Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.96 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BÌNH
PHƢỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .....................................................................2
1.1. Khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực ........................2
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. ...................................................................................2
1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực. ..................................................................................2
1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực .....................................3
1.2.1. Sự phát triển KT - XH ...........................................................................................3
1.2.2. Tình trạng dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe .......................................................4
1.2.3. Phát triển giáo dục và đào tạo................................................................................4
1.2.4. Các chính sách của Chính phủ...............................................................................5
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH
BÌNH PHƢỚC.................................................................................................................7
2.1.Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bình Phƣớc ..................................................................7
2.1.1.Điều kiện phát triển tự nhiên ..................................................................................7
2.1.2Điều kiện kinh tế-xã hội ..........................................................................................8
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của tỉnh Bình Phƣớc ............................9
2.3. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phƣớc .......................................11
2.3.1.Về số lƣợng...........................................................................................................11
2.3.2. Về cơ cấu. ............................................................................................................13
2.3.2.1. Cơ cấu theo nghành nghề. ................................................................................14
2.3.2.2. Cơ cấu theo trình độ chuyên môn kĩ thuật. ......................................................14
2.3.2.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế. .......................................................................15


2.4. Về chất lƣợng .........................................................................................................16
2.4.1.Về thể lực, thể hình...............................................................................................16
2.4.2.Về trình độ văn hóa. .............................................................................................16
2.4.3.Về trình độ chuyên môn kĩ thuật: .........................................................................17


2.4.4. Về lực lƣợng lao động của tỉnh Bình Phƣớc. ......................................................17
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH
BÌNH PHƢỚC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. ......................................................19
3.1. Các giải pháp ..........................................................................................................19
3.1.1. Giải pháp về giáo dục-đào tạo. ............................................................................19
3.1.2 Các giải pháp giải quyết việc làm.........................................................................20
3.1.3. Về giáo dục đào tạo. ............................................................................................22
3.1.4. Các giải pháp khác...............................................................................................22
KẾT LUẬN ...................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................25


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số liệu về diện tích và dân số của tỉnh Bình Phƣớc năm 2012.......................8
Bảng 2.2: Lực lƣợng lao động có độ tuổi 15 tuổi trở lên từ năm 2010-2012 của tỉnh
Bình Phƣớc ....................................................................................................................12
Bảng 2.3:Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Bình Phƣớc từ 2010-2012. .........................................13
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Phƣớc từ năm 2010-2012...............................14
Bảng 2.5: Thành phần kinh tế chủ yếu của tỉnh trong giai đoạn 2010-2012 ................15


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Mỗi tỉnh để phát triển và giành thế chủ động trên thị trƣờng cần phải nổ lực rất
nhiều về các nguồn lực nhƣ: con ngƣời, trang thiết bị nguyên liệu…trong đó nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu để đánh giá đƣợc sự phát triển của khu vực tỉnh
thành đó.Những vấn đề làm thế nào để có đƣợc đội ngũ điều hành tốt hay những cán
bộ chuyên nghiệp là vấn đề luôn đƣợc quan tâm hàng đầu của mỗi tỉnh.
Khi nhìn lại và đánh giá về chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh Bình Phƣớc hiện
nay chúng ta không thể phủ nhận về chất lƣợng yếu kém,cơ cấu và sự phân bố thiếu

hợp lí. Chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam rất thấp theo đánh giá của Ngân hàng
Thế giới Việt Nam đứng thứ 11/12 nƣớc Châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng
Thế giới.Nếu tính theo thang điểm 10 thì chất lƣợng nhân lực nƣớc ta chỉ đƣợc 3,79
điểm.
Nguồn nhân lực nói chung và của tỉnh Bình Phƣớc nói riêng cũng không nằm
ngoài thực trạng chung của đất nƣớc. Sau hơn 19 năm phát triển (1997) đội ngũ nguồn
nhân lực của tỉnh đã có sự phát triển về cả số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Tuy nhiên
còn rất nhiều bất cập do sự thay đổi của thị trƣờng cũng kéo theo những yêu cầu về
trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng. Để có thể phát triển đƣợc kinh tế của
tỉnh điều quan trọng hàng đầu là cần tìm hiểu nghiên cứu những nội dung của nguồn
nhân lực đặc biệt là chất lƣợng nguồn nhân lực từ đó nêu ra thực trạng để tìm đƣợc
những giải pháp hiệu quả nhất cho sự phát triển của tỉnh.
Là một ngƣời dân sinh sống và học tập tại tỉnh Bình Phƣớc đã nhiều năm nhƣng
chƣa thực sự hài lòng về vấn đề việc làm cũng nhƣ chất lƣợng đời sống của nhân dân,
sự phát triển kinh tế của tỉnh nên em chọn đề tài cho mình là chất lƣợng nguồn nhân
lực tỉnh Bình Phƣớc, thƣc trạng và giải pháp.
Mục tiêu:
-Phân tích đƣợc tình hình nguồn nhân lực titnh Bình Phƣớc hiện nay;

-Nêu đƣợc thực trạng chất lƣợng nhân lực tại tỉnh Bình Phƣớc
-Đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nhân lực của tỉnh
4


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực.

Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực đƣợc hiểu là nguồn lực của một quốc gia, vùng
lãnh thổ có khả năng huy động,quản lí để tham gia vào quá trình phát triển nền kinh tế
xã hội.Theo nghĩa hẹp có thể lƣợng hóa đƣợc là một bộ phận của dân số bao gồm
những ngƣời trong độ tuổi quy định, có khả năng lao đông không kể đến trạng thái có
hay không làm việc.
Độ tuổi ngƣời lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý xã hội
mà con ngƣời tham gia vào.Giới hạn độ tuổi lao động đƣợc quy định tùy thuộc vào
điều kiện kinh tế-xã hội của từng nƣớc và trong từng thời kì.Tại Điều 6 và Điều 145
của Bộ Luật lao động nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định độ tuổi lao
động của nam từ 15-60 còn nữ là 15-55 tuổi.Và theo quy định của Tổng cục Thống kê
thì nguồn nhân lực dùng trong thống kê thị trƣờng lao động gồm những ngƣời đủ 15
tuổi trở lên có việc làm (lao động đang làm việc) và những ngƣời trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động nhƣng đang ở trong các tình trạng sau đây:
- Đang thất nghiệp;
- Đang đi học;
- Đang làm nội trợ trong gia đình mình;
- Không có nhu cầu làm việc
- Những ngƣời thuộc tình trạng khác chƣa tham gia lao động
1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực.
Chất lƣợng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của ngƣời lao
động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi
mực tiêu cũng nhƣ thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngƣơi lao động”


Hay chất lƣợng nguồn nhân lực có thể đƣợc hiểu là:” trạng thái nhất định của
nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn
nhân lực” (ts Vũ Thị Mai,2003)
1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực
1.2.1. Sự phát triển KT - XH
- Trình độ phát triển của nền kinh tế:

Trình độ phát triển của nền kinh tế tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc
thể hiện trƣớc hết là mức sống của ngƣời dân nói chung và nguồn nhân lực nói riêng.
Khi thu nhập đƣợc nâng cao, các hộ gia đình có điều kiện cải thiện chế độ dinh dƣỡng,
khả năng chi trả cho các dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe thì chất lƣợng
con ngƣời đƣợc nâng cao. Mặt khác, trong một nền kinh tế hiện đại thƣờng có một cơ
cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớn công nghệ cao. Do đó, lao động trong nền kinh
tế này đa số đƣợc đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, có hệ thống giáo dục hiện đại hƣớng
đến việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nền kinh tế
-Tăng trƣởng đầu tƣ của nền kinh tế
Lý thuyết kinh tế phát triển đã chứng minh rằng tỷ lệ đầu tƣ luôn có mối quan hệ
đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế (Mô hình Harrod - Domar), khi nền kinh tế tăng trƣởng
làm tăng khả năng giải quyết việc làm, nâng cao trình độ công nghệ, đặc biệt là năng
suất lao động, từ đó nâng cao thu nhập khiến chất lƣợng đời sống con ngƣời cả thiện
và nâng cao.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế luôn dựa trên một nền tảng cơ cấu kinh tế nhất
định.. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành hiện đại (công
nghiệp và dịch vụ) giảm tỷ trọng ngành truyền thống (nông nghiệp) tác động đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động - giảm lao động trong các ngành truyền thống, tăng
lao động trong các ngành hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cho ngƣời lao động
đã góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
-Nhóm nhân tố văn hóa - xã hội


Nhóm nhân tố này bao gồm giáo dục, đào tạo, cơ chế, chính sách, yêu cầu sử dụng
lao động của xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống...
+ Giáo dục, đào tạo là một hoạt động mang tính chủ quan của nhà nƣớc. Kết quả
của giáo dục còn làm tăng nguồn nhân lực có trình độ, tạo khả năng thúc đẩy nhanh
quá trình đổi mới công nghệ. Với vai trò to lớn của giáo 29 dục, đào tạo để cung ứng
cho xã hội, cho thị trƣờng lao động những ngƣời có kiến thức, kỹ năng làm việc cho

nên việc đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo phải trên giác độ toàn diện cả văn hoá, trình độ
chuyên môn kỹ thuật, truyền thống, kinh nghiệm, ý thức cộng đồng... Đó là sự đầu tƣ
trực tiếp về mặt trí lực, cơ bản và lâu dài cho sự phồn thịnh của đất nƣớc.
+ Yêu cầu sử dụng lao động của xã hội: Mỗi bƣớc phát triển của KT - XH đều đòi
hỏi sự tƣơng xứng của chất lƣợng nguồn nhân lực
+ Tập quán, truyền thống: Nhân tố này có tác động lớn đến việc nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực. Bên cạnh những tập quán tiến bộ cũng còn tồn tại đan xen
những tập quán lạc hậu lỗi thời cần đƣợc loại bỏ trong xã hội hiện nay.
1.2.2. Tình trạng dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe
-Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất nguồn nhân lực: đó là môi trƣờng sống, y tế,
dinh dƣỡng, di truyền. Chế độ dinh dƣỡng sẽ quyết định đến chất lƣợng nòi giống, thể
lực, trí lực, tâm lí của ngƣời lao động. Chi phí cho sức khỏe và dinh dƣỡng chẳng
những làm tăng chất lƣợng nguồn nhân lực mà còn góp phần đáng kể vào việc làm
tăng số lƣợng nguồn nhân lực do việc kéo dài tuổi thọ và từ đó tăng đƣợc thời gian lao
động, có sức khỏe ngƣời lao động mới phát huy đƣợc trí tuệ, khả năng của mình trong
lao động.
1.2.3. Phát triển giáo dục và đào tạo
Phát triển giáo dục, đào tạo là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng
đến chất lƣợng nguồn nhân lực, vì nó không chỉ quyết định trình độ văn hóa, chuyên
môn kỹ thuật của ngƣời lao động mà còn tác động đến sức khỏe, tuổi thọ của ngƣời
dân, thông qua các yếu tố về thu nhập, khả năng xử lý thông tin kinh tế, xã hội,… Mức
độ phát triển giáo dục và đào tạo là điều kiện để nâng cao chất lƣợng theo chiều sâu


của nguồn nhân lực. Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết trong phát triển hệ
thống giáo dục, đào tạo ở nƣớc ta hiện nay.
Giáo dục và đào tạo cung cấp trình độ văn hóa cơ bản là tiền đề để tiếp thu tri
thức, tính sáng tạo, từ đó nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập góp phần phát
triển toàn diện con ngƣời.
- Theo UNESCO, bốn trụ cột chính của giáo dục trong thế kỷ XXI để nâng cao

chất lƣợng nguồn nhân lực là:
+ Học để biết (Learn to know), khả năng thích ứng với những thay đổi nhanh của
khoa học, công nghệ và kinh tế mang lại, con ngƣời cần phải kết hợp vốn văn hóa
chung với khả năng làm việc chiều sâu ở các lĩnh vực chuyên môn - kỹ thuật. Vốn văn
hóa chung này là tiền đề cho việc học suốt đời, đem lại cho ngƣời học sự thích thú và
những cơ sở để học suốt đời.
+ Học để làm (Learning to do), ngoài việc học chuyên môn - kỹ thuật, con ngƣời
cần phát triển khả năng đƣơng đầu với nhiều tình huống khác nhau và làm việc trong
một tập thể - một khía cạnh hiện nay chƣa đƣợc quan tâm trong các phƣơng pháp giáo
dục. Những kỹ năng này sẽ dễ có đƣợc hơn nếu ngƣời học có cơ hội phát triển năng
lực của mình bằng cách tham gia các hoạt động nghề nghiệp, xã hội đồng thời với
việc học tri thức.
+ Học để tự khẳng định mình (Learning to be), đòi hỏi mỗi ngƣời khả năng tự
quản và phán đoán cao hơn, biết tạo ra lợi thế riêng của mình, song song với việc tăng
cƣờng trách nhiệm cá nhân để đạt đƣợc mục tiêu chung.
+ Học để cùng chung sống (Learning to live together), đòi hỏi mọi ngƣời về khả
năng hợp tác, thân thiện với những ngƣời xung quanh, coi trọng truyền thống tốt đẹp,
tiếp nhận cái mới tiến bộ, nhận biết đƣợc những nguy cơ và thách thức tƣơng lai, giải
quyết những xung đột không thể tránh đƣợc một cách thông minh và hòa bình.
1.2.4. Các chính sách của Chính phủ
Chính phủ hoạch định các chính sách tạo môi trƣờng pháp lý cho phát triển hệ
thống giáo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiều sâu. Hệ thống các chính sách xã hội
đúng đắn vì mục tiêu của con ngƣời sẽ là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng


tạo của ngƣời lao động trong quá trình phát triển KT - XH. Cơ chế, chính sách phải
nhằm phát huy nhân tố con ngƣời trên cơ sở đảm bảo công bằng, bình đẳng về quyền
lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời
sống vật chất và tinh thần. Cơ chế, chính sách phải theo hƣớng tạo mở, thúc đẩy và
khích thích ngƣời lao động, doanh nghiệp, Nhà nƣớc và toàn xã hội chăm lo đến chất

lƣợng nguồn nhân lực.Nhƣ vậy thì mới tạo đƣợc điều kiện cho sự phát triển của nhân
lực.


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TỈNH BÌNH PHƢỚC
2.1.Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bình Phƣớc
2.1.1.Điều kiện phát triển tự nhiên
Sơ lƣợc về vị trí địa lý, tình hình phát triển kinh tế - xã hội sau ngày tái lập tỉnh:
Bình Phƣớc là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam. Tỉnh có diện tích km², 685.735 gồm 7 nhóm đất chính với 13 loại đất,
trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,3% tổng diện tích đất toàn tỉnh. Dân số
năm 2012 là 922.889 ngƣời, mật độ dân số đạt 132 ngƣời/km² (theo số liệu thống kê
năm 2011), gồm nhiều dân tộc khác nhau (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,9%)
sinh sống trên địa bàn 111 xã, phƣờng, thị trấn (92 xã, 14 phƣờng và 5 thị
Khí hậu tỉnh Bình Phƣớc mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân biệt rõ
rệt. + Mùa khô: Gió chính Đông chuyển dần sang Đông – Bắc, tốc độ bình quân
3,5m/s.
+ Mùa mƣa: Gió Đông chuyển dần sang Tây - Nam , tốc độ bình quân 3,2 m/s.
Khí hậu theo hai mùa: mƣa - khô
+ Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11,
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Địa hình:
Địa hình vùng lãnh thổ tỉnh Bình Phƣớc có thể xếp vào loại cao nguyên ở phía bắc
và Đông Bắc, dạng địa hình đồi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam


Bảng 2.1: Số liệu về diện tích và dân số của tỉnh Bình Phƣớc năm 2012.
Tổng diện tích tự nhiên


685.735 ha

Đất nông nghiệp

470.000 ha

Đất ở
Đất lâm nghiệp

251 ha
170.000 ha

Đất chuyên dùng
45.484 ha
Đất chƣa sử dụng
Dân số

922.889 ngƣời

2.1.2Điều kiện kinh tế-xã hội
-Về kinh tế:+ Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản Bình Phƣớc trong giai đoạn
(2010-2015) đã đạt đƣợc những thành tựu khá cao: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
(giá cố định năm 1994) bình quân năm tăng 6,2% . Đã hình thành các vùng chuyên
canh lớn về cây công nghiệp. Chăn nuôi tiếp tục tăng trƣởng, trong đó chăn nuôi gia
súc, gia cầm theo hình thức trang trại, tập trung, công nghiệp đang có chiều hƣớng
phát triển tốt. Công tác thú y luôn đƣợc chú trọng. Công tác quản 2 lý rừng, bảo vệ
rừng và quản lý lâm sản đƣợc các ngành chức năng quan tâm thƣờng xuyên, tuy nhiên
tình trạng vi phạm còn khá phức tạp..
+ Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố
định năm 1994) tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 dự kiến là 15,98%. Giá trị sản

xuất công nghiệp đến năm 2015 tăng 2,1 lần so với năm 2010.
-Về thƣơng mại dịch vụ:Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011-2015 của
khu vực dịch vụ là 12,53%/năm; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã
hội trên địa bàn tỉnh tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 là 20,1%. So với năm 2010
giá trị sản xuất của ngành đến năm năm 2015 tăng 1,84 lần, tổng mức bán lẻ hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 2,49 lần.


-Về văn hoá, khoa học, giáo dục và các vấn đề xã hội khác: Chất lƣợng giáo dục
từng bƣớc đƣợc nâng cao, tỷ lệ đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt từ chuẩn trở lên là 99,6%
Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc vẫn còn những khó khăn thách
thức:
Một là, tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh nhƣng chƣa đủ các điều kiện để phát
triển bền vững.
Hai là, trên lĩnh vực tƣ tƣởng việc đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, những biểu hiện
không lành mạnh trong Đảng ở một số nơi chƣa tốt, hiện tƣợng tung tin, dựng chuyện
hạ thấp uy tín của nhau vẫn còn xảy ra, nếu không kịp thời ngăn chặn sẽ phá vỡ khối
đại đoàn kết thống nhất trong Đảng.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của tỉnh Bình Phƣớc
Đầu năm 1997 tỉnh Bình Phƣớc đƣợc tái lập,thời điểm đó nền kinh tế còn rất khó
khăn,thu ngân sasch toàn tỉnh chỉ đạt 176 tỷ đồng.Thu nhập bình quân đàu ngƣời đạt
gần 197 USD/năm.Đội ngũ cán bộ vừa thiếu, vừa yếu. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp,công nghiệp và dịch vụ nhỏ lẻ.dân di cƣ tự do ngày càng đông.Nghành giáo
dục-đào tạo thiếu hơn 1200 giáo viên.Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Bình
Phƣớc hôm nay đã có nhiều đổi thay, kinh tế -xã hội phát triển đời sống vật chất đƣợc
cải thiện và nâng cao. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội địa bình quân đạt
12,33%.Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hƣớng. Tỷ trọng nghành nông, lâm, thủy
sản giảm 1,6 lần. Công nghiệp-xây dựng tăng gấp 7 lần so với năm đầu thành lập
-Nông nghiệp:Năm 2012 toàn tỉnh gieo trồng đƣợc 48,22 nghìn ha, đạt 99,9% kế
hoạch năm, giảm 2,42% so cùng kỳ năm trƣớc. Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm

2012 ƣớc đạt 65,47 nghìn tấn, đạt 105,4% kế hoạch năm, tăng 9,75% so với cùng kỳ
năm 2011..
Ƣớc tính đến ngày 1 tháng 10 năm 2012, toàn tỉnh có 15.934 con trâu, giảm 2,7%
so với cùng kỳ năm 2011. Bò có 40.348 con, giảm 9,3%. heo 224.006 con, tăng
11,5%. gia cầm 3.368 ngàn con, tăng 1,3%. Sản lƣợng thịt trâu xuất chuồng năm 2012
ƣớc 1.260 tấn, giảm 19,6%, bò 4.852 tấn, tăng 19,8%, heo 33.225 tấn, tăng 9,9%; gia
cầm 13.404 tấn, tăng 3,3%; so cùng kỳ năm 2011.


-Lâm nghiệp: Ƣớc tính năm 2012, diện tích rừng đƣợc chăm sóc bảo vệ
2

26,95 km , giảm 10,1% so với cùng kỳ năm trƣớc, diện tích rừng đƣợc khoanh nuôi tái
sinh là 115 ha, đạt kế hoạch, bằng năm 2011, diện tích rừng đƣợc giao khoán bảo vệ
32.183 ha, đạt kế hoạch, giảm 1,9% so với năm 2011. Tính đến 31 tháng 10 năm 2012,
các ngành chức năng đã phát hiện 65 vụ khai thác rừng trái phép, 213 vụ vận chuyển
lâm sản trái pháp luật, 178 vụ mua, bán, cất giữ, chế biến kinh doanh lâm sản trái pháp
luật, 79 vụ phá rừng làm thiệt hại 35,42 ha rừng.
-Công nghiệp: Tháng 11 năm 2012, Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP)
tăng 4,6% so với tháng trƣớc và tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó ngành
công nghiệp khai thác mỏ tăng 8,4% so với tháng trƣớc và tăng 10,1% so với cùng kỳ
năm trƣớc, công nghiệp chế biến tăng 4,8% và tăng 19,5%, sản xuất và phân phối điện,
nƣớc tăng 2,4% và tăng 17,6%.Tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2012, có 19 doanh
nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh với tổng vốn đăng ký là 116,2 tỷ đồng, bằng
100% về số doanh nghiệp và 118,8% về số vốn đăng ký so với tháng trƣớc. Lũy kế 11
tháng năm 2012, thu hút đƣợc 430 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 1.618,8 tỷ
đồng, giảm 29,2% về số doanh nghiệp và 56,2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm
2011.Tháng 11 năm 2012, Giá trị thực hiện vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn vốn
ngân sách nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý ƣớc gần 175,9 tỷ đồng. Lũy kế 11 tháng
năm 2012, tổng vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn vốn nhà nƣớc do địa phƣơng quản

lý ƣớc thực hiện 1.160,7 tỷ đồng, đạt 59,7% kế hoạch năm, trong đó cấp tỉnh 719,5 tỷ
đồng, đạt 57,9% kế hoạch năm và cấp huyện 441,2 tỷ đồng, đạt 62,9% kế hoạch
năm. Tháng 10 tháng 2012, tình hình giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đạt 52%
(820,2 tỷ đồng) kế hoạch năm.
-Nội thƣơng:Tháng 11 năm 2012, tổng mức bán lẻ hàng hoá ƣớc thực hiện 1.618,7
tỷ đồng, tăng 0,3% so với tháng 10 và tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011. Trong
đó, kinh tế nhà nƣớc ƣớc 59,1 tỷ đồng, bằng 100% so với tháng 10 và tăng 34% so
cùng kỳ năm trƣớc, kinh tế cá thể ƣớc 1.052,7 tỷ đồng, tăng 0,5% và tăng 15,5%, kinh
tế tƣ nhân 504,4 tỷ đồng, tăng 0,1% và tăng 13,8%, kinh tế tập thể ƣớc 2,5 tỷ đồng,
bằng 100% và tăng 39,7%. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 12,29% so cùng kỳ năm2011 và
tăng 11,51% so với tháng 12 năm 2011, chỉ số giá bình quân 11 tháng năm 2012 tăng
9,38% so với bình quân cùng kỳ năm 2011.


-Ngoại thƣơng:Trong 11 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu ƣớc thực hiện
đƣợc 550.696 ngàn USD, giảm 10,9% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tháng 11 năm 2012,
ƣớc thực hiện 56.776 ngàn USD, tăng 1,5% so tháng trƣớc và giảm 14,1% so cùng kỳ
năm 2011. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kinh tế nhà nƣớc ƣớc thực hiện 16.490
ngàn USD, chiếm 29%, tăng 12,8% so tháng trƣớc và giảm 12,9% so với cùng kỳ,kinh
tế tƣ nhân 29.536 ngàn USD, chiếm 52%, giảm 5,9% so tháng trƣớc và giảm 25,9% so
với cùng kỳ, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 10.750 ngàn USD, chiếm 18,9%, tăng
8,5% so tháng trƣớc và tăng 47,4% so với cùng kỳ. Trong đó, Hạt điều nhân ƣớc thực
hiện 1.417 tấn (trị giá 9.280 ngàn USD), Mủ cao su thành phẩm ƣớc thực hiện 11.050
tấn (trị giá 32.618 ngàn USD), Hàng nông sản khác ƣớc thực hiện 2.370 ngàn USD,
Hàng dệt may ƣớc thực hiện 1.359 ngàn USD, Hàng điện tử ƣớc thực hiện 3.000 ngàn
USD, sản phẩm bằng gỗ ƣớc thực hiện 2.066 ngàn USD, Hàng hóa khác ƣớc thực hiện
4.440 ngàn USD.
Cũng trong 11 tháng năm 2012, kim ngạch nhập khẩu ƣớc thực hiện đƣợc 103.939
ngàn USD, giảm 6,5% so với cùng kỳ năm trƣớc.Tháng 11 năm 2012 ƣớc thực hiện
14.810 ngàn USD, tăng 11,8% so tháng trƣớc và tăng 43,7% so cùng kỳ năm trƣớc.

Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kinh tế nhà nƣớc ƣớc không thực hiện, kinh tế tƣ
nhân 5.098 ngàn USD chiếm 34,4%, giảm 16,3% so tháng trƣớc và giảm 15,4% so với
cùng kỳ,kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 9.712 ngàn USD chiếm 65,6%, tăng 35,7%
so tháng trƣớc và tăng 126,8% so cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, vải may mặc ƣớc thực
hiện 4.900 ngàn USD, hàng điện tử ƣớc thực hiện 2.600 ngàn USD, hàng hóa khác ƣớc
thực hiện 7.212 ngàn USD
2.3. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Bình
Phƣớc
2.3.1.Về số lƣợng.
Có thể thấy rằng Bình Phƣớc là một tỉnh đông dân. Theo số liệu thống kê dân số
ngày 31/12/2012 tổng dân số đủ 15 tuổi trở lên là 653.552 ngƣời.Qua các năm dân số
đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngày một tăng,


Bảng 2.2: Lực lƣợng lao động có độ tuổi 15 tuổi trở lên từ năm 2010-2012 của
tỉnh Bình Phƣớc

Năm

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

(ngƣời)

(ngƣời)

(ngƣời)


Tổng dân số

525.133

543.548

556.185

Nam

279.318

287.710

294.102

Nữ

245.815

255.838

262.083

Nguồn: Niêm giám thống kê 2010-2012

Nhƣ vậy số ngƣời đang trong độ tuổi ngày một tăng nguyên nhân là do tốc độ tăng
dân số ngày một tăng cao dẫn đến sự chênh lệch số ngƣời đến độ tuổi lao động và số
ngƣời ra khỏi độ tuổi lao động.Theo các kết quả điều tra lao động thì tỷ lệ thất nghiệp

của tỉnh đã giảm qua các năm từ 2,9% giảm còn 2,28%.Lao động không có việc làm
chủ yếu tập trung ở thành thị theo số liệu thống kê năm 2012 thì có đến 3,43% dân số
thất nghiệp tập trung ở thành thị trong khi đó nông thôn chỉ chiếm 2,06% dân số.
Tái thất nghiệp cũng là một hiện tƣợng khá phổ biến của tỉnh Bình Phƣớc, hàng
trăm dân số bị thất nghiệp mỗi năm do các công ty, xí nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến
phá sản hay chậm trả lƣơng dẫn đến ngƣời lao động bị thất nghiệp nhiều lần.
Hiện nay tỉnh Bình Phƣớc còn đƣa ra nhiều chính sách nhằm giải quyết việc làm
cho một số ngƣời mắc phải tệ nạn xã hội nhƣ nghiện,hút chích,cờ bạc,rƣợu...và những
tội phạm mãn hạn tù cũng có những chính sách biện pháp giải quyết hiệu quả.Về tình
trạng thiếu việc làm ở thành thị tính từ lúc thành lập năm 1997 tỷ lệ thiếu việc làm trên
tổng thể lao động ở thành thị chiếm 28% đến năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 17%. Số lao
động thiếu việc làm tập trung ở độ tuổi 15-24 tuổi chiếm 29%


Bảng 2.3:Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Bình Phƣớc từ 2010-2012.
Năm

Số ngƣời thất nghiệp Dân số hoạt động kinh Tỷ lệ thất nghiệp
(ngƣời)

tế (ngƣời)

(%)

2010

3988

55689


0.07%

2011

3749

59784

0.06%

2012

3522

62498

0.05%

Nguồn:Niêm giám thống kê 2010-2012

Còn ở nông thôn tình trạng việc làm ở nông thôn đang là một vấn đề gay gắt khái
quát nhƣ sau:
-Lao động khu vực nông thôn tăng nhanh, đất canh tác trên đầu lao động giảm
dần, do vậy tỉ lệ thời gian cho hoạt động nông,lâm nghiệp giảm dần còn 67% theo kết
quả điều tra lao động.
-Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm so với các tỉnh khác, cho nên
quát trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng chậm. Có tới 91% lao động nông thôn sử
dụng thời gian lao động cho nông, lâm ngiệp là chính. Sự chuyên dịch lao động chỉ
mới ở quy mô hộ gia đình, hình thức chủ yếu là chuyển từ trồng ruộng sang chăn nuôi,
làm vƣờn và dịch vụ. Đặc biệt Bình Phƣớc nổi tiếng về nông nghiệp với các loại cây

trồng lâu năm nhƣ tiêu, điều, cà phê.Nền kinh tế nông thôn đã phát triển quy mô hơn
qua các năm tạo nên nền thu nhập khá, tuy nhiên vấn đề thị trƣờng tiêu thụ lại là vấn
đề đáng lo ngại.
2.3.2. Về cơ cấu.
Nhìn chung Bình Phƣớc là một tỉnh có cơ cấu dân số trẻ,xét về có cấu dân số
nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề cần xem xét. Khi xét về cơ cấu nhân lực cần đề cập
đến các khía cạnh sau:


2.3.2.1. Cơ cấu theo nghành nghề.
Lao động của tỉnh tập trung trong 3 nhóm nghành kinh tế: nông-lâm nghiệp, công
nghiệp xây dựng, dịch vụ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Phƣớc từ năm 2010-2012.
Năm Tổng

số Nông-lâm nghiệp Công

(ngƣời)

nghiệp

xây Dịch vụ (ngƣời)

dựng (ngƣời)

(ngƣời)

2010

792.750


651.640

47.565

93.545

2011

815.550

652440

56.273

106.837

2012

919.950

717561

72.676

129.713

Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2010-2012

Lao động của tỉnh chủ yếu tập trung vào các ngành nông-lâm nghiệp.Tuy có sự

chuyển dịch nông nghiệp sang các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ nhƣng còn
chậm. Trong vòng 3 năm ngành công nghiệp xây dựng chỉ tăng lên 12.480 ngƣời bình
quân mỗi năm tăng 4.160 ngƣời, lao động dịch vụ tăng lên 31.350 ngƣời, bình quân
tăng 10.450 ngƣời.
2.3.2.2. Cơ cấu theo trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Lao động có chuyên môn kĩ thuật của Bình Phƣớc còn thấp chiếm 19% trên tổng
số lao động. Mặt khác, những lao động đã qua đào tạo có một phần không nhỏ không
đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng kinh tế và xuất khẩu lao động.Đặc biệt một hiện
tƣợng không hiếm ở thị trƣờng kinh tế tỉnh Bình Phƣớc là làm trái ngành so với ngành
đƣợc đào tạo.
Theo thống kê lao động năm 2012 trình độ chuyên môn kĩ thuật tỉnh Bình Phƣớc
không có trình độ chuyên môn kĩ thuật là 80,45%, sơ cấp học nghề trở lên là 19,55%
và chuyên môn kĩ thuật có bằng trở lên 10,33%. so với cả nƣớc không có chuyên môn


kĩ thuật là 78,30%, sơ cấp học nghề trở lên là 21,7% và chuyên kĩ thuật có bằng trở lên
là 11,59%
Qua số liệu trên chúng ta thấy đƣợc rằng Bình Phƣớc là một tỉnh có trình độ
chuyên môn kĩ thuật thấp so với cả nƣớc.Từ đây có thể thấy rằng nguyên nhân của
việc kinh tế của tỉnh chậm phát triển là do trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp, từ đó
việc nâng cao trình độ chuyên môn dân trí đáng đƣợc quan tâm và thực hiện tốt hơn
nữa để có thể thúc đẩy đƣợc nền kinh tế của tỉnh.
2.3.2.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Lao động ở tỉnh Bình Phƣớc tập trung chủ yếu trong thành phần kinh tế ngoài nhà
nƣớc đƣợc thể hiện:
Bảng 2.5: Thành phần kinh tế chủ yếu của tỉnh trong giai đoạn 2010-2012
Năm

Kinh


tế

Nhà Kinh

nƣớc (ngƣời)

tế

ngoài Kinh tế có vốn đầu tƣ

Nhà nƣớc (ngƣời) nƣớc ngoài (ngƣời)

2010

5.107,4

42.214,6

1.726,5

2011

5.250,6

43.401,3

1.700,1

2012


5.353,7

44.365,4

1.703,3

-Thành phần kinh tế Nhà nƣớc: Lao động vẫn có xu hƣớng tăng nhƣng không
đáng kể, từ năm 2010 đến 2011 tăng 143 ngƣời, còn 2011 đến 2012 chỉ tăng 103
ngƣời.Lao động tăng không đáng kể do nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh kém
hiệu quả, không bố trí đƣợc việc làm cho ngƣời lao động.Ổn định khu vực này là vấn
đề phức tạp trong những năm tiếp theo.
-Thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc: Bao gồm kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân và
kinh tế cá thể.Tính từ năm 2010 đến 2012 tăng đến 2.151 ngƣời trong đó kinh tế cá thể
gồm các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, tự tổ chức dƣới hình thức kinh doanh hộ gia


đình, cá thể, tiểu chủ là bộ phận cơ bản cấu thành và góp phần quyết định khả năng tạo
việc làm, nâng cao thời gian lao động cho ngƣời lao động.Lao động ở các công ty cổ
phần, trách nhiệm hữu hạng chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên trong những năm tới
sẽ có chiều hƣớng tăng lên do một số doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển đổi hình thức sở
hữu và các doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạng đƣợc thành lập theo luật Doanh nghiệp
mới.
-Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Tỉnh Bình Phƣớc là một tỉnh chủ yếu về nông
nghiệp nên chƣa nhận đƣợc sự đàu tƣ cao từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài.Vì vậy lao
động của cơ cấu kinh tế vốn đàu tƣ nƣớc ngoài chƣa cao.
2.4. Về chất lƣợng
2.4.1.Về thể lực, thể hình.
Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng nhƣ tinh thần
của con ngƣời. Để phản ánh điều đó có nhiều chỉ tiêu biểu hiên nhƣ: Tiêu chuẩn đo
lƣờng về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần,

tai, mũi, họng…Bên cạnh đó việc đánh giá trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông qua
các chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới tính…
Lao động Việt Nam nói chung và Bình Phƣớc nói riêng thƣờng có vóc dáng nhỏ
bé. Đối với nữ giới trong độ tuổi lao động chiều cao trung bình từ 1.50m đến 1.65m và
cân nặng từ 40kg cho đến 60kg. Còn nam giới chiều cao trung bình từ 1.60m đến
1.70m và cân nặng từ 60kg đến 80kg. Sức khỏe của lao động tỉnh Bình Phƣớc còn
thấp so với lao động các nƣớc khác trên thế giới, tuy nhiên bù lại với vóc dáng nhỏ bé
thì lao động Bình Phƣớc có tính cần cù, tháo vát, nhanh nhẹn, chịu khó. Những ƣu
điểm này phần nào bù lại đƣợc những khiếm khuyết về thể lực và thể hình.
2.4.2.Về trình độ văn hóa.
Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của ngƣời lao động đối với những kiến thức phổ
thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã hội. Ở một mức
độ cho phép nhất định nào đó thì trình độ văn hoá của dân cƣ thể hiện mặt bằng dân trí
của một quốc gia.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực đƣợc thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ:


- Số lƣợng và tỷ lệ biết chữ
- Số lƣợng và tỷ ngƣời qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung
học, cao đẳng, đại hoc, trên đại học,…
Theo kết quả điều tra lao động năm đến 2012 toàn tỉnh có 429 trƣờng học và 6.558
lớp. Toàn tỉnh có 26/111 xã, phƣờng, thị trấn đƣợc huyện, tỉnh công nhận phổ cập giáo
dục mầm non 5 tuổi, 100% số xã, phƣờng, tỉnh đạt chuẩn xóa nạn mù chữ, phổ cập
giáo dục tiểu học và THCS, học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99,7%. Đặc biệt năm học
vừa qua tỷ lệ học sinh bỏ học các cấp giảm chỉ còn 0,5% (giảm so với các năm trƣớc
từ 2-3%).Năm học 2012 đến 2013 toàn tỉnh có 447 trƣờng và 7.823 lớp, 217.476 học
sinh. Cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại các trƣờng trên toàn tỉnh đạt 15.304 cán
bộ. Về cơ sở vật chất không xảy ra tình trạng thiếu trƣờng, lớp, không có lớp học ca 3.
Tuy nhiên trình độ văn hóa vẫn còn rất thấp gây khó khăn cho công tác dào tạo nghề
cho ngƣời lao động và khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất kinh

doanh.
2.4.3.Về trình độ chuyên môn kĩ thuật:
Trình độ chuyên môn kỹ thuật thể hiện sự hiểu biết, khả năng thực hành về một
chuyên môn, nghề nghiệp nào đó. Đó cũng là trình độ đƣợc đào tạo ở các trƣờng
chuyên nghiệp, chính quy.Về trình độ chuyên môn kĩ thuật tỉnh Bình Phƣớc còn thấp
chiếm 17% trên tổng số lao động mặt khác những lao động đã qua đào tạo còn một
phần không nhỏ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà đầu tƣ.
2.4.4. Về lực lƣợng lao động của tỉnh Bình Phƣớc.
Dân số trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế trong các ngành kinh tế -xã hội là bộ
phận dân số cung cấp hoặc sãn sàng cung cấp sức lao động cho quá trình sản xuất và
dịch vụ. Dân số có khả năng hoạt động trong các nghành kinh tế - xã hội gồm những
ngƣời đang làm việc hoặc thất nghiệp trong thời điểm nghiên cứu,Theo số liệu 2012 ,
cả tỉnh có 514.184 ngƣời từ 15 tuổi trở lên trong độ tuổi lao động chiếm 58,9 tổng dân
số.
Thị trƣờng tỉnh Bình Phƣớc rộng lớn thuận lợi cho sự dịch chuyển lao động, nhất
là lao động phổ thông nhiều hơn, theo xu hƣớng xuất khẩu lao động nhƣ lâu nay. Bên


cạnh đó, lao động có tay nghề ở 8 lĩnh vực gồm nha khoa, điều dƣỡng, kỹ thuật, xây
dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát và du lịch cũng bắt đầu dịch chuyển. Dù chƣa hiểu
cụ thể tiêu chuẩn từng ngành nghề Đó là ƣớc mong và cũng là tầm với đối với lao
động Bình Phƣớc, khi hiện nay chất lƣợng nguồn lao động của tỉnh đang còn nhiều
hạn chế về trình độ kỹ năng lẫn ngoại ngữ giao tiếp. Do đó, để giúp ngƣời lao động
nắm bắt cơ hội, các ngành chức năng phải có chiến lƣợc đào tạo nâng cao chất lƣợng
nguồn lao động một cách hiệu quả, cũng nhƣ cần có những giải pháp, hƣớng đi phù
hợp để hội nhập nhanh và sâu.
Ngƣời lao động đƣợc đào tạo ngày càng bài bản và phần nhiều trong đó làm việc
trong các cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp. Còn lao động phổ thông làm việc, tập
trung ở các lĩnh vực sản xuất chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản... Nếu so với
khu vực Đông Nam bộ ngƣời lao động ở tỉnh chăm chỉ, cần cù, năng động trong các

mô hình sản xuất nông nghiệp, sản xuất truyền thống nhƣng tiền lƣơng và thu nhập lại
ở mức trung bình thấp. Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực ở tỉnh dồi dào theo từng
năm, vì thế nhu cầu việc làm đối với lực lƣợng lao động trẻ đang là vấn đề bức xúc ở
nhiều khía cạnh. Trƣớc hết là chất lƣợng lao động, lao động chƣa đƣợc đào tạo còn
nhiều, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu của các đơn vị sử dụng lao động. Mặt khác, cơ cấu ngành nghề và cấu trúc đào tạo
chƣa hợp lý, thiếu các chuyên gia kỹ thuật và quản lý giỏi. Vì thế nhìn chung năng
suất lao động thấp, chƣa xứng tầm với xu hƣớng phát triển chung của toàn xã hội.Vì
vậy cần có những giải pháp cho vấn đề này.


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TỈNH BÌNH PHƢỚC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
3.1. Các giải pháp
3.1.1. Giải pháp về giáo dục-đào tạo.
Phát triển giáo dục đào tạo, từng bƣớc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên
môn kĩ thuật của ngƣời lao động, giúp họ thuận lợi trong việc tiếp cận khoa học kĩ
thuật, kiến thức kinh doanh để tìm việc hoặc tự tạo việc làm. Thời kì tới tăng cƣờng
đẩy mạnh cơ sở, vật chất, xây dựng hệ thống trƣờng lớp và đội ngũ giáo viên đảm bảo
mục tiêu của chƣơng trình phát triển- đào tạo đề ra. Chú trọng vấn đề hƣớng nghiệp
cho học sinh phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức và việc làm, tránh tình
trạng học sinh có quan điểm phải thi vào các trƣờng đại học cao đẳng trong khi cả
nƣớc nói chung và Bình Phƣớc nói riêng lại thiếu những lao động lành nghề.
Tổ chức đào tạo nghề cho ngƣời lao động, đồng thời tăng cƣờng đào tạo cho ngƣời
chƣa có việc làm nhằm hoàn thiện kĩ năng về chuyên môn kĩ thuật cho ngƣời lao động
để họ có thể tìm đƣợc những công việc phù hợp hoặc tự tạo đƣợc việc làm trong cơ
chế thị trƣờng lao động cấp thiết hiện nay.
Ngoài vấn đề đào tạo nghề cho ngƣời lao động thì cần nghiên cứu tổ chức các lớp
đào tạo cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ hộ gia đình có khả năng và điều
kiện để phát triển về kinh doanh, hoạch toán doanh nghiệp, tiếp thị…

Đối với lao động của các doanh nghiệp thì cần phải tổ chức đào tạo lại tại doanh
nghiệp để tăng cƣờng khả năng cập nhật những kĩ thuật mới, đáp ứng đƣợc các yêu
cầu mà thị trƣờng kinh tế đề ra.
Với các trƣờng dạy nghề thì quá trình đào tạo phải gắn liền với việc giải quyết
việc làm, có nghĩ là đào tạo phải đảm bảo đầu ra có việc làm. Do đó trong quá trình
đào tạo các trƣờng cần phải liên hệ với các doanh nghiệp, với các khu công nghiệp để
đảm bảo việc làm cho học viên.


3.1.2 Các giải pháp giải quyết việc làm.
Tuyên truyền, quản triệt các chƣơng trình giải quyết việc làm đào tạo nghề. Phát
triển kinh tế tạo điều kiện việc làm cho ngƣời lao động.Để thực hiện các mục tiêu tăng
trƣởng kinh tế giai đoạn 2016-2020, thời gian tới Bình Phƣớc cần thực hiện các giải
pháp thực hiện quyết định 5 năm với mức phấn đấu cao nhất. Tiếp theo thực hiện hiệu
quả đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với sự chuyển đổi mô hình phát triển thoe hƣớng nâng
cao chất lƣợng lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đảm bảo tốc độ
tăng trƣởng kinh tế hợp lý, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, lĩnh
vực, cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh ứng dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật và đổi mới công nghệ, kết hợp phát triển quy mô tăng trƣởng
xanh, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh
nghiệp, tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
-Đối với nông-lâm nghiệp:Toàn tỉnh phấn đấu đến 2020 phải đạt 50.000 ha đất
trồng trọt, nhằm tạo điều kiện cho từ 800-900 ngƣời lao động trong tỉnh.Mỗi kì thu
hoạch sẽ sử dụng hơn 3 triệu ngày công lao động, tăng thời gian cho 100.000 ngƣời
lao động.
Thực hiện hiệu quả chƣơng trình quốc gia trồng mới 5 triệu ha rừng và các dự án
trồng rừng do nƣớc ngoài tài trợ nhằm phát huy tiềm năng về lâm nghiệp của tỉnh.Phấn
đấu từ nay cho tới 2020 mỗi năm tăng khoảng 3000 ha rừng phủ xanh các đồi trọc để
có thể sử dụng đƣợc 1 triệu ngày công cho ngƣời lao động trên một năm.
Mở rộng phát triển quy mô trồng trọt, Bình Phƣớc nổi tiếng với các loại cây công

nghiệp lâu năm, thực hiện các biện pháp xen canh các loại cây công nghiệp ngắn ngày,
cây ăn quả để có thể có việc cho ngƣời lao động quanh năm. Đồng thời tăng cƣờng mở
rộng quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm . Phấn đấu bình quân mooxii năm đàn lợn
toàn tỉnh tăng 45.000 con, đàn bò tăng 30.000 con và trâu tăng 10.000 con… tạo thêm
việc làm và tăng thêm thời gian lao động cho ngƣời lao động.Hoàn thành các mục tiêu
này tạo thêm việc làm cho khoảng 3000 ngƣời lao động toàn tỉnh.
Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Huy động các nguồn lực, khai thác
hiệu quả tiềm năng của tỉnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất theo hƣớng công
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc. Trong thời kì 2015-2020 triển khai các dự án đối


với công nghiệp quốc dân trung ƣơng, dự án có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài, công
nghiệp doanh dân, công nghiệp quốc doanh địa phƣơng. xây dựng cụm công nghiệp
cấp huyện, thị xã phấn đấu mỗi huyện thị xã có một cụm công nghiệp. Khi các cụm
công nghiệp càng phát triển sẽ tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động và đảm
bảo cho ngƣời lao động có đƣợc công việc ổn định.
Quan tâm phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, nhất là tạo
điều kiện để phát triển các nghề thủ công truyền thống, khôi phục nghề cũ, phát triển
nghề mới, đào tạo lành nghề, mở rộng làng nghề cụm nghề và hộ nghề. Đây là lĩnh
vực sản xuất cần ít vốn nhƣng lại nhẹ nhàng và thu hút đƣợc nhiều lao động phổ
thông. Khuyến khích phát triển hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Các công ty trách nhiệm hữu hạng, doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp thành lập theo luật Doanh nghiệp mới. Phát triển công nghiệp thu
hút khá đông nhân lực lao động của tỉnh bình quân mỗi năm tăng khoảng 4500 lao
động cho công nghiệp. Góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo đƣợc việc
làm lâu dài ổn định thu nhập cao cho ngƣời lao động.
-Đối với thƣơng mại, dịch vụ: Phát triển các trung tâm thƣơng mại Phƣớc Bình và
Đống Xoài, xây dựng và mở rộng các điểm bán hàng theo hƣớng siêu thị, bán hàng tự
chọn tại tỉnh Bình Phƣớc. Cải thiện và nâng cấp các khu chợ, tạo điều kiện cho hàng
hóa đƣợc lƣu thông, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo điều kện cho ngƣời lao

động nâng cao trình độ chuyên môn lao động của mình để tự tạo mở việc làm. Là một
biện pháp hiệu quả cho việc cải thiện lao đọng cho tỉnh.
Khuyến khích thành lập, phát triển doanh nghiệp doanh nhân là loại hình kinh
doanh đa dạng, linh hoạt nhằm tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy lƣu thông hàng hóa. Phát
triển các hộ cá thể hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ nhất là ở các địa bàn
miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Tích cực tìm kiếm thị trƣờng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông,
lâm, thủ công nghiệp...Kích thích sản xuất phát triển nâng cao thời gian lao động.Tăng
cƣờng các dịch vụ y tế, thể thao, dịch vụ xã hội khác Phát triển dịch vụ thƣơng mại du
lịch tạo đƣợc 4000 lao động mỗi năm.


3.1.3. Về giáo dục đào tạo.
Mở các lớp dạy để nâng cao trình độ chuyên môn, mở các lớp đào tạo lành nghề,
hỗ trợ học phí cho các trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Tổ chức tuyên truyền
về các vấn nạn mù chữ cho các hộ gia đình vùng sâu vùng xa, các dân tộc thiểu số.
Tăng cƣờng mơ và dạy miễn phí các lớp đào tạo chuyên môn sâu cho kĩ thuật, giảm
bớt các lớp học ngắn hạn, phát triển các lớp học dài hạn.
3.1.4. Các giải pháp khác.
Thực hiện các chính sách kế hoạch hóa gia đình, giảm bớt sức ép tăng dân số tới
vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.Hoàn thiện hệ thống chính
sách và công cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực; thu hút đầu tƣ trong lĩnh
vực giáo dục - đào tạo, đặc biệt là giáo dục - đào tạo chất lƣợng cao
Ƣu tiên đầu tƣ ngân sách cho phát triển nhân lực; duy trì và phát triển các đề án
đào tạo nhân lực chất lƣợng cao; khuyến khích các cơ sở đào tạo đầu tƣ hoàn thiện cơ
sở vật chất, đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao trình độ
đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lƣợng đào tạo.
Thực hiện tốt các chế độ bảo hiểm, bảo trợ xã hội; thành lập Quỹ cho vay hỗ trợ
giải quyết việc làm; xây dựng kế hoạch, đề án dạy nghề theo đặt hàng.
Chất lƣợng nguồn nhân lực của nƣớc ta nói chung và của tỉnh Bình Phƣớc nói

riêng còn thấp một phần là do các trƣờng đại học cao đẳng chƣa đào tạo đứng so với
thực tế, các môn học không áp dụng đƣợc nhiều so với công việc. Đồng thời cần nâng
cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đả bảo về các mặt số lƣợng, chất lƣợng để đảm bảo
hiệu quả về chất lƣợng giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm
hoặc các lĩnh vực có liên quan. Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề đƣợc bồi dƣỡng
và bồi dƣỡng thƣờng xuyên nhằm cập nhật kiến thức, tiến bộ khoa học kĩ thuật, công
nghệ mới, phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến. Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về lý
thuyết, thạo về thực hành, đạt trình độ chuẩn quốc gia. Chất lƣợng giáo viên cũng góp
phần quan trọng đến chất lƣợng nhân lực.
Đổi mới chế độ tuyển dụng, chính sách thu nhập, tiền lƣơng phù hợp, môi trƣờng
làm việc, chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà ở và các điều


×