Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Cơ quan hành pháp trong thể chế nhà nước cộng hoà liên bang đức tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.67 KB, 37 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi
nhà nước đều phải củng cố, hoàn thiện thể chế chính trị để thực hiện vai
trị và vị thế của mình trên trường quốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối
đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan
hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển.
Chính vì thế trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần phải đẩy mạnh phát
triển kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng và tích cực
tham gia vào các hoạt động trong thể chế chính trị mà đặc biệt là phải
hồn thiện hoạt động của bộ máy chính phủ sao cho bộ máy chính phủ
hoạt động hiệu quả để đáp ứng kịp thời với sự phát triển của thế giới.
Trong những năm qua chính phủ nước ta khơng ngừng đổi mới về
tổ chức và phương thức hoạt động để thích nghi với tình hình mới. Tuy
nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được góp phần thúc đẩy kinh tế,
văn hố, xã hội nước ta phát triển thì chính phủ nước ta cũng gặp khơng ít
những khó khăn hạn chế như: bộ máy chính phủ vẫn cịn chồng chéo, hoạt
động kém hiệu quả dẫn tới một số lĩnh vực của đời sống xã hội vẫn cịn
phát triển trì trệ. Chính vì lẽ đó vấn đề đặt ra hiện nay là cần đổi mới,
củng cố và hoàn thiện bộ máy chính phủ để đưa nước ta phát triển nhanh,
mạnh, vững chắc để thích nghi với xu thế phát triển của thế giới.
Cộng hoà liên bang Đức là một nước cộng hoà nghị viện. Thể chế
Nhà nước bao gồm ba cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các cơ
quan này đều làm việc độc lập với nhau. Trong đó Chính phủ la cơ quan
hành pháp có vai trị vơ cùng to lớn trong thể chế Nhà nước. Trong những
năm qua Chính phủ ln là một cơ quan quan trọng góp phần to lớn thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Nhà nước hiện nay. Trong quá trình hoạt
động của mình, Chính phủ nước Cộng hồ Liên quang Đức ln thể hiện
1



được vai trị và vị trí của mình, qua đó phát huy được lợi thế cũng như
vai trò của một cơ quan hành pháp. Điều này góp phần thúc đẩy nền kinh
tế, chính trị, vănhố, xã hội của Nhà nước Liên bang phát triển.
Cho đến nay đã có rất nhiều hướng tiếp cận với cơ quan hành pháp
của nước Cộng hoà Liên bang Đức, nhưng chưa hề thoả mãn với địi hỏi
của các chính khách trong việc tìm kiếm, nghiên cứu vị trí, vai trị chức
năng hoạt động của Chính phủ nước cộng hồ liên bang Đức, thơng qua
đó áp dụng vào chính phủ nước ta. Đưa chính phủ Việt Nam tiếp nhận
những ưu điểm, khắc phục những hạn chế để củng cố, hoàn thiện bộ máy
hành pháp của nước ta góp phần đưa đất nước phts triển nhanh với xu thế
chung của thế giới.và dường như đây vẫn đang là một bài tốn khó cho tất
cả những ai nghiên cứu và nâng cao vai trò, nhiệm vụ và hoạt động của
Chính phủ.
Trong phạm vi của đề tài này, người viết muốn đề cập đến tổ chức,
cách thức hoạt động và vai trò của cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà
nước cộng hoà liên bang Đức. Nội dung này có ý nghĩa thực tiễn to lớn
đối với cơ quan hành pháp của nước ta trong việc củng cố hoàn thiện về
cách thức tổ chức và hoạt động để đưa đất nước phát triển.
Chính vì những lý do trên người viết chọn đề tài “ Cơ quan hành
pháp trong thể chế Nhà nước cộng hoà liên bang Đức” với mong muốn
góp phần khẳng định những ưu điểm trong cơ cấu tổ chức, phương thức
hoạt động của cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước cộng hồ Liên
bang Đức.Qua đó học hỏi những ưu điểm áp dụng vào bộ maý hành pháp
của nước ta để hoàn thiện về tổ chức và phương thức hoạt động giúp
chính phủ lãnh đạo các bộ, ban, ngành hoạt động mang lại hiệu quả cao.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ trước đến nay, cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước cộng
hoà liên bang Đức luôn là một đề tài lớn và thu hút được sự quan tâm chú
ý của nhiều nhà chính khách, là khoa học và nhà nghiên cứu. Trên cơ sở

2


đó cũng đã xuất hiện nhiều cuộc hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu,
bài viết, bình luận đánh giá về cơ cấu, tổ chức, phương thức hoạt động
của Chính phủ nước Cộng hoà liên bang Đức trên nhiều phương diện với
nhiều cơng trình, trình bày một cách có hệ thống và tồn diện.Song trong
phạm vi nghiên cứ của mình người viết mong muốn trình bày một mảng
về cơ cấu, tổ chức và những phương thức hoạt động đã được đề cập nhưng
cịn ít. Đó là cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước cộng hoà liên
bang Đức với cách tiếp cận riêng. Xuất phát từ cơ cấu, tổ chức và phương
thức hoạt động của Chính phủ nướ ta khi bước vào thời kỳ hội nhập.
Chúng ta cần phải tìm ra những ưu việt của Chính phủ nước Cộng hồ
liên bang Đức để qua đó rút ra được những bài học quý báu để áp dụng
vào cơ quan hành pháp của Việt Nam, qua đó hồn thiện về cơ cấu tổ
chức và phương thức hoạt động. Từ đó lãnh đạo cán bộ, ban ngành hoạt
động nhịp nhàng, hiệu quả đưa đất nước phát triển nhanh chóng và theo
kịp với sự phát triển của thế giới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
a. Mục tiêu
Thông qua cơ cấu tổ chức, cách thức làm việc, nhiệm vụ và quyền
hạn của Chính phủ nước cộng hoà liên bang Đức nhằm rút ra được những
ưu điểm cũng như hạn chế của chính phủ. Trên cơ sở đó phát huy những
ưu điểm mà cơ quan hành pháp đã làm được để áp dụng vào Việt Nam.
Đồng thời vạch ra được những hạn chế để trong q trình hoạt động của
mình chúng ta khơng mắc phải. Đề tài nghiên cứu này với mục đích làm
rõ cơ cấu, tổ chức, cách thức hoạt động, nhiệm vụ cũng như quyền hạn
của chính phủ nướcCộng hồ liên bang Đức. Qua đó đúc rút được những
giá trị to lớn của nó để áp dụng vào cơ quan hành pháp của Việt Nam.
b. Nhiệm vụ

Qua đề tài này người viết trình bày một cách cơ bản cơ cấu, tổ chức,
cách thức thành lập và những hoạt động chính của cơ quan hành pháp
3


trong thể chế Nhà nước Cộng hoà liên bang Đức. Từ đó thấy được những
ưu điểm, sự quan trọng cũng như tầm ảnh hưởng của chính phủ, một cơ
quan độc lập trong thể chế Nhà nước Cộng hoà liên bang. Đồng thời qua
đây cũng đưa ra một số đánh giá về ưu điểm cũng như hạn chế của Chính
phủ Đức. Tìm ra được những giá trị to lớn của cơ quan hành pháp của một
nước Cộng hoà đại nghị để có thể vận dụng sáng tạo vào Việt Nam. Đây
là một yếu tố cần thiết và rất quan trọng nhằm đổi mới, củng cố, hoàn
thiện cơ quan hành pháp của nước ta. Qua đó lãnh đạo các bộ, ban, ngành
hoạt động có hiệu quả để đưa mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế,
xã hội phát triển.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn để xem xét, đánh giá
dựa trên cơ sở tổng hợp, phân tích phép duy vật biện chứng lịch sử, logic
bám sát vào cơ cấu tổ chức, cách thức thành lập và chức năng cũng như
vai trò của cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước Cộng hoà liên bang
Đức. Từ đó hướng tới nhìn nhận và đưa ra những nhận xét tổng quan và
áp dụng cái nhận xét đó để đưa vào đổi mới, củng cố và hồn thiện hơn
của Chính phủ nước ta.
5. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của đề tài này, người viết xin tìm hiểu và quán triệt
về cơ cấu tổ chức, cách thức thành lập chức năng và vai trò của cơ quan
hành pháp trong thể chế Nhà nước Cộng hoà liên bang Đức.
Chính vì thế trên cơ sở tài liệu và kiến thức có hạn, đề tài này chỉ
tập trung tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động cũng như chức
năng của chính phủ liên bang. Qua đó đưa ra một số nhận xét về ư điểm

và hạn chế và liên hệ đến Việt Nam. Từ đó có một số những hướng trong
việc đổi mới, củng cố và hoàn thiện hơn trong cơ quan hành pháp của Việt
Nam. Đưa chính phủ nước ta phát huy được hết vai trị, chức năng của
4


một cơ quan hành pháp để lãnh đạo các bộ, ban, ngành hoạt động có hiệu
quả.
6. Kết cấu đề tài gồm:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài
tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về thể chế Nhà nước của Đức và cơ quan hành
pháp trong thể chế Nhà nước đó.
Chương 2: Những đặc điểm cơ bản của cơ quan hành pháp trong thể
chế Nhà nước ở cộng hoà liên bang Đức hiện nay.
Chương 3: Đánh giá về cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước
ở Cộng hoà Liên bang Đức hiện nay và những giá trị có thể vận dụng từ
cơ quan này vào cơ quan hành pháp ở Việt Nam.

5


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỨC
VÀ CƠ QUAN HÀNH PHÁP TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC ĐÓ
1. Giới thiệu về thể chế Nhà nước của Đức

Cộng hoà liên bang Đức là một nước cộng hoà đại nghị. Điều 20
Hiến pháp quy định: Cộng hoà liên bang Đức là một Nhà nước Liên bang
dân chủ và xã hội. Nguyên tắc dânchủ có nghĩa là sự hình thành ý chí
chính trị bắt nguồn từ nhân dân mà hình thức thể hiện trước hết là qua bầu
cử đại biểu nghị viện.Từ nguyên tắc Nhà nước xã hội đến nghĩa vụ của
Nhà nước là góp phần tạo lên một xã hội công bằng. Nguyên tắc Liên
bang trao quyền cho các bang tổ chức Nhà nước của mình trong khuôn
khổ chế độ Hiến pháp, đồng thời các bang cũng có nghĩa vụ tơn trọng lợi
ích của tồn liên bang và tham gia thực hiện những nhiệm vụ của Trung
ương. Nguyên tắc Nhà nước cho phép các toà án độc lập thẩm tra quyền
lực Nhà nước.
Theo nguyên tắc phân chia quyền lực thì việc thực thi quyền lực
Nhà nước được giao cho các cơ quan Nhà nước độc lập với nhau. Cơ quan
lập pháp cao nhất là Nghị viện bao gồm các đại biểu do nhân dân bầu ra
trực tiếp qua phổ thơng đầu phiếu, tự do, bình đẳng và bỏ phiếu kín. Các
bang tham gia vào lập pháp thơng qua Hội đồng liên bang là yếu tố có
tính liên bang trong tổ chức Nhà nước.Trong thủ tục lập pháp thì tuỳ theo
tính chất củ từng đạo luật mà địi hỏi phải có sự đồng ý của Hội đồng
Liên bang hay ít nhất thì Hội đồng liên bang cũng có quyền phản đối.
Tổng thống Liên bang đại diện cho Liên bang về mặt công pháp
quốc tế, do Hội nghị liên bang gồm các nghị sĩ trong viện quốc gia (Hạ
nghị viện và đại biểu quốc hội các bang bầu ra theo nhiệm kỳ 5 năm và
theo đa số tuyệt đối.

6


Theo đề nghị của Tổng thống liên bang, Nghị viện bầu Thủ tướng
Liên bang theo nguyên tắc đa số.Trên cơ sở đề nghị của Thủ tướng Liên
bang, Tổng thống Liên bang bổ nhiệm và miễn nhiệm các thành viên của

Chính phủ liên bang. Thủ tướng liên bang quyết định về đường lối chính
trị, Thủ tướng liên bang chỉ có thể bị bãi chức thông qua cái gọi là biểu
quyết bất tín nhiệm có tính xây dựng, có nghĩa là khi nghị viện cũng bầu
ra một thủ tướng mới theo nguyên tắc đa số.
Gồm tư pháp được thực thi bởi toà án hiến pháp liên bang với vị trí
là người bảo vệ Luật cơ bản, bao gồm 2 toà, mỗi toà 8 thẩm phán. Nửa số
thẩm phán của mỗi Toà do Nghị viện bầu, nửa còn lại do Hội đồng Liên
bang bầu ra.
2. Cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước
2.1. Khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành pháp trong thể chế
Nhà nước
Chính phủ là cơ quan tập thể có thẩm quyền chung thực hiện việc
quản lý hoạt động thừa hành và điều hành tức là hoạt động hành chính
trong cả nước.
Thành phần của Chính phủ bao gồm lãnh đạo của các bộ, các cơ
quan ngang bộ.
Chính phủ ở các nước khác nhau có những tên gọi khác nhau. Thí
dụ ở Cộng hồ Xéc,Cơlơmbia là Chính phủ; ở Nhật là nội các; ở Na Uy,
Phần Lan, Thuỵ Điển là Hội đồng Nhà nước; ở Ấn Độ, Pháp, Cu Ba là
Hội đồng Bộ trưởng; ở Đức, Hungari là Hội đồng Chính phủ; ở Thuỵ Sĩ là
Hội đồng Liên bang; ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên là Chính
phủ viện. Trong Chính phủ có thể được thành lập những cơ quan hẹp hơn
mang tính chính trị chung như: nội các ở Anh, Đoàn Chủ tịch Italia, Ban
thường vụ ở Trung Quốc.

7


Chính phủ được thành lập ở tất cả các Chính thể và có thể có quy
chế như là cơ quan tối cao của Chính quyền hành pháp. Có thể là cơ quan

tư vấn trực thuộc của người đứng đầu Nhà nước, ở các nước có sự khác
nhau về mức độ tập thể trong hoạt động của Chính phủ.
Quy chế pháp lý, vai trị thực tế, trình tự thành lập và hoạt động của
Chính phủ ở các nước xác định trước hết bởi chính thể, bởi chế độ chính
trịvà thực tế đời sống chính trị ở các nước đó.
* Chính phủ thuộc Chính thể cộng hồ Nghị viện
Ở những nước Cộng hoà nghị viện như Áo, Italia, Liên bang Đức,
Thuỵ Sỹ, Ấn Độ, Chính phủ được thành lập bởi Quốc hội (nghị viện,
thường là Hạ viện, nếu nước có 2 Viện và chịu trách nhiệm trước Quốc
hội (nghị viện).Quyền thành lập chính phủ thuộc về Đảng hay liên minh
các Đảng phái có đa số ghế ở Hạ nghị viện.Trình tự thành lập chính phủ
ở các nước Cộng hồ nghị viện thường giống nhau. Trước tiên bổ nhiệm
người đứng đầu Chính phủ (ở Italia là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Đức,
Ấn Độ là Thủ tướng). Sau đó, người đứng đầu Chính phủ đề trình Quốc
hội (nghị viện) thành phần của Chính phủ (các Bộ trưởng và những người
đứng đầu các cơ quan ngang bộ). Ở một số nước như Italia, Đức, Tổng
thống đề nghị ứng cử viên vào chức người đứng đầu Chính phủ. Tuy
nhiên, việc này khơng mang ý nghĩa quyết định. Ở tất cả các nước Cộng
hoà Nghị viện Chính phủ chỉ được thành lập và hoạt động trong điều kiện
Quốc hội (nghị viện, tín nhiệm).
Ở các nước Cộng hồ Nghị viện, nhìn chung về mặt pháp lý, Quốc
hội (nghị viện) có quyền lực rất lớn. Chính phủ cần phải thực hiện nghiêm
chỉnh các Luật, Nghị quyết do Quốc hội (Nghị viện) thông qua. Tuy
nhiên, thực tiễn cho thấy, chính phủ đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong
cơ cấu chính trị. Thơng qua bộ máy của Chính quyền và nhờ nguyên tắc
kỷ luật của Đảng cầm quyền, Chính phủ phát huy hiệu lực một cách mạnh
mẽ.
8



Vai trị của Chính phủ ở các nước Cộng hồ Nghị viện được thể
hiện trong hoạt động lập pháp. Dựa vào đa số ghế trong Quốc hội (ở Hạ
nghị viện), Chính phủ khơng những tự xác định chương trình hoạt động
của mình, mà cịn hoạt động tích cực trong lĩnh vực lập pháp.
Theo số liệu của cuốn Nghị viện thế giới năm 1986 cho thấy trong
sóo 69 nước thì có 33 Chính phủ đểtình từ 90 đến 100% số dự án luật, 22
chính phủ đệ trình 50% số dự án luật.Sự hoạt động mạnh mẽ của Chính
phủ trong lĩnh vực lập pháp được giải thích khơng chỉ bởi những lý do
nêu trên mà cịn bởi Chính phủ có trong tay lượng thông tin đầy đủ, trang
bị kỹ thuật hiện đại và bởi tính chất phức tạp của quy chế lập pháp.
Thực tế cho thấy, ở các nước cộng hoà nghị viện, chính phủ thực
hiện quyền lãnh đạo chính trị. Loại trừ trường hợp, khi Chính phủ được
thành lập bởi liên minh các Đảng phái chính trị, thì vai trị của Nghị viện
trở lên lớn hơn như ở các nước Italia, Thuỵ Sĩ, Ấn Độ.
Việc biểu quyết khơng tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phủ phải từ
chức hoặc có thể dẫn đến việc giải tán Quốc hội (nghị viện) ở phần lớn
các nước Cộng hồ Nghị viện được giải thích như sau: Quốc hội (nghị
viện) phải chịu trách nhiệm chính trị về hoạt động của Chính phủ – cơ
quan do mình thành lập. Ở một số nước cịn áp dụng hình thức gọi là biểu
quyết khơng tín nhiệm mang tính xây dựng ở Đức. Theo hình thức này,
Viện Bundextác (Hạ nghị viện) Đức phải đồng thời biểu quyết hai vấn đề:
không tín nhiệm Thủ tướng và đề cử vào chức vụ đó.
Về mối tương quan giữa người đứng đầu Nhà nước và người đứng
đầu Chính phủ ở đa số các nước Cộng hoà Nghị viện được thể hiện như
sau: Hiến pháp ở các nước đó khơng trao cho người đứng đầu Nhà nước
những quyền hạn quan trọng mà người đó có thể độc lập thực hiện. Các
văn bản do người đứng đầu Nhà nước ban hành thường được người đứng
đầu Chính phủ và Bộ trưởng hữu quan kiểm tra và đồng ý trước.
9



Một trong những điều khác nhau cơ bản giữa các nước có chính thể
cộng hồ Nghị viện với những nước có Chính thể cộng hồ tổng thể là ở
các nước có chính thể cộng hồ nghị viện, Tổng thống khơng thuộc thành
phần Chính phủ mà khơng thể tác động đến các chính sách của Chính phủ.
* Chính phủ thuộc Chính thể cộng hồ Tổng thống
Đặc trưng của chính thể cộng hoà tổng thống là quyền lực của
người đứng dầu Nhà nước và của người đứng đầu Chính phủ tập trung vào
tay Tổng thống. Tổng thống ở các nước theo Chính thể này có thể do nhân
dân trực tiếp bầu ra nhử ở Vênêzuêla, Côxta Rica, Mêhicô, hay gián tiếp
thông qua cử tri như ở Mỹ, Achentia. Tổng thống tự thành lập Chính phủ,
bổ nhiệm và bãi nhiệm các Bộ trưởng, Quốc vụ khanh ( hàm Bộ trưởng).
Ở một số nước, việc bổ nhiệm này đòi hỏi phải được Thượng nghị viện
thông qua như Thượng nghị viện Mỹ.Tuy nhiên, các nhà lập pháp khơng
có ảnh hưởng lớn trong việc thành lập Chính phủ. Thực tiễn cho thấy
chính phủ có thể do một Đảng thành lập còn đa số trong Quốc hội (Hạ
nghị viện, do Đảng khác năm. Thí dụ, Chính phủ Mỹ hiện nay do Đảng
Dân chủ thành lập, còn đa số ở Hạ nghị viện thuộc về Đảng cộng hoà.
Ở các nước theo Chính thể cộng hồ Tổng thống, Chính phủ không
phải là cơ quan tập thể tối cao của Chính quyền hành pháp. Tồn bộ
quyền lực của Chính quyền hành pháp thuộc Tổng thống. Theo Hiến pháp,
Tổng thống có thể độc lập thực hiện quyền lực này, xác định những
phương hướng cơ bản của đường lối chính trị và trao cho các Bộ trưởng
thực hiện những quyền hạn của mình. Trong thực tế chính phủ đóng vai
trị là cơ quan tư vấn của Tổng thống và đương nhiên không có quy chế
hiến pháp cụ thể.
Ở những nước có chính thể cộng hoà Tổng thống, mối quan hệ
tương hỗ giữa Tổng thống và Nghị viện được xây dựng trên cơ sở thuyết
phân chia quyền lực. Học thuyết này phủ nhận hoặc hạn chế tham gia các
Quốc hội (nghị viện) vào việc thành lập chính quyền hành pháp, phủ nhận

10


quy chế trách nhiệm trước Quốc hội (nghị viện) không thừa nhận quyền
giải tán Quốc hội của Tổng thống, quy định không kiêm nhiệm chức danh
đại biểu.
Thực tế cho thấy có sự thống nhất hai quyền lập pháp và hành pháp
vào trong một cơ cấu chung của chính quyền nhà nướ. Thí dụ ở Mỹ, Tổng
thống khơng những sử dụng quyền Hiến pháp- quyền phủ quyết, mà còn
xác định chương trình của hoạt động lập pháp bằng những bức thơng điệp
hàng năm thơng qua những cuộc tiếp xúc khơng chính thức với các nhà
lãnh đạo Quốc hội. Ngoài ra, tổng thống còn được trao quyền sáng tạo
pháp luật như giải thích Hiến pháp
Một số nước khác như Pêru, Tổng thống còn được trao quyền ban
hành những sắc lệnh-luật, những sắc lệnh này sau đó phải được Quốc hội
phê chuẩn. Ở Mêhicơ, Tổng thống có thể cho thi hành ngân sách quốc gia
mà không cần sự đồng ý của cơ quan lập pháp.
* Chính phủ thuộc chính thể hỗn hơp (nghị viện- Tổng thống)
Thí dụ điển hình về loại chính thể hỗn hợp này là nước cộng hoà
Pháp và Liên bang Nga. Tổng thống Liên bang Nga do nhân dân trực tiếp
bầu ra trong cuộc bầu cử phổ thông. Tổng thống thành lập phủ, chính phủ
khơng những chịu trách nhiệm trước Tổng thống về hoạt động của mình
mà cịn chịu trách nhiệm trước Quốc hội Liên bang. Tổng thống có quyền
chủ toạ các cuộc họp của Chính phủ, tức là thay thế vị trí người đứng đầu
chính phủ. Tổng thống Liên bang Nga được Hiến pháp trao cho quyền hạn
rộng lớn và chịu trách nhiệm chính trị và hoạt động của mình. Các văn
bản do tổng thống ban nành cần phải được thủ trướng hay các Bộ trưởng
hữu quan ký trước khi có hiệu lực. Ngồi ra, chính thể hỗn hợp cịn tồn tại
ở một số nước như: Aixơưlen, Phần Lan...
* Chính phủ thuộc Chính thể quân chủ lập hiến

Vị trí và vai trị của Chính phủ ở Chính thể qn chủ lập hiến phần
nhiều tương ứng với mơ hình ở những nước cộng hoà Nghị viện. Các
11


nước quân chủ như: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ba Nha, Hà Lan, Thụy Điển,
Nhật Bản, Thái Lan – người đứng đầu Nhà nước thực tế không tham gia
vào việc điều hành các chính sách của Nhà nước. Về hình thức, người
đứng đầu Nhà nước ở các nước đó giữ quyền bổ nhiệm người đứng đầu
chính phủ và các Bộ trưởng. Tuy nhiên, chỉ có những nhân vật nào được
sự ủng hộ của Quốc hội (nghị viện) hay của Hạ nghị viện thì mới được
đảm nhiệm các chức vụ nói trên. Chính phủ chịu trách nhiệm chính trị về
hoạt động của mình trước Quốc hội (nghị viện). Trường hợp quốc hội
(nghị viện) biểu quyết khơng tín nhiệm chính phủ thì hoặc chính phủ từ
chức hoặc quốc hội bị giải tán. Các văn bản do người đứng đầu Nhà nước
ban ngành phải được người đứng đầu chính phủ và Bộ trưởng hữu quan
ký mới có hiệu lực.
* Người đứng đầu chính phủ
Ở các nước khác nhau, người đứng đầu chính phủ được gọi bằng
tên khác nhau. Tuy vậy đa số các nước, gọi người đứng đầu chính phủ là
Thủ tướng, tức là Bộ trưởng thứ nhất còn những nước như Italia gọi người
đứng đầu chính phủ là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Tây Ban Nha, Liên
Bang Nga, Cộng hoà Séc gọi là Chủ tịch Chính phủ, ở Bungari gọi là Bộ
trưởng Chủ tịch.
Ban đầu, thuật ngữ “Bộ trưởng thứ nhất trong số các Bộ trưởng”
được dùng để gọi người đứng đầu chính phủ, sau này chức danh đó hầu
như phổ biến ở mọi nước và trở thành biểu tượng của tồn bộ chính phủ.
Tuy thực tế, nét đặc trưng của tồn bộ chính phủ. Trong thực tế, nét đặc
trưng đối với mọi hình thái chính thể là sự tập trung quyền lực vào trong
người đứng đầu chính phủ. Người đứng đầu chính phủ có quyền tuyển

lựa tồn bộ thành viên của Chính phủ và thành viên đó trực tiếp làm việc
khi người đứng đầu Chính phủ cịn tín nhiệm.Hiến pháp của nhiều nước
quy định chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, song trên thực tế, sự hạn
chế tính tập thể của chính phủ lại là nét đặc trưng chính củ các nước đó.
12


Điều này giải thích như sau: Mỗi thành viên của chính phủ này hay chính
phủ khác đều phụ thuộc nhất định vào người đứng đầu chính phủ. Mặc dù
hình thức, thành viên của chính phủ thường do người đứng đầu Nhà nước
bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm, nhưng người đứng đầu Nhà nước bổ nhiệm
hoặc bãi nhiệm, nhưng nhữn người đứng đầu nhà nước phải hành động
phù hợp với đề nghị của người đứng đầu chính phủ. Thực tiễn cho thấy
việc chấm dứt quyền hạn của người đứng đầu, Chính phủ, dù cho dù cho
nguyên nhân nào cũng đều dẫn đến việc chấm dứt quyền hạn của tồn bộ
chính phủ.
Tuy những năm gần đây xuất hiện rõ xu thế thành lập trong chính
phủ (đúng hơn là trực thuộc người đứng đầu chính phủ) một bộ máy giúp
việc đặc biệt quản lý hoạt động của Chính phủ. Lãnh đạo bộ máy này là
nhân vật có thể lực và thường mong hàm Bộ trưởng. Ở vai trò của Ban thư
ký riêng của Thủ trưởng và ban thư ký nội các ngày càng được nâng cao.
Ở pháp, trực thuộc thủ trưởng chính phủ có văn phòng dân sự và văn
phòng quân sự.
* Thẩm quyền của Chính phủ
Hiến pháp của đa số các nước chỉ quy định chung thẩm quyền của
chính phủ (nhiệm vụ và quyền hạn chung của chính phủ). Từ đó có thể nói
thẩm quyền của chính phủ trong việc quản lý đất nước bao trùm toàn bộ
những vấn đề của đời sống quốc gia, nếu vấn đề đó khơng thuộc về quyền
hạn của các cơ quan Nhà nước khác. Ở những nước có chính thể cộng hồ
nghị viện, Chính phủ khơng thực hiện quyền hạn của mình, mà cịn thực

hiện đa số hoặc toàn bộ quyền hạn của những người đầu Nhà nước. Thực
tiễn cho rằng, việc không quy định rõ ràng quyền hạn của chính phủ trong
Hiến pháp sẽ tạo điều kiện cho chính phủ nới rộng khơng chính đáng
quyền hạn của mình. Để hạn chế việc này, ở đa số các nước đã thành lập
cơ quan có nhiệm vụ kiềm chế hoạt động của chính phủ trong phạm vi
luật định, đó là cơ quan tư pháp hành chính.
13


Những quyền hạn quan trọng của chính phủ là: thành lập bộ máy
hành pháp và lãnh đạo hoạt động của bộ máy đó, thừa hành pháp luật,
soạn thảo và thực hiện ngân sách, thực hiện đường lối đối ngoại, tham gia
vào hoạt động lập pháp, ban hành các văn bản quy phạm để cụ thể hố
đơi khi thay thế cả luật.
2.2. Vai trò của cơ quan hành pháp trong thể chế Nhà nước ở
Đức hiện nay
Khoản 2, điều 20 Hiến pháp Cộng hoà liên bang Đức quy định:
“Tất cả quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân”. Quyền lực nhà nước
là quyền chỉ huy và cưỡng chế cao nhất thuộc về Nhà nước; khơng có
quyền lực này, Nhà nước khơng thể thực hiện những nhiệm vụ vốn có và
cơ bản của nó, đó là bảo vệ đối với bên ngoài và bảo đảm luật pháp, trật
tự trong nước. Tuy nền dân chủ thì nhân dân là người có quyền lực Nhà
nước. Nhân dân là người quyết định cuối cùng về chế độ Hiến pháp mà
thực thi quyền lực Nhà nước nằm trong khn khổ của chế độ đó.
Trong một nhà nước thực hiện Hiến pháp dân chủ, để thành lập
trung quyền lực vào một cá nhân hoặc một nhóm xã hội, nên các chức
năng khác nhau của quyền lực Nhà nước được phân chia theo chiều cơ
quan độc lập với nhau.Quyền hành pháp thực thi các luật. Trước hết là
Chính phủ liên bang, chính phủ các bang và cơ quan hành chính cấp dưới
của mình chịu trách nhiệm thực thi các luật. Chính phủ liên bang thực

hiện các nhiệm vụ lãnh đạo chính trị, có thể ban hành các quy định hành
chính chung và giám sát việc thực thi.Các luật của bang thì do chính các
bang thực hiện với tính cách là thẩm quyền của riêng mình. Tổng thống
Liên bang là nguyên thủ quốc gia. Đứng đầu cơ quan hành pháp, có vai
trị giống như các vị vua trong chính thể quân chủ lập hiến (nghĩa là chỉ
mang tính nghi thức). Tổng thống do Hội nghị liên bang bầu, nhiệm kỳ 5
năm, và mỗi nười không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tục, ứng cử viên
tổng thống phải là Hạ nghị sĩ, 40 tuổi trở lên.
14


Hiến pháp quy định rõ quyền hạn của Tổng thống: đại diện liên
bang trong và ngoài nước; kiểm tra, ký và cơng bố các luật; tun bố tình
trạng khẩn cấp về lập pháp; đề nghị bổ nhiệm và miễn nhiệm thủ tướng;
bổ nhiệm và miễn nhiệm các Bộ trưởng; bổ nhiệm và miễn nhiệm các
thẩm phán liên bang, công chức liên bang, có quyền âm xét... Tổng thống
bổ nhiệm Thủ tướng, nhưng phải dựa vào đa số nghị viện.
Tuy nhiên, cái quyết định của Tổng thống luôn tuân theo ý chí của
đa số tại Hạ viện, và để cái quyết định của Tổng thống có giá trị phải có
sự phê chuẩn của Thủ tướng hoặc các Bộ trưởng liên quan.Tổng thống có
quyền tun bố tình trạng khẩn cấp với sự đề nghị của Thủ tướng và sự
chấp nhận của Thượng viện.

15


CHƯƠNG II
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CƠ QUAN HÀNH PHÁP
TRONG THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC


Tổ chức và hoạt động của Chính phủ liên bang Đức được điều chỉnh
bởi những văn bản quy phạm pháp luật sau: Đạo luật cơ bản của cộng hoà
Liên bang Đức (Hiến pháp); cung chế viện, Bundextác cộng hoà liên bang
Đức (Hạ nghị viện); cung chế của chính phủ liên bang.
1. Về cách thức thành lập
Theo Hiến pháp Cộng hoà Liên bang đức (1949), chính phủ liên
bang Đức bao gồm: Thủ tướng liên bang (Cauxle) và các Bộ trưởng liên
bang. Theo đề nghị của Tổng thống, Thủ trướng liên bang được Viện
Bundextác bầu thông qua thảo luận.Người trúng cử chức Thủ trướng liên
bang là người thu được đa số phiếu của các thành viên trong viện
Bunđextác. Tổng thống bổ nhiệm người trúng cử vào chức vụ Thủ tướng
liên bang. Nếu ứng cử viên do Tổng thống đưa ra không thu được đa số
phiếu của các thành viên trong nghị viện thì trong thời hạn 14 ngày sau
khi bầu cử, Viện Bundextác có thể bầu lại Thủ tướng bằng đa số phiếu
của thành viên trọng viện.
Nếu trong thời hạn nêu trên việc bầu cử khơng được tiến hành, thì
viện Bundex tác phải tiến hành ngay cuộc bầu cử mới, trong đó người
trúng cử là người thu được nhiều phiếu nhất. Nếu người trúng cử thu được
đa số phiếu của các thành viên trong viện Bunđéctác, thì trong vịng 7
ngày Tổng thống phải bổ nhiệm người đó làm Thủ tướng. Nếu người
trúng cử khơng thu được đa số phiếu thì trong thời hạn7 ngày Tổng thống
hoặc là bổ nhiệm người đó làm thủ tướng hoặc là giải tán Viện
Bunđextác.

16


Các Bộ trưởng Liên bang do Tổng thống bổ nhiệm và bãi nhiệm
theo đề nghị của Thủ tướng liên bang.
Khi nhận thức, Thủ tướng liên bang và các Bộ trưởng liên bang đọc

lời tuyên thệ trước viện Bundextác, nội dung như sau: “Chúng tôi thề sẽ
dành hết sức lực của mình cho sự phồn vinh của dân tộc Đức, làm tăng
thêm tài sản cho dân tộc, tránh các thiệt hại cho dân tộc, tuân thủ và bảo
vệ đạo luật cơ bản và pháp luật liên bang, tự nguyện hoàn thành trách
nhiệm của mình và duy trì cơng bằng cho mọi cơng dân”.
Viện Bundextác có thể hiện khơng tín nhiệm thủ tướng liên bang
bằng cách bầu ra người kế vị chức Thủ tướng bằng đa số phiếu của các
thành viên trong viện và yêu cầu Tổng thống Liên bang bãi nhiệm thủ
tướng liên bang. Tổng thống liên bang phải chấp nhận yêu cầu này và bổ
nhiệm người mới được bầu làm Thủ tướng. Thời hạn kiến nghị người
khơng tín nhiệm Chính phủ và cuộc bầu cử Thủ tướng mới là 48 tiếng.
Nếu thủ tướng liên bang đề nghị Viện Bundextác bày tỏ sự tín
nhiệm đối với mình nhưng khơng được đa số thành viên trong Viện tán
thành, thì căn cứ vào đề nghị của Thủ tướng liên bang, trong vòng 21
ngày, Tổng thống liên bang có thể giải thể viện Bundextác. Tuy nhiên,
quyền giải thể viện Bundextác sẽ khơng cịn nếu viện Bundextác bằng đa
số phiếu của thành viên trong viện bầu ra Thủ tướng liên bang khác. Thời
gian lúc Thủ tướng đệ đơn và biểu quyết phải là 48 tiếng.
Trong mọi trường hợp, quyền hạn của Thủ tướng liên bang và của
các Bộ trưởng liên bang chấm dứt từ thời điểm triệu tập phiên họp đầu
tiên của viện Bundextác mới. Đồng thời, việc chấm dứt quyền hạn của
Thủ tướng liên bang cũng chấm dứt quyền hạn của các Bộ trưởng liên
bàng.
Theo đề nghị của Tổng thống liên bang, Thủ tướng liên bang và Bộ
trưởng liên bang tiếp tục công việc của mình cho đến khi bổ nhiệm người
kế vị.
17


Thủ tướng liên bang và các Bộ trưởng liên bang khơng được đảm

nhiệm chức vụ trả lương khác, thí dụ, kinh doanh hay hành nghề khác
hoặc tham gia vào Ban lãnh đạo Hội đồng kiểm sốt các xí nghiệp kinh
doanh nếu không được phép của Viện Bundextác.
2. Quyền hạn của Chính phủ Liên bang
Chính phủ liên bang có các quyền sau: thực hiện sáng kiến pháp
luật; đệ trình kiến nghị Viện Bunđextác tái họp kín, yêu cầu triệu tập Uỷ
ban hỗn hợp của Viện Bunđex các và viện Bunđex tát (Thượng nghị viện)
để xem xét các dự thảo luật mà dự thảo đó địi hỏi sự chuẩn của viện
Bunđextác (Thượng nghị viện); đồng ý để Viện Bunđextác tăng các khoản
chi ngân sách do Chính phủ liên bang yêu cầu, bổ sung thêm cái khoản
chi, bang cho phép giảm các khoản chi đó sau này, yêu cầu hoặc biểu
quyết về những vấn đề nói trên ở viện Bunđextác. Nếu luật về ngân sách
của năm tới không được thông qua trước khi kết thúc khố tài chính của
năm hiện tại, thì cho đến khi luật về ngân sách đó có hiệu lực, chính phủ
liên bang có quyền thực hiện các khoản chi cần thiết sau:
- Để cung cấp cho các công sở được quy định bởi luật và tiến hành
các biện pháp được luật cho phép.
- Để thực hiện các nghĩa vụ pháp ý chính đáng của liên bang.
- Để tiếp tục hồn thành các cơng việc khác hay để tiếp tục cấp kinh
phí cho mục đích đó, bởi vì trong ngân sác của năm trước có tính đến
khoản chi đó.
Nếu khoản thu bằng các đạo luật riêng từ thuế, từ cái nguồn đóng
góp và các nguồn khác, từ kinh phí dự trữ của các xí nghiệp khơng đủ
trang trải cho các khoản chi nói trên thì chính phủ liên bang có thể tiến
hành vay tín dụng trong phạm vi khơng qua 1/4 tổng ngân sách năm trước.
Chính phủ liên bang có thể yêu cầu Tổng thống tuyên bố trạng thái
pháp lý cần thiết đối với bất kỳ dự thảo luật nào bị viện Bunđextác bác
18



bỏ, có thể đặt trước tồ án Hiến pháp liên bang vấn đề về sự phù hợp về
nội dung và hình thức của pháp luật liên bang hay pháp luật các bang với
đạo luật cơ bản hoặc về sự phù hợp về nội dung và hình thức của pháp
luật liên bang .
Chính phủ liên bang được sự đồng ý của Viện Bunđextác có thể ban
hành những Chỉ thị hành chính chung. Chính phủ giám sát việc thi hành
pháp luật liên bang của các bang có thể cử cao uỷ đại diện cho chính phủ
liên bang vào cơ quan tối cao của các bang và vào các cơ quan trực thuộc
cơ quan tối cao của các bang nếu được sự đồng ý của các bang (trường
hợp các bang từ chối- được sự đồng ý của viện Bunđextác).
Chính phủ liên bang có thể được luật liên bang – luật này phải được
viện Bunđextác tán thành- trăo cho quyền hạn ban hành chỉ thị trong từng
trường hợp cụ thể để thừa hành pháp luật, những Chỉ thị này phải được
gửi cho cơ quan tối cao của các bang, trừ trường hợp khẩn thiết. Nếu
chính phủ liên bang phát hiện thấy các bang, trong khit thừa hành pháp
luật liên bang, vi phạm pháp luật, thì theo đề nghị của Chính phủ liên
bang hay của các bang, Viện Bunđextác sẽ quyết định có hiện tượng vi
phạm luật hay không. Tuy nhiên quyết định của viện Bunđextác có thể kháng
cáo lên Tồ án Hiến pháp liên bang.
Các cơ quan của các bang thừa hành Chỉ thị của các cơ quan cấp trên
tương ứng của Liên bang, cịn Chính phủ liên bang thực hiện việc giám sát
tính hợp pháp và hợp lý của việc thực hiện các Chỉ thị nói trên.
Chính phủ liên bang trực tiếp quản lý những cơng việc sau: đối ngoại,
tài chính liên bang, đường sắt liên bang, đường thuỷ liên bang và thuỷ vận.
Luật liên bang quy định khả năng thành lập một số cơ quan như: cơ quan
bảo vệ biên giới, cơ quan tình báo và thơng tin Trung ương, cơ quan bảo hiến
và cảnh sát hình sự để chống lại việc sử dụng hay việc chuẩn bị sử dụng bạo
lực trên lãnh thổ liên bang và đe doạ lợi ích bên ngoài của Nhà nước Cộng
hoà Liên bang Đức.
19



Trường hợp bang nào bị đe doạ nguy hiểm mà khơng có khả năng tự
vệ hay khơng có khả năng đẩy lùi mối đe doạ đó , thì Chính phủ liên bang có
thể bằng Chỉ thị của mình huy động lực lượng cảnh sát của bang đó và của
các bang khác cũng như các đơn vị liên phong liên bang tham gia loại trừ
nguy cơ nói trên. Chỉ thị này được bãi bỏ khi mối nguy hiểm bị loại trừ hay
theo đề nghị của Viện Bunđextác. Nếu lãnh thổ của nhiều hay bị đe doạ nguy
hiểm, chính phủ liên bang có thể xem xét biện pháp hữu hiệu nhất, chỉ thị cho
chính phủ các bang thi hành.Chính phủ liên bang có thể yêu cầu Viện
Bunđextác xác nhận rằng: lãnh thổ liên bang bị đe doạ xâm lược quân sự hay
trực tiếp bị đe doạ quân sự.Tuyên bố về sự kiện này phải được 2/3 số phiếu
của thành viên Viện Bunđextác tán thành hạơc trong trường hợp cần thiết đa
số phiếu tán thành và phải được viện Bunđextác chuẩn y.
Nếu tình thế u cầu phải có hành động tức thì, trong khi đó việc triệu
tập Viện Bunđextác gặp trở ngại hay không triệu tập đủ số thành viên theo
quy định để có cuộc họp hợp pháp, thì quyền hạn nói trên được trao cho Uỷ
ban hỗn hợp. Uỷ ban hành gồm 2/3 là thành viên của Viện Bundextác, 1/3 là
thành viên của viện Bunđextác. Đại biểu do Viện Bunđextác bổ nhiệm trên cơ
sở tỷ lệ với lượng ghế của mỗi Đảng Chính trị trong viện: Các đại biểu khơng
được là thành viên của chính phủ liên bang.Mỗi bang có một đại diện trong
Uỷ ban và thành viên của Viện Bunđextác. Bằng 2/3 phiếu thuận hay trong
trường hợp khẩn cấp bằng đa số phiếu thuận. Uỷ ban hỗn hợp tuyên bố tình
trạng phòng thủ đất nước.
Nếu lãnh thổ liên bang trở thành đối tượng xâm lược quân sự và nếu
các cơ quan có thẩm quyền của Liên bang khơng kịp tun bố về sự kiện đó,
thì tun bố được coi là cơng bố kể từ khi bắt đầu cuộc xâm lược.Tổng thống
liên bang sẽ tuyên bố về sự kiện này khi điều kiện cho phép. Kể từ thời điểm
tuyên bố về trạng thái phòng thủ đất nước quyền Tư lệnh các lực lượng vũ
trang thuộc về Thủ tướng liên bang.


20


Trong thời kỳ phịng thủ đất nước, nếu tình hình địi hỏi, Chính phủ
liên bang có thể sử dụng lực lượng biên phịng trên tồn lãnh thổ liên bang.
3. Thủ tướng Liên bang
Thủ tướng liên bang quyết định những phương hướng cơ bản trong
lĩnh vực chính trị và chịu trách nhiệm về điều đó. Trong khn khổ đường
lối chính trị chung. Mỗi Bộ trưởng liên bang đảm nhận phần công việc
trong phạm vi ngành mình phụ trách và chịu trách nhiệm cá nhân về việc
đó. Trường hợp có bất đồng về quan điểm giữa các Bộ trưởng liên bang
thì chính phủ liên bang quyết định. Theo quy chế của Chính phủ liên
bang, Thủ tướng liên bang có quyền yêu cầu Chủ tịch Viện Bunđextác
triệu tập cuộc họp bất thường của Viện, thời gian cụ thể của cuộc họp do Viện
Bunđextác quy định, đề nghị Tổng thống giải thể Viện Bunđextác.
Thủ trướng liên bang hay điều hành hoạt động của Chính phủ Liên
bang theo quy chế của chính phủ liên bang, giám sát việc thực hiện những
phương hướng chính trị cơ bản, bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động của
Chính phủ liên bang Thủ tướng liên bang phải thường xuyên báo cáo cho
Tổng thống liên bang về tình hình thực hiện đường lối chính trị của mình về
hoạt động của từng Bộ trưởng trong Chính phủ liên bang Thủ trướng liên
quan bang phải thường xuyên báo cáo cho Tổng thống Liên bang về tình hình
thực hiện đường lối chính trị của mình về hoạt động của từng Bộ trưởng trong
chính trị của mình về hoạt động của từng Bộ trưởng trong Chính phủ liên
bang.
Thủ tướng liên bang bổ nhiệm một số các Bộ trưởng liên bang vào
chức vụ Phó Thủ trướng. Trường hợp thủ tướng liên bang Thủ tướng sẽ thay
thế Thủ tướng thực hiện nhiệm vụ đó. Thủ tướng có quyền quy định phạm vi
nhiệm vụ cụ thể cho Phó Thủ trướng.

Các đao luật được Tổng thống cơng bố sau khi được thủ tướng liên
bang và các Bộ trưởng hữu quan xem xét và tán thành, Thủ tướng liên bang
phải thường xuyên mời những người đứng đầu chính phủ của các bang tham
21


gia cùng chính phủ thảo luận những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và tài
chính quan trọng. Điều đó cho phép các vị đứng đầu chính phủ ở các bang có
thể đóng góp cơng sức vào việc hoạch định và chỉ đạo thực hiện chính sách
của Liên bang nói chung và của các bang nói riêng.

22


4. Trình tự làm việc
Trong các cuộc họp của Chính phủ liên bang, những vấn đề quan
trọng có ý nghĩa chung về chính sách đối nội, đối ngoại, kinh tế, xã hội,
văn hố, tài chính được đưa ra thảo luận và quyết định, trong số đó có:
- Các dự thảo pháp luật
- Tất cả các dự thảo chỉ thị của Chính phủ
- Các dự thảo chỉ thị khác, nếu chúng có ý nghĩa chính trị đặc biệt;
- Kết luận của Viện Bunđextác về những đề nghị của Chính phủ.
- Tất cả những vấn đề khác được đạo luật cơ bản và luật quy định.
- Những bất đồng ý kiến giữa các Bộ trưởng; những bất đồng về dự
thảo kế hoạch tài chính, về thơng qua ngân sách và về luật ngân sách.
Ngồi chính phủ liên bang cịn xem xét, các vấn đề sau:
- Đề nghị bổ nhiệm các quan chức có chế độ lương thưởng hưởng theo
quy chế, các chuyên viên và quan chức của các bộ có cấp bậc tương đương.
- Đề nghị chuẩn y các thẩm phán Toà án tối cao của Liên bang do Bộ
trưởng có thẩm quyền bổ nhiệm. Đề nghị này được thảo luận chứ khơng

thơng qua quyết định.
Tất cả các vấn đề trình lên chính phủ xem xét phải được các bộ trưởng
hữu quan thảo luận, trừ trường hợp phải khẩn cấp thông qua quyết định.
Thư ký văn phòng của Thủ trướng liên bang đồng thời thực hiện nhiệm
vụ, thư kỳ chính phủ liên bang. Quan chức này có thể trực tiếp trao cho các
Bộ trưởng liên bang có thẩm quyền các văn bản của Tổng liên bang gửi cho
Thủ tướng liên bang. Khi Bộ trưởng liên bang đệ trình thủ tướng liên bang
quyết định một số vấn đề nào đó, thì phải đệ trình kèm theo dự thảo quyết
định.
Khi đệ trình dự thảo luật thì người đệ trình phải thơng báo rằng việc
thực hiện đạo luật đó sẽ khơng làm phát sinh những chi phí khác cho liên
23


bang và cho các bang.Trong trường hợp khác phải thong báo; Bộ trưởng tài
chính có ý kiến chống lại hay không khi tiếp xúc với dự thảo luật này. Nếu
không có thơng báo này thì thư ký văn phịng thủ tướng phải có trách nhiệm
thu nhận thơng báo đó. Sự bất đồng chính kiến giữa các Bộ trưởng liên bang
chỉ được chính phủ liên bang can thiệp sau khi những cố gắng đạt được sự
hiểu biết giữa các bộ trưởng liên bang hữu quan không đem lại kết quả.
Trước khi vấn đề nói trên được đưa ra thảo luận trong cuộc họp của
Chính phủ liên bang, Thủ tướng liên bang có thể dàn xếp bất đồng trong cuộc
họp với các Bộ trưởng hữu quan.
Chính phủ liên bang thơng qua các Nghị quyết của mình trên cuộc họp
tồn thể. Nếu vấn đề đưa ra khơng cần phải thảo luận, thì Thư ký văn phòng
thủ tướng thu nhập chữ ký tán thành của các thành viên của Chính phủ liên
bang.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng liên bang, thư ký văn phòng thủ tướng ấn
định các cuộc họp của Chính phủ liên bang gửi giấy mời dự họp cho các
thành viên của Chính phủ liên bang và các quan chức hữu quan, kèm theo

giấy mời có thơng báo chương trình của cuộc họp.
Các dự thảo quyết định của Bộ trưởng liên bang phải được gửi trước
cho thư ký văn phòng Thủ trướng liên bang với số lượng bản cần thiết, đồng
thời các dự thảo đó phải được báo cho các Bộ trưởng, liên bang khác và chủ
nhiệm văn phòng Tổng thống liên bang biết.
Các dự thảo quyết định của Chính phủ liên bang cần được đưa ra
nghiên cứu trước khi thảo luận. Theo quy chế của Chính phủ liên bang, thời
gian thư ký văn phịng Thủ tướng trình dự thảo quyết định cho các Bộ trưởng
liên bang cho đến khi bắt đầu thảo luận chúng không được dưới một tuần.
Quy chế cũng quy định, những trường hợp ngoại lệ đối với các dự thảo luật
hay những văn bản quan trọng, mà thời gian quy định nói trên khơng được
tn thủ, thì theo u cầu của hai Bộ trưởng liên bang hoặc đai diện của họ
24


việc thảo luận sẽ được gác lại, nếu Thủ tướng liên bang không yêu cầu thảo
luận ngay lập tức.
Cuộc họp của Chính phủ do Thủ trướng liên phong chủ toạ và điều
hành, trường hợp Thủ tướng vắng mặt, phó Thủ tướng chủ toạ. Trường hợp
cả Thủ tướng và phó Chủ tướng liên bang vắng mặt thì cuộc họp của Chính
phủ liên bang sẽ do một Bộ trưởng liên bang là thành viên của Chính phủ liên
bang và có thâm niên lâu nhất, được Thủ tương liên bang hoặc phó Thủ
tướng liên bang chỉ định làm chủ toạ. Nếu một vài người có cùng thâm niên
thì chủ toạ là người cao tuổi nhất trong số đó.
Cuộc họp bắt đầu vào thừi gian ghi trong giấy mời. Các bộ trưởng liên
bang không tham dự được phải cử người đại diện tham dự.
Chính phủ liên bang họp kín. Nếu khơng được phép của Thủ tướng
liên bang. Các thành viên tham dự cuộc họp không được thông báo về nội
dung bài phát biểu của các Bộ trưởng tỷ lệ phiếu bầu và nội dung liên bản
của cuộc họp.

Tham gia cuộc họp của Chính phủ liên bang ngoài các Bộ trưởng liên
bang, lãnh đạo văn phịng Thủ tướng liên bang, cịn có thư ký Quốc hội trực
thuộc văn phòng Thủ tướng liên bang, Chánh văn phịng Tổng thống liên
bang, lãnh đạo cục báo chí, cố vắn riêng của Thủ tướng liên bang và thư ký.
Nếu bộ trưởng liên bang xét thấy ngoài Bộ trưởng cần thiết phải có cả
quan chức của bộ mình phụ trách tham gia cuộc họp thì ơng ta phải xác nhận
việc chỉ định quan chức đó cùng tham dự cuộc họp bằng văn bản. Chủ toạ
cuộc họp sẽ quyết định có cho phép quan chức nói trên tham dự cuộc họp hay
khơng.Nếu được tham dự thì quan chức đó chỉ được tham gia thảo luận vấn
đề mà ông ta được mời.
Thủ tướng liên bang có quyền hạn chế số lượng đại biểu tham gia cuộc
họp. Chính phủ liên bang chỉ có quyền thơng qua quyết định trong cuộc họp
khi có hơn nửa tổng số thành viên của Chính phủ liên bang tham dự (kể cả
chủ toạ cuộc họp). Quyết định của Chính phủ liên bang được thơng qua bằng
25


×