Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

09 bai toan lap pt duong thang p2 pros(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.41 KB, 5 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

09. BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG – P2
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
DẠNG 4. ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG KHÁC
Cách giải:
Giả sử cần lập phương trình đường thẳng d, biết d qua A và cắt cả hai đường thẳng d1; d2.
+) Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t1 và t2 (hoặc t với t’)
+) Gọi B = d ∩ d1 ⇒ B ∈ d1 ⇒ B (t1 ); C = d ∩ d 2 ⇒ C ∈ d 2 ⇒ C (t2 )
uuur
uuur t1
+) Do A, B, C ∈ d ⇒ AB = k AC ⇒ 
t2
Chú ý: Ngoài cách giải trên thì ta có thể viết phương trình đường d dạng tổng quát (là giao tuyến của hai mặt
phẳng).
uur uur uuuuur
+ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa d1, suy ra nP = ud 1 ; AM 1  ; M 1 ∈ d1
uur uuur uuuuur
+ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và chứa d2, suy ra nQ = ud 2 ; AM 2  ; M 2 ∈ d 2

uur

uur uur

Khi đó d = ( P ) ∩ (Q ) ⇒ ud =  nP ; nQ 






Ví dụ 1: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(1; –1; 1) biết d cắt cả hai đường d1 :
x = 2 − t

và d 2 :  y = t
 z = 3t


x −1 y + 3 z +1
=
=
2
1
−2

Hướng dẫn giải:
x
=
1
+ 2t '


+) Đường thẳng d1 có phương trình tham số  y = −3 + t '
 z = −1 − 2t '

+) Gọi B = d ∩ d1 ⇒ B ∈ d1 ⇒ B (1 + 2t '; −3 + t '; −1 − 2t ')
C = d ∩ d 2 ⇒ C ∈ d 2 ⇒ C (t2 ) ⇒ C (2 − t; t ;3t )
uuur
uuur

+) Do A, B, C ∈ d ⇒ AB = k AC ⇔ ( 2t '; −2 + t '; −2 − 2t ') = k (1 − t ; t + 1;3t − 1)


 2tt '+ 2t ' = −2 − tt '+ 2t + t '
3tt '+ t '− 2t = −2
t = 1
2t ' −2 + t ' −2 − 2t '
=
=
⇔
⇔
⇒ tt '− t ' = 0 ⇔ 
1− t
t +1
3t − 1
6tt '− 2t ' = 2tt '+ 2t − 2t '− 2
 4tt '− 2t = −2
t ' = 0

x = 1
uuur
uur

+) Với t = 1 ⇒ t ' = 0 ⇒ AB = (0; −2; −2) ⇒ ud = (0;1;1) 
→ d :  y = −1 + t
z = 1 + t

x = 1
uuur
uur


+) Với t ' = 0 ⇒ t = 1 ⇒ AB = (0;2;2) ⇒ ud = (0;1;1) 
→ d :  y = −1 + t
z = 1 + t

Ví dụ 2: [ĐVH]. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua gốc toạ độ và cắt cả hai đường thẳng:
 x = 1 + 2t1
 x = 2 + t2


, ( d 2 ) :  y = −3 + 2t2
( d1 ) :  y = 2 + t1
 z = −3 + 3t
 z = 1 + 3t
1
2


Ví dụ 3: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(–4; –5; 3) và cắt cả hai đường thẳng
x +1 y + 3 z − 2
x − 2 y +1 z −1
d1 :
=
=
, d2 :
=
=
3
−2
−1

2
3
−5

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Ví dụ 4: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(–1; 0; 14) và cắt cả hai đường thẳng
x +1 y z +1
x−3 y +3 z + 4
d1 :
=
=
, d2 :
=
=
1
6
2
1
−1
−2
x + 1 y y − 14
Đ/s: d :
=
=

3
−1
−9
Ví dụ 5: [ĐVH]. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P): x – y + 2z = 0 và cắt cả 2 đường thẳng
x = 2 − t
x = 1− t '


∆1 :  y = 3 + 2t , ∆ 2 :  y = 1 + 2t '
 z = −1 + 3t
z =t '



x = t
x y z+2

=
Ví dụ 6: [ĐVH]. Cho mặt phẳng (P): 2x + y + z + 1 = 0 và hai đường thẳng ∆1 :  y = 1 + t , ∆ 2 : =
2 −1
1
 z = −1 + 2t

a) Xét vị trí tương đối của ∆1 và ∆2 với (P).
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2
c) Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(0; 1; 2) đồng thời cắt đường ∆1 và và vuông góc với ∆2
d) Lập phương trình đường thẳng d’ nằm trong (P) và cắt cả hai đường ∆1 và ∆2
Ví dụ 7: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng d // ∆ và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 biết
z −5
x −1 y − 2 z − 3

x y −1 z
, d1 :
, d2 : =
∆ : x = y −1 =
=
=
=
3
2
3
4
1
−1 2
Ví dụ 8: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng d // ∆ và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 biết
x = 2 − t
x y + 2 z −1
x+2 y z−4

∆ :  y = 1 + 2t , d1 : =
=
, d2 :
= =
2

1
3
−2
1
1
z = t


Ví dụ 9: [ĐVH]. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ vuông góc với mặt phẳng (P): x – 2y + 3z + 4 = 0 và cắt cả
x = 2 − t
x −1 y + 2 z − 4

2 đường thẳng ∆1 :
=
=
, ∆ 2 :  y = 1 + 4t
2
3
1
 z = 6 − 5t


 x = 2 − 3t
x +1 y z + 2

=
=
Ví dụ 10: [ĐVH]. Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = 1 + 3t , ∆ 2 :
2
−1
2
 z = −1 + 2t

a) Xét vị trí đương đối của hai đường thẳng, tính góc và khoảng cách giữa chúng.
b) Lập phường trình đường thẳng d đi qua A(0; 1; 1) đồng thời vuông góc với d1 và cắt d2
c) Lập phương trình đường thẳng d’ sao cho d’ cắt cả hai đường thẳng d1; d2 đồng thời song song với mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 5 z − 1 = 0 và vuông góc với d1.

 x = 1− t
x y + 2 z −1

, ∆2 : =
=
Ví dụ 11: [ĐVH]. Cho hai đường thẳng ∆1 :  y = 2t
1
−1
5
 z = −1 − 3t

Lập phương trình đường thẳng d’ sao cho d’ cắt cả hai đường thẳng d1; d2 đồng thời song song với hai mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 5 z − 1 = 0 và (Q) : 3x − y + z + 5 = 0 .
Ví dụ 12: [ĐVH]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M ( −4; −5;3)
x − 2 y +1 z −1
2 x + 3y + 11 = 0
và cắt cả hai đường thẳng: d1 : 
và d2 :
=
=
.
y

2
z
+
7
=
0
2

3
−5

Hướng dẫn giải:
 x = 5 − 3t1
 x = 2 + 2t2


Viết lại phương trình các đường thẳng: d1 :  y = −7 + 2t1 ,
d2 :  y = −1 + 3t2 .
z = t
 z = 1 − 5t
1
2



Gọi A = d ∩ d1 , B = d ∩ d2 ⇒ A(5 − 3t1; −7 + 2t1; t1 ) , B(2 + 2t2 ; −1 + 3t2 ;1 − 5t2 ) .

uuur

uuur

MA = (−3t1 + 9;2t1 − 2; t1 − 3) , MB = (2t2 + 6;3t2 + 4; −5t2 − 2)

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


Facebook: LyHung95

uuur uuur

 MA, MB  = (−13t t − 8t + 13t + 16; −13t t + 39t ; −13t t − 24t + 31t + 48)
12
1
2
12
2
12
1
2

uuur uuur
uuur uuur r
t = 2
M, A, B thẳng hàng ⇔ MA, MB cùng phương ⇔  MA, MB  = 0 ⇔  1
t2 = 0
uuur

⇒ A(−1; −3;2), B(2; −1;1) ⇒ AB = (3;2; −1)
 x = −4 + 3t
uuur

Đường thẳng d qua M(–4; –5; 3) và có VTCP AB = (3;2; −1) ⇒ d :  y = −5 + 2t
 z = 3 − t
Ví dụ 13: [ĐVH]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4 x – 3y + 11z = 0 và hai đường thẳng
d 1:


x−4
x
y −3
z +1
y
z−3
=
=
, d2 :
=
=
. Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau. Viết phương trình đường
−1
2
3
1
1
2

thẳng ∆ nằm trên (P), đồng thời ∆ cắt cả d1 và d2.

Hướng dẫn giải:
Toạ độ giao điểm của d1 và (P): A(–2;7;5).
Toạ độ giao điểm của d2 và (P): B(3;–1;1)
x +2 y−7 z−5
Phương trình đường thẳng ∆:
=
=
.
5

−8
−4
Ví dụ 14: [ĐVH]. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng (d1 ),(d2 ) và mặt phẳng (P) có phương
x +1 y + 2 z
x − 2 y −1 z −1
=
= , ( d2 ) :
=
=
; (P ) : x + y − 2 z + 5 = 0 . Lập phương trình đường thẳng (d)
1
2
1
2
1
1
song song với mặt phẳng (P) và cắt (d1 ),(d2 ) lần lượt tại A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất.

trình: (d1 ) :

Hướng dẫn giải:

uuur

Giả sử: A(−1 + a; −2 + 2a; a), B(2 + 2b;1 + b;1 + b) ⇒ AB = (−a + 2b + 3; −2a + b + 3; − a + b + 1)

uuur

uuur


r

Do AB // (P) nên: AB ⊥ nP = (1;1; −2) ⇔ b = a − 4 . Suy ra: AB = (a − 5; − a − 1; −3)
AB = (a − 5)2 + (− a − 1)2 + (−3)2 = 2a2 − 8a + 35 = 2(a − 2)2 + 27 ≥ 3 3

uuur
a = 2
Suy ra: ABmin = 3 3 ⇔ 
, A(1;2;2), AB = (−3; −3; −3)
b = −2
x −1 y − 2 z − 2
=
=
.
Vậy d :
1
1
1
Ví dụ 15: [ĐVH]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1 ) :

x + 8 y − 6 z − 10
=
=

2
1
−1

x = t


(d2 ) :  y = 2 − t . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt (d1) tại A, cắt (d2) tại B. Viết
 z = −4 + 2t
phương trình đường thẳng AB.
Hướng dẫn giải:
Giả sử: A(−8 + 2t1;6 + t1;10 − t1 ) ∈ d1, B(t2 ;2 − t2 ; −4 + 2t2 ) ∈ d2.

uuur

⇒ AB = (t2 − 2t1 + 8; −t2 − t1 − 4);2t2 + t1 − 14) .

uuur r

−t − t − 4 = 0

t = −22

AB, i = (1; 0;0) cùng phương ⇔  2 1
⇔ 1
2
t
+
t

14
=
0
 2 1
t2 = 18

⇒ A(−52; −16;32), B(18; −16;32) .


 x = −52 + t

⇒ Phương trình đường thẳng d:  y = −16
.
 z = 32
 x = −23 + 8t

Ví dụ 16: [ĐVH]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1):  y = −10 + 4t và (d2):
 z = t

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

x −3 y +2 z
=
= . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Oz và cắt cả hai đường thẳng (d1), (d2).
2
−2
1
Hướng dẫn giải:
Giả sử A(−23 + 8t1; −10 + 4t1; t1 ) ∈ d1, B(3 + 2t2 ; −2 − 2t2 ; t2 ) ∈ d2.

uuur

⇒ AB = (2t2 − 8t1 + 26; −2t2 − 4t1 + 8; t2 − t1 )


17
t1 =
2t2 − 8t1 + 26 = 0
6 ⇒ A  − 1 ; 4 ; 17 
AB // Oz ⇔ AB, k cuøng phöông ⇔ 
⇔ 

2
t

4
t
+
8
=
0
 3 3 6
1
 2
t = − 5
 2
3

1
x = − 3

4
⇒ Phương trình đường thẳng AB:  y =
3


 z = 17 + t

6

uuur r

x +1 y −1 z −1
x −1 y − 2 z +1
=
=
và d2 :
=
=
và mặt phẳng
2
−1
1
1
1
2
(P ) : x − y − 2 z + 3 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trên mặt phẳng (P) và cắt hai đường thẳng d1 , d2 .

Ví dụ 17: [ĐVH]. Trong không gian cho hai đường d1:

Hướng dẫn giải:
Gọi A = d1 ∩ ∆, B = d2 ∩ ∆. Vì ∆ ⊂ (P) nên A = d1 ∩ (P), B = d2 ∩ (P)
⇒ A(1; 0; 2), B(2; 3; 1)
x −1 y z − 2
⇒ ∆ chính là đường thẳng AB ⇒ Phương trình ∆:

= =
.
1
3
−1
Ví dụ 18: [ĐVH]. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng
 x = −1 + t

x −1 y +1 z
(P): x + y + z − 1 = 0 đồng thời cắt cả hai đường thẳng (d1 ) :
=
= và (d2 ) :  y = −1 , với t ∈ R .
2
−1 1
 z = −t

( )

( )

(

Lấy M ∈ d1 ⇒ M (1 + 2t1; −1 − t1; t1 ) ; N ∈ d2 ⇒ N −1 + t; −1; −t

uuuur

Suy ra MN = ( t − 2t1 − 2; t1; −t − t1 )

)



4
t=

r

5 ⇒ M =  1 ;− 3;− 2 
(d ) ⊥ ( P ) ⇔ MN = k .n; k ∈ R* ⇔ t − 2t1 − 2 = t1 = −t − t1 ⇔ 


5 5 5
t = −2
 1 5
1
3
2
⇒ d: x − = y + = z +
5
5
5
Ví dụ 19: [ĐVH]. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng: (P): 2 x – y + z + 1 = 0 , (Q):

uuuur

x − 2 y +1 z
=
= . Gọi ∆2 là giao tuyến của (P) và
−2
1
3

(Q). Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (R) và cắt cả hai đường thẳng ∆1, ∆2.
Hướng dẫn giải:

x – y + 2 z + 3 = 0 , (R): x + 2 y –3z + 1 = 0 và đường thẳng ∆1:

 x = 2 − 2t
x = 2 + s


∆1 có PTTS:  y = −1 + t ;
∆2 có PTTS:  y = 5 + 3s .
 z = s
 z = 3t
Giả sử d ∩ ∆1 = A; d ∩ ∆2 = B ⇒ A(2 − 2t; −1 + t;3t ), B(2 + s;5 + 3s; s)

uuur

r

AB = (s + 2t;3s − t + 6; s − 3t ) , (R) có VTPT n = (1;2; −3) .
uuur r
s + 2t 3s − t + 6 s − 3t

d ⊥ ( R) ⇔ AB, n cùng phương ⇔

1

=

2


=

−3

⇒t=

 1 1 23 
23
⇒ A ; ; 
24
 12 12 8 

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

23
1
1
z−
y−
8 .
12 =
12 =
1
2

−3

x−

Vậy phương trình của d:

DẠNG 5. ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Cách giải:
Giả sử cần lập phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1; d2. Ta thực hiện như sau:
+) Chuyển đường d1 và d2 về dạng tham số t1 và t2 (hoặc t với t’)
uur uuur
+) Gọi A = d ∩ d1 ⇒ A ∈ d1 ⇒ A(t1 ); B = d ∩ d 2 ⇒ B ∈ d 2 ⇒ B (t2 ) . Khi đó d ≡ ( AB ) ⇒ ud = AB
uur uur
uuur uur
d ⊥ d1
t
ud ⊥ ud 1
 AB.ud 1
+) Do d là đường vuông góc chung nên 
⇔  uur uuur ⇔  uuur uuur 
→ 1 ⇒ d
d ⊥ d 2
t2
ud ⊥ ud 2
 AB.ud 2
Ví dụ 1: [ĐVH]. Chứng minh các cặp đường thẳng sau đây chéo nhau và viết đường vuông góc chung của chúng
x − 2 y +1 z
x y −1 z +1
a) d1 :
=

= , d2 : =
=
.
3
−2
2
1
2
4
x−7 y −3 z −9
x − 3 y −1 z −1
b) d1 :
=
=
, d2 :
=
=
.
−1
−7
1
2
2
3
Ví dụ 2: [ĐVH]. Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 biết
x = 1 + t
x y −4 z −5

d1 :  y = 0
, d2 : =

=
.
0
−2
3
 z = −5 + t

Đ/s: d :

x−4 y z+2
=
=
.
−3
−2
2

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



×