Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bộ 10 đề toán hay và khó luyện thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 69 trang )

ÑEÀ SOÁ

1

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 3  3 x 2 .
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 

9
trên
x

đoạn 2; 4  .
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Tìm số phức z , biết z thỏa mãn z 3  8  0 .
b) Giải phương trình 2 log 3 4 x  3  log 1 2 x  3  log 3 5 x  6  .
3

Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x , y  x và x  4 .
Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình  H  quanh trục hoành.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;2;3 và hai đường
x 1 y z  1
x 1 y  2 z  3
 
, d2 :


. Tính góc giữa hai đường thẳng
2
2


1
1
2
1
d1 và d 2 . Viết phương trình mặt phẳng   đi qua A , song song với d1 và cắt d 2 tại

thẳng d1 :

điểm B có tọa độ nguyên sao cho AB  30 .
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình

1



3 cos x sin x 





3  cos x cos x  1 .

b) Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước
ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3
bảng A, B, C và mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3
bảng khác nhau.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông có
BA  BC  a , cạnh bên AA '  a 2 . Gọi M là trung điểm của BC . Tính theo a thể

tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B ' C .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A ,
đỉnh B 4;1 . Trên BC lấy điểm M sao cho BM  AC . Qua M kẻ đường thẳng
song song với AB cắt phân giác trong góc C tại I , đường thẳng AI cắt BC tại









N 1  5;1 . Tìm tọa độ đỉnh A , biết M 4  2 5;1 và đường thẳng AC đi qua

điểm E 5;3 .

 3  9 trên tập số thực.

Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn 1;3 và thỏa mãn điều kiện

Câu 9 (1,0 điểm). Giải phương trình

 x 2  4 x 1  3 9 x 1  1

2

a  b  c  6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Email:


5


P  a 4  10b 2  c 4 

13
4 a 3  c 3   13b 2  5

.

HÖÔÙNG DAÃN GIAÛI
Câu 1.
● Tập xác định D   .
x  0
● Đạo hàm y '  3x 2  6 x  3 x  x  2  ; y '  0  
.
x  2

● Giới hạn tại vô cực lim y   ; và lim y   .
x 

x 

● Bảng biến thiên
x 
y'

0






2


0

0




0

y

4



Hàm số đồng biến trên các khoảng ;0 và 2; ;
nghịch biến trên khoảng 0;2 .
Hàm số đạt cực đại tại x  0 , yCD  0 ; đạt cực tiểu tại x  2 , yCT  4 .
● Đồ thị hàm số đi qua các điểm đặc biệt 1;4  , 3;0 .
y

2


-4

Câu 2. Hàm số f  x  xác định và liên tục trên đoạn 2; 4  .
9
x2 9

.
x2
x2
 x  3   2; 4 
Suy ra f '  x   0  x 2  9  0  
.
 x  3   2;4 

Đạo hàm f '  x   1 

6 Email:

x


13
25
; f 3  6; f  4  
.
2
4
13
Vậy max f  x  
khi x  2 ; min f  x   6 khi x  3 .

 2;4
2;4 
2
Câu 3.
z  2
.
a) Ta có z 3  8  0   z  2  z 2  2 z  4   0   2
 z  2 z  4  0 * 

Ta có f 2  





2

Xét phương trình z 2  2 z  4  0 . Ta có   4 16  12  2 3i .
Do đó phương trình *  có hai nghiệm phức
2  2 3i
2  2 3i
 1  3i ; z 
 1  3i .
2
2
Vậy có ba số phức cần tìm là z  2 ; z  1  3i ; z  1  3i .
6
b) Điều kiện: x  .
5
Với điều kiện trên phương trình đã cho trở thành

z

log 3  4 x  3  log 3 2 x  3  log 3 5x  6
2

 log 3 4 x  3  log 3 5 x  6   log 3 2 x  3
2

 log 3 4 x  3  log 3 2 x  35x  6 
2

x  3

 4 x  3  2 x  35 x  6   6 x  27 x  27  0  
3.
x 

2
 3 
Đối chiếu điều kiện, phương trình có tập nghiệm S   ;3 .
 2 
2

2

Câu 4. Phương trình hoành độ giao điểm là
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là
4

x  x  x  0 .


1

4

V    x 2  x dx    x 2  x dx    x 2  x dx
0

0

1

1

4

   x 2  x  dx     x 2  x  dx
0

1

 x
x
   
 3
2

1

4



 x 3 x 2 
41

    3  2   3 (đvtt).
0

1


Câu 5. Đường thẳng d1 có VTCP u1  2;2;1 . Đường thẳng d 2 có VTCP u2  1; 2;1 .
 
u1 .u2
 
2  4 1
6
Ta có cos d1 , d 2   cos u1 , u2    

.
6
4

4

1.
1

4


1
u1 . u2
3

2





Vậy hai đường thẳng d1 và d 2 hợp với nhau góc  thỏa mãn cos  

Email:

6
.
6

7



Mặt phẳng   song song với d1 nên nhận u1 làm một vectơ chỉ phương.

Ta có    d 2  B suy ra B  d 2 nên B 1  t ;2  2t ; 3  t  với t   .
Theo giả thiết AB  2 2  t  2  2t   t  6   30
2

2


2

t  1
 3t 2  8t  5  0  
 B 0;0;2 .
t  5 / 3 loaïi
Mặt phẳng   đi qua A , song song với d1 và cắt d 2 tại điểm B nên có VTPT

 
n  u1 , AB   12;11;2  . Do đó   : 12 x 11 y  2 z  4  0 .


Câu 6.

a) Phương trình tương đương với sin x  3 sin x cos x  3 cos x  cos2 x 1  0
 sin x  3 sin x cos x  3 cos x  1  cos 2 x   2  0
 sin 2 x  sin x  2  3 sin x cos x  3 cos x  0
 sin x 1sin x  2  3 cos x sin x 1  0





 sin x 1 sin x  3 cos x  2  0.


 k 2, k  .
2




● sin x  3 cos x  2  0  sin  x    1  x    k 2, k  .

3
6

● sin x  1  0  sin x  1  x 



 k 2, x    k 2 k  .
2
6
b) Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 9 đội thành 3 bảng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là   C 93 .C 63 .C 33 .

Vậy phương trình có nghiệm x 

Gọi X là biến cố '' 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau '' .
● Bước 1. Xếp 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau nên có 3! cách.
● Bước 2. Xếp 6 đội còn lại vào 3 bảng A, B, C này có C 62 .C 42 .C 22 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố X là X  3!.C 62 .C 42 .C 22 .
Vậy xác suất cần tính P  X  

X




3!.C 62 .C 42 .C 22

540
9


.
C 93 .C 63 .C 33
1680 28

Câu 7. Diện tích tam giác ABC là SABC 

1
a2
BA.BC 
.
2
2

Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là VABC .A ' B ' C '  S ABC .AA ' 
Gọi E là trung điểm của BB ' .
Ta có EM  B ' C suy ra B ' C   AEM  .

a3 2
(đvtt).
2

C'

A'

Do đó d  B ' C , AM   d B ' C ,  AEM 


B'

 d C ,  AEM   d  B,  AEM  .

Tứ diện EABM có BA, BE , BM đôi một vuông góc nên
E

8 Email:

C

A
M
B


1
1
1
1



2
2
BE
BM 2
d  B,  AEM  BA
2




1
2
4
7
 2 2  2.
2
a
a
a
a

Vậy d  B ' C , AM   d  B,  AEM  

a 7
.
7

C'

A'

Cách 2. Kẻ Cx  AM . Khi đó
d  AM , B ' C   d  AM ,  B ' Cx 

B'

1

 d  M , B ' Cx   d  B, B ' Cx  .
2
Kẻ BE  Cx  E  Cx  .

K

x

Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên B ' E ,
suy ra BK  B ' E .
1
BE  Cx
Ta có 
 Cx   BEB '  Cx  BK . 2 
Cx  BB '

E
C

A
M
B

Từ 1 và 2  , suy ra BK   B ' Cx  nên d  B,  B ' Cx   BK .
Ta có BE  2.

AB.BM
AB  BM
2


2



2a
5

.

Trong tam giác vuông BEB ' , ta có BK 
Vậy d  AM , B ' C  

BB '.BE
BB '  BE
2

2



2a 7
.
7

1
a 7
BK 
.
2
7


Câu 8. Tam giác ACN có CI là phân giác nên
Tam giác ABN có MI  AB nên

CA
IA

.
CN
IN

IA
MB

.
IN
MN

1
2 

CA
MB

.
CN
MN
Mà BM  AC nên suy ra CN  MN hay
N là trung điểm của MC . Do đó C 6;1 .


Từ 1 và 2  , suy ra

A
E

Đường thẳng AC đi qua hai điểm C và E
nên có phương trình AC : 2 x  y  13  0 .
Đường thẳng AB đi qua B và vuông góc
với AC nên AB : x  2 y  6  0 .

I
B

C
M

N

2 x  y  13  0
Do A  AB  AC nên tọa độ điểm A thỏa mãn hệ 
 A 4;5 .
x  2 y  6  0
Vậy A 4;5 .

Câu 9. Đặt a  3 9 x  1 . Bất phương trình trở thành  x 2  4 x  1a 2  2a  4   9

Email:

9



  x 2  4 x  1a  2 a 2  2a  4   9 a  2 
  x 2  4 x  1a 3  8  9 a  2.

(do a  2  0  x  1 không là nghiệm của phương trình)
  x 2  4 x  19 x  9  9 a  2
  x 2  4 x  1 x 1  a  2

1

 x 3  3x 2  5x  3  a .

2 

Từ a  9 x 1  a  9 x 1 .
3

3

Cộng 1 và 2  vế theo vế, ta được
a 3  a  x 3  3x 2  4 x  2  a 3  a   x  1   x  1 .
3

* 

Xét hàm số f t   t  t trên  . Ta có f ' t   3t  1  0, t   .
3

2


Nhận thấy *  có dạng f a   f  x  1  a  x  1  3 9 x  1  x  1
x  1
3
  x  1  9 x  1   x  1 x 2  4 x  2   0  
.
 x  2  6
Đối chiếu điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là S  2  6;2  6 .



Câu 10. Vì a  1;3 nên a 1a  3  0 . Do đó ta có
a  1a  34 a  3  0
4 a 3  13a 2  9



.


a  1a  3a 2  4 a  3  0 a 4  10a 2  9


4 c 3  13c 2  9
Tương tự, ta cũng có  4
. Khi đó
c  10c 2  9

13
P  10 a 2  b 2  c 2   18 


2
13 a  b 2  c 2   13
13

Đặt t  a 2  b 2  c 2 . Khi đó P  10 t  18 

t 1



a  1b  1c  1  0
Do a, b, c  1;3  
a  3b  3c  3  0

abc  ab  bc  ca   a  b  c   1  0
1
 
.
abc  3ab  bc  ca   9 a  b  c   27  0 2


Lấy 1  2  , ta được 2 ab  bc  ca   8 a  b  c   26  0
 2 ab  bc  ca   48  26  0  ab  bc  ca  11.

a  b  c 

2

Hơn nữa, ta lại có ab  bc  ca 


3

 12 .

Mà t  a 2  b 2  c 2  a  b  c   2 ab  bc  ca  . Suy ra t  12;14  .
2

10Email:




Xét hàm số f t   10t 18 
Ta có f  t   10 

13
2 t 1

3

13
t 1

trên đoạn 12;14  .

 0 , t  12;14  .

Suy ra P  f t   f 14   121, t  12;14  .
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 121 ; khi a; b; c   1;2;3 hoặc các hoán vị.


Email:

11


ĐỀ SỐ

2

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y 

2 x 1
.
x 1

Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y   x 2 1 . Chứng minh rằng y    2 xy ''' 4 y ''  40 .
2

4

Câu 3 (1,0 điểm).

a) Cho số phức z thỏa mãn 2  z  12  i   3  i  z  2i  . Tìm phần thực của z 9 .

b) Giải phương trình 4 2 x  2 3 x 1  2 x 3  16  0 .
Câu 4 (1,0 điểm). Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường
y  e x ln 3e x  1 , trục hồnh và các đường thẳng x  0, x  ln 5 .


Câu 5 (1,0 điểm). Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
x 1
y
z 1
x 1 y  2 z  3


và d ' :


. Chứng minh rằng d và d ' song
3
1
2
3
1
2
song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng   chứa d và d ' .
d:

Câu 6 (1,0 điểm).
2
. Tính giá trị biểu thức A  sin 4   cos 4  .
3
b) Tìm cặp số ngun dương  x ; y  thỏa mãn 7 A5yx3  A5yx2 và 4C 5yx2  7C 5yx3 .

a) Cho góc  thỏa mãn sin 2 

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên
SA  2a và vng góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và tan của

góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng SAB  .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vng tại A . Gọi
M là điểm trên cạnh AC sao cho AB  3 AM . Đường tròn tâm I 1;1 đường kính
4 
CM cắt BM tại D . Xác định tọa độ điểm B , biết đường thẳng BC đi qua N  ;0 ,
 3 

phương trình đường thẳng CD : x  3 y  6  0 và điểm C có tọa độ ngun.
 x 2  y 3  2 y  5  y 2  y  2 x 2  5  0 1



Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
.
 3 2
2
y

1

xy

5
x

4

x

2

2



1 3
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn  ;  và thỏa mãn a  b  c  3 .
 2 2 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  8 ab  bc  ca  6 a 4  b 4  c 4  .

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
● Tập xác định: D   \ 1 .

Email:

5


● Đạo hàm y ' 

3

 x  1

2

 0, x  D .

Hàm số đồng biến trên từng khoảng ;1 và 1;  .
● Giới hạn và tiệm cận:

lim y   và lim y   ; tiệm cận đứng: x  1 .
x 1

x 1

lim y  lim y  2 ; tiệm cận ngang: y  2 .

x 

x 

● Bảng biến thiên
x 
y'



1






y

2




2

1 
● Đồ thị C  cắt Ox tại  ;0 , cắt Oy tại 0; 1 và nhận giao điểm I 1;2  của hai
 2 
đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
y

2

x
1

1

1
2

Câu 2. Ta có y '  2. x 2 1 . x 2  1  4 x  x 2  1  4 x 3  4 x .
Suy ra y ''   y '  12 x 2  4 ;

y '''   y ''  24 x ;

4
y     y '''  24 .

Do đó y 4  2 xy   4 y   24  2 x .24 x  4 12 x 2  4   40 .
Vậy y    2 xy   4 y   40 .
4


Câu 3.
a) Gọi z  a  bi a, b    , suy ra z  a  bi .

6 Email:


Theo giả thiết, ta có 2 a  bi  12  i   3  i a  bi  2i 
 4 a  2b  4   2 a  4b  2i  3a  b  2  a  3b  6i
4 a  2b  4  3a  b  2
a  b  2
a  1
 
 
 
.
2a  4 b  2  a  3b  6 3a  7b  4 b  1
Suy ra z  1  i .
9
2 4
4
Do đó z 9  1  i   1  i  1  i    1  i 2i   1  i 16  16  16i .


Vậy số phức z 9 có phần thực bằng 16 .
b) Phương trình tương đương với 2 4 x  2.2 3 x  8.2 x  16  0 .
Đặt t  2 x , t  0 . Phương trình trở thành t 4  2t 3  8t  16  0
t  1  5 loaïi 
 t 2  4 t 2  2t  4   0  t 2  2t  4  0  
.
t  1  5






Với t  1  5 , ta được 2 x  1  5  x  log 2 1  5 .





Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  log 2 1  5 .
Câu 4. Ta có e ln 3e  1  0,    0; ln 5 .
x

x

ln 5

ln 5

0

0

Do đó diện tích hình phẳng cần tìm là S   e x ln 3e x  1dx   e x ln 3e x  1dx .
x  0  t  4
Đặt t  3e x  1  dt  3e x dx . Đổi cận: 
.
x  ln 5  t  16



1
u  ln t du  dt

t .

dv  dt

v

t

16
16
16
16 



1
1
56
Suy ra S  t ln t    dt   t ln t   t  
ln 2  4 (đvdt).


3 
3
4

4
4
 3 

4

Câu 5. Đường thẳng d đi qua M 1;0;1 và có VTCP ud  3;1;2 .

Đường thẳng d ' đi qua M ' 1;2;3 và có VTCP ud '  3;1;2 .
 
3
1 2
Ta có


nên ud  ud ' .
1
3
1
2
1 1 0  2 1  3


nên M  d ' .
2 
3
1
2
Từ 1 và 2  , suy ra d và d ' song song với nhau.
16


1
Khi đó S   ln tdt . Đặt
3 4

Mặt phẳng   chứa d và d ' nên đi qua

 
n  ud , MM '  0;8;8 . Do đó   : y  z  1  0 .


Câu 6.

M 1;0;1

và có VTPT

a) Áp dụng a 4  b 4  a 2  b 2   2 a 2 b 2 .
2

Email:

7


2
1
7
Ta có A  sin 4   cos 4   sin 2   cos 2    2 sin 2 .cos2   1  sin 2 2  .
2

9
7
Vậy A  .
9
b) Điều kiện: 5 x  y  2 và x , y   * .

Ta có 7 A5yx3  A5yx2  7.

5 x !
5 x  y  3!



5 x !
5 x  y  2 !

7
1
  5x  y  4  0 .
1
5x  y  3 1
5 x !
5x !
 7C 5yx3  4.
 7.
 y  2!.5 x  y  2 !
 y  3!.5 x  y  3!




Lại có 4C 5yx2

4
7

 20 x  11 y  26  0 .
2 
y  2 5x  y  3
5 x  y  4  0
x  2
Từ 1 và 2  , ta có hệ phương trình 
 
.
20 x  11 y  26  0  y  6


x  2
Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của hệ phương trình 
.
 y  6
Câu 7. Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là SABC  a 2 .

1
2a 3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA 
(đvtt).
3
3
S
Gọi M là trung điểm AB , suy ra CM  AB .

1

Hơn nữa SA   ABC  suy ra SA  CM .

2 

Từ 1 và 2  , suy ra CM  SAB  .
Do đó hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng
SAB  là SM . Suy ra


.
SC
, SAB   SC
, SM  CSM

Ta có CM 

1
a
a 3
; AM  AB  .
2
2
2


Trong tam giác vuông SMC , ta có tan CSM

M


A

B

C
CM
CM
51


.
2
2
SM
17
SA  AM

Vậy SC hợp với SAB  một góc  thỏa mãn tan  

51
.
17

  BAM
  90 0 , suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính
Câu 8. Ta có MDC
  ACD
 (cùng chắn cung 
AD ).

BC nên ABM
AB
3
 3 .

, suy ra cos ACD
BM
10
10
Điểm C  CD nên C 3c  6; c  .

Lại có cos ABM

C

8 Email:

I

D

M
A

N
B



Suy ra IC  3c  5; c  1 .



Đường thẳng CD có VTCP u  3;1 .
 
IC .u
   
Ta có cos ACD
IC . u



 c  1
 
.
10
10c  32 c  26. 10
 c  11/ 5 loaïi
Với c  1 , suy ra C 3; 1 . Do I là trung điểm CM nên M 1;1 .
10c  16

2



3

Đường thẳng BC đi qua hai điểm C và N nên BC : 3x  5 y  4  0 .
Đường thẳng BM đi qua M và vuông góc với CD nên BM : 3 x  y  4  0 .
3 x  5 y  4  0
Tọa độ điểm B thỏa mãn hệ 

 B 2;2 .
3 x  y  4  0
Câu 8. Ta tính được độ dài cạnh hình vuông bằng 3 2 . Thật vậy:
  
 2 
2
Ta có 2 NB  NC  0  CN  CB nên N nằm giữa B và C sao cho CN  CB .
3
3
Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên CD . Suy ra HE 

12 2
.
13

2a
a 13
, DN  CD 2  CN 2 
.
3
3
AD
DH
3
2a


suy ra DH 
.
ADH  DNC nên

DN
NC
13
13
HE DH
6


suy ra
DHE  DNC nên
NC
DN 13
13
2a
NC  HE  2 2 
2 2 a 3 2 .
6
3

Gọi a  0 là cạnh hình vuông ABCD . Suy ra CN 
Ta có

M

P

A

H


B

N

D

E

C


Gọi n  a; b  với a 2  b 2  0 là VTPT của đường thẳng AD .

Đường thẳng AD qua M 3;6 và có VTPT n  a; b  nên AD : ax  by  3a  6b  0 .

Email:

9


 a  b
 3 2  7a 2 16ab  23b 2  0  
.
7a  23b
a 2  b2

● Với a  b , ta chọn a; b   1;1 nên AD : x  y  3  0 .

Ta có d  N , AD   3 2 


2a  8b

Gọi d là đường thẳng qua N và vuông góc với AD nên d : x  y  1  0 .
 x  y  1  0
Gọi P  d  AD nên tọa độ điểm P thỏa mãn 
 P 2;1 .
 x  y  3  0
Điểm A  AD nên A a; a  3 với a  2 . Ta có
 a  1 loaïi
1
2
2
AP  BN  BC  2  a  2  a  2  2  
 A 1;2 .
3
 a  3

● Với 7a  23b : Bạn đọc làm tương tự.
Vậy A 1;2  .
1 3
3
Câu 10. Vì a, b, c   ;  suy ra a  b  c  a  b  c   2c  3  2c  3  2.  0 .
 2 2 
2
Tương tự b  c  a  0 ; c  a  b  0 .

Do đó 2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   a 4  b 4  c 4 
 a  b  c a  b  c b  c  a c  a  b   0 .

Suy ra 2 a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2   a 4  b 4  c 4  2 a 4  b 4  c 4 

 a4  b4  c 4 

2
1 2
a  b2  c 2  .

2

Do đó P  8 ab  bc  ca   3 a 2  b 2  c 2  .
2


1 
1 
1
a  b  c    0




 1 3  
2 
2 
2
Lại có a, b, c   ;   
 2 2  
3 
3 
3
a  b  c    0








2
2
2


1
1
1
abc  ab  bc  ca   a  b  c    0 1

2
4
8
 
.

3
9
27
abc  ab  bc  ca   a  b  c    0 2 
2
4
8


13
Lấy 1  2  , ta được ab  bc  ca  2 a  b  c    0
4
13
13
11
 ab  bc  ca    2 a  b  c     6  .
4
4
4
11 7
2
Mà a 2  b 2  c 2  a  b  c   2 ab  bc  ca   9  2.  .
4
2
2
11
49
59
Do đó P  8 ab  bc  ca  3a 2  b 2  c 2   8.  3.   .
4
4
4
 1 3 
59
Khi a; b; c    ;1;  thì P   .
 2 2 
4


10Email:


Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 

1 3 
59
; khi a; b; c    ;1;  hoặc các hoán vị.
 2 2 
4

Email:

11


ÑEÀ SOÁ

3

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y   x 2  1 1 .
2

x 2
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
x 1
tại giao điểm của đồ thị với đường thẳng y  2  0 .


Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y 

Câu 3 (1,0 điểm).
a) Trong tất cả các số phức z thỏa mãn iz  3  z  2  i . Tìm số phức z có z
nhỏ nhất.
b) Biểu diễn theo a , b biểu thức A  log 35 28 , biết rằng log14 7  a ; log14 5  b .
Câu 4 (1,0 điểm). Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường
y  e x ln 3e x  1 , trục hoành và các đường thẳng x  0, x  ln 5 .

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 2;3;1 và mặt
x 1
y
z 1


. Viết phương
1
2
2
trình đường thẳng  đi qua điểm A , song song với  P  và vuông góc với d . Tính

phẳng  P  : x  3 y  2 z  1  0 và đường thẳng d :
khoảng cách giữa hai đường thắng d và  .
Câu 6 (1,0 điểm).





a) Giải phương trình sin x 2 sin x  1  cos x 2 cos x  3 .

b) Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm 16 học sinh được xếp vào 4
dãy bàn, mỗi dãy 4 bàn. Môn Hóa có 4 mã đề thi, giám thị phát đề thi cho học sinh
thỏa mãn yêu cầu mỗi dãy ngang và dọc phải có đủ 4 mã đề. Hai thí sinh A và B
thi chung phòng, tính xác suất để A và B chung mã đề thi.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác
SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối
chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có M , N
lần lượt thuộc các cạnh AB và CD sao cho AM  CN . Gọi K là giao điểm của AN
và DM , H là hình chiếu vuông góc của K trên BC . Giả sử đường thẳng DH có

23 
phương trình 3 x  4 y  5  0 , đường thẳng AN cắt BC tại P 3;  và

3
3
. Tìm tọa độ điểm H , biết
5
 x

Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
 x

Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c
giá trị lớn nhất của biểu thức

sin DAN

Email:


H có tọa độ nguyên.
y 2  6  y x 2  3  7 xy

1

x 2  3  y y 2  6  2  x 2  y 2 2 

.

thỏa mãn 0  a  1, 0  b  2, 0  c  3 . Tìm

5


P

2 2ab  ac  bc 
1  2a  b  3c



8 b
b

.
2
b  c  b a  c   8
12a  3b 2  27c 2  8

HÖÔÙNG DAÃN GIAÛI

Câu 1. Bạn đọc tự làm
Câu 2. Giao điểm A của đồ thị với đường thẳng y  2  0 là nghiệm của hệ
x 2

y 
x  1  A 0;2  .


 y  2  0

Ta có y ' 

1

 x  1

2

, suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là k  y ' 0   1 .

Vậy phương trình tiếp tuyến là d : y  1 x  0   2 hay d : y  x  2 .
Câu 3.
a) Gọi z  x  yi  x , y    .
Theo giả thiết, ta có i  x  yi   3  x  yi  2  i
 3  y   xi   x  2   y  1i
 3  y   x 2   x  2   y 1  x  2 y 1.
2

2


2

2

2
1
5
2
Khi đó z  x 2  y 2  2 y 1  y 2  5 y 2  4 y  1  5  y    
.


5
5
5

1
2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x   , y   .
5
5
1 2
Vậy số phức z cần tìm là z    i .
5 5

b) Ta có A  log 35 28 

2
log 7 28 log 7 7.2  1  2 log 7 2



.
log 7 35
log 7 7.5
1  log 7 5

Theo giả thiết
a  log14 7 

1
1
1
1 a

, suy ra log 7 2  1 
;
log 7 2.7 1  log 7 2
a
a

b  log14 5 

 1  a  b
log 7 5
log 7 5

, suy ra log 7 5  b 1  log 7 2  b 1 
 .

log 7 7.2 1  log 7 2

a  a

Thay log 7 2 

1 a
b
2 a
và log 7 5  vào A , ta được A 
.
a
a
a b

Câu 4. Ta có e x ln 3e x  1  0,    0; ln 5 .
ln 5

ln 5

0

0

Do đó diện tích hình phẳng cần tìm là S   e x ln 3e x  1dx   e x ln 3e x  1dx .

6 Email:


x  0  t  4
Đặt t  3e x  1  dt  3e x dx . Đổi cận: 
.

x  ln 5  t  16

1
16
u  ln t du  dt
1
Khi đó S   ln tdt . Đặt 

t .
dv  dt

3 4
v  t
16
16
16
16 
 1
1
56
Suy ra S  t ln t    dt   t ln t   t  
ln 2  4 (đvdt).


3 
3
3
4
4
4



4


Câu 5. Mặt phẳng  P  có VTPT nP  1;3; 2 .

Đường thẳng d đi qua điểm M 1;0;1 và có VTCP ud  1; 2;2 .

Đường thẳng  song song với  P  và vuông góc với d nên có VTCP

 
u   nP , ud   2;4;5 .



x  2 y  3 z 1
Do đó  đi qua A 2;3;1 và có VTCP u  2;4;5 nên  :


.
2
4
5
 

Ta có ud , u   18;9;0 , MA  1;3;2 .


  

u , u  . MA
 d  
Khoảng cách giữa hai đường thắng d và  là d  d ,   
 5.
 
u , u 
 d  
Câu 6.
a) Phương trình tương đương với 2 sin 2 x  sin x  2 cos 2 x  3 cos x
 sin x  3 cos x  2 cos 2 x  sin 2 x 
1
3
sin x 
cos x  cos 2 x
2
2

5 k 2
x 




 

18
3
 sin  x    sin   2 x   
,  k  .


 2
 
5
3
x



k
2



6
5 k 2
5
Vậy phương trình có nghiệm x 

, x    k 2  k  .
18
3
6
b) ● Xác suất về chỗ ngồi.
Không gian mẫu là số cách chọn chổ ngồi của A và số cách chọn chổ ngồi của B .
Giả sử A chọn chổ ngồi trước nên có 16 cách, B còn lại 15 chỗ ngồi để chọn nên có 15
cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là 16.15  240 .
Không gian biến cố: Do A chọn chổ ngồi trước nên có 16 cách. Để B ngồi ở vị trí
thỏa mãn cùng chung mã đề với A thì B không được ngồi cùng hàng và cùng dãy với
A nên B có 9 cách chọn chỗ ngồi. Suy ra số phần tử của biến cố là 16.9  144 .
144 3

Xác suất về chọn chỗ ngồi là
 .
240 5
● Xác suất về cùng mã đề thi.
 sin x  3 cos x  2 cos 2 x 

Email:

7


Không gian mẫu là cách chọn tùy ý mã đề thi của A và cách chọn tùy ý mã đề thi của
B . Suy ra số phần tử của không gian mẫu là 4.4  16 .
Không gian biến cố: Giả sử A chọn đề thi trước nên có 4 cách chọn mã đề. Để B
trùng mã đề thi với A thì B phải chọn mã đề giống như A đã chọn nên B chỉ có 1 cách
chọn. Suy ra số phần tử của biến cố là 4.1  4 .
4
1
Xác suất về cùng mã đề thi là
 .
16 4
3 1
3
Vậy xác suất cần tính là P  . 
.
5 4 20
Câu 7. Gọi H là trung điểm AD , suy ra SH  AD .
Mà SAD    ABCD  theo giao tuyến AD nên SH   ABCD  .
Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAD cạnh a nên SH 


a 3
.
2

Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 .
1
a3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH 
(đvtt).
3
6
S

C

D
F

K

x

H

O

E
A

B


Kẻ Ax  BD . Khi đó d  BD , SA   d  BD, SAx   d  D, SAx   2d  H , SAx  .
Kẻ HE  Ax  E  Ax  .
Gọi K là hình chiếu của H trên SE , suy ra HK  SE .
HE  Ax
Ta có 
 Ax  SHE   Ax  HK .
 Ax  SH
Từ 1 và 2  , suy ra HK  SAx  nên d  H , SAx   HK .

1
2 

AO a 2

.
2
4
SH .HE
a 21

Trong tam giác vuông SHE , ta có HK 
.
2
2
14
SH  HE

Gọi F là hình chiếu của H trên BD . Ta có HE  HF 


a 21
Vậy d  BD , SA  2d  H , SAx   2 HK 
.
7

8 Email:


Câu 8. Ta chứng minh AN  DH . Thật vậy:
Ta có AKM ∽ NKD  g  g  nên suy ra
Mặt khác, theo giả thiết

d  K , AM 
d K , DN 



d  K , AM 
d K , DN 



AM
.
DN

HB
HB
AM
CN

. Từ đó suy ra


.
HC
HC
DN
DN

Do ABCD là hình vuông nên suy ra HB  CN , HC  DN .
  DHC
.
Ta có ADN  DCH c  g  c  , suy ra AND




Mà D
HC  CD
H  90 0 , suy ra A
ND  CD
H  90 0 hay AN  DH .

A

M

B

H


K

E
N

D

C

P
Đường thẳng AN đi qua P và vuông góc với DH nên AN : 4 x  3 y  11  0 .
x  1  4 t
Ta có DH : 3 x  4 y  5  0 hay DH : 
.
 y  2  3t
 
17 
Điểm H  DH nên H 1  4 t ; 2  3t  với t   . Suy ra PH  4 t  4;3t   .

3

Đường thẳng AN có VTCP u AN  3;4  .
3
  3 nên cos HPE
4.
, suy ra sin HPE
5
5
5

68
12t 12 12t 

 

4
3
  cos HP , n  
Ta có
cos HPE
AN
2
5
9 t  17
2
5. 4 t  4  
9

t 1
 225t 2  18t  243  0  
 H 3;1 .
 t  27 / 25 loaïi
Vậy H 3;1 .

Theo giả thiết sin DAN

Câu 9. Phương trình 2  x




 

x2 3  x  y

Email:



y2  6  y  2

9


x

3

y

6

y 6  y
2

hai vế phương trình 1 cho xy , ta được

2

3


x 3
1
x
2



6

2.
y 6
1
y
Nhận thấy x  0 hoặc y  0 không phải là nghiệm của hệ phương trình nên chia cả
x 3  x
2

2

y2  6
x2 3

7.
x
y

 x 2  3

a  b  9
1  a

 x


Đặt 
, khi đó hệ phương trình trở thành  3 6
2
 y  6
   2

 a b
1  b

y

9
9
b  9  a
b  9  a
a  , b 



 3


2
2.
  6  2 27  3a  2a 9  a  

a  3, b  6

 a 9  a
 x 2  3 7


 x
9
2 15
2

Với a  b  , ta có 
xy
.
2
 y  6 7
2
15



y
2
 x 2  3

 2  x  1
 x
a  3

Với 
, ta có 
 

.
b  6
 y 2  6
 y  1

2
 5 

y
 1   2 15 2 15 
 .
;
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x ; y   1; ,
 2   15
15 

Câu 10. Vì 0  a  1, 0  b  2, 0  c  3
1  a b  c   0
b  c  ab  ac
 
 
 2a  b  3c  2ab  bc  ac
2  b a  c   0 2 a  2c  ab  bc

2 2ab  ac  bc  2 2ab  ac  bc 


.
1  2a  b  3c
1  2ab  ac  bc

Mặt khác, ta có b  c  a b  c  (do a  0;1 )


8 b
8 b
8 b


.
b  c  b a  c   8 a b  c   b a  c   8 2ab  bc  ac  8

Với mọi số thực x , y, z ta có

 x  y    y  z    y  x   0  2  x 2  y 2  z 2   2 xy  2 yz  2 xz
2

2

2

 3x 2  y 2  z 2    x  y  z  .
2

2
2
2
Do đó 12a 2  3b 2  27c 2  3 2a   b 2  3c    2a  b  3c 


 2a  b  3c  2ab  bc  ac .


10Email:


Suy ra

b



b
.
2ab  bc  ac  8

12a  3b  27c  8
2 2ab  bc  ac 
8b
b
Vì vậy P 


1  2ab  bc  ac 2ab  bc  ac  8 2ab  bc  ac  8
2 2ab  bc  ac 
8


.
1  2ab  bc  ac 2ab  bc  ac  8
2t
8

Đặt t  2ab  bc  ac , với t   0;13 . Khi đó P 

.
1 t t  8
2t
8
Xét hàm số f t  

, với t   0;13 .
t 1 t  8
2
8
Đạo hàm f ' t  

; f ' t   0  t  6 .
2
2
t  1 t  8
2

2

2

16
47
16
; f 13 
. Suy ra P  f t   , t   0;13 .
7

21
7
2
16
Khi a  1; b  2; c  thì P 
.
3
7

16
2
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng
; khi a; b ; c   1;2;  .

7
3

Ta có f 0   1; f 6 

Email:

11


ÑEÀ SOÁ

4

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016


Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y 
Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y 

2x  4
.
x 1

sin 3 x  cos3 x
. Chứng minh rằng y " y  0 .
1  sin x cos x

Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn 2  i  z  2i  11 . Tìm số phức liên hợp của
z  2016i .
b) Biểu diễn theo a biểu thức A  log 25 1 5 , biết rằng log15 3  a .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 

1  ln x
, trục
x

Ox và hai đường thẳng x  1 , x  e .
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;1;1 và hai

x
y 1
z
x
y 1 z  4



và d ' : 

. Chứng minh rằng
1
2
3
1
2
5
A, d , d ' cùng nằm trên một mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó.
Câu 6 (1,0 điểm).
sin 2
a) Cho góc  thỏa mãn tan   2 . Hãy tính A 
.
cos 4   1
10 Ann2
b) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn đẳng thức
 nC nn 2  n 3  19 .
Pn  Pn 1

đường thẳng

d:

Câu 7 (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có A '. ABC là hình chóp đều, AB  a . Gọi
3
. Tính
3

theo a thể tích khối lăng trụ ABC .A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm A ' đến mặt
 là góc giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và mặt phẳng  ABC với cos  

phẳng  BCC ' B ' .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp
đường tròn C  có phương trình  x  2  y 2  10 . Gọi H , K lần lượt là chân
2

đường cao kẻ từ B và C của tam giác. Giả sử H 1;1 và K 2;2 . Tìm tọa độ đỉnh
B của tam giác, biết đỉnh A có hoành độ dương.

Câu 9 (1,0 điểm). Giải bất phương trình  x  1 3 x  1  x 3  2 x 2  1  2 x 2  x  1  6 x .
Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực x , y, z không âm thỏa mãn
0  x  y    y  x    z  x   2 .
2

2

2

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
3
4
P  4 x  4 y  4 z  ln  x 4  y 4  z 4    x  y  z  .
4

Email:

5



HÖÔÙNG DAÃN GIAÛI
Câu 1. Bạn đọc tự làm
sin 3 x  cos3 x
Câu 2. Ta có y 
 sin x  cos x nên y '  cos x  sin x .
1  sin x cos x
Suy ra y ''   y '   sin x  cos x   y .
Vậy y " y  0 .
Câu 3.
a) Ta có 2  i  z  2i  11  2  i  z  11  2i
11  2i 11  2i 2  i  22 15i  2i 2


 4  3i .
2 i
5
5
Suy ra z  4  3i , suy ra z  2016i  4  2019i .
Vậy số phức liên hợp của z  2016i là z  2016i  4  2019i .
1
1
1
1 
 .
b) Ta có A  log 25 1 5  log 5 1 5  1  log 5  3  1 
2
2
2  log 3  5 
z


Theo giả thiết a  log15 3 
Thay log 3 5 

1
1
1
1 a

, suy ra log 3 5   1 
.
log 3 15 1  log 3 5
a
a

1 a
1
vào A , ta được A 
.
a
2 1  a 
e

Câu 4. Diện tích hình phẳng cần tìm là S  
1

e

1  ln x
1  ln x

dx  
dx .
x
x
1

Đặt t  1  ln x  t  1  ln x , suy ra 2tdt 
2

dx
.
x

x  1  t  1
Đổi cận: 
.
x  e  t  2

2

Khi đó S   2t 2 dt 
1

2t 3
3

2


1


4 2 2
(đvtt).
3


Câu 5. Đường thẳng d đi qua M 0; 1;0 và có VTCP ud  1; 2;3 .

Đường thẳng d ' đi qua M ' 0;1;4  và có VTCP ud '  1;2;5 .
 
 
Ta có ud , ud '   4;8; 4   0 , MM '  0;2;4  .


  


Xét ud , ud '  .MM '  0  16  16  0 . Do đó d và d ' đồng phẳng.



Gọi   là mặt phẳng chứa d và d ' .


 
Suy ra   đi qua điểm M 0; 1;0 và có VTPT n  ud , ud '   4;8; 4  nên có


phương trình   : x  2 y  z  2  0 .


Ta thấy   : 1  2. 1 1  2  0 nên A 1;1;1    .

6 Email:


Vậy A, d , d ' cùng nằm trên một mặt phẳng   : x  2 y  z  2  0 .
Câu 6.
a) Ta có A 

sin 2
sin 2

.
cos 4  1 2 cos 2 2

2t
1 t 2

cos
2


.
1 t 2
1 t 2
2 tan 
4
1  tan 2 
3
Do đó sin 2 

  , cos 2 
 .
2
1  tan 
5
1  tan 2 
5
4
3
10
Thay sin 2   và cos 2   vào A , ta được A   .
5
5
9
*
b) Điều kiện: n   .

10 Ann2
n !  n  2 !
 nC nn2  n 3  19  10.  n
 n 3  19  n ! n  1!
Ta có
Pn  Pn 1
2!  n !2!

 n  1n  2 

 5.n !  n
 n 3  19.n !.1  n 1


2


Nhắc lại công thức: Nếu đặt t  tan  thì sin 2 

 10  n 3  3n 2  2n  2 n 3  38n 
 n 4  3n 3  2n 2  38n 10  0
n  5
 n  5n 3  2n 2  8n  2   0   3
.
 n  2n 2  8n  2  0

Vì n   * nên n 3  2n 2  8n  2  0 vô nghiệm.
Đối chiếu điều kiện ta có n  5 là giá trị cần tìm.
Câu 7. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AC ; H  AM  BN .
Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Theo giả thiết, suy ra A ' H   ABC  .
BC  AM
 BC   A ' HM   BC  A ' M .
Ta có 
BC  A ' H

   
Do đó    A ' BC  ,  ABC   A
' M , AM  A ' MA  A ' MH .
a 3
.
2
AM a 3

2 AM a 3
Suy ra HM 

, AH 

.
3
6
3
3

Tam giác ABC đều cạnh a nên AM 

Trong tam giác vuông A ' HM , ta có A ' H  HM. tan   HM
Diện tích tam giác ABC đều cạnh a là SABC 

a

2

3
4

2

cos 

1 

a 6

.
6

.

Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là VABC .A ' B ' C '  S ABC .A ' H 

Email:

1

a3 2
(đvtt).
8

7


C'

A'
P
B'
K
N

A
H

C

M

B
Ta có d  A ',  BCC ' B '  d  A ,  BCC ' B ' .
Do BC   A ' HM  , mà BC   BCC ' B ' nên suy ra  BCC ' B '   A ' HM  .
Gọi P là trung điểm của B ' C ' , suy ra  A ' HM    BCC ' B '  MP .
3
d  H , AA ' .
2
A ' H .AH
a
 .
3
A ' H 2  AH 2

Khi đó ta có d  A , BCC ' B '  d  A, MP  d  M , AA ' 
Kẻ HK  AA ' K  AA . Suy ra d H , AA '  HK 

3
a
HK  .
2
2
Câu 8. Ta chứng minh AI  HK . Thật vậy:
Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn C  . Suy ra AI  Ax .

Vậy d  A,  BCC ' B ' 

* 


  ACB
 (cùng bằng 1 sd AB
 ).
Ta có xAB
2
 ).
  AKH
 (cùng bù góc HKB
Tứ giác BKHC nội tiếp nên ACB

1

  AKH
 nên Ax  KH (so le trong).
Từ 1 và 2  , suy ra xAB

* * 

2 

Từ *  và * *  , suy ra AI  HK .
A
x
H
K
B

I
C


Đường tròn C  có tâm I 2;0 , bán kính R  10 .

Đường thẳng AI đi qua I 2;0 và có VTPT HK  1;3 nên AI : x  3 y  2  0 .

8 Email:


×