Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khóa học lý thuyết hóa học bằng Mindmap ( Thầy Lê Đăng Khương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.1 MB, 76 trang )

Đáp án SỰ ĐIỆN LY- pH DUNG DỊCH
Chất điện ly, axit, ba zơ, lưỡng tính
Câu 1. (B-08) 15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11
(saccarozơ),
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 2. (CĐ-09) 29: Dãy gồm các chất vừa tan trong dd HCl, vừa tan trong dd NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Câu 3. (A-08) 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4) 3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4) 2CO3. Số chất đều pư
được với dd HCl, dd NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 4. (B-11) 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có
bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 5. (A-12) 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa
phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.


D. 2.
Câu 6. (A-07)Cho dãy Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.Số chất có tính chất lưỡng tính

A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 7. (A-11) 22: Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất có tính chất lưỡng
tính là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 8. (CĐ-07) 5: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 9. (CĐ-08) 27: Cho các dd có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của
các dd được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Câu 10. (CĐ-13) 52: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. NH4Cl.
B. Al(NO3)3.
C. CH3COONa.
D. HCl.


Phản ứng ion trong dung dịch
Câu 11. (B-07) 6: Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều t/d
được với dd Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH) 2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH) 2, KHSO4, Mg(NO3) 2.
Câu 12. (A-13) 37: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
Câu 13. (CĐ -14) 44: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4,
Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14. (B-10) 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 15. (A-09) 5: Cho bốn hh, mỗi hh gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3;
BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hh có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 16. (B-07) 25: Hh X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hh X
vào H2O (dư), đun nóng, dd thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.


Câu 17. (CĐ-09) 33: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dd là:
A. Al3+, NH4+, Br-, OHB. Mg2+, K+, SO42-, PO43C. H+, Fe3+, NO3-, SO42D. Ag+, Na+, NO3-, ClCâu 18. (CĐ-10) 7: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dd là:
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 19. (CĐ-13) 4: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl− và NO3- .

B. Cl−; Na+; NO3- và Ag+.

C. K+; Mg2+; OH− và NO3- .
D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH−.
Câu 20. (A-13) 30: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HNO3.
B. HCl.
C. K3PO4.
D. KBr.
Câu 21. (CĐ-08) 10: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy t/d với
lượng dư dd Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 4.

C. 1.
D. 3.
Câu 22. (A-09)41:Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:(NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi pư kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 23. (CĐ-08) 30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi pư với dd BaCl2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 24. (A-09) 8: Dãy gồm các chất đều t/d được với dd HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3) 2, HCOONa, CuO.
Câu 25. (A-14): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 26. (B-10) 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dd: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dd H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd CuSO4, thu được kết tủa xanh.
C. Dd Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dd NH3 từ từ tới dư vào dd AlCl3, thu được kết tủa trắng.

Câu 27. (B-14) : Cho phản ứng hóa học : NaOH HCl 
 NaCl  H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

 Fe  OH 2  2KCl
A. 2KOH FeCl2 

B. NaOHNaHCO3 
 Na 2CO3  H2O

C. NaOH NH4Cl 
 NaCl  NH3  H2O D. KOH HNO 3 
 KNO3  H2O
Câu 28. (A-10) 31: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất t/d được với dd
NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 29. (B-09) 28: Cho các pư hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2

(2) CuSO4 + Ba(NO3) 2

(3) Na2SO4 + BaCl2

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4) 2SO4 + Ba(OH) 2 →
(6) Fe2 (SO4)3 + Ba(NO3) 2 →

Các pư đều có cùng một PT ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 30. (A-12) 45: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 1.
B. 3.
C. 2.

D. 4.

Câu 31. (B-12) 57: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.
Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.


17. Polime và vật liệu polime
Câu 1. (CĐ-08) 25: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng pư trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 2. (A-07) 10: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. polieste.
D. tơ axetat.
Câu 3. 46 (A-14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
D. Polibutađien
Câu 4. (A-09) 29: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 5. (CĐ-14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo
ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN
B. CH2=CH-CH3
C. H2N – [CH2]5 – COOH
D. H2N – [CH2]6 –
COOH
Câu 6.
(B-14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. Penta-1,3-đien.
C. But-2-en.

D. Buta-1,3-đien.
Câu 7.
(B-14): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau
đây?
A. Etylen glicol
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
Câu 8. (CĐ-07) 22: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng pư trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 9. (B-07) 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 10. (B-09) 23: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia pư trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 11. (CĐ-10) 35: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng pư trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren.
D.
poliacrilonitrin.
Câu 12. (A-10) 52: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của pư trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).

B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 13. (A-10) 23: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. (B-09) 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng pư trùng ngưng các monome tương ứng
Câu 15. (B-08) 35: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. nhựa bakelit.
Câu 16. (B-10) 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dd H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su
buna.
B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 17. (A-07) 43: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 5.
B. 6.
C. 4.

D. 3.
Câu 18. (A-08) 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114
Câu 19. (CĐ-07) 49: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.


Câu 20. (CĐ-07) 50: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 21. (CĐ-09) 34: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. C. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu
666.
B. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc
nổ TNT.
Câu 22. (CĐ-11) 1: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân
trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5).

B. (1), (2), (5).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
Câu 23. (A-11) 29: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic
Câu 24. (A-11) Cho sơ đồ phản ứng:
 HCN

 X; X 
 polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 
 polime Z
C2H2 
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S.
D. Tơ capron và cao su buna.
trung hop

dong trung hop

Câu 25. (B-11) 36: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 26. (A-12) 25: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 27. (A-12) 59: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;
amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có
chứa nhóm -NH-CO-?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. (B-12) 9: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 29. (B-12) 60: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat
(5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 30. (CĐ-12) 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 31. (A-13) 38: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. etylen glicol và hexametylenđiamin.
D. axit ađipic và glixerol.
Câu 32. (B-13) 1: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 33. (B-13) 60: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN. B. CH3COO−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−COOCH3. D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu 34. (CĐ-13) 56: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron.
Câu 35. (CĐ-13) 27: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng
80%. Giá trị của m là
A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.


17. Polime và vật liệu polime
Câu 1. (CĐ-08) 25: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng pư trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 2. (A-07) 10: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. polieste.
D. tơ axetat.
Câu 3. 46 (A-14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
D. Polibutađien
Câu 4. (A-09) 29: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 5. (CĐ-14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo
ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN
B. CH2=CH-CH3
C. H2N – [CH2]5 – COOH
D. H2N – [CH2]6 –
COOH
Câu 6.
(B-14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?
A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. Penta-1,3-đien.
C. But-2-en.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 7.

(B-14): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau
đây?
A. Etylen glicol
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
Câu 8. (CĐ-07) 22: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng pư trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 9. (B-07) 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 10. (B-09) 23: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia pư trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 11. (CĐ-10) 35: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng pư trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren.
D.
poliacrilonitrin.
Câu 12. (A-10) 52: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của pư trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).

D. (3), (4), (5).
Câu 13. (A-10) 23: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. (B-09) 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng pư trùng ngưng các monome tương ứng
Câu 15. (B-08) 35: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. nhựa bakelit.
Câu 16. (B-10) 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dd H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su
buna.
B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 17. (A-07) 43: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 18. (A-08) 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ

capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114
Câu 19. (CĐ-07) 49: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.


Câu 20. (CĐ-07) 50: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 21. (CĐ-09) 34: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. C. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu
666.
B. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc
nổ TNT.
Câu 22. (CĐ-11) 1: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân
trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (5), (6).

D. (2), (3), (6).
Câu 23. (A-11) 29: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic
Câu 24. (A-11) Cho sơ đồ phản ứng:
 HCN

 X; X 
 polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 
 polime Z
C2H2 
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ olon và cao su buna-N.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ nitron và cao su buna-S.
D. Tơ capron và cao su buna.
trung hop

dong trung hop

Câu 25. (B-11) 36: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. (A-12) 25: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.

B. Tơ visco.
C. Tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 27. (A-12) 59: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;
amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có
chứa nhóm -NH-CO-?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. (B-12) 9: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 29. (B-12) 60: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat
(5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5).
C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 30. (CĐ-12) 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 31. (A-13) 38: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. etylen glicol và hexametylenđiamin.

D. axit ađipic và glixerol.
Câu 32. (B-13) 1: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C. sợi bông và tơ visco.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 33. (B-13) 60: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN. B. CH3COO−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−COOCH3. D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu 34. (CĐ-13) 56: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron.
Câu 35. (CĐ-13) 27: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng
80%. Giá trị của m là
A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.


Câu 1. (A-09) 46: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. xeton.
C. amin.
D. anđehit.
Câu 2. (A-08) 16: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.

C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 3. (B-14) : Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
Câu 4. (CĐ-08) 22: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy
tham gia pư tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 5. (A-09) 55: Dãy gồm các dd đều tham gia pư tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 6. (A-08) 37: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia pư
A. hoà tan Cu(OH) 2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 7. (B-07) 42: Phát biểu không đúng là
A. Dd fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia pư tráng gương.
D. Dd mantozơ t/d với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 8. (B-09) 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.
Câu 9. (A-07) 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd
glucozơ pư với
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng.
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 10. (B-09) 53: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ t/d được với nước brom.
B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 11. (A-14): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. xenlulozơ
D. tinh bột
Câu 12. (A-10) 19: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 13. (B-10) 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 14. (CĐ-11)Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 15. (B-11) 12: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.


Câu 16. (B-11) 60: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 17. (CĐ-12) 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 18. (B-12) 6: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 19. (A-12) 55: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.

(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. (A-12) 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 21. (A-13) 41: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4
đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
B. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 22. (A-13) 52: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 23. (B-13) 30: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.


Câu 24. (B-13) 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số
phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 25. (B-13) 56: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không
xảy ra phản ứng tráng bạc?
A. Mantozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.
Câu 26. (CĐ-13) 13: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
B. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
C. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu 27. (CĐ-13) 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


Câu 1. (A-09) 46: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. xeton.
C. amin.
D. anđehit.
Câu 2. (A-08) 16: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 3. (B-14) : Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có nhóm –CH=O trong phân tử.
Câu 4. (CĐ-08) 22: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy
tham gia pư tráng gương là

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 5. (A-09) 55: Dãy gồm các dd đều tham gia pư tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 6. (A-08) 37: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia pư
A. hoà tan Cu(OH) 2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 7. (B-07) 42: Phát biểu không đúng là
A. Dd fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia pư tráng gương.
D. Dd mantozơ t/d với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 8. (B-09) 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.
Câu 9. (A-07) 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd
glucozơ pư với
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng.
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
Câu 10. (B-09) 53: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ t/d được với nước brom.
B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 11. (A-14): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. xenlulozơ
D. tinh bột
Câu 12. (A-10) 19: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 13. (B-10) 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 14. (CĐ-11)Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.

C. 3.
D. 5.
Câu 15. (B-11) 12: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.


Câu 16. (B-11) 60: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.


C. 3.

D. 2.

Câu 17. (CĐ-12) 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Câu 18. (B-12) 6: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 19. (A-12) 55: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. (A-12) 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 21. (A-13) 41: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4
đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
B. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Câu 22. (A-13) 52: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 23. (B-13) 30: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ.
B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.


Câu 24. (B-13) 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số
phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 25. (B-13) 56: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không
xảy ra phản ứng tráng bạc?
A. Mantozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 26. (CĐ-13) 13: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
B. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
C. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu 27. (CĐ-13) 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Dãy điện hóa của kim loại
Câu 1. (CĐ-07) 51: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
2+
2+
2+
2+
2+
C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb .
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Câu 2. (CĐ-07) 8: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không pư với nhau là
A. Fe và dd CuCl2.
B. Fe và dd FeCl3.
C. dd FeCl2 và dd CuCl2. D. Cu và dd FeCl3.
Câu 3. (CĐ-10) 18: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế
điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều pư được với
ion Fe2+ trong dd là:
A. Zn, Ag+.
B. Ag, Cu2+.
C. Ag, Fe3+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 4. (A-07) 46: Mệnh đề không đúng là:

2+ + 2+ +
2+
A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag .
B. Fe khử được Cu trong dd.
3+
2+
2+
D. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu .
C. Fe oxi hoá được Cu.
Câu 5. (CĐ-08) 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.
Câu 6. (B-07) 26: Cho các pư xảy ra sau đây:
(2)
Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
(1) AgNO3 + Fe(NO3) 2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
2+ + 3+ +
+ 3+ +
2+
A. Mn , H , Fe , Ag .
B. Ag , Fe , H , Mn .
+
2+ + 3+
2+ + + 3+

C. Ag , Mn , H , Fe .
D. Mn , H , Ag , Fe .
Câu 7. (A-07) 18: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
3+
2+
+
Fe /Fe đứng trước cặp Ag /Ag):
3+ 2+ + 2+
+ 2+ 3+ 2+
A. Fe , Cu , Ag , Fe .
B. Ag , Cu , Fe , Fe .
3+ + 2+ 2+
+ 3+ 2+ 2+
C. Fe , Ag , Cu , Fe .
D. Ag , Fe , Cu , Fe .
Câu 8. (CĐ-11) 44: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + .
B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . C. Cr 2+ , Au 3+ , Fe 3+ . D. Cr 2+ , Cu 2+ , Ag + .

Câu 9. (CĐ-12) 35: Cho dãy các ion: Fe2+ , Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Ni2+.
Câu 10. (A-08) 36: X là kim loại pư được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại t/d được với dd Fe(NO3)3.
3+
2+
+
Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag)

A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
Câu 11. (CĐ-09) 52: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.
B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Mg, Fe, Cu.
Câu 12. (B-08)1: Cho biết các pư xảy ra sau:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br .
B. Tính oxi hóa của Br mạnh hơn của Cl .
2

2+
3+
C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe .
Câu 13. (A-11) 58: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+.
C. Fe2+, Fe3+, Ag+.
D. Ag+, Fe3+, Fe2+.


2


Câu 14. (A-12) 32: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi
hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
Câu 15. (B-13) 45: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 16. (A-13) 44: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c).
B. (b) và (d).
C. (a) và (c).

D. (a) và (b).

PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI
Câu 17. (CĐ-07) 33: Cho kim loại M t/d với Cl2 được muối X; cho kim loại M t/d với dd HCl được muối Y.

Nếu cho kim loại M t/d với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 18. (CĐ-11) 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 19. (A-14): Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu
B. Na
C. Mg
D. Al
Câu 20. (CĐ-08) 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch
FeCl2.
Câu 21. (A-10) 47: Các chất vừa t/d được với dd HCl vừa t/d được với dd AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba.
B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, Al, Mg.
Câu 22. (CĐ-08) 29: Kim loại M pư được với: dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.

D. Ag.
Câu 23. (CĐ-08) 39: Cho hh bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu
được hh rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 24. (A-09) 31: Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X
gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3) 2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3) 2.
C. AgNO3 và Zn(NO3) 2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3
Câu 25. (A-12) 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 26. (B-14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 27. (A-13) 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim
loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.


Câu 28. (CĐ-09) 35: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa t/d được với dd HCl, vừa t/d được với dd
AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.
D. Hg, Na, Ca.
Câu 29. (CĐ-13) 60: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4.
B. NaCl, AlCl3.
C. CuSO4, AgNO3.
D. AgNO3, NaCl.

Điều chế kim loại

Câu 30. (CĐ-09) 37: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại t/d với chất khử.
B.oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại t/d với chất oxi hoá.
Câu 31. (CĐ-07) 23: Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
Câu 32. (CĐ-14): Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện
t0

A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
B. CO + CuO 
 Cu + CO2
dpdd
dpnc
C. CuCl2 
D. 2Al2O3 
 Cu + Cl2
 4Al + 3O2
Câu 33. (CĐ-07) 4: Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 34. (A-07)Cho luồng khí H2 (dư) qua hh các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau pư
hh rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 35. (CĐ-07) 13: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hh X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn. Phần
không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 36. (B-07) 36: Để thu được Al2O3 từ hh Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư).
C. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng.

D. dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 37. (CĐ-08) 48: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 38. (A-07) Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là:
A. Fe, Ca, Al.
B. Na, Ca, Al.
C. Na, Cu, Al.
D. Na, Ca, Zn.
Câu 39. (A-09) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Câu 40. (A-12) 8: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
(với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag.
B. Ca, Zn, Cu.
C. Li, Ag, Sn.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 41. (CĐ-11) 36: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
D. FeO, CuO, Cr2O3
Câu 42. (CĐ-10) 48: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 ở nhiệt

độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 43. (B-12) 58: Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?
A. Đốt FeS2 trong oxi dư.
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng.
C. Đốt Ag2S trong oxi dư.
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện.
Câu 44. (CĐ-12) 32: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. K.
Câu 45. (B-13) 8: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và Al(OH)3.
D. Al(OH)3 và Al2O3.


Điện phân

Câu 46. (A-08) 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 47. (CĐ-07) 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dd NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện
cực.
B. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 48. (A-10) 37: Pư điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) và pư ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp
kim Zn-Cu vào dd HCl có đặc điểm là:
A. Pư ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Pư ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Pư xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện
Câu 49. (A-11) 50:Khi điện phân dd NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp)
thì

A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl .
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl − .

C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl .
+

D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl
Câu 50. (CĐ-10) 59: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch
CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH– + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H 2O → O2 + 4H+ + 4e.
D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu → Cu2+ + 2e.
Câu 51. (A-10) 42: Điện phân (với điện cực trơ) một dd gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot
xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và H2.
B. khí Cl2 và O2.

C. chỉ có khí Cl2.
D. khí H2 và O2
Câu 52. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X1 + H2O

Dien phan

 X2 + X3 + H2 
Co mang ngan

X2 + X4 
 BaCO3 + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. KOH, Ba(HCO3)2
B. NaOH, Ba(HCO3)2
C. KHCO3, Ba(OH)2
D. NaHCO3, Ba(OH)2

Ăn mòn kim loại
Câu 53. (A-14): Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A.phản ứng ngừng lại
B. tốc độ thoát khí không đổi
C. tốc độ thoát khí giảm
D. tốc độ thoát khí tăng
Câu 54. (B-07) 31: Có 4 dd riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.
B. 1.
C. 2.

D. 3.
Câu 55. (A-09) 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dd
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV.
B. I, II và III.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 56. (B-10) 30: Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số
trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 57. (CĐ-07) 7: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và
Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dd axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 58. (A-08) 50: Biết rằng ion Pb2+ trong dd oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dd chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 59. (B-08) 50: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn

điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.


Câu 60. (CĐ-11) 30: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
+
C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
Câu 61. (B-12) 26: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 62. (CĐ-12) 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 63. (A-13) 55: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 64. (CĐ-13) 44: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại


KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
Câu 1. (B-14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 2. (A-10) 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 3. (A-14): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ
C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
Câu 4. (CĐ-12) 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 5. (B-12) 3: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 6. (B-08) 14: Pư nhiệt phân không đúng là
to
to
B. NH4NO2 
 2KNO2 + O2
 N2 + 2H2O
A. 2KNO3 
to
to
C. NH4Cl 
D. NaHCO3 
 NH3 + HCl
 NaOH + CO2
Câu 7. (A-08) 3: Từ hai muối X và Y thực hiện các pư sau:
X1 + H2O  X2
X  X1+ CO 2
X2 + 2Y  X + Y2 + H2O
X2 + Y  X + Y1 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4.
B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3.
D.MgCO3, NaHCO3.
Câu 8. (CĐ-13) 11: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được

kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. H2SO4.
Câu 9. (B-09) 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dd NaCl vào dd KOH.
(II) Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH) 2.
(III) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH) 2 vào ddNaNO3.
(VI) Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH) 2.
(V) Sục khí NH3 vào dd Na2CO3.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 10. (CĐ-13) 29: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2.
B. K, H2 và Cl2.
C. KOH, H2 và Cl2.
D. KOH, O2 và HCl.
Câu 11. (A-14): Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. H2
B. CO2
C. N2
D. O2
Câu 12. (CĐ-07) 26: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.

C. NH3, O2, N2, CH4, H2.
D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
Câu 13. (CĐ-07) 36: Cho sơ đồ pư: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
Câu 14. (A-11) 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 15. (A-11) 17: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
B. Đá vôi (CaCO3).
(CĐ-14)
Câu 16.
: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. CaCl2
B. Na2CO3
C. Ca(OH)2
D. KCl
Câu 17. (CĐ-08) 3: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 18. (B-08)6: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm

mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.
Câu 19. (CĐ-11) Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl (0,02 mol),
2−
HCO3- (0,10 mol) và SO4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì nước còn lại trong cốc
A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Câu 20. (B-13) 26: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Mg(HCO3)2., CaCl2.
(CĐ-14)
Câu 21.
: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn
B. Thạch cao
C. Phèn chua
D. Vôi sống

NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 22. (CĐ-13) 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 23. (B-14): Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3
B. HNO3, KNO3
C. HCl, NaOH
D. NaCl, NaOH

SẮT VÀ HỢP CHẤT
Sắt tác dụng với axit
Câu 24. (CĐ-12) 27: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối
sắt(III)?
A. H2SO4.
B. HNO3.
C. FeCl3.
D. HCl.
Câu 25. (CĐ-13) 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 26. (A-13) 22: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. MgSO4.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 27. (A-14): Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. FeO, Fe3O4


B. Fe3O4, Fe2O3

C. Fe, Fe2O3

D. Fe, FeO

Câu 28. (CĐ-12) : Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch FeCl3 là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 29. (B-13) 4: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.


Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với
dung dịch X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 30. (B-09) Hoà tan m gam hh gồm Al, Fe vào dd H2SO4 loãng (dư). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu
được dd X. Cho dd Ba(OH)2 (dư) vào dd X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn Z là
A. hh gồm BaSO4 và FeO.
B. hh gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hh gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 31. (CĐ-07) 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.
B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 32. (CĐ-07) 9: Pư hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại pư nhiệt nhôm?
A. Al t/d với Fe3O4 nung nóng.
B. Al t/d với CuO nung nóng.
C. Al t/d với Fe2O3 nung nóng.
D. Al t/d với axit H2SO4 đặc, nóng.

GANG THÉP
Câu 33. (A-08) 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. manhetit.
C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Câu 34. (A-12) 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit sắt.
Câu 35. (A-11) 4: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 36. (B-08)3: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.



KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
Câu 1. (B-14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 2. (A-10) 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 3. (A-14): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ
C. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
Câu 4. (CĐ-12) 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 5. (B-12) 3: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 6. (B-08) 14: Pư nhiệt phân không đúng là

to
to
B. NH4NO2 
 2KNO2 + O2
 N2 + 2H2O
A. 2KNO3 
to
to
C. NH4Cl 
D. NaHCO3 
 NH3 + HCl
 NaOH + CO2
Câu 7. (A-08) 3: Từ hai muối X và Y thực hiện các pư sau:
X1 + H2O  X2
X  X1+ CO 2
X2 + 2Y  X + Y2 + H2O
X2 + Y  X + Y1 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4.
B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3.
D.MgCO3, NaHCO3.
Câu 8. (CĐ-13) 11: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. FeCl3.
C. AlCl3.
D. H2SO4.
Câu 9. (B-09) 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dd NaCl vào dd KOH.
(II) Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH) 2.

(III) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH) 2 vào ddNaNO3.
(VI) Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH) 2.
(V) Sục khí NH3 vào dd Na2CO3.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 10. (CĐ-13) 29: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2.
B. K, H2 và Cl2.
C. KOH, H2 và Cl2.
D. KOH, O2 và HCl.
Câu 11. (A-14): Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. H2
B. CO2
C. N2
D. O2
Câu 12. (CĐ-07) 26: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2.
D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
Câu 13. (CĐ-07) 36: Cho sơ đồ pư: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
Câu 14. (A-11) 9: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3.

B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 15. (A-11) 17: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
C. Vôi sống (CaO).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
B. Đá vôi (CaCO3).
(CĐ-14)
Câu 16.
: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. CaCl2
B. Na2CO3
C. Ca(OH)2
D. KCl
Câu 17. (CĐ-08) 3: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 18. (B-08)6: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm
mềm mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.
Câu 19. (CĐ-11) Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl (0,02 mol),
2−
HCO3- (0,10 mol) và SO4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thì nước còn lại trong cốc
A. là nước mềm.
B. có tính cứng vĩnh cửu.
C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Câu 20. (B-13) 26: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Mg(HCO3)2., CaCl2.
(CĐ-14)
Câu 21.
: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn
B. Thạch cao
C. Phèn chua
D. Vôi sống

NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 22. (CĐ-13) 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 23. (B-14): Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3
B. HNO3, KNO3
C. HCl, NaOH
D. NaCl, NaOH


SẮT VÀ HỢP CHẤT
Sắt tác dụng với axit
Câu 24. (CĐ-12) 27: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối
sắt(III)?
A. H2SO4.
B. HNO3.
C. FeCl3.
D. HCl.
Câu 25. (CĐ-13) 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 26. (A-13) 22: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. MgSO4.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 27. (A-14): Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. FeO, Fe3O4

B. Fe3O4, Fe2O3

C. Fe, Fe2O3

D. Fe, FeO

Câu 28. (CĐ-12) : Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với

dung dịch FeCl3 là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 29. (B-13) 4: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.


Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với
dung dịch X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 30. (B-09) Hoà tan m gam hh gồm Al, Fe vào dd H2SO4 loãng (dư). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu
được dd X. Cho dd Ba(OH)2 (dư) vào dd X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn Z là
A. hh gồm BaSO4 và FeO.
B. hh gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hh gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 31. (CĐ-07) 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.
B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 32. (CĐ-07) 9: Pư hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại pư nhiệt nhôm?
A. Al t/d với Fe3O4 nung nóng.
B. Al t/d với CuO nung nóng.
C. Al t/d với Fe2O3 nung nóng.
D. Al t/d với axit H2SO4 đặc, nóng.


GANG THÉP
Câu 33. (A-08) 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. manhetit.
C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Câu 34. (A-12) 6: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit sắt.
Câu 35. (A-11) 4: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 36. (B-08)3: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.


Đáp án ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Dãy điện hóa của kim loại
Câu 1. (CĐ-07) 51: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
2+

2+
2+
2+
2+
C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb .
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Câu 2. (CĐ-07) 8: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không pư với nhau là
A. Fe và dd CuCl2.
B. Fe và dd FeCl3.
C. dd FeCl2 và dd CuCl2. D. Cu và dd FeCl3.
Câu 3. (CĐ-10) 18: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế
điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều pư được với
ion Fe2+ trong dd là:
A. Zn, Ag+.
B. Ag, Cu2+.
C. Ag, Fe3+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 4. (A-07) 46: Mệnh đề không đúng là:
2+ + 2+ +
2+
A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag .
B. Fe khử được Cu trong dd.
3+
2+
2+
D. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu .
C. Fe oxi hoá được Cu.
Câu 5. (CĐ-08) 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:

X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2;
Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.
Câu 6. (B-07) 26: Cho các pư xảy ra sau đây:
(2)
Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
(1) AgNO3 + Fe(NO3) 2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
2+ + 3+ +
+ 3+ +
2+
A. Mn , H , Fe , Ag .
B. Ag , Fe , H , Mn .
+
2+ + 3+
2+ + + 3+
C. Ag , Mn , H , Fe .
D. Mn , H , Ag , Fe .
Câu 7. (A-07) 18: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
3+
2+
+
Fe /Fe đứng trước cặp Ag /Ag):
3+ 2+ + 2+
+ 2+ 3+ 2+
A. Fe , Cu , Ag , Fe .

B. Ag , Cu , Fe , Fe .
3+ + 2+ 2+
+ 3+ 2+ 2+
C. Fe , Ag , Cu , Fe .
D. Ag , Fe , Cu , Fe .
Câu 8. (CĐ-11) 44: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + .
B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . C. Cr 2+ , Au 3+ , Fe 3+ . D. Cr 2+ , Cu 2+ , Ag + .

Câu 9. (CĐ-12) 35: Cho dãy các ion: Fe2+ , Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Ni2+.
Câu 10. (A-08) 36: X là kim loại pư được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại t/d được với dd Fe(NO3)3.
3+
2+
+
Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
Câu 11. (CĐ-09) 52: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.
B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Mg, Fe, Cu.

Câu 12. (B-08)1: Cho biết các pư xảy ra sau:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br .
B. Tính oxi hóa của Br mạnh hơn của Cl .
2

2+
3+
C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe .
Câu 13. (A-11) 58: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+.
C. Fe2+, Fe3+, Ag+.
D. Ag+, Fe3+, Fe2+.

2


Câu 14. (A-12) 32: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi
hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
Câu 15. (B-13) 45: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 16. (A-13) 44: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c).
B. (b) và (d).
C. (a) và (c).

D. (a) và (b).

PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI
Câu 17. (CĐ-07) 33: Cho kim loại M t/d với Cl2 được muối X; cho kim loại M t/d với dd HCl được muối Y.
Nếu cho kim loại M t/d với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 18. (CĐ-11) 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.

D. Fe, Mg, Al.
Câu 19. (A-14): Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu
B. Na
C. Mg
D. Al
Câu 20. (CĐ-08) 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch
FeCl2.
Câu 21. (A-10) 47: Các chất vừa t/d được với dd HCl vừa t/d được với dd AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba.
B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, Al, Mg.
Câu 22. (CĐ-08) 29: Kim loại M pư được với: dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 23. (CĐ-08) 39: Cho hh bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu
được hh rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 24. (A-09) 31: Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được dd X
gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3) 2.

B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3) 2.
C. AgNO3 và Zn(NO3) 2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3
Câu 25. (A-12) 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 26. (B-14): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 27. (A-13) 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim
loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.


×