống trị đối với nhân dân lao động.
Trong xã hội chúng ta, người lãnh đạo là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi
ích của giai cấp vô sản và đại đa số nhân dân lao động, và mang tính phục vụ. Lãnh
đạo là quyền lực, là trách nhiệm và sự phục vụ; quyền lực; trách nhiệm và sự phục vụ
của người lãnh đạo thống nhất biện chứng.
b. Ếkíp lãnh đạo.
Đặc điểm chủ yếu của hoạt động lãnh đạo là người lãnh đạo thực thi quyền
lãnh đạo đối với người bị lãnh đạo thường không dựa trên phương thức “cá nhân”, mà
chủ yếu thực hiện dựa theo phương thức “tập thể”, có nghĩa là mỗi người lãnh đạo là


một thành viên của tập thể lãnh đạo, cùng các thành viên lãnh đạo khác liên kết thành
một chỉnh thể để thực hiện hoạt dộng lãnh đạo có hiệu quả, chỉnh thể này thường được

gọi ỉà “êkíp lãnh đạo” hoặc ban lãnh đạo.
Êkíp lãnh đạo là một chỉnh thể hữu hình, sự hài hoà trong quan hệ giữa các
thành viên ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả, sức chiến đấu của công tác lãnh đạo. Để
tăng cường thêm sức mạnh tổng hợp cho êkíp lãnh đạo, không phải chú trọng nâng
cao tố chất cho mỗi cá nhân trong tập thể lãnh đạo mà còn phải chú trọng hơn tởi việc
xây dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp ỉý.
Ý nghĩa cơ cấu êkíp lãnh đạo:
Êkíp lãnh đạo là một hệ thống do nhiều thành viên lãnh đạo hợp thành tất
nhiên phải có cơ cấu nội tại của chính mình. Sở dĩ gọi là cơ cấu êkíp lãnh đạo, vì nó
là kiểu cơ cấu do nhiều người lãnh đạo có đặc trưng hành vi khác nhau được liên kết
với nhau trong khoảng thời gian và điều kiện nhất định nào đó.
Cơ cấu êkíp lãnh đạo khác nhau có tính tập thể và công năng khác nhau. Xây
dựng cơ cấu hợp lý chính là vấn đề cốt lõi của việc ưu tiên hoá tập thể.- Nếu như tiến
hành tổ chức, sắp xếp, hiệp đồng một cách hợp lý các thành viên lãnh đạo thì sẽ có
thể giúp cho mỗi người có chỗ đứng cho riêng; thoả mãn nguyện vọng riêng, đảm
nhiệm trọng trách riêng, phát huy quyền lực của bẳn thân, cống hiến hết sức mình, từ
đó mới có thể phát húy được sức mạnh tổng thể to lớn. Nếu không, sẽ chí là hình
thức, phí công vô ích, thậm chí còn gây mất đoàn kết nội bộ, vừa bỏ dở sự nghiệp,
vừa tổn hại tới cá nhân, làm cho sức mạnh tập thể chỉ còn là con số không. Chính vì
thế, cho dù là xây dựng, điều chỉnh hay kiểm tra, so sánh êkíp lãnh đạo thì đều phải
bắt đầu từ tính chất công năng của tập thể, trên cơ sở nắm bắt những nguyên tắc chủ
yếu về xây dựng cơ cấu lãnh đạo hợp lý, thông qua việc sắp xếp hợp lý, chính xác sẽ
có được mội cơ cấu hoàn chỉnh.
Những nguyên tắc chủ yếu phải tuân theo để xây dựng cơ'cấu êkíp lãnh đạo
hơp lý:
Cơ cấu êkíp lãnh đạo là một kiểu sắp xếp có trật lự các thành viên lãnh đạo


trong nội bộ êkíp lãnh đạo, kiểu sắp xếp này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ
những nguyên tắc nhất định, những nguyên tắc đó chủ yếu bao gồm:

Thứ nhất, nguyên tắc mang tính chính thể. Dựa theo lý luận khoa học hệ thống,
bất kỳ một sự vật nào cũng đều tồn tại trong hệ thống, nhưng cơ cấu bên trong của bất
kỳ hệ thống nào cũng có vai trò quyết định đối với công năng của chính thể. Bởi vì,
chỉ có dựa vào sự liên hệ cơ cấu mới có thể làm cho nhiều yếu tố riêng lẻ hợp thành
một hệ thống hoàn chinh. Cũng chí có thể thông qua vai trò
trung gian của cơ cấu mới có thể làm cho nhiều thuộc tính và công năng khác
nhau của hệ thống chuyển hóa thành thuộc tính và công năng của hệ thống. Đối với êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả
của toàn bộ êkíp lãnh đạo. Cơ cấu êkíp lãnh đạo, cơ cấu bên trong như thế nào sẽ
ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của toàn bộ êkíp lãnh đạo. Cơ cấu êkíp lãnh đạo
khoa học, hợp lý có thể bổ sung vào những chỗ khuyết của từng cá nhân lãnh đạo,
đi đến sự hoàn hảo cho toàn bộ hệ thống, từ đó sẽ nhận được kết quả 1+1 >2.
Ngược lại, nếu như cơ cấu êkíp lãnh đạo không hợp lý, sẽ làm cho mỗi cá
nhân lãnh đạo thành nhân tài hư danh mà thôi, nhân tài lãnh đạo có giỏi đến bao
nhiêu đi nữa, cũng không bao giờ có hiệu quả, hơn thế còn có thể xuất hiện tình
trạng thui chột nhân tài, từ đó dẫn đến tình trạng xấu đó là 1+1 <2. Chính vì thế,
trong khi xây dựng êkíp lãnh đạo, nên chú ý bắt đầu từ tính chất và tác dụng của
chỉnh thể, phân lích nghiên cứu những yêu cẩu cho từng thành viên êkíp, thận
trọng kiểm tra và cân nhắc những đặc điểm trên các mặt đạo đức, kiến thức,
chuyên liiôn, khả năng, tố chất của từng thành viên lãnh đạo, cũng như những tác
dụng tích cực hoặc tiêu cực đã hoặc có thể nảy sinh của các đặc điểm này và dựa
vào đó để tổ chức, điều chỉnh cho hợp lý, đạt hiệu quả cao cho cả chỉnh thể.
Thứ hai, nguyên tắc mang tính bổ trợ. Mỗi thành viên lãnh đạo trong nội
bộ êkíp đều có sở trường, sở đoản riêng, không có người nào hoàn hảo, biết kết
hợp một cách khoa học, hợp ]ý những cá nhân lãnh đạo lại theo phương pháp bổ
trợ sẽ có êkíp lãnh đạo hoàn chỉnh, sở dĩ như vậy ỉà vì, kết hợp từng thành viên


trong êkíp lãnh đạo tất nhiên sẽ xuất hiện sự liên hệ, hỗ trợ lần nhau. Kết hợp
càng khoa học, cơ cấu càng’ hợp lý, hiệu qua hỗ trợ càng cao. Hiệu quả bổ trợ
chủ yếu thể hiện ở hai dạng: một là, hỗ trợ đơn lẻ, tức ỉà “tố chất đơn ỉẻ” của mỗi

thành viên như tri thức, chuyên môn, tài năng, kinh nghiệm và cá tính bổ trợ lẫn
nhau để tạo ra ưu thế mới; hai là, “bổ trợ tổng hợp”, “tố chất tổng hợp” của mỗi
thành viên kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau hình thành sức mạnh tập thể, kết
quả bổ trợ luôn phản ánh mửc độ hơp lý của cơ cấu. Chính vì vậy, việc xây dựng
cơ cấu êkíp lãrih đạo hợp lý đòi hỏi phải thực hiện nguyên tắc mang tính bổ trợ.
Thứ ba, nguyên tắc mang tính hài hoà. Mỗi cơ cấu tập thể lãnh đạo nhất
định phản ánh quan hệ nội tại nhất định. Do vậy, mỗi thành viên trong êkíp đảm
nhiệm các trọng trách khác nhau, đại biểu cho lợi ích cục bộ khác nhau thường
54
cũng có cách nhìn hoặc nhận thức khác nhau đối với cùng một vấn đề, chính vì
thế, trên phương diện tư duy hay hành vi sẽ xuất hiện sự chênh lệch hoặc khác biột
Ư các cấp độ khác nhau. Những chệnh lệch hoặc khác biệt này nếu không được
kịp thời điều chỉnh hóặc loại bỏ rất có thể dẫn đến rối loạn và mất thăng bằng
trong hoạt động lãnh đạo, vì vậy muốn xây dựng êkíp lãnh đạo hợp lý, đòi hỏi tất
yếu phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong êkíp lãnh đạo, bằng
cách này mới có được mục tiêu thống nhất, bước đi nhịp nhàng cho các thành viên
trong êkíp lãnh đạo.
Thứ tư, nguyên tắc mang tính hiệu quả. Nâng cao hiệu quả lãnh đạo tổng
thể là mục đích cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, và cũng là nguyên tắc cơ bản
phải tuân thủ trong việc xây dựng cơ cấu êkíp lãnh đạo. Dựa theo giải thích thông
thường về hiệu quả: hiệu quâ - phường hướng mục.tiêu X hiệu suất'công tác, trong
hoạt động lãnh đạo, phương hướng mục tiêu chính xác và hiệu suất công tác cao
đều liên quan đến trực tiếp tới cơ cấu êkíp lãnh đạo, nếu cơ cấu êkíp lãnh đạo khoa
học, hợp lý thì ai đảm nhiệm công việc chức vụ người ấy, ai cũng thể hiện được


thế mạnh của mình, phối hợp hài hoà, bù đắp cho nhau, bảo đảm quyết sách kịp
thời chính xác, nâng cao hiệu .suất công việc, làm xuất hiện hiệu quả lãnh đạo cao.
Khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo:
Êkíp lãnh đạo là cơ cấu động thái bao gồm nhiều yếu tố, nhiều tầng thứ và

nhiều tính năng. Để cơ cấu này được khoa học, hợp lý, ngoài việc tuân thep
í.



những nguyên tắc xây dựng hợp lý cơ cấu êkíp lãnh đạo, còn phảu thúc đẩy khoa
học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo dưới tiền đề phù hợp với những yêu cầu cơ bản cách
mạng hoá, trẻ hoá, tri thức hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, đồng thời cũng
phải dựa trên những yêu cầu hiện tại công tác lãnh đạo. Khoa học, hợp lý cơ cấu
êkíp lãnh đạo chủ yếu lãnh đạo. Khoa học, hợp lý cơ cấu êkíp lãnh đạo chủ yếu bao
gồm những nội dung dưới đây:
Thứ nhất, mô hình tổng hợp cơ cấu chuyên ngành. Bản thân lãnh đạo hiện
đại đã là một khoa học chuyên ngành. Lãnh đạo hiện đại là công tác rất khó được
đảm nhiệm bởi những người am hiểu vê chuyên ngành. Tiêu chí quan trọng nhất là
lãnh đạo có giỏi hay không, có khả năng quản lý khoa học hiện đại và khả năng
chuyên ngành hay không. Nếu chỉ để những chuyên gia khoa học kỹ thuật đảm
nhiệm công tác lãnh đạo thì rất khó có thể hình thành cơ cấu lãnh đạo —hoàn -hảo,bởi có chuyên gia^khoa học kỹ thuật 'thiếu hụt"khả“năng "toàn diện cả về lãnh đạo
và quản lý, sau khi được đề bạt chức vụ lãnh đạo, khó đảm nhiệm được chức vụ
lãnh đạo của mình, cho dù có đảm nhiệm công tác lãnh đạo cũng rất khó có thể là
một tổ hợp êkíp lãnh đạo hoàn hảo. Cơ cấu êkíp lãnh đạo hợp lý phải là cơ cấu
chuyên ngành tổng hợp bao gồm nhân tài quản lý kỹ thuật chuyên ngành, nhân tài
về công tác chính trị tư tưởng, nhân tài quản lý kinh tế tài chính, nhân tài quản lý
hậu cần.
Thứ hai, mô hình cân bằng cơ cấu tuổi tác. Cơ cấu tuổi tác êkíp lãnh đạo là chỉ
tuổi bình quân cũng như cơ cấu tỷ lệ tuổi tác của người lãnh đạo trong một êkíp lãnh


đạo. Cơ cấu tuổi tác là cơ cấu quan trọng trong cơ cấu lãnh đạo, là điều kiện quan
trọng nói lên êkíp lãnh đạo đó có sức. sống hay không, lớp người kế tiếp ra sao, hiệu
quả ra sao. Cơ cấu êkíp lãnh đạo nên có những yêu cầu sau:

Một là, cơ cấu kết hợp bao gồm cả già, trung, trẻ. Người già làm các công chỉ
đạo, tham mưu, quản lý, người ở độ tuổi trung niên làm công việc mang tính khai
thác, thanh niên làm công việc mang tính nặng nhọc, vất vả hơn.
Hai là, tuổi bình quân của êkíp lãnh đạo theo xu hướng trẻ hoá, đẩy lùi lão
hoá, nhưng không phải tuyệt đối trẻ hoá.
Ba là, trẻ hoá êkíp lãnh đạo, không thể làm ngay một lúc, nên dần dần từng
bước thì mới đạt được sự hợp lý về cơ cấu.
Thứ ba, mô hình phức tạp về cơ cấu năng lực. Cơ cấu năníĩ lực là điều kiện
quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới trình độ quyết sách của người lãnh đạo và hiệu
qụả lãnh đạọ. Tri thức của con người có thể thu được thông qua sách báo và các
phương tiện thông tin đại chúng, nhưng trình độ năng lực của con người thì không có
gì có thể thay đổi được. Năng lực của con người mang tính khái quát trừu tượng, có
hình thức năng lực xã hội, có hình thức trí tuệ cụ thể. Một êkíp lãnh đạo hoàn hảo
phải là một êkíp gồm những nhà lãnh đạo có trí tuệ hơn người, có tài nhìn xa hơn
người khác, đa mưu túc trí, có khả năng quyết sách; người tổ chức phải có năng lực
tổ chức, có khả năng điều tra nghiên cứu, có trí tuệ xã hội; những người có trĩ tuệ
thực sự hợp thành cơ cấu trí tuệ hữu cơ phức tạp.
Thứ tư, mô hình cơ cấu tri thức ba chiều. Cơ cấu tri thức hợp lý phải là một cơ
cấu hoàn chỉnh do những người có trình độ tri thức ỏ các cấp sơ, trung, cao, dựa theo
tỷ lệ nhất định đổ hợp thành, và cùng với nhu cầu của kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn
hoá và xã hội không ngừng điều chỉnh, hình thành cơ cấu lãnh đạo hoàn chỉnh. Trong
tầng lớp lãnh đạo, nếu chỉ đòi hỏi bằng cấp, chỉ đòi hỏi cơ cấu tri thức thì không
những khỏ thực hiện được, mà còn không có lợi cho công tác lãnh đạo, rất có thể xuất
hiện tình trạng coi ihưòng nhân tài thực sự, gây ra hiện tượng lãng phí nhân tài hoặc


không an tâm với công việc.
Thứ năm, mô hình cơ cấu tố chấl. Cơ cấu tố chất là để chỉ cơ cấu phẩm chất
tâm lý của êkíp lãnh đạo. Có những trường hợp chỉ dùng quan điểm “thuần một sắc
màu” hoặc “cùng tính chất” để tổ chức êkíp lãnh đạo. Thí dụ như trường hợp thiên về

sáng tạo chỉ sử dụng những nhân tài mang tính khai thác, thiên về củng cố chí sử dụng
những nhân tài mang tính tái hiện ổn định hoặc đo người tổ chức nội các đứng ra tìm
người có khí chất, sở thích, quan điểm giống nhau để tổ chức thành êkíp lãnh đạo. Có
trường hợp sử dụng biện pháp “san cát”, chọn những người có ý kiến, quan điểm,
phẩm chất, tâm lý không giống nhau để tổ chức lại với nhau. Kết quả đem lại có thể là
một ékíp lãnh đạo chẳng ra gì.
Trên thực tế, trong cùng một êkíp lãnh đạo, nếu muốn có những nhân tài theo
kiểu hướng ngoại biết tìm tòi, sáng tạo, khaị thác, thì cũng đòi hội phải có những nhân
tài theo kiểu ổn định, làm được việc hoặc những nhân tài trung gian; nếu như muốn
những nhân tài có tính nóng vội, nói làm là làm, có tác phong mạnh mẽ, cũng đòi hỏi
cân nhắc tới những nhân tài có tính cẩn thận, làm việc có đầu có cuối, có tính nhẫn
nại. Thông qua kiểu tổ chức như vặy để thực hiện cơ cấu tố chất nhiều loại hình cho
êkíp lãnh đạo.
Thực hiện khoa học hoá cơ cấu êkíp lãnh đạo là một nhiệm vụ chiến lược mang
tính lâu dài, đòi hỏi phải dựa trên sự phát triển không ngừng của sự nghiệp đổi mới và
đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vừa phải chú ý tới việc
ưu việt hoá cơ cấu iãnh đạo hiện nay, vừa phải có kế hoạch bồi dưỡng, tuyển chọn cán
bộ hậu bị, chọn các nhân tài có đủ cả tài lấn đức, đề bạt lên các chức vụ trong êkíp
lãnh đạo, với mục đích nhằm tạo điều kiện tất yếu để khoa học hoá êkíp lãnh đạo.
2. Người bị lãnh đạo
Trong hoạt độns; lãnh đạo, quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
là một cặp mâu thuẫn cơ bản. Trong mâu thuẫn này, người lãnh đạo giữ vai -trò chủ
đạo, nhưng ngườhbị lãnh đạo hoàn toàn không phải là không quan trọng, nó có vai trò
khống chế, thậm chí quyết định đối với hoạt động của người lãnh đạo. Chính vì thế,


sau khi nắm giữ quyền hạn, người lãnh đạo đòi hỏi phải hiểu rõ về nội tâm, đặc trưng
của người bị lãnh đạo cũng như địa vị và vai trò của họ trong hoạt động lãnh đạo.
a. Nội hàm và đặc trưng của người bị lãnh đạo
Người bị lãnh đạo là một nhân tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Người bị lãnh

đạo là những cá nhân hay tổ chức tiến hành những hoạt động xã hội dưới sự chỉ huy,
quản lý của người lãnh đạo. về đối tượng, vai trò và môi trường khách quan của hoạt
động ỉãnh đạo thì người bị lãnh đạo cũng là chủ thể trong hoạt động lãnh đạo. Đại đa
số quần chúng nhân dân là chủ thể lãnh đạo, có vai trò quyết định cuối cùng đối với
xu thế phát triển lịch sử xã hội. Người bị lãnh đạo tuy là một tập thể xã hội phức tạp,
nhưng nó có những đặc trưng chung dưới đây.
Người bị lãnh đạo là sự thống nhất giữa chủ thể và khách thể. Nếu lấy hệ
thống thực tiễn xã hội để xem xét, hoạt động lãnh đạo là một hoạt động thực tiễn đặc
thù, là quá trình người lãnh đạo hướng dẫn, tổ chức người bị lãnh đạo nhận thức và
cải tạo thế giới khách quan. Trong quá trình này, người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
đều là chủ thể và 'mang tính chủ thể, đối tượng chịu tác động và môi trường khách
quan là khách thể. Nhưng nếu nhìn từ quá trình lãnh đạo cụ thể, trong quá trình thực
hiộn chức năng như đưa ra biện pháp hay sử dụng cán bộ, tổ chức chỉ hụy hay khống
chế điều chỉnh, người lãnh đạo luôn là người phát động, thực thi và gánh vác trong
hoạt động lãnh đạo, còn người bị lãnh đạo tất nhiên là khách thể, đòi hỏi sự hướng
dẫn, chỉ huy của người lãnh đạo. Có thể thấy người bị lãnh đạo vừa là chủ thể, vừa là
khách thể trong hoạt động lãnh đạo.
Người bị lãnh đạo có tính phục tùng và tính tự chủ.
Người bị lãnh đạo tiến hành hoạt động thực tiễn xã hội dưới sự chỉ huy, hướng
dẫn của người lãnh đạo, chính vì thế mà có tính phục tùng. Tính phục tùng này dưới
điều kiện chế độ xã hội khác nhau, có tính chất và giới hạn khác nhau, hơn thế phục
tùng như thế nào, mức độ phục tùng ra sao, người bị lãnh đạo đều có tính tự chủ nhất
định. Trong một quốc gia trật tự, quy củ, dân chủ, văn minh, người bị lãnh đạo và


người lãnh đạo đều vốn là chủ nhân của đất nước, người bị lãnh đạo tự giác, phục
tùng người lãnh đạo trên cơ sở bình đẳng. Người lãnh đạo đại biểu cho lợi ích và
nguyện vọng của của người bị lãnh đạo, người lãnh đạo thực hiện đường lối, chính
sách chính xác đến bao nhiêu, thì người bị lãnh đạo càng tự giác phục tùng bấy nhiêu.
Người bị lãnh đạo mang tính giám sát và tính chế ước. Trong hoạt động lãnh

đạo của xã hội chúng ta, người bị lãnh đạo trên địa vị phục tùng tụy thuộc phương
diện thứ yếu trong mâu thuẫn so với người lãnh đạo, nhưng ngưcd bị lãnh đạo không
phải là bị động, họ vừa tiếp thu, phục tùng lãnh đạo, vừa tham dự hoạt động lãnh đạo,
có thể giám sát những cồng việc lãnh đạo, có sự ràng buộc và có tác dụng thúc đẩy
công việc lãnh đạo.
b. Địa vị và vai trồ của người, bị lãnh đạo
Trong thực tiễn cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân hiểu theo nghĩa .rộng là người bị lãnh đạo.
Do họ thuộc các giai cấp và tầng lớp khác nhau, có đặc tính giai cấp khác nhau, chính
vì thế địa vị và vai trò của họ trong sự nghiệp cách mạng hiện nay cũng khác nhau.
Nhung nhìn từ tổng thể, quần chúng nhân dân là người sáng tạo.ra vật chất và tinh
thần cho xã hội, là chủ thể của thực tiễn xã hội, nhân tố tự giác của quần chúng nhân
dân đang phát triển không ngừng, đặc biệt là trong điều kiện phát huy dân chủ hiện
nay.
Chế độ mới đã xác. lập tính chủ thể cho quần chúng nhãn-dân trong hoạt động
lãnh đạo không phải vì trở thành người bị lãnh đạo mà nề bị mất đi; Trong hoạt động
lãnh đạo, quần chúng nhân dân là người bị lãnh đặò, mặt khầfc họ íà chủ nhân của
đất nước, quyết định nội dung căn bản và nhiệm vụ của hoạt động lãnh đạo; mặt
khác, người bị lãnh đạo lại thuộc về phương diện phục tùng trong hoạt động lãnh đạo,
là người tiếp nhận hành vi lãnh đạo, phải phục tùng sự hướng dẫn, chỉ huy và tổ chức
của người lãnh đạo hoặc êkíp lãnh đạo. Chủ thể và khách thể thống nhất với nhaụ,
đây là địa vị thực tế của người bị lãnh đạo. Địa vị người bị lãnh đạo quyết định vai
trò của người bị lãnh đạo.


Trong điều kiện hiện nay, vai trò của người bị lãnh đạo chủ yếu thực hiện dựa
vào phương thức chỉnh thể. Nói một cách cụ thể, vai trò của người bị lãnh dạo đối với
người lãnh đạo chủ yếu thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, người bị lãnh đạo quyết định cuối
cùng ai là người đại diện cho họ để thực hiện lãnh đạo và quản lý công việc xã hội
cho chính họ,'và họ có thể xác định ncn đem quyền lực lãnh đạo giao phó cho ai.

Xuất phát từ việc thực hiện lợi ích và lợi ích lâu dài, trong khi họ thực hiện việc lựa
chọn này, đều là tự nguyện giao phó cho ai. Xuất phát từ việc thực hiện lợi ích và lợi
ích lâu dài, trong khi họ thực hiện việc lựa chọn này, đều là tự nguyện giao phó
quyền lực cho những người đại diện cho ý nguyện, phù hợp với lợi ích và ý chí của
họ. Con đường thực hiện những quyết định của người bị lãnh đạo đối với người lãnh
đạo hay tổ chức lãnh đạo này, có thể khái quát thành: cơ chế dân chủ, lựa chọn, giám
sát, bãi miễn, đây là nội dung cơ bần của cơ chế dân chủ.
Quần chúng nhân dân ỉà người bị lãnh đạo có quyền như tuyển cử, giám sát,
quyền bãi miễn. Quần chúng nhân dân trong hoạt động lãnh đạo có quyền lựa chọn
cho minh người lãnh đạo và cơ cấu lãnh đạo, có quyền giám sát tất cả những hành vi
của người lãnh đạo và cơ cấu lãnh đạo không phù hợp với cương vị. Nói tóm lại,
người bị lãnh đạo có quyền giao phó hay gạt bỏ quyền lãnh đạo của người lãnh đạo.
Thứ hai, quần chúng nhân dân là những người bị lãnh đạo, có quyền tham dự quản lý
và quyết định đối với những nhiệm vụ quan trọng có liên quan trực tiếp đến lợi ích
thiết thân. Người bị lãnh đạo là quản lý và tham dự các công việc của xã hội và của
quốc gia, đây là sự thể hiện chủ yếu về vai trò của người bị lãnh đạo f Vai trộ quản lý
và tham dự của người bị lãnh đạo được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức dân
chủ gián.tiếp hoặc dân chủ trực tiếp. Chế độ dân chủ gián tiếp là chế độ quần chúng
nhân dân thông qua những đại biểu do họ lựa chọn để thực hiện quản lý đất nước. Chế
độ dân chủ trực tiếp là chế độ quần chúng nhân dân tại khu vực hay đơn vị, thông qua
hình thức hay phương thức tổ chức phù hợp, trực tiếp quản lý kinh tế, chính trị và đời
sống xã hội.


II. BẢN CHẤT Mốỉ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI BỊ
LÃNH ĐẠO
I. Thực chất và những biểu hiện của quan hệ giũa người lãnh đạo và
ngưòi bị lãnh đạo
Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo do lao động và cuộc sống
cộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của quan hệ sản xuất xã hội. Trong lao động

và sinh hoạt công đổng của xã hội Cần phải có sự tổ chức chỉ huy để điều chỉnh, cần
có một bộ phận người này dẫn đầu, tổ chức, chỉ huy lao động một bộ phận người
khác, từ đó xuất hiện người lãnh đạo và người bị lãnh đạo và những mối quan hệ
tương ứng với nó.
Quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo khi đã hình thành, nó không
những mang “thuộc tính tự nhiên”, mà còn có thuộc tính chính trị xã hội sâu đậm,
thuộc tính chính trị xã hội này biểu hiện rõ nét trong quan hệ sản xuất xã hội, quyết
định tính chất quan hệ giữa người lãnh đạo với người bị lãnh đạo, đây cũng chính là
thực chất của mối quan hệ trên. Trong xã hội chưa xuất hiện giai cấp bóc ìột, do địa
vị và quan hệ phân phối của mọi người troiig chiếm hữu tư liệu sản xuất và quá trinh
sản xuất là quan hệ bình đẳng nguyên thuỷ, nên nó quyết định quan hệ giữa người
lãnh đạo và người bị lãnh đạo là quan hệ bình đẳng với nhau. Trong xã hội tư hữu,
thông thường là người đại diện cho họ điều hành, quản lý, giám sát và phân phối sản
phẩm của quá trình sản xuất ở vào địa vị áp bức và thống trị, còn những người lao
động bị mất tư ỉiệu sản xuất ở vào địa vị bị nô dịch, bị áp bức, thực chất quan hệ giữa
người lãnh đạo và người bị lãnh đạo là quan hệ đối lập giai cấp, là quan hệ áp bức,
bóc lột và bị áp bức, bị bóc lột.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mặc dù xã hội phân công có người lãnh đạo và
người bị lãnh đạo, nhưng cả hai đều là chủ sở hữu tư liệu sản xuất, địa vị của họ trong
quá trinh sản xuất xã hội là binh đẳng, quan hệ của họ là mối quan hệ dân chủ binh
đẳng, hợp tác tương trợ trên cơ sở thống nhất về lợi íctvcăn ban. Tại Việt Nam, kiểu
quan hệ bình đẳng tương hỗ này được hìnầ thành ữong qứá trình Đảng Cộng sản Việt


Nam lãnh đạo toàn thể quần chúng nhân dân lao động, đấu tranh vì sự nghiệp đánh
giặc giữ nước, xây dựng xã hội mới, kiểu quan hệ lãnh đạo mang đầy đủ ý nghĩa này
đã thẩm thấu rộng rãi đến các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xậ hội
và nó biểu hiện dưới các hình thức quan hệ cụ thể sau:
a. Công bộc và chủ nhân
Đây là sự phân tích từ góc độ tổng thể xã hội. Trong hoạt động lãnh đạo hiện

nay, quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị Lãnh đạo đầu tiên được biểu hiện là
quan hệ giữa người lãnh đạo và quẩn chúng nhân dân, mà thực chất là quan hệ giữa
công bộc là chủ nhân. Quần chúng nhân dân là chủ nhân của đất nướcrđiều đó không
chỉ biểu hiện ở việc chiếm hữu -và chi-phối tất cả tài sản của xã hội, mà còn biểu hiện
ở việc quần chúng nhân dân trong một phạm vi nhất định, tham gia quản lý, giám sát
công việc của Nhà nước và thực hiện quyền lực của mình thông qua hình thức tổ
chức và phương thức hoạt động phù hợp, thông qua người mà mình tín nhiệm. Người
lãnh đạo trong xã hội chúng ta kìhông phải là giai tầng đặc quyền đứng trên người bị
lãnh đạo, là công bộc của quần chúng nhân dân, đó chính là “công bộc phụ trách xã
hội” và “người phục vụ phụ trách bản thân xã hội” mà C.Mác đã nói. Nói đến công
bộc của xã hội là muốn nói người lãnh đạo phải thể hiện tập trung ý chí của quần
chúng, phải là người thực hiện một cách tự giác ý chí và yêu cầu của toàn thể quần
chúng nhân dân; người lãnh đạo khi thực hiện một quyền lực nhất định thì phải
hướng lợi ích đến quần chúng nhân dân, có nghĩa là phải thể hiện tính nhất quán là
đảm bảo lợi ích đối với toàn Đảng và quần chúng nhân dân. Như vậy, tiêu chí để
đánh giá một người 'lãnh đạo có phải là “công bộc của xã hội” hay không là người độ
có thực hiện được chính xác quyền lực trong tay mình một cách hiệu lực, hiệu quả,
trách nhiệm, đúng pháp luật.
b. Chủ thể và khách thể
Đây là sự phân tích đối với quá trình hoạt động lãnh đạo cụ thể. Trong hoạt
động lãnh đạo, các yếu lố người lãnh đạo, người bị lãnh đạo và môi trường lãnh đạo
cấu thành một hệ thống quan hệ. Trong hệ thống quan hệ này, quan hệ giữa người


lãnh đạo và người bị lãnh đạo Jà quan hệ thứ nhất, người lãnh đạo là chủ thể, người bị
lãnh đạo là khách thể. sở dĩ gọi là người lãnh đạo là chủ thể của hoạt động lãnh đạo cụ
thể là bởi vì người lãnh đạo trong quá trình thực hiện chức năng là người phát động,
người thực thi và người chịu trách nhiệm, là người khống chế tự giác đối với toàn bộ
hoạt động lãnh đạo. Nói người bị lãnh đạo là khách thể không có nghĩa ỉà người bị
lãnh đạo là công cụ bị động, tiêu cực, mà người khác tự do thao túng, càng không thể

vì vậy mà đưa ra kết luận phủ nhận quần chúng nhân dân là chủ thể của xã hội, bởi vì
xét từ tổng thể, quần chúng nhân dân chính là chủ thể của xã hội.
Trên cơ sở của mối quan hệ thứ nhất do người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
tạo thành sinh ra một loại quan hệ thứ hai, đó là mối quan hệ do hệ thống chủ thể
được tạo thành bơi người lãnh đạo và người bi lãnh dạo trọng hoạt động thực tiễn
cùng với môi trường lãnh đạo sinh ra. Trong mối quan hệ này, người bị lãnh đạo cũng
có tác dụng năng động của chủ thể. Nhưng mối quan hệ thứ hai được sinh ra trên cơ
sở của mối quan hệ thứ nhất, cho nên mối quan hệ thứ nhất có ý nghĩa quy định bản
chất đối với mối quan hệ thứ hai. Nói đến mối quan hệ thứ nhất được tạo thành bởi
người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, quy định về chủ thể và khách thể này có tính ổn
định -tương đối, cả hai đều có giới hạn hành vi và địa vị xã hội xác định, đảm nhiệm
một vai trò xã hội khác nhau, đồng thời có chức năng, quyền lợi và nghĩa vụ khác
nhau.
c. Chu, đạo và phục tùng
Trong hoạt động lãnh đạo, nhiệm vụ công việc và mục tiêu công việc là điều
kiện cơ bản cấu thành mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo. Trong
quá trình hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo, thực hiện mục tiêu lãnh đạo, người lãnh đạo
phải hướng dẫn, chỉ đạo, chỉ huy công việc của người bị lãnh đạo, bất luận và vạch ra
và thực hiện quyết sách hay tuyển chọn và sử dụng nhân tài, những chức năng này
chù yếu là do người lãnh đạo đảm nhiệm. Người lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo có
vị trí chỉ huy và chi phối, có vai trò chủ đạo, tiêu chí thông thường của vai trò chủ đạo


này là quyền lực nhất định được vận dụng để thống nhấỉ ý chí và quán triệt thực hiện
để đảm bảo thống nhất ý chí. Người bị lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo lại ở vị trí
bị chỉ huy và phục tùng. Người bị lãnh đạo dựới sự tổ chức và chỉ huy của người lãnh
đạo tiến hặxih các họạt động xã hội. Người bị lãnh đạo phải phục tùng người lãnh
đạo, đó là nguyên tắc thông thường của mọi tổ chức từ xưa đến nay. Nhưng trong mỗi
xã hội khác nhau, sự phục tùng của người bị lãnh đạo lại có bản chất khác nhau.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự phục tùng hày là sự cưỡng chế, ép buộc được

hình thành trên cơ sở áp bức và bóc lột giai cấp. Đối với người lãnh đạo, người bị
iãnh đạo trong nhà nước cũng có đặc trưng phục tùng. Nhưng sự phục tùng này do sự
phân công xã hội tạo thành, là sự phục tùng tự giác trên cơ sở thống nhất về lợi ích
căn bẳn. Đồng thời, với việc phục tùng người lãnh đạo, người bị lãnh đạo có thể căn
cứ vào nguyên tắc của hiến pháp để thực hiện quyền tuyển chọn, giám sát và bãi miễn
đối với người lãnh đạo.
' 2 . T í n h b i ệ n chứng trong quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Trong hoạt động lãnh đạo, về các mặt địa vị và vai trò thì người lãnh đạo và
người bị lãnh đạo tồn tại sự khác biệt rõ rệt, quan hệ giữa họ trong một phạm vi và
điều kiện nhất định có một giới hạn xác định. Nhưng hai yếu tố bản chất trong quan
hệ lãnh đạo lại không độc lập tách rời mà lại có sự liên hệ biện chứng với nhau, mối
liên hệ biện chứng này biểu hiện rõ nét ở một số đặc điểm sau:
a.

Dựa vào nhau và tác động qua lại lẫn nhau

Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo là hai yếu tố cơ bản trong hoạt động lãnh
đạo, cái này lấy cái kia làm điều kiện tồn tại của mình. Xa rời cái này thì cái kia cũng
không tồn tại, cũng không có khả năng cấu thành hệ thống hoặc quá trình hoạt động
lãnh đạo. Chl có ở trong hoạt động lãnh đạo, mọi người mới có thể từ sự khác nhau về
địa vị, chức năng và vai trò mà phân biệt ra người lãnh đạo và người bị lãnh đạo. Tách
rời quá trình hoạt động lãnh đạo thì không còn gọi là người lãnh đạo và người bị lãnh
đạo. Đồng thời, trong hoạt động lãnh đạo, người lãnh đạo và người bị lãnh đạo lại có


sự tác động, thúc đẩy lẫn nhau. Một mặt, người lãnh đạo thông qua các yếu tố quyền
lực, chức trách, uy tín của bản thân mà vạch ra kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh một cách
chính xác, có thể làm cho người bị lãnh đạo thống nhất tư tưởng, thống nhất hành
động, phấn đấu đạt được mục tiêu lãnh đạo. Mặt khác, người bị lãnh đạo bằng các
phương pháp tín nhiệm, phục tùng, hành động tác động tích cực trở lại đối với người

lãnh đạo, làm cho người lãnh đạo có được sự gợi mở nhất định, thúc đẩy, nâng cao
tính khoa học và dân chủ củá quyết sách, từ đó nâng cao hiệu quả lãnh đạo.
b.

Thuộc tính chuyển đổi lẫn nhau

Trong hoạt động lãnh đạo, do trong cùng một cá nhân hay tập thể luôn tồn tại
hai thuộc tính chủ thể hoặc khách thể, tuỳ theo sự thay đổi của điều kiện mà quan hệ
giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo cũng biểu hiện những đặc điểm của thuộc
tính chuyển đổi lẫn nhau. Trong một trường hợp, trong một tổ chức nhất định là người
lãnh đạo, nhưng trong trường hợp khác hoặc tổ chức khác lại là người bị lãnh đạo.
Cũng có thể nói, vị trí và vai trò của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo trong những
điều kiện và hoàn cảnh khác nhau có thể có sự thay đổi. Thuộc tính chuyển đổi này
phân làm ba trường hợp cơ bản sau:
Thứ nhất, thay đổi vai đóng của chính bản thân người lãnh đạo. Mỗi người đều
có một vị trí nhất định trong một tổ chức xã hội nhất định, theo vị trí đó mà có mô
thức hành vi, có vai trò xã hội nhất định. Người lãnh đạo và người bị lãnh đạo chỉ là
một vai trò xã hội trong nhiều vai trò của cộng đồng. Trong một doanh nghiệp, một
người giữ chức giám đốc, thì đối với toàn thể nhân viên của doanh nghiệp anh ta trở
thành người lãnh đạo, đối với công việc của nhân viên và việc sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp anh ta có quyền quyết sách nhất định, có trách nhiệm lãnh đạo nhất
định. Thế nhưng, giám đốc chi là một đảng viên thông thường, là người bị lãnh đạo,
chịu sự lãnh đạo.
Thuộc tính chuyển đổi vai trò của bản thân người lãnh đạo này đòi hỏi người
lãnh đạo không phải trong một trường hợp hoặc hoạt động đều tự cho mình là có vai
trò lãnh đạo mà ra lệnh, chỉ huy. Nếu không sẽ gây ra xung đột vai trò, ảnh hưởng


đến sự hiểu biết, tín nhiệm và sự thông cảm của mọi người, từ đó ảnh hưởng đến
quan hệ lãnh đạo thông thường và quan hệ xã giao.

Thứ hai, người bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo. Người làm lãnh đạo
không phải là do vai trò bẩm sinh, di truyền hoặc nhân tố sinh lý, mà đó là vai trò xã
hội họ đặt được thông qua hoạt động cá nhân và sự phấn đấu chủ quan. Người bị lãnh
đạo không phải do trời sinh ra là vậy, mà cũng không phải vĩnh viễn ở vị thế người bị
lãnh đạo. Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, bộ máy điều hành đất nước
phải thực hiện việc tuyển chọn cán bộ đúng quy trình, theo tiêu chuẩn vừa có đức vừa
có tài, điều đó mở ra nhiều khầ năng, cơ hội cho người bị lãnh đạo chuyển vị trí thành
người lãnh đạo. Trên tẼực tế, tròng ciiọc sống xã hội, có một số người lãnh đạo phổ
thông bình thường, nhưng có chí lớn, nhân cách tốt, bằng sự nỗ lực cố gắng của bản
thân và được tổ chức không ngừng bồi dưỡng, trong hoạt động thực tiễn của xã hội
đã thể hiện được tài năng quản lý, tổ chức nhất định, họ được đề bạt vào vị trí lãnh
đạo, trở thành người lãnh đạo thực thụ. Do tồn tại tính khả thi và tính hiện thực việc
người bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo, các cơ quan lãnh đạo cần phải kịp
thời phát hiện và bồi dưỡng những nhân tài có năng lực quản ]ỷ xã hội nhất định,
đồng thời căn cứ theo nguyên tắc tuyển chọn cán bộ mà mạnh dạn đề bạt, sử dụng
cán bộ.
Thứ bu, sự chuyển đổi vị trí cấp trên, cấp dưới. Mọi hệ thống lãnh đạo đều là cơ
cấu hình tháp từ trên xuống dưới, ngoài cấp cơ sở thấp nhất ra, lãnh đạo mỗi cấp đều
tồn tại mối quan hộ với lãnh đạo cấp trên. Nếu như xem xét từ hệ thống quản lý của
toàn xã hội sẽ càng rõ ràng. Quản lý xã hội là hệ thống không ngừng thay đổi, được
xây dựng dựa trên nguyên tắc chế độ phân cấp, các bộ phận cấu thành của nó được
liên kết lại với nhau thông qua quan hệ trên hai mặt: thuận chiều (từ trên xuống dưới)
và nghịch chiều (từ dưới lên trên). Mỗi một cấp đều đưa ra chỉ lệnh quyết sách đối với
cấp thấp hơn và yêu cầu cấp thấp hơn thực thi, từ đó mà trở thành người lãnh đạo.
Đồng thời, nó lại phải tiếp nhận những thông tin về chí lệnh quyết sách và yêu cầu
chấp hành của cấp cao hơn một bậc, nó lại trở thành người bị lãnh đạo. Hệ thông phân


cấp này thể hiện tính trao đổi lẫn nhau, nói lên bất kỳ một người lãnh đạo nào của hệ
thống phân cấp, muốn lãnh đạo tốt cấp dưới, trở thành người lãnh đạo có hiệu quả,

đều đòi hỏi trước tiên phải phục tùng lãnh đạo cao hơn một cấp, tiếp thu những chỉ
lệnh phát ra từ cấp cao hơn một bậc, lĩnh hội tinh thần và ý đồ của cẩp cao hơn.
Nhưng chí có như Vậy vẫn chưa đủ, phục tùng lãnh đạo cao hơn một cấp là để tiến
hành tốt hơn hoạt động lãnh đạo, đồng thời với phục tùng còn phải không ngừng phát
ra những chỉ lệnh đối với cấp dưới, đẹm những tin tức có được trong hệ nghịch
hướng, qua xử lý phân tích, không ngừng phản hồi lên hệ thống lãnh đạo cấp cao hơn
một bậc. Công tác lãnh đạo hiện đại đòi hỏi thực hiện lãnh đạo phân cấp, cấp trên
không chỉ huy vượt cấp, cấp dưới không vượt cấp đề nghị.
c. Xử IV cỉủng đắn mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Trong hoạt động lãnh đạo, mộl mắt xích then chốt là xử lý tốt mối quan hệ giữa người
lãnh đạo và người bị lãnh đạo, điều này có liên quan trực tiếp tới việc đoàn kết hợp
tác, hướng đi chung giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo như thế nào. Trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, cùng với
sự điều chỉnh ỉiên tục quan hệ lợi ích giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, không
thể tránh khỏi nảy sinh những mâu thuẫn, có mâu thuẫn thậm chí bao gồm những yếu
tố mang tính đối lập. Vì thế, xử lý tốt quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh
đạo càng có ý nghĩa thiết thực, thời sự và quan trọng.
Trong quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, người lãnh đạo chính
là phương tiện chủ yếu của mâu thuẫn, có vai trò chủ đạo, vì thế mà người lãnh đạo
gánh vách trách nhiệm căn bản trong xử lý quan hệ với người bị lãnh đạo. Đối với
người lãnh đạo, phải xử lý tốt quan hệ với người bị lãnh đạo, có rất nhiều yêu cầu về
các mặt, nhưng quan trọng là đẩy mạnh ý thức công bộc của dân và nâng cao ý thức
phục vụ. Bởi vì, xuất phát từ địa vị và vai trò, thể hiện vị trí công bộc và tăng cường
quan niệm phục vụ là bản chất của người lãnh đạo chính thể nhà nước dân chủ nhân
dân hiện nay, đó cũng là sự bảo đảm căn bản để xử lý tốt quan hệ giữa người lãnh đạo


và người bị lãnh đạo.
Thứ nhất, tăng cường ý thức công bộc, bồi dưỡng tác phong dân chủ.
Cơ chế lãnh đạo mà chúng ta nghiên cứu .là cợ chế trong đó nhân dân làm chủ,

đòi hỏi phải lấy việc tổ chức và ủng hộ nhân dân làm chủ làm mục đích cợ bẳn. Trong
điều kiện đó, quần chúng nhân dân là chủ nhân của đất nước, họ bầu ra những người
đại biểu cho lợi ích và ý nguyện của họ thông qua phương thức bầu cử dân chủ, tự
nguyện giao phó quyền lực quản lý xã hội cho những người này, những người này trở
thành những người lãnh đạo, trở thành những người chấp hành ý chí và nguyện vọng
của nhân .dân, trỏ thành “công bộc phụ trách của xã hội”. Vai trò công bộc cùng với
những ý thức công bộc phù hợp với nó, phải là những quy định nội tại trong tố chất
người lãnh đạo, là yêu cầu tối thiểu đối với người lãnh đạó. Tuy nhiên, có một số ít
cán bộ lãnh đạo kỊiông thể hiện được vai trò là công bộc của dân, phát sinh sự “đảo
lộn” về vai trò,, mất dần ý thức công bộc, đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hội
không thể dự đoán hết được. Chính vì thế, tăng cường ý thức công bộc của dân, bồi'
dưỡng tác phọng . dân chủ cho người lãnh đạo là việc làm cần thiết.
Một là, phải tin tưởng dựa vào quần chúng, tôn trọng những yêu cầu về ý chí,
nguyện vọng, tôn trọng vai trò làm chủ của quần chúng nhân dân. Quần chúng .nhân
dân chính là người sáng tạo ra lịch sử, bao gồm sức mạnh vật chất, sức mạnh tinh
thần vô cùng lớn, do đó người lãnh đạo phải tin tưởng, tôn trọng, dựa vào quần
chúng.
Hai là, phải thâm nhập cơ sở, đi sâu vào quần chúng, bồi dưỡng tác phong dân
chủ, đây chính là một nguyên tắc căn bản trong xử lý quan hệ của người lãnh đạo đối
với người bị lãnh đạo. Trong hoạt động lãnh đạo, người lãnh đạo phải nhận thức được
rằng, xây dựng tác phong dân chủ là mộí nội dung quan trọng để thể hiện vai trò là
công bộc của nhân dân. Người lãnh đạo phải lắng nghe ý kiến -và kiến nghị của quần
chúng, đặc biệt những ý kiến phê bình càng phải kiên trì lắng nghe, đồng thời ủng hộ,
cổ vũ quần chúng nói ra những lời chân thật. Khi đưa ra những quyết sách quan
trọng, nên chú ý giữ vững nguyên tắc để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra. Đối với


quyết sách về các việc liên quan đến lợi ích thiết thân của quần chúng như phân chia
lợi ích, sắp xếp nhân sự... lãnh đạo của các ban ngành hay các đơn vị đều phải kiên trì
đi theo con đường của quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.

Thứ hai, nâng cao ỷ thức phục vụ, thực hiện quyền Ị ực đúng đắn.
Toàn tâm toàn ý vì nhân dân phục vụ là tôn chỉ căn bản của người lãnh ' đạo
cách mạng chân chính, là điểm xuất phất từ điểm quy tụ công tác ĩãnh đạo xã hội mới.
“Lãnh đạo là phục vụ”, đây là sự khái quát cao độ về quan điểm phục vụ của người
lãnh đạo trong tình hình mới, là yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đạo đức đối với
người lãnh đạo. Đó cũng là nguyên tắc cơ bản về nền tảng tư tưởng cho việc xử lý
quan hệ của người lãnh đạo đối với người bị lãnh đạo. Một tiêu chí quan trọng cua sự
cao thấp về ý thức phục vụ đó là người lãnh đạo sử dụng như thế nào quyền lực trong
tay mình.
Quyền lực là sức mạnh trung gian được thể hiện trong quan hệ của người lãnh
đạo và người bị lãnh đạo. Trong xã hội, thông thường quá trình người lãnh đạo vận
dụng quyền ]ực và quá trình được xây dụng trên cơ sở người bị lãnh đạo tự giác phục
tùng, nhưng nếu như người lãnh đạo không có quan điểm quyền lực chính xác tấl
nhiên có ănh hưởng tới quan hệ của cả hai bên, đặc biệt là trong quá trinh xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do có sự xuất hiện chủ thể lợi ích
nhiều bên, cơ cấu lợi ích vốn có bị phức tạp hoá, những kẽ hở và sự thiếu hoàn thiện
trong quá trình chuyển đổi thể chế mới và cũ mang đến những cơ hội cho động cơ lợi
ích bị che lấp sau lưng quyền lực. Trước tình hình này, việc người lãnh đạo xây dựng
cách nhìn quyền lực chính xác là điều vô cùng hệ trọng. Người lãnh đạo phải xuất
phát từ lợi ích căn bản của quần chúng, công minh, liêm khiết, chí công vô tư, không
đặc quyền, đặc lợi.
Người bị lãnh đạo là một phương diện khác của mâu thuần, tồn tại vấn đề là
làm thế nào để ủng hộ, phối họp với người lãnh đạo đạt được mục tiêu tổ chức.
Thứ nhất, thực hiện tốt quyền clân chủ.
Quần chúng nhân dân làm chủ, hoàn toàn được hưởng các quyền dân chủ, cũng


như các quyền quản lý đất nước, đây chính là bản chất và hạt nhân của hệ thống
chính trị chúng ta. Trong hoạt động lãnh đạo, có thể thực hiện đúng đắn các quyền
dân chủ hay không chính là phương diện quan trọng để người lãnh đạo xử lý tốt quan

hệ đối với người lãnh đạo hay không. Do công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn còn đang ở giai đoạn đầu, nghĩa là vẫn
còn trong giai đoạn đang vừa thực hiện, vừa rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa chữa,
không ngừng tự hoàn thiện, thêm vào đó là những ảnh hưởng của một số tư tưởng lạc
hậu của chế độ thực dân, phong kiến trước đây, của chủ nghĩa cá nhân cực đoan và
mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm cho một số người (cả ở vị trí lãnh đạo và b|
lãnh đạo) khồng thể thực hiện và nhìn nhận đúng về quyền dân chủ của mình. Có
người đã kết hợp vụng về việc thực hiện quyền dân chủ với .giữ gìn tập trung tất yếu
của cấp trên; có người lại đem quan hệ tự do và kỷ luật, dân chủ và tập trung đối lập
tuyệt đối với nhau, lấy cái trước phản bác lại cái sau; có người xuyên tạc việc phát
huy dân chủ thành việc cho minh là chủ, từ đó phá hoại mối quan hệ công việc giữa
người lãnh đạo với người bị lãnh đạo, người bị lãnh đạo phải được học cách vận dụng
đúng đắn quyền dân chủ để nói lên ý kiến của chính mình, kiên trì dân chủ dưới sự
chỉ đạo tập trung, bảo vệ vai trò làm của của mình, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa
người lãnh đạo và người bị lãnh đạo.
Thứ hai, xây dựng ý thức tự giác tham dự và ý thức tự giậc giám sát.
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
sự tham dự và giám sát của người bị lãnh đạo là con đựờng cơ bản để ;bảo đảm và
thực hiện vai trò làm chủ của họ, cũng là điều kiện tất yếu cho việc tiến hành thuận
lợi hoạt động lãnh đạo. Chính vì thế, xây dựng ý thức tự giác tham dự và giám sát là
yêu cầu cơ bản đối với người bị lãnh đạo. Người bị lãnh đạo phải dựa vào trách
nhiệm cao cả của người làm chủ, dựa vào sự tận tuỵ trong công việc, nhiệt tình trong
lao động, toàn tâm toàn ý góp sức mình vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Phải tin tưởng, tôn trọng và thông cảm cho lao động của người lãnh đạo,
đối với những thiếu sót thậm chí sai làm xuất hiện trong công tác của người lãnh đạo;


phải dựa trên tư cách người làm chủ tăng cường giám sát, kịp thời phản ứng. Đương
nhiên, việc xây dựng ý thức tự giác tham dự và giám sát cho người bị lãnh đạo phải
dựa vào việc kiện toàn và hoàn thiện chế-độ ‘tham dự và giám sát, dựa vào -SỢ phát

triển,

kiện toàn, đổi ,mới-của hệ thống chính trị.
III. QUYỀN UY LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm quyền lực lãnh đạo và bản chất quyền uy lãnh đạo
Khi thực hiện hoạt động lãnh đạo, thường gặp hiện tượng người lãnh đạo có

chức vụ nhất định nhưng không có quyền lực thực tế nhất định; những người lãnh đạo
có quyền lực thực tế do tồn tại sự khác biệt cao thấp về uy tín đã xuất hiện tình trạng
vận dụng hiệu quả quyền lực không hết. Từ đó có thể thấy, quyền lực lãnh đạo và
quyền uy lãnh đạo là hai phạm trù có tính khác biệt.
a. Khái niệm quyền lực lãnh đạo.
Quyền lực là điều kiện tất yếu để tiến hành lãnh đạo, không có quyền lực,
người lãnh đạo sẽ không thể thực hiện chức trách và nhiệm vụ lãnh đạo. Quyền lực
lãnh đạo là một khái niệm, mà nội hàm xác thực của nó luôn là vấn đề gây tranh cãi,
không dễ phân định cụ thể. “Quyền ỉực” mới đầu có nguồn gốc từ chữ Latinh và
“Authorias”,vốn dĩ để chỉ một lực lượng xã hội, chủ thể quyền lực (người lãnh đạo)
dựa vào quyền lực vốn có của mình để làm cho khách thể quyền lực (người bị lãnh
đạo) phục tùng họ. Nói một cách cụ thể, chỉ là luật pháp, pháp lệnh, ý chí, uy tín và sự
ảnh hưởng nhất định.
Quyền lực lãnh đạo là chỉ khả năng chi phối và khống chế của người lãnh đạo
đối với người bị lãnh đạo trong môi trường tổ chức và phạm vi chức trách, nó là sự thể
hiện cụ thể của quan hệ lợi ích xã hội. Quyền lực lãnh đạo bao gồm ba đặc điểm chủ
yếu:
Tính xã hội. Quyền lực và tài sản củã quan hệ xã hội, là sự thể hiện của quan hệ
lợi ích xã hội, trong xã hội có giai cấp, quyền lực mang tính giai cấp, quyền lực của
các giai cấp khác nhau có bản chất và nội dung khác nhau, nó là khả năng thực hiện
lợi ích đặc thù của giai cấp, chính đảng, tập đoàn nhất định, lợi ích đặc thù khách quan
này là lợi ích cua người ủng hộ quyển lực chứ không chỉ là lợi ích của người chấp



hành quyền lực.
Tính tổ chức. Bản thân quyền lực là sự thể hiện công năng của hoạt động tổ
chức, không có tổ chức sẽ không có quyền lực, không có hoạt động tổ chức sẽ không
có sự vận dụng quyền lực. Bất kỳ quyền lực nào đều ra đời và được thể hiện thông
qua cơ cấu tổ chức nhất định. Quyền lực trong tay người lãnh đạo mạnh hay ỵếu xưa
nay đều tỷ lệ thuận với SU’ manh hay yếu, cao hay thấp của cơ cấu xã hội hoặc cơ cấu tổ

chức đã phó thác quyền lực cho anh ta. T. Day nói: “Quyền lực không phải là tài sản
của một cá nhân nàó. Khi mọi người có thế lực và địa vị chi phối trong cơ cấu xã hội,
họ đã có quyền lực”.
Tính cưỡng chế. Quyền lực tồn tại trong mối quan hệ giữa người với người,
nhưng chỉ tồn tại trong quan hệ phục tùng mệnh lệnh, W.Pak cho rằng quyền lực là
“là sự khống chế chấp hành mang tính cưỡng chế trong tình thế phát sinh xung đột lợi
ích hoặc xung đột giá trị giữa hai bên hoặc nhiều bên của cá nhân hoặc giữa các tập
đoàn”
Trong hoạt động lãnh đạo,, thông thường chức vụ tương đương có quyền lực
tương đương, nhưng đó chỉ là quyền lực pháp định, không bằng quyền lực thực tế.
Muốn làm cho quyền lực pháp định trở thành quyền lực thực tế thì quyền lực của
người lãnh đạo phải được người bị lãnh đạo chấp thuận và người lãnh đạo cũng phải
có quyền uy lãnh đạo nhất định.
b.

Bản chất quyền uy lãnh.đạo.

Cũng giống như những tranh cãi về phân định quyền lực, sự giải thích và trình
bày về bản chất quyền uy chưa đi đến hồi kết. Nhưng trong sự giải thích và trình bày
chưa đi đến cụ thể này, có thể nhận thấy bản chất của quyền uy có thể nắm bắt trong
hai quan hệ tạo dựng ý chí và phục tùng ý chí.
Trong cuốn sách Phân tích chính trị hiện đại, Robert Dạhl cho rằng: “Nếu như

Y thừa nhận tính hợp pháp của việc X khống chế Y, X có quyền uy đối với Y. Hoặc
nếu như Y chấp thuận có nghĩa vụ phục tùng X, X cũng sẽ có quyền uy đối với Y”.
C.Line cho rằng: “Nếu như Y tuân theo những chụẩn tắc của X, ắt hẳn X sẽ có quyền


uy đối với Y. Nếu như trong mỗi quyết định riêng, X thông qua uy hiếp báo thù hoặc
trừng phạt thể xác để khống chế Y, như thế X chỉ có sức khống chế đối với Y, chứ
không có quyền uy”. Quyền uy là sự chấp thuận của mọi người đồng ý phục tùng, bất
luận sự chấp thuận này là tự nguyện hay ép buộc.
c.

Mác và Ph.Ảngghen khẳng định: “Quyền uy, là chỉ lấy ý chí của người

khác áp đặt cho chúng ta; mặt khác, quyền uy lại là lấy phục tùng làm tiền đề”.
Từ những luận thuyết về vấn đề quyền uy của các tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin, chúng ta có thể thấy được cái nhìn đặc biệt tinh vi về quyền uy.
Trước tiên, chủ ngliĩa Mác - Lênin đã khẳng định đầy đủ về địa vị và vai trò
của quyền uy trong phát triển xã hội. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, xã hội loài
người muốn tồn tại và phát triển không một chút nào có thể thiếu được quyền uy, cho
dù là xã hội đơn giản nhất được tạo dựng bởi hai người, muốn tổn tại đòi hỏi phải dựa
trên cơ sở người này phục tùng người kia. Đến sản xuất đại công nghiệp của xã hội
hiện đại phát triển cao, quá trình sản xuất phức tạp, cơ cấu sản xuất đồ sộ, sự phối hợp
mật thiết về chỉ huy hệ thống cần thiết trong xã hội đó tách rời quyền uy thì khó có thể
tưởng tượng được.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh vỉệc xây dụng quyền uy, đây là quyền uy
đại biểu cho lợi ích và ý chí của tuyệt đại đa số nhấn dân lao động, chứ không phải
thứ quyền uy đại biểu cho lợi ích và ý chí của số ít người trong xã hội, cũng như tuyệt
đại đa số người thống trị và áp bức trong xã hội.
Thứ hai, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, những gì là đại diện cho quyền uy,
về bản chất ỉà một thứ quan hệ lợi ích, đặc biệt là quan hệ lợi ích kinh tế. Tạo dựng
quyền uy trong lịch sử nhân loại có liên quan mật thiết đến lợi ích kinh tế. Trong xã

hội cộng sản nguyên thuỷ, các tù trưởng hoặc thủ lĩnh bộ lạc, thủ lĩnh thôn bản sở dĩ
có quyền uy trong quần thể, trước hết là vì họ có thể sử dụng sức mạnh và trí tuệ của
chính mình để sáng tạo ra điều kiện sống vặ tồn tại tốt đẹp hơn cho các thành viên
trong quần thể, nếu như không có điểm này, họ đương nhiên sỗ bị bãi nhiệm và bị
những người có năng ỉực hơn trong lĩnh vực này thay thế. Sau khi chuyển sang xã hội


có giai cấp, quyền uy càng trực tiếp trở thành tượng trưn£ của tài sản, người giàu có
chiếm hữu tư liệu sản xuất trong xã hội đồng thời cũng là người có quyền lực trong xã
hội, có quyền chiếm hữu, có quyền ban bố mệnh lệnh, quyền thống trị người khác.
Trong khi tình trạng này tiếp tục phát triển, tài sản xã hội tập trung vào tay một số ít
người gày cực khổ cho nhiều người, những người có thể đại diện cho ý chí của tuyệt
đại đa số nhân dân chủ động thiết lập quyền uy cho mình do có sự tự giác phục tùng
của những người nghèo khổ, trở thành những thủ lĩnh của đội ngũ phản kháng và cách
mạng.
Chính vì thế, tách ròi khỏi quan hệ lợi ích không thể nói đó là quyền uy. Xã hội
cộng sản chủ nghĩa trong tương lai mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã dự đoán
sỏ dĩ vẫn cần tới quyền uy, chính là do nhu cầu về lợi ích hiện thực cần có cho sự
tồn tại và phát triển của các thành viên xã hội.
fìa là, một khi quyền uy được hình thành, thì sự phục tùng của các thành
viên quần thể trong phạm vi tác dụng của quyền lực là tiền đề, quá trình thực hiện
quyền uy là quá trình một bên phục tùng ý chí của bên kia. Trong hệ thống chỉ
huy sản xuất xã hội, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội càng cao thì
quy mô sản xuất xã hội càng lớn, mức độ phục tùng này càng yêu cầu tỉ mĩ hơn,
điểm khác nhau là ỏ chỗ cùng với sự phát triển của xã hội, cơ chế hình thành và
phát sinh tác dụng của quyền uy càng ngày càng khoa học.
Quyền uy lãnh đạo được hình thành trong quá trinh lãnh đạo và thông qua
hoạt động lãnh đạo, là sản phẩm của quan hệ xã hội, là sự thể hiện của quan hệ
lợi ích xã hội. Một mặt là áp đặt ý chí, mặt khác là sự phục tùng ý chí. Quyền uy
lãnh đạo nhìn từ bản chất, là sức khống chế và sự ảnh hưởng của người lãnh đạo

trong quá trình thực hiện chức năng cơ bẳn của họ, lấy sự phục tùng của người bị
lãnh đạo làm tiền đề, nó cũng là thủ đoạn gây ảnh hưởng của người lãnh đạo đối
với người bị lãnh đạo. Quyền lực lãnh đạo khi được củng cố bằng uy tín và uy
danh của người lãnh đạo, thì nó mới có hiệu quả đặc biệt, và thứ uy tín và uy
danh này được thể hiện thông qua thái độ của người lãnh đạo, uy tín của người


×