Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Thuyết trình phân tích chiến lược thâm nhập thị trường thế giới của starbucks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 33 trang )

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI CỦA STARBUCKS
GV hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu
Danh sách nhóm:
1.Nguyễn Văn Đài
2.Lê Thị Hương
3.Nguyễn Thúy Quỳnh
4.Nguyễn Thị Thu Hảo
1


NỘI DUNG

2


Lịch sử phát triển
• Ngày 30 tháng 3 năm 1971
• Thành lập tại số 2000 Western
Avenue (Seattle, Washington)
• 3 người sáng lập:
- Giáo viên tiếng Anh Jerry
Baldwin
- Giáo viên lịch sử Zev Siegl
- Nhà văn Gordon Bowker.

3


Lịch sử phát triển



• Cửa hàng nhỏ chuyên bán cà phê xanh và các thiết bị
xay cà phê
• Mục tiêu: không phải kinh doanh, nơi tụ tập bạn bè trong
ngày thứ bảy, chủ nhật.

Cửa hàng starbucks đầu tiên

4


Lịch sử phát triển
• 1982: Howard Schultz – GĐ hoạt
động bán lẻ và tiếp thị.
• Giới thiệu những mẫu thử nước
uống được chế biến sẵn
• 1984: quán cà phê Starbucks đầu
tiên được mở tại Seattle
• 1987: Schultz mua lại toàn bộ
Công ty cà phê Starbucks

5


Triết lý, sứ mạnh kinh doanh
Cà phê của chúng tôi

Cộng sự của chúng tôi

Khách hàng của chúng tôi


Cửa hàng của chúng tôi

Cách thức
hoạt động
hàng ngày

Cổ đông của chúng tôi

Tình hàng xóm của chúng tôi

6


Mức độ phủ sóng năm 2016

 24.000 cửa hàng, 70 quốc gia
 12.521 cửa hàng tại Mỹ
 Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh..
7


Doanh thu hằng năm

2014: 16.45 tỉ $
2015: 19.14 tỉ $

8



Phương thức thâm nhập năm 2012

9


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Qúa trình phát triển

2001: Starbucks thành lập liên doanh Tres Estrellas
Unidas SL với
 VIPS-công ty hàng đầu châu Âu trong lĩnh vực
bán lẻ và dịch vụ ăn uống
 El Moli Vell – công ty quán cafe và cửa hàng
bánh ngọt tại Barcelona
 Cơ cấu: VIPS 82% và Starbucks 18%
Tây Ban Nha là thị trường Latin đầu tiên
Chiến lược tăng trưởng của châu Âu tham vọng.

10


STARBUCKS TÂY BAN NHA
2000: VIPS dự án phát
triển đầy tham vọng để
tăng gấp 2 kích thước
trong 3 năm.

11



STARBUCKS TÂY BAN NHA
Qúa trình phát triển

12


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Qúa trình phát triển

13


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Phương thức thâm nhập thị trường

YYếếuuttốốbên
bênngoài
ngoài
YYếếuuttốốnnộội ibbộộ
+ Kinh nghiệm KDQT
+ Tốc độ
+ Nguồn lực / quy mô
doanh nghiệp
+ Khả năng quản lý
rủi ro

+Tiềm năng thị trường
+ Mức độ cạnh tranh
+ Khác biệt văn hóa
STARBUCKS


14


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Yếu tố nội bộ

Kinh nghiệm KDQT

 Trước khi thâm nhập vào TBN, đã có kinh
nghiệm quốc tế (23 nước, 4709 cửa hàng)
 Thiếu kiến thức về ngành cafe tại TBN
 tìm kiếm đối tác để "hiểu đất nước và đóng
một vai trò của địa phương"

15


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Yếu tố nội bộ

Tốc độ:
Starbucks mong muốn nhập vào TBN trong thời gian
ngắn để thu lợi nhuận từ năm 3 hoạt động.
Kế hoạch mở rộng tham vọng:
o Mở 10 -15 cửa hàng trên 18 -24 tháng
o 100 cửa hàng trong 5 năm.

16



STARBUCKS TÂY BAN NHA
Yếu tố nội bộ

Nguồn lực / quy mô doanh nghiệp
2001: Starbucks là MNC lớn với hơn 4.700 cửa
hàng trên toàn thế giới
Nhưng hạn chế nguồn lực sẵn có để đi vào Tây
Ban Nha. (18% cổ phần)
Khả năng quản lý rủi ro
Chiến lược quốc tế hóa: giảm thiểu sự sở hữu
và đòi hỏi một đối tác địa phương tài chính mạnh
để hoạt động trong thị trường mục tiêu.
Liên doanh: thường nắm giữ ít hơn 50%

17


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Yếu tố bên ngoài

Tiềm năng thị trường:
oTBN: thị trường tiềm năng quan trọng với Starbucks.
oTiêu thụ nhiều cafe, nhưng không có văn hóa cafe,
Người TBN không có nhiều kiến thức

về café và đã không
biết phân biệt sự khác nhau của loại café.
Starbucks giúp mọi người tìm hiểu về văn hóa cafe,
trong đó bao gồm nếm các loại café khác nhau.

Cường độ cạnh tranh:.
Nhiều cửa hàng café truyền thống và các chuỗi cửa
hàng cafe lớn như Kroxan, Jamaica Coffee
Cofee & Tea GR Compania del Tropico.

18


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Tại sao là phương thức liên doanh?

Starbucks thiếu kiến thức về thị trường Tây Ban Nha
Hợp tác với một đối tác địa phương để cung cấp những
kiến thức và giúp cho công ty hoạt động tại địa phương.
 Starbucks muốn có một sự mở rộng nhanh chóng ở
TBN
 Quốc tế hóa của Starbucks là cao trong năm 2001 đã
đầu tư một số lượng rất
Cônglớn
ty tài chính  Hạn chế nguồn
lực
con
 Giảm thiểu việc sở hữu và chia sẻ rủi ro tài chính

19


STARBUCKS TÂY BAN NHA
Tại sao là phương thức liên doanh?


Thị trường café Tây Ban Nha đã có tiềm năng lớn
cho Starbucks.

Licensing

Cần kiểm soát hoạt động của mình ở TBN
Thị trường TBN đã trưởng thành: nhiều đối thủ
cạnh tranh của Starbucks cần kiểm soát cao hơn để
phải đối mặt với tình hình cạnh tranh.

Joint
venture
20


STARBUCKS TẠI ÚC
Qúa trình phát triển

2000:

Starbucks(Australia)

Pty

Ltd

liên

doanh với Mr. Markus Hofer
Markus Hofer-doanh nhân Úc có tâm huyết

đem Starbucks vào thị trường Úc
 Markus Hofer: giữ chức vụ Giám Đốc điều hành
 Cơ cấu: Starbucks 90% và Markus Hofer 10%

21


STARBUCKS ÚC
Qúa trình phát triển

22


STARBUCKS ÚC
Phương thức thâm nhập thị trường
Phân tích SWOT
YYếếuuttốốbên
bênngoài
ngoài
YYếếuuttốốbên
bêntrong
trong
+ Điểm mạnh: thương
hiệu toàn cầu,chất
lượng sản phẩm,
nguồn tài chính
mạnh..
+ Điểm yếu: giá cao,
thiếu kiên thức thị
trường chuỗi café Úc


STARBUCKS

+Cơ hội : tiềm năng
thị trường
+ Thách thức : đối thủ
cạnh tranh ;
Khác biệt văn hóa

23


STARBUCKS ÚC
Yếu tố bên ngoài

Tiềm năng thị trường:
oThị

trường

tiềm

năng

quan

trọng

với


Starbucks
 Tiêu thụ nhiều café: 1,8 tỷ $ trong ngành bán lẻ
cà phê, 1 tỷ cốc cà phê được tiêu thụ
 Văn hóa lâu đời về cafe, theo phong cách Ý, có gu
thưởng thức café rất tinh tế, khác biệt với Mỹ

 Starbucks áp dụng hoàn toàn phong cách ,
café theo kiểu Mỹ vào Úc
24


STARBUCKS ÚC
Yếu tố bên ngoài

Cường độ cạnh tranh:
Nhiều đối thủ cạnh tranh.
Nhiều cửa hàng café truyền thống theo phong cách
ấm áp, gần gũi và các chuỗi cửa hàng café nổi tiếng
như Hudson, The Coffee Club, Gloria Jean và Mc Café
từ trước
Có 14,000 cửa hàng café và nhà hàng phục vụ.

25


×