Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

13 mat cau trong khong gian p1 pros(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 2 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

13. MẶT CẦU TRONG KHÔNG GIAN – P1
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Phương trình chính tắc của mặt cầu ( S ) : ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c) 2 = R 2
Phương trình tổng quát của mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 với tâm

I (a; b; c), R = a 2 + b 2 + c 2 − d
Chú ý: A, B thuộc mặt cầu (S) ⇒ IA = IB = R

Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho họ mặt cong (Sm) có phương trình ( Sm ) : x2 + y 2 + z 2 − 2mx − 4(m − 2) y + mz − 3m + 1 = 0
a) Tìm điều kiện của m để (Sm) là một họ mặt cầu.
b) Tìm m để Sm là phương trình mặt cầu có bán kính R = 62.
Đ/s: m = −2.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho phương trình: ( Sm ) : x2 + y 2 + z 2 + 4(m + 1) x + 2my − 6mz − m + 1 = 0
a) Tìm m để (Sm) là phương trình mặt cầu S(I; R).
b) Tìm m để mặt cầu S(I; R) có bán kính R = 11.
1
2

Đ/s: m = .
Ví dụ 3: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Tâm I thuộc Oy, đi qua A(1; 1; 3), B(–1; 3; 3).
Đ/s: I (0;2;0).
b) Tâm I thuộc Oz, đi qua A(2; 1; 1), B(4; –1; –1).
Đ/s: I (0;0; −3).


x = 1+ t

c) Tâm I thuộc d :  y = t
và đi qua A(3; 0; –1), B(1; 4; 1).
 z = 2t

Đ/s: I (2;1;2), R = 11.
d) Tâm I thuộc d :

x − 2 y −1 z
=
= và đi qua A(3; 6; –1), B(5; 4; –3).
−1
1
2

Đ/s: I (1;2;2), R = 3 5.
Ví dụ 4: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) đi qua A(2; 4; −1), B (1; −4; −1), C (2; 4;3), D(2; 2; −1)


3

2



1

2


5

Đ/s: ( S ) :  x −  + ( y − 4) 2 +  z −  = .
2
2
4


b) đi qua A(3;3; 0), B (3;0;3), C (0;3;3), D (3;3; −3)
Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


3

2



3

2



3


2

Facebook: LyHung95

27

Đ/s: ( S ) :  x −  +  y −  +  z −  = .
2 
2 
2
4

Ví dụ 5: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) đi qua A(2; 0;1), B (1; 0;0), C (1;1;1) và I ∈ ( P) : x + y + z − 2 = 0
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 1.
2

2

b) đi qua A(−2; 4;1), B (3;1; −3), C (−5;0;0) và I ∈ ( P) : 2 x + y − z + 3 = 0
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2)2 + ( z − 3) = 49.
2

2

c) đi qua A(1;1;0), B (2; −4; −2), C (3; −1; 2) và I ∈ ( P) : x + y + z − 1 = 0
Đ/s: ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2) 2 + z 2 = 9.
2

7 

1 
1 

d) đi qua A 1;3;  , B  −2; 0;  , C  −1; ;0  và I ∈ ( P) : x + y + 2 z − 4 = 0
2 
2 
2 


Đ/s: ( S ) : x 2 + ( y + 1) 2 + ( z − 2) 2 =

29
.
4

Ví dụ 6: [ĐVH]. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của mặt cầu, khi đó chỉ
rõ toạ độ tâm và bán kính của nó:

a) ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z + 2 = 0
b) ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 2 z + 9 = 0
c) ( S ) : 3x2 + 3 y 2 + 3z 2 − 6 x + 3 y − 9 z + 3 = 0
d) ( S ) : − x 2 − y 2 − z 2 + 4 x + 2 y − 5 z − 7 = 0
e) ( S ) : 2 x 2 + y 2 + z 2 − x + y − 2 = 0
Ví dụ 7: [ĐVH]. Cho phương trình: x2 + y2 + z2 + 2mx + 4my – 2(m – 1)z + 2m + 3 = 0, (*)
a) Tìm m để (*) là phương trình mặt cầu S(I; R).
b) Tìm m để mặt cầu S(I; R) có bán kính R = 2 2.
Ví dụ 8: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu đường kính AB biết A(1; 2; 3), B(3; 4; –1).
Ví dụ 9: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Tâm I(2; 1; –1), bán kính R = 4.
b) Đi qua điểm A(2; 1; –3) và tâm I(3; –2; –1).

c) Hai đầu đường kính là A(–1; 2; 3), B(3; 2; –7).
Ví dụ 10: [ĐVH]. Lập phương trình mặt cầu (S), biết
a) Đi qua bốn điểm O(0; 0; 0), A(2; 2; 3), B(1; 2; –4), C(1; –3; –1).
b) Đi qua điểm A(1; 3; 0), B(1; 1; 0) và tâm I thuộc Ox.

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



×