Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Khai thác loại hình du lịch thiền tại một số thiền viện trúc lâm miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 67 trang )

Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Lời mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Cũng giống nh nhiều dân tộc khác ở châu á, ngời Việt Nam có một tâm
thức về tôn giáo tơng đối mờ nhạt. Có thể nói, từ xa xa dân tộc Việt Nam đã
sẵn mang trong mình một truyền thống bao dung, hiếu hoà đối với tôn giáo và
Việt Nam ngày nay cũng là mảnh đất cùng sinh sống hoà bình của nhiều tôn
giáo khác nhau ngoại lai cũng nh bản địa. Trong số các tôn giáo thế giới có
mặt tại Việt Nam, do bản chất nhân ái và gần gũi với tâm hồn ngời Việt nên
Phật giáo đã có đợc cái gốc khá căn bản trong đời sống tinh thần của nhiều gia
đình, làng họ. Đợc truyền vào từ hơn 2000 năm trớc dới lăng kính ảnh hởng
sâu đậm của hai nền văn minh ấn Độ và Trung Hoa song đạo Phật Việt Nam
đã duy trì một dòng chảy đó nh một nét son ngời chói và là niềm tự hào của
ngời dân xứ Việt là một Thiền phái đợc tạo dựng từ thế kỉ XIV - một thiền
phái của riêng ngời Việt Nam, với ông tổ là một vị anh hùng trong lịch sử dân
tộc: vua Trần Nhân Tông và dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Mặc dù chỉ truyền thừa chính thức trải qua ba thế hệ nhng những gì mà
dòng thiền này để lại trong lịch sử dân tộc nói chung, trong lịch sử Phật giáo
Việt Nam nói riêng là không thể kế hết đợc. Để rồi cho đến ngày nay, Yên Tử
vẫn là chốn linh sơn cổ tự, một nơi để các thiện nam, tín nữ hàng năm hớng về
bái vọng nh hớng về một miền nguồn cội của tâm linh.
"Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử xuất phát từ non thiêng Yên Tử. Đây là
dòng thiền mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam và từng là một bớc đột phá
trong lịch sử Việt Nam. "Hiện Quang khơi nguồn, Điều Ngự dựng gậy, Pháp
Loa nối lửa, Huyền Quang tiếp hơng... một mạch chảy dài tới tận ngày hôm
nay" [Thích Thanh Từ].
Từ thế kỉ XX, hoà thợng Thích Thanh Từ là ngời đầu tiên khơi dậy mạch
thiền Trúc Lâm Yên Tử, dòng thiền của ngời Việt Nam tinh hoa văn hoá Việt
Nam. Qua đờng lối trở về nguồn cội, kế thừa tinh hoa văn hoá, bản sắc dân
tộc, hoà thợng Thích Thanh Từ đã khôi phục, xây dựng mới nhiều Thiền viện


với thanh quy nghiêm túc, khoa học, đậm đà tinh thần Phật giáo để làm nơi
giáo dỡng cho tăng ni, phật tử, qua đó góp phần làm hình thành nên một triết
lí thẩm mĩ Thiền độc đáo trong truyền thống Phật giáo Việt Nam,
đồng thời gợi mở một tiềm năng to lớn trong phát triển du lịch. Hiện nay trong
cả nớc đã có khoảng 20 thiền viện trúc lâm đợc xây dựng, phần lớn tập trung ở
khu vực phía Nam.
Riêng ở miền Bắc, cho đến nay mới có hai thiền viện đợc xây dựng xong và
chính thức đi vào hoạt động, đó là Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh
và Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc. So với các Thiền viện khác,
hai Thiền viện này mang trong mình một giá trị lịch sử tâm linh vô cùng to lớn
vì đây chính là nơi khởi nguyên của Phật giáo Việt Nam. Bên cạnh đó, các
Thiền viện này còn chứa đựng những giá trị kiến trúc, mĩ thuật vô giá. Hiện
nay số ngời tìm đến các Thiền viện Trúc Lâm nhằm thoả mãn nhu cầu tâm

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

1


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
linh và nhu cầu tham gia tìm hiểu đang một ngày tăng, vì vậy nhằm giúp cho
du khách cảm nhận sâu hơn về những giá trị của Thiền viện Trúc Lâm khi
khách về đây hành hơng lễ phật, ngời viết đã chọn đề tài "Khả năng khai thác
loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền viện Trúc Lâm miền Bắc". Ngời viết
hi vọng thông qua những tìm hiểu của mình sẽ cung cấp một cái nhìn đầy đủ
và hệ thống về lịch sử Thiền tông Việt Nam, tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc
của các Thiền viện Trúc Lâm nói chung và khả năng khai thác loại hình du
lịch Thiền tại các Thiền viện tiêu biểu của miền Bắc: Thiền viện Trúc Lâm
Yên Tử - Quảng Ninh, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc. Ngời viết
mong rằng đây sẽ là nguồn t liệu để phục vụ cho hoạt động thuyết minh, hớng

dẫn tại các Thiền viện này đồng thời là một sự gợi mở về hớng khai thác một
loại hình du lịch còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Du lịch Thiền mà vẫn không làm
mất đi tính chất thiêng liêng của hoạt động tôn giáo hớng về cội nguồn tâm
linh.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngời viết không tiếp cận nghiên
cứu sâu các điểm trong khu di tích và danh thắng nơi mà Thiền viện Trúc Lâm
Yên Tử - Trúc Lâm Tây Thiên toạ lạc mà chỉ điểm qua đôi nét về khu di tích.
Trong bài viết của mình ngời viết tập trung tìm hiểu giá trị lịch sử - kiến trúc
tại một số Thiền viện miền Bắc trong so sánh đối chiếu với Thiền viện Trúc
Lâm Đà Lạt.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề: "Thiền" đợc coi là phật giáo Trung Hoa nhng
đã phản chiếu đợc toàn vẹn tinh thần cơ bản của đạo Phật nguyên thuỷ tại ấn
Độ và tới Việt Nam nó đợc coi là nét son ngời chói trong lịch sử dân tộc. Do
đó không những Thiền đã không đi lạc ra ngoài Phật giáo mà còn đa con ngời
trở về với tinh thần nguyên sơ của đạo Phật. Ngày nay khi xã hội ngày càng
phát triển, lối sống vội vã thực dụng với những toà nhà công sở cao trọc trời
con ngời lại muốn trở về với nền văn hoá: độc đáo mang đậm tinh thần phơng
Đông mà vẻ đẹp đó chính là vẻ đẹp tinh thần lấp lánh và huyền diệu của thẩm
mỹ Thiền tông. Trên thế giới đã có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng viết về Thiền
nh: Thiền Luận - Suzuki, chén trà Nhật Bản - Okakura kakuro .... ở Việt Nam
cũng có nhiều tác giả nghiên cứu về Thiền tiêu biểu: Hơng Thiền - thiền s
Nhật Quang, Thiền Tông Việt Nam cuối thế kỉ XX - Hoà thợng thiền s Thích
Thanh Từ, zen tourism và khả năng phát triển Zen tourism ở Việt Nam - lê
thu hơng.... Nhng cha có tác phẩm nào thực sự đi sâu nghiên cứu về Thiền
trong phát triển du lịch tại các Thiền viện, bởi đây là loại hình du lịch còn khá
mới mẻ đối với nhiều quốc gia có loại hình du lịch phát triển trong đó có cả
Việt Nam, phát triển du lịch Thiền mà không làm mất đi sự thanh lịch, tính
chất thiêng liêng, bản sắc văn hoá dân tộc, bản sắc mĩ thuật truyền thống đã và
đang là một đòi hỏi nghiêm túc đợc đặt ra đợc rất nhiều cấp, ngành, cá nhân

quan tâm tới du lịch Thiền phải chú ý.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp thu thập và xử lí thông tin, tài liệu:

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

2


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Trong quá trình tìm hiểu của mình ngời viết đã thu thập tài liệu, thông
tin về lịch sử hình thành, phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, danh
thắng Yên Tử, khu di tích lịch sử - danh thắng Tây Thiên và Thiền viện Trúc
Lâm Tây Thiên để làm cơ sở cho những đánh giá phân tích trong khoá luận.
Phơng pháp lịch sử:
Ngời viết đã tìm hiểu những giá trị lịch sử của Thiền phái Trúc Lâm Yên
Tử để làm cơ sở cho bài viết của mình.
Phơng pháp thực địa:
Trong quá trình tìm hiểu ngời viết đã đi điền dã, khảo sát thực tế, tìm
hiểu nghiên cứu tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - Quảng Ninh, Thiền viện
Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc và chụp hình lại tất cả các công trình Thiền
viện làm căn cứ.
4. Bố cục của khoá luận
Chơng 1: Tổng quan về thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, giới thiệu về lịch
sử hình thành và phát triển những đặc trng, giá trị của thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử.
Chơng 2: Tìm hiểu giá trị của một số Thiền viện Trúc Lâm miền Bắc
phục vụ phát triển du lịch.
Chơng 3: Một số đề xuất nhằm khai thác loại hình du lịch Thiền ở
Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử và Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên.


Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

3


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc

Chơng 1

Tổng quan về thiền phái trúc lâm yên tử
1.1. Đạo Phật và quá trình du nhập vào Việt Nam
1.1.1. Lịch sử phật giáo ấn Độ
Đạo phật (Buddhism) hình thành ở ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI trớc
công nguyên, ngời sáng lập là thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa), họ là Gotama (Cồ
Đàm) con vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Magia trị vì bộ tộc Sakia (Thích Ca) tại
một vơng quốc nhỏ ở vùng phía Bắc ấn Độ ngày nay, giáp biên giới Nêpan.
Ông sinh ra khoảng năm 563 trớc công nguyên. Vào lúc đó, ở ấn Độ đang tồn
tại nhiều trờng phái t tởng và tôn giáo. Theo kinh phật thì lúc đó có tới 62 đến
63 trờng phái triết học, còn trong tôn giáo thì giữ địa vị thống trị là đạo Bà la
môn. Trong bối cảnh đó xã hội ấn Độ phân chia một cách sâu sắc thành bốn
đẳng cấp cơ bản: Tu sĩ Bà la môn (Brahmans), kiếm sĩ, quý tộc (Kshatryas),
bình dân (Vaishyas) và tiện dân (Sudra). Trong đó đẳng cấp tiện dân là đối tợng bị đàn áp và bóc lột hết sức dã man. Nỗi bất bình của thái tử Sidhata về sự
phân hoá đẳng cấp kì thị màu da và đồng cảm nỗi khổ muôn dân là những
nguyên nhân chính dẫn đến việc từ bỏ đạo Bà la môn sáng lập ra một tôn giáo
mới.
Chí tu hành của ngài càng quyết khi vợ ngài sinh hạ đợc một ngời con
trai là Rahala (La hầu la). Ngài rời nhà năm 29 tuổi, đi đến những nơi có
nhiều nhà tu hành, tìm gặp những ngời tu hành lâu năm để học hỏi, nhng
những điều thu thập đợc hoàn toàn không làm cho Ngài thoả mãn. Ngài cùng

năm ngời bạn rủ nhau đền vùng Uruvela gần thị trấn Gaya (núi Tuyết sơn sau
này Đức Phật tu hành) tu theo lối khổ hạnh, mỗi ngày ăn cầm hơi một hạt kê
một hạt vừng uống một ngụm nớc trong suốt sáu năm ròng mà không giác ngộ
đợc điều gì. Thấy mình tu sai đờng, Ngài liền ăn uống cho lại sức rồi tìm gốc
cây Pipal lớn lấy cỏ làm chiếu, ngồi tập trung suy nghĩ. Sau một thời gian (tơng truyền là bốn mơi chín ngày đêm) t tởng của Ngài trở nên sáng rõ, Ngài
đã hiểu ra quy luật của cuộc đời, nỗi khổ của chúng sinh Ngài đã tìm thấy
điều mà bấy lâu tìm kiếm. Sau đó, Ngài đi tìm năm ngời bạn đã cùng tu khổ
hạnh trớc đây giác ngộ cho họ rồi cùng họ trong suốt bốn mơi năm còn lại của
cuộc đời, đi khắp vùng lu vực sông Hằng để truyền bá những t tởng của mình.
Từ đó ngời đời gọi Ngài là Buddha (bậc giác ngộ, phiên âm tiếng Việt là Phật)
hay Sakia mouni (Thích Ca mâu ni - nhà hiền triết sứ Sakia) cây Pipal, nơi
ngài ngồi thiền định, đợc gọi là cây Buddhi (Bồ đề) và trở thành biểu tợng cho
sự giác ngộ, Đức Phật qua đời khoảng 483 trớc công nguyên, thọ 80 tuổi.
Đạo Phật thực chất là một học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát khỏi
nỗi khổ. Đợc cô đúc trong thuyết Tứ diệu đế (Tứ thánh đế) toàn bộ giáo lí đạo
Phật đợc viết thành ba tạng Kinh - Luật - Luận.
Sau khi đức Phật tạ thế, các đệ tử của ngài đã định kì họp lại với nhau lí
giải, hoàn thiện giáo lí đạo Phật. Tại các cuộc họp càng về sau, sự bất đồng ý

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

4


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
kiến giữa các ch tăng trong việc hiểu và giải thích kinh Phật ngày càng lớn.
Hàng ngũ phật giáo do vậy chia làm hai phái: phái của các vị trởng lão, gọi là
phái thợng toạ, chủ trơng bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật, Phật tử chỉ
giác ngộ cho bản thân mình, chỉ thờ đức Phật Thích ca và chỉ cầu sớm chứng
quả La hán. Phần đông tăng chúng còn lại mở ra một hội nghị riêng, lập ra

phái đại chúng, chủ trơng không câu lệ cố chấp vào kinh điển, khoan dung
trong việc thực hiện giáo luật, thu nạp rộng rãi tất cả những ai muốn quy y,
giác ngộ giải thoát cho nhiều ngời, thờ nhiều Phật, nhân vật lí tởng là Bồ Tát.
Tại các lần kết tập kinh điển thứ ba và thứ t phái đại chúng soạn ra kinh
sách riêng và tự xng là Đại Thừa nghĩa là "cỗ xe lớn" và gọi phái thợng toạ là
Tiểu Thừa nghĩa là "cỗ xe nhỏ". Phái Đại Thừa phát triển lên phía Bắc gọi là
Bắc tông phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên. Phái Thợng toạ phát
triển xuống phía Nam gọi là Nam Tông, từ trung tâm Srilanca phát triển sang
các nớc Đông Nam á.
1.1.2. Quá trình du nhập và phát triển của đạo Phật ở Việt Nam
Nhiều t liệu cho biết đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ rất sớm ngay
từ nhng năm đầu công nguyên. Trung tâm Phật giáo đầu tiên là Luy Lâu
(Thuận Thành - Bắc Ninh). Từ ấn Độ, phật giáo đợc truyền sang Việt Nam
theo đờng biển rồi mới từ Việt Nam ngợc trở vào đến Trung Hoa. Thế kỉ IV, V
đạo Phật nguyên thuỷ đợc ngời Trung Hoa phát triển và sáng lập ra thành
nhiều dòng, nhiều phái mới. Trong đó dòng Đại Thừa Bắc tông với ba tông
phái chủ yếu là Mật Tông, Tịnh Độ Tông, và Thiền Tông đã tràn vào Giao Chỉ,
dần dần lấn át và thay thế dòng Nam Tông có từ trớc đó.
Từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam đến nay đã 20 thế kỉ có thời kì
đã đợc nhiều triều đại phong kiến Việt Nam tôn vinh làm quốc giáo, nhiều nhà
s đợc giao giữ những cơng vị trọng trách trong triều đình. Ngay từ thời Lí
Nam Đế (nớc Vạn Xuân 544-548) nhà nớc đã quan tâm đến sự phát triển của
Phật giáo với việc xây dựng chùa Khai Quốc (chùa Trấn Quốc - Hà Nội năm
544). Đến thời Tiền Lê (980-1005) và bớc sang thời Lí, Trần đạo Phật ngày
càng phát triển thịnh vợng. Có thể nói trong khoảng thời gian 1500 năm đầu
dựng nớc, Phật giáo đã có ảnh hởng quan trọng tới sự thịnh suy cung nh trờng
tồn của dân tộc Việt Nam. Trong quá trình phát triển đạo Phật đã đợc mở rộng
với 84000 pháp môn hay mời con đờng tu tập đó là: Luật tông, Tịnh Độ tông,
Thiền tông, Mật tông, Duy Thức tông, Pháp Hoa tông, Hoa Nghiêm tông, Tam
Luật tông, Câu Xá tông, và Thành Thật tông. Cả mời tông phái này cùng nhằm

một mục tiêu duy nhất là thành chính quả. ở Việt Nam chủ yếu là Thiền tông.
Sang thời Lê, nhà nớc tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo, Phật giáo dần dần
đi vào suy thoái. Đầu thế kỉ XVIII, vua Quang Trung rất quan tâm đến việc
chấn hng đạo Phật, xuống chiếu chỉnh đốn việc cất chùa, cho xây các chùa lớn
đẹp, chọn tăng nhân học thức và có đạo đức cho coi chùa. Đầu thế kỉ XX đứng
trớc trào lu Âu hoá và những biến động về mọi mặt đất nớc do sự giao lu phơng Tây đem lại, phong trào chấn hng phật giáo lại đợc dấy lên, khởi đầu từ

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

5


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
các đô thị miền Nam, với vai trò quan trọng của các nhà s Khánh Hoà và
Thiện Chiếu. Vào những năm 30 của thế kỉ XX các hội phật giáo ở Nam Kì,
Trung Kì lần lợt ra đời với những cơ quan ngôn luận riêng. Cho đến nay, Phật
giáo là tôn giáo có ảnh hởng sâu rộng nhất, có số lợng tín đồ đông nhất ở Việt
Nam. Khác với ở Trung Quốc khi đạo Phật du nhập vào Trung Quốc đã gặp
phải sự kháng cự của đạo Nho và tầng lớp vua quan phong kiến, thì ở Việt
Nam đạo Phật trong hơn 20 thế kỉ tồn tại đã quyện vào làm một với dân tộc
Việt Nam, với đất nớc con ngời Việt Nam. Phật giáo Việt Nam không đối
kháng với tín ngỡng bản địa và chính điều này đã tạo thành một nét đặc trng
nổi trội của Phật giáo Việt nam từ trong những từ ngữ giao tiếp hàng ngày,
trong ca dao tục ngữ, trong thơ ca, trong văn chiếu, văn bia, trong kiến trúc,
trong điều khắc và hội hoạ... Tất cả những điều đó đã khiến cho Phật giáo đợc
coi là một tôn giáo chính thống, có số ngời theo đạo đông nhất trong tất cả các
tôn giáo ngoại lai có mặt tại Việt Nam.
1.2. Vài nét về sự ra đời và phát triển của Thiền tông.
1.2.1. Sự ra đời của Thiền tông
Thiền tông là một tông phái đạo Phật theo dòng Đại Thừa và giáo tổ của

Thiền tông không ai khác chính là Đức Phật Thích Ca. Tuy nhiên, Thiền tông
nhìn Đức Phật khác cái nhìn của các tông phái khác nh Tiểu Thừa, Tịnh Độ
tông, Mật tông... Con mắt Thiền tông nhìn thấy Phật là Phật Pháp Thân bởi
trong ba thân phật: Pháp thân - Hoá thân - Báo thân. Pháp thân là căn bản, từ
pháp thân mới có báo thân, hoá thân. Giáo lí quan trọng của để phân biệt
Thiền tông với các tông phái đạo Phật còn lại đó là: "Tâm tông truyền riêng
ngoài giáo lí" điều này xuất phát từ điển tích. Khi Phật sắp nhập niết bàn, e
ngời đời mắc vào lầm lỗi và khiên trệ nên có bảo Văn Thù Bồ Tát rằng: Ta
ròng rã 49 năm cha từng thuyết một chữ nào. Lại bảo ta có thuyết gì chăng?
Nhân tiện tay cầm cành hoa giơ lên, mọi ngời không hiểu, chỉ có Ca Diếp Tôn
Giả mỉm cời. Phật biết ông hội ý tâm hợp mới đem Chính Pháp Nhãn truyền
cho.
Nh thế, Ca Diếp là tổ thứ hai tiếp nối con đờng đức phật để truyền bá sự
"yên lặng hùng biện" của Ngời. Sau Ca Diếp, lịch sử ấn Độ ghi nhận 26 vị tổ
s khác và vị tổ s thứ 28 - ngời đã có công nối liền t tởng phật giáo ấn Độ với
phật giáo Trung Hoa chính là Bồ Đề Đạt Ma. Sau khi tiếp nhận y bát của thầy,
ông vợt biển sang Trung Hoa vào năm 520, dới đời Lơng Võ Đế. Tại đây ông
truyền bá Thiền và trở thành vị Tổ của Thiền tông Trung Hoa. Thiền tông
Trung Hoa tiếp tục đợc truyền qua năm đời s tổ lần lợt là: Huệ Khả, Tăng Xán,
Đạo Tín, Hoàng Nhẫn, Huệ Năng. Đến đời lục tổ Huệ Năng, Thiền tông chia
làm hai phái Nam tông và Bắc tông. Phái Bắc tông do Thần Tú s huynh của
Huệ Năng phổ độ, chủ trơng "tiệm ngộ" giác ngộ dần dần trong khi phái Nam
tông do Huệ Năng phổ độ chủ trơng "đốn ngộ" giác ngộ ngay tức khắc. Phái
Nam tông phát triển càng rộng rãi và chia thành năm dòng nhỏ nữa là: Lâm
Tế, Quy Nhỡng, Tào Động, Pháp Nhãn, Vân Môn. Từ Trung Hoa Thiền tông

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

6



Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
đã đợc truyền bá sang nhiều quốc gia khác trong đó có Việt Nam, Triều Tiên,
Nhật Bản.
1.2.2. Triết lí Thiền tông
Xét về bản chất, "Thiền" không phải là một hệ thống triết học hay là
một tôn giáo nghi thức mà là một khoa học thực nghiệm về tâm - sinh - lí, hay
nói đúng hơn là một kĩ thuật tu luyện tâm lí sinh lí có tính pháp thuật của nhân
loại cổ xa mà xã hội ấn Độ cổ truyền đã sớm quy định vào khoa Yoga, ngụ ý
tìm nối nhân thân với tuyệt đối. Chữ "Thiền" phiên âm tiếng Phạn là (Sancrit)
Dhyana nghĩa đen là "Định niệm" chỉ vào giai đoạn tu luyện thứ bẩy trong
tám giai đoạn của kho học Yoga đó là Yama (không tham vọng, trong sạch,
không tội lỗi), Niyama (thân thể sạch sẽ), Asana (ngồi tập trung t thế ngay
ngắn), Pramayama (điều ngự hơi thở), Pratyahara (phản tỉnh nội tâm),
Dharana (tập trung tinh thần), Dhyana (định niệm), Samadhi (giác ngộ). Sau
khi ra đời, Phật giáo đã kế thừa và du nhập vào mình nhiều t tởng nguyên thuỷ
của nhân dân ấn Độ, trong đó Dhyana - Định Niệm, từ đó cho ra đời một tông
phái và một đờng lối tu hành mới là đạo Thiền. Tuy nhiên, nếu nh Dhyana của
khoa Yoga là trạng thái định niệm vào thợng đế, coi nh mục đích tối cao để
thực hiện thì "Thiền" ở Phật giáo không nhằm nối cá nhân với thợng đế mà là
để thấy tự tính hay kiến tính, thấy tự ngã, thực hiện tâm Bồ Đề. Sứ mệnh của
đạo Phật là cứu vớt chúng sinh khỏi trầm luân trong vòng luân hồi sinh tử mà
con đờng giải thoát đầu tiên cần phải thực hiện đó là tự cứu mình trớc khi đợc
cứu. Chính vì thế khác với Mật tông là tông phái chủ trơng dựa vào sự giúp đỡ
bên ngoài để cùng đạt đến giác ngộ và giải thoát thì Thiền tông chủ trơng tập
trung trí tuệ suy nghĩ để tự mình tìm ra các chân lí của đạo Phật, tự mình tìm
ra và vơn tới ánh sáng giác huệ. Nếu xét về đặc trng cơ bản nhất trong giáo lí
của thiền tông thì ý nghĩa đầu tiên của Thiền chính là "sự suy tởng". Nó đòi
hỏi ngời tu luyện theo nó phải luôn tự xem xét bản thân và tìm thấy chỗ của
mình trong thế giới tinh thần bằng nỗ lực của bản thân, mục đích cuối cùng là

nhằm đạt đến sự giác ngộ. Thiền giả phải luôn tuân theo một kỉ cơng tự giác
nghiêm ngặt, chỉ tập trung vào việc đạo và trên ý nghĩa đó đời sống của thiền
giả rất gần gũi với sự ép xác về tinh thần và khổ hạnh về vật chất. Đờng lối tu
hành của họ là tập trung tinh lực cho việc thiền toạ hoặc nghiên cứu thoại đầu
công án để đạt tới tiệm ngộ (sự giác ngộ dần dần) hay đốn ngộ (sự giác ngộ
ngay tức khắc). Toạ thiền là ngồi trong t thế kiết già hay bán già để điều ngự
hơi thở nhằm kéo ta về chính ta, để tìm lại sự nguyên vẹn trong chân thân
cũng nh trong tâm thức của con ngời. Toạ thiền không phải là để suy t và vọng
tởng về một triết lí mà đó là sự thắp sáng ngọn đèn hiện hữu của bản thân. Tự
tính, trớc ánh sáng ấy sẽ tự trình bày chân tớng và hành giả trở nên giác ngộ.
Còn công án, là những đề tài, những câu chuyện đợc góp nhặt nhằm phục vụ
cho mục đích tu Thiền. Thiền giả dùng công án ấy để chiêm nghiệm cho đến
khi nào tâm trí bừng nở đạt ngộ và làm cho giác ngộ là đặc tính của Phật giáo
Thiền tông... Vì thế thờng chỉ có những ngời đã có một trình độ hiểu biết khá

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

7


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
cao về phật học hoặc có một căn cơ căn bản nh trờng hợp của Lục Tổ Huệ
Năng Trung Hoa mới có thể chuyên tu theo con đờng đầy chông gai của đạo
Thiền. Còn đại đa số quần chúng nhân dân dù có ớc nguyện đợc theo học đức
hiếu sinh của đức phật cũng chỉ đành đứng từ xa mà ngỡng vọng hoặc quy
theo những tông phái khác nhau nh Tịnh Độ tông, Mật tông,...
Nói chung, giáo lí Thiền tông có thể đúc kết trong bốn nguyên tắc:
Bất lập văn tự: Không lập, không lệ thuộc vào ngôn ngữ văn tự. Theo
đấy thì yếu chỉ của đạo Thiền không lệ thuộc vào sự ghi chép hay truyền đạt
lại bằng câu chữ, cũng không sử dụng kinh điển làm phơng tiện chính để giáo

hoá nhân tâm.
Giáo ngoại biệt truyền: Truyền đạt riêng ngoài giáo lí, kinh điển cổ
truyền. Nghĩa là các thiền s truyền đạo cho nhau bằng cách lấy "tâm truyền
tâm" với một sự cộng thông đạt đến trình độ giao hòa, thông quan với trời đất.
Trực chỉ nhân tâm: Đi thẳng vào tâm hồn con ngời, nhìn sự vật đúng nh
tên gọi và bản chất của nó, không cần đến một sự nguỵ biện hay che dấu nào
khác.
Kiến tánh thành phật: Nhìn thẳng vào bản tính nổi tại của mình và giác
ngộ và thành phật.
Trong con ngời ta ai cũng sẵn có một cái tự ti, nhiệm vụ của ngời tu tập
đạo thiền lại phải thấy đợc cái tự tính, thức dậy nó để trở thành một phần vĩnh
cửu của thiên nhiên, trời đất. Và nh thế, Thiền tuy đợc coi là phật giáo Trung
Hoa nhng đã phản chiếu đợc toàn vẹn tinh thần cơ bản của Phật giáo nguyên
thuỷ tại ấn Độ. Do đó không những thiền đã không đi lạc ra ngoài Phật giáo
mà còn có công đa ngời ta trở về với tinh thần nguyên sơ của đạo Phật. Tính
cách thực nghiệm của Thiền, thái độ của Thiền đối với văn tự và khái niệm đã
chứng tỏ điều đó. Thiền đã biểu lộ đợc một cách tích cực tính chất thiết yếu
của sự thực hành giác ngộ của đạo Phật.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
1.3.1. Sơ lợc về lịch sử thiền tông ở Việt Nam
Thế kỉ IV, V cùng với quá trình truyền bá của dòng Đại thừa Bắc tông
Trung Hoa vào Việt Nam, cùng với các tông phái khác nh Mật tông, Tịnh Độ
tông... thì Thiền tông cũng từng bớc đợc truyền vào Việt Nam.
Trớc khi dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử đợc phát xuất dới thời nhà Trần
thì ở Việt Nam đã từng tồn tại ba dòng Thiền đều do các nhà s nớc ngoài lập
nên đó là: Dòng Thiền Tỳ ni đa lu chi, dòng Thiền Vô Ngôn Thông, dòng
Thiền Thảo Đờng.
Trong ba dòng Thiền này thì dòng Thiền Tỳ ni đa lu chi xuất hiện sớm
nhất. Ngay từ cuối thế kỉ thứ VI, Thiền s Tỳ ni đa lu chi (Vinitaruci) ngời Nam
Thiên Trúc (ấn Độ) đi qua Trung Hoa, đợc tổ thứ ba của Thiền tông Trung

Hoa là Tăng Xán khuyên nên "mau đi về phơng Nam mà tiếp xúc với thiên
hạ".

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

8


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
[trang 455, Phật giáo và văn hoá Việt Nam, Tìm về bản sắc văn hoá
Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, 1997].
Tháng 3 năm Canh Tý (580) ông đến Việt Nam, tu ở chùa Pháp Vân tục
gọi là chùa Dâu (thuộc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh) sau đó truyền cho
thiền s Pháp Hiền ngời Việt Nam, mở đầu cho dòng Thiền tông giáo ngoại
biệt truyền vào Việt Nam, dòng Thiền này truyền đợc 19 thế hệ.
Dòng Thiền thứ hai do thiền s Vô Ngôn Thông vào thế kỉ thứ IX. Thiền
s Vô Ngôn Thông là ngời Quảng Châu Trung Quốc vốn là đệ tử đắc pháp của
tổ Bá Trợng. Năm 820 s từ Quảng Châu qua Việt Nam ở chùa Kiến Sơ làng
Phù Đổng huyện Tiên Đức tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội)
và bắt đầu truyền bá giáo lí. Ngời kế nghiệp ông là Cảm Thành, dòng Thiền
này truyền đợc 17 đời.
Thời Lí có nhà s Thảo Đờng ngời Trung Quốc vốn là tù binh bị bắt tại
Chiêm Thành, đợc vua Lí Thánh Tông (1054-1072) giải phóng khỏi kiếp nô lệ
và cho mở đạo tràng tại chùa Khai Quốc - Thăng Long (1069). Đệ tử theo học
rất đông, trong đó có cả chính vua Lí Thánh Tông, lập nên dòng thiền thứ ba
truyền đợc 6 đời. Thiền tông thời Lí mang một đặc trng dễ nhận thấy đó là sự
kết hợp nhuần nhuyễn đạo Thiền với Nho giáo và Tịnh độ. Nh vậy với sự xuất
hiện của ba dòng thiền Tỳ ni đa lu chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đờng đều là
ngời Trung Hoa hoặc đã từng lu học ở Trung Hoa nên có thể nói Thiền tông và
văn minh Trung Hoa đã thâm nhập từ hàng bao thế kỉ.

Sang đến thời Trần có vua Trần Nhân Tông (1258-1308) từng nghiên
cứu về phật học dới sự hớng dẫn của thiền s lỗi lạc Tuệ Trung Thợng Sỹ Trần
Tung, sau khi ngài xuất gia năm 1299 đã lên tu trên núi Yên Tử, dòng thiền
của ngời Việt nam với ông tổ là ngời Việt Nam. Các s Pháp loa, Huyền Quang
là tổ thứ hai và thứ ba của thiền phái này. Với việc lập ra thiền phái Trúc Lâm,
thực chất Trần Nhân Tông đã thống nhất các dòng thiền tồn tại trớc đó và tập
hợp toàn bộ các tông phái Phật giáo Việt Nam đời Trần về một mối.
1.3.2. Sự ra đời và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
1.3.2.1. Thời kì phong kiến
Bên cạnh ba tông phái Thiền hợp thành một nhánh có phạm vi ảnh hởng
chính trong kinh thành Thăng Long kể trên, trong thực tế còn một nhánh
Thiền khác phát tích tại khu vực Yên Tử với ngời khai sơ là Thiền s Hiện
Quang. Có thể nói, ý đồ tạo dựng nên một hệ t tởng mới thay thế hẳn hệ t tởng
từ thời Lí đã đợc manh nha và khơi nguồn từ đời vua Trần Thái Tông, nhng
phải đợi đến đời vua Trần Nhân Tông ý đồ đó mới trở thành hiện thực.
Ai cũng biết Trần Nhân Tông là một ông vua hiền đồng thời là một vị
anh hùng dân tộc. Lên ngôi năm 24 tuổi, ông vua trẻ đã phải hai lần gánh vác
vận mệnh của giang sơn Đại Việt trớc vó ngựa hung tàn của quân Nguyên
Mông bách chiến bách thắng hồi đó, để cho "Non sông nghìn thuở vững âu
vàng" (thơ Trần Nhân Tông). Là một ông vua sống trong cung vàng gác ngọc
nhng ngay từ nhỏ, Trần Nhân Tông đã tỏ ra là ngời có căn tu và vô cùng am

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

9


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
hiểu phật pháp. Lớn lên tuy bận rộn với việc triều chính song ông luôn dành
khoảng thời gian rảnh rỗi còn lại để đàm đạo với các vị cao tăng, xem tờng

kinh phật, đọc các trớc tác của ông nội Trần Thái Tông và nhất là ông học đợc
nhiều từ ngời cậu của mình Tuệ Trung thợng sỹ Trần Tung - một nhà trí thức
Thiền giá nổi tiếng trong lịch sử dân tộc.
Trong thời gian còn tại ngôi, tháng 7 năm 1294 Trần Nhân Tông đã từng
xuất gia ở hành cung Vũ Lâm, nhng rồi bổn phận và trách nhiệm buộc ông
phải trở về. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của một ông vua đối với đất nớc, tuy
tuổi đời mới 35 nhng Trần Nhân Tông quyết tâm nhờng ngôi lại cho con để
dốc lòng tin theo đạo Phật. Tháng 8 năm 1299 ông tìm đờng về với non thiêng
Yên Tử, và tại chính nơi đây, ông đã sáng lập ra dòng Thiền Trúc Lâm, dòng
Thiền của riêng dân tộc Đại Việt mà tiếng thơm của nó vẫn còn vơng mãi đến
ngàn sau.
Về thực chất dòng thiền do Trần Nhân Tông dựng nghiệp chính là sự
hợp nhất một cách tài tình, khéo léo tất cả các tông, phái thiền đã tồn tại ở
Việt Nam trớc đó, vừa của Tỳ ni đa lu chi với Vô Ngôn Thông và Thảo Đờng
vừa là sự kế thừa tinh hoa văn hoá của nhánh Thiền Yên Tử. Nếu xét về yếu tố
không gian và sự gần gũi về đờng lối tu hành, có thể coi Đệ Nhất Tổ của
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cũng chính là vị tổ thứ sáu của dòng Thiền Yên
Tử sau Thiền s Hiện Quang, Quốc s Trúc Lâm, Quốc s Đại Đăng, Thiền s Tiêu
Diêu, và Thiền s Huệ Tuệ. Nhng sự hội tụ và thâu hoá một cách đầy đủ, trọn
vẹn, và hài hoà t tởng của Phật giáo Trung Hoa và ấn Độ với tinh thần văn hoá
dân tộc thì phải nhờ công lao của đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông.
Ông đã thổi vào tôn giáo ngoại lai này một linh hồn thuần Việt, phát triển nó
lên và làm cho nó lần đầu tiên đợc phổ biến một cách sâu rộng trong quảng
đại quần chúng nhân dân chứ không còn là một tôn giáo riêng của tầng lớp
trên trong xã hội. Đồng thời, chỉ đến khi thời Trần Nhân Tông, tất cả các tông
phái Thiền tồn tại riêng biệt trớc đây mới đợc thống nhất chung về một mối.
Phật giáo tiếp tục đóng vai trò là Quốc giáo, là phơng tiện giáo hoá và là công
cụ cố kết tinh thần dân tộc nhng dới ánh sáng Thiền, đã hoàn toàn mang một
màu sắc mới.
Trong khoảng thời gian 9 năm ngắn ngủi từ khi toàn tâm toàn ý theo

đuổi tâm nguyện nhà Phật (1299-1308), Trần Nhân Tông đã làm đợc nhiều
điều góp phần xây dựng nên nền tảng cơ bản cho dòng Thiền Trúc Lâm. Ông
thờng xuyên cho mở đạo tràng ở nhiều nơi ngoài phạm vi Yên Tử để thuyết
pháp giảng kinh không chỉ cho các đệ tử chân truyền mà còn cho giới vua
quan, dân chúng. Bên cạnh đó ông dành nhiều thời gian để nghiên cứu các trớc tác kinh điển của nhà phật, tiến hành dịch thuật, chú giải cho rõ nghĩa đồng
thời trên cơ sở kế thừa
những yếu chỉ Thiền tông đã lĩnh hội đợc, xây dựng nên một hệ thống giáo lí
mới mẻ cho đạo Phật dân tộc.

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

10


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Năm 1308 nhận thấy Pháp Loa là ngời có thể thay thế mình trong việc
hoằng dơng chánh pháp và phát triển Thiền tông Việt Nam lên một tầm cao
mới, Trần Nhân Tông đã quyết định truyền y bát cho ông và Pháp Loa trở
thành vị tổ s truyền đăng thứ hai của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Pháp Loa sinh năm 1284 tên thật là Đồng Kiên Cơng quê ở Nam Sách,
là ngời thông minh khác hẳn ngời thờng, từ nhỏ đã không ăn thịt cá. Năm
1304 Pháp Loa xuất gia theo Trần Nhân Tông và đợc đặt tên là Thiên Lai.
Năm 1305 ông đợc Trúc Lâm đệ nhất Tổ cho thụ giới Bồ Tát và đợc đặt pháp
danh là Pháp Loa, ông mất năm 1330 thọ 47 tuổi. Trớc khi mất ông truyền y
bát lại cho đệ tam Tổ Huyền Quang.
Huyền Quang sinh năm 1254 tên thật là Lý Đạo Tái, ngời quê Vạn Tải Bắc Giang. Năm 21 tuổi đậu thủ khoa thi hội. Năm 1305 Huyền Quang từ
quan, xuất gia sau đó phụng mệnh tới trụ trì chùa Vân Yên - (Hoa Yên) Yên
Tử. Năm 1330 khi Pháp Loa mất, nhị Tổ truyền cho ngài làm Tổ thứ ba của
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Khi đó ngài 77 tuổi, ngài mất năm 1334 tại Côn
Sơn - Chí Linh - Hải Dơng, thọ 81 tuổi.

Từ Tổ Pháp Loa, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hình thành cực thịnh có
đầy đủ các yếu tố tạo thành dòng phái tôn giáo nh: có giáo lí giáo luật, giáo
nghi, giáo hội và tổ chức tăng đoàn, có đông đảo phật tử tu theo.
Mặc dù Phật giáo đã truyền vào nớc ta ngay từ những thế kỉ đầu công
nguyên, nhng dới ách đô hộ của 1000 năm Bắc thuộc, t tởng Phật giáo ấy
không tự do phát triển mà vẫn mang đậm màu sắc tinh thần của văn minh
Trung Hoa. Chỉ dới thời nhà Lí, đất nớc mới đợc thống nhất, độc lập về chủ
quyền chính trị, về cơng vực lãnh thổ một cách thực sự và trên ý nghĩa đó là sự
độc lập tất yếu về hệ t tởng. Trong buổi đầu dựng nớc Phật giáo có ý nghĩa nh
một thứ vũ khí tinh thần hữu hiệu để cố kết lòng dân, đoàn kết dân tộc chống
lại kẻ thù xâm lợc phơng Bắc. Nền Phật giáo Việt Nam đã phát triển cực thịnh
dới triều Lí, nhất là trong thời Nguyên phi ỷ Lan nhiếp chính. Nhng cùng với
sự suy vong của vơng triều Lí, Phật giáo Việt Nam cũng dần dần đi vào con đờng mê tín huyền bí, gần gũi với Mật tông và Đạo giáo. Sự lên thay của vơng
triều Trần, một vơng triều đã nổi tiếng trong lịch sử dân tộc về một hào khí
Đông á lừng lẫy chính là cơ hội tốt để đạo Phật đợc chấn hng. Các vua Trần
đều là những ngời tràn đầy nhiệt huyết với non sông đất nớc, đồng thời cũng
là những trí thức Phật học uyên bác, một lòng hớng đến cái đẹp chân - thiện mĩ trong giáo lí nhà Phật. Trong lúc mà chính quyền phong kiến Việt Nam cha
phát triển đến giai đoạn tập quyền chuyên chế, cha cần đến một hệ t tởng với
thiết chế chính trị chặt chẽ nh Nho giáo thì t tởng từ bi bác ái của đạo Phật
chính là cơ sở tốt nhất để tăng cờng tình đoàn kết, xây dựng nền đạo đức xã
hội trong nhân dân. Chính vì nhận thấy điều này mà sau khi đã lên tu hành ở
Yên Tử, Trần Nhân Tông vẫn đi khắp nơi trong nớc để giảng giải cho chúng
dân hiểu rõ và làm theo "Mời điều thiện" của Phật. Sau khi vua cha trở thành
vị s tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, năm 1304 vua Trần Anh Tông đã cung

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

11



Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
thỉnh đức Điều Ngự Giác Hoàng về kinh đô và xin đợc thụ giới Bồ Tát. Theo
gơng ông, các vơng tôn, công tử, quan lại trong triều cũng phát nguyện tuân
theo tam quy ngũ giới... Đạo Phật từ chỗ có đợc chỗ dựa công khai vững chắc
từ chính quyền trung ơng tập quyền và tầng lớp trên trong xã hội đã nhanh
chóng đến các tầng lớp thứ dân. Đi tu gần nh trở thành trào lu thu hút nhiều
lớp ngời tham gia, làm s trở thành nghề cao quý vào nhất mực đợc kính trọng.
Tình hình gần nh không khác với thời Lí thịnh vợng của Phật giáo dới thời Lí
theo lời nhận định của sử gia Ngô Sĩ Liên "Thiên hạ Lí Trần bán vi tăng"
(Thiên hạ Lí - Trần một nửa là s).
Bên cạnh đó, triều đình còn thi hành nhiều chính sách và biện pháp ủng
hộ cho sự hoằng dơng chánh pháp của Thiền phái Trúc Lâm làm cho thiền
phái này có đợc địa vị độc tôn, thay thế hoàn toàn các tông phái thiền đã từng
tồn tại từ trớc đó. Không chỉ có thế, Giáo lí và giới luật của Thiền Trúc Lâm
do ba vị tổ s biên soạn cũng đơn giản và mang tính bình dân hơn rất nhiều so
với tính bác học của giáo lý phật giáo nguyên thuỷ, đồng thời phù hợp với tâm
lý dân tộc nên đã dễ dàng thâm nhập vào đời sống ngời dân, đợc nhân dân
nhiệt liệt đón nhận.
Thiền phái Trúc Lâm quả thật đã hoàn thành xuất sắc vai trò của nó đề
ra từ những đời vua đầu tiên của vơng triều Trần, vai trò mà nhờ đó tông phái
này đợc hình thành nh là một yêu cầu lịch sử tất yếu - vai trò là một hệ t tởng
mới, độc lập, có khả năng thay thế hoàn toàn t tởng đã tồn tại dới triều đại nhà
Lí và từ đó trở thành một hệ quy chiếu chung của tinh thần, thậm chí là của
nhà văn hoá dân tộc suốt gần 200 năm.
Nhng về mặt biện chứng có cực thịnh thì cũng phải có lúc suy. Sự suy
thoái của dòng Thiền Trúc Lâm là không tránh khỏi bởi nhiều nguyên nhân
chủ quan và nhất là trớc những biến động khách quan của lịch sử.
Về mặt chủ quan: Thiền Trúc Lâm dới thời Pháp Loa mặc dù đã phát
triển thịnh đạt nhng đồng thời cũng đã tiềm ẩn một số nguy cơ thoái trào. Việc
Pháp Loa chủ yếu tập trung xây dựng chùa chiền nhằm khuếch trơng thanh

thế và phạm vi ảnh hởng của giáo hội đã phần nào xa rời tôn chỉ gắn việc Đạo
với việc Đời mà Trần Nhân Tông đã khổ công gây dựng, từ đó dẫn đến sự cô
lập và tách biệt dần dần với đời sống của ngời dân, hệ quả là mất đi một lực lợng tín đồ đông đảo luôn sẵn sàng tìm theo phật pháp. Đồng thời do sự phát
triển của chùa chiền cũng gây ra nhiều tệ nạn xã hội trong phật giáo. Các chùa
do sự u đãi trong chính sách của Nhà nớc nên đợc hởng nhiều đặc quyền đặc
lợi trong việc chiếm hữu tài sản ruộng đất, phát canh và thu tô, chẳng hạn nh
chùa Quỳnh Lâm có thời sở hữu tới 1000 mẫu ruộng với 1000 nông phu cày
cấy trên đó. Bên cạnh sự tôn trọng về mặt tinh thần của toàn xã hội, đời sống
của các nhà s từ lợi tức thu tô thuế ruộng cũng vô cùng sung túc. Vì thế phong
trào nhà nhà đua nhau đi tu, ngời ngời làm s đã trở nên không còn xa lạ nữa.
Nhng con số những ngời chân tu thì vô cùng ít ỏi, còn con số các nhà s phạm
trai, phá giới thì lại ngày càng nhiều lên. Hiện tợng này ngày càng về giữa thời

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

12


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
nhà Trần cảng trở nên phổ biến. Uy tín của hội bị giảm sút nghiêm trọng và
phật giáo mà đại diện tiêu biểu ở đây không gì khác hơn là Thiền phái Trúc
Lâm đã trở thành đối tợng thờng xuyên bị các lực lợng xã hội tiến bộ phê phán
đả kích.
Ngoài ra dới thời Huyền Quang, ông đảm nhận sứ mệnh làm Trúc Lâm
Tam Tổ vào lúc tuổi đã quá cao, sức đã yếu, chính vì vậy tinh thần nhiệt huyết
cũng đã giảm đi rất nhiều. Hơn nữa, xuất thân của ông là một vị trạng nguyên
khoa bảng, sau khi chán cảnh quan trờng mới tìm về Yên Tử xuất gia nên đờng lối tu hành của Thiền Trúc Lâm đến ông đã gần nh mang màu sắc ẩn tu và
nh thế sức sống khác lạ làm nên sự độc đáo của dòng Thiền này cũng hầu nh
bị đứt đoạn khi ảnh hởng sâu rộng trớc đây của nó trong xã hội dần bị mất đi.
Việc không có ngời đủ uy tín kế tục làm vị tổ truyền đăng thứ t tiếp tục quy tụ

niềm tin của tăng đồ đi theo phật pháp và hoằng dơng đạo phật trong dân
chúng cũng là một điểm yếu của dòng Thiền này so với một số dòng Thiền
tông của Trung Hoa trớc đó.
Chính vì thiếu một nền tảng căn bản nh vậy nên khi nhà Trần suy yếu
Thiền Trúc Lâm bị mất đi chỗ dựa chính trị vững chắc đã nhanh chóng rơi vào
thoái trào. Xã hội Việt Nam lúc đó có thể nói đang vận động, đang chuyển
mình để vơn lên một tầm cao mới với nhu cầu tất yếu về sự ra đời một chính
thể trung ơng tập quyền chuyên chế trong cả nớc, nên những t tởng từ bi,
khuyến thiện răn ác của đạo Phật lúc này không còn phù hợp. Thay vào đó là
các t tởng tề gia, trị quốc, bình thiên hạ và hệ thống quy phạm đạo đức chuẩn
mực của Nho gia. Sự suy thoái và tha hoá của một bộ phận tăng sĩ phật giáo
vô hình chung đã tạo cho các nhà Nho có một cơ hội tốt để công kích và lật đổ
sự thống trị về t tởng đã mấy trăm năm của tôn giáo này. Xét đến cùng sự suy
vong của Phật giáo nhà Trần song song với tiến trình đi lên và khẳng định
mình của hệ t tởng Khổng Mạnh cũng chỉ là một quy luật biến đổi tất yếu của
lịch sử mà thôi.
Phải đến cuối thời kì hậu Lê thế kỉ XVII, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
mới đợc một vị Thiền s tên là Chân Nguyên trụ trì chùa Long Động (Chùa Lân
cũ - Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử ngày nay) chấn hng làm sống lại ngọn
Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Thiền s Chân Nguyên (1646) tên thật là Nguyễn Nghiêm, tự Đình Lân,
quê Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng. Năm 19 tuổi phát nguyện đi tu
lên chùa Hoa Yên gặp Thiền s Tuệ Nguyệt và đợc thế thoát xuất gia, pháp
danh Tuệ Đăng, trụ trì chùa Long Động (tức Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
ngày nay) và chùa Quỳnh Lâm - Đông Triều, Quảng Ninh. Ông chủ trơng
phục hng Thiền tông và khôi phục Thiền phái Trúc Lâm và để nâng cao giá trị
của đạo Phật.
Tuy nhiên, không bao giờ dòng Thiền này còn trở lại đợc thời gian huy
hoàng trong lịch sử nữa.


Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

13


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Tiếp theo thiền s Chân Nguyên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vẫn đợc các
hàng đệ tử phát huy nối nghiệp cho đến ngày nay nhng không có một vị thiền
s nào thực sự tỏ ra xuất sắc, xứng đáng kế thừa ngôi vị truyền thừa. Một thời
gian sau đó vào thời nhà Nguyễn thiền phái Trúc Lâm Yên Tử lại bớc vào giai
đoạn suy vi.
Nh vậy lịch sử Thiền tông Việt Nam đã trải qua các giai đoạn: từ đầu
công nguyên đến hết thời Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng
khắp, thời Đại Việt là giai đoạn cực thịnh, từ thời Lê đến cuối thế kỉ XIX là
giai đoạn suy thoái, và bớc vào thời kỳ hiện đại một lần nữa Thiền tông Việt
Nam lại đợc phục hng.
1.3.2.2. Thời kì hiện đại:
Sang đến thế kỉ XX, sau một thời gian dài suy vi Thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử lại một lần nữa đợc phục hng do công của Hoà thợng thiền s Thích
Thanh Từ. Ông tên huý là Trần Hữu Phớc sau đổi tên là Trần Thanh Từ. Khi
xuất gia đợc thầy dạy lấy luôn tên làm pháp danh. Ông sinh ngày 24 tháng 7
năm 1924 tại ấp Tích Khánh, làng Tích Thiện, tỉnh Cần Thơ, trong một gia
đình nho học, theo đạo Cao Đài. Ngày 15 tháng 7 năm 1953 ông đợc thầy dạy
cử đi theo tu học tại phật học đờng Nam Việt và tốt nghiệp phật học ở đây.
Đến năm 1959 Thiền s đảm nhiệm chức vụ: Học Vụ Trởng trong Tổng Vụ
hoằng pháp, giáo hội phật giáo Việt Nam Thống nhất. Trong khoảng thời gian
này Thiền s đã cùng nhiều vị thợng tạo đi lu giảng khắp miền Nam và nhằm
chấn hng và hoằng dơng phật pháp.
Song song với quá trình đi lu giảng của mình thiền s đã cho xây dựng
nhiều Thiền viện làm nơi để các tăng sĩ tu học. Có thể kể tên các Thiền viện

đầu tiên mà thiền s cho xây dựng đến ngày nay nh:
Thiền viện Chân Không: khánh thành năm 1971 ở thành phố Vũng Tàu
Thiền viện Thờng Chiếu: khánh thành năm 1974 ở Phớc Thái Long
Thành - Đồng Nai
Thiền viện Viên Chiếu: khánh thành năm 1975 ở Bình Phớc Long Thành
- Đồng Nai
Thiền viện Huệ Chiếu: khánh thành năm 1979 ở Phú Mỹ - Tân Thành Đồng Nai.
Thiền viện Linh Chiếu: khánh thành năm 1980 ở Phớc Thái - Long
Thành - Đồng Nai.
Thiền viện Phổ Chiếu: khánh thành năm 1982 ở Phú Mỹ - Tân Thành Đồng Nai.
Thiền viện Tích Chiếu: khánh thành năm 1987 ở Long Hải - Long Đất Bà Rịa Vũng Tàu.
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: là Thiền viện lớn nhất trong cả nớc của
dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Thiền viện chính thức đợc khởi công xây dựng
vào ngày 28 tháng 4 năm 1993 đến ngày 19 tháng 3 năm 1994 thì khánh
thành.

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

14


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Năm 2002 Thiền s đã cho xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Quảng Ninh và đến năm 2005 Thiền s lại xây dựng thêm một Thiền viện nữa
là Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Vĩnh Phúc.
Các Thiền viện do Thiền s xây dựng chủ yếu tập trung ở Miền Nam,
nhiều nhất là hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu.
1.3.3. Đặc điểm t tởng và ý nghĩa lịch sử của thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử
Trớc hết khi nghiên cứu về Thiền tông Trúc Lâm, ta có thể tìm thấy ở
đây ba sự tổng hợp và hoà trộn lớn: Sự tổng hợp giữa các tông phái Thiền với

nhau (Tỳ ni đa lu chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đờng), sự tổng hợp giữa đạo
Phật với các tôn giáo khác nh Nho giáo, Lão giáo và đặc biệt là sự tổng hợp
của t tởng Thiền với văn hoá và tâm thức dân tộc.
Nếu nh ở Thiền tông Trung Hoa ngời tu Thiền phải có trình độ phật học
nhất định, phải tuân theo nhng quy tắc nghiêm ngặt và thờng xuất thân từ giai
cấp trên, thì khi sang Việt Nam dới ảnh hởng của Thiền phái Trúc Lâm, tình
hình này đã trở nên hoàn toàn khác biệt. Trần Nhân Tông chủ trơng không kể
tăng tục, bất kì ai có thể tin theo phật pháp, bất kì ai cũng có thể chứng ngộ
thành Phật, miễn là có tâm, lấy tâm làm tông để tu hành đạt đạo. Hơn thế nữa,
quan niệm tu hành của Trúc Lâm đại sĩ (đạo hiệu của Trần Nhân Tông) cũng
hoàn toàn mới mẻ. Với ông, tu không có nghĩa là phải rời bỏ nhà cửa tìm đến
chỗ non cao rừng thẳm hay chấp nhận cả đời nơng mình nơi cửa phật mà đơn
giản hơn là tu ngay tại dới mái nhà của mình. Nói cách khác, tu chính là rèn
luyện cho tâm mình sống ngay sống thật, gần lành lánh dữ. Mặt khác nếu nh
Phật giáo nguyên thuỷ chủ trơng cuộc sống hiện tại chỉ là một cõi phù sinh,
thân phận con ngời chỉ là một kiếp sống tạm và khuyên con ngời ta nên sống
ép xác để hy vọng kiếp sau đợc lên cõi niết bàn thì t tởng của thiền phái Trúc
Lâm gần nh đi ngợc lại với khuynh hớng xuất thế này. Trần Nhân Tông dẫu có
tìm đến chốn Yên Tử xa xôi để tu hành có lẽ cũng chỉ xuất phát từ một mong
muốn hết sức giản dị là đợc lắng tâm hồn vào tạo vật đợc sống hết mình và hài
hoà với vũ trụ, thiên nhiên Yên Tử, với cảnh trí thơ mộng, có trúc xanh bát
ngát, có thác đổ lng đèo, có thông treo vách núi, có mây mù nh tuyết phủ, có
âm u cảnh rừng, có thâm nghiêm cảnh phật, có phóng khoáng cảnh tiên, chẳng
phải là một nơi vô cùng thích hợp cho một ông vua anh hùng có tâm hồn thi sĩ
tu hành đó sao? Đó chính là một triết lí sống nhiệm màu mà không phải nhà
tu hành nào đúc kết đợc. Sống tự tại trong sanh tử, an ổn không não phiền, vợt
qua mọi ranh giới ngăn chia trong đời sống thờng nhật của con ngời.
Nhng ở non cao, với Trần Nhân Tông và các đệ tử Trúc Lâm cũng không
hề có ý nghĩ tu ẩn trái lại ông luôn nhấn mạnh mong muốn đợc tu đạo ở ngay
chính giữa cuộc đời "c trần" là để "lạc đạo" phật tính của con ngời là một viên

ngọc quý, vốn vẫn tiềm ẩn trong bản thân của chúng ta, chỉ có điều chúng ta
có biết khơi nguồn mở lối cho ánh sáng ngọc đợc tuôn trào hay không mà
thôi. Vì thế, đối với những ngời tu hành do quá mong cầu đạt ngộ mà nhiều

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

15


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
lúc quên đi cái hạnh phúc đời thờng hay cũng chính là phật tính của bản thân
Trần Nhân Tông đã làm cho họ tỉnh ngộ bằng một triết lý thâm sâu mà giản dị
biết chừng nào.
Gia trung hữu bảo, hu tầm mịch
Đối cảnh vô tâm, mạc vốn thiền.
Dịch:
Trong nhà có ngọc đâu tìm nữa
Trớc cảnh không tâm chớ hỏi thiền.
Không chỉ có thế, t tởng Thiền Trúc Lâm còn nhập thế một cách tích cực
với một mong muốn vô cùng tốt đẹp, đem việc Đạo để cứu giúp việc Đời. Nền
Phật giáo nhập thể đó liên hệ chặt chẽ với tất cả các lĩnh vực: chính trị, phong
hoá xã hội. Về chính trị nối tiếp truyền thống tốt đẹp có từ triều đại Lí, nhiều
nhà s của Thiền phái Trúc Lâm chính là những nhà cố vấn ngoại giao uyên bác
cho triều đình mà tiêu biểu ở đây là trờng hợp của Tam Tổ Huyền Quang trớc
khi xuất gia đã nhiều lần đi sứ và tiếp sứ bên Trung Quốc, làm rạng danh cho
non sông đất nớc, không chỉ thế, khi đất nớc có việc trọng đại, triều đình thờng xuyên cử ngời về Yên Tử hoặc trực tiếp thỉnh cầu các vị thiền s minh triết
về kinh đô xin ý kiến. Bản thân Trần Nhân Tông mặc dù đã quyết chí lên Yên
Tử tu hành nhng vẫn canh cánh một lòng lo cho dân cho nớc. Năm 1294, mặc
dù đã làm lễ xuất gia ở Vũ Lâm nhng với cơng vị của một ông vua, khi giang
sơn cần đến thì cha thể yên lòng rời xa ngôi báu nên Trần Nhân Tông lại trở

về tiếp tục nhận lãnh trách nhiệm chăm dân trị nớc mà lịch sử đã giao phó.
Trong khoảng thời gian tu hành tại Yên Tử, nhận thấy việc nớc còn bộn bề,
đặc biệt là nguyên một dải biên cơng phía Nam vẫn có nguy cơ cha yên ổn.
Tháng 3 năm 1301, Trần Nhân Tông đã quyết định sang thăm Chiêm Thành
với mục đích tăng cờng tình hữu hảo và đoàn kết giữa hai dân tộc, tránh cho
Đại Việt một cuộc chiến tranh không cần thiết với ngời Chiêm bất cứ lúc nào.
Không những thế, trong những lần thuyết pháp ở Thăng Long thấy vua con là
Trần Anh Tông đôi lúc tỏ ra ham mê tửu sắc mà bỏ bê việc triều chính, ông đã
nghiêm khắc giáo dục con mình tuy làm vua quyền thiêng thiên hạ nhng bổn
phận cũng hết sức nặng nề, phải sống sao cho xứng đáng là một vị minh quân
của dân tộc. Về mặt phong hoá, quả thực với ảnh hởng bao trùm trong xã hội
lúc bấy giờ, những giáo quy và quy định đạo đức của Thiền Trúc Lâm đã trở
thành nền tảng đạo đức cho toàn thể xã hội học tập và noi theo, hoàn toàn phù
hợp với ý định của Trần Nhân Tông lập dòng thiền này là muốn thông qua t tởng tốt đẹp của Phật giáo để giáo hoá dân chúng và xây dựng nền đạo đức
toàn dân, góp phần an dân và giữ yên xã hội. Về mặt xã hội, cũng chính tính
nhập thể sâu sắc của Thiền Trúc Lâm đã khiến cho dòng thiền này trở nên gần
gũi và thu hút sự quan tâm của mọi tầng lớp, đặc biệt là giới quan lại trí thức.
Chính họ đã tham gia một cách nhiệt tình vào công cuộc nghiên cứu phật học,
đóng góp không nhỏ cho sự hình thành nên phật học thịnh vợng lúc bấy giờ.
Trên một ý nghĩa khác thông qua việc đào tạo những ngời tu hành, Thiền phái

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

16


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Trúc Lâm đã có công lớn trong việc tạo ra một lực lợng tri thức đông đảo, am
tờng cả ba luồng t tởng Nho - Phật - Đạo, vừa là nhà s, nhà chính trị, nhà
ngoại giao, nhà văn hoá... từ đó góp phần quan trọng vào việc chấn hng và

phát triển bản sắc văn hoá và tinh thần tự cờng dân tộc đến đỉnh cao.
Ngoài ra với sự dung hợp t tởng của các dòng thiền tồn tại từ trớc đó,
Thiền Trúc Lâm Yên Tử thể hiện một tinh thần bao dung nội giáo đến mức độ
cao, không chỉ có giá trị đoàn kết trong nội bộ Phật giáo mà còn tạo ra một
sức bật làm tiền đề cho sự phát triển trong những giai đoạn sau. Điều đó cũng
chứng tỏ một tinh thần độc lập lớn, không một bề hớng ngoại mà quên gốc
không chấp nhận sự lệ thuộc các hệ phái thời thuộc văn hoá ngoại lai.
Một điều nữa làm nên đặc trng riêng của dòng Thiền dân tộc đó là, nếu
nh ở Thiền tông Trung Hoa, việc tham cứu thoại đầu, công án là khuynh hớng
nổi trội thì ở Thiền Trúc Lâm lại là xu hớng Thiền - Giáo song hành, tích cực
học tập kinh điển, nghiên cứu ngữ lục, dịch và chú giải kinh phật để thuyên
pháp giảng đạo lại là xu hớng chủ đạo. Và nh thế ở Trung Hoa chỉ có duy nhất
bản thân ngời tu luyện Thiền đợc giác ngộ và giải thoát thì ở Việt Nam, việc
giác ngộ đợc phổ biến đều cho chúng sinh. Điều này thể hiện một quan niệm
hết sức tiến bộ. Mọi chúng sinh đều có phật tích, do đó con đờng đi đến giác
ngộ của Phật giáo Việt Nam chính là con đờng cứu dân độ thế và trên con đờng này tâm con ngời ngày càng khai mở bao trùm thiên hạ, muôn loài vạn
pháp, tức là đạt đến tâm phật. Trên một khía cạnh nào đó, t tởng của Thiền
tông Việt Nam mang trong mình t tởng của chủ nghĩa yêu nớc chân chính.
Chính Tuệ Trung Thợng Sỹ, ngời có ảnh hởng sâu sắc đến t tởng của Trần
Nhân tông và cũng chính là ngời khơi nguồn cho sự ra đời của Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử đã từng nói với Trần Nhân Tông một đạo lý hết sức minh triết
rằng "Đạo Phật cấm sát sinh, song giết giặc cứu dân không có gì trái đạo" và
cũng chính lời nói và hành trang của ông là một minh chứng rõ ràng nhất cho
sự phá cách mới mẻ, sáng tạo, táo bạo, khoáng đạt, không chấp pháp, không
câu nệ, không học tập kinh phật một cách máy móc trong t tởng của Thiền
phái Trúc Lâm. Và chẳng phải điều này đã làm nên một bản sắc riêng độc đáo
nhng vẫn đầy tính dân tộc của Thiền tông Việt Nam đó sao? Có vị Thiền s nớc
ngoài nào dám phát ngôn đi ngợc lại giáo lý nhà phật nh những lời sau đây
của ông: "Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối, ở đâu cũng tu đợc, lúc
nào cũng tu đợc, tu thì lâu, cạo đầu mấy chốc, thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu

chợ, thứ ba tu chùa" và "trì giới và nhẫn nhục. Thêm tội chẳng đợc phúc.
Muốn không tội đợc phúc đừng trì giới nhẫn nhục".
Tồn tại chính thức trong lịch sử với khoảng thời gian không dài và chỉ
trải qua ba đời tổ truyền đăng, nhng có thể nói Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
đã ghi dấu son ngời chói trong lịch sử Phật giáo và văn hoá dân tộc. Đó là sự
hội tụ tinh thần và bản lĩnh của một dân tộc anh hùng đợc đại diện qua một vị
vua anh hùng của một triều đại huy hoàng trong lịch sử. Đó cũng là minh
chứng hùng hồn nhất cho khả năng thâu hoá và tiếp biến tài tình của nền văn

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

17


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
minh Đại Việt trớc sự đồng hoá và ảnh hởng mạnh mẽ của hai nền văn minh
vĩ đại trong lịch sử, văn minh Trung Hoa và văn Minh ấn Độ. Để cho chúng ta
ngày nay có thể tự hào tuyên bố rằng Việt Nam cũng đã từng có đợc một tông
phái thiền của riêng Việt Nam, do Tổ s là ngời Việt Nam sáng lập, hơn thế nữa
còn mang đầy đủ trọn vẹn bản sắc văn hó và tinh thần của ngời Việt Nam.
Chẳng thế mà Nguyễn Lang nhà nghiên cứu Phật học nhận định một
cách rất xác đáng trong Phật Giáo Sử Luận rằng: "Phật giáo Trúc Lâm là một
nền Phật giáo độc lập, uy tín, tinh thần của nó là uy tín tinh thần quốc gia Đại
Việt. Nó là xơng sống của một nền văn hoá Việt Nam độc lập.
[tập 1, trang 428 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang]
Nói tóm lại: Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang nhiều t tởng và ý nghĩa
sâu sắc mà bài viết không thể nói hết đợc, chỉ có thể nói một điều những đặc
điểm đó vừa là sự sáng tạo của Trần Nhân Tông cùng các đệ tử của ông, nhng
phát triển và nuôi dỡng những t tởng đó lại là mạch nguồn tâm linh và tinh hoa
dân tộc từ ngàn đời nay kết tinh lại. Do đó có thể coi Thiền phái Trúc Lâm

Yên Tử là con đẻ của nền văn minh Đại Việt thời kỳ đạt đến đỉnh cao.
1.4. Tiểu kết
Mặc dù Thiền tông đợc bắt nguồn từ Phật giáo ấn Độ và đợc khởi
nguyên từ Trung Hoa nhng chính ở Việt Nam Thiền tông mới có một sức sống
mãnh liệt và trờng tồn. Thiền ở Việt Nam là sự kết tinh những gì là tinh tuý
nhất trong t tởng của hai nền văn minh lớn của nhân loại, Thiền đã vợt ra
khỏi một phơng pháp tu tập thông thờng để vừa là một thứ triết lý thâm sâu lại
vừa là một thứ giải trí thanh cao của con ngời, ranh giới của tôn giáo, thần
phật đã bị xoá nhoà để hoà hập vào cuộc sống con ngời. Bằng cách nâng
mình lên để thởng thức và thẩm thấu nghệ thuật ấy, con ngời đã hoà nhập vào
thế giới của tự nhiên nguyên sơ thiêng liêng và vĩnh cửu, vĩnh cửu giống nh
những kiếp nhân sinh ngàn đời kế tiếp nhau. Và trải qua bao thăng trầm lịch
sử, thời gian, mặc dù chỉ truyền qua ba thế hệ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tởng chừng nh đã suy vi, mai một và bị lu mờ, tuy nhiên với sức sống mãnh liệt,
sức sống nội tâm, ánh sáng của Thiền tông cha bao giờ đứt đoạn. Từ Hiện
Quang khơi nguồn, Điều Ngự dựng gậy, Pháp Loa nối lửa, Huyền Quang tiếp
hơng... một mạch chảy dài đến tận ngày hôm nay. Sự hiện diện của dòng
Thiền này trong lịch sử đã góp phần tô thêm trang sử vàng chói lọi của dân
tộc Việt Nam dới thời Trần, để rồi ngày nay những âm ba của nó trong lòng
dân tộc vẫn còn vang ngân không dứt. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử chính là
cái nơi của "Đạo phật Việt Nam".

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

18


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Chơng 2
Tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật
của một số thiền viện trúc lâm miền bắc

phục vụ phát triển du lịch

2.1 Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Quảng Ninh
2.1.1 Khái quát về khu di tích - danh thắng Yên Tử
Khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử nằm ở phía Tây bắc thị xã Uông
Bí - tỉnh Quảng Ninh, có toạ độ địa lý từ 21 05 đến 2109 vĩ độ Bắc, từ 100043
đến 100045 độ kinh đông, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp quốc
lộ 18A, phía Tây giáp huyện Đông Triều, phía đông là khu vực Than Thùng và
xã Thợng Yên Công. Khu di tích có tổng diện tích tự nhiên là 2.686,5ha. Yên
Tử có đỉnh chùa Đồng là ngọn núi cao nhất vùng Đông Bắc với độ cao 1068m
so với mực nớc biển. Địa hình ở đây bị chia cắt rất mạnh, độ dốc bình quân 20
đến 250, có một số nơi có độ dốc cao, có thể đạt tới 35 0, núi đất xen kẽ núi đá
tạo thành một vùng núi non trùng điệp.
Thiên nhiên đã ban tặng cho Yên Tử không chỉ cảnh đẹp mê hồn mà
Yên Tử thực sự là một di sản thiên nhiên có giá trị lớn về nhiều mặt, trong đó
có giá trị về mặt đa dạng sinh học, giá trị về phơng diện chiến lợc quân sự,
khoa học và bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên. Với những giá trị đó, ngày 13/3/1974,
Yên Tử đã đợc Bộ văn hóa thông tin cấp bằng công nhận là khu di tích lịch sử
văn hóa thắng cảnh đặc biệt quan trọng trong số 80 di tích đặc biệt của quốc
gia.
Khách thập phơng đến du lịch, hay hành hơng về đất tổ Yên Tử vợt qua
chín suối quanh co uốn lợn hòa cùng với tiếng rì rào của thác nớc đổ, bớc đi dới tán lá xanh của hàng tùng đại thụ, hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ của nơi
đây, cùng thởng thức cảnh đẹp của mây trời, của gió núi biển trời man mát, tất
cả tạo nên cảnh đẹp sơn thuỷ hữu tình làm say đắm lòng ngời.
Về giá trị đa dạng sinh học, Yên Tử có rừng nguyên sinh với nhiều loài
động vật phong phú đa dạng. Theo thống kê của Ban quản lý Yên Tử thì có
khoảng 274 cây tùng đại thụ trong đó có những cây tùng, cây đại đã hơn 700
tuổi đợc coi là nguồn tài nguyên quý bậc nhất.
Bên cạnh đó còn có rừng trúc bạt ngàn, bãi sú vẹt cổ thụ ở độ cao hơn
1000m. Tổng số loài động vật ở cạn có xơng sống cũng lên tới 206 loài, trong

đó động vật có vú là 40 loài, 120 loài chim, 25 loài bò sát, 21 loài lỡng thể.
Trong số đó có tới 20 loài thú quý hiếm cần đợc bảo vệ. Hệ thực vật của Yên
Tử gồm 4 ngành chủ yếu: thông đất, dơng xỉ hạt trần, hạt kín thuộc 21 họ và
428 loài đặc trng cho luồng thực vật miền Bắc. Chính vì những giá trị nhiều
mặt nh vậy nên rừng Yên Tử đợc Ban quản lý khu di tích Yên Tử và Ban quản
lý rừng đặc dụng rất quan tâm, có nhiều biện pháp chú trọng bảo tồn hệ sinh
thái đặc biệt này.
Ngoài nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, Yên Tử còn có
nhiều tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn. Từ xa xa Yên Tử là vùng đất

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

19


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
có nhiều tộc ngời sinh sống, quá trình con ngời bắt đầu đến định c, sinh sống
trên vùng đất này đã xây dựng nên những nét nổi bật, đặc thù về văn hoá xã
hội. Mỗi cộng đồng ngời đều có những phong tục tập quán khác nhau mà quá
trình sinh hoạt làm ăn kinh tế, khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng nh công
việc đấu tranh sinh tồn đã góp phần hình thành nên. Dần dần những nét đặc
thù đó đã đợc định hình, đợc phát triển, trở thành bản sắc văn hoá cộng đồng một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo của Yên Tử.
Không chỉ có thế, về với Yên Tử là về với cội nguồn của Đạo phật Việt
Nam. Qua sử sách, khảo sát, khai quật và bằng các hiện vật thu đợc, các nhà
sử học và các chuyên gia khảo cổ đã khẳng định Yên Tử là nơi phát tích của
thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Đây là Thiền phái đạo phật duy nhất do ngời
Việt Nam sáng lập, cũng là thiền phái duy nhất kết tinh đợc tinh hoa của dân
tộc để trở thành một chấm son trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử phật
giáo nói riêng. Nhờ ở bề dầy lịch sử đó mà Yên Tử đã mang tải trong mình
những giá trị của nguồn tài nguyên du lịch nhân văn to lớn.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Yên Tử còn là căn
cứ cách mạng của nhân dân chiến khu. Bao lớp thanh niên chống Mỹ đã về
đây tập luyện và lên đờng xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc, chi viện cho miền
Nam góp phần đánh thắng giặc Mỹ, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.
Chính vì vậy có thể nói mỗi đoạn đờng, mỗi vùng đất của Yên Tử hôm nay
đều mang một giá trị tự nhiên và nhân văn sâu sắc thể hiện qua những bớc đi
trong tiến trình phát triển của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cũng nh quá trình
dựng nớc của dân tộc Việt Nam.
Bên cạnh những giá trị lịch sử và tâm linh, kể từ thời Trần Nhân Tông,
trong quá trình tu hành của mình, ông và các vị thiền s đã để lại cho thế hệ
mai sau những di vật vô cùng quý giá. Đó là hệ thống chùa, am tháp, tợng bia
phong phú với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc biệt. Tất cả các di sản đó là
tinh hoa của nền văn minh Đại Việt phát triển thịnh vợng dới thời Trần. Tâm
hồn, t tởng và cốt cách văn hóa của con ngời Việt Nam đợc phản ánh rõ nét
trong từng di vật, di tích. Trải qua hàng trăm năm hình thành, phát triển và tồn
tại, hiện nay khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử còn lu giữ nhiều di vật có
giá trị.
Riêng về nơi thờ tự có 10 chùa: chùa Bí Thợng (chùa Trình Yên Tử),
chùa Suối Tắm, chùa Cầm Thực, chùa Lân (thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử),
chùa Giải Oan, chùa Hoa Yên (chùa cả, chùa chính), chùa Một Mái, chùa Vân
Tiêu, chùa Bảo Sái, chùa Đồng. Ngoài ra còn một hệ thống các di tích khác
nh các vờn tháp Huệ Quang, tháp Tổ (là nơi linh thiêng nhất của Yên Tử) Hòn
Ngọc, vọng Tiên Cung, các tháp ở khu vực chùa Lân, chùa Hoa Yên, chùa Bảo
Sái, chùa Một Mái, các địa danh lịch sử nh Am Ngọa Vân, Am Thiền Định,
Am Lò Rèn, Đờng Tùng trên 700 tuổi, dốc Hạ Kiệu, dốc Voi Quỳ, dốc Dây
Diêu, suối Giải Oan, suối Tắm, dốc Cửa Ngăn, tợng An Kỳ Sinh, bia Phật và
hơn 6000 các di vật các di tích, các giá trị lịch sử văn hoá phi vật thể khác.

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801


20


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Tất cả những di sản này đã góp phần tạo nên một Yên Tử với giá trị
nhân văn vô cùng to lớn mang đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam. Để ngày
nay Yên Tử hiện lên trong tâm trí của khách hành hơng là một nơi có cảnh
đẹp hiếm có, nơi lu giữ những di tích của dòng Thiền Trúc Lâm với những
công trình kiến trúc cổ, độc đáo hòa trong cảnh sắc thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp
kỳ thú và huyền bí đến lạ thờng và nổi bật lên tất cả đó là một tinh thần Phật
giáo giản đơn mà sâu sắc, vừa mang trong mình những nét chung của Phật
giáo Việt Nam, vừa lung linh một tinh thần rất riêng của Thiền Trúc Lâm Yên
Tử.
2.1.2 Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
2.1.2.1 Quá trình xây dựng
Từ nửa sau thế kỷ XX, cùng với công cuộc chấn hng Phật giáo, hòa thợng thiền s Thích Thanh Từ cũng là ngời đi đầu trong việc chủ trơng khơi dậy
mạch Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Chính vì vậy, đợc sự giúp đỡ của các tăng ni
phật tử, hòa thợng thiền s Thích Thanh Từ đã phát tâm xây dựng hàng chục
ngôi Thiền viện trên suốt dải đất miền Nam. Với sự ra đời của các Thiền viện
này, một lần nữa ánh sáng của một dòng Thiền đã lu mờ hàng trăm năm lại
bừng thắp. Song có lẽ công cuộc chấn hng đó sẽ cha thật sự có ý nghĩa nếu nh
vẫn cha có một Thiền viện đợc xây dựng tại chính nơi phát tích của Thiền phái
Trúc Lâm. Vì lẽ đó, hòa thợng Thích Thanh Từ cùng với các tăng ni phật tử
của giao hội phật giáo Việt Nam đã tìm về với non thiêng Yên Tử. Sau quá
trình tìm hiểu, khảo sát thực địa, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử chính thức đợc
xây dựng vào ngày 19 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (2/3/2002), và đến ngày 11
tháng 11 năm Nhâm Ngọ (14/12/2002) Thiền viện Trúc Lâm chính thức đợc
khánh thành sau hơn 9 tháng xây dựng. Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử do thợng
tọa Thích Kiến Nguyệt chủ trì thiết kế, tổ chức thi công và tiến hành mọi thủ
tục. Sau đó Viện thiết kế và quy hoạch tỉnh Quảng Ninh đã hoàn chỉnh đồ án

với sự góp ý của hòa Thợng Thích Thanh Từ lúc này đang là Viện trởng
Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
Thiền viện tọa lạc trên ngọn núi hình con Kỳ Lân, trên địa thế của chùa
Lân (chùa Long Động). Mặc dù Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đợc xây dựng
khá muộn so với các Thiền viện khác của Thiền phái Trúc Lâm trong cả nớc
nhng lại đợc coi là Thiền viện số một, Thiền viện trung tâm của dòng Thiền
Trúc Lâm Yên Tử chính bởi vì Thiền viện mang trong mình những giá trị lịch
sử và kiến trúc vô cùng to lớn.
2.1.2.2. Các giá trị của thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
2.1.2.2.1. Giá trị lịch sử, văn hóa t tởng của thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
Do vị thế lịch sử đặc biệt của mình, thiền viện Trúc Lâm Yên Tử mang
trong mình nhiều giá trị văn hóa và t tởng sâu sắc bởi thiền viện đợc xây dựng
trên chính nơi khơi nguồn, nơi phát tích của Thiền phái Trúc Lâm, Thiền phái
riêng của dân tộc Việt Nam với ông tổ là ngời Việt Nam.

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

21


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Thiền viện đợc xây dựng trên nền móng của chùa Lân (chùa Long
Động) cũ. Thiền viện tọa lạc trên quả núi giống nh hình con Kỳ Lân nằm phủ
phục, chính vì vậy ngời xa khi xây chùa đã đặt tên theo dáng núi - Chùa Lân.
Tên chùa còn đợc hiểu theo nghĩa khác: ngày xa nớc ngập trắng cả vùng Nam
Mẫu muốn lên chùa phải chống bè mà lên. Nhà chùa mến khách, dùng dây
cho khách bám lân vào. Công việc lân dây lên chùa trở thành quen, đến nỗi
đặt luôn chùa là chùa Lân.
Trong quá trình khai quật nền móng chùa Lân để xây dựng Thiền viện,
đã tìm thấy rất nhiều các di vật, hiện vật từ thời Trần, đó là những mảnh tháp,

các bệ men, gạch lát có niên đại từ thế kỷ XIII, XIV... đó là những kiến trúc
nổi bật của thời Trần, là di sản văn hoá vô giá của dân tộc, là sản phẩm của
văn minh Đại Việt. Thiền viện đã trở thành nơi lu giữ những dấu tích, những
di vật và di chỉ khảo cổ có ý nghĩa, cho phép dựng lại diện mạo, đời sống kỹ
thuật xây dựng và nghệ thuật kiến trúc thời Trần.
Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử là nơi lu giữ những cổ vật của Thiền phái
Trúc Lâm Yên Tử qua đó góp phần giới thiệu sự phát triển của phật giáo Việt
Nam, của dòng Thiền Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử, góp phần giáo dục
lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, thắp sáng ngọn đèn Thiền Tông Việt Nam,
gìn giữ bản sắc văn hóa Việt Nam, tôn vinh giá trị văn hoá phi vật thể của Yên
Tử.
Tinh thần Thiền Tông đời Trần là một t tởng đạo đức lớn của ông cha ta,
các ngài đã xem ngai vàng nh dép rách để nêu gơng cho tăng ni phật tử tu
theo, để dậy cho nhân dân con cháu noi theo hãy sống đời đạo đức (tu tập
thiền) để đợc quả phúc lành trong hiện đời và đời sau.
Nhờ truyền thống văn hoá đạo đức đó mà dân tộc ta còn tồn tại và phát
triển đến ngày nay. Nếu ông cha ta không khéo gìn giữ bản sắc văn hoá dân
tộc và sống đời đạo đức thì có lẽ dân tộc ta cũng nh các dân tộc khác thời bấy
giờ đã có thể bị tiêu diệt hay đồng hoá theo quy luật nhân quả, tuần hoàn của
vũ trụ. Do nhận thức sâu sắc về t tởng đạo đức và đờng lối tu hành của thiền
phái Trúc Lâm tin tâm mình là phật, hay phật tại tâm mà hoà thợng thiền s
Thích Thanh Từ cùng các tăng ni phật tử và giáo hội Phật giáo Việt Nam đã về
Yên Tử xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử thắp sáng ngọn đèn chánh
pháp tại chốn tổ Yên Tử, xây dựng lại chiếc nôi của đạo Phật Việt Nam đã
có từ xa xa, để đáp ứng đợc nhu cầu tín ngỡng cho nhân dân và phật tử tu hành
về Yên Tử trong thiên niên kỷ này.
2.1.2.2.2. Giá trị kiến trúc của thiền viện Trúc Lâm Yên Tử
Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử tọa lạc trên ngọn núi hình con kỳ lân.
Thiền Viện đợc xây dựng theo kiến trúc của ngôi chùa Việt Nam thế kỷ mới
chứ không phải ngôi chùa Việt Nam thế kỷ XVI, XVII. Các công trình chính

điện, nhà thờ tam tổ, lầu trống, lầu chuông, nhà trng bày, nhà sách đều đợc
xây dựng theo kiến trúc chùa hiện đại, kiến trúc hoành tráng uy nghi, hài hòa

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

22


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Ngời chủ trì thiết kế, tổ chức thi công và
tiến hành mọi thủ tục là thợng tọa Thích Kiến Nguyệt.
Một điểm dễ nhận thấy ở kiến trúc của Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử
cũng nh một số Thiền viện Trúc Lâm khác trong nớc là sự thanh thoát, nhẹ
nhàng và đậm tính dân tộc. Nếu nh kiến trúc chùa Việt Nam ngày xa sử dụng
phần lớn chữ Hán thì tại Thiền Viện đều sử dụng chữ Quốc ngữ với chủ trơng
Việt hoá, đề cao bản sắc dân tộc. Thiền viện đợc xây theo một trục chính
xuyên và đợc chia làm hai khu vực chính đó là: khu nội viện và khu ngoại
viện.
Nội viện là khu dành riêng cho các ch tăng chuyên tu bao gồm thiền đờng, khu ở của ch tăng, trai đờng... đây là khu vực mà ngời ngoài không đợc
vào thăm quan.
Ngoại viện là khoảng không gian phía ngoài dành cho khách thăm quan,
lễ phật. Cũng giống nh các thiền viện khác, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử cũng
đợc xây dựng theo mô hình kiến trúc chung bao gồm các công trình tòa chính
điện, nhà thờ tổ, nhà trng bày, nhà kinh sách, nhà khách, lầu trống, lầu
chuông. Mỗi công trình trong toàn thể kiến trúc Thiền viện đều mang sắc thái
riêng nhng ở đây ngời viết chỉ trình bày đôi nét kiến trúc về khu vực ngoại
viện của Thiền viện.
Từ ngoài đặt chân tới Thiền viện ta gặp ngay ngõ chùa lát đá nh tấm
thảm. Xa kia ngõ chùa Lân rất lớn, đã từng đợc nhắc đến trong câu: Ngõ
chùa Lân, sân chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh là ba cái nhất không thể so bì

ở ba cảnh chùa khác nhau vào thời pháp phái Thiền Trúc Lâm rất thịnh vợng.
Khi xây dựng Thiền viện, lối đi lát đá đó vẫn đợc giữ nguyên. Mặt đá nhẵn
bóng, hơi khuyết xuống chứng minh thời gian và ngời vô lợng qua. Khi xây
dựng Thiền viện, nhiều ngôi tháp cổ vẫn đợc giữ nguyên làm tăng vẻ cổ kính
của Thiền viện. Tháp cổ ghi rõ hành trạng của các bậc thiền s khả kính tu hành
ở chùa Lân chủ yếu vào thời Hậu Lê ví nh các ngôi tháp Giao Quang, Thiếu
Từ, Từ An, Phù Ty, Phổ Minh, Nhà Thừa, Liên Phơng, Bảo QuangTrong vờn
thiền viện Trúc Lâm Yên Tử còn ba ngôi tháp, hai ngôi tháp trớc cửa là tháp
Viên Minh và Tháp Viên Quang. Tháp nổi tiếng nhất là tháp Tịnh Quang Kim
Tháp đợc triều đình nhà Lê ban sắc xây dựng năm 1762, ngự ở phía sau thiền
viện, quán xá lợi của Tuệ Tăng Hoà thợng tổ Chân Nguyên - một bậc đại giác
tuệ đợc triều Lê sắc phong là Tăng thống chính giác hoà thợng, là ngời có
công rất lớn trong việc khơi dậy mạch nguồn Yên Tử vào thế kỷ XVII. Hiện
nay Yên Tử còn 23 ngôi tháp. Sau khi công thành quả măn, các thiền s đã hoá
thân Bồ Tát trở về dới phật đài, đơng thời lập tháp để phụng thờ, khắc vào bia
đá để lu dấu tích cho đời sau. Qua lối ngõ vào chùa 100m là cổng tam quan,
khi cha tôn tạo hai bên có đắp đôi câu đối cổ:
Thiệu Long phật tổ chi tâm tông
Hoằng phát thánh hiền chi pháp chi

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

23


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Ngày nay khi xây dựng thiền viện, các nghệ nhân đơng đại đắp lại khắc
đôi câu đối.
Động rồng vùng dậy cỡi bủa ma pháp
Kỳ lân xuất hiện tai ách thảy tiêu tan

Bớc qua cổng tam quan là toà chính điện. Trớc cửa toà chính điện là hố
nền móng của chùa Lân cũ. Nền chùa đợc làm bằng đất sét đắp lên nền sinh
thổ khoảng 2cm, bên trên rải một lớp đá cuội phẳng có kích cỡ khác nhau tạo
thành một lớp 0,5m, bên dới lớp đá cuội thứ hai cách lớp trên 3 cm. Gạch đắp
đất sét nung mầu đỏ, chất liệu đất sét mịn, gạch nung lửa đều có hai kích cỡ
khác nhau 22cm x 11cm x 4cm; 22cm x 10cm x 5cm. Sau thời Lê, nhà
Nguyễn xây dựng lại trên nền chùa cũ, cao hơn 0,4cm. Nền xây gạch hiện đại
có kích cỡ 22cm x 1cm x 4cm, loại nhỏ 20cm x 10cm x 1,5cm. Gạch thời
Nguyễn có màu xám, chất liệu đất khô, gạch nung khá già, nhiều viên cong
lên. Tòa chính điện đợc xây dựng theo kiến trúc cổ lầu tức là toà nhà bao
gồm hai tầng mái, khoảng cách giữa mái trên và mái dới là cổ lầu, hầu hết các
công trình trong thiền viện đều đợc xây dựng theo kiến trúc này. Tòa chính
điện giống nh đầu rồng, hai cửa sổ viên giác ở phía trớc tòa chính điện đợc ví
nh hai mắt của con rồng, cửa chính đợc ví nh miệng rồng. Con đờng trải dài từ
cổng tam quan vào chính điện là lỡi rồng. Trớc tòa chính điện là quả cầu nh ý
xung quanh có nớc phun với ý tởng rồng ngậm hạt ngọc và phun nớc. Rồng là
con vật thể hiện cho sự thịnh vợng, may mắn ma thuận gió hòa, là sức mạnh,
là tinh thần ngời Việt. Quả cầu nh ý tợng trng cho ý nghĩa báo ân Phật tổ. Quả
cầu nh ý đợc làm từ đá hoa cơng ở Bình Định, trọng lợng của quả cầu khá lớn
nặng tới 6,5 tấn đợc làm tại Hà Nội do kỹ s Đinh Văn Tuý đảm nhận. Quả cầu
đợc làm trong vòng 18 tháng (từ tháng 5/2003 đến tháng 1/2005) và đợc đa về
Thiền viện. Hình ảnh quả cầu nh ý nổi trên mặt nớc sử dụng lực đẩy của nớc,
các nghệ nhân muốn thể hiện sự hng thịnh, thời kỳ đất nớc đổi mới và phát
triển.
Trên toà chính điện, có bức đại tự đề Phật - Pháp - Tăng- ba ngôi tôn
quý của thế gian (Tam Bảo). Nếu nh trong các ngôi chùa Việt Nam, nhà thợng
điện thờng là nơi quan trọng nhất, nơi thờ điện phật với nhiều pho tợng phật đợc thờ từ thấp đến cao nh Tợng Thích ca sơ sinh, Thích ca mầu ni ở tuổi trởng
thành, bộ tợng tam thế và hệ thống các tợng ch phật (tợng Di Lặc, tợng A di
đà, các pho tợng đạo giáo)thì trong toà chính điện của Thiền viện chỉ thờ ba
pho tợng chính, ở giữa là tợng đức Phật Thích ca mầu ni, là bậc đạo s đã chỉ

cho chúng ta con đờng đi đến giác ngộ giải thoát. Tợng đợc làm bằng đồng tại
lò đúc Huế, có kích thớc khá lớn cao hơn 2m nặng khoảng 5 tấn. Bên trên là tợng Bồ Tát Văn Thù S Lợi cầm kiếm. Kiếm ở đây là kiếm trí tuệ vì tợng Bồ
Tát Văn Thù tợng trng cho hạnh nguyện độ sinh, khi có trí tuệ cần phải có
hạnh nguyện lớn để vợt qua mọi thử thách, gian lao, để cứu độ chúng sinh.
Bức tranh vẽ hai pho tợng này đợc làm tại Hải Phòng.

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

24


Khai thác loại hình du lịch Thiền tại một số Thiền Viện Trúc Lâm miền Bắc
Nét đặc sắc trong cảnh trang trí của toà chính điện là chín bức tranh về
quá trình tu hành và đắc đạo của đức phật đợc trang trí hai bên tờng, tranh đợc
đắp bằng xi măng và mạ đồng do các nghệ nhân Hà Nội làm. Tranh không đợc tạc trực tiếp lên tờng mà đợc các nghệ nhân tạc từ trớc sau đó lắp ghép từng
mảng lên tờng. Các bức tranh đã mô tả các giai đoạn nổi bật nhất trong cuộc
đời tu hành đắc đạo của đức phật, đợc vẽ theo chu kỳ thời gian.
Bức một: Bức tranh Thái tử đản sinh
Bức hai: Thái tử đi dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sinh lão bệnh tử
Bức ba: Bức tranh đức phật cảm nhận đợc nỗi khổ của chúng sinh và
quyết tìm chân lý, cắt tóc đi tu.
Bức bốn: Bức tranh Đức phật áp dụng lối tu khổ hạnh nhng không đắc
đạo đợc.
Bức năm: Bức tranh thể hiện hình ảnh đức phật giác ngộ dới gốc cây bồ
đề.
Bức sáu: Hình ảnh đức phật độ cho năm anh em Kiều Trần Nh là năm
ngời bạn đồng tu với đức phật.
Bức bẩy: Hình ảnh đức phật truyền đạo, giảng dạy cho chúng thánh.
Bức tám: Bức tranh Niêm hoa vi Tiếu, đức phật cầm hoa, thể hiện việc
truyền giao y bát của đạo phật cho Ca Diếp

Bức chín: Bức tranh đức phật nhập Niết Bàn
Nếu không gian trong chùa thờng nhỏ và thấp thì không gian trong nhà
chính điện lại rất thoáng mát, uy nghi, hoành tráng. Sự kết hợp tài tình giữa
kiến trúc phơng Đông và phơng Tây đã tạo ra cho toà chính điện vẻ đẹp thanh
thoát, trang nhã mà vẫn giữ nét cổ kính, linh thiêng của chốn phật. Trần nhà
cao và thoáng đó là kiến trúc của phơng tây, của ngôi chùa Việt Nam trong
thiên niên kỷ mới nhng lại đợc trang trí hoa văn thời Trần. Những bông hoa
cúc đợc vẽ trên trần nhà và khắc trên cửa chính đều là những hoa văn thời
Trần. Sau toà chính điện là một bức tranh lớn, vẽ Đạt Ma s Tổ. Chiều cao của
bức vẽ là 5m, rộng 7m đợc mạ đồng rất tinh tế khiến ngời xem thoạt nhìn tởng
nh tranh vẽ đợc làm hoàn toàn bằng đồng. Có thể nói, cả toà chính điện là một
công trình tuyệt mỹ, xứng đáng là trung tâm của Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử.
Phía sau tòa chính điện là nhà thờ tam tổ, là nơi thờ ba vị tổ s đầu tiên
của Thiền phái Trúc Lâm đó là đại đầu đà Trúc lâm Trần Nhân Tông, đệ nhị tổ
Pháp Loa và đệ tam tổ Huyền Quang. Trong nhà thờ có treo bức hoành phi
Vô s trí vô tôn, nghĩa là trí tuệ không do thầy là tôn quý nhất, ngời tu hành
phải khổ công luyện tập gột rửa nội tâm cho thanh tịnh. Trong nhà thờ tam tổ
có đôi câu đối:
Yên Tử non cao ch tổ mồi đèn truyền tâm ấn
Trúc Lâm rừng vắng điều ngự nối đuốc lập tông phong
Nếu nh trong toà chính điện đợc trang trí bởi bức tranh thể hiện quá trình tu
hành đắc đạo của đức phật thì nhà thờ Tam Tổ lại đợc trang trí bởi các bức

Sinh viên: Vũ Thanh Duyên VH801

25


×