Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20152025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.12 KB, 79 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC BẢNG

2


DANH MỤC HÌNH

3


LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của kinh tế và xã hội Việt Nam trong những năm gần đây đã
kéo theo sự bùng nổ của công nghiệp và tốc độ đô thị hoá ngày càng gia tăng. Khi
sự tăng trưởng quá nhanh chóng thì đây lại chính là nguyên nhân gây ra các hệ lụy
về môi trường. Để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái và phát
triển một cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch, thoát
nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường một cách hợp lý nhất.
Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn
nước, tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việc của
con người gây ra là việc xử lý nước thải và chất thải rắn trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận, đáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường hiện hành. Đồng thời tái sử dụng và
giảm thiểu nồng độ chất bẩn trong các loại chất thải này.
Xã Khắc Niệm hiện có hơn có nhiều làng nghề sản xuất bún lâu đời, trong đó
tập trung chủ yếu tại các thôn Tiền Trong, Tiền Ngoài và thôn Mộ. Mỗi ngày có
hàng nghìn m3 nước thải chưa qua xử lý xả ra hệ thống cống rãnh cùng với nước
thải sinh hoạt đang khiến môi trường nước bị ô nhiễm trầm trọng.Vì vậy trong khu


vực đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng đồng bộ và đáp ứng được các yêu cầu trong việc bảo
vệ môi trường. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải của xã còn rất sơ sài. Do vậy việc xây
dựng hệ thống thoát nước cho xã Khắc Niệm này mang tính cấp bách và cần thiết.

Trên cơ sở hiện trạng thoát nước xã Khắc Niệm và được sự gợi ý, hướng dẫn
của cô giáo Th.S Vũ Việt Hà, em đã được nhận đề tài tốt nghiệp: “Quy hoạch hệ
thống xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh,
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2025”. Trong quá trình thực hiện đồ án em đã được
sự giúp đỡ tận tình của các cô giáo trong khoa môi trường đặc biệt là cô giáo hướng
dẫn Th.S Vũ Việt Hà. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em rất mong nhận
được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo!

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ XÃ KHẮC NIỆM, THÀNH
PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH.
1.1 Đặc điểm tự nhiên

Hình 1.1: Bản đồ vị trí vùng
Khắc Niệm là xã nằm phía Tây Nam thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh:
-

Phía Đông tiếp giáp với xã Vân Dương – huyện Quế Võ,

-

Phía Bắc giáp với phường Võ Cường – Tp Bắc Ninh


-

Phía Tây giáp với xã Liên Bảo – Bắc Ninh

-

Phía Nam giáp với xã Hạp Lĩnh – Bắc Ninh

Khắc Niệm cách thủ đô Hà Nội khoảng 25 km về phía Tây Nam với mạng lưới
giao thông đa dạng, thuận tiện cho việc đi lại, tạo ra lợi thế trong hoạt động trao đổi giao
lưu buôn bán và tiếp thu kỹ thuật tiến bộ trong phát triển sản xuất
Tổng diện tích tự nhiên của xã Khắc Niệm là 745 ha, trong đó, diện tích đất nông
nghiệp là 462,54 ha, diện tích nuôi trồng thủy sản là 24,94 ha. Diện tích đất chuyên dùng
276,05 ha và còn lại là đất mục đích khác và chưa sử dụng. Tổng Diện tích canh tác là

5


805,9 ha, trong đó diện tích lúa chiếm 749 ha, sản lượng đạt khoảng 5,5 tấn/ha. Hệ số sử
dụng đất của toàn xã bằng 2,0 lần.
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo:
a. Tỉnh Bắc Ninh, TP Bắc Ninh:
Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá
bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện
qua các dòng chảy nước mặt đổ về sông Cầu, sông Đuống và sông Thái Bình. Mức độ
chênh lệch địa hình trên toàn tỉnh không lớn.
Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh có độ cao phổ biến từ 3 – 7m
so với mực nước biển và một số vùng thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương
Tài, Quế Võ. Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng (0,53%) so với tổng
diện tích tự nhiên toàn tỉnh được phân bố rải rácthuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn,

huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 – 100m, đỉnh cao nhất là núi Bàn Cờ
(thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiến đến là núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật
Tích (huyện Tiên Du) cao 84m và núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71m.
b. Đặc điểm địa hình, địa chất xã Khắc Niệm:
Địa hình khu vực dự án là khu đất nội đồng giáp với khu dân cư hoặc các khu vực
công cộng trong thôn, diện tích đất đa phần là đất ruộng muống, ruộng lúa và canh tác hoa
mầu của người dân thôn các thôn làng nghề.
Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng
sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên
nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có
những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc.
Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và
các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ khác trong việc xây dựng công trình. Và về mặt địa hình
có thể hình thành hai dạng đô thị vùng đồng bằng và trung du. Bên cạnh đó có một số đồi
núi nhỏ dễ tạo cảnh quan đột biến; cũng như một số vùng trũng nếu biết khai thác có thể
tạo ra cảnh quan sinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho các hoạt động văn hoá
và du lịch.

6


1.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội
a. Dân số và lao động.
Xã Khắc Niệm nằm trong địa giới 7 thôn: thôn Tiền Ngoài, Thôn Tiền
Trong, thôn Đoài, thôn Đông, thôn Thượng, thôn Mồ và thôn Sơn. Theo thống kê
năm 2010, xã Khắc Niệm có 2373 hộ với 9664 nhân khẩu. Hình 2.1 biểu diễn cơ
cấu ngành nghề của các hộ gia đình xã Khắc Niệm, trong tổng số 9664 hộ có 522 hộ
thuần nông (chiếm 22% tổng số hộ); 1547 hộ kiêm nông nghiệp (chiếm 65,2% tổng
số hộ); 153 hộ (chiếm 6,5%) chuyên sản xuất bún. Như vậy làng nghề Khắc Niệm
đang chuyển hướng phát triển các doanh nghiệp tư nhân dần dần từng bước quảng

bá và mở rộng quy mô của làng nghề.

Hình 1.2: Cơ cấu ngành nghề của các hộ gia đình
Trong 3 năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã luôn cao hơn
1,1%/năm. Tại xã Khắc Niệm, dân số tăng nhanh, năm 2009 dân số của xã là 9460
người, đến năm 2010 dân là 9664 người (tăng 204 người). Dân số tăng đã tạo nguồn
lao động dồi dào cho làng nghề. Tổng số lao động của xã là 5832 lao động, chiếm
60,53% dân số toàn xã.
b. Hiện trạng sản xuất bún tại làng nghề
Quy trình sản xuất bún tại làng nghề Khắc Niệm được truyền từ đời này qua đời
khác trong nhiều năm.Hiện nay, tại làng nghề Khắc Niệm, sản xuất bún tập trung
chủ yếu tại 2 thôn Tiền Trong và Tiền Ngoài.Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất
lượng đáp ứng nhu cầu thị trường và để bảo tồn, phát triển làng nghề, xã Khắc
Niệm đã đa dạng hoá các hình thức sản xuất, kinh doanh trong làng. Một số hộ đã
7


liên doanh, hợp tác để thành lập các doanh nghiệp tư nhân để quảng bá thị trường
và mở rộng quy mô sản xuất.
STT

Xóm

Hộ gia đình

Tỷ lệ (%)

1

Tiền Trong


103

49,44

2

Tiền Ngoài

169

74,44

Bảng 1.1: Số lượng các hộ gia đình sản xuất
Theo như bảng 1.1, thôn Tiền Trong có 103 hộ gia đình sản xuất bún chiếm
49,44% tổng số hộ của thôn; thôn Tiền Ngoài có 169 hộ sản xuất bún chiếm
61,01%. Toàn xã Khắc Niệm, tổng số hộ tham gia sản xuất bún chiếm 55-65% tổng
số hộ và thu hút khoảng 75% lao động của xã.
1.4. Hiện trạng môi trường nước
Môi trường nước tại làng nghề được lãnh đạo và người dân địa phương đánh
giá là vấn đề nghiêm trọng nhất.Khối lượng và đặc trưng nước thải sản xuất ở các
làng nghề phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ và nguyên liệu dùng trong sản xuất.
Làng nghề sản xuất bún có nhu cầu nước lớn, nước thải chứa nhiều hàm lượng chất
gây men và ôi chua là môi trường lý tưởng cho vi trùng phát triển.
Nước mặt
Diện tích ao, hồ của làng nghề bún trong những năm gần đây ngày càng bị
thu hẹp và ô nhiễm. Chất lượng nước ao, hồ ngày càng xuống cấp do chúng ngày
càng trở thành nơi chứa đựng nước thải và rác thải.
Tại thôn Tiền Trong và Tiền Ngoài, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất,
nước cuốn trôi bề mặt đều được thải theo cống thải chung của thôn và đổ vào sông,

hồ, kênh, mương hoàn toàn chưa có hệ thống xử lý cụ thể. Ao, hồ trong làng không
những bị thu hẹp mà còn bị ô nhiễm. Trong những ngày nắng nóng, mùi hôi từ ao
khiến những người dân xung quanh rất khó chịu.

8


Nước thải
Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất cùng nước cuốn trôi bề mặt là những
nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nguồn nước tại địa phương.
Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt có thành phần ô
nhiễm tương đối ổn định với các chất bẩn vô cơ chiếm khoảng 42% và chất bẩn hữu
cơ khoảng 58%. Tính trung bình, mỗi ngày mỗi người thải 0,06m3 thì trong một
ngày.

9


Hình 1.3: Nước thải trong quá trình sản xuất và sinh hoạt
Nước thải sản xuất: đây là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường
nước tại làng nghề. Nước dùng cho sản xuất và nước dùng cho sinh hoạt cùng từ
nguồn giếng khoan. Theo kết quả khảo sát, các hộ gia đình sản xuất trung bình thải
ra môi trường khoảng 2,75 m3/ngày, hộ thải nhiều nhất lên đến 11 m3/ngày (bảng
2.4). Nước thải ra chủ yếu trong quá trình ngâm gạo, ủ chua bột và làm mát máy
móc vì vậy nguồn nước thải ra chứa nhiều chất gây men và ôi thui là môi trường lý
tưởng cho vi trùng phát triển.
Bảng 1.2: Lượng nước sử dụng và nước thải trong quá trình sản xuất bún
Số hộ phỏng vấn
(hộ)
Lượng nước sử dụng


Ít nhất
(m3/ngày
)

Nhiều nhất

Trung bình

(m3/ngày)

(m3/ngày)

404

0.5

13

3,37

265

0,4

11

2,75

trong 1 ngày

(m3/ngày)
Lượng nước thải ra
trong 1 ngày
(m3/ngày)
Tiến hành lấy mẫu và phân tích 50 mẫu nước thải tại 2 thôn Tiền Trong và
Tiền Ngoài. Kết quả cho thấy: (i) trong tổng số 50 mẫu nước thải chỉ có 1 mẫu
không có mùi, 23 mẫu có mùi khó chịu và 26 mẫu có mùi chua, (ii) toàn bộ 50 mẫu
đều có hàm lượng BOD5 vượt quá QCVN từ 1,9 đến 22,6 lần, (iii) toàn bộ 50 mẫu
COD đều vượt quá QCVN từ 1,1 đến 21,2 lần, (iv) có 47 mẫu có hàm lượng TSS
vượt quá QCVN từ 2,08 đến 25,07 lần, (v) 19 mẫu amoni vượt QCVN từ 1,18 đến
6,45 lần, (vi) 12 mẫu có tổng N vượt quá QCVN từ 1,17 đến 2,38 lần, (vii) 14 mẫu
có tổng P vượt quá QCVN từ 1,13 đến 4,21 lần và (viii) 17 mẫu có coliform vượt
quá QCVN từ 1,2 đến 2,8 lần. Như vậy trong số 13 thông số quan trắc chất lượng

10


nước thải tại các cống thải của 2 thôn, có 10 thông số có hàm lượng vượt quá
QCVN.

11


CHƯƠNG II:THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT

2.1 Các số liệu cơ bản.
- Dân số tính toán đến năm 2025: 40369 người

Năm


Mật độ dân số

Tỉ lệ gia tăng

Dân số

(người/ha)

dân số (%)

13

1.1

(người)
9664
15564
17120
18832
20715
22787
25066
27572
30330
33362
36699
40369

2010
2015

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

Bảng2.1: Dân số tính toán của xã Khắc Niệm tính đến năm 2025
- Diện tích: 745 ha.
- Mật độ dân số: 13 người/ha.
- Tỉ lệ gia tăng dân số: 1,1%

2.2 Xác định lưu lượng tính toán.
- Nước thải sinh hoạt.
Tiêu chuẩn sử dụng nước của xã Khắc Niệm: 120 l/người.ngày. (Bảng 2.1
TCXDVN 33:2006)
Lấy lượng nước thải bằng 80% lượng nước cấp
=> Tiêu chuẩn nước thải q0= 120 x 0,8= 96 l/người.ngày
= = 3875 (m3/ngđ)

- Nước thải sản xuất.
12


Hiện nay, tại làng nghề Khắc Niệm, sản xuất bún tập trung chủ yếu tại 2 thôn Tiền
Trong và Tiền Ngoài.Theo kết quả khảo sát, các hộ gia đình sản xuất trung bình thải

ra môi trường khoảng 2,75 m3/ngày.
STT

Xóm

Hộ gia đình

Tỷ lệ (%)

1

Tiền Trong

103

49,44

2

Tiền Ngoài

169

74,44

Bảng 2.2: Số lượng các hộ gia đình sản xuất

=>Vậy lưu lượng nước thải sản xuất xã Khắc Niệm thải ra một ngày:
Qsx= ( 103 + 169 ) x 2,75 = 272 x 2,75 = 748m3/ng.đ
Lưu lượng nước thải xã Khắc Niệm thải ra trong một ngày:

Q = Qsh + Qsx= 3875 + 748 = 4623( m3/ngđ)

2.3 Vạch tuyến thoát nước mạng lưới sinh hoạt
2.3.1. Nguyên tắc
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải là một khâu vô cùng quan trọng trong
công tác thiết kế mạng thoát nước.Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu
quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước.
Việc vạch tuyến mạng lưới cần dựa trên nguyên tắc:
+ Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chủ
yếu, đảm bảo thu nước thải nhanh nhất vào đường ống, tránh đào đắp nhiều, tránh
đặt nhiều trạm bơm.
+ Mạng lưới thoát nước phải phù hợp với hệ thống thoát nước đã được chọn
+ Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất
tránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh.
+ Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn.
Tuân theo các quy định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các công
trình ngầm khác.
+ Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ, đường sắt, đê đập.

13


+ Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quá
thấp để tránh ngập lụt. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và các xí
nghiệp công nghiệp.Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước và gần nơi đặt trạm xử lý
nước mặt.
2.3.2. Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước cho khu vực dự án
Dựa vào nguyên tắc trên mà ta đưa ra phương án vạch tuyến như sau:

2.3.2.1. Phương án 1

Bố trí 2 tuyến cống chính phân xã làm 2 khu vực và thu nước của 2 khu vực
này:
Tuyến 1 được đặt theo trục đường chính của thôn Tiền Trong và thôn Tiền
ngoài sau đó sang khu vực thôn Đông và cuối cùng qua thôn Đoài để đến trạm xử lý.
Tuyến 2 được đặt dọc theo tuyến đường giao thông giữa thôn Mồ để đến
trạm xử lý.
Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường giao thông của các làng
và tập trung nước thải về tuyến ống chính.
Nước thải từ các hộ sản xuất bún được đổ trực tiếp vào hệ thống thu nước
thải sinh hoạt rồi xử lý cũng nước thải sinh hoạt.

2.3.2.2. Phương án 2
Bố trí 2 tuyến cống chính phân xã làm 2 khu vực và thu nước của 2 khu vực này:
Tuyến 1 được đặt theo trục đường chính của thôn Tiền Trong và thôn Tiền ngoài
sau đó sang khu vực thôn Đông và cuối cùng qua thôn Đoài để đến trạm xử lý.
Tuyến 2 được đặt dọc theo trục đường chính xung quanh thôn Mồ để đến
trạm xử lý.
Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường giao thông của các làng
và tập trung nước thải về tuyến ống chính.
Nước thải từ các hộ sản xuất bún được đổ trực tiếp vào hệ thống thu nước
thải sinh hoạt rồi xử lý cũng nước thải sinh hoạt.
2.4. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
14


2.4.1. Tính toán diện tích tiểu khu
Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản
đồ quy hoạch.Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới.
Bảng phân chia diện tích tiểu khu: (Phụ lục 1)
2.4.2. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống

Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu
tới cuối đoạn ống và được tính theo công thức:
qntt = (qndđ + qncs + qncq)

×

Kch + qttr

Trong đó:
+ qntt: Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n
+ qndđ : Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n: qndd = Fi

×

qđv

+ Fi : Tổng diện tích các tiểu khu đổ nước thải vào cống đang xét
+ qđv: Lưu lượng đơn vị của khu vực.
+ qncs: Lưu lượng cạnh sườn đổ vào đầu đoạn cống thứ n.
+ qncq: Lưu lượng chuyển qua của đoạn cống thứ n, là lưu lượng tính toán của
đoạncống thứ (n - 1)
qvcn = qttn-1= (qdđn-1+ qcsn-1+ qvcn-1)

×

Kch+qttr

Trong đó:
+Kch: Hệ số không điều hoà.
+qttr: Lưu lượng tính toán của các hộ sản xuất vào đầu đoạn cống tính toán.

Theo công thức tính toán trên ta lập các bảng tính toán lưu lượng cho 2 phương án
2.4.3. Tính toán thủy lực hệ thống thoát nước sinh hoạt
Căn cứ vào các bảng tính toán cho từng đoạn ống ở trên ta tiến hành tính
toán thuỷ lực cho từng đoạn ống để xác định được: đường kính ống (D), độ dốc
thuỷ lực (i), vận tốc dòng chảy (v). Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính
15


nhỏ nhất, độ đầy tính toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu chôn
cống được đặt ra trong quy phạm.
Việc tính toán thuỷ lực dựa vào ‘‘Các bảng tính toán thủy lực cống và
mương thoát nước – GS. Trần Hưu Uyển ”
Công thức xác định lưu lượng:
Q = ω x V ( l/s )
Công thức xác định tốc độ:
V=C

RI

( m/s )

Trong đó:
+ Q: lưu lượng m3/s
+ ω: diện tích mặt cắt ướt m2
+ V: tốc độ chuyển động m/s
+ R: bán kính thuỷ lực, R = ω/p (P: chu vi ướt )
+ I: độ dốc thuỷ lực, lấy bằng độ dốc của cống
+ C: hệ số sêri tính đến ảnh hưởng của độ nhám trên bề mặt của cống và
thành phần tính chất nước thải.
Các quy phạm khi tính toán mạng lưới thuỷ lực

+ Đường kính tối thiểu và độ đầy tối đa: Trong những đoạn đầu của mạng
lưới thoát nước, lưu lượng tính toán thường không lớn do đó có thể dùng các loại
cống có đường kính bé, thường thì trong thực tế người ta thường chọn những đoạn
cống đầu mạng lưới có đường kính D = 300mm. Nó vừa đảm bảo về yếu tố thuỷ
lực, chi phí giá thành và công tác quản lý.Nước thải chảy trong cống ngay khi đạt
lưu lượng tối đa cũng không choán đầy cống. Tỷ lệ giữa chiều cao lớp nước trong
16


cống so với đường kính của nó gọi là độ đầy tương đối

h
d

. Người ta cũng không cho

cống chảy đầy còn lý do nữa là cần khoảng trống để thông hơi. Độ đầy tối đa lấy
như sau:

Đường kính (mm)

Đối với nước thải
Sinh hoạt

d150 – d300

h
d

(

d350 – d450

h
d

(
d500 – d800
(

h
d

d > 900
(

h
d

)max = 0,6
)max = 0,7
)max = 0,75
)max = 0,8

+ Tốc độ và độ dốc: Trong tính toán thuỷ lực mạng lưới, quy định vận tốc tối
thiểu chảy trong ống phải đảm bảo lớn hơn tốc độ không lắng. Nó được áp dụng
cho các loại đường kính cống như sau:
Đường kính (mm)
D150 – d250
D300 – d400
D450 – d500

D600 – d800
D900 – D1200 và lớn hơn

Tốc độ tối thiểu Vtt (m/s)
0,7
0,8
0,9
0,95
1,25

Để được tốc độ không lắng, nói chung trong một số trường hợp ta phải tăng
độ dốc của cống. Tuy nhiên khi đó độ sâu chôn cống sẽ lớn, làm tăng giá thành xây
dựng.Do vậy phải định ra độ dốc tối thiểu là độ dốc mà khi ta tăng lưu lượng đạt
17


mức độ đầy tối đa thì sẽ đạt được tốc độ không lắng của dòng chảy. Độ dốc tối thiểu

các loại đường kính cống được tính như sau: Imin =

1
d

(d là đường kính cống)

Đường kính (mm)

Độ dốc tối thiểu Imin

150


0,007

200

0,005

300

0,003

400

0,0025

500

0,002

600

0,0017

700

0,0014

800

0,0012


900

0,0011

Xác định độ sâu chôn cống của các đoạn cống
Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:
H = h + iL+ Z2 - Z1 + d (m)
Trong đó:
+ h: Độ sâu đặt cống đầu tiên, h = 0,7m
+ L: Chiều dài đường ống thoát nước (m)
+ i: Độ dốc của cống thoát
+ Z1: Cốt mặt đất đằu tiên của giếng thăm
18


+ Z2: Cốt mặt đất tương ứng với giếng thăm đầu tiên
+ d: Độ chênh cao trình giữa cốt đáy cống
2.8. KHÁI TOÁN VÀ SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC
2.8.1. Khái toán kinh tế
Chi tiết tại Phụ lục 1
2.8.2. Lựa chọn phương án mạng lưới
Từ kết các số liệu khái toán sơ bộ, ta có thể lập bảng so sánh các thông số kinh
tế của phương án PA1, PA2 như bảng dưới đây.

19


Bảng 2.3. Bảng so sánh kinh tế phần mạng lưới


Phương án

Mxd (tr.đồng)

P (tr.đồng)

Kc (tr.đồng)

G (đ/m3)

PA1
PA2

26167,4
14727,4

999,8
1122,15

785,98
441,82

977,02
856,96

Ta có nhận xét như sau: Do địa hình xã Khắc Niệm tương đối bằng phẳng
nên yêu cầu kĩ thuật cho cả 2 phương án là tương đối giống nhau. Chi phí thực hiện
hai phương án về kinh tế có sự chênh lệch với nhau. Phương án 1 đường ống chính
tại khu vực 2 được thiết kế ngắn hơn nên chi phí thấp hơn phương án 2.
Do vậy, phương án vạch tuyến mạng lưới, PA1 là phương án được lựa chọn.


20


CHƯƠNG III:THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Tính chất, lưu lượng nước thải đầu vào.
Thành phần, tính chất nước thải đặc trưng tại khu làng nghề sản xuất
bún Khắc Niệm, tỉnh Bắc Ninh
QCVN
Chỉ tiêu ô nhiễm

Kết quả

40:2011/BTNMT

60
400
800

Cột B
40
50
100

Amoni
BOD 5
SS
3.2 Các thông số tính toán

Hệ thống xử lý nước thải hoạt động 24/24 vậy lượng nước thải đổ ra

liên tục.
Lưu lượng nước trung bình ngày:
Q

ngd
tb

= 4623(m3 / ngd )

Lưu lượng nước trung bình giờ:
h
tb

Q =

Qtbngd 4623
=
= 192, 7(m3 / h)
24
24

Lưu lượng nước trung bình giây:
s
tb

Q =

Qtbh 192, 7
=
= 53,5(l/ s )

3, 6
3, 6

Theo TCVN 7959:2008, bảng 2, theo phương pháp nội suy, ta có Khmax =
1,44; Khmin= 0,69
- Lưu lượng giờ lớn nhất:
21


h
tb

= Q x khmax= 192,7 x 1,44= 277,5 (m3/h)
- Lưu lượng giây lớn nhất:
= = = 77,08 (l/s)
- Lưu lượng giờ nhỏ nhất:
h
tb

= Q x khmin = 192,7 x 0,69 = 133 (m3/h)
- Lưu lượng giây nhỏ nhất:
= = = 36,9 (l/s)
3.2.1. Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải
a) Hàm lượng chất lơ lửng

-

Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt được tính:

CSH =


a SS × 1000
q0

(mg/l)

Trong đó:
SS

+ a : Lượng chất lơ lửng của người dân thải ra trong một ngày đêm. Theo
bảng 25 mục 8.1.7 TCXDVN 7957- 2008 ta có a

SS

= 60 (g/người.ngày)

+ q0: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực , q0 = 96 (l/người.ngđ)
Vậy:
CSH =

ass × 1000 65 × 1000
=
=
q0
96

-

625 (mg/l)


Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sản xuất:

CCN = 800 (mg/l)
-

Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải sản xuất và sinh
hoạt

được tính:
22


CHH =

Csh × Qsh + CCN × QCN
(mg / l ).
Qsh + QCN

Trong đó :
+ CCN : Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải công nghiệp, CCN = 800 (mg/l)
+ Csh: Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt, Csh = 625 (mg/l)
+ QCN : Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp, QCN = 3875 (m3/ngđ)
+ Qsh : tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt, Qsh = 748 (m3/ngđ)
Vậy:
CHH =

625 × 3875 + 800 × 748
= 653(mg / l ).
3875 + 748
b) Hàm lượng BODcủa nước thải


* Hàm lượng BODcủa nước thải sinh hoạt được tính:

LSH =

a BOD × 1000
q0

(mg/l)

Trong đó:
+a

BOD

: hàm lượng BOD tiêu chuẩn tính theo đầu người, Theo bảng 25 mục

8.1.7 TCXDVN 7957- 2008, ta có a

BOD

=35 (g/người.ngđ) (nước đã lắng).

+ q0 : tiêu chuẩn thải nước tính theo đầu người, q0 = 96 (l/người.ngđ)
Vậy:

LSH =

35 × 1000
= 365( mg / l )

96

- Hàm lượng BODcủa nước thải công nghiệp: LCN = 400 (mg/l)
- Hàm lượng BOD trong hỗn hợp nước thải được tính:
LHH =

23

Lsh × Qsh + LCN × QCN
(mg / l ).
Qsh + QCN


LHH =

Vậy

365 × 3875 + 400 × 748
= 371( mg / l ).
3875 + 748

c) Hàm lượng amoni trong nước thải

* Hàm lượng amoni của nước thải sinh hoạt được tính:

LSH =

a BOD × 1000
q0


(mg/l)

Trong đó:
+a

BOD

: hàm lượng BOD tiêu chuẩn tính theo đầu người, Theo bảng 25 mục

8.1.7 TCXDVN 7957- 2008, ta có a

BOD

= 8 (g/người.ngđ) (nước đã lắng).

+ q0 : tiêu chuẩn thải nước tính theo đầu người, q0 = 96 (l/người.ngđ)
Vậy:

LSH =

8 × 1000
= 83, 33( mg / l )
96

- Hàm lượng BODcủa nước thải công nghiệp: LCN = 24 (mg/l)
- Hàm lượng BOD trong hỗn hợp nước thải được tính:
LHH =

Lsh × Qsh + LCN × QCN
(mg / l ).

Qsh + QCN

LHH =

Vậy

83,33 × 3875 + 60 × 748
= 79,5(mg / l ).
3875 + 748

3.2.2. Dân số tính toán
3.2.2.1. Dân số tương đương
Theo chất lơ lửng:
NSStđ = = = 1247(người)
Theo BOD5:
NBODtđ = = =1069(người)
24


Theo nitơ:
NNtđ = = = 3740(người)

3.2.2.2. Dân số tính toán
Theo chất lơ lửng:
Ntt = N + NSStđ =40369+ 1247 = 41616 (người)
Theo BOD5:
Ntt = N + NBODtđ =40369 +1069= 41438 (người)
Theo Amoni:
Ntt = N + NAmonitđ =40369 +3740= 44109 (người)
3.3. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải

 Nước thải có:

- Lưu lượng trung bình của nước thải: q = 0,05 m3/s
- BOD5 của nước thải: Lo = 371mg/l
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Co = 653 mg/l
- Hàm lượng Amoni: No=79,5 mg/l
 Nguồn tiếp nhận ao:

- Lưu lượng nước sông nhỏ nhất đảm bảo tần suất 95%: Q = 150 (m 3/s)
- Vận tốc trung bình của dòng chảy trong sông: vtb = 0,065 (m/s)
- Độ sâu trung bình của dòng sông ứng với lưu lượng nước sông nhỏ nhất: H tb=
2,4 (m)
- BOD5 của dòng sông: Lng = 2,2 (mg/l)
(Báo cáo môi trường quốc gia 2012, môi trường nước mặt)
- Hàm lượng oxi hòa tan: Ong= 8 (mg/l)
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Cng = 12 (mg/l)
Khoảng cách từ điểm xả đến điểm kiểm tra là: x = 1,6 km , xthẳng = 1,3 km
3.3.1 Xác định hệ số pha loãng a
-

Do nước thải được pha loãng với nước sông nên ta sử dụng mô hình FrolopRodzinler thì hệ số pha loãng a được xác định bởi công thức;
a=

25


×