Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và khu biệt thự nghỉ dưỡng tại cát bà hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.12 KB, 65 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

Lời cảm ơn
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, bạn
bè và gia đình.
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Trần
Thị Mai - Trường ĐHDL Hải Phòng đã định hướng, chỉ bảo và
giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn
môi trường, trường Đại học Dân Lập Hải Phòng đã cung cấp kiến
thức giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá
luận.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã
luôn luôn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt
quá trình học tập vừa qua.
Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng do thời gian và trình độ
bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và
bạn bè.
Hải Phòng, ngày 06 tháng 07 năm 2008
Sinh viên

Nguyễn Hoài Thu

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

1



Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt nhất là trong lĩnh vực công
nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế để đạt được những mục tiêu chiến lược là
trở thành một nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020. Song song với các hoạt
động để đạt tới mục tiêu đó, một nhiệm vụ không thiếu phần quan trọng là bảo
vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế. Trong nhịp điệu phát triển chung của
cả nước, thành phố Hải Phòng cũng không ngừng được mở rộng và phát triển
theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vì vậy đánh giá tác động môi trường
là một quy trình có tính hệ thống nhằm xem xét những hậu quả mà các dự án
mang lại cho môi trường.
Hải Phòng là một thành phố có tiềm năng du lịch thiên nhiên và nhân văn
lớn, dồi dào, đặc biệt là du lịch sinh thái. Chỉ riêng vị trí thuận lợi là cửa ngõ ra
biển, là một trọng điểm kinh tế của khu vực phía Bắc nằm kề thủ đô Hà Nội và
vịnh Hạ Long, có bờ biển dài, mạng lưới sông ngòi dày đặc uốn lượn quanh co,
giao thông thuận lợi. Hải Phòng có cảng biển, sân bay quốc tế, hạ tầng kỹ thuật
tương đối hoàn chỉnh đã tạo cho Hải Phòng một vị trí đắc địa mà hiếm địa
phương nào trong cả nước có được. Chính vì vậy, Hải Phòng được xác định là
một trong những trung tâm du lịch của cả nước.
Một trong những địa dạnh du lịch nổi tiếng của Hải Phòng là khu du lịch
Cát Bà - huyện Cát Hải. Nơi đây có thể coi là trọng điểm du lịch hiện nay của
thành phố, nằm trong quần thể du lịch sinh thái biển Hạ Long - Cát Bà. Nơi đây
có cảnh đẹp pha trộn hài hòa giữa cảnh quan rừng và biển, có môi trường sinh
thái trong lành và khu rừng nguyên sinh nhiệt đới quý hiếm với diện tích 15.000
ha, trong đó khoảng 6.800 ha rừng và 3.400 ha biển. Với hệ động thực vật phong
phú, đa dạng hiện còn được giữ gìn như nguyên vẹn. Trong mấy năm gần đây

Cát bà nhanh chóng trở thành một khu du lịch lớn nhất miền bắc. Nếu năm 2003

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

2


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

mới chỉ có 250 ngàn du khách đến Cát Bà thì năm 2007 đã có hơn 650 ngàn du
khách.
Chỉ trong vòng 5 năm tới, Cát Bà sẽ nhanh chóng trở thành trung tâm du
lịch quốc gia vì Cát bà là trung tâm du lịch cho cả miền bắc, Vân Nam, Quảng
Tây và Quảng Đông Trung Quốc với hơn 300 triệu dân.
Từ các điều kiện thuận lợi đó em chọn nghiên cứu đề tài khoá luận “Đánh
giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và khu biệt thự nghỉ
dưỡng tại Cát Bà - Hải Phòng”.

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

3


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

I.TỔNG QUAN

1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, TỰ NHIÊN CÁT BÀ.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên.
Cát Bà thuộc huyện Cát Hải Cách trung tâm thành phố 60 km về phía
Đông Nam theo đường tầu biển. Phía Bắc giáp Vịnh Hạ Long và huyện Yên
Hưng (Quảng Ninh)
Vị trí của huyện Cát Hải có lợi thế nổi bật, là nơi có nhiều điều kiện để
hình thành những ngành kinh tế mạnh như dịch vụ hậu cần nghề cá và phát triển
du lịch. Đây còn là một trong những nơi có điều kiện thuận lợi để hình thành “
một khu vực kinh tế cửa khẩu” của vùng biển Đông Bắc Việt Nam.
Cát Hải là vùng biển có nhiều tiền tiêu về phía biển không chỉ của thành
phố Hải Phòng mà của cả vùng Bắc Bộ; Gần ngư trường đánh bắt hải sản của
Vịnh Bắc Bộ tạo điều kiện cho Cát Hải nhanh chóng chở thành trung tâm dịch
vụ nghề cá lớn nhất khu vực.
Với những cảnh quan đá vôi kỳ thú của quần đảo nam Vịnh Hạ Long rừng
nguyên sinh, hang động và những vùng vịnh xen bãi cát; lại gần các trung tâm
kinh tế của vùng (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) tạo cho Cát Hải những lợi
thế quan trọng trong phát triển du lịch sinh thái biển.
Quần đảo Cát Bà với 366 hòn đảo đá lô xô giữa biển, cùng với đảo Cát
Hải bằng phẳng tạo nên một kiệt tác của kỳ quan thiên nhiên Hạ Long, vùng
Đông Bắc Việt Nam.
Khu vực thực hiện Dự án có diện tích 7,26 ha, bao gồm là núi đất, đầm,
nằm tại khu vực đập quân y, áng nước và đồng tép thuộc khu A1 thị trấn Cát Bà
- Điều kiện về khí tượng thuỷ văn:

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

4


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHDL Hải Phòng

Khí hậu khu vực dự án mang những nét đặc trưng khí hậu của vùng biển.
Đảo Cát Bà nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng
trực tiếp của khí hậu Đại dương. Gió mùa Tây Nam về mùa hạ và gió mùa Đông
Bắc về mùa Đông, nhìn chung là thuận lợi, ít khắc nghiệt hơn các vùng có vĩ độ
ở đất liền. Khí hậu trong khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Mùa mưa thường trùng với mùa hạ, kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 6, mùa
khô trùng với mùa đông kéo dài từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau. Sau đây là một
số đặc trưng khí hậu trong vùng.
+ Bức xạ mặt trời, mây và nắng
Bức xạ mặt trời là phạm vi đồng nhất trên phạm vi lớn do vây các đặc
trưng bức xạ mặt trời tại trạm Phù Liễn có thể coi số liệu đặc trưng của Cát Bà
Tổng lượng bức xạ cả năm đạt 77-78 kcal/cm3.
Mây là tập hợp các hạt nước với kích cỡ khác nhau tồn tại trong khí
quyển. Hàng năm lượng mây trên khu vực rất lớn chiếm 66-76% bầu trời. Tập
trung lượng mây vào các tháng cuối Đông đầu Xuân rất lớn lớn nhất rơi vào
tháng III. Thời kỳ nhiều mây thường vào hai tháng từ tháng III đến tháng VIII
Nắng hàng năm có khoảng 1650 - 1750 giờ, các tháng mùa hè có khoảng
160-220 giờ các tháng đầu Xuân chỉ 50-60 giờ, các tháng cuối Đông đầu Xuân
chỉ còn7-20 %
Bảng 1.1 : Số giờ nắng trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (h)[5]
Trung

Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (h)
Trạm

T1


T2

Cát Bà

82,8

44,4

T3

T4

T5

T6 T7

T8

T6

T7

T8

T6 bình năm

66,0 184,2 177,1 186,8 166,0 176,6 161,6 151,3 68,8

1631,2


+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí gọi tắt là nhiệt độ là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng đến quá trình phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, ảnh hưởng
đến quá trình bay hơi của các loại nhiên liệu đốt và khí hoá lỏng; ảnh hưởng đến
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

5


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể… Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ nhiệt là việc
cần thiết.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng dao động từ 16, 5 đến 17,3 0C.
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,0-24,0 0C.
Mùa hè. Tháng nóng nhất : 28-26,5 0C ( tháng 7, 8).
Mùa đông. Tháng lạnh nhất : 16-17 0C ( tháng 1, 2).
Nhiệt độ trung bình nước biển lớp bề mặt thường cao hơn nhiệt độ không
khí trung bình khoảng 1-2 0C
Bảng 1.2 : Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (0C)[5]
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C)
Trạm
Cát Bà

T1

T2


T3

T4

T5

T6 T7

T8

T6

T7

Trung
T8

T6 bình năm

16,3 16,7 16,1 22,6 26,4 28,0 28,2 27,7 26,8 24,5 21,3 18,1

23,0

Nhiệt độ nước biển
Mùa lạnh từ tháng XI đến tháng IV do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ nước biển các tháng I, II, III, IV đều thấp, nhiệt độ trung bình nước
biển lớp mặt các tháng này dao động từ 18- 25 0C, nhiệt độ thấp nhất đo được là
6,2 0C . Biên độ dao động ngày cao nhất đo được là 5,60C.
Mùa nóng từ thàng V- X do ảnh hưởng của khối không khí xích đạo.
Nhiệt độ nước biển các tháng V, VII tại vị trí Cát Bà, nhiệt độ trung bình nước

biển lớp mặt các tháng này đạt khá cao dao động từ 27- 31 0C, nhiệt độ cao nhất
đo được là 34,3 0C.
+ Độ ẩm không khí.
Độ ẩm không khí gọi tắt là độ ẩm. Độ ẩm được thể hiện qua nhiều đặc
trưng khác nhau, ở đây nêu ra đặc trưng thường được sử dụng:
Độ ẩm tương đối (ĐATĐ) trung bình hàng năm giữa các khu vực khác
nhau không nhiều chỉ khoảng 2-4% nhưng trị số trung bình tháng đều cao.
ĐATĐ trong thời kỳ ẩm ướt nhất trong năm từ tháng II -IV trung bình các tháng
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

6


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

có thể xuống dưới 80% còn lại đều trên 80%, Từ tháng II đến tháng VIII thậm
chí còn cao hơn 85% . Có thể nói đây là khu vực thuộc loại ẩm ướt nhất nước ta.
Độ ẩm tương đối cực đại là tháng VIII (60,6%) và tháng X (87,3%).
Độ ẩm tương đối cực tiểu là tháng XI (80%) và tháng XII (83,4%).
Độ ẩm cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong
khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con người lao
động.
Bảng 1.3: Độ ẩm trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (%)[6]
Trung

Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%)
Trạm


T1

T2

T3

T4

T5

T6 T7

T8

T6

T7

T8

T6 bình năm

Cát Bà

84,6 80,2 85,4 83,2 86,1 86,5 84,6 60,6 86,6 87,3 86,7 83,4

85.4

Cát Hải


76,7 84,6 86,7 86,0 84,0 85,6 84,0 84,7 84,0 80,2 77,2 78,8

83,1

+ Mưa
Chế độ mưa tại Cát Bà kéo dài khoảng 5 tháng từ tháng 05 đến tháng 7
hàng năm
Lượng mưa hàng năm trên toàn khu vực biến đổi từ khoảng 1.600 mm
phía Tây Nam đến 2.200mm thuộc vùng núi phía Đông Bắc thuộc tỉnh Quảng
Ninh. Tổng lượng mưa của khu vực Cát Bà cả năm đạt tới 1700 - 1800 mm,
được chia ra làm 2 mùa. Mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng X với tổng
lượng mưa là 80% so với cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV
năm sau, lượng mưa là 200mm - 550mm. Một năm, lượng mưa lớn nhất vào các
tháng VIII và tháng IX, .
Số ngày mưa khoảng 60 - 70 ngày mưa một năm
Lượng mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi mưa sẽ
cuốn theo lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô
nhiễm trên mặt đất.
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

7


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

+ Gió
Gió mùa được thể hiện 4 tháng tiêu biểu trong năm là I,IV,VII,X

Hướng gió trong một năm biến đổi và thể hiện theo mùa .
Tháng I ,II và XII: Gió Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế tuyệt đối.
Tháng III: Gió Đông Bắc giảm, gió Đông chiếm ưu thế.
Tháng IV: Gió thịnh hành là gió Đông và Đông Nam.
Từ tháng V đến tháng VIII: Gió Đông Nam và Nam chiếm ưu thế.
Tháng IX, X,XI: Gió chuyển dần về hướng Bắc và Đông Bắc.
Tốc độ gió trung bình hàng năm giao động trong khoảng từ 2 ,7 đến 3,4
m/s. có sự khác nhau đáng kể giữa các khu vức phụ thuộc mạnh mẽ vào địa
hình địa vật xung quanh
Tốc độ gió cực đại là một cực trị khí hậu gắn với một số thiên tai gây tác
hại trước hết với công trình và một số hoạt động kinh tế xã hội khác.Thường gió
cực đại trong các tháng mùa Đông do gió Mùa Đông Bắc gây ra; mùa Hè ít cực
đại hàng tháng chủ yếu do lốc và xoáy thuận nhiệt đới gây ra. Tốc độ gió mạnh
nhất thường xảy ra khi có bão, các cơn bão đổ bộ vào vùng này thường gây ra
những trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đôi khi cả tuần lễ. Tốc độ
gió mạnh nhất đo được tại trạm Cát Bà có thể đạt tới 51 m/s.
Chế độ gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan
truyền các chất trong khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền
bụi và các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng
lớn. Tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì khả năng phát tán ô nhiễm càng
kém.
Bảng1.4 : Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (m/s)[6]
Trung

Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm (m/s)
Trạm

Cát Bà

T1


T2

T3

T4

T5

T6 T7

T8

T6

T7

T8

T6 bình năm

3,3 3,3 3,4 3,8

4,0 3,6 3,7 3,3

3,4 3,7 3,7 3,5

3,6

Cát Hải 3.6 3.6 3.6 3.1


3.2 3.1 3.0 3.7

3.3 3.3 3.2 3.0

3.4

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

8


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

+ Bốc hơi
Theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình năm khu vực
dự án đạt khoảng 700 – 700 mm. Các tháng mùa mưa là những tháng có lượng
bốc hơi nhiều nhất, lượng bốc hơi trung bình tháng 7 đạt từ 70 -70 mm. Các
tháng mùa khô là những tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất, lượng bốc hơi trung
bình tháng trong thời kỳ này chỉ đạt từ 40 – 60 mm kéo dài từ tháng 2 đến tháng
4.
Bảng 1.5 : Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà(mm)[5]
Trung

Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm (mm)
Trạm

T1


T2

T3

T4

T5

T6 T7

T8

T6

T7

T8

T6 bình năm

Cát Bà

54,7

34,5

31,6

38,8


62,4

65,7

55,6

63,8

76,2

75,2

68,2

70,8

668,1

- Hiện tượng thời tiết bất thường
+ Sương mù
Trung bình hàng năm trên khu vực Cát Bà thời gian có sương mù chỉ kéo
dài 25-35 giờ. Nhiều nhất vào tháng III cũng chỉ có khoảng 15-20 giờ
- Số ngày có sương mù vào các tháng mùa đông thường có sương mù,
tháng có nhiều sương mù nhất trong năm là tháng III, trung bình có 6 ngày trong
tháng, các tháng vào mùa hè thường không có sương mù.
sss- Do ảnh hưởng của sương mù, tầm nhìn xa giảm xuống cấp 5 (dưới
4km) số ngày tầm nhìn xa kém chủ yếu tập trung vào các tháng đầu mùa đông.
+ Dông
Tại Cát Bà hàng năm có khoảng 40-45 ngày dông. Thời kỳ có dông bắt

đầu từ giữa mùa hè. Tháng có dông phát triển mạnh nhất là hai tháng VII và
VIII. Dông được xem như là một hiện tượng điện khí quyển. Dông gắn với sét
có thể gây hoạ với con người, công trình và nhiều loại thiết bị điện, điện tử và

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

9


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

dông còn liên quan đến sự phát triển của mây và mưa cường độ lớn, đến lốc
xoáy .v.v . Ảnh hưởng đến lật tầu thuyền trên biển và tại nơi neo đậu.
+ Đặc điểm thuỷ văn
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn biển.
Mức nước thuỷ triều cao nhất TB:

+1,7 m.

Mực nước thủy triều thấp nhất TB:

- 0.13m.

Cao độ thủy triều lớn nhất:

2,4m.

+ Chế độ thuỷ triều

Chu kỳ triều, độ lớn thuỷ triều. Thuỷ triều ở Cát Bà mang tính chất nhật
triều thuần nhất vịnh Bắc Bộ. Đặc điểm triều dâng nhanh hơn triều rút. Thời
gian triều dâng xấp xỉ thời gian triều rút, nhưng bao giờ thời gian triều dâng
cũng nhỏ hơn thời gian triều rút từ 1-2 giờ. Thuỷ triều có đặc điểm chế độ nhật
triều thuần nhất với biên độ dao động lớn. Thông thường trong ngày xuất hiện
một đỉnh triều (nước lớn) và một chân triều (nước ròng). Trung bình trong một
tháng có 2 thời kỳ triều cường biên độ triều thường đạt 2,6- 3,6 m xen kẽ 2 lần
nước kém. Độ lớn thuỷ triều qua các tháng đều vượt quá trên dưới 3,5 m. Chu
kỳ dao động trong một ngày đêm phần lớn thời gian trong khoảng 25 ngày một
tháng có triều cường và triều ròng. Thời gian triều cường và triều ròng như nhau
khoảng 6 giờ 24 phút. Trong suốt thời gian triều ròng có thể cã hai lần triều
cường và triều ròng trong ngày nhưng chỉ xảy ra nhiều nhất là 3 ngày trong
tháng.
+ Chế độ dòng chảy
Dòng chảy khu vực biển Cát Bà, Cát Hải do nhiều nguyên nhân gây ra
như thuỷ triều dông gió. Dòng chảy triều là dòng chảy mang tính thuận nghịch
trong ngày và quyết định chế độ dòng chảy trong khu vực tốc độ trung bình đạt
từ 20- 50 cm/s. Cực đại đạt tới 150 - 180 cm/s ở các rãnh hẹp. Ở các vùng vịnh
tốc độ chảy thường đạt 5-15cm/s
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

10


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

+ Sóng, gió
Trong năm, sóng có độ cao lớn thường tập trung vào các tháng V, XI lớn

nhất vào tháng VII, IX độ cao h= 5,6 m ; Độ dài sóng 27 m hướng Nam; chu kỳ
sóng 8s
+ Độ mặn nước Biển
Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV là lúc hoạt động mạnh của gió mùa
Đông Bắc. Độ mặn của lớp nước bề mặt trung bình các tháng biến đổi từ 20- 30
0

/00.( điểm đo Cát Hải ), 34 0/00 ( điểm đo Cát Bà )
Mùa mưa từ tháng V- X là lúc ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam,

mùa mưa nhiều, độ mặn giảm đi đáng kể. Độ mặn của lớp nước bề mặt trung
bình các tháng biến đổi từ 7- 21 0/00. ( điểm đo Cát Hải ), dưới 28 0/00 ( điểm đo
Cát Bà ).
Độ mặn cao nhất đo được 28,7 0/00 ( điểm đo Cát Hải ), 260/00 ( điểm đo
Cát Bà ). Độ mặn nhỏ nhất đo được 4,8 0/00 ( điểm đo Cát Hải ), 22,8 0/00 ( điểm
đo Cát Bà ).
+ Độ pH nước biển
Tại vùng biển Cát Bà Độ pH có chỉ số khá cao và ít biến động độ pH
trung bình 7.88 - 8.0 cao nhất 8.34 thấp nhất 7.66.
Độ trong, độ đục
Độ trong xác định bằng thước đo độ trong. Độ trong trung bình từ 66- 60
cm cao nhất 60 cm, thấp nhất 50- 80 cm, Độ trong biến theo mùa, mùa khô độ
trong lớn và ít biến đổi, mùa mưa độ trong nhỏ và biến đổi nhiều hơn.
Độ đục xét 2 thời kỳ đo vào tháng III và VII.
Khí hậu là yêú tố không thể thiếu đối với quy hoạch công trình trong tính
toán kết cấu, để quyết định kiến trúc nhiệt đới, công việc chống nắng hay chống
lạnh. Để bảo đảm tiện nghi nhiệt cho người làm việc cần chống nắng hay chống

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu


11


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

lạnh, trong công trình cần giải pháp kỹ thuật gì: làm mát hay thông gió tự nhiên,
chọn hướng cho công trình. [6]
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
Dân số huyện Cát Hải theo số liệu của Cục thống kê thành phố Hải Phòng
tăng trung bình 0,64% trong cả thời kỳ 1666 – 2004. Chiến 1,6% tổng dân số
Hải Phòng, tổng số dân của huyện là 1.770.800 người. Trong đó:
Tỷ lệ nam nữ không biến động nhiều trong mấy năm gần đây nữ thường
cao hơn nam một chút.Năm 2004 nữ của huyện chiếm 50.5%.
Dân số dưới 16 tuổi chiếm tỷ lệ thấp( 25.7% năm 2004 ).Mật độ dân cư
không đồng đều tập chung chủ yếu ở thị trấn Cát Bà và Cát Hải.
Kinh tế huyện Cát Hải nhịp độ tăng trưởng GDP dự tính năm 2005 – 207
tăng bình quân 20 - 25% thu nhập bình quân 800.000đ/tháng.
Mục tiêu xây dựng Cát Hải thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá và
trung tâm du lịch sinh thái rừng, biển của khu vực để góp phần nâng cao chỉ số
doanh thu.
1.1.3.Môi trường sinh thái của khu vực
Trong thiên nhiên, hệ sinh thái bao gồm cả môi trường vô sinh và quần xã
sinh vật. Trong toàn khu vực nghiên cứu, có thể phân thành các kiểu hệ sinh thái
sau:
Hệ sinh thái vùng triều, ven biển: Cấu trúc hệ bao gồm thực vật phù du;
thực vật thuỷ sinh như: các loài bèo, lau, sậy, bần,...; động vật phù du; động vật
đáy; các loài cá nước ngọt; các loài thuỷ cầm như le le, mòng biển, vịt trời, cò,
vạc,…

Hệ sinh thái biển và ven biển của huyện đảo: Hệ sinh vật phù du trong
nước biển với 135 loài thực vật phù du với sinh khối 1.000.000 tế bào/m 3; 51
loài động vật phù du sinh khối vào khoảng 50 mg/m 3 (mùa khô) - 70mg/m3 (mùa
mưa).

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

12


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

Biển phía Đông Nam Cát Bà có 350ha san hô (cụm đảo Đầu Bê, Long
Châu) với 160 loài có điều kiện dạng phân bố với một độ cao ở độ sâu 4-6m (có
mật độ phủ 40- 70% với 50 tập đoàn /m 2), ở độ sâu 18m mật độ phủ thưa hơn
(có mật độ phủ 7% với 18-25 tập đoàn /m2).
Cùng với các tập đoàn san hô còn có 27 loài cá có giá trị tạo cảnh cộng
sinh tạo ra một sinh cảnh ngầm dưới biển đa dạng, hấp dẫn.
Kết quả điều tra nguồn lợi ngư trường có 300 loài cá, 500 loài thân mềm
và giáp xác
Hệ sinh thái núi đá vôi, bìa rừng quốc gia Cát Bà: Mang tính chất nhiệt
đới điển hình nhiều tầng mặc dù độ phủ thấp và cấu trúc thảm thực vật đơn điệu.
Cấu trúc khu hệ bao gồm: Động vật hoang dã (chim, thú, bò sát, côn trùng….);
các quần thể thực vật tạo thực bì: quần thể cây bụi chịu hạn thường xanh, trảng
cỏ, không điển hình, quần hợp cây trồng phủ xanh (bạch đàn, thông, phi lao…),
quần hợp cây ăn quả, quần hợp cây công nghiệp (mía, đậu, lạc) ngũ cốc và hoa
màu.
Cát Bà là nơi có những cánh rừng nguyên sinh với những thảm thực vật

nhiều tầng. Theo điều tra ban đầu ở đây có khoảng 745 loài thực vật, 465 chi,
146 họ trong đó có 350 loài cây thuốc. Nhiều cây quý cần được bảo vệ như khô
đôi, trai lý, lát hoa, cọ Bắc Sơn. Đặc biệt vườn quốc gia còn có một khu rừng
cây kim gạo rất quý. Hệ động vật có trong vườn cũng rất phong phú, có tới 22
loài thú, 66 loài chim, 20 loài bò sát và lưỡng cư, 8 loài ếch nhái. Đặc biệt là loài
phượng hoàng đá, voọc đầu trắng là loài động vật quý hiểm trên thế giới được
ghi vào sách đỏ để bảo vệ. Ngoài ra còn có khỉ vàng, sơn dương, ong mật và
nhiều loài chim đẹp như Bói cá, Hút mật, Đầu Rìu...
1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một thành phần trong công tác
quản lý môi trường, trong hoạt động bảo vệ môi trường của nhiều nước,nhiều tổ
chức quốc tế. ĐTM ở nước ta đã trở thành công cụ quan trọng hàng đầu trong
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

13


Khoỏ lun tt nghip

Trng HDL Hi Phũng

cụng tỏc qun lý mụi trng.Thụng qua TM, cỏc doanh nghip cú c hi r
soỏt li nhng khim khuyt trong quỏ trỡnh sn xut, ỏnh giỏ c ti lng v
thnh phn ụ nhim trong cỏc ngun thi v tỡm kim cỏc bin phỏp x lý v
gim thiu ụ nhim. T kt qu thm nh TM, cỏc c quan cú thm quyn ca
nh nc cú c s xem xột cp phộp u t cho cỏc d ỏn, cỏc c quan qun
lý nh nc v bo v mụi trng cp trung ng v a phng cú c s ban
hnh cỏc chớnh sỏch v quy hoch mụi trng v ngn nga ụ nhim cho tng
ngnh, tng vựng cng nh thc hin cụng tỏc thanh tra, kim soỏt v quan trc
cht lng mụi trng. Bng vic thc hin TM khp cỏc tnh, thnh ph v

cỏc doanh nghip trong c nc, nhn thc v mụi trng v phỏt trin bn vng
c nõng cao trong mi tng lp nhõn dõn, gúp phn a ý thc bo v mụi
trng vo trong cuc sng.Vic tin hnh cú kt qu cụng tỏc TM ó khng
nh vai trũ qun lý nh nc v bo v mụi trng ca trung ng v a
phng, l mt trong nhng hot ng trng tõm a lut bo v mụi trng ho
nhp vo s phỏt trin kinh t xó hi ca t nc.
1.2.1. S ra i v phỏt trin ca TM
1.2.1.1. TM cỏc nc trờn th gii.
TM ó cú t rt lõu, song vic tha nhn thỡ cũn rt mi m. Nm 1666,
nm thụng qua o lut chớnh sỏch mụi trng ca M l thi im ra i ca
TM. Trong đạo luật này có những điều quy định, yêu cầu phải tiến hành TM
các hoạt động lớn, quan trọng, có thể gây ra tác động đáng kể tới môi trờng.
Môi trờng đã đợc con ngời nhận thức từ lâu, nhng thuật ngữ môi trờng,
vấn đề môi trờng cũng mới chỉ đợc nhắc đến và đặt ra kể từ cuối nhng nm 60
u nhng nm 70 ca th k 20. Mt s thut ng c a ra liờn quan ti
quỏ trỡnh tuõn th o lut chớnh sỏch mụi trng ca M:
- Kim kờ hin trng mụi trng
- ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng (TM)
- Tng trỡnh bỏo cỏo tỏc ng mụi trng
Trong o lut chớnh sỏch mụi trng ca M quy nh vn chớnh l ra
tuyờn b v chớnh sỏch mụi trng quc gia v thnh lp hi ng cht lng
Sinh viờn: Nguyn Hoi Thu

14


Khoỏ lun tt nghip

Trng HDL Hi Phũng


mụi trng. Hi ng ny xut bn ti liu quan trng hng dn v ni dung
bỏo cỏo TM mụi trung nm 1673.
Điều 72 quy định khá cụ thể ĐTM gồm 3 điểm sau :
- Điểm A:Yêu cầu tất cả các cơ quan, công sở liên bang phải tiếp cận
ĐTM một cách có hệ thống, liên ngành trong quy hoạch và ra quyết định có khả
năng tác động đến môi trờng.
- im B :Yờu cu tt c cỏc c s xỏc nh, phỏt trin cỏc phng phỏp
v th tc nhm m bo cỏc giỏ tr mụi trng cựng vi vic xem xột cỏc khớa
cnh kinh t - k thut ra quyt nh thc thi cỏc d ỏn phỏt trin.
- im C : Ch ra s cn thit vi vic son tho bỏo cỏo TM, xỏc nh
ni dung cn cú ca bỏo cỏo ny .
Vi s ra i M sau ú nan rng khp cỏc nc trờn th gii v nhanh
chúng i vo n np. S ra i o lut M vỡ õy l cng quc cú nn kinh
t phỏt trin bc nht th gii, õy cng l ni phi i u vi nhiu vn ụ
nhim mụi trng. S ra i o lut vi nhng quy nh v TM ó gúp phn
gii quyt hn ch cỏc tỏc ng bt li vi mụi trng do hot ng kinh t xó
hi gõy lờn.
1.2.1.2 Tỡnh hỡnh TM Vit Nam.
Vit Nam, do tỡnh hỡnh t nc gp khú khn do chin tranh phỏ hoi.
T u nhng nm 80 nhiu nh khoa hc Vit Nam ó tip cn cụng tỏc mụi
trng v sn sng tham gia.Ngi u tiờn tham gia nghiờn cu v TM l
giỏo s Nguyn Thc Cỏn, sau ny cú thờm nhiu tin s v giỏo s khỏc cựng
tham gia vo cụng tỏc TM. Nm 60 nh nc ta cho tin hnh mt chng
trỡnh nghiờn cu v mụi trng mang mó s KT02-16 trc tip nghiờn cu TM
vi nhiu cụng trỡnh ln nh ca t nc.
Sau khi lut ban hnh Vit Nam nm 1664 vi iu 17 v 18 quy nh
TM vi c s sn xut v cỏc d ỏn phỏt trin, cụng tỏc TM chớnh thc i
vo hot ng .
Ti hi ngh tng kt 5 nm thc hin TM Vit Nam ỏp ng kp thi
mc tiờu tng cng khuyn khớch cỏc bin phỏp u t phỏt trin kinh t song

Sinh viờn: Nguyn Hoi Thu

15


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

song với bảo vệ môi trường. Công tác ĐTM đóng góp đáng kể cho việc xét
duyệt các dự án đầu tư, nhất là đầu tư xử lý của các cơ sở sản xuất đang hoạt
động.
Các công tác xây dựng văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM
tuy còn thiếu nhưng bước đầu đáp ứng được yêu cầu của công tác lập và thẩm
định các báo cáo ĐTM. Bộ khoa học công nghệ và môi trường đã ban hành
nhiều thông tư và luôn có cải tiến để điều chỉnh thích nghi với tình hình và chủ
chương của nhà nước trong từng giai đoạn, đưa công tác ĐTM ở Việt Nam vào
nề nếp.
1.2.1.3 ĐTM tại trường ĐHDL Hải Phòng
Quá trình phát triển ĐTM và thực hiện Luật Bảo vệ Môi Trường cũng
được thất rất rõ tại Trường ĐHDL Hải Phòng. Nếu năm 1667, khi trường mới
được thành lập, công tác xây dựng bốn toà nhà cao tầng có sức phục vụ cho
6000÷7000 sinh viên cho học tập, không phải làm công tác ĐTM, thì sang năm
2008 khi chuẩn bị trình dự án đầu tư xây dựng khu 2 tại Minh Tân - Kiến Thuỵ Hải Phòng, nhà trường đã tổ chức ĐTM cho toàn bộ công trình. Toàn bộ giáo
viên của bộ môn Môi Trường đã được huy động vào công tác này trong một thời
gian và đến nay dã xong. Cùng với thiết kế quy hoạch tổng thể khu vực, báo cáo
ĐTM là một văn bản kèm theo, chứng minh và cam kết với các cấp chính quyền
về việc xây dựng một môi trường xanh, an sinh môi trường tốt, một môi trường
trong đó sự phát triển Khoa học Kỹ thuật song hành với sự giữ gìn một sự phát
triển bền vững.


1.3 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO ĐTM
Hình thức tham gia của cộng đồng với mục tiêu trong quá trình ĐTM như
sau:
- Thông tin cho cộng đồng về tác động môi trường thực tế và các tác động
tiềm tàng do dự án gây ra mà cộng đồng là đối tượng bị ảnh hưởng.
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

16


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

- Tạo điều kiện cho cộng đồng có thể đưa ra ý kiến của mình về việc tán
thành hay không hoạt động của cơ sở hay sự hình thành của dự án mà nó sẽ ảnh
hưởng tới cuộc sống của họ.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng qua gặp gỡ, trao đổi ý kiến, thông tin
hoạt đông của dự án. Tạo sự tự tin tự trọng của cộng đồng thông qua việc tham
gia của họ vào quá trình thực hiện ĐTM.
- Tạo cơ hội cho những người không có đại diện được trình bày ý kiến và
quan điểm để xem xét hiệu quả hơn các biện pháp giảm thiểu môi trường.
- Tạo cơ hội để cộng đồng tác động tới các doanh nghiệp nhằm thực hiện
các cam kết BVMT tốt hơn
- Giảm bớt mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp và cộng đồng bằng cách xác
định sớm các vấn đề gây tranh chấp và có sự đàm phán để tìm ra giải pháp .
- Tạo sự rõ ràng và tính trách nhiệm cao hơn trong việc thực hiện công tác
BVMT của doang nghiệp
1.4 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Ở

VIỆT NAM.
Sự tham gia của cộng đồng trong các vấn đề môi trường nói chung và
trong quá trình ĐTM nói riêng đã được thế giới công nhận về vai trò và tầm
quan trọng. Trong bản tuyên ngôn RiodeJanairo(1662).Nguyên tắc thứ 7 đã
nhấn mạnh:
“ Các vấn đề môi trường sẽ được giải quyết một cách tốt nhất với sự tham
gia của tất cả những người dân liên quan ở cấp độ thích hợp. Tại cấp quốc gia,
mỗi cá nhân cần phải được tiếp cận những thông tin về các chất nguy hại, những
hoạt động diễn ra trong cộng đồng và cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết
định. Chính phủ trung ương phải xúc tiến và khuyến khích nhận thức và tham
gia của cộng đồng bằng cách công bố những thông tin cần thiết cho công chúng
tham gia hiệu quả vào các tiến trình luật pháp, hành chính, bao gồm việc đền bù
và điều chỉnh”

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

17


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

Thấm nhuần được vai trò của cộng đồng trong công tác ĐTM và cộng
cuộc BVMT, nhiều quốc gia trên thế giới đã hợp pháp hoá quyền tham gia của
cộng đồng trong các văn bản pháp lý về BVMT, đồng thời áp dụng các quy
định, pháp lý đó vào thực tế. Kinh nghiệm toàn cầu cho thấy những thành công
đáng kể của cộng đồng khi tham gia BVMT.

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu


18


Khoỏ lun tt nghip

Trng HDL Hi Phũng

II. C S Lí LUN CA TM
2.1 MC CH, í NGHA I TNG CA TM
2.1.1 Mc ớch ca TM
1. TM nhm cung cp mt quy trỡnh xem xột tt c cỏc tỏc ng cú hi
n mụi trng ca cỏc chớnh sỏch, chng trỡnh, hot ng ca cỏc d ỏn. Nú
gúp phn lai tr cỏch úng ca gia quyt nh, nh vn thng lm trc õy,
khụng tớnh n nh hng mụi trng trong khu vc.
2. TM to ra c hi cú th trỡnh by vi ngi ra quýờt nh v tớnh
phự hp ca chớnh sỏch, chng trỡnh hot ng ,d ỏn v mt mụi trng
,nhm ra quyt nh cú thc hin hay khụng.
3. i vi cỏc chng trỡnh chớnh sỏch hot ng, d ỏn c chp nhn
tc hin thỡ TM to ra c hi trỡnh by s phi hp cỏc iu kin cú th gim
nh tỏc ng cú hi ti mụi trng.
4.TM to ra phng thc cng ng cú th úng gúp cho quỏ trỡnh ra
quyt nh, thụng qua ngh bng vn bn hoc ý kin gi ti ngi ra quyt
nh. Cụng chỳng cú th tham gia vo quỏ trỡnh na trong cỏc cuc hp cụng
khai hoc trong vic ho gii gia cỏc bờn.
5.Vi TM, ton b quỏ trỡnh phỏt trin c cụng khai xem xột mt
cỏch ng thi li ớch ca tt c cỏc bờn: bờn xut d ỏn, chớnh ph v cng
ng. iu ú gúp phn la chn c d ỏn tt hn thc hin.
6. Thông qua ĐTM, nhiều dự án đợc chấp nhận nhng phải thực hiện những
điều nhât định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo đo đạc, giám sát, lập báo cáo

hàng năm, phải có phân tích sau dự án và dự án độc lập.
7. Trong TM phi xột n c kh nng thay th chng hn nh cụng
ngh, a im t d ỏn phi xem xột ht sc cn thn.
8. TM c coi l cụng c phc v phỏt trin, khuyn khớch phỏt trin
tt hn, tr giỳp cho tng trng kinh t.

Sinh viờn: Nguyn Hoi Thu

19


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

6.Trong nhiều trường hợp ĐTM chấp nhận sự phát thải kể cả phát thải khí
nhà kính cũng như việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào đấy,
nghĩa là chấp nhận phát triển kinh tế.
2.1.2 Ý nghĩa của ĐTM
- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn.Việc xem xét kỹ lưỡng
dự án và những dự án có khả năng thay thế từ công tác ĐTM sẽ giúp cho dự án
hoạt động có hiệu quả hơn.
- ĐTM tích kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển nâu
dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp, được xem xét đến trong quá trình ra
quyết định trong giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và chính phủ tránh được
những chi phí không cần thiết, đôi khỉ tránh được những hoạt động sai lầm, phải
khắc phục trong tương lai.
- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt
chẽ hơn. Đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động để
nâng cao mối liên hệ chặt chẽ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư. Thực

hiện công tác ĐTM tốt hơn để đóng góp cho sự phát triển, thịnh vượng trong
tương lai. Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài nguyên sẽ thận
trọng hơn và giảm được sự đe doạ của suy thoái môi trường đến sức khoẻ con
người và hệ sinh thái.
2.1.3. Đối tượng của ĐTM
Theo nghị định 175/CP bộ KHCN&MT và thông tư sối 460/1668/TT –
BKHCN ngày 26/4/1668 chia các dự án thành 2 loại:
Loại I: phải lập báo cáo ĐTM bao gồm các dự án có tiềm năng gây ô
nhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây sự cố môi trường, khó khống chế và
khó xác định tiêu chuẩn.
Loại II: là các loại dự án được đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường trên cơ
sở tự xác lập và phân tích ĐTM của mình.
2.2. NỘI DUNG CỦA ĐTM
2.2.1. Định nghĩa ĐTM
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

20


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

ĐTM là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường
của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, xã hội an ninh quốc phòng và
các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường” [7]
2.2.2. Nội dung cơ bản của ĐTM
Nội dung của ĐTM rất rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều khái niệm mà
cụ thể thấy đánh giá gồm công việc thu thập, chỉnh lý số liệu, tài liệu sau đó tiến

hành phân tích để xác định tác động. Các tác động có thể
được phân loại dựa theo tính chất, phạm vi, mức độ cũng như đối tượng chụi tác
động. Nhưng muốn đánh giá được tác động ta phải đề cập tới vấn đề như sau:
- Tác động đó là tác động gì ? thuộc loại nào?
- Phạm vi tác đông .
- Mức độ tác động
- Khả năng tích luỹ tác động
Vậy nội dung của ĐTM là phải tìm ra các tác động và dự báo các tác động đó
lên môi trường và tìm biện pháp, giải pháp giảm nhẹ, khắc phục những tác động
có hại .
Ngày nay chúng ta duy trì sự phát triển mà vẫn bảo vệ môi trường. Nhiều
giải pháp công nghệ, kinh tế đang được áp dụng để giảm bớt lượng chất thải, xử
lý chất thải, giảm bớt và khắc phục hậu quả do dự án mang lại nhằm phát triển
bền vững.
2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐTM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI CÁC
CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.
Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, nhà nước phải sử dụng đồng
bộ nhiều công cụ cũng như phạm vi áp dụng khác nhau, nhưng có chung mục
đích là phát triển bền vững, chất lượng môi trường được duy trì và nâng
cao.Việc sử dụng công cụ ở các nước là không giống nhau, có thể công cụ áp
dụng ở nước này là hiệu quả nhưng ở nước khác lại kém hơn ở các nước khác
nhau thì khác nhau. Tuy nhiên có các công cụ quản lý môi trường sau :
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

21


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng


- Công cụ chính sách chiến lược: là công cụ chỉ đạo toàn bộ hoạt động
phát triển KT-XH cũng như bảo vệ môi trường. Chính sách phát triển quan hệ
mật thiết với chính sách chiến lược bảo vệ môi trường. Nếu tách rời sẽ không
thể thực hiện tốt phát triển cũng như bảo vệ môi trường. Chính vì vậy chúng ta
xét các chính sách, chiến lược như một thể thống nhất, nó có quan hệ 2 chiều với
ĐTM. Một mặt ĐTM các dự án cụ thể phải được thực hiện trong khuôn khổ và
chính sách chiến lược. Mặt khác chính sách chiến lược lại là đối tượng của ĐTM
chiến lược.
- Công cụ pháp chế: Bao gồm các luật, quy định, chế định liên quan tới
bảo vệ môi trường. Mỗi quốc gia có luật chung về ĐTM và các luật khác liên
quan. Ở Việt Nam Luật điều 17 và 18. Luật bảo vệ môi trường quy định rõ về
ĐTM với các dự án. Công cụ Luật pháp giúp công tác ĐTM trở thành công việc
bắt buộc đồng thời nó cung cấp cơ sở để tiến hành công tác này thuận lợi hơn.
- Công cụ kế hoạch hoá: là công cụ không thể thiếu nhằm đảm bảo khả
năng cho việc thực thi. Quy hoạch môi trường có mối quan hệ mật thiết với các
quy hoạch phát triển kimh tế, quy hoạch phát triển lãnh thổ, quy hoạch phát triển
tài nguyên và sử dụng tài nguyên. Các dự án ĐTM phân tích đánh giá mức độ
tác động, lập báo cáo gửi các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định và chính tài
liệu này là cơ sở giúp cho việc lựa chọn đi đến quyết định cuối cùng.
- Công cụ thông tin dữ liệu: có tính chất quyết định sự đúng đắn và độ
chính xác của các nhận định về hiện trạng tài nguyên, dự báo diễn biến các yếu
tố môi trường cũng như công tác môi trường của các dự án đã, đang, sẽ hoạt
động. Số liệu giúp ta đánh hiện trạng môi trường, làm nền cho đánh giá tác động
các dự án sẽ hoạt động đến môi trường khu vực. Số liệu đo đạc khi dự án hoạt
động giúp điều chỉnh đúng hướng hơn. Đây là công cụ không thể thiếu trong
ĐTM.
- Kế toán môi trường : là phương pháp dùng so sánh hiệu quả kinh tế môi
trường của các dự án khác nhau hay các phương án khác nhau của cùng một dự
án, áp dụng đánh giá rất có hiệu quả.

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

22


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

- Quản lý tai biến môi trường : Hai đặc trưng cơ bản của tai biến cần chú
ý là:
Xảy ra bất thường tần suất thấp .
Hậu quả nặng nề.
- Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân. Nâng cao ý thức
cho đông đảo nhân dân sẽ giúp họ có đóng góp có hiệu quả hơn vào công tác
ĐTM. Những ý kiến của nhân nhân xác đáng hơn, cơ sở khoa học hơn, giúp
người thực hiện ĐTM có thể điều chỉnh được những sai sót mắc phải trong quá
trình thực thi. Có thể giáo dục qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng: truyền
hình, loa đài, sách báo,…
- Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ: thu được những kết quả
hết sức to lớn và được coi là cứu cánh với phát triển của loài người. Kiến thức
về phát triển khoa học, công nghệ rất cần thiết cho công tác ĐTM nắm vững
công tác này có khả năng phân tích được tác động của sản xuất tới môi trường.
Điều này giúp con người thay đổi được công nghệ lạc hậu bằng công nghệ tiên
tiến hơn.
- Công cụ kinh tế : đây là công cụ tổng hợp đảm bảo hoạt động sản xuất ở
mức tối ưu.
Kinh tế môi trường chỉ ra nguyên lý cơ bản của việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được, hướng tới
phát triển bền vững mà vẫn thu được lợi nhuận cao.

2.4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐTM
Các cơ quan quản lý ĐTM gồm 4 cơ quan sau:
- Cơ quan ban hành Luật, quy định về bảo vệ môi trường và ĐTM: Cơ
quan này ban hành luật, chủ trương chính sách, theo dõi việc thực hiện trong
thực thực tế để điều chỉnh cho phù hợp.
- Cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ĐTM gồm :
Chính phủ, các bộ, ngành, chính quyền địa phương quản lý toàn bộ tài nguyên
thiên nhiên môi trường nói chung, ĐTM nói riêng.
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

23


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

- Cơ quan thực thi ĐTM gồm : + Cơ quan quản lý
+ Chủ dự án và cơ quan chủ trì
+ Cơ quan độc lập khác
- Cơ quan tham gia hỗ trợ và nhận xét: Do kiến thức ĐTM rất rộng cần sự
tham gia của viện nghiên cứu, các trường Đại học và từng chuyên gia trên tất cả
các lĩnh vực.
- Vai trò của cộng đồng đóng góp rất quan trọng được nghi nhận như một
thủ tục không thể thiếu trong ĐTM. Song sự đóng góp của cộng đồng hiện nay
còn bị hạn chế . Trong tương lai sự đóng góp rất quan trọng này sẽ phát huy tác
dụng của mình.
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM.
2.5.1 Phương pháp liệt kê số liệu
Là phương pháp đơn giản dễ hiểu, sử dụng thông tin không đầy đủ, không

trực tiếp liên quan tới quá trình ĐTM.
Theo phương pháp này: Người ĐTM chọn ra một thông số liên quan tới
môi trường , liệt kê ra và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó, chuyển
tới người ra quyết định xem xét. Bản thân người ĐTM không đi sâu, phân tích gì
thêm, dành cho người ra quyết định lựa chọn phương án theo cảm tính.
2.5.2 Phương pháp danh mục.
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong ĐTM đặc biệt trong nghiên
cứu tác động, gồm các dạng sau:
2.5.2.1 Danh mục đơn giản
Trình bày bảng liệt kê các nhân tố môi trường phải đề cập. Bản chất danh
mục này được coi là ghi nhận, nó chưa nêu được những tác động nào sẽ xuất
hiện với các nhân tố này.
2.5.2.2 Danh mục mô tả.

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

24


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHDL Hải Phòng

Danh mục này ngoài liệt kê các nhân tố môi trường còn có thể cung cấp
thêm thông tin và hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, nhưng chưa đưa
được tầm quan trọng của các tác động.
2.5.2.3 Danh mục câu hỏi.
Danh mục này bao gồm nhiều câu hỏi liên quan tới những khía cạnh môi
trường cần được đánh giá.
2.5.2.4 Danh mục có ghi mức độ tác động đến từng nhân tố môi trường.

Danh mục này giống danh mục mô tả nhưng ghi thêm mức độ tác động
của từng hoạt động phát triển đến từng nhân tố môi trường.
2.5.2.5 Danh mục có ghi trọng số của tác động.
Ngoài việc đưa mức độ tác động còn ghi thêm trọng số hay mức độ quan
trọng của từng nhân tố môi trường chụi tác động. Cùng việc đưa ra danh mục
này có thể sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp tác động thông qua thay đổi
nhân tố môi trưòng.
2.5.3 Phương pháp ma trận môi trường.
Phương pháp này liệt kê đồng thời các hoạt động của dự án dưới danh
mục các điều kiện hoặc các đặc trưng môi trường có thể bị tác động. Kết hợp
các liệt kê này dưới dạng toạ độ, ta được ma trận với trục tung là các nhân tố
môi trường, trục hoành là hoạt động phát triển. Từ đó thấy được mối quan hệ
nhân quả giữa các hoạt động và tác động một cách đồng thời. Ô nằm giữa hàng
và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ khả năng tác động. Tuỳ ô mà chia
thành:
2.5.3.1 Ma trận đơn giản
Thường trục hoành liệt kê các hoạt động dự àn còn trục tung các nhân tố
môi trường. Hoạt động nào gây đến nhân tố nào sẽ được đánh dấu giữa hàng
nhân tố và cột hoạt động.

2.5.3.2 Ma trận theo bước
Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu

25


×