Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thiết kế và thương mại hóa chương trình du lịch thiện nguyện dành cho khách du lịch nội địa tại công ty TNHH du lịch xanh việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 87 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S Hoàng Thị Mộng

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH
------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH THIỆN NGUYỆN DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH
NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Hoàng Thị Mộng Liên

Huế, tháng 05 năm 2016
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S Hoàng Thị Mộng


ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH
------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CHƯƠNG TRÌNH
DU LỊCH THIỆN NGUYỆN DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH
NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Hoàng Thị Mộng Liên

Nguyễn Thị Hải Yến
Lớp: K46 - QLLH

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S Hoàng Thị Mộng

Huế, tháng 05 năm 2016

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH



Khóa luận tốt nghiệp
Liên

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

Lời Cám Ơn
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này,
em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các
thầy giáo, cô giáo giảng dạy tại Khoa Du Lịch – Đại
Học Huế đã hết lòng giảng dạy, trang bị kiến thức
cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến
Th.s Hoàng Thị Mộng Liên – người đã trực tiếp
hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá
trình làm khóa luận này.
Em cũng xin chân thành cám ơn công ty TNHH
DUu lịch Xanh Việt đã tạo điều kiện thuận lợi để
em làm quen với thực tiễn và nghiên cứu. Đặc
biệt, em xin chân thành cảm ơn các anh chị làm
việc tại công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều
kiện cho em thực tập, điều tra, thu thập số liệu,

tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa
luận.
Mặc dù đã có những cố gắng song khóa luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
quý thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể bạn bè góp ý
để đề tài được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 5 năm 2016
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.


Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTDL

:

Chương trình du lịch

CTLH

:

Công ty lữ hành

ĐVT


vt: Đơn vị tính

ĐLDL

:

Đại lý du lịch

HDV

:

Hướng dẫn viên

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng
MỤC LỤC:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................. 1

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI.
6. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.

1
2
2
2
3
4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................................5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH.
5
1.1.1. Khái niệm về du lịch..........................................................................................................................5
1.1.2. Khái niệm về khách du lịch...............................................................................................................6
1.1.3. Nhu cầu du lịch.................................................................................................................................6
1.1.4. Sản phẩm du lịch..............................................................................................................................7
1.2. CÔNG TY LỮ HÀNH.
7
1.2.1. Khái niệm công ty lữ hành................................................................................................................7
1.2.2. Vai trò của công ty lữ hành...............................................................................................................8
1.2.3. Phân loại công ty lữ hành.................................................................................................................9
1.2.4. Hệ thống các sản phẩm của công ty lữ hành.................................................................................10
1.3. CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH.
12

1.3.1. Khái niệm và phân loại chương trình du lịch..................................................................................12
1.3.1.1. Khái niệm chương trình du lịch...............................................................................................................12
1.3.1.2. Phân loại chương trình du lịch................................................................................................................12

1.3.2. Thiết kế chương trình du lịch..........................................................................................................15
1.3.2.1. Quy trình chung xây dựng một chương trình du lịch..............................................................................15
1.3.2.2. Mối quan hệ của nhu cầu của khách du lịch với nội dung của chương trình du lịch...............................15

1.3.3. Thương mại hóa chương trình du lịch............................................................................................17
1.3.3.1. Giá thành của một chương trình du lịch.................................................................................................17
1.3.3.2. Giá bán của một chương trình du lịch....................................................................................................17
1.3.3.3. Các quy định của một chương trình du lịch............................................................................................18

1.4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH THIỆN NGUYỆN: QUAN NIỆM, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM.
19
1.4.1. Quan niệm về du lịch thiện nguyện................................................................................................19
1.4.2. Tình hình phát triển du lịch thiện nguyện tại Việt Nam.................................................................19
CHƯƠNG 2:............................................................................................................................................ 22
THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA HAI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH
NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT.....................................................................................22
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT (GREEN TRAVEL VIET).
22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH du lịch Xanh Việt...........................................22
2.1.2. Chức năng của công ty TNHH du lịch Xanh Việt.............................................................................23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực của công ty TNHH du lịch Xanh Việt...........................23
2.1.4. Chương trình du lịch.......................................................................................................................25
2.1.5. Các lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ chủ yếu.................................................................25

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH



Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch Xanh Việt giai đoạn 2013 – 2015.....26
2.1.6.1. Tình hình khách đến với công ty TNHH Du lịch Xanh Việt giai đoạn 2013 – 2015...................................26
2.1.6.2. Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Du lịch Xanh Việt giai đoạn 2013 – 2015..............33

2.2. THIẾT KẾ HAI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH
XANH VIỆT.
36
2.2.1. Cơ sở cho việc thiết kế chương trình du lịch thiện nguyện dành cho khách du lịch nội địa tại công
ty TNHH Du lịch Xanh Việt........................................................................................................................36
2.2.1.1. Sơ lược về mẫu điều tra..........................................................................................................................36
2.2.1.2. Phân tích kết quả điều tra.......................................................................................................................39

2.2.2. Thiết kế hai chương trình du lịch thiện nguyện dành cho khách du lịch nội địa tại công ty TNHH
Du lịch Xanh Việt.......................................................................................................................................56
2.3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HÓA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH
VIỆT.
58
2.3.1. Các quy định của một chương trình du lịch....................................................................................58
2.3.2. Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch....................................................................................59
2.3.3. Kiểm tra, đánh giá khả năng thực hiện chương trình....................................................................61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTDL
THIỆN NGUYỆN TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT..........................................................................62
3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT.
62

3.1.1. Thuận lợi:........................................................................................................................................62
3.1.2. Khó khăn.........................................................................................................................................63
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIẾT KẾ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CTDL THIỆN NGUYỆN TẠI CÔNG TY TNHH DU
LỊCH XANH VIỆT.
64
3.2.1. Nâng cao chất lượng thiết kế.........................................................................................................64
3.2.2. Phát triển xúc tiến hỗn hợp............................................................................................................65
3.2.3. Thiết lập và phát triển hệ thống bán hàng trực tuyến...................................................................65
3.2.4. Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình du lịch....................................................................66
3.2.5. Tăng cường các hoạt động chăm sóc khách hàng.........................................................................67
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................... 68
1. KẾT LUẬN.
2. KIẾN NGHỊ.

68
69

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................. 71
PHỤ LỤC................................................................................................................................................. 72

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng



Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng
DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1: TÌNH HÌNH KHÁCH ĐẾN VỚI CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT GIAI ĐOẠN 2013 – 2015..........28
BẢNG 2: TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT GIAI ĐOẠN
2013 – 2015............................................................................................................................................ 35
BẢNG 3: THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA.......................................................................................37
BẢNG 4: HÌNH THỨC ĐẾN HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH................................................................................40
BẢNG 5: THỜI GIAN LƯU TRÚ Ở HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH......................................................................40
BẢNG 6: MỤC ĐÍCH ĐẾN HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH..................................................................................41
BẢNG 7: ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG
CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN................................................................................................ 47
BẢNG 8: ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN.....................................................................50
BẢNG 9: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY HỆ SỐ CRONBACH’ALPHA CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG THANG ĐO..............50

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


BIỂU ĐỒ 1: SỐ LẦN DU KHÁCH ĐẾN HUẾ................................................................................................. 39
BIỂU ĐỒ 2: KÊNH THÔNG TIN MÀ KHÁCH SỬ DỤNG................................................................................42
BIỂU ĐỒ 3: SỐ LẦN SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT CỦA DU
KHÁCH.................................................................................................................................................... 43
BIỂU ĐỒ 4: SỐ LẦN THAM GIA VÀO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN CỦA DU KHÁCH.................44
BIỂU ĐỒ 5: MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THAM GIA VÀO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN CỦA DU KHÁCH.
.............................................................................................................................................................. 44
BIỂU ĐỒ 6: LÝ DO MUỐN THAM GIA CTDL THIỆN NGUYỆN CỦA DU KHÁCH..............................................45
BIỂU ĐỒ 7: THỜI GIAN CÓ THỂ THAM GIA MỘT CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN.......................45
BIỂU ĐỒ 8: SỐ NGƯỜI THÍCH HỢP THAM GIA MỘT CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN..................46
BIỂU ĐỒ 9: ĐỊA ĐIỂM THÍCH HỢP ĐỂ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN........................52
BIỂU ĐỒ 10: NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC DIỄN RA TRONG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN.......53
BIỂU ĐỒ 11: SỐ TIỀN CHI CHO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN CỦA DU KHÁCH.........................54
BIỂU ĐỒ 12: LỢI ÍCH DU KHÁCH NHẬN ĐƯỢC KHI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN.. .55

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

DANH MỤC SƠ ĐỒ:

SƠ ĐỒ 1: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU.....................9
SƠ ĐỒ 2: PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH:......................................................................................... 10
SƠ ĐỒ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH XANH VIỆT......................................................24

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – - K46 QLLH



Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển kinh tế, đời sống con người ngày càng
nâng cao thì du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu không thể thiếu của con
người. Chính vì vậy mà ngành du lịch hiện nay đang ngày càng phát triển, trở thành
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách
Nhà nước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động cũng như góp phần
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Đi du lịch kết hợp thiện nguyện là một xu hướng mới của du khách Việt trong
năm 2016. Du lịch thiện nguyện nảy sinh trong quá trình tham gia các hình thức du
lịch khác của du khách như: du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, du lịch tôn
giáo... Khác với những chương trình du lịch thông thường, hành trình du lịch thiện
nguyện chính là nhịp cầu kết nối những trái tim, những con người ở mọi miền Tổ
quốc cùng xích lại gần nhau.
Đi đôi với sự phát triển của du lịch là sự phát triển hết sức nhanh chóng của
kinh doanh lữ hành. Những năm gần đây, với sự ra đời hàng loạt các công ty lữ
hành mới có sự đầu tư về quy mô và chất lượng đã dẫn đến tình trạng bão hoà trong
kinh doanh lữ hành và công ty TNHH Du lịch Xanh Việt cũng không tránh khỏi
cuộc cạnh tranh khá khốc liệt này. Do vậy, để đứng vững trên thị trường thì các
công ty lữ hành phải tăng cường các nỗ lực marketing, đặc biệt chú trọng đến chính
sách sản phẩm, nhằm tạo ra được sản phẩm có tính khác biệt và giành lợi thế cạnh
tranh.
Nhận thức được tầm quan trọng này, công ty TNHH Du lịch Xanh Việt cũng

đã đưa ra những giải pháp hợp lý, hoàn thiện sản phẩm dịch vụ hiện có nhằm tự
khẳng định mình trên thương trường tuy nhiên vẫn còn gặp một số hạn chế trong
việc thu hút khách và xây dựng chính sách sản phẩm hoàn chỉnh.
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với việc nhận thức được tầm quan trọng
của việc tạo ra các chương trình du lịch mới, trong quá trình thực tập tại công ty
TNHH Du lịch Xanh Việt, em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “Thiết kế và
thương mại hóa hai chương trình du lịch thiện nguyện dành cho khách du lịch
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

1


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt” làm khóa luận tốt nghiệp đại học
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
 Mục tiêu chung:
Thiết kế và thương mại hóa hai chương trình du lịch thiện nguyện dành cho
khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.
 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các vấn đề liên quan đến thiết kế
và thương mại hóa chương trình du lịch tại công ty lữ hành; du lịch thiện nguyện.
- Thiết kế và thương mại hóa ha i chương trình du lịch thiện nguyện dành cho
khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.
- Đề xuất một số giải pháp để thiết kế và thương mại hóa hai chương trình du lịch
thiện nguyện dành cho khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế và thương mại hóa hai chương trình du lịch thiện nguyện dành cho
khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.
 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung thiết kế và thương mại hóa hai chương trình du lịch thiện
nguyện dành cho khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt, thông
qua sự đánh giá của khách du lịch nội địa đang sử dụng chương trình du lịch của
công ty.
 Về không gian: Đề tài tập trung nghiêm cứu thị trường khách du lịch nội địa
tại công ty TNHH du lịch Xanh Việt trong phạm vi thành phố Huế.
 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ ngày 01/02/2016 –
01/05/2016.
4. Phương pháp nghiên cứu.
 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp
Số liệu thứ cấp: thu thập từ các bộ phận của công ty. Đó là các báo cáo kết
quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình lao động của công ty … qua 3 năm 2013
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

2


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

– 2015 do bộ phận kế toán tài chính của công ty cung cấp, bên cạnh đó thông tin
còn được thu thập từ những nguồn như sách báo, Internet…
Số liệu sơ cấp: Điều tra, phỏng vấn khách hàng thông qua bảng hỏi:

 Sử dụng thang đo Likert, với 5 mức độ:
1 – rất không quan trọng

2 – không quan trọng

4 – quan trọng

5 – rất quan trọng

3 – bình thường

 Các loại thông tin thu thập: những nhận xét, đánh giá của khách hàng về các
yếu tố như: mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình du lịch, địa
điểm, số lượng người, mức giá, thời gian thích hợp cho một chương trình du lịch,...
 Quy mô mẫu: Xác định quy mô mẫu theo công thức tính quy mô mẫu của
Linus Yamane:

n=

N
(1 + N * e 2 )

Trong đó:
n: quy mô mẫu
N: kích thước của tổng thể, N = 2.334 (tổng lượt khách tại công ty TNHH Du
lịch Xanh Việt là 2.334 khách)
Chọn khoảng tin cậy là 90%, nên mức độ sai lệch e = 0,1
Ta có: n = 2334/(1 + 2334 * 0.12) = 95,89

=> quy mô mẫu: 96 mẫu.


 Phương pháp phân tích so sánh: so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối
của các chỉ tiêu so sánh giữa các năm.
 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Phương pháp phân tích thống kê bằng SPSS sử dụng thang điểm Likert.
Thống kê về tần suất (Frequency), phần trăm (Percent), trung bình (Mean).
Phân tích phương sai 1 yếu tố (Oneway ANOVA) để xem xét sự khác nhau về
ý kiến đánh giá của các khách hàng.
5. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thiết kế và thương mại hóa chương trình du lịch thiện nguyện
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

3


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

dành cho khách du lịch nội địa tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.
Chương 3: Giải pháp và định hướng về thiết kế và thương mại hóa chương
trình du lịch thiện nguyện tại công ty TNHH Du lịch Xanh Việt.
6. Hạn chế của đề tài.
Hạn chế lớn của đề tài chưa phân tích sâu vào hoạt động của công ty, chưa
đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân
là do giới hạn thời gian thực tập, hạn chế về mặt nguồn thông tin.

Một hạn chế nữa là do chỉ là một sinh viên thực tập, chưa có đủ trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm trong việc thiết kế cũng như thương mại hóa chương
trình du lịch. Đề tài hầu như chỉ dựa trên lý thuyết để xây dựng, số bảng hỏi phát ra
cho du khách còn hạn chế, chưa có đủ trình độ để phân tích sâu vào ý kiến của du
khách.

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

4


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề lý luận về du lịch.
1.1.1. Khái niệm về du lịch.
Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích,
một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đã trở thành một
nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của các nước. Về mặt kinh
tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước
công nghiệp phát triển. Du lịch hiện nay được coi là một “ngành công nghiệp không
khói”. Đối với những nước đang phát triển du lịch được coi là cứu cánh của quốc
gia. Trải qua nhiều chặng đường dài tìm tòi, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều
định nghĩa khác nhau về du lịch.
Tại hội nghị liên hợp quốc về du lịch họp tại Roma-Italia (21/8-05/9/1963),
các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan

hệ, hiện tượng và các hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ
với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo Pirogionic, 1985 khái niệm về du lịch được xác định như sau: “Du lịch là
hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và
tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức –văn hóa hoặc thể thao kèm theo đó là việc
tiêu thụ các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa lịch sử”
Tổ chức du lịch thế giới WTO đưa ra khái niệm về du lịch năm 1993: “Du lịch
là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ
những cuộc hành trình và lưu trú của con người ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của
họ với mục đích hòa bình”.
Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày
14/6/2005: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến di chuyến của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm
hiểu, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

5


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

1.1.2. Khái niệm về khách du lịch.
Năm 1963 hội nghị do Liên Hợp quốc tế được tổ chức tại Rome (Ý) thảo luận
về du lịch đã đi đến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế như sau: “Khách du
lịch là công dân một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác trong một thời gian ít

nhất là 24 giờ đồng hồ mà ở đó họ không có nơi ở thường xuyên”.
Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa: “Khách du lịch là người đi
du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để
nhận thu nhập ở nơi đến”.
Theo Luật du lịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày
01 tháng 01 năm 2006 thì định nghĩa về khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế và
khách du lịch nội địa được trích dẫn ở điều 34 trang 33 như sau:
“Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công
dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
“Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam”.
1.1.3. Nhu cầu du lịch.
Nhu cầu du lịch là sự mong muốn của con người đi đến một nơi khác với nơi
ở thường xuyên của mình để có được những xúc cảm mới, trải nghiệm mới, hiểu
biết mới, để phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khoẻ, tạo sự thoải mái
dễ chịu về tinh thần.
Tổng quát lại từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung và những mục
đích, động cơ đi du lịch nói riêng của con người, các chuyên gia về du lịch đã phân
chia nhu cầu du lịch thành ba nhóm cơ bản:
- Nhu cầu cơ bản (thiết yếu): Đi lại, lưu trú, ăn uống,…
- Nhu cầu đặc trưng: Nghĩ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thưởng thức cái
đẹp, tự khẳng định, giao tiếp,…
- Nhu cầu bổ sung: Thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin,…
Trên thực tế khó có thể xếp hạng phân thứ bậc các loại nhu cầu của khách du
lịch. Các loại nhu cầu đi lại, lưu trú, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu và quan trọng
không thể thiếu được để con người cũng như khách du lịch tồn tại và phát triển. Tuy
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

6



Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

nhiên, nếu đi du lịch mà không có cái gì để gây ấn tượng, giải trí tiêu khiển, không
có dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu thì không thể gọi là đang đi du lịch được. Trong
cùng một chuyến đi ta thường kết hợp để đạt được nhiều mục đích khác nhau, do
vậy các nhu cầu cần được thỏa mãn đồng thời.
1.1.4. Sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch được xem là loại hàng hóa của ngành lữ hành. Đây là một
loại hàng hóa đặc biệt, bởi nó bao gồm cả những thành phần hiện hữu và không
hiện hữu. Những sản phẩm này do con người tạo ra, dựa trên cơ sở là nhu cầu của
khách du lịch. Những thành phần hiện hữu như: các trò chơi giải trí, các món ăn
trong nhà hàng, chổ ngồi trên xe,…Còn những thành phần không hiện hữu như:
phong cách phục vụ của nhân viên, bầu không khí của điểm đến, không gian nhà
hàng,..Chính những thành phần đó của du lịch mà định nghĩa về sản phẩm du lịch
cũng được hiểu qua nhiều cách khác nhau:
Theo Micheal M.Coltman: “Sản phẩm du lịch là một hệ thống tổng thể bao
gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình. Sản phẩm du lịch có thể
là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất
lượng dịch vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát”.
Cũng định nghĩa về sản phẩm du lịch thì Trần Ngọc Nam và các cộng sự trong
cuốn Marketing du lịch lại có cách hiểu khác như sau “Sản phẩm du lịch còn là kinh
nghiệm du lịch và nó là một tổng thể”.
Theo điều 4 chương I – Luật Du lịch Việt Nam năm 2005/ QH11 giải thích từ
ngữ: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của
khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
1.2. Công ty lữ hành.

1.2.1. Khái niệm công ty lữ hành.
Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành
là đơn vị có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích
sinh lợi bằng giao dịch, kí kết các hợp đồng du lịch và các tổ chức thực hiện chương
trình Du lịch đã bán cho khách du lịch (Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

7


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

09/CP của Chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL –Số
715/TCDL ngày 9/7/1994).
Theo quy chế quản lý lữ hành – TCDL ngày 29/04/1995 và theo cách phân
loại của Tổng cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành gồm 2 loại:
Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng các chương trình Du
lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách hàng để trực tiếp thu hút khách
đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các
chương trình Du lịch đã kí kết hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ khách
nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện các chương trình Du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương
trình Du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa
vào Việt Nam.
Theo giáo trình quản trị lữ hành của Th.s Nguyễn Thị Ngọc Cẩm định nghĩa:

“Công ty lữ hành là một loại doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh
vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hay từng
phần cho khách du lịch. Ngoài ra các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt
động trung gian bán sản phẩm của nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt
động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch khác từ khâu
đầu tiên đến khâu cuối cùng”.
1.2.2. Vai trò của công ty lữ hành.
Các Công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây:
Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của nhà cung cấp
dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân
phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Trên cơ sở đó, rút ngắn hoặc xoá bỏ
khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch.
Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết
các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí,… thành
sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của khách. Các chương trình

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

8


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của khách du lịch, tạo cho
họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công của chuyến du lịch.
Các Công ty lữ hành lớn, với hệ thống cở vật chất, kỹ thuật phong phú từ các
công ty hàng không đến các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng …đảm bảo phục

vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Những
tập đoàn lữ hành, du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần quyết định xu hướng
tiêu dùng trên thị trường hiện tại và trong tương lai.
Sơ đồ 1: Vai trò của các công ty lữ hành du lịch trong mối quan hệ cung - cầu.
Kinh doanh lưu trú, ăn uống
(khách sạn nhà hàng…)
Kinh doanh vận chuyển
(hàng không, ô tô,…)

Tài nguyên du lịch
(Thiên nhiên, nhân tạo…)

Các công ty
lữ hành du
lịch

Khách du
lịch

Các cơ quan du lịch vùng,
quốc gia
1.2.3. Phân loại công ty lữ hành.
Có nhiều cách phân loại công ty lữ hành. Mỗi một quốc gia có một cách phân
loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch. Các tiêu thức thông
thường dùng để phân loại bao gồm:
- Sản phẩm chủ yếu của công ty lữ hành: dịch vụ trung gian, du lịch trọn gói…
- Phạm vi hoạt động của công ty lữ hành.
- Quan hệ của công ty lữ hành với khách du lịch.
- Quy định của các cơ quan quản lý du lịch.
Tại Việt Nam các công ty lữ hành được chia làm hai loại cơ bản là doanh

nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa theo quy định của Tổng cục
du lịch Việt Nam trên cơ sở phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Các quy định này
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

9


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

nhằm đảm bảo các doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải có đủ điều kiện cần thiết như
kinh nghiệm (phải trải qua ít nhất hai năm kinh doanh lữ hành nội địa), uy tín, tài
chính, đội ngũ nhân viên,…Từ đó, hạn chế được những hậu quả bất lợi cho doanh
nghiệp nói riêng và cho du lịch Việt Nam nói chung.
Sơ đồ 2: Phân loại các công ty lữ hành:
Các công ty lữ hành

Các đại lý du lịch
( ĐLDL)

Các đại
lý du
lịch bán
buôn

Các đại
lý du
lịch bán

lẻ

Các công ty lữ hành
Các công ty du lịch
(CTLH – CTDL)

Các điểm
bán độc
lập

Các công
ty lữ
hành tổng
hợp

Các công
ty lữ hành
nhận
khách

Các công ty lữ
hành quốc tế

Các công
ty lữ
hành gửi
khách

Các công ty lữ
hành nội địa


1.2.4. Hệ thống các sản phẩm của công ty lữ hành.
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự
đa dạng phong phú của các sản phẩm cung ứng của công ty lữ hành. Căn cứ vào
tính chất và nội dung, có thể chia các sản phẩm của công ty lữ hành thành ba nhóm
cơ bản.
 Các dịch vụ trung gian.

Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý cung cấp. Trong hoạt động
này các đại lý du lịch thực hiện bán sản phẩm của các nhà sản xuất tới khách du
lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà
chỉ hoạt động như một đại lý bán hoặc một điểm bán sản phẩm của nhà sản xuất
dịch vụ. Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

10


Khóa luận tốt nghiệp
Liên

GVHD: Th.S. Hoàng Thị Mộng

- Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.
- Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phương tiện khác: tàu thuỷ, đường sắt, ô tô, ...
- Môi giới cho thuê xe ô tô.
- Môi giới và bán bảo hiểm
- Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch
- Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn.
- Các dịch vụ môi giới trung gian khác.

 Các chương trình Du lịch trọn gói.

Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữ hành du
lịch. Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành
một sản phẩm hoàn chỉnh bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Khi tổ chức
các chương trình du lịch trọn gói, Các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách
du lịch cũng như các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động
trung gian .
 Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp.

Trong quá trình phát triển, các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt
động của mình trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. Vì lẽ đó
các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vực liên quan
đến du lịch.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí
- Kinh doanh vận chuyển du lịch:hàng không, đường thuỷ...
- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch
Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch.
Trong tương lai hoạt động lữ hành du lịch ngày càng phát triển, hệ thống sản phẩm
của các công ty lữ hành sẽ càng phong phú.

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến - K46 QLLH SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến – K46 QLLH

11


×